Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Hồng Đức LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện tơt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ trân trọng lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài đạt hôm nay, quên công lao giảng dạy hướng dẫn quý thầy, cô giáo Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Tơi xin gởi lời cảm ơn đến quan: Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Chi cục Thống kê quận Cẩm Lệ, Văn phòng Quận ủy Cẩm Lệ, Văn phòng Ủy ban nhân dân quận, Phòng Kinh tế quận Cẩm Lệ, phịng Tài kế hoạch quận Cẩm Lệ, Hội Nông dân quận Cẩm Lệ cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo sát nghiên cứu đề tài Tơi xin nói lịng biết ơn sâu sắc đến anh chị bên cạnh, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn Và tơi xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp chia sẽ, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Hồng Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Nội dung sách phát triển kinh tế hộ gia đình 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình 16 1.4 Kinh nghiệm thực sách phát triển kinh tế hộ học rút áp dụng cho quận Cẩm lệ, Thành phố Đà Nẵng 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH QUA THỰC TIỄN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Khái quát quận Cẩm lệ, thành phố Đà Nẵng 27 2.2 Thực trạng thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 29 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế hộ gia đình Quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 42 2.4 Đánh giá chung 45 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 3.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 52 3.2 Giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế hộ gia đình quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 64 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Consumer Price Index Nghĩa Tiếng Việt CPI Chỉ số giá tiêu dùng CNH –HĐH FDI GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản lượng quốc gia KT-XH Kinh tế – Xã hội NXB Nhà xuất NHNoPTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Official Development Assistance 10 PCI Provincial Competitiveness Quy mơ sản lượng quốc Index gia tính bình qn 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Practices 14 WTO World Trade Organization 15 XHCN Công nghiệp hóa, đại hóa Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Tổng số hộ sản xuất, kinh doanh địa bànquận Cẩm lệ giai đoạn 2013-2017 Trang 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế hộ gia đình tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu hộ gia đình, thành viên sở hữu chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực kinh doanh khác pháp luật quy định Kinh tế hộ gia đình loại hình kinh tế tương đối phổ biến phát triển nhiều nước giới Sự trường tồn hình thức tự chuyển để trở thành thành phần kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình lại có ý nghĩa to lớn, nước ta bước vào kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với khoảng gần 80% dân số sinh sống nông thôn Nông thôn lại điểm xuất phát tạo sở vật chất tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế hộ gia đình mơ hình kinh tế có vị trí quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế vĩ mơ Kinh tế hộ gia đình khơng phải thành phần kinh tế loại hình để phân biệt với hình thức tổ chức kinh tế khác Một thành viên kinh tế hộ gia đình đồng thời chủ hộ Trong hoạt động kinh tế, gia đình tiến hành tất khâu trình sản xuất tái sản xuất Chủ hộ điều hành toàn trình sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm vơ hạn hoạt động Các cá nhân nhóm kinh doanh lĩnh vực vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh… thực tế hoạt động kinh tế hộ gia đình điều chỉnh theo Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chủ hộ chịu trách nhiệm vô hạn vốn kết kinh doanh Mặt khác, Nhà nước có sách tạo điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh có số vốn phù hợp với qui mơ để hộ gia đình chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 Mặc dù vậy, nhiều năm qua lĩnh vực kinh tế hộ địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - quận vùng ven thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa cao, qua chuyển đổi từ khu vực kinh tế nông nghiệp chủ yếu chuyển sang phát triển kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông nghiệp nên quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ cịn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức khó khăn vốn, lao động, mặt kinh doanh,… đặc biệt giai đoạn kinh tế giới, khu vực nước có nhiều biến động, sức mua giảm làm cho số hộ kinh doanh có nguy phá sản Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, chưa có sách riêng để hỗ trợ cho kinh tế hộ Từ thực tế đó, để đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện sách phát triển kinh tế nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế quận Cẩm Lệ giai đoạn đến năm 2023, đề tài “Thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” chọn để viết luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chính sách Cơng cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có nhiều tác giả nước có cơng trình nghiên cứu hay viết sách phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam, tiêu biểu số nghiên cứu đây: - Bài viết “Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam” nhóm tác giả Mai Thị Thanh Xuân Đặng Thị Thu Hiền đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) Nghiên cứu chủ yếu vào thu thập từ số liệu thứ cấp phạm vi quốc gia năm 2001, năm 2006 năm 2011 (của Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản) để đánh giá thành hạn chế đặt nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế hộ; qua đưa giải phápđối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông thôn theo hướng bền vững - Luận án tiến sỹ năm 2017 chuyên ngành Kinh tế phát triển “Phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với giảm nghèo bền vững tình Bắc Kạn” tác giả Nguyễn Văn Cơng, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Luận án trình bày sở lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân làm chỗ dựa để đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn Từ đó, Luận án đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Kạn bối cảnh - Luận án tiến sỹ năm 2017 chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp “Kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên” tác giả Hồ Lương Xinh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Hà Nội Luận án trình bày mơ hình Hồi quy Binary Logistic để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên; qua làm sở đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp giai đoạn để phát triển kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp khu công nghiệp - Luận án tiến sỹ ngành Xã hội học năm 2018 “Vai trò phụ nữ dân trình độ kỹ thuật cao làm việc ngành sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đặc biệt, thường xuyên coi trọng công tác đào tạo cán hợp tác xã dịch vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp địa bàn quận có đủ trình độ, lực để hỗ trợ giúp nông dân sản xuất Mở - lớp/năm đào tạo kỹ quản lý chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán quản lý ngành nông nghiệp địa phương (phường, quận) để trang bị kiến thức quản lý nhằm hỗ trợ giúp cho nông dân sản xuất nông nghiệp, chủ động xử lý kịp thời tình xảy đủ sức thực tốt chức tham mưu cho lãnh đạo định hướng phát triển nông nghiệp địa phương Cần nghiên cứu bổ sung áp dụng quy định hỗ trợ ưu đãi cho hộ dân sản xuất nông nghiệp việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch: bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; bổ sung quy định hỗ trợ ưu đãi ứng dụng khoa học công nghệ cho hộ sản xuất phi nơng nghiệp nhằm hồn thiện bước việc đẩy mạnh tổ chức thực sách chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế hộ gia đình Đồng thời, đầu tư mạnh cho giáo dục đào tạo chiến lược đa số hộ gia đình nhằm tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻ ly tìm việc làm Đây vấn đề tảng then chốt để phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững, chuyển đổi mơ hình sản xuất từ kinh tế hộ lên hình thức cao Vì vậy, cần tăng cường đẩy mạnh đầu tư nâng cao trình độ thơng qua sách hỗ trợ, khuyến khích nơng dân học nghề, chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ để nâng cao suất lao động hộ gia đình Riêng người trực tiếp sản xuất nông nghiệp năm cần có kế hoạch mở nhiều lớp tập huấn, huấn luyện ngắn dài hạn theo lĩnh vực chuyên môn mang tính kỹ thuật cao tiến khoa học kỹ thuật nhằm giúp nông dân ứng dụng sản xuất Tăng cường chương 69 trình đào tạo nghề, dạy nghề cho nông dân mặt kỹ thuật sản xuất (hướng vào hỗ trợ sản xuất, cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…) quản lý kinh tế, kiến thức pháp luật, thị trường hội nhập quốc tế Những mơ hình phát triển nơng nghiệp có hiệu nên tổ chức hội thảo khuyến cáo nơng dân nhân rộng mơ hình Đối với tổ, nhóm sản xuất theo lĩnh vực nên đào tạo huấn luyện phương pháp lên kế hoạch điều hành sản xuất, tiếp cận thị trường tiêu thụ Mỗi năm có kế hoạch từ - 10 lớp đào tạo chuyên sâu cho cán làm công tác khuyến nông, công tác Hội nông dân người trực tiếp tiếp cận hướng dẫn cho nông dân sản xuất Cán khuyến nông Hội nông dân cầu nối nhà khoa học, nhà quản lý với nhà nông, giúp người nông dân tiếp cận nhanh với tiến khoa học kỹ thuật Do đó, cơng tác đào tạo cán khuyến nơng có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp thị, sản xuất hàng hóa nơng sản có tính cạnh tranh môi trường hội nhập Đẩy mạnh mối quan hệ nhà khoa học – hộ gia đình – doanh nghiệp chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tiêu thụ hàng hóa (liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm) Việc tăng cường mối quan hệ liên kết hộ với hộ với doanh nghiệp điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế hộ theo hướng bền vững 3.2.4 Hoàn thiện chính sách thuế vốn tín dụng phát triển kinh tế hộ gia đình Trên thực tế, quy mơ sản xuất kinh tế hộ gia đình có đặc điểm thường nhỏ, vốn đầu tư ít, nên cần miễn giảm thuế ưu đãi sử dụng đất hỗ trợ vốn vay tín dụng ưu đãi để huy động nguồn lực tài cho phát triển sản xuất Chính sách cần tính tốn khả hỗ trợ (hỗ trợ lãi suất tín dụng ngân hàng; hỗ trợ lãi suất tín dụng tổ chức tín dụng khác) để thực mục tiêu sở nguồn lực (đất đai, vốn liếng, tài sản…) 70 nhân dân địa phương nhằm khuyến khích hỗ trợ đầu tư cho nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh có số vốn phù hợp với qui mơ hộ gia đình, hộ có trang trại chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 Để đảm bảo đủ vốn đầu tư phát triển sản xuất theo nhu cầu cần phải huy động toàn nguồn lực bên tranh thủ tối đa nguồn lực bên Cần đảm bảo vốn huy động từ doanh nghiệp dân cư nội địa đạt 25 30%, vốn ngân sách Trung ương, thành phố, vốn vay từ tổ chức tín dụng nước nguồn vốn FDI, ODA Trong đó: Các nguồn vốn ODA, ngân sách Trung ương, thành phố quận tập trung cho đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng quy hoạch giao thông, nội đồng, hệ thống nước phục vụ sản xuất, hệ thống điện, sở hạ tầng khác, cơng nghệ, máy móc phục vụ cho phát triển nơng nghiệp… Cần có sách khuyến khích vay vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh khởi nghiệp Đa dạng hóa hoạt động tín dụng, hình thành quỹ vay vốn tích kiệm, quỹ đất, tạo tương hỗ, giúp đỡ gắn kết cộng đồng, hình thành điểm giao dịch, chuỗi cửa hàng tiêu thụ sản phẩm Hồn thiện sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho nông dân theo hướng công nghệ cao, Đề xuất kiến nghị Thành phố, Trung ương tăng hạng mức cho vay vay phát triển kinh tế hộ gia đình Hiện hạng mức tối đa ngân hành sách xã hội 50 triệu đồng; quỹ hỗ trợ Nông dân cấp Trung ương tối đa 50 triệu đồng, cấp thành phố 20 triệu đồng so với nhu cầu vốn hộ dân thấp Đối với vùng chuyên canh rau theo quy hoạch thành phố cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư trung ương thành phố để phát triển nhằm hạn chế bớt vốn địa phương dân tập trung đầu tư phát triển ngành 71 nông nghiệp khác Đối với lĩnh vực nông nghiệp nhà vườn kết hợp với du lịch sinh thái cần kêu gọi vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức tín dụng để phát triển Bên cạnh đó, kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi cho dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, từ tổ chức phi phủ nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất, thay đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm hoàn thiện cơng trình đầu tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nhà nước vốn đầu tư nước ngoài, vốn huy động từ thị trường tài (cổ phiếu, trái phiếu) nguốn vốn đối ứng khác 3.2.5 Hoàn thiện chính sách phát triển thị trường hỗ trợ kinh tế hộ gia đình tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh chế thị trường hội nhập kinh tế, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Do đó, vai trị việc phát triển thị trường quan trọng hết Nếu phát triển sản xuất mà không gắn với phát triển thị trường để giải “đầu ra” tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đối diện với hậu rủi ro khôn lường cho chủ thể kinh tế Thị trường nhân tố định hướng khai thác tiềm hộ; việc hướng sản xuất kinh tế hộ gia đình vào đáp ứng nhu cầu thị trường khả mang lại lợi ích cho hộ dân từ hoạt động sản xuất lớn Thị trường tiêu thụ vấn đề đặc biệt quan trọng việc phát triển sản xuất nơng nghiệp Nên việc Nhà nước có sách hỗ trợ tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình trang trại cần thiết cấp bách quy mô sản suất đà gia tăng Do đó, cần ưu tiên thiết kế tổ chức thực thi sách huy động chế thị trường để kinh tế hộ gia đình chủ động bền vững Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường cho kinh tế hộ gia đình quyền địa phương sử dụng cần trọng vào hỗ trợ tìm kiếm 72 đối tác, thị trường đầu cho sản phẩm, dịch vụ họ Chính quyền địa phương tổ chức hoạt động (triển lãm hội chợ, diễn đàn, ) để tạo hội quảng bá sản phẩm, dịch vụ kinh tế hộ gia đình đến với khách hàng tiềm địa phương Cần trọng nhiều vào vai trị sách hỗ trợ Nhà nước việc cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho hộ dân biến động thị trường giúp hộ nắm bắt hội kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro “được mùa giá”; đồng thời giúp hộ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra… Quy mô sản xuất nông nghiệp quận vừa phải chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm hội cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao tương lai nhằm phục vụ số lượng lớn dân cư thành thị khách du lịch thành phố Đà Nẵng Hiện địa bàn thành phố có siêu thị lớn, chợ, nhà hàng đa dạng điểm đến lý tưởng cho sản phẩm nông nghiệp quận Mặt khác, quyền quận cần có chủ trương phát triển cửa hàng giới thiệu bán phẩm nông sản đặc sản quận thành phố Đà Nẵng nhằm mở rộng kênh quảng bá tiêu thụ nông sản địa phương Ví dụ sản phẩm như: gạo hữu cơ, rau sạch, thực phẩm an toàn, nhà hàng hữu cơ, nhà hàng sinh thái, sản phẩm nông sản dán nhãn sinh thái Ngoài ra, kinh tế hộ gia đình với tư cách xác nhận hộ dân sản xuất kinh doanh thuộc khu vực doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Do đó, đến lúc cần xem xét nghiên cứu đến hoạt động hộ kinh doanh cá thể tư cách pháp nhân để quy định tính danh họ sách nhằm mở đường thuận lợi việc kinh tế hộ ký kết với đối tác đầu tư sản xuất kinh doanh Bản thân thành viên lao động hộ sản xuất kinh 73 doanh cá thể cần tự nâng cao nhận thức để ý thức đầy đủ thị trường (cả mặt thuận lợi lẫn rũi ro tác động đến) sở đầu tư kế hoạch (chiến lược) xây dựng nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu hàng hóa riêng đầu tư tìm kiếm thị trường tiêu thụ tiềm (tránh đầu tư theo kiểu trào lưu) Qua sách thị trường hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Nhà nước tác động để giúp cho kinh tế hộ gia đình thích ứng với chế thị trường đóng góp vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nơng thơn; kích thích hộ gia đình sản xuất theo phương thức trang trại gia đình, lĩnh vực nơng - lâm - ngư nghiệp 3.2.6 Hoàn thiện chính sách tạo việc làm xố đói giảm nghèo Các hộ nơng nghiệp có xu hướng thừa lao động diện tích đất đai canh tác giảm Do vậy, cần tiến hành tái tổ chức phân công lao động, chuyển dịch cấu lao động ngành nghề để chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình, ý đến xu hướng chuyển dịch nghề nghiệp hộ gia đình nơng thơn từ nơng nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phi nơng nghiệp khác mang tính chủ đạo Trong q trình chuyển dịch nghề nghiệp này, yếu tố cá nhân người lao động giữ vai trò quan trọng Những lao động thuộc hệ trẻ (dưới 40 tuổi) có trình độ học vấn lớp 10 trở lên nông thôn có xu hướng ly ngày nhiều Do đó, kinh tế hộ phát huy phát triển bền vững điều kiện sách phù hợp, kịp thời Các hộ gia đình tự phát triển kinh tế cách độc lập, phát triển diện rộng mang tính bền vững khơng có sách phù hợp Nhà nước Vì vậy, phát triển kinh tế hộ gia đình phải gắn với xây dựng nông thôn mới, thực đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao thu nhập, mức sống trọng tâm Về nguyên tắc, chuyển dịch cấu ngành nghề hộ chuyển từ kinh 74 doanh nông sang kinh doanh tổng hợp kinh doanh chuyên ngành nghề, việc lựa chọn ngành nghề cụ thể có tính ổn định khả thi cần phải vào nhu cầu thị trường, có tính đến lợi địa bàn Đẩy mạnh đầu tư nâng cao trình độ suất lao động hộ gia đình Các đơn vị có liên quan cần thường xuyên tổ chức tập huấn kĩ thuật tăng cường đầu tư mở rộng sở đào tạo nghề cho niên, khu vực nông thôn địa bàn quận Cẩm Lệ 3.2.7 Tăng cường hiệu lực, hiệu máy quản lý Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức tổ chức triển khai thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình Tiếp tục tái rà sốt kiện tồn hệ thống cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước tổ chức thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình Gắn liền theo đó, phải tái thiết việc xây dựng đội cán công chức đảm nhiệm việc tổ chức sách theo khung sách tinh giảm biên chế đề án xác định vị trí việc làm để nâng cao chất lượng lực đảm nhiệm theo dõi tham gia việc tổ chức thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình cách hiệu Cần tăng cường trọng phân cấp phối hợp quản lý việc tổ chức thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình dựa quy định cụ thể rạch ròi chức nhiệm vụ phịng ban (chứ khơng dễ bị trùng lắp chồng chéo) gắn liền theo chế quy trách nhiệm đầu mối (mà người đứng đầu đầu mối phải chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất) Có vậy, lượng hóa yêu cầu cụ thể kết đầu số để đánh giá hiệu thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình Cần thành lập Ban đạo điều hành, quản lý đánh giá hoạt động sách phát triển kinh tế hộ gia đình từ cấp Trung ương đến cấp huyện 75 Đặt công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi sách nhiệm vụ thường xuyên công tác quản lý Nhà nước nhằm kịp thời định hướng điều hành đồng hoạt động sách để tác động xã hội diễn theo chiều thuận thúc đẩy phát triển theo hướng ổn định bền vững Theo đó, cần thiết lập hệ thống thông tin, báo cáo đánh giá sở trọng kênh phản hồi từ cộng đồng hộ dân, qua đại biểu dân cử, đường dây nóng, báo chí… Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng; Chương đề cập đến nhu cầu, quan điểm, định hướng, mục tiêu hồn thiện sách phát triển kinh tế hộ gia đình Quận; đồng thời đề xuất số giải pháp như: (1) Hồn thiện sách đất đai; (2) Hồn thiện sách phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội; (3) Hồn thiện sách chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ; (4) Hồn thiện sách thuế vốn tín dụng; (5) Hồn thiện sách phát triển thị trường hỗ trợ kinh tế hộ gia đình tiêu thụ sản phẩm; (6) Hồn thiện sách tạo việc làm xố đói giảm nghèo; (7) Tăng cường hiệu lực, hiệu máy quản lý Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức tổ chức triển khai thực sách nhằm hồn thiện, bổ sung sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ thời gian tới 76 KẾT LUẬN Từ vấn đề phân tích cho thấy, sách kinh tế hộ gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng q trình thị hóa Việc thường xun tiến hành xây dựng, thực thi, kiểm tra, bổ sung nhằm hồn thiện sách kinh tế phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương giai đoạn khác yêu cầu khách quan trình quản lý lĩnh vực hoạt động kinh tế hộ Trên sở mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn tiến hành giải số nội dung chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trò kinh tế hộ; sách Đảng Nhà nước ta kinh tế hộ qua thời kỳ, thời kỳ đổi mới; phân tích khái niệm sách kinh tế hộ gia đình, nhân tố tác động tới việc thực sách phát triển kinh tế hộ Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình, rút học áp dụng vào quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - Từ giới thiệu khái quát quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng luận văn phân tích đánh giá thực trạng phân tích nhân tố tác động đến q trình hoạch định, tổ chức thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ thời gian qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Căn vào định hướng phát triển kinh tế quận Cẩm Lệ yêu cầu đặt thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình tiếp cận từ chun ngành Chính sách Công, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu hồn thiện việc thực sách thúc đẩy kinh tế hộ gia đình hướng tới nơng nghiệp thị bền vững Trong đó, nhấn mạnh phát triển 77 kinh tế hộ giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội quận Cẩm Lệ q trình thị hóa Do vậy, u cầu đặt phải nhanh chóng hồn thiện đồng sách kinh tế nhằm phát triển kinh tế hộ địa bàn Quận Cẩm Lệ Ngoài ra, để hỗ trợ hữu ích cho giải pháp trình bày trên, số khuyến nghị cần quan tâm, là: - Một là, tăng cường trọng đến vai trị tham gia đáng từ phía hộ dân cộng đồng thông qua xác lập chế tham vấn thức để hộ dân chủ động, tích cực suốt q trình thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình Chú trọng phát huy dân chủ từ sở, hình thành chủ thể có uy tín, lực đại diện cho hộ nơng dân Theo đó, q trình thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình phải dựa phát huy lực quản lý nội lực chủ động cư dân, cộng đồng (chính quyền địa phương cần bước giao quyền cho cộng đồng nhân dân quản lý hoạt động phát triển nơng thơn) Trong q trình chuyển nhanh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế phải nhanh chóng xây dựng thực thi sách hỗ trợ cho việc hình thành tổ chức kinh tế xã hội nông dân để tăng vị hộ nông dân hoạt động (đàm phán, hợp đồng, tiếp nhận dịch vụ, đấu tranh thị trường, đóng góp sách,…) - Hai là, đẩy mạnh tái rà sốt đánh giá tình trạng nhiều văn quy định sách để thống hóa văn liên quan khắc phục giảm thiểu tình trạng văn chồng chéo, mâu thuẫn thực thi sách phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao tính pháp lý hiệu lực sách Đồng thời, sử dụng hiệu chế phản hồi bên liên quan chịu tác động ảnh hưởng (kể đối tượng thụ hưởng) đến sách nhằm hồn thiện sách thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình - Ba là, trọng quán triệt thống mặt nhận thức đến nâng 78 cao nhận thức cách đồng cấp, ngành địa phương vai trò khu vực kinh tế hộ gia đình Đồng thời, cần làm rõ chế phân cấp quản lý gắn liền với trách nhiệm cấp; tăng cường chế kết nối – phối hợp quan chuyên môn quận, quận với thành phố đồng bộ, chặt chẽ để nâng cao hiệu thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình Hy vọng với giải pháp khuyến nghị đề xuất góp phần đưa kinh tế Quận tiến kịp với quận nội thành thành phố Đà Nẵng tương lai không xa./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Văn Ân (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo kết triển khai thực nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ 20, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Quận đến năm 2020 Ban Chấp hành Đảng quận Cẩm Lệ (2015), Báo cáo kết triển khai thực nghị Đại hội Đảng quận Cẩm Lệ lần thứ hai, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Quận đến năm 2015 Ban Chấp hành Đảng quận Cẩm Lệ (2015), Báo cáo kết triển khai thực nghị Đại hội Đảng Quận lần thứ hai, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Quận đến năm 2020 Ban chấp hành hội Nông dân Việt Nam, Đề án "Đổi nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân giai đoạn 2011 – 2020” Báo cáo kết năm thực hiện, Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân giai đoạn 2011 – 2020” thành phố Đà Nẵng quận Cẩm Lệ Báo cáo tổng quan phát triển kinh tế hộ Phú Thọ, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hịa,Lâm Đồng Long An Bùi Quang Bình (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền trung 10 Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng10 năm 2003 “xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng Chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (các năm 2010-2017), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 12 Chi Cục Thống kê quận Cẩm Lệ (các năm 2010-2017), Niên giám thống kê quận Cẩm Lệ 13 Trần Kim Chung (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam góc độ tiếp cận phân tích nguồn lực, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Dĩnh (2003) Hồn thiện sách kinh tế phát triển nơng nghiệp,nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Xuân Đình (2008), Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt 17 Niên giám thống kê quận Cẩm Lệ từ năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 18 Phòng tài nguyên môi trường quận Cẩm Lệ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường năm 2010,2011, 2012, 2013, 2014, 2015,2016,2017 19 Đinh Văn Quang, Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam 20 Phạm Thị Q (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Kim Sơn (2010), Bản kiến nghị sách số - Bài học kinh nghiệm sách nơng nghiệp nơng thơn nơng dân Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 22 Đặng Kim Sơn (2010), Bản kiến nghị sách số - Bài học kinh nghiệm sách nơng nghiệp nông thôn nông dân Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 23 Phạm Quý Thọ, Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng 24 Phạm Quang Tín (2010), Đo lường ảnh hưởng kinh tế sách giải tỏa đền bù hộ dân tái định cư địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số (39), 2010 25 UBND Thành phố Đà Nẵng, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 26 UBND quận Cẩm Lệ, Đề án Phát triển hạ tầng đô thị quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016 – 2020 (tháng 5/2016) 27 UBND Quận Cẩm Lệ, Đề án Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất quận Cẩm Lệ giai đoạn 2008-2020, Cẩm Lệ tháng 12/2009 28 UBND quận Cẩm Lệ, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế – xã hội quận Cẩm Lệ từ năm 2010 đến 2015 29 UBND quận Cẩm Lệ, Đề án phát triển kinh tế – xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2015 30 UBND quận Cẩm Lệ, Đề án đào tạo nghề giải việc làm cho nông dân Khu đô thị Hòa Xuân 31 UBND quận Cẩm Lệ, Đề án giảm nghèo quận Cẩm Lệ giai đoạn 2010-2015 32 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2003), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 1-9 Tiếng Anh 33 James Anderson (1990), Hoạch định sách cơng, Houghton Mifflin 34 Jenkins (2006) Study of Public Policy Processes The Johns Hopkins Institute for Policy Studies (IPS) 35 Thomas R Dye (2007) Understanding Public Policy (12th Edition) Prentice Hall Website 36 http://www.baodanang.vn 37 http://www.camle.danang.gov.vn 38 http://www.cucthongke.danang.gov.vn 39 http://www.danang.gov.vn ... đến sách phát triển kinh tế hộ gia đình Quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Sự thay đổi sách kinh tế thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng lớn đến sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương nói chung quận. .. tồn xã hội địa bàn đảm bảo 28 2.2 Thực trạng thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Về thực sách phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính sách. .. Đó thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Trong đó, tập trung nghiên cứu sách kinh tế chủ yếu phát triển kinh tế hộ là: Chính sách phát triển sở hạ tầng kinh tế