Trong mô-đun này bạn sẽ thảo luận cách hướng dẫn một lớp học học theo dự án và cách sử dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả công việc và hỗ trợ hoạt động hướng dẫn của bạn.. Bạn sẽ tạo ra[r]
(1)Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Thực hành sư phạm Sử dụng cách đặt câu hỏi để khuyến khích tư bậc cao và tạo hứng thú học tập cho học sinh .7.01 Thảo luận: Câu hỏi để giúp học sinh đào sâu tư Các hoạt động Hoạt động 1: Thiết kế các nguồn tài nguyên hướng dẫn học tập 7.04 Tham khảo: Các chuẩn công nghệ Mẫu tài liệu hướng dẫn học tập Lập kế hoạch: Các tài nguyên hướng dẫn học tập nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ giảng dạy Tạo: Tài liệu hướng dẫn học tập Mô-đun Xem: Hoạt động 2: Để thực dự án thành công 7.07 Hoàn chỉnh: Thảo luận: Xây dựng: Các bước tiến hành bài dạy Thực dự án Tài liệu quản lý Hoạt động 3: Nhìn lại toàn Hồ sơ bài dạy .7.10 Xem lại: Ghi chú: Kiểm mục Hồ sơ bài dạy và bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy Các yếu tố cần bổ sung chỉnh sửa Hồ sơ bài dạy Chuẩn bị Hoạt động 1: Xem lại toàn Hồ sơ bài dạy .7.11 Xem lại: Chỉnh sửa: Kiểm mục Hồ sơ bài dạy và bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy Hồ sơ bài dạy Hoạt động 2: Suy nghĩ phát triển chuyên môn 7.12 Khám phá: Các hội phát triển chuyên môn Tham khảo .7.13 Tóm tắt mô-đun 7.14 (2) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Chương trình Dạy học Intel ® (3) Bản quyền © 2008 đã đăng ký (4) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Mô-đun 7: Hướng dẫn học tập với trợ giúp công nghệ Mô tả: Sau đã nhận rõ mục tiêu học tập và tham khảo các phương pháp đánh giá, bây bạn có thể tập trung vào các kỹ thuật dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trong mô-đun này bạn thảo luận cách hướng dẫn lớp học học theo dự án và cách sử dụng công nghệ để nâng cao hiệu công việc và hỗ trợ hoạt động hướng dẫn bạn Bạn tạo văn bản, bài trình diễn tài nguyên web và lên kế hoạch thực bài dạy tạo các tài liệu quản lý lớp học Thực hành sư phạm: Sử dụng cách đặt câu hỏi để khuyến khích tư bậc cao và tạo hứng thú học tập cho học sinh Khi giáo viên nói ít và học sinh nói nhiều thì vai trò việc đặt câu hỏi lớp thay đổi theo Trong các lớp học có giáo viên làm trung tâm, học sinh thường đặt các câu hỏi để giáo viên trả lời, còn ít các em tự đặt câu hỏi quan trọng Trong lớp học lấy học sinh làm trung tâm, việc học tập định hướng trước tiên là các Câu hỏi Định hướng và sau đó là các câu hỏi có ý nghĩa xuất phát từ mối liên hệ nội dung học sinh học với sống thật Hướng dẫn hoạt động tương tác học sinh thông qua cách đặt câu hỏi là điểm nhấn việc dạy học tích cực Trong hoạt động Thực hành Sư phạm này, bạn thảo luận cách hướng dẫn học tập dựa vào ý tưởng đã tích lũy khóa học này “Những câu hỏi tốt làm toát lên quan điểm thú vị và đa dạng, từ đó làm phát sinh nhu cầu tập trung vào lý lẽ mà chúng ta vận dụng để đạt và bảo vệ cho câu trả lời, không là việc xác định câu trả lời là “đúng” hay “sai” Những câu hỏi tốt làm bật mối liên kết có ý nghĩa gì chúng ta đem đến lớp học từ các bài học trước và kinh nghiệm thực tế chính chúng ta” (Wiggins & McTighe, 2005, trang 107) Trong các mô-đun trước, bạn đã xây dựng Câu hỏi Định hướng bài dạy Hãy xem xét việc sử dụng chúng cùng với các câu hỏi khác lớp học bạn Hãy sử dụng thời gian này để thảo luận cách vận dụng các thủ thuật đặt câu hỏi khác để tạo hứng thú học tập cho học sinh và giúp các em đào sâu suy nghĩ Chia thành ba nhóm, nhóm thảo luận để trả lời ba câu hỏi sau và sau đó chia sẻ ý tưởng với lớp (5) Giáo viên phụ trách lớp có thể đề nghị các nhóm chia sẻ ý tưởng thông qua wiki để công việc thuận lợi Trong trường hợp đó, hãy dùng chính wiki từ Mô-đun Thông tin đăng nhập bạn có thể cung cấp trang vii tài liệu thông tin đăng nhập (6) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Hãy nêu số cách tích hợp việc sử dụng Câu hỏi Định hướng vào lớp học và vào dự án học sinh ® Tùy chọn: Bạn có thể tham khảo tài liệu Intel Education Thiết kế Dự án Hiệu để có thêm thông tin cách sử dụng Câu hỏi Định hướng lớp học: a Duyệt trang web http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign b Nháy chọn Thiết kế dự án c Nháy chọn Bộ Câu hỏi Định hướng d Nháy chọn Các cách đặt câu hỏi hiệu e Tham khảo thông tin và các ví dụ cách kết hợp Câu hỏi Định hướng vào bài dạy Hãy nêu số cách để tích hợp việc sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào lớp học và vào dự án học sinh Tùy chọn: Bạn có thể tham khảo tài liệu Thiết kế Dự án Hiệu để có thêm thông tin và kỹ thuật xây dựng môi trường lớp học đó học sinh hỏi và trả lời các câu hỏi tốt: a Duyệt trang web http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign b Nháy chọn Kỹ tư c Nháy chọn Dạy tư d Nháy chọn liên kết đoạn văn Xây dựng môi trường tư cho lớp học e Tham khảo thông tin và các ví dụ cách sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để khuyến khích học sinh tư (7) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Làm nào dạy cho học sinh các kỹ cần thiết để thể hoạt động tư bậc cao quá trình hình thành dự án? Bạn có thể sử dụng loại câu hỏi, gợi ý và hỗ trợ nào để khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ, không tìm câu trả lời cắt-dán? Tùy chọn: Bạn có thể tham khảo tài liệu Thiết kế Dự án Hiệu để có thêm thông tin cách đặt câu hỏi lớp học a Duyệt trang web http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign b Nháy chọn Chiến lược dạy học c Nháy chọn Đặt câu hỏi d Tham khảo các ý tưởng Đặt câu hỏi đào sâu giả định và Giải thích và câu hỏi Socrat Ghi chú: (8) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Hoạt động 1: Thiết kế các nguồn tài nguyên hướng dẫn học tập Vai trò giáo viên và học sinh hoàn toàn khác hẳn lớp học theo dự án lấy học sinh làm trung tâm Bởi vì giáo viên dành ít thì để thuyết giảng, họ cần phải xếp thông tin và thật sáng tạo để bảo đảm học sinh tiếp thu kiến thức bài dạy Trong phải lắng nghe và quan sát học sinh làm việc, người giáo viên không xao lãng các mục tiêu dạy học đã định sẵn Để giúp bạn làm điều này, bạn cần phải tạo các công cụ để giúp bạn thu thập, diễn giải và xử lý thông tin học sinh Trong hoạt động này, bạn xem xét cách mà công nghệ có thể hỗ trợ cho bạn và học sinh bạn chuyển sang vai trò Bước 1: Tham khảo các chuẩn công nghệ NETS-T Hiệp hội quốc tế công nghệ giáo dục (ISTE) đã nêu sáu lĩnh vực danh sách các tiêu chuẩn công nghệ giáo viên (NETS-T) qua đó “định nghĩa các khái niệm bản, kiến thức, kỹ và thái độ (mà giáo viên cần phải có) để vận dụng công nghệ vào môi trường giáo dục (2000) Một lĩnh vực quan trọng đó có liên quan đến việc giáo viên sử dụng “công nghệ để nâng cao hiệu làm việc và hoạt động chuyên môn” (Tiêu chuẩn V) Nếu học sinh cần phải sử dụng công nghệ để nâng cao chất lượng học tập và thúc đẩy sáng tạo, thì giáo viên phải sử dụng công nghệ để hỗ trợ hoạt động dạy học và nâng cao hiệu làm việc Trong các mô-đun trước, bạn đã thử qua số công cụ này Sử dụng bảng kiểm mục sau để đánh dấu các lĩnh vực mà bạn quan tâm để tìm hiểu sâu nhằm giúp bạn nâng cao hiệu công việc Trong hoạt động này, bạn xem số mẫu tài liệu hướng dẫn học tập để lấy ý xây dựng tài liệu cho bài dạy chính bạn Bạn học cách nhúng, siêu liên kết tài liệu và sử dụng các công cụ chỉnh sửa văn Sau đó bạn tạo văn bản, bài trình diễn, bảng tính tài nguyên dựa trên web để hỗ trợ các yêu cầu bài dạy bạn Ghi chú: Vào thời điểm biên soạn giáo trình này (Quý 1/2008), chuẩn NETS-T xem xét để bổ sung và chuẩn công bố từ sau quý 3/2008 (9) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Bảng kiểm mục các chuẩn NETS-T Bạn quan tâm để áp dụng? Phân loại/Các tiêu thể theo NETS-T □ Ứng dụng các kỹ thuật giảng dạy có trợ giúp công nghệ nhằm □ Nhận diện và xác định các nguồn tài nguyên công nghệ, đánh giá độ □ Hướng dẫn học tập có trợ giúp công nghệ để nhắm đến các □ Sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ để thu thập và phân tích □ Ứng dụng nhiều phương pháp đánh giá để xác định nguồn tài nguyên hỗ trợ có hiệu các nhu cầu đa dạng học sinh (NETS-T IIA) chính xác và phù hợp chúng (NETS-T IIC) chuẩn nội dung và chuẩn công nghệ học sinh (NETS – T IIIA) liệu và giải thích các kết (NETS-T IVB) công nghệ nào là phù hợp học sinh học tập, giao tiếp và nâng cao hiệu làm việc.(NET-T IVC) □ Sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ để trao đổi kết □ Sử dụng công nghệ để giao tiếp và cộng tác với đồng nghiệp, phụ thu thập nhằm cải thiện phương pháp giảng dạy và tối ưu hóa việc học tập học sinh (NETS-T IVB) huynh và các cộng đồng lớn nhằm khuyến khích việc học tập học sinh (NETS-T VD) □ Ứng dụng các nguồn tài nguyên công nghệ để đáp ứng tốt việc □ Nâng cao các kỹ và kiến thức công nghệ để bắt kịp các công □ 10 Sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ để không ngừng phát triển □ 11 Đánh giá và phản ánh các thao tác chuyên môn để đến hướng dẫn học sinh có trình độ, tính cách và lực khác (NETS-T VIB) nghệ đại và phát triển (NETS-T VA) chuyên môn và theo đuổi việc học đời (NETS-T VA) định đúng đắn liên quan đến việc sử dụng công nghệ hỗ trợ việc học tập học sinh (NETS-T VB) Ghi chú: Bảng kiểm mục này có sẵn Sổ tay điện tử, Mô-đun 7, Hoạt động 1, Bước 1: Tham khảo các chuẩn công nghệ NETS-T (10) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Bước 2: Lên kế hoạch xây dựng các tài nguyên hướng dẫn học tập Người hướng dẫn học tập lớp học lấy học sinh làm trung tâm phải xếp các nguồn tài nguyên cho chúng có sức thu hút học sinh và giúp các em chủ động học tập (Nanjappa và Grant, 2003) Các hướng dẫn chuẩn bị chu đáo và đưa đúng lúc học sinh thực dự án nâng cao chất lượng tiếp thu nội dung và phát triển các kỹ cho học sinh: • Tổ chức hoạt động nhóm, là tạo biểu đồ đồ họa, phân vai và diễn kịch đảm bảo cho học sinh hiểu khái niệm then chốt • Hướng dẫn và làm mẫu các kỹ quan trọng cho dự án cung cấp cho học sinh nhiều hội thực hành các kỹ bối cảnh có ý nghĩa cụ thể • Các hoạt động bổ sung và hướng dẫn kỹ năng, dựa trên việc đánh giá thường xuyên nhắm đến các vấn đề kiến thức và kỹ mà học sinh có thể gặp khó khăn Trong xem các mẫu tài liệu hướng dẫn học tập, hãy suy nghĩ vai trò bạn là người hướng dẫn học tập Suy nghĩ cách mà bạn có thể làm tốt vai trò này và cung cấp hỗ trợ thích hợp (scaffolding) để học sinh có thể phát huy vai trò chủ động và tự định hướng quá trình học tập các em Duyệt xem các mẫu bài trình diễn, ấn phẩm, bảng tính và các tài nguyên web thư mục Facilitation trên đĩa CD Duyệt đến các blog và wiki các giáo viên theo các liên kết cho thư mục Facilitation Examples trên đĩa CD Ghi chú ý mà bạn có thể áp dụng vào bài dạy mình Bước 3: Tạo các tài liệu hướng dẫn học tập Với ý phác thảo đã có, hãy xây dựng văn bản, bài trình diễn tài nguyên web để hỗ trợ bài dạy Nếu cần thì có thể chỉnh sửa tài liệu có sẵn Tùy vào loại tài liệu thiết kế, bạn có thể tham khảo các tài nguyên sau đây: ® • Intel Education Help Guide để giúp bạn tạo văn bản, bảng tính hay bài trình diễn • Các tài nguyên trực tuyến (FAQs, forums…) để tạo wiki hay blog - có thể tham khảo thêm thư mục Collaboration trên đĩa CD Lưu tài liệu hướng dẫn học tập bạn vào thư mục Hotro_baiday Hồ sơ bài dạy (11) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Hoạt động 2: Để thực dự án thành công Trong hoạt động này, bạn hoàn chỉnh Kế hoạch bài dạy và suy nghĩ cách thực nó Bước 1: Hoàn chỉnh mục Các bước tiến hành bài dạy Đến lúc này thì bạn đã phác thảo tất các mục Kế hoạch bài dạy Sau vài chỉnh sửa cuối cùng, bạn có thể chia sẻ nó với các đồng nghiệp và áp dụng vào lớp dạy mình Trong bước này, bạn tinh chỉnh mục Các bước tiến hành bài dạy và hoàn chỉnh phần Tóm tắt Kế hoạch bài dạy Mở Kế hoạch bài dạy và Bảng kiểm mục Kế hoạch_bài dạy thư mục Kehoach_baidạy Hoàn chỉnh mục Các bước tiến hành bài dạy Dùng từ ngữ cụ thể để mô tả rõ ràng gì diễn bài dạy Nêu rõ là bạn đưa yếu tố sau đây vào bài dạy nào: • Đánh giá chính thức và không chính thức suốt chu trình giảng dạy • Việc dạy kỹ kỷ 21 • Dạy học phân hóa • Sự tự định hướng học sinh • Các Câu hỏi Khái quát, Bài học và Nội dung Xem lại Các bước tiến hành bài dạy khía cạnh phân bố thời gian và trình tự các hoạt động Hoàn chỉnh Tóm tắt Kế hoạch bài dạy, bảo đảm là nó cung cấp cái nhìn tổng thể bài dạy bạn và bao gồm: • Các đề tài môn học • Mô tả các kiến thức học tập chủ yếu • Mô tả vắn tắt là các hoạt động đề giúp học sinh trả lời các Câu hỏi Định hướng nào Xem lại và hoàn chỉnh tất phần khác Kế hoạch bài dạy (12) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Bước 2: Lên kế hoạch thực dự án Khi hoàn chỉnh mục Các bước tiến hành bài dạy bước vừa rồi, bạn đã nêu chi tiết gì diễn bài dạy bạn Bạn cần phải xem xét việc phải chuẩn bị gì để bảo đảm các hoạt động diễn suôn sẽ; ví dụ học sinh phải cần thiết bị gì để thực hoạt động, phải mời chuyên gia nào đến lớp phải chia nhóm học sinh Trong bước này, bạn xem xét công việc chuẩn bị trước, và sau dự án để bảo đảm cho nó thành công Ghi chú: Phần này có sẵn Số tay điện tử, Mô-đun 7, Hoạt động 2, Bước 2: Để thực dự án thành công Suy nghĩ cách giải các vấn đề sau đây để bảo đảm việc thực dự án thành công Trao đổi ý tưởng theo nhóm nhỏ • • • Thông tin dự án о Giới thiệu dự án о Các kết mong đợi, các nhiệm vụ chủ yếu о Tổng kết khen thưởng Hoạch định thời gian о Lịch làm việc nhà trường о Kiểm diện học sinh Cộng tác làm việc о Số học sinh nhóm о Phân nhóm nào о Quản lý và theo dõi các nhóm làm việc (13) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ • • Dụng cụ/thiết bị/công nghệ о Quản lý tệp tin о Các chuyến thực tế о Khách mời о Các trợ giúp khác (giáo viên hướng dẫn, trợ lý học tập, đội ngũ phục vụ, thư viện…) Cho điểm о Các kỹ kỷ 21 о Tự định hướng о Làm việc theo nhóm Xem lại các ghi chú từ thảo luận và liệt kê các ý hay, giúp các hoạt động diễn suôn Bước 3: Tạo tài liệu quản lý Trong hoạt động này bạn tạo tài liệu quản lý để hỗ trợ việc thực bài dạy Xem mẫu các tài liệu quản lý thư mục Facilitation trên đĩa CD Ghi chú mẫu nào mà bạn có thể chỉnh sửa để phục vụ cho bài dạy bạn (14) Mẹo 1:1: Nếu khóa học bạn theo mô hình 1:1 thì hãy tham khảo tài liệu Managing Student Use of Computers thư mục One-to-One trên đĩa CD chương trình Tạo tài liệu quản lý cho Hồ sơ bài dạy bạn Lưu tài liệu nói trên vào thư mục Hotro_baiday (15) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Hoạt động 3: Nhìn lại toàn Hồ sơ bài dạy Bây là lúc nhìn lại toàn tài liệu mà bạn đã tạo khóa học này Bạn đã có nhiều tài liệu hỗ trợ và bài dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm để giúp học sinh phát triển các kỹ kỷ 21 và thúc đẩy học sinh tự định hướng Có lẽ bạn nóng lòng muốn áp dụng bài dạy vào lớp học, bạn còn hai hội để suy nghĩ cách làm cho nó tốt Trong hoạt động này bạn tự đánh giá Hồ sơ bài dạy mình Sau đó bạn có dịp thực chỉnh sửa để cải thiện hồ sơ Hoạt động Chuẩn bị và đầu Mô-đun Ghi chú: Các đánh giá này có sẵn thư mục Assessments trên đĩa CD Phụ lục A Xem lại Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy để kiểm tra là bạn còn thiếu chưa hoàn chỉnh thành phần nào không và đánh dấu vào bảng kiểm mục để tiếp tục thực Xem lại Bảng kiểm mục Hồ sơ bài dạy để bảo đảm là bạn có đủ các thành phần Hồ sơ bài dạy Xem lại Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy và tô sáng đặc tả có liên quan đến Hồ sơ bài dạy bạn Căn vào các kết tự đánh giá này, hãy ghi lại điều chỉnh cần thiết Hồ sơ bài dạy bạn Những nhận xét khác: (16) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Chuẩn bị Trong hoạt động này, bạn thực chỉnh sửa cuối cùng Hồ sơ bài dạy Bạn suy nghĩ phát triển chuyên môn và tìm hiểu các tài nguyên trên internet dành cho người làm công tác giáo dục Hoạt động 1: Xem lại Hồ sơ bài dạy Hãy chỉnh sửa Hồ sơ bài dạy bạn dựa vào phần tự đánh giá hoạt động trước Trong Mô-đun 8, bạn còn có dịp làm điều này Ở mô-đun tiếp theo, bạn chia Hồ sơ bài dạy, nhận phản hồi, đồng thời cho phản hồi Hồ sơ bài dạy đồng nghiệp Để chuẩn bị trình diễn Hồ sơ bài dạy Mô-đun 8, hãy kiểm tra Bảng kiểm mục Hồ sơ bài dạy thư mục Assessment trên đĩa CD Phụ lục A04 để xem Hồ sơ bài dạy bạn đã đầy đủ chưa Rà soát lại các thành phần Hồ sơ bài dạy và thực chỉnh sửa Kế hoạch bài dạy thấy cần thiết Ghi chú: (17) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Hoạt động 2: Suy nghĩ phát triển chuyên môn Internet cung cấp nhiều tài nguyên để giúp giáo viên nâng cao tay nghề và phát triển chuyên môn Trong hoạt động này bạn cố gắng xác định các hội phát triển chuyên môn và duyệt xem các trang web cung cấp tài trợ và phần mềm dành cho giáo dục Các tiêu chuẩn ISTE (Hiệp hội quốc tế công nghệ giáo dục) đã giáo viên cần phải tận dụng các tài nguyên công nghệ để tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn mang tính thường xuyên và việc học đời Nghiên cứu hoạt động phát triển chuyên môn hiệu điều này cần phải tiến hành liên tục và có hệ thống thì có lợi ích đáng kể (Kinnaman, 1990) Trong nghiên cứu để xác định các vấn đề nào làm cản trở thúc đẩy việc tích hợp công nghệ vào chương trình học cấp trung học sở, Persky (1990) lưu ý việc sử dụng công nghệ là hoàn toàn không dễ dàng và việc học cách sử dụng công nghệ cho có hiệu mội trường lớp học không thể diễn sớm chiếu Nhu cầu bố trí thời gian để học tập thường xuyên nhắc đến các công trình nghiên cứu bên ngoài lĩnh vực giáo dục, theo đó nỗ lực cho nhân viên tiếp cận với công nghệ cao công việc thất bại họ không nhận hỗ trợ thường xuyên, thích hợp quá trình làm việc (Moursund,1992) Hơn nữa, nhu cầu hỗ trợ thường xuyên có nghĩa là việc tập huấn cho giáo viên cần phải tiến hành thường xuyên không phải giới hạn các đợt tập trung “giải lần” (Hawkins & MacMillan, 1993; Kinnaman, 1990; Shelton & Jones, 1996) Harvey và Purnell (1995) đã các giáo viên thích mô hình phát triển bền vững là chương trình phát triển và đào tạo ngắn hạn công nghệ (Trích Brand, 1997) ® Khóa học Cơ Intel là hội để bạn nâng cao các kỹ tích hợp công nghệ Nhiều giáo viên không thể tích hợp công nghệ vào bài dạy mình cách có hiệu mong muốn vì môi trường làm việc họ không đáp ứng các yêu cầu hạ tầng Điều may mắn là các trường học có thể tìm kiếm các hội để thủ đắc công nghệ thông qua các quỹ tài trợ, chính sách giá cho ngành giáo dục và phần mềm miễn phí có sẵn trên web (18) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Xem tài liệu Thinking About My Future Development thư mục About This Course trên đĩa CD Ghi chú các nguồn tài nguyên mà bạn có thể muốn tìm hiểu kỹ tương lai Ghi chú: Nếu bạn không có sẵn đường truyền internet, hãy dùng không gian đây để ghi chú các hội phát triển chuyên môn mà bạn muốn tìm kiếm (19) Mẹo 1:1: Tham khảo thông tin phát triển chuyên môn môi trường 1:1 phần Professional Development thư mục One-to-One Computing trên đĩa CD Để biết thêm thông tin các chương trình tài trợ 1:1, tham khảo mục Funding Tài liệu tham khảo Brand, G.A (1997, Winter) What research says: Training teachers for using technology Journal of Staff Development, 19(1) Lấy từ: www.nsdc.org/library/ publications/jsd/brand191.cfm International Society fot Technology in Education (2000) Educational technology standards and performance indicators for all teachers ISTE NETS Project Lấy từ: http://cnets.iste.org/teachers/t_stands.html Kinnaman, D.E (1990) Staff development: How to build your winning team Technology and Learning, 11(2), 24-30 McKenzie, J (Tháng 3, 1998), The WIRED classroom From Now On: The Educational Technology Journal, 7(6) Lấy từ: http://fno.org/mar98/flotilla2.html Nanjappa, A & Grant, M.M (2003) Constructing on constructivism: The role of technology Electronic Journal for the Integration of Technology in Education, (1) Lấy từ http://ejite.isu.edu/Volume2No1/nanjappa.htm Wiggins, G & McTighe, J (2005) Understanding by design (expanded 2nd ed.) Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development (20) Hướng dẫn học tập trợ giúp công nghệ Tóm tắt Mô-đun Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các điểm trọng tâm Mô-đun 7, sau đó nghĩ cách vận dụng ý tưởng và sản phẩm đã bạn tạo vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch để nâng cao chất lượng học tập học sinh Câu hỏi Mô-đun • Làm nào để hướng dẫn lớp học lấy học sinh làm trung tâm? • Làm nào để sử dụng công nghệ hỗ trợ hoạt động hướng dẫn? Các điểm trọng tâm mô-đun • Phát vấn chính là cốt lõi việc dạy học tích cực Những câu hỏi hay giúp kết nối gì bạn dạy với gì đã dạy các học trước cùng với trải nghiệm chính bạn sống • Hành vi giáo viên, không khí lớp học và các kỹ thuật triển khai dự án có vai trò quan trọng việc hình thành môi trường học lấy học sinh làm trung tâm • Các chi tiết cụ thể Kế hoạch thực bài dạy xác định yêu cầu cần thiết bên ngoài lớp học trước, và sau bài dạy để đảm bảo nó triển khai thành công • Phát triển chuyên môn thường xuyên là điều quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững Trong mô-đun tiếp theo, bạn hoàn tất quá trình xây dựng Hồ sơ bài dạy và trình chiếu sản phẩm mình 7.14 (21) (22) Chương trình Dạy học Intel® Khóa học Cơ | Phiên 10.1 (23) Bản quyền © 2008 Tập đoàn Intel Tất các quyền đã đăng ký Intel ,logo Intel, Sáng kiến Giáo dục Intel và Chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu đã đăng ký Tập đoàn Intel Hoa Kỳ và các nước khác Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể xem là thuộc sở hữu công ty khác (24) (25)