Dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.pdf

95 271 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.pdf

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm Họ và tên: Tr-ơng Kim Thuyên Tên đề tài luận văn dạy học kịch bản văn học ở thpt theo đặc tr-ng thể loại Chuyên ngành : Lý luận và ph-ơng pháp dạy học văn và tiếng việt Mã số : 60.14.10 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn trọng hoàn Thái Nguyên - 2009 đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm nguyễn thị ph-ơng thảo dạy học thơ trữ tình trung đại việt namlớp 11 theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh Chuyên ngành : Lý luận và ph-ơng pháp dạy học Văn và Tiếng Việt Mã số : 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn gia cầu Thái Nguyên, năm 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm nguyễn thị ph-ơng thảo dạy học thơ trữ tình trung đại việt namlớp 11 theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Thái Nguyên,năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Gia Cầu- người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô trong khoa Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên đã giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn BGH, các đồng nghiệp của tôi ở trường THPT Nguyễn Huệ, trường PT Vùng Cao Việt Bắc đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt khóa học, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT TTC: Tính tích cực. TCH: Tích cực hóa. THPT: Trung học phổ thông. PPDH: Phương pháp dạy học. PPTC: Phương pháp tích cực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1. Lí do chọn đề tài …………………………………………………………. 2. Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 4. Đối tượng nghiên cứu . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… . 6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………. 7. Kết cấu của luận văn……………………………………………………… II. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài ………………………………………… 1.1. Một số tiền đề lý luận về tính tích cực…………………………………. 1.1.1.Khái niệm……………………………………………………………… 1.1.1.1.Tính tích cực………………………………………………………… . 1.1.1.2.Tính tích cực học tập………………………………………………… 1.1.1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập………………………………………. 1.1.2. Sự hình thành tính tích cực học tập…………………………………… 1.1.2.1. Độnghọc tập………………………………………………………. 1.1.2.2. Hứng thú học tập…………………………………………………… . 1.1.3. Các mức độ và biểu hiện của tính tích cực học tập…………………… 1.1.3.1. Mức độ……………………………………………………………… 1.1.3.2.Biểu hiện của tính tích cực……………………………………………. 1.2. Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại…… 1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………… 1.2.1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam……………………………… 1.2.1.2. Khái niệm thơ trữ tình……………………………………………… . 1.2.1.3. Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam………………………… . 01 02 05 05 05 05 06 07 07 07 07 07 08 10 11 11 14 15 15 16 17 17 17 21 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại và đặc trưng thi pháp của thơ trữ tình trung đại Việt Nam. ………………………………………… 1.2.2.1 Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời trung đại……………… 1.2.2.2. Đặc trưng thi pháp của thể loại trữ tình trung đại Việt Nam…………. 1.3. Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam…………………………………………………… . 1.3.1.Quan niệm về việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………… 1.3.2.Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11………………………………………… Chương 2 : Thực trạng dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh……………… 2.1. Thực trạng của giáo viên với việc dạy thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11…………………………………………………………………. 2.1.1. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 2.1.2. Những cố gắng của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh……… 2.1.3. Những mong muốn của giáo viên trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 2.2. Thực trạng của học sinh lớp 11 với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam…………………………………………………………………… 2.2.1. Tâm lý của học sinh đối với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam… 2.2.2. Những khó khăn khi tiếp nhận thơ trữ tình trung đại Việt Nam của học sinh lớp 11…………………………………………………………………… 2.3. Những nguyên nhân, hạn chế trong việc tiếp cận thơ trữ tình trung đại Việt Nam của học sinh lớp 11…………………………………………… 2.4. Kết luận về thực trạng dạyhọc thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở 29 29 31 40 40 41 42 44 45 48 50 51 51 54 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh…………. 2.5. Tính cấp thiết của phương pháp tích cực và vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh…………………………………………………… 2.5.1. Phương pháp tích cực trong dạy thơ trữ tình trung đại………………… 2.5.1.1. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy……………………………………………………… 2.5.1.2. Phương pháp tích cực trong dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại……………………………………………………… 2.5.2. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả học tập………………… 2.5.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11 trong giờ học thơ trữ tình trung đại Việt Nam là yêu cầu của thời đại………………………… Chương 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam và thiết kế thể nghiệm………………………………………………………………………. 1. Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 THPT………………… 1.1. Hướng dẫn học sinh biết cách tự làm việc với sách giáo khoa………… . 1.1.1. Làm việc với sách giáo khoa trước giờ lên lớp………………………… 1.1.2. Làm việc với sách giáo khoa trong giờ học……………………………. 1.1.3. Làm việc với sách giáo khoa sau giờ học……………………………… 1.2. Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam………………………………………………………. 1.3. Hoạt động thảo luận nhóm………………………………………………. 1.4. Tăng cường các bài tập mở rộng đi sâu vào văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 2. Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh…………………. 54 56 56 57 58 58 59 60 60 60 60 61 62 63 65 67 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1. Yêu cầu về thể nghiệm…………………………………………………… 2.2. Mục đích thể nghiệm:…………………………………………………… 2.3. Nội dung thể nghiệm: …………………………………………………… 2.4. Nơi thể nghiệm:………………………………………………………… . 2.5. Thiết kế thể nghiệm:…………………………………………………… 3. Tổ chức dạy thực nghiệm………………………………………………… 3.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm………………………… 3.2. Kết quả thực nghiệm:……………………………………………………. 3.3. Đánh giá:…………………………………………………………………. III. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 68 68 68 68 68 80 80 80 81 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta. Xu hướng dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đang trở thành phương châm hành động của hầu hết giáo viên. Phương pháp là khâu có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng đào tạo, vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học được quan tâm chú trọng hơn bao giờ hết. 1.2. Trong quá trình nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, các nhà lý luận dạy học trên thế giới đã khẳng định vai trò to lớn và ý nghĩa quan trọng của xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của người học đối với quá trình nhận thức và giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. 1.3. Việc dạy văn học ở nhà trường nói chung và dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một vấn đề đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu về phương pháp dạy học văn cũng như nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm. Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở trường THPT chúng tôi nhận thấy: Đây là thể loại văn học tương đối khó, hơn nữa các tác phẩm văn học trung đại được tính từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đã cách chúng ta hơn mười thế kỉ, đến với thế hệ trẻ dưới mái trường phổ thông thế kỉ XXI đã có khoảng cách về thời gian. Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn trong soạn giảng, nhiều học sinh ít hứng thú, không tích cực trong giờ học những bài văn học cổ. Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên và học sinh đạt hiệu quả cao trong giảng dạyhọc tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam. Chọn đề tài: “ Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”, chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu, cụ thể hoá vấn đề lí luận về phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 động học tập của học sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy, học môn ngữ văn ở trường THPT. 2. Lịch sử vấn đề: 2.1. Tình hình nghiên cứu dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam. Văn học trung đại Việt Nam tính từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX là một trong những giai đoạn hình thành và phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam. Trong chương trình văn học phổ thông, văn học trung đại đưa vào giảng dạyhọc tập chiếm một phần không nhỏ. Chính vì vậy việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam sao cho có hiệu quả đang là mục tiêu phấn đấu của hầu hết các giáo viên. Đã có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu đến vấn đề dạy học thơ cổ, có thể kể đến những công trình và tài liệu của các tác giả sau: Theo tác giả Nguyễn Sĩ Cẩn, dạy học thơ cổ phải xuất phát từ kết cấu, xuất phát từ ngôn ngữ thơ Đường và phải xuất phát từ đặc điểm tổng hợp trong thơ cổ. Trong hướng xuất phát từ kết cấu, tác giả cho rằng: “Với thơ Đường luật nên áp dụng theo phương pháp bổ ngang dựa theo kết cấu bài thơ mà phân tích” [3]. Ở hướng xuất phát từ ngôn ngữ thơ Đường luật tác giả chỉ rõ: “Thơ xưa hàm súc nên việc nghiên cứu và giảng dạy cần coi trọng khai thác từng tiếng, từng từ” [3]. Riêng điểm xuất phát từ đặc trưng thẩm mỹ có tính tổng hợp trong thơ cổ thì: “Việc đọc phải được coi trọng đúng mức” [3]. Đây là công trình mà tác giả đã giải quyết vấn đề trên cả hai bình diện: lý luận và thực tiễn khá triệt để và sâu sắc. Về mặt lý thuyết tác giả đã trình bày một số đặc điểm thẩm mĩ của thơ văn cổ. Về thực tiễn, đã có những đề xuất về phương pháp dạy thơ văn cổ khá chi tiết. Qua công trình này, tác giả đã góp một phần lớn cho việc giảng dạy văn học cổ nói chung. Tuy nhiên, tác giả chỉ đi vào nghiên cứu việc dạy thơ văn cổ nói chung, còn mảng trữ tình chưa được tách riêng để nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết. [...]... tích cực của học sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 3 Mục đích nghiên cứu: 3.1.Thuận lợi và khó khăn trong việc dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam 3.2 Đề xuất những biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam 4 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạyhọc các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam của giáo viên và học sinh lớp. .. trung đại Việt Namlớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Chƣơng 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam và thiết kế thể nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số tiền đề lý luận về tính tích cực 1.1.1.Khái... 11 5 Nhiệm vụ nghiên cứu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.1 Khảo sát việc dạyhọc các bài thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 để nắm bắt hiện trạng một cách chính xác 5.2 Xây dựng cơ sở lí luận của phƣơng pháp phát huy tính tích cực 5.3 Bƣớc đầu đề xuất một số biện pháp trong dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Namlớp 11 theo hƣớng tích cực. .. thụ, giảng dạy thơ cổ một cách có hiệu quả hơn Tuy nhiên, vấn đề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn làm thế nào để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy học thơ cổ chưa được bàn kỹ Nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn đi sâu vào việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh 2.2 Tình hình... Việt Nam như sau: Thơ trữ tình trung đại Việt Nam là loại thơ do các nhà thơ trung đại Việt Nam sáng tác ra để biểu thị những cảm xúc, suy tư, tư tưởng tình cảm của họ hoặc nhân vật trữ tình trước các hiện tượng của đời sống được thể hiện một cách trực tiếp Thơ trữ tình trung đại Việt Nam làm theo nhiều thể khác nhau Tập tài liệu Thơ cổ điển Việt Nam- Một số vấn đề hình thức loại thể do Lê Hoài Nam. .. vận động và kết tinh riêng” [37] Xét về tên gọi: Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đã từng được gọi bằng các tên gọi sau: Văn học cổ Việt Nam; Văn học thành văn Việt Nam; văn học bác học; văn học viết thời phong kiến và hiện nay gọi là văn học trung đại Việt Nam Về đặc điểm riêng của văn học trung đại Việt Nam về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật Văn học trung đại Việt Nam. .. thể phân loại thơ trữ tình theo nhiều cách khác nhau” [9,tr.269] 1.2.1.3 Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo giáo sư Trần Đình Sử “ Xét về tên gọi, trong quá khứ các nhà thơ trung đại Việt nam chưa bao giờ tự gọi thơ mình là thơ trữ tình Trữ tình là một khái niệm hiện đại. Mặc dù trong cửu chương của Khuất Nguyên... quả của hành động Do đó chỉ có thể hình thành và phát triển TTC nhận thức cho học sinh thông qua quá trình tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn chức các hoạt động nói chung và hoạt động học tập nói riêng dựa trên những kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của họ 1.1.1.3 Tích cực hoá hoạt động học tập TCH hoạt động học tập của học sinh là một trong những nhiệm vụ của. .. lối thơ tự tình của khúc ngâm này, đối lập tự tình với trữ tình và tự tình cũng đối lập với tự sự, bởi nó là một cách thức trữ tình trung đại phương Đông Thậm chí ông gọi đó là văn chương tự tình Khái niệm đó rất đúng và có thể áp dụng cho toàn bộ thơ trữ tình trung đại Việt Nam Từ quan niệm của giáo sư Trần Đình Sử và vận dụng khái niệm đã nêu ở trên, ta có thể hiểu khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt. .. các mô hình tâm lý của hoạt động nhận thức của chủ thể học sinh, giúp các em nâng cao chất lượng phản ánh và cải tạo khách thể ( hiện thực khách quan) theo mục đích dạy học nhất định Theo GS Trần Bá Hoành: Tính tích cực của con người biểu hiện trong hành động, đặc biệt trong những hoạt động chủ động của chủ thể Học tậphoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học TTC trong hoạt động học tập về thực chất là . dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Chƣơng 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt. sinh lớp 11 trong giờ học thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả học tập ……………… 2.5.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 11

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan