NHUNG NET CHINH VE NOI DUNG VA NGHE THUAT CUA VANHOC TRUNG DAI VIET NAM

4 31 0
NHUNG NET CHINH VE NOI DUNG VA NGHE THUAT CUA VANHOC TRUNG DAI VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học trung đại Việt Nam phát triển trong sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc ,tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài,chủ yếu là từ Trung Quốc.. I.Đặc điểm về [r]

(1)

NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: : Nắm đặc điểm nội dung hình thức VHT Đ - Kĩ năng: Nhận diện thời kì VH, cảm nhận tác phẩm thuộc Thời kì VHT Đ - Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc II CHUẨN BỊ

- Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tập cho học sinh thực hành - Trò: Soạn bài, học cũ, làm tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra cũ ( phút): Em nhắc lại yêu cầu sử dụng tiếng Việt?

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu đặc điểm nội dung VHTĐ GV: VHTĐVN bao gồm nội dung ? Kể tên ?

GV: Nêu biểu chủ nghĩa yêu nước kèm ví dụ minh họa?

GV:Dựa vào điều kiện để đánh giá nguời yêu

Văn học trung đại Việt Nam phát triển tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc ,tinh thần thời đại ảnh hưởng từ nước ngoài,chủ yếu từ Trung Quốc

I.Đặc điểm nội dung Chủ nghĩa yêu nước:

- Là nội dung lớn, xuyên suốt trình tồn phát triển VH trung đại Việt Nam - Biểu hiện:

+ Gắn liền với tư tưởng trung quân quốc + Tinh thần chiến, thắng, ý thức độc lập tự cường.(Đại cáo bình Ngơ;Sơng núi nước Nam)

+ Xót xa trước tình cảnh nước mất, nhà tan,căm thù giặc (Hịch tướng sĩ…)

+Tự hào truyền thống lịch sử (Phú sơng Bạch Đằng…)

+ Lịng biết ơn, ca ngợi người hy sinh đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…) + Tình yêu thiên nhiên ….(Cảnh ngày hè,Thu điếu…)

(2)

nước ?

GV : CNNĐ bắt nguồn từ đâu ? Biểu ?

GV : Vai trò chủ nghĩa nhân đạo ?

GV : Cảm hứng ? Phản ánh phương diện ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật

* Biết ơn ca ngợi người hi sinh tổ quốc

*Trách nhiệm xây dựng đất nước * Xót xa trước cảnh nước nhà tan * Tự cường dân tộc

* Tự hào truyền thống

* Tinh thần chiến thắng Chủ nghĩa nhân đạo:

- Là cảm hứng lớn, xuyên suốt, bắt nguồn từ truyền thống anh hùng dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo Nó biểu cụ thể:

+ Thương người, tố cáo, lên án lực, chế độ tàn bạo, chà đạp người

+ Đề cao người tự với phẩm chất, tài năng, khát vọng chân quyền sống, hạnh phúc …

+ Đề cao quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp

- Chủ nghĩa nhân đạo bao gồm: * Lên án hành vi vô nhân đạo

* Khẳng định phẩm chất tốt đẹp nhân phẩm, tài năng, khát vọng người

* Cảm thông chia sẻ với số phận người bất hạnh

3 Cảm hứng sự:

-Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời

- Phản ánh thực XH, sống đau khổ nhân dân (Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ) - Cảm hứng lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

II.Đặc điểm nghệ thuật

1.Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm: a) Tính quy phạm gì?

(3)

GV: Hãy cho biết tính quy phạm ?Nêu nội dung thể ?

GV:Sự phá vỡ tính quy phạm nói lên điều ?

GV: Xu hướng trang nhã xu hướng bình dị khác điểm ?

GV : Nêu vài tác giả đại diện cho hai xu hướng trên? GV : VHTĐ chủ yếu tiếp thu tinh hoa VH nước ?

GV :Nêu mặt tiếp thu VH nước ngồi.Biểu q trình dân tộc hóa

- Là quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu b) Nội dung tính quy phạm:

- Quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo”

- Tư nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn từ xưa

- Thể loại VH: qui định chặt chẽ kết cấu, niêm, luật

- Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố Trung Quốc

- Thiên ước lệ, tượng trưng c) Sự phá vỡ tính quy phạm:

- Ở số tác giả tài năng, mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại phá vỡ, phát huy cá tính sáng tạo nội dung nghệ thuật (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương …)

2 Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị a) Tính trang nhã:

- Đề tài, chủ đề: hướng tới cao cả, trang trọng (người quân tử, tỏ lịng, chí làm trai…) - Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường (tùng, cúc, trúc, mai)

- Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ (Nguyên Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan)

b) Xu hướng bình dị:

Càng sau phát triển (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương …)

Hướng tới gần gũi nhất, đời thường sống người với giá trị biểu trưng

(4)

hình thức VH dân tộc - Là quy luật phát triển văn học trung đại. - Tiếp thu văn học Trung Quốc

Ngày đăng: 12/06/2021, 01:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan