+ Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân, để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết - Ở nước ta hiện nay Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội có ý[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) Đề thi lý thuyết môn: Giáo dục công dân Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (4.0 điểm) Anh (chị) hãy xác định mục tiêu và cấu trúc chương trình môn Giáo dục công dân trường Trung học sở Câu (4.0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết để dạy tốt bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân (chương trình môn GDCD lớp 9) người giáo viên cần nắm vững nội dung nào? Câu (4.0 điểm) Trong tháng thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, sau tiết thao giảng cô giáo N, đồng nghiệp nhận xét: “Mặc dù học đã phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học vì không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và phương tiện dạy học đại” Anh (chị) hãy trình bày quan điểm mình ý kiến nhận xét trên Câu (4.0 điểm) Trong đề thi chọn học sinh giỏi lớp huyện S năm học 2011 – 2012 có câu sau: “Tình huống: Trong học môn Giáo dục công dân lớp 7, cô giáo nêu phần đặt vấn đề bài học thì M nói với T : Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ là mình thấy mặc cảm Gia đình, dòng họ mình không có gì bật để tự hào, dòng tộc chẳng có đỗ đạt cao giữ chức vụ quan trọng các quan Nhà nước Em hãy dùng kiến thức bài 10 : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ (chương trình môn Giáo dục công dân lớp 7) để phân tích cho M hiểu” Anh (chị) hãy làm đáp án cho câu hỏi trên Câu (4.0 điểm) Hãy trình bày hiểu biết anh (chị) pháp luật, kỷ luật? Là giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân, anh (chị) xác định trách nhiệm thân nào việc giáo dục học sinh thực đúng pháp luật và tôn trọng kỷ luật? - Hết - Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Đáp án đề thi lý thuyết môn: Giáo dục công dân (Đáp án gồm có 03 trang) Câu Nội dung Anh (chị) hãy xác định mục tiêu và cấu trúc chương trình môn Giáo dục công dân trường Trung học sở Cần xác định các mục tiêu - Hiểu chuẩn mực đạo đức và pháp luật bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS các quan hệ với thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống(gia đình, cộng đồng ) với lí tưởng sống dân tộc - Hiểu ý nghĩa các chuẩn mực phát triển cá nhân và xã hội; cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt các chuẩn mực đó - Biết đánh giá hành vi thân và người xung quanh; biết lựa chọn và thực cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa- xã hội giao tiếp và hoạt động… - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học - Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các tượng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa đời sống ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh người, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước - Có niềm tin vào tính đúng đắn các chuẩn mực đã học và hướng tới giá trị xã hội tốt đẹp Có trách nhiệm hành động thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cự, động Cần xác định cấu trúc chương trình gồm hai phần chính - Phần đạo đức: Bao gồm chuẩn mực đạo đức (những phẩm chất, bổn phận đạo đức), thể yêu cầu đạo đức người công dân - Phần pháp luật : Bao gồm quyền và nghĩa vụ công dân các lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội, phù hợp với phạm vi hoạt động và yêu cầu lứa tuổi HS trường THCS Anh (chị) hãy cho biết để dạy tốt bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân (chương trình môn GDCD lớp 9) người giáo viên cần nắm vững nội dung nào? Cần nắm các kiến thức : - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước nhân dân, nhân dân và vì nhân dân - Nắm Điều 53 Hiến pháp năm 1992 : “Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung Điểm 4.0 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 4.0 0.5 đ 0.5 đ (3) nước và địa phương, kiến nghị với các quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý” - Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội Công dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cách + Trực tiếp (tham gia vào các công việc nhà nước ,bàn bạc, đóng góp ý kiến, giám sát hoạt động các quan và cán công chức nhà nước) + Gián tiếp (tham gia thông qua đại biểu nhân dân, để họ kiến nghị lên các quan có thẩm quyền giải quyết) - Ở nước ta Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội có ý nghĩa quan trọng là quyền chính trị cao công dân, là sở pháp lí để đảm bảo Nhà nước thật là dân, dân và vì dân - Chỉ trên sở Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, người dân có thể trực tiếp bầu quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám sát công việc đất nước - Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt mình Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho thân Trong tháng thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11,sau tiết thao giảng cô giáo N, đồng nghiệp nhận xét: “Mặc dù học đã phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học vì không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và phương tiện dạy học đại” Anh (chị) hãy trình bày quan điểm mình ý kiến nhận xét trên - Khẳng định: không đồng ý Lý giải: - Đổi PPDH là sử dụng các PPDH cách tích cực và hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm HS và lớp học, môn học - Đổi PPDH không có nghĩa là phủ định hoàn toàn các PPDH truyền thống và tuyệt đối hoá các PPDH đại - Khi học đã phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh có nghĩa là GV đã ĐMPPDH Không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và phương tiện dạy học đại không có nghĩa là chưa ĐMPPDH - PP thảo luận nhóm là PPDH đại, có nhiều ưu điểm việc phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh không phải là PPDH vạn - Chỉ sử dụng PPDH thảo luận nhóm phù hợp nội dung bài dạy học, trình độ HS - Phương tiện dạy học đại không phải là PPDH là công cụ hỗ trợ cho GV và HS quá trình dạy học Sử dụng PTDH nào phải phù hợp nội dung bài dạy học , PTDH môn GDCD có nhiều loại, không sử dụng PTDH đại là ĐMPPDH 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 4.0 0.5 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ (4) Đề thi học sinh giỏi lớp huyện S năm học 2011 – 2012 có câu sau: “Tình huống: Trong học môn GDCD lớp 7, cô giáo nêu vấn đề bài học thì M nói với T : Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ là mình thấy mặc cảm Gia đình, dòng họ mình chẳng có gì bật để tự hào cả, dòng tộc chẳng có đỗ đạt cao giữ chức vụ quan trọng quan Nhà nước Em hãy dùng kiến thức bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ (chương trình môn GDCD lớp 7) để phân tích cho M hiểu” Anh (chị) hãy làm đáp án cho câu hỏi trên - Bài làm trình bày đúng hình thức đáp án đề thi - Khẳng định ý kiến A là sai - Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá và đạo đức - Truyền thống gia đình dòng họ không phụ thuộc vào việc có đỗ đạt cao giữ chức vụ quan trọng quan Nhà nước - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình và dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh sống, góp phần làm phong phú truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam - Trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ không làm tổn hại đến danh gia đình, dòng họ - Liên hệ thân… Hãy trình bày hiểu biết anh (chị) pháp luật, kỷ luật? Là giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân, anh (chị) xác định trách nhiệm thân nào việc giáo dục học sinh thực đúng pháp luật và tôn trọng kỷ luật? - Pháp luật là hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực quyền lực nhà nước - Pháp luật bao gồm các quy định về: Những việc làm; việc phải làm; việc không làm.Pháp luật có tính bắt buộc chung phạm vi rộng, thống nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo - Kỷ luật là quy định, quy ước cộng đồng (tập thể) hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người; - Kỷ luật là quy ước, quy định phạm vi hẹp tập thể, cộng đồng Tuy nhiên, quy ước kỷ luật không trái quy định pháp luật - Những quy định PL và KL giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hoạt động - Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi người - Góp phần tạo điều kiện cho phát triển cá nhân và xã hội Liên hệ thân dạy học: - Dạy học đảm bảo các kiển thức chuẩn, nâng cao trình độ, nhận thức, kỹ sống cho HS Không ngừng nâng cao trình độ, gương mẫu thực PL, KL - Hết - 4.0 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 4.0 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ (5)