1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

on thi TN THPT mon hoa

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN BIỆT MộT Số ION TRONG DUNG DịCH : Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một [r]

(1)CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Bài ESTE I) KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Ví dụ: CH3COOH + C2H5 OH H2SO4, toCH COOC H + H O H2SO4, to Tổng quát: RCO OH + H OR’ RCOOR’ + H2O Thay nhóm – OH nhóm – COOH axit OR’ thu este Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at) HCOOCH3 : Metyl fomiat CH3COOC2H5 : Etyl axetat C2H5COOCH3 : Metyl propionat II) TÍNH CHẤT VẬT LÍ III) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Phản ứng thuỷ phân : H2SO4, to RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) H2SO4, to VD: CH3-COO-C2H5 + HOH CH3-COOH + C2H5-OH Phản ứng xà phòng hóa(môi trường bazơ) RCOOR’ + NaOH to RCOONa + R’OH Bản chất: Pư xảy chiều to CH3-COO-C2H5 + NaOH   CH3-COONa+ C2H5-OH IV) ĐIỀU CHẾ  Phương pháp chung: RCOOH + R’OH  Đ/c Vinyl axetat H2SO4, to RCOOR’ + H2O XT   CH3-COO-CH=CH2 CH3-COOH + CHCH   Bài : LIPIT I) KHÁI NIỆM  Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không hoà tan nước tan nhiều các dung môi hữu không cực  Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… II) CHẤT BÉO 1) Khái niệm  Chất béo là trieste glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol  Các axit béo hay gặp: C15H31COOH : axit panmitic, C17H35COOH : axit stearic , C17H33COOH : axit oleic, C17H31COOH : axit linoleic  Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no không no  CTCT chung chất béo: R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon axit béo, có thể giống khác Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) Trang (2) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2) Tính chất vật lí  Ở điều kiện thường: Là chất lỏng chất rắn R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng  Không tan nước tan nhiều các dung môi hữu không cực: benzen, clorofom,…  Nhẹ nước, không tan nước 3) Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O tristearin b) Phản ứng xà phòng hoá H+, t0 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH tristearin c) Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng (C17H33COO)3C3H5 + 3H (loûng) Ni 175 - 1900C .CHƯƠNG 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 natri stearat glixerol (C17H35COO)3C3H5 (raén) II CACBOHIDRAT Tính chất hóa học Cacbohiđrat Tính chất T/c anđehit + [Ag(NH3)2]OH T/c poliancol + Cu(OH)2 T/c ancol (P/ư este hóa) + (CH3CO)2O + HNO3/H2SO4 Glucozơ Fructozơ Saccaroz Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ Ag↓ Ag↓ - Ag↓ - - dd màu xanh dd màu xanh dd màu xanh dd màu xanh - - + + + + + Xenlulozơ triaxetat + + + + + Xenlulozơ trinitrat Glucozơ Glucozơ Glucozơ - màu xanh đặc trưng - P/ư thủy phân + H2O/H+ - - Glucozơ + Fructozơ P/ư màu + I2 - - - (+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng (*) phản ứng môi trường kiềm Trang (3) CHƯƠNG III : AMIN - AMINO AXIT- PROTEIN AMIN I Cấu tạo , đồng phân , danh pháp - Amin là hợp chất hữu cấu thành cách thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử amoniac hay nhiều gốc hiđrocacbon - Phân loại: theo cách + Cách 1: Theo gốc hiđrocacbon: amin thơm (C6H5NH2), amin mạch hở (CH3NH2) + Cách 2: Theo bậc amin, có amin bậc (CH3NH2), bậc (CH3NHCH3), bậc ([CH3]3N) - Danh pháp: + Theo danh pháp gốc chức: ank + vị trí + yl + amin + Theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin II/ Tính chất hóa học 1/ Tính chất nhóm -NH2 : Tính bazơ : ( R- đẩy e càng mạnh tính bazơ càng mạnh ) R-NH2 + H2O [R-NH3+] + OH - Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím 2/Tính chất anilin :là hợp chất có tính bazơ a)Tác dụng axit : C6H5-NH2 + HCl C6H5-NH3Cl (Phenyl amoni clorua ) *Tính bazơ yếu : - Không làm quì tím chuyển sang màu xanh C6H5-NH3Cl + NaOH C6H5-NH2 + NaCl + H2O b)Tác dụng dung dịch brom : làm màu > kết tủa trắng ( nhận biết anilin ) C6H5-NH2 + 3Br2 C6H2(Br)3-NH2 + 3HBr 2,4,6-tribrom anilin 3/ Điều chế anilin C6H6 C6H5-NO2 C6H5-NH2 H 2SO4 (đ ),t C6H6 + HNO3 C6H5-NO2 + H2O Fe-Zn / HCl C6H5-NO2 + H C6H5-NH2 + 2H2O AMINO AXIT I/ Cấu tạo : Amino axit : h/c hữu tạp chức chứa nhóm amino ( -NH2) và nhóm cacboxyl ( -COOH ) Ví dụ : Axit amino axetic.( glixin hay glicocol ) NH2-CH2-COOH Axit - amino propionic ( alanin ) CH3-CH(NH2)-COOH II/ Tính chất : Có tính chất nhóm -NH2 và nhóm –COOH ( hợp chất có tính lưỡng tính ) 1/ Tính bazơ ( tác dụng axit ) có nhóm –NH2 -NH2 + H+ > -NH3+ 2/ Tính axit cacboxylic : có nhóm –COOH a) Tính axit( tác dụng bazơ ) : -COOH + NaOH -> - COONa + H 2O H2SO4 b) Phản ứng este hóa ) -COOH + R’OH -COOR’ + H2O Chú ý: tính chất amino axit còn phụ thuộc vào số nhóm amino và số nhóm cacboxyl 3/ Phản ứng trùng ngưng : to nNH2……COOH -> ( - NH …… CO- ) n + n H2O PEPTIT I/ Khái niệm * Peptit là hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với các liên kết peptit lieân keát peptit NH CH C N CH C R1 O H R2 O * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit gọi là đi, tri, tetrapeptit Trang (4) *Những phân tử peptit chứa trên 10 gốc α–amino axit hợp thành gọi là polipeptit II/ Tính chất hóa học a Phản ứng thuỷ phân→ amino axit b Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm, Cu(OH) tác dụng với peptit cho màu tím (màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trở lên) PROTEIN I Khái niệm: Protein là polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu đvC II Tính chất : H  hoÆc enzim 1) phản ứng thủy phân : protein + H2O      - amino axit 2) đông tụ : Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại đun nóng 3) phản ứng màu : dd HNO3 đặc làm lòng trứng trứng > màu vàng ; cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất màu tím xanh CHƯƠNG IV: POLIME - VẬT LIỆU POLIME I– Định nghĩa, phân loại và danh pháp Định nghĩa - Polime là loại hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết lại với tạo nên - Số n mắt xích, gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa Phân loại - Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo (polime bán tổng hợp) - Theo cách tổng hợp, ta phân biệt polime trùng ngưng và polime trùng hợp Danh pháp: poli + tên monome Chú ý: số polime có tên riêng Teflon: (–CF2–CF2–)n; nilon–6: (–HN–[CH2]5CO–)5, II – Cấu trúc - Phân tử polime có thể tồn dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạng lưới III – Tính chất vật lí: - Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định (do phân tử khối không xác định), số tan các dung môi hữu Đa số polime có tính dẻo, số loại polime có tính đàn hồi, số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi IV – Điều chế: cách Điều chế phản ứng trùng hợp - Phản ứng trùng hợp: là qúa trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ, không bão hòa (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là p.tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2; CH2=CHC6H5; CH2=CH–CH=CH2, ) vòng kém bền như: Điều chế phản ứng trùng ngưng - Phản ứng trùng ngưng là qúa trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O, ) - Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhóm chức có khả phản ứng V/ Ứng dụng : Trang (5) 1) Chất dẻo ( biến dạng tác dụng lực hay nhiệt và giữ nguyên hình dạng sau thôi tác dụng ) Poli etylen ( nhựa PE ) ( -CH2-CH2-)n Poli vinyl clorua ( nhựa PVC ) (- CH2-CHCl-)n Poli stiren ( -CH2-CHC6H5 -)n Poli metyl metacrilat (- CH2-C (CH3)-)n ( thủy tinh hữu ) COOCH3 2) Cao su :  Cao su thiên nhiên là polime isopren: CH2 C CH CH2 n CH3  n~ ~ 1.500 - 15.000 Cao su tổng hợp a) Cao su buna : (- CH2 – CH = CH – CH2 - ) n C2H5OH CH3CH2CH2CH3 CH2=CH-CH=CH2 (- CH2 – CH = CH – CH2 - ) n C H2 CH2=CH-C ≡ CH b) Cao su iso- pren (- CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - ) n CH3–CH(CH3)-CH2 –CH3 CH2 = C(CH3) - CH = CH2  (- CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - ) n 3) Tơ sợi ( polime dạng sợi mềm mại và có độ bền định ) Tơ tự nhiên : bông vải gai, đay ( xenlulozơ ) ; tơ tằm, len ( protein) Tơ hóa học : tơ nhân tạo ( visco, axetat … ) ; tơ tổng hợp ( poliamit -NH-CO- ) CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KL TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Có 90 nguyên tố kim loại xếp các vị trí sau: - Nhóm IA (trừ hidro), IIA, IIIA (trừ bo) và phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (IB  VIIIB) - Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng) II CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử  Nguyên tử hầu hết các nguyên tố kim loại có ít electron (1,2, 3e) các phân lớp ngoài cùng  Trong cùng chu kỳ, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn và điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Cấu tạo tinh thể  Trong mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại và các electron tự  Có kiểu mạng phổ biến: - Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg, Zn … - Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al… - Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Li, Na, K, V, Mo… Liên kết kim loại Lin kết kim loại là liên kết hình thành các nguyên tử và ion kim loại mạng tinh thể tham gia các electron tự BÀI 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I) TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trang (6) Tính chất chung  Tính dẻo  Tính dẫn điện: Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe…  Tính dẫn nhiệt: Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt  Ánh kim  Những tính chất vật lí chung kim loại nói trên là các electron tự kim loại gây Tính chất riêng:  Khối lượng riêng: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ là Li, lớn là Os  Nhiệt độ nóng chảy: thấp là Hg, cao là W  Tính cứng: kim loại mềm là K, Rb, Cs; cứng là Cr II) TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất hóa học chung kim loại là TÍNH KHỬ (kim loại có tính dễ bị oxi hóa ): M → n+¿ + ne M¿ 1) Tác dụng với phi kim a) Với oxi (trừ Au, Pt)  oxit kim loại b) Với halogen  muối Chú ý: Fe + Cl2, Br2  muối Fe(III) c) Với lưu huỳnh  muối 2) Tác dụng với dung dịch axit a) Với HCl, H2SO4 loãng KL + HCl, H2SO4 loãng  muối có hóa trị thấp + H2 Điều kiện: kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au b) Với HNO3, H2SO4 đặc (trừ Au, Pt) KL + HNO3/H2SO4 đặc  muối có hóa trị cao + sản phẩm khử + H2O 4 2 4 0 1 3 Sản phẩm khử HNO3 là: N O2 , N O , N , N 2O , N H4NO3 S O2 2 , S , H2 S Sản phẩm khử H2SO4 là: Chú ý: Al Fe, Cr không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội 3) Tác dụng với nước Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) + H2O  dung dịch bazơ + khí H2 Kim loại IA, IIA tác dụng với nước gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Ba, Sr Tác dụng với dung dịch muối  Kim loại tan nước + muối  phản ứng xảy sau: KL + H2O  bazơ kiềm + H2 Bazơ kiềm + muối  bazơ + muối  Kim loại không tan nước + muối  muối + kim loại Điều kiện: Trang (7) - KL tự phải mạnh KL muối - Các muối phải tan III) DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 1) Cặp oxi hóa-khử kim loại 2) So sánh tính chất các cặp oxi hóa-khử - Dãy điện hóa kim loại Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần + K Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử KL giảm dần 3) Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Ý nghĩa: dự đoán phản ứng các cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α (anpha) ChÊt oxi ho¸ yÕu ChÊt oxi ho¸ m¹nh t¹o thµnh ChÊt khö m¹nh ChÊt khö yÕu ĐỀ THAM KHẢO SỐ Câu 1: Trong quá trình điện phân ,ở catôt (cực âm) xảy : A quá trình khử B quá trình ôxi hóa C quá trình ôxi hóa và quá trình khử D không xảy quá trình nào Câu 2: Cho luồng khí H2 dư qua ống nghiệm đựng Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, chất rắn còn lại ống nghiệp bao gồm : A Al2O3, FeO, CuO, Mg B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe, Cu, Mg D Al, Fe, Cu, MgO Câu 3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện chiều là I = 9,65A thời gian 200 giây Khối lượng Cu bám bào catôt bình điện phân là: A 0,32g B 0,64g C 1,28g D 1,32g Câu 4: Cho các chất: CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4) Chất nào cho tác dụng với dung dịch NaOH cho cùng sản phẩm là CH3COONa: A (1), (3), (4) B (3), (4) C (1), (4) D (4) Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm este no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 3,6g H2O và V lít khí CO2 điều kiện chuẩn Giá trị V là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Câu 6: Đốt hoàn toàn 0,1 mol este X, thu 0,3 mol khí CO2 và 0,3 mol nước.Cho Xtác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu 8,2g muối khan Công thức cấu tạo X là: A HCOOC2H3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 Câu 7: Từ Glyxêrol, axit panmitic và axit stearic, có thể điều chế bao nhiêu este? A B C D Câu 8: Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm, có đặc điểm là: A xảy chậm môi trường axit B phản ứng chiều C phản ứng thuận nghịch D Phản ứng giống Câu 9: Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết tất các dung dịch dãy sau: glucôzơ, sacarôzơ, fomonandehit? Trang (8) A AgNO3/dd NH3 B Na C Nước Brôm D Cu(OH)2/OHCâu 10: Thủy phân hoàn toàn kg sacarôzơ, thu : A kg glucôzơ và kg frutôzơ B 500g glucôzơ và 500g frutôzơ C 526,3g glucôzơ và 526,3g frutôzơ D kg glucôzơ Câu 11: Câu nào sau đây không đúng: A Số electron lớp ngoài cùng nguyên tố kim loại thường ít (1 đến electron) B Số electron lớp ngoài cùng nguyên tố phi kim thường có đến electron C Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kinh nhỏ nguyên tử phi kim D Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng các nguyê tử thường Câu 12 Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo hai muối khác nhau: A Cu B Mg C Fe D Ag Câu 13: Cho Na vào dung dịch FeCl3 Hiện tượng nào sau đây đúng nhất? A Fe bị Na đẩy khỏi muối B Có khí thoát và Na tan nước C Có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa nâu đỏ D Có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan dầ Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2g hỗn hợp kim loại X (hóa trị II) và Y (hóa trị III) dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng 39,6g muối khan Thể tịch khí H2 thoát điều kiện chuẩn là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 15: Cho phản ứng Fe2(SO4)3 + Cu è 2FeSO4 + CuSO4 Phản ứng trên chứng tỏ rằng: A Tính khử Cu mạnh Fe2+ B Tính ôxi hóa Cu mạnh Fe2+ C Tính ôxi hóa Fe3+ mạnh Fe2+ D Tính khử Fe3+ mạnh Cu Câu 16: Dãy nào thể tính ôxi hóa các ion dương sau mạnh dần: A K+<Al3+<Fe2+<Pb2+ B Fe2+<Mg2+<Ni2+<Ag+ C Ni2+<Ag+<Pb2+<Au3+ D Pb2+<Fe2+<Mg2+<Na+ Câu 17: Ngâm Zn có khối lượng 43,16g vào 400 ml dung dịch AgNO3 aM Sau phản ứng xong, lấy Zn cân lại thấy khối lượng là 44,67g Giá trị a là: A 0,05M B 0,01M C 0,1M D 0,02M Câu 18: Ngâm đinh Fe có khối lượng mg vào 300g dung dịch AgNO3 1,7% Phản ứng xong, thấy khối lượng đinh sắt tăng 6% so với ban đầu Khối lượng đinh sắt trước đó là: A 60g B 50g C 40g D 30g Câu 19: Đặt vật hợp kim Zn-Cu không khí ẩm Quá trình xảy cực âm là: A Zn  Zn2+ + 2e B Cu Cu2+ + 2e C 2H+ + 2e H2 D 2H2O + O2 + 4e 4OHCâu 20: Ở New Đeli (Ấn Độ) có cột sắt đã tồn 1.500 năm Cột sắt này bền lâu ,nguyên nhân chính là do: A làm thép đặc biệt C tăng cường biện pháp bảo vệ sơn, bôi dầu trơn… B làm sắt nguyên chất D khí hậu New Đeli đặc biệt nên không ăn mòn kim loại Câu 21: Để phân biệt dung dịch phenol và etylamin Trong lọ riêng biệt, người ta dùng: A NaOH B HCl C AgNO3 D quỳ tím Câu 22: Các amino axit no có thể tác dụng với tất các chất nhóm nào sau đây? A dd NaOH, dd HCl, Na, C2H5OH B dd Ca(OH)2, dd KMnO4, dd H2SO4, C2H5OH C dd NaOH, dd Br2, dd HCl, CH3OH D dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd KMnO4 Câu 23: Để rửa chai lọ đựng Anilin, nên dùng cách nào sau đây? A Rửa xà phòng B Rửa nước C Rửa dd NaOH sau đó rửa lại H2O D Rửa dd HCl rửa lại H2O Trang (9) Câu 24: Để phân biệt dd: H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 Chỉ cần dùng thuốc thử là : A dd NaOH B dd HCl C quỳ tím D A, B, D đúng Câu 25: Đốt hoàn toàn amin no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:2 Hai amin đó là: A CH5N và C2H7N B C2H7N và C3H9N C C3H9N và C4H11N D C4H11N và C5H13N Câu 26: Cho 0,1 mol Amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M Mặt khác 18g A phản ứng vừa đủ với 200ml dd HCl trên A có khối lượng phân tử là A 120 B 90 C 80 D 60 Câu 27: Một loại nhựa PVC có phân tử khối là 35.000 đvC Hệ số trùng hợp n polime nầy là A 560 B 506 C 460 D 600 Câu 28: Trong các loại tơ sau, chất nào là tơ nhân tạo? A Tơ Visco và tơ Capron B Tơ Nilon-6 và tơ Axetat C Tơ Capron và tưo Nilon-6 D Tơ Visco và tơ Axetat Câu 29: Tại nhà máy rượu, 10 tinh bột sản xuất 1,5 ancol etylic Hiệu suất quá trình điều chế là: A 26,4 % B 15 % C 85 % D 32,7% Câu 30: Sacarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ có thể tham gia vào: A phản ứng tráng bạc B phản ứng đổi màu iốt C phản ứng thủy phân D phản ứng với Cu(OH)2 Câu 31: Từ xenlulôzơ có thể điều chế tơ nào? A Tơ axetat B Tơ Capron C Tơ Nilon-6 D Tơ Nitron Câu 32: Hợp chất Amin C5H13N có bao nhiều đồng phân bậc III A B C D.5 Câu 33: Một este no đơn chức X có tỉ khối so với khí CO2 Đun X dd H2SO4 chất hữu Y và Z Đốt Y và Z với số mol nhau,thu cùng thể tích CO2 cùng điều kiện Công thức cấu tạo X là: A CH3COOC2H5 B HCOOC3H7 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 34: Cho chuỗi biến hóa: tinh bột è A è B è axit axetic A và B là: A ancol etylic, andehit axetic B glucôzơ, ancol metylic C glucôzơ, ancol etylic D glucôzơ, andehit axetic Câu 59: Khi cho hóa nhựa PVC, tính trung bình n mắt xích mạch PVC ứng với phân tử Clo Sau Clo hóa, thu polime chứa 63,96% Clo khối lượng Giá trị n là A B C D Câu 36: Chất nào đây, thủy phân hoàn toàn tạo alanin? A [-NH-CH2-CH2-CO-]n B [-NHCH(CH3)CO-]n C [-NHCH2CO-]n D [-NH-CH2-CH(CH3)-CO-]n Câu 37: Cho 21,6g kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng hết với dd HNO3 6,72 lít N2O điều kiện chuẩn Kim loại đó là : A Na B Ca C Mg D Al Câu 38: Cho kim loại R vào dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn X X tan hoàn toàn dung dịch HCl R là kim loại nào sau đây? A Fe B Mg C Ag D K Trang (10) Câu 39: Khử hoàn toàn 37,6g hỗn hợp Fe, FeO, FeO3 cần 4,032 lít CO điều kiện chuẩn Khối lượng sắt thu là: A 11,2g B 6,72g C 34,72g D 31,72g Câu 40: Đun nóng este A (C4H6O2) với dd axit vô loãng thu sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương A có tên là: A vinyl axetat B propyl format C metyl axetat D metyl acrylat Câu 41: Thủy phân este C4H6O2 thu hỗn hợp tham gia phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn Công thức cấu tạo este là: A CH3COO-CH=CH2 B CH2=CH-COOCH3 C HCOO-CH2-CH=CH2 D HCOO-CH=CH-CH3 Câu 42: Một dung dịch có các tính chất: - Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Tác dụng AgNO3/dd NH3 tạo kim loại Ag - Bị thủy phân có mặt xúc tác axit enzim Dung dịch đó là : A Glucôzơ B Mantôzơ C Sacrôzơ D Xenlulôzơ Câu 43: Khi cho loại cao su Buna-S tác dụng với Brôm/CCl4 người ta nhận thấy 1,05g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g Brôm Hãy tính tỉ lệ số mắt xích butadien và số mắt xích stiren loại cao su trên? A 1/2 B 3/4 C 1/4 D 2/3 Câu 44: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu điều chế phản ứng trùng hợp mônôme: A CH2=CHCOOCH3 B CH2=C(CH3)COOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH2=CH-CH(CH3)COOCH3 Câu 45: Cho 9,6g kim loại X vào dd HNO3 loãng dư, thu dd chứa 0,025 mol muối NH4NO3 và bay 1,34 lít N2 điều kiện chuẩn Kim loại X là: A Ca B Mg C Zn D Al Câu 46: Cho hợp chất Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dd chứa chất tan và kim loại dư Chất tan đó là: A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 47: Điện phân 200ml dd CuSO4 1M, thu 1,12 lít khí (điều kiện chuẩn) Anôt thì ngừng điện phân Ngâm đinh Fe vào dung dịch sau điện phân, sau phản ứng kết thúc thì khối lượng đinh sắt? A tăng 1,2g B giảm 1,2 g C tăng 9,6g D tăng 3,2g Câu 48: Hợp chất đơn chức C4H6O2 tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na, có số đồng phân mạch hở là: A B C D ĐỀ THAM KHẢO SỐ Câu 1: Chất béo là trieste axit béo với: A etylen glycol B glixerol C etanol D Phenol Câu 2: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có thể tham gia vào : A.Phản ứng tráng bạc B Phản ứng với Cu(OH)2 C Phản ứng thủy phân D Phản ứng đổi màu với iot Câu 3: Cho 0,01 mol  -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M thu 1,115g muối Nếu trung hòa X lượng vừa đủ NaOH thì tỉ lệ mol X và NaOH là :1 Vậy X là : A glyxin B Alanin C Lysin D Valin Câu 4: Benzyl axetat là chất có mùi thơm hoa nhài Vậy có công thức cấu tạo là ? Trang 10 (11) A C6H5COOCH3 B CH3COOCH2C6H5 C C6H5CH2COOCH3 D HCOOCH2C6H5 Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 Khi X tác dụng với NaOH sinh chất Y có công thức CHO2Na Công thức cấu tạo X là : A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D HO-CH2-CH2-CHO ⃗ Câu 6: Cho phản ứng sau: (-CH2-CH-)n + nNaOH t (-CH2-CH-)n + nCH3COONa OCOCH3 OH Phản ứng trên thuộc: A Phản ứng tăng mạch polime B Phản ứng phân cắt mạch polime C Phản ứng giữ nguyên mạch polime D Phản ứng trùng ngưng Câu 7: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu đồng phân amino axit mạch hở nhau? A B C D Câu 8: Policaproamit trùng ngưng từ amino axit nào sau đây : A axit 7-aminoheptanoic B axit 6-aminohexanoic C axit 2,6-điaminohexanoic D axit 2-aminopentanđioic Câu 9: Muối nào sau đây thường dùng làm xà phòng ? A NaHCO3 B CH3COONa C Na2CO3 D CH3[CH2]14COONa Câu 10: Este no đơn chức có công thức phân tử CnH2nO2 Xác định n ? A n 0 B n 1 C n 2 D n>1 Câu 11: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng.Khối lương muối CH3COONa thu là : A.12,3 g B 16,4 g C 4,1 g D 8,2 g Câu 12: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với : A AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng B Cu(OH)2 NaOH, đun nóng C NaOH D Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 13: axit 2-aminoetanoic(H2N-CH2-COOH) tác dụng với tất các chất dãy nào sau đây A Na2SO4, Cu(OH)2, H2 B Ag, CH3OH, Cu(OH)2 C K2SO4, NaOH, Mg(OH)2 D HCl, NaOH, CH3OH Câu 14: Polime nào sau đây tổng hợp phản ứng trừng hợp ? A nilon-6,6 B polisaccarit C Protein D poli (vinyl clorua) Câu 15: Đốt cháy hòan tòan lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO sinh luôn thể tích khí O2 cần cho phản ứng cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tên gọi este đem đốt là : A Metyl fomat B Etyl axetat C Propyl fomat D metyl axetat Câu 16: Glucozơ không thuộc lọai : A cacbonhidrat B monosaccrit C hợp chất tạp chức D Disaccarit Câu 17: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là : A Metyl propionat B Metyl axetat C etyl axetat D Propyl axetat Câu 18: Trong các công thức sau đây, công thức nào là xenlulozơ : A [C6H7O2(OH)2]n B [C6H7O2(OH)3]n C [C6H5O2(OH)5]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu 19: Cho chất X vào dung dịch AgNO amoniac, đun nóng, không thấy xảy phản ứng tráng gương Chất X có thể là chất nào số các chất đây ? A Saccarozơ B fructozơ C axetandehit D glucozơ Câu 20: Thuỷ phân hoàn toàn gam este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M (vừa đủ) thu 1,6 gam ancol Y Tên gọi X là A etyl axetat B metyl fomat C etyl propionat D metyl axetat Câu 21: Este etyl axetat có công thức là A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D CH3CHO Câu 22: Clo hóa PVC thu polime clorin chứa 66,77% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là: A B C D Trang 11 (12) Câu 23: Ứng với phân tử khối trung bình poli(vinyl clorua) là 250.000 thì hệ số polime hoá A 1000 B 2000 C 3000 D 4000 Câu 24: 17,7 g mét ankylamin cho t¸c dông víi dung dÞch FeCl thì thu 10,7 g kÕt tña CTCT cña ankyl amin lµ A C3H7NH2 B CH3NH2 C C2H5NH2 D C4H9NH2 Câu 25: Ứng với công thức phân tử C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin mạch hở nhau? A B C D Câu 26: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dung dịch thì thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dd HCl đã dùng là: A 200 ml B 320 ml C 100 ml D 50 ml Câu 27: Khi thủy phân saccacrozơ , sản phẩm thu là : A phân tử fructozơ B phân tử glucozơ C glucozơ + fructozơ D rượu ; muối Câu 28: Trong các chất sau đây, chất nào lưỡng tính ? A anilin B axit axetic C glyxin D glucozơ Câu 29: Thuốc thử nào đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng ? A Cu(OH)2 B AgNO3/NH3 C NaOH D HNO3 Câu 30: Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2lít dd HCl 1M thì khối lượng muối phenylamoniclorua là: A 25,9g B 20,25g C 19,425g D 27,15 g Câu 31: Khi đốt cháy hòan tòan amin no, đơn chức X, thu 16,8lít khí CO 2, 2,8lít khí N2 và 20,25g H2O Các thể tích đktc Công thức phân tử X là : A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 32: Cứ 6,3 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 4,8 gam Br 2(trong CCl4) Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren là A 1/3 B 1/2 C 2/3 D 1/4 Câu 33: Cho 24,6 g hỗn hợp gồm glucozo và andehit axetic phản ứng với lượng dư d2 AgNO3 sau phản ứng thu 54 g kết tủa Phần trăm khối lượng glucozo hỗn hợp là: A 73,17 B 27,29 C 92,27 D 79,22 ĐỀ THAM KHẢO SỐ Câu 1: Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm gọi là phản ứng A xà phòng hóa B hydrat hóa C crackinh D lên men Câu 2: Metyl propionat là tên gọi hợp chất nào sau đây A HCOOC3H7 B C3H7COOH C C2H5COOCH3 D C2H5COOH Câu 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại amin bậc A.C6H5NH2 B.C2H5NH2 C (C2H5)2NH D CH3NH2 Câu 4: Amino axit là hợp chất hữu tạp chức chứa đồng thời nhóm chức nào sau đây? A NH2 , OH B NH2 , COOH C COOH , OH D CHO , OH Câu 5: Theo nguồn gốc : Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp A tơ tằm B tơ nilon- 6,6 C xenlulozơ trinitrat D cao su thiên nhiên Câu 6: Cho các chất: axit axetic , metyl axetat , glucozơ , saccarozơ Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là : A B C D  X   C2H5OH X là chất nào sau đây: Câu 7: Cho chuỗi phản ứng sau : Tinh bột   A Glucozơ B Saccarozơ C Xenlulozơ D Axit axetic Câu 8: Để phân biệt các chất : glucozơ, glixerol, andehit axetic, etanol cần dùng thuốc thử nào sau đây? A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2 C Na D H2 Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng với nước brom A.Glucozơ B Alanin C Anilin D vinyl axetat Câu 10: Cho dãy các chất sau : CH2=CH2 , CH2 =CH–COOCH3 , C6H5–CH=CH2 , H2N–CH2–COOH Số chất tham gia phản ứng trùng hợp là Trang 12 (13) A B C D Câu 11: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân A Metyl axetat B Tinh bột C Saccarozơ D Glucozơ Câu 12: Chất nào sau đây là hợp chất hữu tạp chức A.Etanol B Andehit axetic C Axit axetic D Glyxin Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung kim loại A.tính dẻo B.tính dẫn điện C.tính cứng D tính ánh kim Câu 14: Trong các kim loại sau kim loại nào có tính khử mạnh : A Cu B Fe C Zn D Pb Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy :   C Cu + Ag+    D Zn + Cu2+    A Fe + Cu2+   B Fe + Zn2+   Câu 16: Để bảo vệ kim loại sắt ngoài không khí phương pháp điện hóa học ta dùng A nước sơn phủ lên bề mặt kim loại sắt B kim loại Ag gắn vào kim loại sắt C kim loại Zn gắn vào kim loại sắt D nilon bao quanh kim loại sắt Câu 17: Không nên dùng xà phòng để giặt rửa nước có chứa nhiều ion nào đây ? A Ba2+ B Na+ C Cu2+ D Mg2+ Câu 18: Este C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân ? A B C D Câu 19: Chất nào sau đây vừa có tính chất ancol đa chức vừa có tính chất anđehit A Saccarozơ B Glucozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 20: Glucozơ phản ứng với các chất nào sau đây ? A AgNO3/ NH3 , Cu(OH)2 , H2 B AgNO3/ NH3 , Cu(OH)2 , H2O/H+ C AgNO3/ NH3 , Cu(OH)2 , I2 D AgNO3/ NH3 , CuSO4 , H2 Câu 21: Chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh A C6H5NH2 B CH3NH2 C H2N- CH2–COOH D H2N–CH2–CO–NH–CH2 –COOH Câu 22 : Cho các phản ứng :  Cl-H3N+ - CH2 – COOH H2N – CH2 – COOH + HCl    H2N - CH2 – COONa + H2O H2N – CH2 – COOH + NaOH   Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính axit B có tính chất lưỡng tính C có tính bazơ D có tính oxi hóa và tính khử Câu 23: Trung hòa 3,1 gam amin đơn chức X cần 100ml dd HCl 1M CTPT X là A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 24: Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là : A 1600 B 162 C 1000 D.10000 Câu 25: Glucozơ tham gia phản ứng tráng gương vì A phân tử có chứa nhóm chức CHO B phân tử có chứa nhiều nhóm chức OH C glucozơ là cacbohidrat D phân tử có chứa nhóm chức CO Câu 26: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các chất : anbumin, glixerol, anilin A dung dịch Br2 B Cu(OH)2 C HNO3 D AgNO3/NH3 Câu 27: Cho các chất: CH3NH2 , H2N–CH –COOH , C6H5NH2, C6H5OH Số chất tác dụng với HCl là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít khí N2 và 10,125g H2O Công thức phân tử là (các khí đo đktc) A.C2H7N B.C2H5N C.C3H7N D C3H9N Câu 29: Thủy phân 8,1 kg khoai (chứa 20% tinh bột) có thể bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất phản ứng là 75% A 1,35kg B 1,8kg C 9kg D 6,75kg Câu 30: Cho luồng khí hidro (dư) qua hỗn hợp chứa MgO , Fe2O3 , CuO , Al2O3 nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn còn lại là: A MgO,Fe, CuO, Al B MgO, Fe, Cu, Al2O3 C Mg, Fe, CuO, Al2O3 D Mg, Fe2O3, Cu, Al2O3 Câu 31: Ăn mòn điện hóa xảy các tượng nào sau đây Trang 13 (14) Một sợi dây đồng nối với sợi dây nhôm để lâu ngày không khí Một sắt nguyên chất để lâu ngày không khí Nhúng Fe dung dịch axit thấy bọt khí thoát chậm Cho Fe vào dung dịch axit sau đó cho tiếp CuSO4 vào thì bọt khí thoát nhanh A , B , C , D , Câu 32: Amin nào sau đây phản ứng với dd brom tạo kết tủa trắng A CH3NH2 B C2H5NH2 C C6H5NH2 D NH3 Câu 33: Cặp chất nào sau đây là đồng phân ? Glucozơ và fructozơ Saccarozơ và mantozơ Tinh bột và xenlulozơ A , B , C , D , , Câu 34: Số oxi hóa kim loại kiềm thổ hợp chất là : A + B + C + D – Câu 35: Nước cứng tạm thời có chứa muối nào sau đây ? A Mg(HCO3)2 , Ca(HCO3)2 B Mg(HCO3)2 , CaCl2 C MgCl2 , CaCl2 D MgSO4 , CaSO4 Câu 36: Cho các chất sau : Glucozơ , mantozơ , saccarozơ , tinh bột Số chất vừa tác dụng với Cu(OH) , vừa tác dụng với AgNO3/NH3 là A B C D Câu 37: Amino axit không phản ứng với chất nào sau đây ? A C2H5OH B HCl C NaCl D NaOH Câu 38: Một α- amino axit X chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối CTCT X là A H2N – CH2- COOH B H2N – CH2- CH2- COOH C CH3 - (NH2) CH – COOH D CH3- CH2 (NH2) CH - COOH Câu 39 : Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH A NaCl B Na2CO3 C CaCO3 D NaHCO3 Câu 40: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn Lấy 3,1 gam X hòa tan hoàn toàn vào nöớc thu ñöợc 1,12 lít H2 (đktc) Kim loại A , B là : A Li , Na B Na , K C K , Rb D Rb, Cs ĐỀ THAM KHẢO SỐ Câu1: Mạnh đề không đúng là A CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 B CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit và muối C CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 C CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime Câu 2: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 3: Cho triolein vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy là A B C D Câu 4: Este X có đặc điếm sau: -Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol - Thủy phân X môi trường axit thu chất Y ( tham gia phản ứng tráng bạc) và chất Z (có số nguyên tử cacbon số nguyên tử cacbon X) Phát biểu không đúng là A Chất X thuộc loại este no, đơn chức B Đốt cháy hoàn toàn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 và mol H2O C Chất Y tan nhiều nước D Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 1700C thu anken Câu 5: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 ( với xúc tác axit ), thu sản phẩm hữu X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y Vậy chất X là A etyl axetat B axit axetic C ancol etylic D anđehit axetic Trang 14 (15) Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối và hai ancol là đồng đẳng Công thức phân tử hai este X là A C2H4O2 và C5H10O2 B C2H4O2 và C3H6O2 C C3H4O2 và C4H6O2 D C3H6O2 và C4H8O2 Câu 7: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân Khi hóa 1,85 gam X, thu thể tích đúng thể tích 0,7 gam N2 (đo cùng điều kiện) Công thức cấu tạo thu gọn X và Y là A C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 Câu 8: Cho chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH , sau đó cô cạn dung dịch thu chất rắn Y và chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu chất Y Chất X có thể là A HCOOCH3 B HCOOCH=CH2 C CH3COOCH=CH-CH3 D CH3COOCH=CH2 Câu 9: Chất hữu X có công thức phân tử C 5H8O2 Cho gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu hợp chất hữu không làm màu dung dịch nước brom và 3,4 gam muối Công thức X là A HCOOC(CH3)=CHCH3 B CH3COOC(CH3)=CH2 C HCOOCH2CH=CHCH3 D HCOOCH=CHCH2CH3 Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 172,4 gam chất béo cần vừa đủ 0,6 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là A 182,4 gam B 166,8gam C 183,8 gam D 178,0 gam Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai axit HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1: 1) Lấy 5,3 gam hỗn hơp X cho tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa 80%) Giá trị m là A 10,12 B 6,48 C 8,10 D 16,20 Câu 12: Một điểm khác protit so với lipit và cacbohiđrat là A protit luôn là chất hữu no B protit luôn chứa nhóm chức hiđroxyl C protit có khối lượng phân tử lớn D protit luôn chứa nitơ Câu 13: Phát biểu không đúng là A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn dạng ion lưỡng cực B Aminoaxit là hợp chất hữu tạp chức C Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este glixin D Aminoaxit là hợp chất kết tinh, tan tốt nước và có vị Câu 14: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl, NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClNH3-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, NH2-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH<7 là A B C D Câu 15: Số đồng phân amin bậc có cùng công thức phân tử C4H11N là A B C D Câu 16: Số đipeptit tối đa có thể tạo từ hỗn hợp gồm glixin và alanin là A B.1 C D Câu 17: ChấtX có công thức phân tử C3H7O2N và làm màu dung dịch brom.Tên gọi X là A metyl aminoaxetat B axit β-aminopropionic C axit α-aminopropionic D amino acrylat Câu 18: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử X là A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N Câu 20: Chất X là α-aminoaxit chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C C2H5CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 21: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủvới dung dịchHCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là Trang 15 (16) A B C D Câu 22: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X là A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Câu 23: Cho hỗn hợp gồm hai chất hữu có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z hiđro 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen → Nitrobenzen → Anilin Biết hiệu suất phản ứng thứ là 60% và hiệu suất phản ứng thứ hai là 50% Khối lượng anilin thu từ 156 gam benzen là A 186,0 gam B 55,8 gam C 93,0 gam D 111,6 gam Câu 25: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu chất khí Y và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2 Câu 26: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A kim loại Na B AgNO3 dung dịch NH3, to C Cu(OH)2 dung dịch NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 27: Cacbohiđrat thiết phải chứa nhóm chức A ancol B xeton C amin D anđehit Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Saccarozơ làm màu nước brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch nhánh D Glucozơ không có phản ứng tráng bạc Câu 29: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có phản ứng A thủy phân B tráng bạc C trùng ngưng D hòa tan Cu(OH)2 Câu 30: Cacbohđrat chứa hai gốc glucozơ phân tử là A tinh bột B mantozơ C xenlulozơ D saccarozơ Câu 31: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 32: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A 1,44 gam B 2,25 gam C 1,80 gam D 1,82 gam Câu 33: Khối lượng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất quá trình là 72% và khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) A 5,0 kg B 5,4 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 34: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m là A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Câu 35: Từ 16,2 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị m là A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,7 Câu 36: Dãy gồm các chất tham gia phản ứng trùng hợp là: A stiren, nitrobenzene, isopren,but-1-en B 2-clopropan, vinylaxetilen, vinylbenzen, toluen C buta-1,3-đien, elilen, vinylaxetat, stiren D xiclohexan, cloetan, buta-1,3-đien, elilen Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Tơ visco là tơ tổng hợp B Trùng ngưng buta-1,3-đien thu cao su buna C PVC là polime tổng hợp D Nilon-6,6là polime thiên nhiên Câu 38: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu (Plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-COOC2H5 C CH2=C(CH3)COOCH3 D C6H5-CH=CH2 Câu 39: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có phân tử X là Trang 16 (17) A 453 B 382 C.328 D 479 Câu 40: Cho sơ đò chuyển hóa: CH → C2H2 → C2H3Cl → PVC.Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất quá trình là 50%)? A 224,0 m3 B 286,7 m3 C 358,4 m3 D 448,0 m3 Câu 41: Cấu hình electron ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5 Trong BTH các nguyên tố hóa học , nguyên tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3,nhóm VB D chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 42: Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau? A Cu và dung dịch FeCl3 B Fe và dung dịch FeCl3 C Ag và dung dịch FeCl3 D Na và dung dịch FeCl3 2+ Câu 43: Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 thì có thể dùng kim loại nào sau đây? A Na B Ba C K D Fe Câu 44: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Ag, Fe, Cu và Zn với lượng dư khí oxi, đến các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A 400 ml B 200 ml C 800 ml D 600ml Câu 45: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe(2); Fe-C(3); Sn-Fe(4) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là: A 1, và B 1,2 và C 1, và D 2, và Câu 46: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là A.101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Câu 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y là 15,76% Nồng độ % MgCl2 dung dịch Y là A 24,24% B 11,79% C 15,76% D.28,21% Câu 48: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử là NO) A 0,8 lít B 1,0 lít C 0,6 lít D 1,2 lít Câu 49: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 Khối lượng chất rắn sau các phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối X là A 13,1 gam B.14,1 gam C 17,0 gam D 19,5 gam Câu 50: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ và mol Ag+ đến các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong các giá trị sau đây, giá trị nào x thỏa mãn trường hợp trên? A 1,8 B 1,5 C 1,2 D.2,0 Trang 17 (18) SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Sự ăn mòn kim loại  Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại là phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng các chất môi trường  Bản chất ăn mòn kim loại là oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M  Mn+ +ne  Phân loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, đó các e kim loại chuyển trực tiếp đến các chất môi trường  Đặc điểm : + Không phát sinh dòng điện + Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, đó kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện + Cơ chế * Kim loại hoạt động mạnh đóng vai trò là cực âm (anot) Ở đây xảy quá trình oxi hóa M→ Mn+ + ne * Kim loại hoạt động yếu phi kim đóng vai trò là cực dương (catot) Ở đây xảy quá trình khử: 2H+ + 2e  H2 O2 + 2H2O +4e→ 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương + Điều kiện có ăn mòn điện hóa: * Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác kim loại với phi kim * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với * Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li II Cách chống ăn mòn kim loại:  Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng môi trường kim loại  Phương pháp: * Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng các chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại * Dùng phương pháp điện hoá: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ (có tính khử yếu hơn) Trang 18 (19) ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M II PHƯƠNG PHÁP: + Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử CO, H 2, C, NH3, Al,… để khử các ion kim loại oxit nhiệt độ cao VD: Fe2O3+3CO ⃗ t 2Fe+ 3CO2 => Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình ( sau Al ) + Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu => Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại hoạt động yếu + Phương pháp điện phân: * Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen) dpnc  4Al + 3O2 Vd1: 2Al2O3   dpnc  4Na + O2 + 2H2O Vd2: 4NaOH   => Phương pháp này dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al) * Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion dung dịch muối dpdd  Cu + Cl2  Vd1: CuCl2    dpdd  Cu + 1/2O2+ H2SO4 Vd2: CuSO4 + H2O    => Phương pháp này dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al) * Tính lượng chất thu các điện cực: m=AIt/n.F m: Khối lượng chất thoát điện cực (gam) A: Khối lượng mol chất đó n: Số electron trao đổi Ví dụ: Cu2+ + 2e  Cu thì n = và A = 64 2OH-  O2  + 2H+ + 4e thì n = và A = 32 t: Thời gian điện phân (giây, s) I: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500) Trang 19 (20) KIM LOẠI KIỀM I VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON - Vị trí: IA = Li Na K Rb Cs Ra (phóng xạ) - Cấu hình: …ns1 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - to sôi, to nóng chảy thấp - khối lượng riêng nhỏ (nhẹ là Li) - độ cứng thấp (mềm là Cs) III TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Tính khử mạnh so với các kim loại cùng chu kì M → M ++ e Tính khử tăng dần từ Li → Cs Tác dụng với phi kim(Cl2, O2, S) Tác dụng với axit: HCl, H2SO4 loãng → muối + H2  2MC l + H2 2M + 2HCl    M2SO4 + H2 2M + H2SO4   Tác dụng với nước:  2MOH + H2 2M + 2H2O   IV ĐIỀU CHẾ: Điện phân nóng chảy muối halogen dpnc  2M + Cl2 2MCl   KIM LOẠI KIỀM THỔ I VỊ TRÍ-CẤU HÌNH ELECTRON: - Thuộc nhóm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba - là nguyên tố s có cấu hình e ngoài cùng tổng quát là ns2 Xu hướng nhường 2e tạo ion M2+ Vd Mg  Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Tonc và tos tương đối thấp - Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao KLK mềm nhôm và kim loại nhẹ - Kiểu mạng tinh thể: không giống III TÍNH CHẤT HÓA HỌC KLK thổ có tính khử mạnh, yếu KLK Tính khử tăng dần từ Be → Ba Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O2 → 2MgO TQ: 2M + O2 → 2MO VD: Ca + Cl2 → CaCl2 TQ: M + Cl2 → MCl2 Tác dụng với axit: VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 TQ: M + 2HCl → MCl2 + H2 Áp dụng: 1) Hòa tan hoàn toàn 6g Ca bình đựng dung dịch HCl có dư thu V lít khí hiđro( đktc) Vcó giá trị là: Trang 20 (21) VD: Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại kiềm thổ A bình đựng dung dịch HCl có dư thu 1,12 lít khí hiđro( đktc) A là: Tác dụng với nước: + Be không pư ( Be không tan nước) + Mg: pứ chậm nhiệt độ thường Mg + H2O  MgO + H2 ( Mg không tan nước) + Ca, Sr, Ba pư nhiệt độ thường (Ca, Sr, Ba tan nước) VD: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ - Kim loại Be tạo hợp kim bền, có tính đàn hồi cao Mg tạo hợp kim nhẹ ,bền - Đpnc muối halogenua Vd: MgCl2 ⃗ đpnc Mg + Cl2 TQ: MX2 ⃗ đpnc M + X2  Kim loại kiềm thổ thu cực âm( catot); halogen thu cực dương(anot) HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI I CANXI HIDROXIT - Ca(OH)2 rắn = vôi tôi, dung dịch gọi là nước vôi - Ca(OH)2 mang tính chất bazo Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (nhận biết khí CO2) Ứng dụng: Sx NH3, clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng II CANXI CABONAT - Bị phân hủy 1000oC: CaCO3 → CaO(vôi sống) + CO2 - CaCO3 tan nước có mặt CO2 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (chỉ tồn dung dịch) Khi to, giảm p, CO2 thì Ca(HCO3)2 bị phân hủy → giải thích tượng thạch nhu, cặn ấm - Trong tự nhiên CaCO3 có: đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ các loài ốc, sò, - Ứng dụng: nhiều xây dựng, sản xuất ximăng III CANXI SUNFAT Canxi sunfat = thạch cao 160oC Thạch cao sống → CaSO4.2H2O thạch cao nung CaSO4.H2O 350oC → thạch cao khan CaSO4 NƯỚC CỨNG I KHÁI NIỆM: Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ II PHÂN LOẠI ( loại) Tạm thời: Chứa anion HCO3- → chứa muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 Tạm thời vì: đun sôi muối phân hủy làm độ cứng nước Vĩnh cửu: Chứa anion: Cl-, SO42- → chứa muối: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 Toàn phần = tạm thời + Vĩnh cửu Trang 21 (22) III TÁC HẠI - Tốn nhiên liệu, gây nổ - Giảm lưu lượng nước ống dẫn - Hao tốn xà phòng, quần áo mau hư - Giảm hương vị trà, nấu lâu chín và giảm mùi thức ăn IV CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG Nguyên tắc: Giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ Phương pháp a Phương pháp kết tủa - Đun → độ cứng tạm thời - Dùng hóa chất: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 b Phương pháp trao đổi ion NHÔM I VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELETRON - Vị trí: Ô: 13; Chu kỳ: 3; Nhóm: IIIA ; - Cấu hình: 3s23p1 II TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Tính khử mạnh (chỉ sau KL nhóm IA, IIA) ; - Nhường 3e: M → M3+ + 3e Tác dụng với phi kim (O2, Cl2) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (to) Chú ý: Al bền không khí có lớp màng oxit (Al2O3) bảo vệ Tác dụng với axit a HCl, H2SO4 loãng → muối + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 a H2SO4 đặc, nóng; HNO3 → muối + sản phẩm khử + H2O Chú ý: Al thu động H2SO4 và HNO3 đặc nguội Tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Ứng dụng phản ứng trên hàn đường ray Tác dụng với nước - Al không phản ứng với nước vì có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ - Nếu phá vỡ lớp màng oxit thi Al phản ứng 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 - Phản ứng dừng lại Al(OH)3 không tan sinh Tác dụng với dung dịch kiềm Al tan dung dịch kiềm là - Al2O3 bảo vệ tan ( có tính lưỡng tính) - Al phản ứng với nước 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 - Al(OH)3 tan dd kiềm ( có tính lưỡng tính) Trang 22 (23) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Phương trình tổng hợp: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT Tự nhiên: - Al đứng thứ (sau Oxi, Silic) - Có trong: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), Criolit (3NaF.AlF3) Điều chế: Điện phân nóng chảy Al2O3 2Al2O3 dpnc  criolit   Thêm criolit vào nhằm mục đích: 4Al + O2 Catot Anot + Hạ nhiệt độ nóng chảy ; + Tăng khả dẫn điện + Bảo vệ Al khỏi bị oxi hóa oxi không khí HỢP CHẤT CỦA NHÔM I NHÔM OXIT Tính chất - Al2O3 có tính lưỡng tính Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Ứng dụng - Đồ trang sức - Xúc tác hóa hữu Chú ý: Al(OH)3 Dạng bazo (trội hơn) II NHÔM HIDROXIT - Al(OH)3 chất rắn, kết tủa dạng keo trắng - Al(OH)3 có tính lưỡng tính Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Chú ý: Al(OH)3 không tan dd NH3, axit cacbonic o t 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O ↔ HAlO2.H2O Dạng axit (axit aluminic) Axit yếu ( yếu axit cacbonic) → bị axit mạnh đẩy khỏi muối - CO2 đẩy gốc aluminat khỏi muối NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 CO2 không hòa tan Al(OH)3 nên phản ứng dừng lại kết tủa keo trắng - Nếu sử dụng axit mạnh đẩy thì tạo kết tủa keo trắng sau đó tan NaAlO2 + HCl + 2H2O → Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O III NHÔM SUNFAT - Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O Thay K+=Na+,Li+,NH4+ →phèn nhôm - Ưng dụng: nước, ngành da, nhuộm, giấy Trang 23 (24) SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I Sắt (Fe): Vị trí và cấu tạo Fe - Fe có số hiệu nguyên tử 26, Chu kì 4, Nhóm VIIIB - Cấu hình e: [Ar] 3d64s2 hay 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe là nguyên tố d, có thể nhường e e phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo ion Fe2+, Fe3+ - Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3 Vd: FeO, Fe2O3 Tính chất vật lí Là kim loại màu trắng xám, dễ rèn Sắt có tính nhiễm từ nên dùng làm lõi động điện Tính chất hoá học - Sắt là kim loại có tính khử trung bình Fe có thể bị oxi hoá thành Fe +2 Fe+3 tuỳ thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với Fe a Tác dụng với phi kim - Tác dụng với O2 : Sắt cháy sáng không khí: 3Fe + 2O2 = Fe3O4 - Fe tác dụng với phi kim khác 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 Fe + S = FeS b.Tác dụng với axit * Với axit HCl, H2SO4 loãng: Fe0 chuyển lên Fe+2 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2  * Với HNO3,H2SO4 đặc: - HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động(không tan) - HNO3 loãng oxi hoá Fe0 lên Fe+3 - HNO3 và H2SO4 đặc nóng oxi hoá Fe0 lên Fe+3 VD: Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đ, nóng = Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O c Tác dụng với muối: VD: Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu d Tác dụng với nước Fe nhiệt độ thường không tác dụng với nước phản ứng với nước nhiệt độ cao 3Fe+ 4H2O to < 5700C Fe3O4 + 4H2 2Fe + 3H2O to >5700C Fe2O3 +3H2 4.Trạng thái tự nhiên – phương pháp điều chế và ứng dụng a.Trạng thái tự nhiên Trang 24 (25) - Là kim loại phổ biến sau Al Tồn chủ yếu dạng hợp chất - Những thiên thạch từ khoảng không gian vũ trụ rơi và đất chủ yếu là Fe dạng tự - Những quặng quan trọng Fe là: + Manhetit Fe3O4 (Oxit sắt từ) + Hematit đỏ Fe2O3 + Hematit nâu Fe2O3.nH2O + Xiderit FeCO3 + Khoáng vật pirit FeS2 b.Điều chế - Điều chế Fe tinh khiết: 3H2 + Fe2O3 ⃗ t 2Fe + 3H2O 2Al + Fe2O3 ⃗ t Al2O3 + 3Fe Sắt kĩ thuật điều chế cách khử sắt oxit nhiệt độ cao II Hợp chất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 Tính chất hoá học chung hợp chất sắt (II): - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Trong pư hoá học ion Fe2+ có khả cho electron: Fe2+  Fe3+ + 1e  Tính chất hoá học chung hợp chất sắt (II) là tính khử Ví dụ 1: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe (OH)3 khử oxh Ví dụ 2: FeCl2 + Cl2  FeCl3  Oxit và hidroxit sắt(II) có tính bazơ: Ví dụ 1: Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O Ví dụ 2: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O Điều chế số hợp chất sắt (II): a) Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion dd muối sắt (II) với dung dịch bazơ Ví dụ: FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl Fe2+ + OH-  Fe(OH)2 b) FeO : - Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ cao môi trường không có không khí Fe(OH)2  FeO + H2O - Hoặc khử oxit sắt nhiệt độ cao to Fe2O3 + CO > FeO + CO2 c) Muối sắt (II): Cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng III Hợp chất sắt (III): Tính chất hoá học hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe Trang 25 (26)  tính chất chung hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al ⃗ t Al2O3 + Fe Oxihóa khử Ví dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) clorua FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế số hợp chất sắt (III): a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ - Điều chế: pư trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm Ví dụ :Fe(NO3)3 + 3NaOH→ Fe(OH)3 + 3NaNO3 Pt ion: Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 Phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao Fe(OH)3 ⃗ t Fe2O3 + 3H2O c Muối sắt (III): Điều chế pư Fe2O3, Fe(OH)3 với dung dịch axit Ví dụ: Fe(OH)3 + 3HCl→ FeCl3 + 3H2O Fe2O3+ 6HCl→ 2FeCl3 + 3H2O IV GANG: Khái niệm: Gang là hợp kim sắt – cacbon và số nguyên tố khác, đó hàm lượng cacbon biến động giới hạn 2% - 5% Phân loại: Có loại gang: gang trắng và gang xám Gang trắng chứa ít C chủ yếu dạng xementit, cứng, giòn, dùng để luyện thép Gang xám chứa C dạng than chì, ít cứng và ít giòn hơn, dùng để đúc các vật dụng Sản xuất gang: - Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO - Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO để khử các oxit sắt thành sắt - Các phản ứng khử sắt xảy quá trình luyện quặng thành gang( lò cao): + Giai đoạn tạo chất khử + Giai đoạn khử oxit Fe thành Fe + Giai đoạn tạo xỉ V THÉP: Khái niệm: Thép là hợp kim sắt với cacbon và lượng ít nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2% Phân loại: Có loại thép: dựa trên hàm lượng các nguyên tố có loại thép - Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và ít S,P - Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … Sản xuất thép: - Nguyên tắc để sản xuất thép là loại bớt tạp chất có gang - Nguyên liệu để sản xuất thép là:  Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu  Chất chảy là CaO  Chất oxihoá là oxi nguyên chất không khí giàu oxi Trang 26 (27)  Nhiên liệu là dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện - Các phương pháp: + Phương pháp lò thổi oxi(PP Bet-xơ-me), thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường + Phương pháp Mac-tanh( lò bằng): thường dùng để luyện thép có chất lượng cao + Phương pháp lò điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có kim loại khó chảy CROM VÀ HỢP CHẤT Crom: a) Vị trí crôm BTH: Crôm là kim loại chuyển tiếp, vị trí: STT: 24, Chu kì: 4, Nhóm: VIB b) Cấu tạo crôm: Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 -Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hoá phổ biến là +2,+3,+6 ( crôm có e hoá trị nằm phân lớp 3d và 4s) c) Tính chất vật lí: - Crôm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim cương) - Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3 d Tính chất hoá học:  Tác dụng với phi kim: 4Cr + O2  Cr2O3 2Cr + 3Cl2  CrCl3 Ở nhiệt độ thường không khí, kim loại crôm tạo màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ Ở nhiệt độ cao khử nhiều phi kim  Tác dụng với nước: không tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ  Tác dụng với axit: Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ ⇒ Cr khử H+ dung dịch axit Vd: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 Cr + H2SO4  CrSO4 + H2 Cr + 2H+  Cr2+ + H2 Chú ý: Crôm thụ động axit H2SO4 và HNO3 đặc ,nguội HỢP CHẤT CỦA CROM I Một số hợp chất crôm (III) Crôm (III) oxit: Cr2O3 ( màu lục thẫm) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan axit và kiềm đặc Vd: Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O (1) Cr2O3 + 2NaOH  2NaCrO2+ H2O (2) => Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr2O3 là oxit lưỡng tính Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám - Điều chế: CrCl3 +3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl Trang 27 (28) - Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính: Vd: Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2+ 2H2O (1) Natri crômit Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O (2) => Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr2O3 là oxit lưỡng tính Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Muối quan trọng là phèn crôm-kali: KCr(SO 4)2.12H2O- có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhộm vải II Hợp chất Crôm (VI): Crôm (VI) oxit: CrO3 - Là chất rắn màu đỏ thẩm - CrO3 là chất oxi hoá mạnh số hợp chất vô và hữu bốc cháy tiếp xúc với CrO3 o Vd: 2CrO3 + NH3 t Cr2O3 +N2 +3 H2O - CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit CrO3 + H2O  H2CrO4 : axit crômic CrO3 + H2O  H2Cr2O7 : axit đicrômic axit trên tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 Muối crômat và đicromat: - Là hợp chất bền - Muối crômat: Na2CrO4, là hợp chất có màu vàng ion CrO42- - Muối đicrômat: K2Cr2O7 là muối có màu da cam ion Cr2O72- - Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân Cr2O72- + H2O  CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) * Tính chất muối crômat và đicromat là tính oxi hoá mạnh đặc biệt MT axit Vd: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4  K2Cr2O7 + KI + H2SO4  Trang 28 (29) PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I PHÂN BIỆT MộT Số ION TRONG DUNG DịCH : Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion đó sản phẩm đặc trưng : chất kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) CATION Thuốc thử Đốt cháy hợp Na+ chất trên K+ lửa vô sắc Dung dịch NH+4 kiềm (OH-) dd H2SO4 Ba2+ loãng Al3+ Dung dịch kiềm (OH-) Hiện tượng Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím hồng Có khí mùi khai thoát làm xanh quì tím Tạo kết tủa trắng không tan thuốc thử dư dung dịch kiềm(OH-) dung dịch kiềm(OH-) Fe2+ Cu2+ dd NH3 NH4+ + OH-  NH3 Ba2+ + SO42-  + H2O  BaSO4  tạo kết tủa sau đó kết tan kiềm dư Al3+ + OH-  Al(OH)3  trắng Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- suốt Cr3+ + OH-  Cr(OH)3  xanh Cr(OH)3 + OH-  [Cr(OH)4] xanh tạo kết tủa màu nâu đỏ tạo kết tủa màu nâu đỏ Cr3+ Fe3+ Giải thích tạo kết tủa trắng xanh, Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2  trắng kết tủa chuyễn sang 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3  màu nâu đỏ tiếp xúc nâu đỏ với không khí  xanh, tan dd Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4] NH3 dư (OH)2 NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) ANION NO3SO42- Cl- Thuốc thử Hiện tượng tạo dd màu xanh, có khí Cu, H2SO4 không màu (NO) dễ hóa loãng nâu không khí dd BaCl2 tạo kết tủa trắng không môi trường tan axit axit loãng dư dd AgCl tạo kết tủa trắng không môi trường tan axit HNO3 loãng dư Giải Thích 3Cu + 8H +2NO3-  3Cu2++ 2NO+ 4H2O 2NO + O2  2NO2 màu nâu đỏ + Ba2+ + SO42- Ag+  BaSO4  trắng + Cl-  AgCl  trắng Trang 29 (30) CO32- OH - Dung dịch axit tạo khí làm đục nước và nước vôi vôi trong Quì tím Hóa xanh CO32- + 2H+  CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O II Nhận biết một số Chất khí : Nguyên Tắc : Người ta có thể dựa vào tính chất vật lý tính chất hóa học đặc trưng nó Khí CO2 (không màu, không mùi) SO2 (không màu, mùi hắc, độc) H2 S (mùi trứng thối) NH3 (không màu, mùi khai) Thuốc thử dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư dd brom; iot cánh hoa hồng Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat Giấy quì tím ẩm Hiện tượng Phản ứng tạo kết tủa CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  +H2O H2O trắng nhạt màu SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4 brom; iot; cánh hoa hồng H2S + Pb2+  PbS + 2H+ Có màu đen trên giấy lọc quì tím chuyển sang màu xanh Trang 30 (31) HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Vấn đề lượng và nhiên liệu: Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng nào phát triển kinh tế - Mọi hoạt động người cần lượng - Nhiên liệu đốt cháy sinh lượng - Năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế Những vấn đề đặt lượng và nhiên liệu - Khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường - Phát triển lượng hạt nhân - Phát triển thuỷ - Sử dụng lượng mặt trời - Sử dụng lượng với hiệu cao Hoá học góp phần giải vấn đề lượng và nhiên liệu nào ? - Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường - Nâng cao hiệu các quy trình chế hoá, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu - Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho ngành lượng - Hoá học đóng vai trò việc tạo nhiên liệu hạt nhân II VẤN ĐỀ VẬT LIỆU Vai trò vật liệu phát triển kinh tế - Vật liệu là sở vật chất sinh tồn và phát triển loài người - Vật liệu là sở quan trọng để phát triển kinh tế Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại - Yêu cầu người vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo hướng: + Kết hợp kết cấu và công dụng + Loại hình có tính đa + Ít nhiễm bẩn + Có thể tái sinh + Tiết kiệm lượng + Bền, chắc, đẹp - Do đó phải tìm kiếm nhiên liệu từ các nguồn: Các khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên; không khí và nước; từ các loài động vật Hoá học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tương lai Hoá học và khoa học khác nghiên cứu và khai thác vật liệu có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công đặc biệt: - Vật liệu compozit Vật liệu hỗn hợp chất vô và hợp chất hữu Vật liệu hỗn hợp nano Trang 31 (32) HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I: Hoá học và vấn đề lơng thực, thực phẩm 1.Vai trò lơng thực, thực phẩm ngời : Lơng thực và thực phẩm đợc ngời sử dụng chứa nhiều loại chất hữu nh cacbonhiđrat, protein, chất béo, vitamin, nớc, các khoáng chất, chất vi lợng Để đảm bảo sống thì lơng thực, thực phẩm và phần ăn hàng ngày có ý nghĩa định 2.Những vấn đề đặt cho nhân loại lơng thực, thực phẩm: Để giải vấn đê này giới đã có nhiều giải pháp nh (cuộc cách mạng xanh ) phát triển c«ng nghÖ sinh häc 3.Hoá học góp phần giải vấn đề lơng thực, thực phẩm: Hoá học có hớng hoạt động chính sau: - Nghiên cứu và SX các chất có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật và động vật - Nghiên cứu và SX hoá chất bảo quản lơng thực thực phẩm để nâng cao chất lợng lơng thùc thùc phÈm sau thu ho¹ch - Bằng đờng chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học để nâng cao chất lợng sản phẩm n«ng nghiÖp hoÆc chÕ biÕn thùc phÈm - Hớng dẫn ngời sử dụng đúng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm II : Hoá học và vấn đề may mặc : - Nhu cÇu may mÆc cña ngêi ngµy cµng ®a d¹ng vµ ngµy cµng ph¸t triÓn - N©ng cao chÊt lîng s¶n lîng c¸c lo¹i t¬ ho¸ häc, t¬ tæng hîp chÕ t¹o nhiÒu lo¹i t¬ cã tÝnh đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ngời Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm chÊt phô gia lµm cho mµu s¾c c¸c lo¹i t¬ v¶i thªm rùc rì ,tÝnh n¨ng thªm ®a d¹ng III : Ho¸ häc víi viÖc b¶o vÖ søc khoÎ ngêi 1.Dîc phÈm : nguån gèc dîc phÈm cã hai lo¹i - Dợc phẩm có nguồn gốc từ động, thực vật - Dîc phÈm cã nguån gèc tõ nh÷ng hîp chÊt ho¸ häc ngêi tæng hîp nªn Dîc phÈm bao gåm thuèc kh¸ng sinh, thuèc ch÷a bÖnh, vacxin vitamin thuèc gi¶m ®au 2.Mét sè chÊt g©y nghiÖn chÊt matuý phßng chèng matuý a Mét sè chÊt g©y nghiÖn chÊt matuý - C¸c chÊt kÝch thÝch: VD: Cocain c©y c«ca - C¸c chÊt øc chÕ thÇn kinh VD: Nhùa c©y thèc phiÖn - C¸c chÊt g©y nghiÖn kh«ng ph¶i lµ matuý: VD: Rîu, nicotin C10H14N2 thuèc l¸, cafein (C8H10N4O2) cµ phª, l¸ chÌ, b Phßng chèng ma tuý : Chúng ta cùng đấu tranh để ngăn chặn không cho matuý sâm nhập vào nhà trờng HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG: I : Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trờng : Ô nhiễm môi trờng không khí: Ô nhiễm không khí là có mặt các chất lạ biến đổi quan träng thµnh phÇn kh«ng khÝ , lµm cho nã kh«ng s¹ch cã bôi cã mïi khã chÞu lµm gi¶m tÇm nh×n a Nguyªn nh©n g©y « nhiÔm: Cã hai nguån c¬ b¶n g©y « nhiÔm kh«ng khÝ + Nguån g©y « nhiÔm thiªn nhiªn + Nguồn hoạt động ngời + Nguån g©y « nhiÔm ngêi t¹o tõ : - Khí thải công nghiệp: VD: Do đốt nhiên liệu, rò rỉ hóa chất,… - Khí thải hoạt động giao thông vận tải, các khí độc hại phát sinh quá trình đốt cháy nhiên liệu động Trang 32 (33) - KhÝ th¶i sinh ho¹t chñ yÕu ph¸t sinh ®un nÊu, lß sëi, sö dông nhiªn liÖu kÐm chÊt lîng VD: C¸c chÊt g©y « nhiÔm kh«ng khÝ nh CO, CO2, SO2, H2S, CFC, c¸c chÊt bôi,… b T¸c h¹i cña « nhiÔm kh«ng khÝ : - Gây hiệu ứng nhà kính tăng nồng độ CO2, NO2,… - G©y ma axit - ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ ngời - ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển động thực vật Ô nhiễm môi trờng nớc : Sự ô nhiễm môi trờng nớc là thay đổi thành phần và tính chất nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng ngời và sinh vật a Nguyªn nh©n g©y « nhiÔm m«i trêng níc: - ¤ nhiÔm m«i trêng níc cã nguån gèc tù nhiªn ma b·o, tuyÕt tan, lò lôt - Sự ô nhiễm nớc có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nớc thải công nghiệp, hoạt động giao thông, ph©n bãn thuèc trõ sÈu s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµo m«i trêng níc * T¸c nh©n ho¸ häc g©y « nhiÔm m«i trêng níc bao gåm c¸c ion cña kim lo¹i nÆng, c¸c anion NO3-, PO43-, SO42- Thuèc b¶o vÖ thùc vËt vµ ph©n bßn ho¸ häc b Tác hại ô nhiễm môi trờng nớc: Gây tác hại đến sinh trởng và phát triển động, thực vËt vµ ngêi 3: Ô nhiễm môi trờng đất : Khi có mặt số chất và hàm lợng chúng và vợt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất cân và môi trờng đất bị ô nhiễm - Nguồn gây ô nhiễm môi trờng đất: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc ngời - Ô nhiễm đất kim loại nặng là nguồn nguy hiểm hệ sinh thái đất - Ô nhiễm môi trờng đất gây tổn hại lớn đời sống và sản xuất II Hoá học với vấn đề phòng chống môi trờng NhËn biÕt m«i trêng bÞ « nhiÔm - Quan s¸t cã thÓ nhËn biÕt m«i trêng níc kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm qua mïi mµu s¾c - Xác định các thuốc thử pH môi trờng nớc, đất - Xác định ô nhiễm các dụng cụ đo: Dùng máy sắc kí các phơng tiện đo lờng để xác định thµnh phÇn khÝ th¶i níc th¶i tõ c¸c nhµ m¸y Vai trß cña ho¸ häc viÖc sö lý chÊt g©y « nhiÔm: Ho¸ häc gãp phÇn lín viÖc sö lÝ chÊt th¶i g©y « nhiÔm m«i trêng Trang 33 (34) ĐỀ THI HỌC KÌ II THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC 12 SỐ Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 dụng dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng Al2O3 hỗn hợp là A 27% B 54% C 73% D 46% Câu 2: Cho dãy các kim loại : Cu, Zn, Al, Na Kim loại mềm dãy là A Cu B Zn C Al D Na Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan hết nước ? A Ag, Al, Mg B Ba, Al, Ca C K, Na, Ag D K, Na, Ba Câu 4: Hoà tan hết 1,08 gam kim loại R dung dịch HNO loãng dư thu 896 ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại R là A Al B Mg C Fe D Cu Câu 5: Dung dịch nào sau đây không thể hoà tan Al? A FeCl3 B HCl C NaOH D KCl Câu 6: Cho dãy khí sau : CO, SO2, H2S, NO2, O3 Số chất gây ô nhiễm không khí là A B C D Câu 7: Thuốc thử để phân biệt hai chất rắn riêng biệt FeO và Fe2O3 là A dung dịch NaOH B nước vôi C dung dịch HCl D dung dịch HNO3 loãng Câu 8: Dãy các kim loại có thể điều chế phương pháp nhiệt luyện là A Fe, Cu, Zn B Al, Fe, Cu C Ba, Ag, Cu D Al, Cu, Zn Câu 9: Hoà tan m gam bột Al dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thu 672 ml khí (đktc) Giá trị m là A 0,27 B 0,54 C 0,81 D 1,08 Câu 10: Lần lượt nhúng lá Fe vào các dung dịch muối : AgNO 3, Ca(NO3)2, CuSO4, FeCl3, AlCl3 Số trường hợp xảy phản ứng là A B C D Câu 11: Để phản ứng vừa đủ với a gam Fe, người ta dùng dung dịch chứa x mol HCl dung dịch chứa y mol H2SO4 (loãng) Tỉ lệ số mol hai axit ( x:y) là A 1:1 B 1:2 C 2:1 D 2:3 Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với NaOH ? A Cr(OH)2 B Fe(OH)2 C Fe(OH)3 D Cr(OH)3 Câu 13: Ion Na+ bị khử thành Na quá trình nào sau đây ? A Điện phân dung dịch NaCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dùng chất khử mạnh là CO để khử ion Na+ oxit nhiệt độ cao D Dùng chất oxi hoá mạnh để oxi hoá ion Na+ dung dịch muối Câu 14: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A Na2SO4 B NaOH C Na2CO3 D NaCl Câu 15: Công thức hóa học crom (III) oxit là A CrO B Cr2O C Cr2O3 D CrO3 Trang 34 (35) Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 3,2 gam Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là A 3,36 B 2,24 C 1,12 D 4,48 Câu 17: Dãy kim loại xếp đúng theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải là A Fe, Al, Cu, Mg B Mg, Al, Fe, Cu C Cu, Fe, Al, Mg D Mg, Cu, Al,Fe Câu 18: Hoà tan 2,52 gam kim loại R dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu dung dịch chứa 6,84 gam muối sunfat Kim loại R là A Al B Mg C Cu D Fe Câu 19: Cho các dung dịch muối sau : AlCl3, FeCl2, CuSO4, AgNO3 Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch muối trên ? A Ag B Al C Fe D Cu Câu 20: Dẫn luồng khí CO dư qua ống chứa MgO, CuO, ZnO nung nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp rắn B Các chất B gồm A Mg, Cu, Zn B MgO, Cu, Zn C MgO, Cu, ZnO D Mg, CuO, Zn Câu 21: Kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+ là A Cu B Ba C Ag D Na Câu 22: Kim loại khử nước nhiệt độ thường là A Li B Mg C Fe D Cu Câu 23: Kim loại Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây nhiệt độ thường ? A HCl (đặc) B HNO3 (đặc) C NaOH D CuSO4 Câu 24: Cho dãy các kim loại : Al, Fe, Ag, Cu Kim loại dãy có tính khử yếu là A Cu B Fe C Al D Ag Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung kim loại ? A Tính dẫn điện B Ánh kim C Tính dẻo D Tính cứng Câu 26: Cặp chất không xảy phản ứng là A Cu + dung dịch FeCl3 B Cu + dung dịch AgNO3 C Cu + HCl D Cu + HNO3 (đặc) Câu 27: Dãy chất nào sau đây chứa các chất vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hoá ? A CuO, FeO B CrO, FeO C ZnO, CrO D MgO, CuO Câu 28: Cho phương trình sau ( R là kim loại) : R → R n+ + ne Phương trình trên biểu diễn A tính chất hoá học chung kim loại B oxi hoá ion kim loại C khử kim loại D nguyên tắc điều chế kim loại Câu 29: Cho dãy chất sau : NaHCO 3, Na2CO3, FeCl2, AlCl3; số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 30: Cho dãy các kim loại : Cu, Hg, W, Fe Kim loại dãy có nhiệt độ nóng chảy cao là A Cu B Hg C W D Fe Câu 31: Để bảo quản kim loại kiềm cần phải làm gì? A Ngâm kim loại kiềm vào nước B Ngâm kim loại kiềm dầu hoả C Ngâm kim loại kiềm vào ancol etylic D Ngâm kim loại kiềm giấm Câu 32: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu m gam kết tủa Giá trị m là A 20 B 25 C 30 D 10 Câu 33: Oxit nào đây thuộc loại oxit axit Trang 35 (36) A CrO3 B Fe2O3 C CaO D MgO Câu 34: Cho dãy các kim loại : Al, Cu, Ag, Fe Kim loại dãy có độ dẫn điện tốt là A Cu B Al C Ag D Fe Câu 35: Hòa tan 2,8 gam Fe dung dịch HNO loãng (dư) thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 1,12 B 0,112 C 0,224 D 2,24 Câu 36: Cho 1,3 gam Zn vào dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là A 0,448 B 0,224 C 0,112 D 1,12 Câu 37: Để trung hoà 2,8 gam hidroxit kim loại kiềm R phải cần 50 ml dung dịch HCl 1,0M Kim loại R là A Ca B K C Li D Na Câu 38: Cho dãy các chất : Na 2CO3, NaNO3, KOH, NaHCO3, NaCl Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D Câu 39: Canxi cacbonat (CaCO3) còn gọi là A vôi sống B vôi tôi C đá vôi D thạch cao Câu 40: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng cation R3+ là 2p6 Nguyên tử R là A Na B Ca C Al D Fe - HẾT -ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC 12 SỐ I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32câu): Câu 1: Cặp chất nào sau đây cùng tồn dung dịch? A Al(NO3)3 và Na2CO3 B Al(NO3)3 và Na2SO4 C AlCl3 và NaOH D AlCl3 và AgNO3 Câu 2: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất Nhôm là: A Quặng Bôxit B Quặng Pirit C Quặng Đôlômit D Quặng Manhêtit Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ? A dd H2SO4(l) B dd HNO3 C dd NaOH D dd HCl Câu 4: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt các chất nhóm nào sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Fe, Al2O3, Mg C Mg, Al2O3, Al D Mg, K, Na Câu 5: Hai chất dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: A Na2CO3 và Na3PO4 B Na2CO3 và HCl C Na2CO3 và Ca(OH)2 D NaCl và Ca(OH)2 Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng lượng dư dung dịch: A CuSO4 B AlCl3 C HCl Câu 7: Hai dung dịch tác dụng với Fe là: A HCl và CaCl2 B CuSO4 và HCl C MgCl2 và FeCl3 D AgNO3 D CuSO4 và ZnCl2 Trang 36 (37) Câu 8: Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là: A Na, Ba, K B Na, Fe, K C Be, Na, Ca D Na, Cr, K Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a là: (cho Ba=137, C=12, O=16 ) A 0,048 mol/l B 0,032 mol/l C 0,06 mol/l D 0,04 mol/l Câu 10: Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd Na2CrO4 thì màu dung dịch chuyển từ: A màu da cam sang màu vàng B không màu sang màu da cam C màu vàng sang màu da cam D không màu sang màu vàng Câu 11: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 > c Al(NO3)3 + d N2O + e H2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a+b) bằng: A 20 B 38 C 32 D 16 Câu 12: Có mẫu kim loại là Na, Ca, Fe, Al Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết tối đa: A chất B chất C chất D chất Câu 13: Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm0,15 mol N2O và 0,1 mol NO Giá trị m là: (cho Al=27) A 13,5 g B 1,35 g C 1,53 g D 8,10 g Câu 14: Khi so sánh cùng điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn: A Na B Fe C K D Ca Câu 15: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Fe lượng dư dd HCl thoát 0,4 mol khí H2 Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào lượng dư dd NaOH thì thu 0,3 mol khí H2 Giá trị m đã dùng là: (cho Al=27, Fe=56) A 11,00 g B 12,28 g C 19,50 g D 13.70 g Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là: A B C D Câu 17: Nhỏ từ từ dư dd NaOH vào dd AlCl3 Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo trắng và thoát khí B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng, sau đó tan hết D không kết tủa, có khí bay lên Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng là: A chất oxi hóa B chất xúc tác C chất môi trường D chất khử Câu 19: Cho kim loại Al vào dd HNO3 loãng dư thấy thoát khí NO và dd A Cho dd NaOH dư vào dd A thấy có khí thoát Trong dd A có các chất tan là: A Al(NO3)3, HNO3 dư, NH4NO3 B Al(NO3)3, NH4NO3 C Al(NO3)3, HNO3 dư D Al(NO3)3 Câu 20: Cho 5,04 gam kim loại (hóa trị n) tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, thu 13,68 gam muối sunfat Kim loại đó là:(cho Fe=56, Zn=65, Mg=24, Ni=59, S=32, O=16) Trang 37 (38) A Fe B Mg C Zn D Ni Câu 21: Cho Cu dư tác dụng với dd AgNO3 thu dd X Cho Fe dư vào dd X đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dd Y Vậy Y chứa: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 dư C Fe(NO3)3 Câu 22: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp nhiệt luyện là: A Na và Cu B Mg và Zn C Fe và Cu D Ca và Fe Câu 23: Hòa tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu chứa chất tan nào sau đây? A Fe(NO3)2 và AgNO3 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3 và AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 24: Khi cho dd K2CO3 vào dd Al(NO3)3 thấy có tượng: A Có kết tủa trắng B Không có tượng gì C Có kết tủa keo và khí thoát D Có kết tủa keo Câu 25: Ngâm đinh sắt vào 200 ml dd CuSO4 1M, sau thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam Khối lượng đồng tạo là: (cho Fe = 56, Cu = 64 ) A 8,4 g B 9,6 g C 6,9 g D 6,4 g Câu 26: Khối lượng K2Cr2O7 cần để oxi hóa hết 0,3 mol FeSO4 dd H2SO4 loãng làm môi trường là: (cho O = 16, Cr = 52, K = 39) A 14,7 g B 29,4 g C 24,9 g D 17,4 g Câu 27: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu 1,344 lit H2 (đktc) Khối lượng Al2O3 hỗn hợp là: (cho Al = 27, O = 16 ) A 2,04 g B 2,48 g C 1,02 g + 2+ - 2+ - D 1,53 g 2- Câu 28: Một cốc nước có chứa các ion Na , Ca , Cl , Mg , HCO3 , SO4 Nước cốc thuộc loại: A Nước cứng vĩnh cửu C Nước cứng toàn phần B Nước mềm D Nước cứng tạm thời Câu 29: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,336 lit khí Cl2 (đktc) anot và 0,69 gam kim loại catot Công thức muối trên là: (cho Na=23, K=39, Li=7, Rb=85) A RbCl B KCl C NaCl D LiCl Câu 30: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 5,6 lit CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 26 g B 22 g C 28 g D 24 g Câu 31: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến xảy phản ứng hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) và dd X Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu Giá trị m là: A 0,64 g B 1,92 g C 3,84 g D 3,20 g Câu 32: Hòa tan m gam Na vào nước thu dd X Trung hòa dd X cần 200 ml dd H2SO4 0,5M Giá trị m đã dùng là: (cho Na=23) Trang 38 (39) A 4,6 g B 9,2 g C 6,9 g D 2,3 g II PHẦN RIÊNG: thí sinh làm hai phần sau ( phần A hặc B) A Phần dành cho chương trình bản: (8câu) Câu 33: Cấu hình electron nguyên tử Cr (Z=24) là: A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d44s2 C [Ar]4s23d4 D [Ar]4s13d5 Câu 34: Hơi thủy ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột dùng để rắc lên thủy ngân gom lại là: A Muối ăn B Cát C Lưu huỳnh D Vôi sống Câu 35: Sục khí CO2 đến dư vào vào dd NaAlO2 Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo trắng B dung dịch suốt C có kết tủa nâu đỏ D kết tủa trắng tan Câu 36: Cho 14,8 gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl thấy có V lit khí thoát (đktc) Giá trị V là: (Fe=56, Cu=64) A 1,12 lit B 4,48 lit C 2,24 lit D 3,36 lit Câu 37: Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam dd HCl, sau thu 0,336 lit H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là: (Fe=56, Zn=65, Ni=59, Al=27) A Fe B Zn C Al D Ni Câu 38: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có: A Hiện tượng sủi bọt khí B Xuất kết tủa trắng C Kết tủa trắng,sau đó tan dần D Kết tủa trắng và bọt khí Câu 39: Cặp kim loại nào sau đây bền không khí và nước có màng oxit bảo vệ? A Al và Cr B Al và Fe C Cr và Mn D Fe và Cr Câu 40: Chất có tính chất lưỡng tính là: A Al(OH)3 B AlCl3 C NaOH D NaCl B Phần dành cho chương trình nâng cao: (8câu): Câu 41: Cấu hình electron nguyên tử Cu (Z=29) là: A [Ar]4s13d10 B [Ar]3d94s2 Câu 42: Trường hợp xảy phản ứng là: C [Ar]4s23d9 D [Ar]3d104s1 A Cu +Pb(NO3)2loãng B Cu +H2SO4loãng C Cu +HClloãng+ O2 D Cu +HClloãng Câu 43: Sục khí CO2 đến dư vào vào dd Na[Al(OH)4] Hiện tượng xảy là: A có kết tủa nâu đỏ C có kết tủa keo trắng B dung dịch suốt D kết tủa trắng tan Câu 44: Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol CrCl3 thành K2CrO4 Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là: A 0,3 và 0,8 mol B 0,15 và 0,4 mol C 0,15 và 0,8 mol D 0,3 và 0,4 mol Câu 45: Để hòa tan vàng người ta dùng: A Nước cường toan B dd H2SO4 đặc nóng C dd HNO3 đặc nóng D dd NaOH đặc nóng Câu 46: Phản ứng xảy cực âm pin Zn-Cu là: A Zn2++ 2e > Zn B Cu2++ 2e > Cu C Zn -> Zn2+ + 2e D Cu -> Cu2+ +2e Câu 47: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lit dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu là 15,6 gam Giá trị lớn V là: Trang 39 (40) A 1,2 B 2,4 Câu 48: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là: A CO và CO2 B CO và CH4 C 2,0 D 1,8 C SO2 và NO2 D CH4 và NH3 - Hết -ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC 12 SỐ Câu 1: Các chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm A CO2, HNO3, NaNO3 B NaHCO3, CO2, CH3NH2 C NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3 D CO2, NaCl, Na2CO3 Câu 2: Có dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl Nếu dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết A 3dung dịch B dung dịch C 1dung dịch D dung dịch Câu 3: Cho 14,4gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng Cu hỗn hợp là A 3,2 gam B 64,0 gam C 6,4 gam D 0,64 gam Câu 4: Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu chất rắn gồm A CaCO3, MgO, Fe3O4 B Na2CO3, Fe3O4 C MgO, Fe3O4 D CaO, MgO, Fe3O4 Câu 5: Có cốc nước : nước cất, nước cứng tạm thời (chứa Ca(HCO 3)2), nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4) Phương pháp nhận biết cốc nước trên là A đun nóng và dùng dung dịch Na2CO3 B đun nóng, sau đó dùng dung Ca(OH)2 C dùng quỳ tím, dùng dung dịch HCl D dùng dung dịch HCl, sau đó đun nhẹ Câu 6: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu hỗn hợp rắn gồm kim loại Ba kim loại đó là A Al, Fe, Ag B Al, Fe, Cu C Ag, Cu, Fe D Ag, Cu, Al Câu 7: Mô tả nào đây không phù hợp với nhôm? A mức oxi hóa đặc trưng hợp chất là +3 B nhôm ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA C tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s2 3p1 Câu 8: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 Để loại bỏ tạp chất có thể dùng lượng dư A Al B Cu C Ag D Fe Câu 9: Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối X thu kết tủa trắng Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối X đặc dư, thấy xuất kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần Muối X là A C6H5ONa B BaCl2 C NaAlO2 D AlCl3 Câu 10: Cho Na vào 300ml dung dịch AlCl Khi phản ứng kết thúc thu 5,6 lít khí H (đktc), dung dịch A và kết tủa B Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu 5,1 gam chất rắn D Nồng độ mol dung dịch AlCl3 là A 0,8 M B 0.5 M C 0,4 M D 0,6 M Câu 11: Cho gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu 12,22 lít khí (ở 25 0C; 0,5atm) Kim loại kiềm thổ đã dùng là A Mg B Sr C Ba D Ca Câu 12: Phát biểu sai là: Fe có khả tan dung dịch A FeCl3 B AgNO3 C FeCl2 D CuSO4 Câu 13: Phương trình hóa học viết sai là A Fe + Cl2  FeCl2 B 3Fe + 2O2  Fe3O4 C Fe (dư) + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag D Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Trang 40 (41) Câu 14: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl Điều kiện a và b để xuất kết tủa là A b 4a B b> 4a C b = 4a D b < 4a Câu 15: Cho 7.8gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh 2,24 lít H2 (đktc) Kim loại M là A Ba B Na C Ca D K Câu 16: Phản ứng Al(OH)3 với dung dịch xút thuộc loại phản ứng A phân hủy B oxi hóa - khử C axit - bazơ D Câu 17: Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3, tránh tượng thủy phân người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch A NH3 B H2SO4 C BaCl2 D NaOH +Axit HCl +CO2 +H 2O t cao  (C)  (A) Các chất Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóaH2    (A)  KAlO2     (B)    A, B, C là A K, Al(OH)3, Al2O3 B Al, KHCO3, Al2O3 C Al2O3, Al(OH)3, Al D Al, Al(OH)3, Al2O3 Câu 19: Cho 33.9 gam hỗn hợp bột nhôm oxit và nhôm tác dụng vừa đủ với 675 ml dung dịch HCl 4M Khối lượng nhôm hỗn hợp ban đầu là A 6,75 gam B 10,20 gam C 11,85 gam D 13,5gam Câu 20: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ca(OH)2 1M Khối lượng kết tủa thu là A 15 gam B 30 gam C 20 gam D 25 gam 2+  2+ Câu 21: Cho phản ứng Fe + Cu Fe + Cu Nhận xét không đúng là 2+ A ion Fe oxi hóa kim loại Cu B kim loại Fe khử ion Cu2+ C tính oxi hóa ion Fe2+ yếu ion Cu2+ D kim loại Fe có tính khử mạnh kim loại Cu Câu 22: Cho hỗn hợp kim loại gồm Na và Al vào nước, thu dung dịch và 4,48 lít khí (đktc), 2.7 gam chất rắn Khối lượng Na và Al tương ứng là A 7,8 gam và 5,4 gam B 2.3 gam và 5,4 gam C 3,9 gam và 8,1 gam D 15,6 gam và 5,4 gam Câu 23: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A NaHCO3 B Al(OH)3 C ZnSO4 D Al2O3 Câu 24: Oxi hóa 11,2 gam Fe oxi m gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Y tan hết HNO3 dư, sinh 0,06 mol NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m là A 7,56 B 6,56 C 5,66 D 14,56 Câu 25: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 H2 (t0), kết thúc thí nghiệm thu 12,6 gam nước và 28 gam Fe Phần trăm khối lượng FeO có X là A 47,4% B 18,4% C 27,8% D 52,6% Câu 26: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta A ngâm chìm dầu hoả B ngâm chìm vào dung dịch NaOH C cho vào lọ đậy kín D ngâm chìm dung dịch muối ăn Câu 27: Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu sau phản ứng chứa các chất tan là A Na2SO4, CuSO4, Cu(OH)2 B Na2SO4, Cu(OH)2 C Na2SO4, CuSO4 D Na2SO4, CuSO4, NaOH Câu 28: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ chứa hỗn hợp các chất sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO, nung nóng Chất rắn còn lại ống sứ gồm A Al, CaCO3, Fe, Cu B Al2O3, Fe, Cu, CaO C CaCO3, Al2O3, Fe, Cu D Al2O3, Cu, Fe2O3, CaO Câu 29: Khi điện phân dung dịch NaCl, anot xảy A khử ClB oxi hoá H2O C khử H2O D oxi hóa ClCâu 30: X là hỗn hợp Al(OH)3, Ag2O, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 Để tách Al(OH)3 khỏi hỗn hợp X, người ta cho X vào dung dịch Trang 41 (42) A HCl dư, sau đó cho dung dịch NaOH dư vào thì Al(OH)3 tách B NaOH dư, sau đó cho dung dịch NH3 vừa đủ vào thì Al(OH)3 tách C NH3 dư, Al(OH)3 không tan tách D HCl dư, sau đó trung hòa axit dư băng dung dịch kiềm thì Al(OH)3 tách Câu 31: Nhóm các chất tác dụng với Mg là A H2SO4, Cl2, C2H5OH, O2 B HNO3, CH3COOH, O2, CuSO4 C H2O, HCl, O2, NaNO3 D HNO3, KOH, O2, S Câu 32: Các muối FeSO4, Fe2(SO4)3, KNO3, Na2CO3 có cùng nồng độ mol Thứ tự pH tăng dần chúng là A KNO3 < Na2CO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3 B FeSO4 < Fe2(SO4)3 < KNO3 < Na2CO3 C Na2CO3 < KNO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3 D Fe2(SO4)3 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3 Nâng cao Câu 33: Khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3 thì thấy có kết tủa A đỏ nâu B đỏ nâu và sủi bọt khí C trắng D trắng và sủi bọt khí Câu 34: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là: A a < b < 5a B a=b C b = 5a D a = 2b Câu 35: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 loãng, dư thu dung dịch (A) có chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3 Câu 36: Cho hỗn hợp Fe dư và Cu vào dung dịch HNO loãng thu khí NO và dung dịch chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 37: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A đun nóng dùng hoá chất B loại bỏ bớt ion Ca2+ và Mg2+ nước C làm các muối tan magie và canxi biến thành muối kết tủa D dùng cột trao đổi ion Câu 38: Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x gam HCl Dung dịch thu sau phản ứng có môi trường A không xác định B axit C trung tính D bazơ Câu 39: A là dung dịch gồm 0,075 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl Điện phân dung dịch A (điện cực trơ, màng ngăn xốp ) nước vừa bắt đầu điện phân hai điện cực thì ngừng lại Dung dịch sau điện phân hòa tan vừa đủ x gam ZnO Giá trị x là A 8,10 B 12,15 C 4,05 D 2,025 2  Câu 40: Dung dịch X chứa ion H ; 0,02 mol Al3+; 0,01 mol Mg2+ và 0,045 mol SO Thêm 0,045 mol NaOH và 0,03 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X khuấy Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là A 9,13 gam B 1,36 gam C 8,35 gam D 7,96gam Phần riêng Cơ bản: Câu 41: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất A kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên B khí mùi khai bay lên C kết tủa trắng D kết tủa trắng sau đó tan dần Câu 42: Hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO loãng, phản ứng xong thu dung dịch A chứa chất tan Chất tan đó là A Fe(NO3)2 B Cu(NO3)2 C HNO3 D Fe(NO3)3 Câu 43: X là hỗn hợp bột gồm Cu, Ni, Sn, Zn Cho X vào dung dịch AgNO3 khuấy đều, phản ứng xong chất rắn Y gồm kim loại Kim loại Y là A Ag, Cu, Ni B Zn, Ni, Sn C Zn, Ni, Cu D Ag, Cu, Sn Trang 42 (43) Câu 44: Hòa tan hết 19.2 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe dung dịch H 2SO4 thu 38,4 gam muối sunfat Cho lượng muối này tác dụng với dung dịch BaCl dư thì khối lượng kết tủa thu là A 32,62 gam B 23,30 gam C 46,6 gam D 18,64 gam Câu 45: Có các dung dịch NaCl, FeCl3, MgCl2, AlCl3, CuCl2 Để phân biệt các dung dịch trên người ta dùng dung dịch A AgNO3 B H2SO4 loãng C NaOH D BaCl2 + + 22Câu 46: Cho Ba vào dung dịch có chứa ion NH4 , K , CO3 , SO4 Số phản ứng xảy tối đa là A B C D Câu 47: Để nhận biết ion Fe2+ dung dịch ta dùng dung dịch A NaCl B KOH C K2SO4 D NaNO3 Câu 48: Để tác dụng hết với 6,14gam hỗn hợp FeO , Fe 2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M Nếu khử hoàn toàn 6,14 gam hỗn hợp trên khí CO nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu là: A 3,63 gam B 4,86 gam C 4,36 gam D 4,63 gam ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC 12 SỐ Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al, Mg lượng dung dịch NaOH dư thu 6,72lít khí (ĐKTC) % khối lượng kim loại là ? A 49% Al ; 51 % Mg B 54% Al ; 46 % Mg C 33% Al ; 67 % Mg D 60% Al ; 40 % Mg Câu 2: Đơn chất Crom có nhiều tính chất hoá học giống với đơn chất nào ? A Cu B Mg C Fe D Al Câu 3: Để tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 lẫn AgNO3 người ta có thể cho vào dung dịch A Một lượng dư Cu B Một lượng dư Fe C Một lượng dư Ag D Một lượng dư Zn Câu 4: Cho Al vào dung dịch NaOH dư xảy tượng gì? A Nhôm tan ,có khí thoát ra, xuất kết tủa và kết tủa tan B Nhôm không tan C có khí thoát D Nhôm tan ,có khí thoát ,xuất kết tủa Câu 5: Để bảo vệ Sắt không bị ăn mòn nhanh môi trường không khí ẩm tiếp xúc với kim loại nào sau đây ? A Ni B Zn C Sn D Cu Câu 6: Một oxit kim loại M (có hóa trị n) có chứa %M 3,5%O Công thức oxit là: A FeO B CuO C Fe3O4 D ZnO Câu 7: Trộn 120ml dung dịch NaOH 1M với 60ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu là: A 3,12g B 19,5g C 20,8g D 15,6g Câu 8: Cho miếng Fe vào cốc đựng dd H 2SO4 loãng, bọt khí hydro thoát nhanh cho vào cốc này dd : A Na2SO4 B MgSO4 C CuSO4 D Al2(SO4)3 Câu 9: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO : A Cu, Ca, Cr B Mg, Zn, Fe C Fe, Al, Ni D Fe, Zn, Cu Trang 43 (44) Câu 10: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 đun nóng thu 72 gam sắt Khí sau phản ứng cho qua dung dịch Ca(OH) dư thì 15 gam kết tủa Tính m ? A 70,4g B 74,4g C 11,2g D 60g Câu 11: Cho dd Fe(NO3)2 lần lược vào các dd: NH 3, MgCl2, HNO3, AgNO3, NaOH Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ? A B C D Câu 12: Quặng Manhetit có thành phần chính là ? A FeO B FeS2 C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 13: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thực ? A Ngâm chúng nước B Ngâm chúng Ancol nguyên chất C Ngâm chúng dầu hoả D Giữ chúng lọ đậy kín nắp Câu 14: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: FeO,Fe, Al2O3 Cu A Dd H2 SO4 loãng B Dd KOH C Dd HNO3 loãng D Dd HCl Câu 15: Thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 3O4 với 2,7 gam Al Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu sau phản ứng dung dịch NaOH dư thì có 672ml khí H2(đktc) thoát Trị số m là: A 24g B 16g C 8g D 6,96g Câu 16: Cho X gam hỗn hợp gồm Mg ,Al ,Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,15 mol H2.Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu 0,35 mol H2.Hỏi số mol Mg , Al hỗn hợp theo thứ tự ? A các giá trị khác B 0,2 mol ; 0,15 mol C 0,35 mol ; 0,1 mol D 0,2 mol ; 0,1 mol Câu 17: Cho 7,02g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình X chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn Y Lượng khí thoát dẫn qua ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lượng ống 2,72g Thêm vào bình X lượng dư muối NaNO3, đun nóng nhẹ, thu 0,896(l) khí hóa nâu không khí Khối lượng mối kim loại là: A Al:2,7g;Fe:5,6g;Cu:1,28g B Al:5,4g;Fe:0,56g;Cu:1,06g C Al:5,4g;Fe:1,12g;Cu:0,5g D Al:2,7g;Fe:1,12g;Cu:3,2g Câu 18: Cho 18,8 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 3O4 Nung hỗn hợp này bình kín có chứa 11,2 lít khí CO (đkc) Khối lượng hỗn hợp khí thu là 18,8 gam Biết X bị khử hoàn toàn cho Fe Khối lượng Fe thu là : A 14g B 22,4g C 24g D 12g Câu 19: Cho 10,16g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn dung dịch Y thu 16,25g FeCl và m(g) FeCl2 Giá trị m là: A 8,75g B 5,24g C 9,75g D 3,81g Câu 20: Cho sắt (dư) tác dụng với HNO3 loãng ta thu hợp chất sắt là: A Oxit sắt (II) B Oxit sắt (III) C Muối sắt (II) D Muối sắt (III) Câu 21: Có chất bột Fe ,Al ,Al2O3 dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết ? A H2O B ddH2SO4 đặc nguộiC dd NaOH D dd HCl Câu 22: Tách Ag khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây ? A Fe(NO3)3 B HCl C HNO3 đậm đặc D NH3 Câu 23: Kim loại nào khó bị Oxh ? A Zn B Cu C Na D Al Câu 24: Cho phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4dCr2(SO4)3 + eK2SO4 + gFe2(SO4)3 + kH2O Tổng (a+b) sau cân là: A B 17 C D 27 Câu 25: Nhóm các chất nào sau đây lưỡng tính? Trang 44 (45) A NaHCO3 ; Al ;AlCl3 B Al ; Al2O3 ; NaAlO2 C Al ; Al (OH)3 ,MgO D Al2O3 ; Al(OH)3 ; Ca(HCO3)2 Câu 26: Trộn 5,4 g Al với 6g Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm sau pứ thu m gam hỗn hợp chất rắn pứ xảy hoàn toàn giá trị m là ? A 11,4g B 11,5g C 9,4g D 10g Câu 27: Cho 31,2g hỗn hợp gồm Al ,Al2O3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu 0,6 mol H2.Hỏi số mol NaOH đã dùng là? A 0,8 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D giá trị khác Câu 28: Cho biết Cu (Z = 29) Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là Cu? A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p64s13d10 C 1s22s22p63s23p64s23d9 D 1s22s22p63s23p63d94s2 Câu 29: Nhóm kim loại nào sau đây bị thụ động hóa dung dịch HNO H2SO4 đặc nguội? A Fe, Cr, Ag B Al, Fe, Cr C Al, Fe, Ca D Cr, Al, Be Câu 30: Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì : A không có tượng gì B ban đầu có kết tủa ,sau đó kết tủa tan tạo dung dịch suốt C ban đầu có tượng gì ,sau đó NaOH dư thì có kết tủa D xuất kết tủa keo trắng Câu 31: Tính chất vật lý nào sau đây sắt khác với các đơn chất kim loại khác A có tính nhiễm từ B dẫn điện và nhiệt tốt C tính dẻo, dễ rèn D là kim loại nặng Câu 32: Hiện tượng gì xảy thổi từ từ CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 ? A không có tượng gì B xuất kết tủa ,rồi tan C có kết tủa D Xuất kết tủa ,sau đó kết tủa tan hết Câu 33: Hỗn hợp A gồm hai kimloại kiềm M,M’ nằm chu kì Lấy 3,1 gam A hoà tan hết vào nước thu 1,12 lít Hiđro (ĐKTC) M ,M’ là kimloại nào? A Li ,Na B K, Rb C Na ,K D Rb,Cs Câu 34: Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng giải phóng khí NO ? A CuO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe(NO3)3 Câu 35: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: Ag,Fe3O4,FeS, Al2O3,Cu A dd HCl B dd KOH C dd H2SO4 loãng D dd HNO3 loãng Câu 36: Nhúng Nhôm lớn vào dụng dịch NaOH thì số phản ứng xảy là: A B C D Câu 37: Cho hỗn hợp bột gồm 1,35g Al và 8,4g Fe vào 350 ml dd AgNO 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m(g) chất rắn Giá trị m là: A 48,6g B 64,8g C 75,6g D 46,93g Câu 38: Tính chất hoá học chung các kim loại kiềm ,kiềm thổ , nhôm là gì? A Tính khử yếu B Tính khử mạnh C Tính Oxh yếu D Tính Oxh mạnh Câu 39: Tính chất hóa học chung hợp chất sắt (II) là: A tính oxi hóa và tính khử B tính oxi hóa C tính bazơ D tính khử Câu 40: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là : A quặng boxit B quặng đôlômit C quặng manhetit D quặng pirit Trang 45 (46) ĐỀ THI TN THPT Trang 46 (47)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:18

Xem thêm:

w