Luận văn lịch sử việt nam đền, chùa, đình ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh thế kỷ XX

100 35 0
Luận văn lịch sử việt nam đền, chùa, đình ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH Ở HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy Tác giả xin chân thành cảm ơn: Huyện Uỷ huyện Đơng Triều, Phịng văn hố huyện Đông Triều, Ban Tuyên giáo huyện Đông Triều, Chi cục thống kê huyện Đông Triều, Thư viện tỉnh Quảng Ninh, UBND xã huyện tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ hướng dẫn: PGS.TS Đàm Thị Un, Cơ ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K22 chuyên ngành Lịch sử trường ĐHSP Thái Ngun đóng góp ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Dương Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU .1 1.Lí cho ̣n đề tài 2.Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề 3.Đố i tươ ̣ng, nhiệm vụ pha ̣m vi nghiên cứu 4.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp của luâ ̣n văn 6.Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Đơng Triều 10 1.3 Thành phần dân cư 12 1.4 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 15 1.4.1 Kinh tế 15 1.4.2 Văn hóa - xã hội 16 1.5 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Đông Triều 18 Tiểu kết chương 24 Chương 2: ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU THẾ KỶ XX 25 2.1 Hệ thống đến, chùa, đình huyện Đơng Triều 25 2.1.1 Số lượng phân bố đền, chùa, đình 25 2.1.2 Niên đại đền, chùa, đình Đông Triều .33 2.1.3 Các vị Thần, Phật thờ cúng đền, chùa, đình huyện Đơng Triều 38 iii 2.2 Cảnh quan địa lý kiến trúc đền, chùa, đình 44 2.2.1 Cảnh quan địa lý 44 2.2.2 Kiến trúc 46 2.3 Tế Tự .56 Tiểu kết chương 58 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HỐ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỒNG TRIỀU 60 3.1 Đền, chùa, đình nơi lưu giữ dấu tích lịch sử 60 3.2 Giá trị văn hóa tâm linh 67 3.3 Giá trị du lịch gắn kết cộng đồng xã hội 71 3.4 Một số giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền, chùa, đình huyện Đơng Triều 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XD : Xây dựng NXB : Nhà xuất iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dân cư huyện Đông Triều năm 2008 13 Bảng 2.1: Thống kê đền Đông Triều 28 Bảng 2.2: Hệ thống chùa Đông Triều .30 Bảng 2.3: Số lượng phân bố đình làng Đông Triều 33 Bảng 2.4: Hệ thống đền, vị thần thờ cúng huyện Đông Triều .43 Bảng 2.5: Hệ thống đình làng vị thần thờ cúng đình .44 v MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Quảng Ninh có truyền thống văn hóa lâu đời, nơi văn hóa cổ Hạ Long, nơi có thương cảng Vân Đồn, thương cảng cổ tiếng sầm uất nước ta nhiều kỷ Quảng Ninh vùng đất chứng kiến chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm năm 938 1288 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân vùng mỏ đứng lên chống lại chế độ thực dân Cũng từ nơi đây, giai cấp công nhân Việt Nam hình thành phát triển, góp phần vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước Là tỉnh tiếp giáp với vùng đồng Bắc Bộ, nên Quảng Ninh chịu ảnh hưởng vùng văn hóa Bắc Bộ Rất nhiều cơng trình kiến trúc, đền đài, miếu mạo, chùa chiền xây dựng mảnh đất này, để phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng nhân dân, với người Việt Nam nói chung người Quảng Ninh nói riêng, đền, chùa, đình làng không đơn nơi thờ thần, thờ Phật mà nơi thờ vị thánh truyền thuyết dân gian, Anh hùng lịch sử có cơng với đất nước, với nhân dân như: Thánh Gióng, Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi… Vì nơi chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần nên đền, chùa, điǹ h làng thường nơi người dân Việt coi nơi cầu an, nơi che chở đời sống tinh thần Không không gian tôn giáo phục vụ hoạt động thờ cúng, tâm linh, thể lòng hiếu mộ người mà đề n, chùa, điǹ h làng còn nơi sinh hoạt cộng đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời Vì thế, từ lâu chủ đề nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu, quen thuộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng Tuy nhiên, tìm hiểu địa bàn cụ thể huyện Đông Triề u, tỉnh Quảng Ninh từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Mặt khác, với tình cảm yêu mến đặc biê ̣t đố i với quê hương Đông Triề u nên quyế t định cho ̣n đề tài: Đền, Chùa, Đình huyện Đơng Triề u, tỉnh Quảng Ninh kỷ XX’’ làm đề tài luâ ̣n văn thạc sĩ của mình Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Từ nhiều năm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc liên tục xuất với hai mảng đề tài văn hóa vật thể phi vật thể, đặc biệt di tích lịch sử, ngơi chùa tiếng nhiều nhà khoa học quan tâm Vì thế, từ lâu: Đền, chùa, đình làng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ văn hóa dân gian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử học, Các giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Việt Nam đề cập tới cơng trình nghiên cứu như: Cuốn “Lịch sử kiến trúc Việt Nam” nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1962 tác giả Ngô Huỳnh, tác giả đề cập tới đình làng góc độ cơng trình kiến trúc cổ Trong “Chùa Việt Nam”, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, xuất năm 1993” tác giả Hà Văn Tấn nghiên cứu toàn cảnh chùa Việt Nam lịch sử đời sống văn hóa dân tộc đặc điểm Phật giáo văn hóa tâm linh dân tộc thể chùa Việt Nam Tác giả vào giới thiệu khái quát 118 chùa khắp miền đất nước qua thời kỳ Chùa Quỳnh Lâm huyện Đông Triều số chùa mà tác giả đề cập đến Tác giả Trần Lâm Biền với nghiên cứu tính chất văn hóa, nghệ thuật, kiểu kiến trúc phong cách tượng Phật giáo chùa người Việt từ thời Lý kỷ XI, XII đến kỷ XIX mô tả “Chùa Việt”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1996 Với việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc thành lũy, đền tháp, đình chùa Việt Nam từ xưa đến tác giả Trần Mạnh Thường mơ tả “Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1999 Ngồi sách cịn giới thiệu cơng trình kiến trúc cổ xếp hạng cấp quốc gia phạm vi nước Tiếp phải kể đến “Đình làng miền Bắc”, Nhà xuất Mỹ thuật Hà Nôi năm 2001 tác giả Lê Thanh Đức, sách tập trung giới thiệu cách hệ thống đình làng Bắc “Một số vấn đề làng xã Việt Nam”, Nhà xuất Quốc gia 2009 tác giả Nguyễn Quang Ngọc khái quát lại cách phong phú làng xã Việt Nam cổ truyền với nếp sống linh hoạt vật chất lẫn tinh thần từ giúp ta có nhìn tồn cảnh nét biểu trưng văn hóa làng xã Việt Nam xưa Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khoa học địa bàn huyện Đơng Triề u nói riêng Quảng Ninh nói chung Cuốn “Lịch sử đảng huyện Đông Triều” tập xuất năm 2011, nhà xuất Chính trị quốc gia khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đông Triều, truyền thống đấu tranh nhân dân Đông Triều qua thời kỳ lịch sử Trong “Địa chí Quảng Ninh” (tập 3), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xuất năm 2003 khái qt ngơi đền, chùa, đình làng hệ thống vật lưu giữ Trong sách khái quát số đình làng Đơng Triều đình Xn Quang, đình Trạo Hà, đền- chùa Hang Son… Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh phối hợp với Nhà xuất khoa học xã hội cho xuất (2010) sách Di tích Lịch sử - Văn hóa nhà Trần Đông Triều Cuốn sách giới thiệu khái qt số di tích đền, chùa, đình làng huyện Đơng Triều, bên cạnh phần nội dung sách cịn đề cập đến việc gìn giữ, bảo tồn di tích quảng bá nét đẹp di sản văn hóa nhà Trần Quảng Ninh nói chung Đơng Triều nói riêng Các cơng trình nghiên cứu đền, chùa, đình địa bàn huyện Đơng Triều chủ yếu khai thác góc độ văn hóa du lịch đơn lẻ số đền, chùa lớn Tuy nhiên, tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình chưa có cơng trình nghiên cứu Song kết nghiên cứu nhà khoa học trước ý kiến gợi mở để tác giả hoàn thành đề tài Đớ i tươ ̣ng, nhiệm vụ pha ̣m vi nghiên cứu 3.1 Đố i tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luâ ̣n văn là ̣ thố ng đề n, chùa, đình ở huyện Đông Triề u, tỉnh Quảng Ninh khía cạnh niên đại, kiến trúc điêu khắc, cảnh quan địa lý vị thần nhân dân thờ phụng… Từ đó, làm bật lên giá trị tâm linh cộng đồng đền, chùa, đình làng chống xuống cấp di tích ưu tiên vận dụng quy trình kỹ thuật thi cơng truyền thống; sử dụng chất liệu vật liệu truyền thống phù hợp với di tích Để bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử cần triển khai cách có hiệu hoạt động như: Tăng cường cơng tác quản lý di tích để bảo vệ kiểm tra thường xuyên tình trạng hoạt động du lịch khu vực di tích Thiết lập chế sách phù hợp, hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy phục vụ cho công tác bảo tồn Việc bảo vệ di tích phải gắn liền với lợi ích cư dân đia phương Nghiêm cấm hành vi phá hoại đến cảnh quan, môi trường xung quanh khu di tích, đặc biệt phá hoại trực tiếp đến di tích Thứ hai: Vốn đầu tư vấn đề có tính định việc nghiên cứu quy hoạch khai thác nguồn tài nguyên để phục vụ cho phát triển du lịch Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch huyện Đông Triều hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Trong năm tới, để thu hút nguồn vốn đầu tư lớn huyện Đơng Triều cần có chế, sách hợp lý, thơng thống nhằm thu hút nhà doanh nghiệp vào đầu tư, cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động Huyện cần xác định mục tiêu đầu tư phát triển du lịch để tạo chuyển biến tích cực cơng tác đầu tư Cần có sách ưu đãi, hướng đầu tư vào điểm hạn chế du lịch huyện hỗ trợ hướng phát triển ưu tiên việc xây khu, tuyến điểm du lịch, việc tôn tạo cảnh quan môi trường, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề truyền thống công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Tập trung đầu tư vào điểm du lịch như: Cụm di tích Yên Đức, đền An Sinh lăng mộ vua Trần, chùa Quỳnh Lâm, chùa Bắc Mã… đồng thời nâng cấp, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa khác địa bàn huyện Để thực mục tiêu đề trước hết huyện cần đánh giá thực trạng công tác đầu tư du lịch, dự án triển khai Trong giai đoạn hội nhập nay, huyện Đơng Triều nên đa dạng hóa, đa phương hóa hợp tác phát triển du lịch huyện, thị tỉnh đặc biệt liên kết hợp tác phát triển du lich với tỉnh lân cận, tổ chức doanh nghiệp nhân nước nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng cường nguồn khách, tận dụng vốn đầu tư học hỏi kinh nghiệm bổ ích lĩnh vực kinh doanh du lịch 79 Hoạt động quản lý du lịch huyện Đơng Triều cịn nhiều yếu kém, thiếu tính chun nghiệp chưa kiểm sốt hết hoạt động du lịch địa bàn huyện Trong thời gian tới huyện cần thành lập phòng du lịch huyện, đóng vai trị quan điều hành, quản lý hoạt động du lịch huyện Các quan quản lý điểm di tích cần có biện pháp tích cực cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, xóa bỏ tượng tiêu cực việc thương mại hóa hình thức dịch vụ, mê tin dị đoan, cờ bạc , trộm cắp… Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch vấn đề mang tính chiến lược huyện Đông Triều Trước mắt huyện nên tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán công nhân viên làm lĩnh vực quản lý, khu du lịch… Trong kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần nêu rõ yêu cầu giáo dục đạo chuyên môn nghiệp vụ như: kỹ giao tiếp, kỹ phục vụ, trình độ ngoại ngữ, thái độ văn minh lịch sự, thân thiện cởi mở, nhiệt tình cơng việc, yêu nghề biết trân trọng giá trị truyền thống dân tộc, bảo vệ môi trường Thứ ba: Hệ thống đền, chùa, đình Đơng Triều nơi thờ thần, thờ Phật, vị anh hùng tôn vinh ngưỡng mộ quần chúng nhân dân, qua dịp lễ hội ban tổ chức cần giáo dục truyền thống cho quần chúng nhân dân dặc biệt hệ trẻ truyền thống yêu nước Tăng cường giáo dục cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân khu vực có di tích lịch sử văn hóa nhận thức giá trị, ý nghĩa quan trọng giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, giá trị vật chất tinh thần di tích để từ nâng cao lòng yêu nước, nâng cao tinh thần tự giác bảo vệ giá trị di tích Hơn qua dịp lễ hội cần nhắc lại công lao to lớn vị thần thờ đền, chùa, đình q hương, từ giáo dục họ truyền thống uống nước nhớ nguồn tinh thàn đoàn kết dân tộc Mục tiêu du lịch văn hóa phát triển cộng đồng, đem lại lợi ích cho cộng đồng du lịch văn hóa thực có tham gia cộng đồng Huyện Đơng Triều cần nắm vững vấn đề có biện pháp tích cực để thu hút cộng đồng địa phương tham gia Đẩy mạnh công tác tuyên 80 truyền, nhân dân để họ có nhân thức đắn vị trí, vai trị di tích lịch sử văn hóa từ với nhà nước giữ gìn, bảo tồn, tơn tạo di tích Vận động giáo dục cho nhân dân giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống quê hương, xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh, xóa bỏ hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội như: trộm cắp, bói tốn, mê tín dị đoan, cờ bạc… Thứ tư: Cần khôi phục số lễ hội thật tiêu biểu phù hợp nhằm phát huy nét tinh hoa sắc dân tộc Mặt khác, lễ hội tổ chức hàng năm địa bàn huyện điểm nhấn, thu hút du khách tới Đông Triều để chiêm ngưỡng, tìm hiểu nét đẹp văn hố truyền thống địa phương Với quần thể di tích lịch sử văn hố, danh thắng hấp dẫn, cảnh quan tự nhiên kỳ vĩ tạo cho Đông Triều tiềm quý giá việc phát triển loại hình du lịch tâm linh Uỷ ban nhân dân huyện cần quan tâm, trọng đến việc đầu tư, nâng cấp sở vật chất, hạ tầng giao thơng, trùng tu tơn tạo nhiều hạng mục cơng trình di tích… làm tiền đề để Đơng Triều thành điểm đến hấp dẫn du khách, tập trung huy động nguồn lực, hợp tác đầu tư phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch theo hướng văn minh, đại; quy hoạch trùng tu, tôn tạo quần thể di tích lịch sử văn hố, phát triển du lịch gắn kết với điểm dừng chân, nghỉ mát kết hợp với mở rộng du lịch làng nghề truyền thống Qua đó, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá lịch sử, đồng thời đảm bảo phát triển ổn định, bền vững hiệu cho huyện Đông Triều Thứ năm: Hoạt động tuyên truyền quảng bá giữ vai trò quan trọng kinh doanh du lịch Tuy nhiên hoạt động huyện Đông Triều chưa đề cao đem lại hiệu cao cho du lịch Do vậy, huyện cần phải trọng việc đổi mới, đa da dạng hóa hình thức quảng bá Ngành du lịch huyện Đông Triều nên phối hợp ngành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch tham gia hội thảo, hội chợ, hội thi kiện du lịch địa phương trung tâm du lịch nước khu vực nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch Đơng Triều với đơng đảo du khách ngồi nước, đồng thời tổ chức kiện văn hóa, thể thao huyện hàng năm, hội thảo, hội chợ địa bàn huyện để thu hút khách đến 81 với Đông Triều ngày nhiều Tiến hành biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác du lịch để giới thiệu với khách du lịch người cảnh quan, tài nguyên du lịch, thông tin điểm lưu trú thăm quan du lịch, nhà hàng, khách sạn, điểm vui chơi giải trí, giá cả, địa cung cấp thông tin du lịch… Di tích lịch sử văn hóa có vai trị quan trọng phát triển ngành du lịch huyện Đơng Triều Để khai thác di tích lịch sử văn hóa cách có hiệu quả, vấn đề đặt hàng đầu nhanh chóng hồn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch huyện Nâng cấp mở rộng số tuyến đường tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã đặc biệt tuyến đường dẫn vào khu di tích như: Tuyến đường từ thị trấn Đông Triều vào đền An Sinh khu lăng miếu vua Trần (dài 18,5km); Tuyến đường gắn kết Du lịch văn hóa tâm linh từ khu khu di tích n Tử (thuộc thị xã ng Bí) Tràng Lương (huyện Đơng Triều); Tuyến đường từ xã Tràng Lương di tích Hồ Thiên (xã Bình Khê); Tuyến đường từ di tích chùa Bắc Mã di tích đình, chùa Hồ Lao… Triển khai tuyến điểm du lịch văn hóa địa bàn huyện, xây dựng chương trình du lịch cụ thể tuyến du lịch: Thị trấn Đông Triều - đền An Biên chùa Bắc Mã - Đền Thái - lăng mộ vua Trần - chùa Ngọa Vân - Hồ Thiên - chùa Quỳnh Lâm - thị trấn Đông Triều Thị trấn Đơng Triều - đình chùa Mễ Sơn - chùa Nhuệ Hổ - chùa Non Đơng - đình Xn Quang - khu di tích lịch sử cách mạng Yên Đức - thị trấn Đông Triều Tiểu kết chương Đền, chùa, đình biểu tượng khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt xưa Đơng Triều địa phương có bề dày lịch sử, nơi lưu giữ lại quần thể di tích độc đáo, hệ thống di tích đền, chùa ghi dấu ấn vương triều “đẹp” lịch sử dân tộc - Vương triều Trần Quần thể di tích chứa đựng giá trị lịch sử sâu sắc phản ánh bước thăng trầm vùng đất với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, đồng thời phản ánh truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương vùng đất Đơng 82 Triều Bên cạnh di tích cịn chứa đựng giá trị cộng đồng thể đồn kết gắn bó cư dân nơi đây, để chống chọi khó khăn thách thức Theo dòng chảy thời gian, đến số ngơi đền, chùa, đình làng cịn phế tích Tuy nhiên, Đơng Triều hệ thống đền, chùa, đình lưu giữ tốt Nhiều di tích Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh nhân dân đầu tư tiền, công sức trùng tu, tôn tạo Ví dụ: Đền An Sinh xây hệ thống sở hạ tầng xây dựng quy mơ Hiện di tích nơi diễn sinh hoạt lễ hội truyền thống, mơi trường ni dưỡng nếp sống đạo đức, văn hóa tốt đẹp địa phương Để phát huy giá trị văn hóa tinh thần, giá trị kinh tế, xã hội hệ thống đền, chùa, đình làng cần quan tâm ban, ngành, quan hữu trách đến công tác trùng tu, kiến thiết nhằm góp phần giáo dục cho nhân dân hệ huyện Đông Triều truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Từ nâng cao dân trí, ý thức tự giác việc bảo vệ giữ gìn di tích văn hóa lịch sử Đơng Triều 83 KẾT LUẬN Huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài ngun phong phú, đa dạng Khơng thế, Đơng Triều cịn mảnh đất địa linh nhân kiệt, địa phương có bề dày lịch sử Nơi lưu giữ lại quần thể di tích độc đáo mang đậm nét dân gian Quần thể di tích chứa đựng giá trị lịch sử sâu sắc phản ánh bước thăng trầm vùng đất với bề dày lịch sử hàng nghìn năm dân tộc, đồng thời phản ánh truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương nhân dân Đông Triều Nổi bật hệ thống di tích, đền, chùa, đình Đền, chùa, đình loại cơng trình kiến trúc văn hóa tín ngưỡng phổ biến Đông Triều với số lượng tương đối nhiều, phân bố trải khắp địa bàn huyện Điều chứng tỏ văn hóa tín ngưỡng đền, chùa, đình làng phát triển sâu đậm đời sống người dân Đông Triều Những nhân vật lịch sử thờ đền tôn sùng thần thánh mà người dân Đông Triều thờ phụng vị vua Trần, phổ biến đền thờ xây dựng để ghi nhớ cơng ơn anh hùng có cơng với đất nước hay công đức cá nhân với địa phương dựng theo truyền thuyết dân gian Còn ngơi đình giống bao ngơi đình đồng bắc bộ, đình Đơng Triều thờ thành hồng làng người có cơng xây dựng làng xã, thờ cúng danh nhân, hiền tài có cơng với đất nước, khơng thờ nhân thần mà vị thần đại diện cho yếu tố tự nhiên thờ cúng Tất muốn nói nên tính đa thần quan niệm tín ngưỡng dân gian cư dân địa phương Trong quần thể di tích văn hóa tín ngưỡng Đơng Triều hệ thống chùa nhiều Những ngơi chùa Đông Triều thờ Phật Trúc Lâm Tam Tổ, có số ngơi chùa vừa thờ Phật có thờ Thần Về kiến trúc nghệ thuật trang trí hệ thống đền, chùa, đình làng huyện Đông Triều mang nét chung lối kiến trúc điêu khắc di tích lịch sử văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Đặc biệt chịu ảnh hưởng kiến trúc điêu khắc Phật giáo thời Trần Cách chọn đất dựng đền, chùa, đình theo thuật phong thủy, cách chọn mặt theo hình chữ Nhất, Nhị, Tam Cách trang trí đền, chùa, đình 84 theo "Tứ linh", "Tứ quý" Các gian tạo kèo nối với xà hồnh chắn Các kèo chủ yếu làm theo lối "chồng rường", "Tiền kê hậu bẩy" Tuy nhiên, tùy theo điều kiện nơi mà cơng trình xây dựng với cấp độ, quy mơ khác Hệ thống đền, chùa, đình huyện Đơng Triều có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi Đền, chùa, đình nơi chứa đựng nhiều dấu tích lịch sử, biểu tượng linh thiêng, cư dân chọn đền, chùa, đình làng làm nơi gửi gắm lịng tin, niềm hy vọng sống bình an Đền, chùa, đình nơi linh thiêng song gần gũi với người, dịp lễ hội, nhiều trò chơi dân gian vui nhộn tổ chức, người tham gia say mê quên mình, tiếng reo hò cổ vũ Như vậy, qua lễ hội điều kiện để cư dân địa bàn giao lưu cộng cảm, chí có đơi trai gái hẹn ước nên duyên chồng vợ từ Chính nét đẹp lễ hội tạo nên hấp dẫn hút người vào lối sống bạch lành, đặc biệt lớp trẻ, sức mạnh văn hóa truyền thống liều kháng thể giúp họ vượt qua cám dỗ từ mặt trái xã hội Về niên đại, hệ thống đền, chùa, đình khơng có đồng thời gian khởi dựng Các đền, chùa, đình làng Đơng Triều xuất khoảng thời gian từ kỷ XII đến XIX Trong đó, chùa xây dựng phần lớn vào thời Trần Trải qua thời gian thăng trầm lịch sử, hệ thống đền, chùa, đình làng bị xuống cấp Nhận thức sâu sắc giá trị lịch sử văn hóa tinh thần hệ thống đền, chùa, đình làng, huyện Đơng Triều chủ động, tích cực phối hợp với ban, ngành, Giáo hội phật giáo tỉnh Quảng Ninh bộ, ngành Trung ương để huy động nguồn xã hội hoá cho việc đầu tư điểm di tích lớn, cơng tác quảng bá, bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích như: Tiến hành phục dựng đền An Sinh, tháp, nhà bia, chùa Hồ Thiên… huy động xã hội hoá phục dựng tháp cổ (Phụng Phật tháp Viên Mãn Chân giác thiền sư tháp) khu vực Thông đàn từ năm trước đây; gần khởi công xây dựng chùa Ngoạ Vân với tổng kinh phí 80 tỷ đồng 85 Khu di lịch sử nhà Trần Đông Triều di sản vô giá kho tàng di sản văn hoá dân tộc ta, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại dân tộc Việt Nam Đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Với tất điều đó, tin khơng cịn lâu nữa, người hành hương nơi quê gốc nhà Trần Đông Triều, tự hào biểu tượng giá trị tinh thần người Việt Nam, giá trị tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Đây nguồn nội lực chứa đựng nhiều tiềm để phát triển kinh tế du lịch Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Di tích lịch sử, văn hố cầu nối khứ, tương lai, động lực tinh thần dân tộc, quốc gia Trong kho tàng di sản văn hóa, di tích xem mảng tiêu biểu giá trị văn hoá vật thể truyền thống, chứng sống hi sinh, cống hiến sáng tạo nhiều lĩnh vực nhiều hệ tiền thân để lại cho hậu Với giá trị lịch sử - văn hố bật, khu di tích nhà Trần Đông Triều vừa qua hội đồng di sản văn hố quốc gia thơng qua hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Sớm nhận thức giá trị khu di tích, năm qua, Đơng Triều nỗ lực tuyên truyền, quảng bá có đóng góp tích cực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích đời sống hơm Qua tìm hiểu nghiên cứu số ngơi đền, chùa, đình hệ thống huyện Đơng Triều thấy ý nghĩa, giá trị to lớn tiềm du lịch, xã hội, văn hóa tinh thần, giáo dục tư tưởng cư dân địa bàn, bên cạnh cịn có số tồn Một số di tích bị thời gian phá hủy, chưa tơn tạo, chăm sóc để xứng đáng với tên tuổi nó, di tích cần quan tâm Nhà nước, ban ngành hữu trách nhân dân việc xây dựng khôi phục lại số di tích bị mai theo thời gian Cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, lập hồ sơ lưu giữ quản lý cho di tích, đảm bảo thơng tin tương đối đầy đủ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập Tập trung vốn đầu tư xây dựng tôn tạo di tích trọng điểm góp phần đẩy mạnh loại hình kinh tế du lịch, dịch vụ, bước cải thiện đời sống nhân dân 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học, Hà Nội Nguyễn Văn Anh (2013), Am Ngọa Vân, NXB Văn hóa - Thơng tin Ban quản lý di tích thắng cảnh Quảng Ninh (2002), Di tích danh thắng Quảng Ninh 4.Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh( 2010) , Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần Đông Triều, NXB Khoa học xã hội 5.Ban chấp hành đảng huyện Đông Triều (2011), Lịch sử đảng huyện Đơng Triều(1930-1975), NXB Chính trị quốc gia Trần Lâm Biền, Đào Hùng (1985), Con rồng mỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Mỹ thuật số Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ngơ Thị Kim Doan (2004), Đình chùa tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Xuân Đình, Lệ làng, phép nước (1985), NXB trị quốc gia 10 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo - lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh(2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học Gía trị khu di tích quốc gia đặc biệt khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều 16 Ngô Huy Huỳnh (1962), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh 2006), Chùa cổ Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1993), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 87 20 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại việt sử ký toàn thư , tập 2, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 21.Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Quốc gia 22 Nhiều tác giả (1996), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập III, IV, NXB Thuận Hóa, Huế 24 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ninh (1991), Quảng Ninh nghiệp đổi NXB Văn hóa thơng tin 26 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Thị Thắm (2005), “Tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình làng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945”, luận văn thạc sỹ 28 Trương Thìn (2010), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên,đền chùa, miếu phủ, NXB Thời đại, TP Hồ Chí Minh 29 Ngơ Đức Thịnh (1999), “Về nếp nghĩ lối sống người Việt cổ truyền châu thổ Bắc Bộ đồng Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 4- 1999 30 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 31 Lê Đức Tiết, Hương ước lệ làng (1998), NXB trị quốc gia 32 Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Tín ngướng mê tín, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Võ Văn Tường (1996), Việt Nam danh lam cổ tự, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 34 Võ Văn Tường (2007), Chùa Việt Nam xưa nay, NXB Giáo dục Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân huyện Đông Triều (2012), Di sản văn hóa nhà Trần Đơng Triều, Trung tâm Nghiên cứu kinh thành 36 Uỷ ban nhân dân huyện Đơng Triều (2014), Khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều, NXB Văn hóa thơng tin 37 Uỷ ban nhân dân thị xã Đông Triều (2016), Du lịch Đông Triều, NXB Hồng Đức 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2003), Địa chí Quảng Ninh tập 3, NXB Thế giới 39 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 40 Viện thông tin Khoa học xã hội, Hương ước làng An Sinh, tổng Mễ Sơn, huyện Đông Triều, HU 00001164 41 Viện thông tin Khoa học xã hội, Hương ước làng Mạo Khê, tổng Yên Lãng, huyện Đông Triều, HU 00001139 42 Viện thông tin Khoa học xã hội, Hương ước làng Đạm Thủy, tổng Đạm Thủy, huyện Đông Triều, tỉnh Hải Dương, HU 00001114 43 Lê Trung Vũ ( 1992), “Hội chùa, sinh hoạt tơn giáo phức hợp”, Tạp chí dân tộc học, (4), tr 6-7 44 Trần Quốc Vượng (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ Ơng Nguyễn Quốc, 73 tuổi, trơng coi đình chùa Hổ Lao, thơn Hổ Lao xã Tân Viêt 2.Ơng Lê Văn Bản, 65 tuổi, bí thư chi thơn Thọ Tràng xã n Thọ Ơng Trần Quốc Minh, 70 tuổi, chấp tác chùa Trung Tiết thôn Nghĩa Hưng xã An Sinh 4.Bà Bùi Thị Minh, 64 tuổi, giáo viên nghỉ hưu, thôn Trại Lốc xã An Sinh Bà Trần Thị Tâm, 68 tuổi, trông coi đền Di Ái, thơn Trạo Hà xã Đức Chính Ông Ngô Văn Hùng, 76 tuổi, làm gốm sứ, thôn Trạo Hà xã Đức Chính Ơng Nguyễn Minh Thạnh, 74 tuổi, bí thư chi thơn Xn Quang xã Yên Thọ Bà Lê Thị Tuyết, 75 tuổi, làm gốm sứ, thơn Quế Lạt xã Hồng Quế Bà Nguyễn Thị Lan, 70 tuổi, hội người cao tuổi thôn Mễ Xá xã Hưng Đạo 10 Ông Lê Văn Tuấn, 80 tuổi, làm nông, thôn Tân Yên xã Hồng Thái Đông 11 Bà Nguyễn Thị Nụ, 75 tuổi, bán hàng nước khu Vĩnh Tuy thị trấn Mạo Khê 12 Ông Bùi Văn Nam, 67 tuổi, trưởng thôn Đông Mai xã Nguyễn Huệ 13 Bà Đào Thị Vi, 73 tuổi, làm nông, thôn An Biên xã Thủy An 14 Bà Đinh Thị Thơm, 65 tuổi, bán hàng, thôn Yên Khánh xã Yên Đức 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ ĐỀN Ở ĐÔNG TRIỀU Đền An Biên Đền Nhà Bà Đền Thái Đền Di Ái Cổng tam quan đền An Sinh Đền An Sinh [Nguồn: Tác giả] MỘT SỐ CHÙA Chùa Hoa Yên Chùa Mỹ Cụ Chùa Phúc Nghiêm Chùa Thiên Trúc Chùa Ngọa Vân Chùa Quỳnh Lâm [Nguồn: Tác giả ] MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG Đình Xn Quang Đình Trạo Hà Đình Mỹ Cụ Đình Hổ Lao [Nguồn: Tác giả ] ... thống đền, chùa, đình huyện Đơng Triều thời kỳ 24 Chương ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU THẾ KỶ XX 2.1 Hệ thống đến, chùa, đình huyện Đơng Triều 2.1.1 Số lượng phân bố đền, chùa, đình Đơng... 58 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỒNG TRIỀU 60 3.1 Đền, chùa, đình nơi lưu giữ dấu tích lịch sử 60 3.2 Giá trị văn hóa tâm linh ... hội huyện Đông Triều, truyền thống đấu tranh nhân dân Đông Triều qua thời kỳ lịch sử Trong “Địa chí Quảng Ninh? ?? (tập 3), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xuất năm 2003 khái quát ngơi đền, chùa, đình

Ngày đăng: 11/06/2021, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan