1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

De cuong on tap van dau vao THPT

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,23 KB

Nội dung

Cuoäc soáng cuûa ba coâ gaùi ôû troïng ñieåm giöõa chieán tröôøng, duø khaéc nghieät vaø nguy hieåm nhöng hoï vaãn coù nhöõng nieàm vui, hoàn nhieân cuûa tuoåi treû, nhöõng giaây phuù[r]

(1)

n tập phần truyện

Truyện Tóm tắt Nội dung Nghệ thuật Nhân vật Tình truyện

Chủ đề Làng

(1948) Kim Lân (1920-2007)

Oâng Hai nông dân thật thà, chất phát; quê làng Chợ Dầu Oâng yêu làng có thói quen “khoe làng” Oâng “khoe” đủ thứ làng ông, từ sinh phần viên Tổng Đốc, đến nhà cửa, đường làng, chòi phát thanh, làng kháng chiến với hầm hào, ụ chiến đấu, Đi tản cư, nhớ làng, tối ơng qua nhà hàng xóm trị chuyện làng Dầu cho đỡ nhớ Tin làng theo giặc, khiến ơng đau đớn, xót xa ng xấu hổ, lo lắng đủ điều Tình cảm ơng bị giằng xé, để ơng đến định dứt khốc “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Thế trị chuyện với đứa con, ơng Hai dạy nguồn gốc, quê hương làng Dầu Khi tin đồn cải chính, ơng vui mừng, sung sướng lại “khoe” làng Chợ Dầu

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ nhân vật ong Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc, thống thiết với lòng yêu nứơc tinh thần kháng chiến người nơng dân

- Tạo tình chuyện gây cấn : Tin đồn thất thiệt người dáng tản cư nói

- Miêu ta tâm lí chân thật sinh động qua suy nghĩ hành động lời nói

Oâng Hai: có đặc điểm: + Tình yêu sâu nặng với làng Dầu ông + Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ

- Oâng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây - Tình u làng hịa quyện với tình đất nứơc người nơng dân VN thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

Lặng lẽ SaPa (1970) Nguyễn Thaønh Long (1925-1991)

Truyện kể gặp gỡ ngắn ngủi, tình cờ bốn nhân vật chuyến xe từ Hà Nội Lào Cai Oâng họa sĩ lớn tuổi hưu, cô kĩ sư trẻ đường nhận công tác bác lái xe giới thiệu với anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m Tranh thủ 30’ hành khách nghỉ ngơi, anh niên mời ông họa sĩ cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc Anh kể cho hai người khách nghe công việc, sống suy nghĩ thân Oâng họa sĩ vơ cảm phục

Cuộc gặp gỡ tình cờ ông họa sĩ, cô kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao SaPa Qua truyện ca ngợi người lao động thầm

- Tạo tình chuyện tự nhiên tình cờ hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn

+ Anh niên:

Sống có lý tưởng cao đẹp: sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi khó khăn

+ thức cơng việc lịng u nghề Có suy nghĩ đắn công việc sống, người + Sống ngăn nắp, khoa học, ham học tập

(2)

và định vẽ chân dung anh, anh từ chối giới thiệu hai người khác sống làm việc anh Cơ kĩ sư bàng hồng trứơc sống anh dũng cảm với định Sắp hết giờ, ông họa sĩ cô kĩ sư chia tay anh lưu luyến với quà trứng anh tặng

lặng có cách sống đẹp cống hiến sức cho đất nứơc

- Kết hợp kể với tả nghị luận

- Tạo tình chất trữ tình tác phẩm truyện

+ Chân thành, quý trọng tình cảm người + Khiêm tốn, thành thật

Chiếc lựơc ngà (1966) Nguyễn Quang Sáng (sinh năm 1932)

Oâng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tuổi Oâng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt th em lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cho đứa gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh, trứơc lúc nhắm mắt ơng cón kịp trao lược cho người bạn nhờ chuyển tới gái

Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến tranh

- Tạo tình truyện éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ

- Lựa chọn người kể chuyện bạn ông Sáu, chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện

- Bé Thu:

+ Cơ bé có tính cách cứng cỏi ưong ngạnh, yêu ghát rạch ròi

+ Rất thương ba - ng Sáu:

+ Một người cha thương

+ Một người lính cách mạng giàu lòng yêu nước

- Hai cha ông Sáu gặp sau 8năm xa cách Nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu phải

- Tình cảm cha sâu nặng, hoàn cảnh éo le, khốc liệt chiến tranh Từ ca ngợi khẳng định tình cha nột tình cảm thiên liêng bất diệt có giá trị nhân sâu sắc Những xa xôi (1971) Lê Minh Khuê ( sinh năm 1949)

Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai gái trẻ Định Nho, cịn tổ trưởng chị Thao lớn tuổi Nhiệm vụ họ quan sát địch nén bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Công việc nguy hiểm họ phải thường xuyên chạy cao điểm ban ngày phải đối diện với “thần chết”

Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu

- Sử dụng kể thứ lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời nhân vật tác phẩm

- Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngơn ngữ nhân vật

- Phương Định:

+ Một cô gái Hà Nội trẻ, nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát

+ Một chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, có ý thức sẵn sàng hy sinh nhiệm vụ + Có tình đồng chí, đồng

- Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt

(3)

trong lần phá bom Họ hang chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái trọng điểm chiến trường, dù khắc nghiệt nguy hiểm họ có niềm vui, hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó, u thương tình đồng đội dù người cá tính Cuối truyện tập trung miêu tả hành động tâm trạng nhân vật lần phá bom, Nho bị thương hai người đồng đội chăm sóc

nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ

là ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên

đội thân thiết, gắn bó

* Ý nghĩa nhan đề:

- Những xa xôi: nhan đề lãng mạng, đặc trưng quan họ thờ kháng chiến chống Mĩ Cái ánh sáng ẩn xa xơi lại có sức mê lịng người Đó biểu tượng sáng ngời phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ

- Lặng lẽ SaPa: Sách ôn trang 121

n tập phần thơ

Tên nghĩa nhan đề Tác giả- tác phẩm Nội dung Nghệ thuật

Đồng Chí - Đó tên tình cảm đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến

- Đó cách xưng hơ người lính, cơng nhân, cán từ sau cách mạng

- Đó biểu tượng tình cảm cách mạng, người cách mạng thời đại * Bố cục:

- Cơ cở hình thành tình đồng chí (7câu đầu)

- Chính Hữu (1926-2007), tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê Hà Tỉnh Oâng chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân đội, người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp-Mĩ Năm 2000, ông Nhà nước tặng Giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật

- Bài thơ sáng tác năm1948

Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì dấu tranh chống thực dân Pháp gian khổ

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành

(4)

- Biểu cụ thể tình đồng chí (10câu tiếp)

- Biểu tượng cao đẹp người lính(cịn)

Bài thơ tiểu đội

xe khơng kính - Phạm Tiến Duật (1941-2007) nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thơ tập trung viết hệ trẻ chiến tranh

- Bài thơ sáng tác năm1969, in tập thơ Vầng trang quầng lửa

Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì kháng chiến chống Mĩ

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng từ ngữ, ngơn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn, vui nhộn có pha chút ngang tàng – giọng điệu lính

- Giọng thơ sôi , tinh nghịch Aùnh Trăng - Là nhan đề đa nghĩa:

+ hình ảnh đẹp thiên nhiên với tất thi vị, gần gũi, hồn nhiên, tươi mát Đó vầng trăng gắn liền với tuổi ấu thơ củatác giả

+ Nhan đề thực sâu sắc ý nghĩa vầng trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình Kí ức gắn bó với kháng chiến chống Mĩ cứu nước đầy cam go mà hào hùng -> biểu tượng

+ Vầng trăng mang chiều sâu tư tưởng, lời nhắc nhở thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung khứ

Nguyễn Duy (sinh năm 1948) , tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, quê Thanh Hoá, nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Oâng đạt giải thi thơ củabáo Văn Nghệ năm 1972-1973

- Bài thơ sáng tác năm 1978, in tập thơ tên

Aùnh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước

- Kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên sâu nặng

- Hình ảnh trăng mang nhiều kỉ niệm, mang nhiều tầng ý nghĩa: trăng vẻ đẹp thiên nhiên tự nhiên, g bạn gắn bó với người, biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh

Mùa xuân nho nhỏ - Là sáng tạo độc đáo Thanh Hải Nhà thơ nguyện làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống có ích, sống với tất sức sống tươi trẻ lại khiêm nhường nguyện mùa xuân

- Thanh Hải (1930-1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa- Thiên Huế, bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu

Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất

- Viết theo thể thơ chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng gần gũi với dân ca

(5)

nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn đất nước đời chung Đó quan hệ cá nhân cộng đồng phải biết sống người

* Bài thơ viết theo trình tự: cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên -> cảm xúc mùa xuân đất nước -> ước nguyện tác giả -> ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế

- Bài thơ nhà thơ viết ngày cuối đời nằm giường bệnh (1980) với tất lòng suy nghĩ sâu sắc

nước, cho đời - Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp từ điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô

- Có kết cấu chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi, phù hợp với nội dung đoạn

Viếng lăng Bác * Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác: trước cảnh bên ngồi lăng -> trước dịng người xếp hàng vào lăng viếng Bác -> lăng thăm Bác -> rời lăng

-Viễn Phương (1928-2005), tên khai sinh làPhan Thanh Viễn , quê An Giang, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ ơng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng hồn cảnh chiến tranh ác liệt

- Bài thơ sáng tác năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch HCM vừa khánh thành Nhà thơ có dịp thăm miền Bắc vào thăm lăng Bác

Những tình cảm Bác kính yêu trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lóng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác

- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót,tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc - Viết theo thể thơ 8chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt

- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ , kết hơp hình ảnh thực , hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý ghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao

- Lụa chọn ngôn ngữ biểu cảm , sử dụng ẩn dụ , điệp từ có hiệu nghệ thuật

Sang thu - Hữu Thỉnh (sinh năm 1942), tên

đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, quê Vĩnh Phúc, nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ viết nhiều người sống làng quê vê mùa thu Năm 2000, ông tổng bí thư hội nhà văn Việt Nam - B thơ sáng tác năm 1977 Những suy nghĩ cuảngười lính

- Bài thơ thể càm nhận tinh tế thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoẳng khắc giao mùa

-Khắc hoạ hinh ảnh thơ đẹp , gợi cảm đặc sắc thơiø điểm giao mùa hạ – thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ

(6)

tải qua thời trận mạc sống khó khăn sau ngày đất nước thống động lại vần thơ sang thu lắng sâu cảm động

Nét chung nét riêng cua tình mẹ qua khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ; cị; sóng : - Điểm chung: ca ngợi tình mẹ thắm thiết, dùng điệu ru, lời ru mẹ em be nói với mẹ

- Nét riêng:

+ Con cò: khai thác phát triển từ thơ từ ø hình tượng cị để ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời hát ru + khúc hát ru: Thể thống thiết song song với tình yêu người mẹ Tà- ôi

+ Mây Sóng: Háo thân vào lời trị chuyện hồn nhiên gây thơ cùa em bé thể tình yêu mẹ, mẹ tất điều hấp dẫn vũ trụSo sánh hình ảnh người lính thơ “đồng chí” “bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Đồng chí: nơng dân nghèo gắn bó chia xẻ bùi với đồng đội chung cảnh ngộ, chung nhiệm vụ đặc biệt chung lí tưởng kháng chiến chống Pháp.

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w