- Giáo dục: Trẻ giữ gìn bảo vệ những đồ dùng trong gia đình HĐ2: Quan sát và đàm thoại.. * Cô giáo tặng cho lớp mình hộp quà.[r]
(1)GIÁO ÁN THỂ DỤC Chủ điểm lớn: Gia đình Chủ điểm nhỏ: Đồ dùng gia đình Tên đề tài: VĐCB: Ném trúng đích tay TCVĐ: Nhảy qua suối Ngày dạy: Thứ hai, ngày 29/10/2012 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: +5 tuổi: Trẻ biết ném túi cát trúng đích tay cho túi cát không chạm vào vòng đích + tuổi, tuổi: Trẻ biết ném bóng hướng vào đích 2, Kỹ năng: + tuổi: Rèn kỹ ném túi cát trúng đích tay cho trẻ +4 tuổi, tuổi : Rèn kỹ ném túi cát tay cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Túi cát, đích III Hướng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu sân vừa vừa hát bài: -Trẻ vừa vừa hát Đoàn tàu nhỏ xíu - Cho trẻ thực các kiểu gót chân, bàn chân, - Trẻ thực má chân, chạy :chạy nhanh, chạy chậm, sau đó đội hình tập BTPTC HĐ2: Trọng động a BTPTC: * Động tác tay 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn ta hướng - Trẻ thực 2lần x nhịp vào (2) * Động tác chân 2: Đứng đưa chân trước, lên cao - Trẻ thực 1lần x 8nhịp - Trẻ thực 1lần x 8nhịp * Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Trẻ thực 1lần x nhịp * Động tác bật 2: Bật dạng chân, khép chân b VĐCB: Ném trúng đích tay Cô cho trẻ xếp thành hai hàng dọc quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động: Ném trúng đích - Trẻ lắng nghe tay - Cô làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mẫu lần hai và phân tích động tác: cô đứng -Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát vạch đứng chân trước chân sau, tay cô cầm túi cát có hiệu lệnh ném cô đưa tay từ trước sau lên cao và ném vào đích cho túi cát không chạm vào vòng đích * Trẻ thực hiện: - Cô cho hai trẻ khá lên làm mẫu - Hai trẻ lên thực - Cô cho lớp thực - Trẻ thực - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ tập c TCVĐ: Nhảy qua suối - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nhảy qua suối - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi Trẻ lắng nghe và trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi Hồi tĩnh - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập GIÁO ÁN -Trẻ nhẹ nhành (3) Khám phá KH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ điểm: Gia đình CĐN: Đồ dùng gia đình Tên đề tài: : Trò chuyện đồ dùng gia đình Ngày dạy: Thứ hai, ngày 29/10 /2012 I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: + tuổi: Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm, công dụng số đồ dùng gia đình +3, tuổi: Trẻ biết tên gọi , công dụng số đồ đùng gia đình Kỹ năng: + tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi và phát triển ngôn ngữ cho trẻ + 3,4 tuổi: rèn kĩ quan sát và trả lời câu hỏi cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng gia đình: Bát, thìa, giường, tủ III Hướng dẫn thực Hoạt động cô HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc hát bài : Cháu yêu bà Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát gì? -Bài hát nói điều gì? -Trẻ trả lời - Trò chuyện chủ điểm - Giáo dục: Trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình HĐ2: Quan sát và đàm thoại * Cô giáo tặng cho lớp mình hộp quà - Trẻ quan sát - Chúng mình cùng khám phá xem hộp quà có gì nhé? * Cô giới thiệu cái bát - Trẻ trả lời (4) - Mời trẻ lên khám phá - Cái bát - Cô tặng chúng mình món quà gì? - Cô cho trẻ phát âm -Trẻ phát âm - Cái bát làm gì? - Trẻ trả lời - cái bát dùng để làm gì ? * Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các đồ dùng: thìa, giường, tủ HĐ 3: Đàm thoại sau quan sát - Trẻ trả lời - Chúng mình vừa trò chuyện đồ dùng gì? - Trẻ trả lời - Ngoài chúng mình còn biết gia đình còn có đồ dùng nào ? * GD: Trẻ luôn yêu qúy, giữ gìn đồ dùng gia đình HĐ 4: TCCC -TC2: Cái gì biến -TC2 : Tìm nhanh đồ dùng theo yêu cầu cô - Cô giới thiệu tên các trò chơi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi -Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, HĐ 5: Kết thúc -Trẻ đọc thơ .Cô cho trẻ đọc bài thơ: Chia bánh GIÁO ÁN (5) TẠO HÌNH Chủ điểm lớn : Gia đình Chủ điểm nhỏ: Đồ dùng gia đình Tên đề tài : Tô màu số đồ dùng gia đình - 3, tuổi: Tô màu đồ dùng gia đình Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30 /10/2012 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: + tuổi: Trẻ biết cách cầm bút tô màu , ngồi đúng tư thế, biết tô kín, không chờm màu ngoài +3,4 tuổi: Trẻ biết cầm bút tô màu, ngồi đúng tư Kỹ + tuổi: Rèn kỹ cầm bút, kỹ tô màu cho trẻ +3,4 tuổi: Rèn kĩ cầm bút, tô màu cho trẻ Thái độ: Trẻ giữ gìn, bảo vệ đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - bút màu, bút chì, Giấy a4 cho trẻ III Hướng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ con” -Trẻ hát - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói điều gì? - Trò chuyện chủ điểm - Giáo dục: Trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình 2: Nội dung * Giới thiệu bài - cô giới thiệu các tranh đồ dùng gia đình -Trẻ trả lời (6) - Cô có các tranh vẽ gì đây? - Cô giới thiệu tranh thứ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Cái bát có màu gì? -cái đĩa cô tô màu gì? -Cô dùng màu gì để tô cái thìa ? -Trẻ trả lời -Nồi cơm điện có màu gì? -Trẻ trả lời - Bức tranh thứ và cô đàm thoại tương tự - Cô tô màu các tranh nào? -Chúng mình muốn tô tranh mình ntn ? -Trẻ lắng nghe và quan * Trẻ thực - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi - Cô cho trẻ vẽ , cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực -Cô phụ hướng dẫn trẻ 3, tuổi tô màu * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô cho trẻ tự giới thiệu bài mình và nhận xét bài - 2- trẻ lên nhận xét bài bạn - Cô nhận xét chung Kết thúc -Trẻ thăm nhà bạn - Cho thăm quan nhà bạn Thúy GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Chủ điểm lớn: Gia đình Chủ điểm nhỏ: Đồ dùng gia đình Tên đề tài: Làm quen với chữ cái u, Ngày dạy: Thứ 4, ngày 31/10/2012 I Mục đích yêu cầu: 1, Kiến thức (7) +5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư +4 tuổi, tuổi: Trẻ phát âm đúng chữ cái theo cô 2, Kỹ năng: + tuổi :Rèn kỹ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái u,ư +3 tuổi, tuổi : Rèn kỹ phát âm cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ gữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Tranh vẽ - Thẻ chữ rời - Trò chơi III Hướng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ mẹ con” - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ đọc thơ -Trẻ trả lời -Bài thơ nói điều gì? - Giáo dục: Trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình -Trẻ lắng nghe 2: Nội dung * Làm quen với chữ u - Cô dùng thủ thuật để giới thiệu tranh “ Cái tủ” - Trẻ quan sát - Cô có tranh vẽ gì? - Cô giới thiệu từ ghép “Trường mầm non” và so sách -Trẻ quan sát và so sánh với từ tranh - Cô giới thiệu cấu tạo chữ viết thường - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe - Trẻ phát âm - Cô cho trẻ phát âm nhiều hình thức (cả lớp, tổ nhóm, cá nhân) - Cô sửa sai cho trẻ - Cô giới thiệu chữ u in thường - Trẻ lắng nghe và quan sát * Làm quen với chữ - Cô giới thiệu tranh hòm thư -Trẻ quan sát (8) - Giới thiệu tương tự chữ * So sánh - So sánh chữ u - - Trẻ so sánh + Chữ u và chữ khác nào + Chữ u và chữ giống nào * Trò chơi - TC1: Tìm đúng chữ cái theo yêu cầu cô - TC2: Về đúng nhà + Cô giới thiệu tên các trò chơi, cô giới thiệu cách chơi, -Trẻ lắng nghe luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc -Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà tôi” GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ điểm lớn: Gia đình Chủ điểm nhỏ: Đồ dùng gia đình Tên đề tài: VĐ: Cả nhà thương NH: Ba nến lung linh TC: Tiếng hát đâu Ngày dạy: Thứ tư 31/10/2012 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức + tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, trẻ biết vận động theo lời bài hát +3, tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả, biết vận động cùng cô 2.Kỹ năng: +5 tuổi: Rèn kỹ vận động cho trẻ (9) +3,4 tuổi: Rèn kĩ vận động cùng cô Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Bài hát; - Trò chơi III Hướng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc thơ bài “chia bánh” - Trẻ đọc thơ - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Nội dung bài thơ nói điều gì? - Trò chuyện chủ điểm - Giáo dục: Trẻ yêu giữ gìn đồ dùng gia đình - Trẻ lắng nghe 2: Nội dung -Cô giới thiệu tên vận động: Vỗ tay theo nhịp 2/4 * Cô vận động lần - Trẻ quan sát - Giảng nội dung vận động: Cô vừa hát vừa vỗ tay, phách mạnh cô vỗ tay phách nhẹ cô mở tay -Trẻ quan sát * Cô vận động lần 2: * Dạy trẻ vận động - Cô dạy trẻ vận động theo nhiều hình thức + Cả lớp vỗ tay cùng cô 2-3 lần - Trẻ vỗ tay + Tổ, nhóm + Cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Nghe hát “Ba nến lung linh” - Cô giới thiệu tên bài hát “Ba nén lung linh” tác -Trẻ nghe giả Ngọc Lễ - Cô hát lần + Giảng nội dung : Bài hát nói tình cảm - Trẻ nghe người thân gia đình gắn bó thương yêu tình (10) cảm đó đẹp nến thắp sáng lung linh - Cô hát lần hai kết hợp động tác * Trò chơi tiếng hát đâu - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc - Cô cho trẻ thăm nhà bạn Dẫn -Trẻ thăm quan GIÁO ÁN VĂN HỌC Chủ điểm lớn: Gia đình CĐN: Đồ dùng gia đình Tên đề tài: Dạy trẻ kể lại chuyện : Hai anh em gà Ngày dạy: Thứ Năm 1/11/2012 I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: +5 tuổi: Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện , thuộc câu chuyện +3,4 tuổi: Trẻ nhớ tên câu chuyện tên tác giả, kể lại chuyện cùng cô 2.Kỹ : +5 tuổi : Rèn kỹ ghi nhớ, kể lại chuyện cho trẻ +Rèn kĩ ghi nhớ, kể chuyện cùng cô Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình II Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện III Hướng dẫn thực Hoạt động cô 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà” Hoạt động trẻ (11) - Đàm thoại nội dung bài hát - Trẻ hát - Trò chuyện chủ điểm - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương người thân gia đình 2: Nội dung * Cô giới thiệu tên câu chuyện, tác giả Lê Thực Hải sưu tầm - Trẻ lắng nghe * Cô kể lần * Cô kể lần hai kết hợp tranh - Giảng nội dung : câu chuyện nói đến hai anh em gà gia đình gà, hai chú gà cùng kiếm ăn và kiếm mẩu bánh mì, gà anh mời vịt ăn cùng gà em - Trẻ lắng nghe lạ không muốn, gà mẹ dã giải thích cho hai anh em gà cùng hiểu vấn đề *Giảng trích dẫn: Bài thơ gồm hai đoạn + Đoạn 1: Hai anh em gà đi kiếm ăn + Đoạn 2: Hai anh em quay và kể chuyện với mẹ - Trẻ lắng nghe * Giảng từ khó : “Luyến thoắng” có nghía là nói cách nhanh *Đàm thoại - Chúng mình vùa nghe cô kể câu chuyện gì ? - Câu chuyện sáng tác ? - Trẻ trả lời - Bài thơ nói ? - Hai bạn gà kiếm thức ăn gì ? - Gà lông vàng mời ăn cùng ? - Trẻ trả lời -Gà lông đen phản ứng ? - Khi gà lông đen nói gì với mẹ ? - Mẹ đã nói ntn với hai anh em gà ? * Dạy trẻ kể lại chuyện - Cô dạy trẻ kể theo nhiều hình thức + Cả lớp - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (12) + Tổ, nhóm ( tích hợp toán) -Trẻ kể + Cá nhân -Trẻ kể + Cả lớp - Cô sửa sai cho trẻ Kết thúc -Trẻ kể - Cô cho đọc bài thơ chia bánh - Trẻ đọc thơ GIÁO ÁN Toán Chủ đề: Gia đình CĐN: Đồ dùng gia đình (13) Tên đề tài: + tuổi: Đếm đến 7, nhận biết chữ số +3,4 tuổi: Đếm đến Ngày dạy: Thứ sáu, 2/11/2012 I Mục đích yêu cầu: ,Kiến thức : +5 tuổi: Trẻ biết đếm đến tạo nhóm có số lượng phạm vi 7, nhận biết số +3,4 tuổi: Trẻ biết đếm đến Kĩ : Rèn kỹ đếm, tạo nhóm, nhận biết cho trẻ Giáo dục: Giáo dục biết giữ gìn đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Đồ dùng đủ cho cô và trẻ - Thẻ số 5,6,7 III Hướng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc thơ bài “chia bánh” - Cả lớp đọc thơ - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? -Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Trò chuyện chủ điểm - Giáo dục: Trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình 2: Nội dung *Ôn số lượng cũ - Cô gắn số và cho trẻ lên xếp đồ dùng tương ứng - Trẻ thực - Cô cho trẻ lên thêm bớt và gắn thẻ số tương ứng * Nhận biết và tạo nhóm -Cô xếp cái bát xxxxxxx - Cô xếp đôi đũa xxxxxx + Hai nhóm nào ? + Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều là ? + Nhóm nào ít hơn? Ít là ? + Muốn hai nhóm ta phải làm nào ? - Trẻ quan sát - Trẻ đếm Hai nhóm không - nhóm bát nhiều - Nhiều là - Nhóm mũ ít - Thêm vào nhóm đũa (14) - Cô thêm đôi đũa - Trẻ đếm và gắn thẻ số - Cô cho trẻ đếm hai nhóm Đều - Hai nhóm nào ? - Hai nhóm và - Hai nhóm và mấy? Gắn thẻ dố tương ứng - Cô giới thiệu số - Trẻ lắng nghe - Cô phát âm mẫu - Cô giới thiệu cấu tạo số - Trẻ nhắc lại cấu tạo - Trẻ phát âm - Trẻ phát âm nhiều hình thức - Cô cho trẻ cất hai nhóm đếm ngược, đếm xuôi * Trẻ thực Trẻ thực giống cô - Cô quan sát động viên trẻ - Trẻ thực * Trò chơi củng cố - Tô màu số in rỗng + Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi + Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài cháu yêu bà - Trẻ hát (15)