2/ KN: - Trình bày được thân dài ra do sự phân chia của tế bào mô phân sinh ngọn - Viết được sơ đồ quang hợp, ý nghĩa của quá trình quang hợp - Thiết kế thí nghiệm sự dài ra của thân.. -[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: 1/ KT: HS nhớ lại được: - Phân biệt rễ cọc và rễ chùm - Nêu đặc điểm lá gồm: cuống, phiến, gân lá 2/ KN: - Trình bày thân dài phân chia tế bào mô phân sinh - Viết sơ đồ quang hợp, ý nghĩa quá trình quang hợp - Thiết kế thí nghiệm dài thân - Giải thích số đặc điểm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên củ khoai lang 3/ TĐ: GD hs nghiêm túc làm bài II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Đ.giá KT Chương RỄ (5 tiết) câu điểm Tỉ lệ: 10% Chương THÂN (8 tiết) câu điểm Tỉ lệ: 30% Chương LÁ (9 tiết) câu điểm Tỉ lệ: 40% Chương V,VI SINH SẢN (4 tiết) câu điểm Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm Phân biệt rễ cọc và rễ chùm điểm điểm = 100% 20% Trình bày Thiết kế thí thân dài nghiệm dài phân chia tế thân bào mô phân sinh điểm = 33,3% điểm = 66,7% Nêu đặc Viết sơ đồ điểm lá quang hợp, ý gồm: cuống, nghĩa quá phiến, gân lá trình quang hợp điểm = 25% điểm = 75% Tỉ lệ: 10% Tổng điểm điểm IV/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: điểm 30% điểm 40% Giải thích số đặc điểm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khoai lang điểm = 100% điểm điểm 10 điểm (2) 1/ Có loại rễ chính? Hãy kể tên và nêu đặc điểm loại đó (2 điểm) 2/ Thân dài đâu? Làm thí nghiệm nào để biết điều đó? (3 điểm) 3/ Cấu tạo ngoài lá gồm phận nào? (1 điểm) 4/ Viết sơ đồ quang hợp Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì? (3 điểm) 5/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ nào? Vì không trồng khoai lang củ? (1 điểm) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM: Câu Đáp án - Có loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe đâm sâu, xung quanh nhiều rễ - Rễ chùm: các rễ mọc từ gốc thân với kích thước - Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh - Dùng cây đậu trồng vào chậu - Một chậu cây ngắt ngọn, chậu cây không ngắt - Sau – ngày, dùng thước đo, so sánh chiều cao cây đó - Kết luận thân dài phần (tế bào mps ngọn) Cuống lá, phiến lá, gân lá, số có bẹ lá - Sơ đồ: Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi as, dl - Ý nghĩa: + Cung cấp chất hữu làm thức ăn cho người và động vật + Cung cấp oxi cho sinh vật hô hấp - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát - Vì củ chứa chất dự trữ để làm thức ăn, còn thân có thể sinh sản nên trồng thân Điểm 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Sinh học 1/ Tế bào thực vật gồm thành phần nào? Nêu chức thành phần đó 2/ Rễ cây có biến dạng nào? Cho ví dụ loại biến dạng đó 3/ Làm thí nghiệm nào để biết thân dài đâu? (3) 4/ Vì không nên bóc vỏ, làm dập vỏ hay dùng dây buộc chặt thân cây? 5/ Có loại rễ chính? Hãy kể tên và nêu đặc điểm loại đó 6/ Cấu tạo ngoài lá gồm phận nào? 7/ Viết sơ đồ quang hợp Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì? 8/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ nào? Vì không trồng khoai lang củ? ĐÁP ÁN 1/ - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất: bao bọc ngoài tế bào chất - Chất tế bào: diễn các hoạt động sống tế bào - Nhân: điều khiển hoạt động sống tế bào 2/ - Rễ củ: củ khoai lang, cà rốt… - Rễ móc: cây trầu không, cây trầu bà… - Rễ thở: rễ cây bần, rễ cây bụt mọc… - Giác mút: tầm gửi, tơ hồng… 3/ - Dùng cây đậu trồng vào chậu - Một chậu cây ngắt ngọn, chậu cây không ngắt - Sau – ngày, dùng thước đo, so sánh chiều cao cây đó - Kết luận thân dài phần 4/ - Làm tổn thương phá hủy mạch rây - Không vận chuyển chất hữu xuống phần rễ - Cây chết 5/ - Có loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe đâm sâu, xung quanh nhiều rễ - Rễ chùm: các rễ mọc từ gốc thân với kích thước 6/ Cuống lá, phiến lá, gân lá, số có bẹ lá 7/ - Sơ đồ: Nước + Khí cacbonic - Ý nghĩa: as, dl Tinh bột + Khí oxi (4) + Cung cấp chất hữu làm thức ăn cho người và động vật + Cung cấp oxi cho sinh vật hô hấp 8/ - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát - Vì củ chứa chất dự trữ để làm thức ăn, còn thân có thể sinh sản nên trồng thân (5)