SKKN kham

32 5 0
SKKN kham

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b- Cải tiến một số hình thức dạy học: Trong quá trình dạy học một đơn vị kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học trong cả lớp hoặc dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hoá từng học sinh…[r]

(1)Đề tài: KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÁN LỚP A – ĐẶT VẤN ĐỀ I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Bậc Tiểu học là bậc tảng hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt sở ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách HS Duy trì, củng cố thành tựu giáo dục tiểu học, nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 tiếp tục triển khai các vận động, các phong trào thi đua Tổ chức dạy học và đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi phương pháp dạy học, bước đầu thực tích hợp dạy học các môn học người giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ củng cố và hoàn chỉnh kiến thức tối thiểu bậc học cho HS để giúp các em tiếp tục lên lớp cao có thể hoà nhập vào sống cộng đồng.Như bậc Tiểu học vừa có tính phổ cập vừa có tính đại Như chúng ta đã biết, môn Toán là môn học không thể thiếu bậc học phổ thông; nó đưa vào bậc phổ thông từ tất sớm( từ lớp 1) Các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các môn học khác và hoạt động có hiệu lĩnh vực Trong thực tế sống, chúng ta thấy rõ, người lao động bình thường cần sử dụng các kiến thức toán học bậc Tiểu học Hơn nữa, toán học còn là hội tốt để người học phát triển các lực trí tuệ Dạy học toán góp phần quan trọng rèn luyện giáo dục, phẩm chất nhân cách cho học sinh.Nếu bậc học phổ thông, học sinh học tốt môn toán còn tạo đà phát triển cho học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu nhiều khoa học khác bậc Đại học và sống sau này các em Hiện bậc Tiểu học nói chung và lớp nói riêng, có nhiều em học giỏi toàn diện còn không ít học sinh học yếu kém môn Toán Làm để các em nắm các kiến thức bậc Tiểu học, không bị hổng kiến thức Vì giáo viên có trách nhiệm cần phải làm và có thể làm đó là cung cấp cho học sinh nắm kiến thức và kĩ tối thiểu mà chương trình và sách giáo khoa quy định Làm nào để giúp đỡ học sinh hình thành các kĩ tính đo lường, giải bài tập có nhiều ứng dụng thiết thực sống góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý và diễn đạt đúng ( nói và viết) cách phát và giải các vấn đề đơn giản gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, hình thành phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo, … Bản thân tôi là giáo viên trường 10 năm qua, đã năm tôi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mỗi năm tôi học hỏi,tìm tòi nghiên cứu vấn đề chính để góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy các môn học khác nói chung và môn Toán nói riêng Hướng dẫn học sinh biết cách tự học và sử dụng sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy theo đúng mục tiêu giáo dục quy định cho bậc Tiểu học Đây là lí tôi chọn đề tài để áp dụng dạy lớp 5A ( lớp tôi chủ nhiệm) năm học 2009-2010: “ Nâng cao chất lượng toán lớp 5” II – THỰC TRẠNG LỚP TÔI PHỤ TRÁCH: Năm học 2009 -2010 tôi tiếp tục nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5A trường Tiểu học Vũ Hoà Tổng số học sinh lớp tôi chủ nhiệm có 21em/09 nữ ( đó có 01 em khuyết tật) Tôi nhận thấy các em có mặt ưu điểm và tồn sau: * Öu ñieåm: - Đa số các em có ý thức học tập, các em ngoan nhiều em chăm học (2) - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ cho việc học tập các em * Toàn taïi: - Qua tháng nghỉ hè, số em đã quên nhiều kiến thức lớp - Một số em đã quên khái niệm toán Chẳng hạn khái niệm "phân số": qua khảo sát 20 em học sinh lớp 5A tôi chủ nhiệm thì thấy kết các em sau: Với bài tập "câu trả lời nào là đúng ?" -"phaân soá -"phaân soá -"phaân soá -"phaân soá 3 a b laø moät soá " laø hai soá " khoâng phaûi laø moät soá " laø moät soá " a keát quaû: 10 em cho raèng khoâng phaûi laø moät soá, 12 em cho raèng b khoâng phaûi laø moät soá, chæ coù a 14 em nói đúng và b là số -Trong tính toán các em hay nhầm, quên thứ tự thự các phép tính, chẳng hạn: - VD : BT : Tính ( Lấy từ đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 5) 1   14 em thực đúng, em thực sai phép cộng trước phép nhân sau Đây chính là trường hợp các em không nắm cách thực thứ tự các phép tính nên các em làm bài sai - Một số em còn hạn chế mặt kiến thức quy định đặc biệt là phần đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích Sai lầm mà các em mắc phải là: VD : taán 76 kg = 50076 kg phuùt giaây = 308 giaây 10 m2 cm2 = 10004 cm2 - Một số em không hiểu các từ ngữ toán học, khái niệm nhiều hay ít lại kết hợp cẩu thả không nghiên cứu kĩ đề bài dẫn đến các em làm bài sai Chất lượng khảo sát đầu năm sau: Toång soá hoïc sinh: 21 em ( Khoâng XL 01 em khuyeát taät) -Ñieåm gioûi : 05 em -Ñieåm kha ù: 06 em -Ñieåm TB : 03 em -Ñieåm yeáu : 06 em Tóm lại : Những em đã học yếu toán từ lớp & thì lên lớp trên các em chán nản học toán Môn Toán không gây hứng thú cho các em học Các em thất vọng học toán, người giáo viên không biết lựa chọn và vận dụng các phương pháp phù hợp để giúp đỡ các em tiến cùng hoà mình vào lớp học thì các em mặc cảm với lực học mình Vì người giáo viên cần chú trọng lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp để kích (3) thích ham học cho các em.Có các em có lòng tự tin và tự mình cố gắng phấn đấu để đạt kết ngày nâng lên Đáp ứng với phong trào học tập lớp và thân * Thời gian thực hiện: - Tìm hiểu học sinh, phân tích các nguyên nhân: cuối tháng đầu tháng 9( tuần 1&2) - Nghiên cứu tìm biện pháp để thực : Từ tuần thứ tháng - Tổ chức thực từ tuần thứ ( tháng9) đến thi học kì năm học B – NOÄI DUNG VAØ BIEÄN PHAÙP: I- NỘI DUNG CẦN ĐẦU TƯ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: -Cung cấp cho các em nắm các khái niệm toán học ( Phân số, số thập phân, yếu tố hình học, phép đo đại lượng,…)Các em vận dụng khái niệm vào việc học tập mình -Dạy kĩ thuật tính toán -Daïy giaûi caùc baøi taäp II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC: 1– BIEÄN PHAÙP CHUNG: - Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên cụ thể kết học tập (trên lớp, làm bài tập, kết kiểm tra, …) học sinh lớp sớm phát các trường hợp học sinh găp khó khăn học tập và sâu tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tình hình đó em - Phân loại học yếu kém theo nguyên nhân chủ yếu (như phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc, nhiều “lỗ hổng”, thái độ học không đúng, gia đình gặp nhiều khó khăn, …) và có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với đối tượng học sinh Việc này cần làm suốt năm học, quá trình đó cần có điều chỉnh học sinh theo nhóm trình độ, phù hợp với kế hoạch đưa - Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu quan với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần lên Không nôn nóng, sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và định kiến, thiếu tin tưởng vào tiến học sinh - Trong giảng dạy cần theo dõi chú ý học sinh yếu kém Kiểm tra kịp thời tiếp thu bài giảng, hiểu các thuật ngữ, cách suy luận các em Phần hướng dẫn bài tập cần làm cụ thể học sinh này Phần hướng dẫn tự học nên có thêm số câu hỏi để học sinh tự kiểm tra hay rõ ý chính cần sâu, nhớ kĩ, - Mọi nhiệm vụ giao cho các em cần kiểm tra cụ thể, các sai lầm các em hay mắc phải cầm phân tích, sửa chữa Khuyến khích, động viên đúng lúc các em tiến hay đạt số kết (dù là kết ít) Đồng thời phải phân tích, phê bình đúng mức thái độ vô trách nhiệm lơ là nhiệm vụ học tập giao Nhưng phê bình các em tránh thái độ, lời nói chạm tới lòng tự ái mặc cảm học sinh - Tổ chức “ đôi bạn cùng tiến” cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém cách học tập và vận dụng kiến thức - Tổ chức kèm cặp các học, phù đạo học sinh (vào ngày thứ tuần và các buổi học bổ sung) Nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy trên lớp Nếu cần thì ôn tập, củng cố kiến thức để các em nắm vững Kiểm tra việc tự học lớp, nhà, chữa kĩ số bài tập, có phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm vững Hướng dẫn phương pháp học tập học bài, làm bài, việc tự học lớp - Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực kế hoạch học tập trường và nhà (4) - Bố trí chỗ ngồi hợp lý cho học sinh – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: a- Caûi tieán phöông phaùp daïy: a1- Daïy hoïc hình thaønh khaùi nieäm: Các khái niệm toán tiểu học học chủ yếu hình thành dạng biểu tượng nhờ các hình vẽ trực quan, các hình ảnh thực tế các khái niệm: số tự nhiên, các phép tính, các hình học, các đại lượng… không trình bầy đầy đủ lí thuyết toán mà giới thiệu qua đối tượng, ví dụ cụ thể Các khái niệm giới thiệu làm sở, phương tiện để dạy tính toán và rèn kĩ cho học sinh, dạy các khái niệm giáo viên cần mô tả chân thực để học sinh có biểu tượng đúng khái niệm, không nên sa vào trình bầy khái niệm cách tỉ mỉ, quá chặt chẽ làm học sinh khó hiểu, nên có vật thực vật thay thể đúng kích thước để giới thiệu và xây dựng biểu tượng đúng cho học sinh ví duï: daïy veà ñôn vò ño theå tích (m3, dm3, cm3) 1m Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt moâ hình baèng 1m bìa caùc-toâng coù kích thức đúng thật, kết hợp với thiết bị dạy 5cđã để họncsang học số thập phân – các phép tính với số thập phân, tôi xác định - toá Khincaù emcoùchuyeå sinh rõhọc lên lớp trên ( kiến thức này từ lớp  lớp các em chưa làm quen ) ñaâ y laøcoù neànbieå tảungtượ caùnc gem 3 néđó t: m raátcaù lớcntiế , dm Do t họ,c toán số thập phân tôi hướng dẫ n caùc em tìm hieåu saùch giaùo khoa, 1m hướ daãt nnhoû hoïH c sinh vieáseõ t từ phân số thập phân thành số thập phân ( chú ý giới thiếu số cmngraá oïc sinh thaä o vieâ n đưa phân số thập phân ứng với các đơn vị đo độ dài, khối lượng, … ) ướpcphâ lượnn,ggiá đượ c VD đầu: đơn vị taàm naø o.Khoâ chæ neâ dm hayng10 m ncòn viết thành 0,1 m noùi chung chung 1 cm hay :1m3=1000 dm3,100 m còn viết thành 0,01 m 1m3=1000000 cm3 9,… mm hay 1000 m dm hay m còn viết thành 0,009 m 10 m còn viết thành 2,7 m 1 Caùc phaân soá thaäp phaân vaø hoãn soá 10 ; 100 ; 1000 ; 10 Được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,009 và 2,7 gọi là số thập phân Giới thiệu số thập phân gồm có hai phần : Phần nguyên và phần thập phân, phân cách dấu phẩy Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, chữ số bên phải thuộc phaàn thaäp phaân Sau đó tôi hướng dẫn học sinh cách đọc, viết số thập phân (chú ý nêu hàng cụ thể số thaäp phaân) Yeâu caàu hoïc sinh neâu phaàn nguyeân vaø phaàn thaäp phaân cuûa soá thaäp phaân Khi học sinh hiểu khái niệm số thập phân, biết hàng số thập phân, đọc viết số thập phân, tôi yêu cầu học sinh nêu lại: quan hệ các đơn vị hai hàng liền ? cho VD (5) Sau đó tôi kiểm tra học sinh trung bình, yếu để tạo điều kiện cho học sinh nắm vững bài lớp - Khi dạy nội dung: Viết các số đo khối lượng; độ dài; diện tích; thể tích dạng số thập phân, tôi nhấn mạnh quan hệ hai đơn vị đo liền kề đại lượng (khối lượng, độ dài, diện tích, thể tích) có khác Với khối lượng, các đơn vị đo(tấn , tạ, yến, kg, hg,dag, g); độ dài (km, hm, …, mm) đơn vị đo gấp 10 lần đơn vị đo liền kề sau nó Với đơn vị đo diện tích ( km2, hm2, ,mm2) đơn vị đo gấp 100 lần đơn vị đo liền kề sau nó Với dơn vị đo thể tích (m3 , … , mm3) moãi ñôn vò ño gaáp 1000 laàn ñôn vò ño lieàn keà sau noù Hoïc sinh naém chaéc caùc quan hệ hai đơn vị đo liền kế đó, thì việc thực viết các số đo khối lượng, độ dài , diện tích, thể tích dạng số thập phân thuận tiện chính xác Ơû dạng bài tập này, em khá giỏi thì hiểu bài và nhẩm bài kết với học sinh trung bình yếu thì là dạng toán khó Tôi yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ các đơn vị, viết các đơn vị đo dạng phân số thập phân hỗn số, sau đó viết thành số thập phân VD : 7m dm = m m 5cm = m m dm = 10 m = 7,8 m Vaäy : m 8dm = 7,8 m taán 62 kg = … Taán 62 m cm = 100 m =3,05 m Vaäy : m cm = 3,05 m m dm2 = … m2 taán kg = 1000 taán = 7,062 taán m2 dm2 = 100 m2 =9,08 m2 Vaäy : 7taán 62 kg = 7,062 taán Vaäy : m2 dm2 = 9,08 m2 Việc hướng dẫn cụ thể các em chuyển đổi nhanh, chính xác Trong các tiết học toán tôi lồng vào ; bài toán viết số đo dộ dài, khối lượng, diện tích, thể tích thành số thập phân để các em làm Em nào còn làm sai tôi gọi lên bảng hướng dẫn cụ thể để em nhớ mình sai chỗ nào, vì lại sai để tránh bài sau Sở dĩ tôi lồng ghép vì loại toán này chương trình phân phối có tiết mà kiến thức lại liên quan nhiều các bài khác, đặc biệt các bài toán giải mà các em hay quên Trong quá trình kiểm tra, chấm điểm tôi đưa phần: viết các đơn vị đo dạng số thập phân để các em làm, nắm vững kiến thức và kì thi kì (chuyên môn trường đề) dạng toán này chiếm bài - Khi dạy sang cộng, trừ, nhân, chia số thập phân giáo viên hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ cách đặt phép tính học sinh yếu Nếu không hướng dẫn cụ thể các em dễ nhầm sang cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Sang dạng toán tính chu vi, diện tích, thể tích các hình chữ nhật (đã học lớp 4)hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương tôi xác định cho học sinh phải nắm vững các yếu tố cạnh, cạnh đáy, đường cao, thuộc và hiểu quy tắc; muốn tìm chu vi, diện tích hay thể tích các hình phải dựa vào kiện bài cho cái gì ? biết cái gì ? tìm cái gì Từ đó áp dụng quy tắc, công thức để tính - Khi học sinh làm bài tập vào tôi chú ý kiểm tra nhiều hình thức như: Kiểm tra miệng để học sinh lớp tự đánh giá, nhận xét giao cho lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng kieåm tra Đối với dạng toán chuyển động đều, giáo viên hình thành cho học sinh hiểu vận tốc chuyển động, mối quan hệ vận tốc với quãng đường, thời gian Đối với dạng toán chuyển động có hai động tử, hình thành mối quan hệ vận tốc, quãng đường, thời gian, đưa (6) quy tắc chuyển động hai động tử ngược chiều và cùng chiều Từ đó các em vận dụng quy tắc để giaûi baøi taäp a2 - Dạy kĩ thuật tính toán: Mục tiêu môn Toán tiểu học là hình thành và rèn luyện kĩ tính toán phép tính số học cho học sinh để làm sở cho các tính toán sau này Tôi phân loại học sinh theo trình độ để dạy học theo đối tượng học sinh cho phù hợp *Với đối tượng học sinh ttrung bình, yếu: Để làm tính, học sinh phải hiểu đúng các phép tính và nắm vững kiến thức giáo viên phải hướng dẫn học sinh xây dựng các kiến thức kĩ càng để học sinh hiểu rõ chất từ đó nhớ lâu và vận dụng cách thành thạo Mỗi phép tính, dãy tính có quy tắc phải tuân theo moät caùch nghieâm ngaët khoâng caàn giaûi thích nhieàu, giaùo vieân coù theå duøng caùc phaûn ví duï minh hoạ để khắc sâu chú ý học sinh ví duï: Tính 200 + 140 x 30 = ? lời giải đúng: 200 + 140 x 30 = 200 + 4200 = 4400 lời giải sai: 200 + 140 x 30 = 340 x 30 = 10200 (sai vì làm phép cộng trước) Giáo viên củng cố cho các em thứ tự thực phép tính biểu thức: nhân- chia trước, cộngtrừ sau; có dấu ngoặc thì làm ngoặc trước, thứ tự thực phép tính ngoặc nhö vaäy Phải lựa chọn hệ thống bài tập phong phú để học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ năng, nhằm mục đích tính đúng, tính nhanh theo cách thuận tiện nhất.Bên cạnh việc rèn luyện lực sử dụng các quy tắc giải các bài tập toán, nhiệm vụ không kém phần quan trọng đó là giúp các em phát huy trí tuệ để nhìn mối quan hệ các đại lượng tham gia vào bài toán mối quan hệ các thành phần phép tính *Với đối tượng học sinh khá, giỏi: Khi dạy chương phân số lớp 5, luyện tập cộng trừ các phân số khác mẫu tôi cho hoïc sinh khaù gioûi laøm baøi taäp sau: 1 1     16 32 +Tính toång sau baèng hai caùch: - Tôi hướng dẫn học sinh các câu hỏi: + Toång treân coù maáy soá haïng ? (5 soá haïng) + Các phân số khác mẫu, em có nhận xét gì các mẫu đó? (dựa vào phần chú ý vd2 coäng caùc phaân soá khaùc maãu) - Cách 1: Các em làm và biết dựa vào phần chú ý sau: 116  18  14  12  31  32 32 Tôi kết luận cách thứ các em làm đúng, còn cách thứ hai thì các em chưa xác định Sau đó tôi hướng dẫn học sinh thấy rõ mối quan hệ hai số hạng liền nhau: "số hạng liền sau bao nhiêu phần số hạng liền trước nó?" và hướng dẫn các em tách các phân số thành hiệu, cho chúng triệt tiêu lẫn Từ đó các em lập thành biểu thức có giá trị biểu thức đã cho: (7) 1 1     16 32 -Caùch 2: 1 1 1 1 1 32  31 1         1    2 4 8 16 16 32 32 32 32 = Tôi cho học sinh ghi điều cần ghi nhớ cộng các phân số có quy luật Dựa vào bài tập đã phân tích và hướng dẫn, tôi gợi ý cho các em lấy ví dụ cộng các phân số có quy luật trên, các em đã lấy nhiều ví dụ đa dạng: * * 1 1    18 36 72 1 1     16 32 64 128 1 1 1      12 24 48 96 * Các em giải hai cách khác chính xác Sau đó, tôi đưa cho học sinh biểu thức khác, cho học sinh tính: 1 1      64 128 Tôi hướng dẫn các em: "tổng trên có bao nhiêu số hạng?" "em có tính tổng trên không?" "có tính tổng trên cách không?" (không) "vì sao?" "tổng trên tính theo caùch naøo?" (caùch 2) Sau đó cho học sinh tiến hành làm chữa bài, sửa bài Các em làm tốt Ởû lớp 5, các bài toán đố chương phân số ít, tôi cho học sinh làm bài toán theo tóm tắt sau: beå đầu: thứ hai: bể Hỏi: a) Sau vòi chảy phần bể? b) dùng hết số nước đó thì số nước còn lại phần bể? Sau hướng dẫn, tôi cho học sinh làm bài, hầu hết các em giải sau: a- Phân số lượng nước chảy hai là: 1   (beå) b- Sau dùng hết số nước đó, phân số lượng nước còn lại là:   6 (beå) Như làm phần b bài toán trên, các em không biết đưa kiến thức lớp đã học, đó là: "tìm giá trị phân số số" Sau đó tôi hướng dẫn số ví dụ mà số đó là số tự nhiên thì các em làm được: 3 72  54 ví dụ: 72 Các em xác định là: 2 40  16 hay: cuûa 40 laø: (8) Cho học sinh rút kết luận tìm giá trị phân số số: ta lấy số đó nhân với phân số Từ đó hướng dẫn học sinh tìm giá trị phân số số mà số đó là phân số, như: các 4    em vận dụng và làm được: 10 cho học sinh tự lấy thêm số ví dụ giải Sau đó tôi hướng dẫn cho các em vận dụng làm phaàn b baøi taäp treân: - Muốn xem số nước sau dùng còn lại phần bể, trước hết ta phải tìm gì? (tìm lượng nước đó) - Tìm số nước đã dùng, các em có tìm số nước còn lại phần bể không? Các em làm được: 10    Phân số lượng nước đã dùng là: 18 (bể) 5   Phân số lượng nước còn lại là: 18 (bể) Tôi thấy học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt và nắm bài cách dễ dàng a3 - Dạy giải các bài toán: Khả giải toán là thước đo lực toán học học sinh , giáo viên phải phân loại các bài toán và hệ thống hoá các phương pháp giải loại Với bài toán mẫu, giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết để học sinh nắm vững, trên sở đó mở rộng và sáng tạo thêm Để đạt mục đích trên, giáo viên phải thực các yêu cầu sau: *Hướng dẫn học sinh giải toán và nêu thành các bài toán điển hình ( bài toán có phương pháp giaûi thoáng nhaát), chaúng haïn: - Các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ số - Các bài toán tỉ số phần trăm - Các bài toán chuyển động - Các bài toán có nội dung hình học… *Tổ chức thực các bước giải toán +Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung bài toán các thao tác: - Đọc bài toán ( đọc thầm, đọc to ) - Tìm hiểu số từ ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt bài toán cho biết cái gì, bài toán yeâu caàu phaûi tìm caùi gì? Ví duï: Baøi trang 145 Hai thành phố A và B cách 135 km Một xe máy từ A đến B với vận tốc 42 km/ Hỏi sau khởi hành 30 phút xe máy đó còn cách B bao nhiêu ki-lô- mét? Giáo viên cho học sinh tìm hiểu bài toán qua hệ thống câu hỏi: -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? + Tìm cách giải bài toán các thao tác: - Tóm tắt bài toán ( tóm tắt lời, tóm tắt hình vẽ, tóm tắt sơ đồ ) Ví duï: Baøi trang 145 (9) Sau tìm hiểu nội dung bài toán, giáo viên định hướng cho học sinh tóm tắt bài toán sơ đồ: Xe máy: 42 km/giờ 2giờ 30 phút A B 135 km - Cho học sinh diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt: Học sinh không nhìn vào đề bài sách giáo khoa mà dựa vào sơ đồ để nêu lại bài toán Để giúp học sinh làm điều này, giáo viên cho học sinh phân tích và nắm lại nội dung bài toán sau đó nêu lại bài toán - Lập kế hoạch giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh lập kế hoạch giải toán từ yêu cầu bài Học sinh phải xác định rằng: + Tính khoảng cách còn lại trên quãng đường thì phải tính gì? ( Tính quãng đường xe máy đã ) + Tính quãng đường xe máy đã dựa vào đâu? ( Dựa vào vận tốc xe máy và thời gian xe máy đã ) *Thực cách giải và trình bày lời giải các thao tác : - Thực các phép tính đã xác định - Viết câu trả lời - Viết phép tính tương ứng - Viết đáp số Ví duï: Baøi trang 145: Baøi giaûi Đổi 30 phút = 2,5 Quãng đường xe máy đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km ) Xe maùy coøn caùch B: 135 – 105 = 30 (km ) Đáp số: 30 km *Hoạt động hình thành và rèn kĩ giải toán Sau học sinh đã giải bài toán thì học sinh phải có khả khái quát và rèn luyện lực giải toán Giáo viên có thể tiến hành hoạt động này sau: - Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác cho bài toán - Đưa vài đề toán thiếu thừa kiện điều kiện bài toán - Tổ chức cho học sinh lập đề toán tương tự với bài toán đã giải lập bài toán ngược với bài toán đã giải - Rèn luyện cho học sinh có kĩ lập bài toán dựa vào tóm tắt dựa vào lời giải * Để giúp học sinh giải toán cách có hiệu quả, giải cần tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài - Bước 2: Tóm tắt bài toán ( sơ đồ chữ) - Bước 3: Phân tích đại lượng có liên quan - Bước 4: Thực bài giải -Trong quá trình thực bài giải, học sinh còn gặp khó khăn câu lời giải, học sinh phải đọc kĩ đề bài và xác định xem bài toán yêu cầu gì? Dựa vào câu hỏi đó để ghi câu lời giải cho phù hợp (10) Chẳng hạn: Một người xe đạp quãng đường 18 km với vận tốc 10km/giờ Hỏi người xe đạp đó đã hết bao nhiêu thời gian? ( Baøi trang 166 ) - Bài toán hỏi gì? ( Thời gian người xe đạp đã ) - Câu lời giải học sinh phải viết là: Thời gian người xe đạp đã là : 18 : 10 = 1,8 ( giờ) Mỗi bài tập có lời văn tôi thường yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán để giải toán Lúc đầu học sinh ngại tóm tắt bài toán để giải toán toán tôi trừ điểm và kiểm tra ngặt hai tuần thực các em quen dần và thấy việc lập sơ đồ giải toán là cần thiết Từ đó việc giải toán có lời văn dễ dàng hơn, chất lượng nâng cao rõ rệt Đối với học sinh yếu các em nhìn vào tóm tắt là có thể đọc bài toán, nhìn sơ đồ có thể hình dung cách giải - Trong lớp tôi bố trí học sinh khá giỏi ngồi cạnh học sinh trung bình yếu (trong học kì I ) để các em kiểm tra nhắc nhở nhau, tổ chức thi đua cá nhân tổ Đầu học kì II, tôi bố trí lại chỗ ngồi cho học sinh khá giỏi ngồi riêng , em học sinh trung bình yếu ngồi với Vì lúc đó hết ½ năm học các em trung bình yếu kèm cặp cô giáo học sinh khá giỏi, các em đã có kiến thức tương đối (tránh trường hợp các em nhìn bài nhau) Mỗi lần sinh hoạt 10 phút đầu tôi thường giao cho lớp phó học tập gọi bạn trung bình yếu môn Toán lên bảng làm bài, sau đó cô cùng các bạn lớp chữa bài cụ thể, nhận xét tiến bạn, tuyên dương khích lệ, ghi điểm cho các em, làm tôi thấy đạt hiệu - Trong các dạy tôi luôn dành thời gian quan tâm đến học sinh trung bình yếu và giáo dục các em tình đoàn kết giúp cùng tiến để thi đua với các lớp Trong giảng dạy không có phân học lực lớp để em học yếu khỏi mặc cảm và thấy mình đã cô giáo giúp đỡ, quan tâm để tự phấn đấu Một điều không thể thiếu đó là giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh thì việc khen, chê đúng mức, lời động viên khuyến khích kịp thời giúp các em yên tâm và tin tưởng vào kết học tập mình b- Cải tiến số hình thức dạy học: Trong quá trình dạy học đơn vị kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học lớp dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hoá học sinh…khó có thể đưa lời khuyên, dẫn chung nào tổ chức dạy học lớp, nào theo nhóm… Việc chọn hình thức tổ chức dạy học nào cho phù hợp phải vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện dạy học có… Nói cách khác có người giáo viên đưa cách lựa chọn phù hợp song để góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ học sinh, tạo hội để học sinh hoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả độc lập suy nghĩ cuả mình theo hướng phân hoá dạy học Tôi mạnh dạn đưa số hình thức dạy học sau: a- Daïy hoïc theo nhoùm: Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ không nên dạy hình thức nhóm công nhaän Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm: -Bước 1: Hình thành các nhóm: (theo cách chia nhóm là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn và bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh , …) -Bước 2: Cử nhóm trưởng: (mỗi nhóm cử nhóm trưởng giáo viên cử, tổ tự bầu ra) -Bước 3: Giao và nhận nhiệm vụ: giáo viên giao việc cho các nhóm và nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu nội dung công việc và thời gian thực (11) -Bước 4: Các nhóm làm việc: nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thành viên nhóm phải hoạt động không ỷ lại vào nhóm trưởng và các thành viên khác nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước trao đổi giúp đỡ Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trưởng và giải thắc mắc các nhóm có -Bước 5: Các nhóm trình bày: cử một vài đại diện (không thiết phải là nhóm trưởng) trình bày kết làm việc nhóm mình trước tập thể, lớp tìm hiểu công việc nhoùm khaùc -Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối cùng tổng hợp và kết luận Giáo viên tổng hợp ý kiến các nhóm và kết luận nhằm xác định đúng sai và động viên khuyeán khích hoïc sinh việc dạy học theo nhóm có nhiều mạnh song tổ chức không tốt thì dẫn đến chất lượng và hiệu thấp ví dụ: Nếu để nhóm đông quá thì giáo viên khó có thể kiểm soát hoạt động học tập tất các nhóm Nếu lạm dụng chia nhóm vào lúc không cần thiết thì thời gian vô ích, tổ chức hoạt động theo nhóm để học sinh biết phần việc nhóm mình giao thì cuối tiết học kiến thức bài học trở lên thành mảnh chắp vá đầu học sinh Vì thế, ngoài hình thức dạy học nói trên còn có thể sử dụng hình thức dạy hoïc khaùc nhö laø troø chôi hoïc taäp,… b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh : Hình thức này có ưu điểm là phát huy tính độc lập suy nghĩ học sinh trình dạy hoïc: Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh thường điều hành qua các bước sau: -Bước 1: Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình vào phiếu bài tập -Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ : giáo viên nêu yêu cầu phát cho em tờ phiếu đã chuẩn bò -Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu phiếu (ở phần để trống) -Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm mình học sinh khác nhận xét -Bước 5: Tổng hợp và kết luận *Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn *Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày học sinh - kết luận xác định đúng sai c- Dạy học lớp: Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: Việc thiết kế hệ thống câu hỏi dạy toán là quan trọng Câu hỏi có thể dùng đàm thoại, vấn đáp phát vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo,…tránh dùng câu hỏi có dạng câu trả lời là đúng sai (có không,…), vd: "27 chia cho mấy?" Nên dùng câu hỏi mở, học sinh có thể đưa nhiều câu trả lời và câu trả lời chi tiết hơn, vd: "có bao nhiêu bạn nhận cái kẹo từ gói kẹo này?"; đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát nguyên nhân và cách sửa sai,… *Tóm lại : Đổi phương pháp dạy học là thiết kế hệ thống làm việc học sinh thay cho lời nói thầy Trong thiết kế đó lôgíc kiến thức là nhân tố khách quan tạo thống chung cho người, sáng tạo giáo viên phải tuân theo lôgíc khách quan đó.Đổi phương pháp dạy học toán là tìm công nghệ dạy học cho kiến thức toán để giáo viên thực (12) là người tổ chức hướng dẫn hoạt động học cuả học sinh qua hệ thống làm việc thiết kế, học sinh giành kiến thức chính hoạt động mình Đổi phương pháp dạy học toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, là : sở vật chất ( phòng học, bàn ghế, thư viện - thiết bị dạy học…), trình độ nhận thức học sinh ngoài yếu tố trên thì giáo viên là yếu toá quan troïng nhaát quyeát ñònh yeáu toá daïy hoïc C– KEÁT QUAÛ CUÏ THEÅ: Với số biện pháp tôi đã thời gian qua chất lượng học tập các em học sinh lớp tôi phụ trách môn Toán khá cao Cụ thể qua kết thi chất lượng đầu năm với các kì thi kì I , cuối kì I , kì II đạt sau : G K TB Y L hoïc Thời gian % TS % TS % TS % TS CKÑN 25 30 15 30 6 GK I 70 10 15 14 HKI 65 20 15 13 GKII 50 40 10 10 HKII 75 20 15 Qua thời gian thực các hình thức trên, lớp tôi không còn em nào yếu toán học toán sôi hơn, chất lượng môn Toán khá đồng đều, giáo viên càng yên tâm dễ dạy Trong quá trình cho học sinh lĩnh hội kiến thức thực hành tôi cho học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu cách làm bài, không làm thay cho học sinh, không làm thay cho bạn Bên cạnh đó tôi luôn quan tâm giúp đỡ học sinh làm bài đúng trình bày rõ ràng và cố gắng tìm cách giải hợp lí Nếu học sinh nào chưa tìm dạng bài tương tự các kiến thức bài tập thì tôi giúp đỡ học sinh cách hướng dẫn, gợi ý để tự học sinh nhớ lại kiến thức cách làm(hoặc để học sinh khác giúp bạn nhớ lại), không làm thay học sinh D– KEÁT LUAÄN: I – BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM : Để đảm bảo thành công quá trình đổi phương pháp dạy học toán cần: - -Đổi nhận thức đó tôn trọng khả sáng tạo học sinh, đổi hình thức dạy học, khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm tăng cường trò chơi học tập, đổi phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kĩ thuật, đổi cách đánh giá giáo viên và học sinh -Dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm là quá trình giáo viên tổ chức và hướng dẫn các học sinh học tập nhằm huy động khả học sinh tìm tòi khám phá nội dung bài học Kết cách dạy học không góp phần hình thành cho học sinh các kiến thức kỹ và thái độ cần thiết mà chủ yếu là xây dựng cho học sinh lòng nhiệt tình và phương pháp học tập khoa học Môn toán là môn học quan trọng, cần có phương pháp dạy học phù hợp, nhanh chóng chuyển từ hình thứ thức dạy học thầy giảng trò ghi nhớ sang hình thức dạy học " thầy tổ chức trò hoạt động '' nói cách khác dạy học toán cần tiến hành dạng " tổ chức các hoạt động dạy học toán " -Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới, theo tôi nghĩa GV chúng ta cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học.Bởi việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phương tiện đại dạy học cách phù hợp là cần thiết vì nó giúp học sinh hứng thuù hoïc taäp, ham tìm toøi, khaùm phaù saùng taïo (13) - Giáo viên cần nắm bắt phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung thay sách, chuẩn kiến thức kĩ năm môn học Trước lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, tìm cách truyền thụ kiến thức cho học sinh đường ngắn và dự kiến các sai lầm để giúp học sinh tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng, dễ hiểu và không có sai lầm đáng tiếc - Giáo viên quan tâm đồng tới các đối tượng học sinh lớp, chấm chữa tay đôi với học sinh kém và luôn có lời động viên, nhắc nhở để các em tiến -Tạo đoàn kết, yêu thương tất các em lớp Tuyệt đối không tạo bè phái, ghanh tị các em - Tạo điều kiện để học sinh phát huy khẳ mình (không vì học sinh yếu kém mà lãng quên học sinh giỏi ), khuyến khích các em làm bài sáng tạo, phát huy tính độc lập sáng tạo cuûa hoïc sinh - Cho dù thành đạt học sinh nhiều hay ít giáo viên cần phải ghi nhận và toân troïng Trên đây là vài kinh nghiệm tôi vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán bước đầu đã mang lại kết Có thể nói còn ít ỏi, nghèo nàn, mong góp ý Ban giám hiệu, hội đồng Khoa học ngành cùng anh chị em đồng nghiệp II- DỰ KIẾN CÔNG VIỆC TỚI – KIẾN NGHỊ: - Tiếp tục cải tiến phương pháp giảng dạy môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung Nhằm phát triển tư sẵn có học sinh, giúp học sinh tiếp cận các kiến thức trên lớp cách dễ dàng, thực tốt việc không thành tích thi cử học sinh, học sinh dựa vào khả năng, lực mình để cô giáo đánh giá kết các em - Mạnh dạn để học sinh “ngồi đúng vị trí ” mình các lớp học bậc Tiểu học Vũ Hoà ngày 17 / 05 / 2010 Người viết Traàn Thò Haûi ĐÁNH GIÁ VAØ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG TH VŨ HOAØ ĐÁNH GIÁ VAØ XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGAØNG GD HUYỆN ĐỨC LINH (14) (15) (16) Đề tài: KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÁN LỚP A – ĐẶT VẤN ĐỀ I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Bậc Tiểu học là bậc tảng hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt sở ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách HS Duy trì, củng cố thành tựu giáo dục tiểu học, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 tiếp tục triển khai các vận động, các phong trào thi đua Tổ chức dạy học và đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi phương pháp dạy học, bước đầu thực tích hợp dạy học các môn học người giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ củng cố và hoàn chỉnh kiến thức tối thiểu bậc học cho HS để giúp các em tiếp tục lên lớp cao có thể hoà nhập vào sống cộng đồng.Như bậc Tiểu học vừa có tính phổ cập vừa có tính đại Như chúng ta đã biết, môn Toán là môn học không thể thiếu bậc học phổ thông; nó đưa vào bậc phổ thông từ tất sớm( từ lớp 1) Các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các môn học khác và hoạt động có hiệu lĩnh vực Trong thực tế sống, chúng ta thấy rõ, người lao động bình thường cần sử dụng các kiến thức toán học bậc Tiểu học Hơn nữa, toán học còn là hội tốt để người học phát triển các lực trí tuệ Dạy học toán góp phần quan trọng rèn luyện giáo dục, phẩm chất nhân cách cho học sinh.Nếu bậc học phổ thông, học sinh học tốt môn toán còn tạo đà phát triển cho học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu nhiều khoa học khác bậc Đại học và sống sau này các em Đối với môn Toán lớp là môn học có vị trí tảng, là cái gốc, là diểm xuất phát môn khoa học.Môn Toán mở đường cho các em vào giới kỳ diệu toán học.Khi độ tuổi mẫu giáo các em đã làm quen vối các số, với các phép tính cộng, trừ đơn giản thông qua đồ dùng trực quan Khi vào lớp các em đã biết đặt tính và thực các phép tính cộng trừ đơn giản Xong chương trình Toán lớp không dừng lại với các phép tính cộng, trừ đơn giản mà nó còn giúp các em phát triển lực tư cách từ mô hình, hình ảnh giúp các em tự khám phát, suy luận hình thành bài toán giải có lời văn “ Giải toán có lời văn” là mạch kiến thức xuyên suôt chương trình toán cấp Tiểu học Toán có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp các mạch kiến thức toán học, là cầu nối toán học và thực tế đời sống, với các môn học khác Hiện bậc Tiểu học nói chung và lớp 1nói riêng, có nhiều em học giải tốn cĩ lời văn tốt còn không ít học sinh cịn lúng túng dạng tốn này Trong tiết học toán , để em học sinh yếu này tiếp thu, giải bài toán có lời va78n là vấn đề khó khăn Các em thường ngại làm bài, sợ giải toán vì khả tu7 các em còn nhiều hạn chế.Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, các em còn vội vàng, hấp tấp, đơn giản hóa vấn d9e62 nên đôui chưa đọc kĩ đề, chưa hiểu kĩ đề đã vội vàng làm bài, dẫn đến kết còn nhiều sai, thiếu đúng chưa đủ Trong các năm qua tôi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mỗi năm tôi học hỏi, tìm tòi nghiên cứu vấn đề chính để góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy các môn học khác nói chung và môn Toán nói riêng Hướng dẫn học sinh biết cách tự học và sử dụng sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy theo đúng mục tiêu giáo dục quy định Với mong muốn đñược goùp phần nhỏ beù mình vieäc việc giaùo dục, phaùt triển nhaân caùch cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập các em đđồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân , quá trình giảng dạy tôi đã đúc kết số biện pháp giúp học sinh giải toán có lời văn II – THỰC TRẠNG LỚP TÔI PHỤ TRÁCH: (17) Năm học 2010 -2011 tôi tiếp tục nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1A trường Tiểu học Vũ Hoà Tổng số học sinh lớp tôi chủ nhiệm có 25em/08 nữ Tôi nhận thấy các em có mặt ưu điểm và tồn sau: * Öu ñieåm: - Đa số các em có ý thức học tập, các em ngoan nhiều em chăm học - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ cho việc học tập các em * Toàn taïi: - Một số em chưa qua mẫu giáo nên việc làn quen với chữ và số gặp không ít khó khăn - Chương trình mẫu giáo dừng lại nhận biết số chưa hình thành các phép tính B – NOÄI DUNG VAØ BIEÄN PHAÙP: I- NỘI DUNG CẦN ĐẦU TƯ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: -Cung cấp cho các em nắm các khái niệm toán học( lớn hơn, bé hơn, nhiều hơn, ít hơn, …);cách hình thành phép tính phạn vi 100, giải các dạng toán có lời văn Các em vận dụng khái niệm vào việc học tập mình -Daïy giaûi caùc baøi taäp II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC: 1– BIỆN PHÁP CHUNG:- Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên cụ thể kết học tập (trên lớp, làm bài tập, kết kiểm tra, …) học sinh lớp sớm phát các trường hợp học sinh găp khó khăn học tập và sâu tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tình hình đó em Đối với em kém loại tốn giải cĩ văn, tơi cĩ kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp thời cho em - Lớp tôi có em Minh Huy, Minh Quang, Vân, Khang, Bắc ,Trung ,Phước, Hưng là em giải toán có văn còn yếu Các em thường sợ loại toán này Các em không biết giải, thường trả lời sai, làm tính không đúng Tôi luôn quan tâm động viên các em chăm học, tích cực làm bài để các em tự tin vào khả mình để suy nghĩ, tìm cách giải đúng Trong các lên lớp, tôi luôn động viên các em đọc đề kỹ, phân tích đề suy nghĩ tìm mối quan hệ kiện đã cho và kiện phải tìm bỏ qua chi tiết thứ yếu, chi tiết không cần thiết mà tập trung vào chi tiết chủ yếu chất để tìm cách giải Tôi dành nhiều thời gian việc kiểm tra bài làm các em này trên lớp, thường xuyên chấm, chữa trực tiếp với học sinh để củng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng kịp thời điểm số các em có cố gắng để các em phấn khởi học tập, xoá dần ấn tượng sợ giải toán - Vào buổi học thứ hai (buổi chiều), tôi yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải buổi thứ (buổi sáng) để các em nắm vững cách giải, lần sau gặp lại loại bài là có thể làm Tôi còn yêu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn em học nhà, giúp các em ôn lại vững kiến thức, làm lại thục các bài tập trên lớp Ngoài tôi còn tổ chức đôi bạn học tập, gồm 01 em giỏi toán kèm 01 em yếu môn toán đồng thời trì thường xuyên nếp sinh hoạt đầu buổi Nếu bạn giải sai thì hướng dẫn giải lại cho bạn nắm phương pháp giải toán -Bố trí chỗ ngồi hợp lý cho học sinh – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: a- Caûi tieán phöông phaùp daïy: a1- Daïy hoïc hình thaønh khaùi nieäm: Các khái niệm toán lớp chủ yếu hình thành dạng biểu tượng nhờ các hình vẽ trực quan, các hình ảnh thực tế Bộ đồ dùng dạy học.các khái niệm: nhiều hơn, ít hơn, bé (18) hơn, lớn hơn,bằng Các khái niệm giới thiệu làm sở, phương tiện để dạy tính toán và rèn kĩ cho học sinh, dạy các khái niệm giáo viên cần mô tả chân thực để học sinh có biểu tượng đúng khái niệm, không nên sa vào trình bầy khái niệm cách tỉ mỉ, quá chặt chẽ làm học sinh khó hiểu, nên có vật thực đồ dùng dạy học để giới thiệu và xây dựng biểu tượng đúng cho học sinh ví duï: daïy veà nhieàu hôn, ít hôn Tôi cho các em quan sát mô hình các bướm, bông hoa, cái ly,…Sau đó cho các em đếm xem hàng trên,hàng có bao nhiêu bướm, bông hoa, cái ly,… Để từ đó biết so sánh hàng naøo nhieàu hôn, haøng naøo ít hôn a3 - Dạy giải các bài toán: Khả giải toán là thước đo lực toán học học sinh Với bài toán mẫu, giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết để học sinh nắm vững, trên sở đó mở rộng và sáng tạo thêm Để đạt mục đích trên, giáo viên phải thực các yêu cầu sau: *Tổ chức thực các bước giải toán +Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung bài toán các thao tác: - Nhìn vào mô hình, tóm tắt đọc đề toán Từ mô hình, tóm tắt hướng dẫn các em hình thaønh pheùp tính - Từ bài toán, tóm tắt bài toán, giải bài toán *Thực cách giải và trình bày lời giải các thao tác : - Thực các phép tính đã xác định - Viết câu trả lời - Viết phép tính tương ứng - Viết đáp số Ví du1ï: Baøi 5b trang 50: Có chim đậu trên cành, bay đến cùng đậu trên cành>Hỏi có tất chim? + = Ví duï2: Baøi trang 88 Toå : baïn Toå : baïn Caû hai toå :… baïn? + = 10 = Ví duï3: Baøi 3b trang 90 Coù : lá cờ Bớt : lá cờ Coøn :… lá cờ? - *Hoạt động hình thành và rèn kĩ giải toán (19) -Trong chương trình toán lớp các bài toán có kiện cụ thể dạng chủ yếu nhiều và ít hơn.Tôi cho học sinh nhận xét kiện, tóm tắt đề toán, tìm cách giải, suy nghĩ làm tính cộng hay tính là đúng và chú ý dựa vào câu hỏi mà trả lời cho đúng.Với cách làm này, học sinh mạnh dạn tự tin vào thân, dần ham thích giải toán, để thể khả chính mình -Vai trò cô quan trọng Lời phát biểu các em dù đúng hay sai, giáo viên cần phải có lời động viên hợp lí Nếu học sinh phát biểu sai chưa đúng, giáo viên động viên: "gần đúng rồi, em cần suy nghĩ thêm tí tìm lời giải chính xác ", giúp các em cố gắng suy nghĩ làm được, khích lệ các em "không thua cuộc", không nên nói "sai rồi, không đúng " gây hứng thú cho học sinh, làm cho các em tự ti, chán học Đây là bước quan trọng, giúp các em không sợ giải toán, thích thi làm để khẳng định mình, từ đó tạo dựng dần kỹ giải toán vững với lời giải thông thường lớp - Tổ chức cho học sinh lập đề toán tương tự với bài toán đã giải lập bài toán ngược với bài toán đã giải - Rèn luyện cho học sinh có kĩ lập bài toán dựa vào tóm tắt dựa vào lời giải * Để giúp học sinh giải toán cách có hiệu quả, giải cần tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài - Bước 2: Tóm tắt bài toán chữ - Bước 3: Phân tích các kiện đã biết và chưa biết - Bước 4: Thực bài giải -Trong quá trình thực bài giải, học sinh còn gặp khó khăn câu lời giải, học sinh phải đọc kĩ đề bài và xác định xem bài toán yêu cầu gì? Dựa vào câu hỏi đó để ghi câu lời giải cho phù hợp Ví duï : Baøi trang upload.123doc.net Đàn vị có ao và trên bờ Hỏi đàn vị có tất con? Tôi hướng dẫn các em phân tích đề tốn -Bài cho biết gì? ( có vịt ao, trên bờ) -Bài toán hỏi gì? ( có tất con?) -Muốn tìm đàn vịt có tất ta làm nào?( lấy số vịt ao cộng với số vịt trên bờ) Sau đó yêu cầu các em điền số vào tóm tắt bài toán và ghi lời giải, phép tính Toùm taét: Dưới ao : ….con vịt Treân bô ø:… vòt Có tất : ….con vịt? Baøi giaûi Đàn vịt có tất số là: + = ( con) Đáp số: Ví duï 2: Baøi trang 150 Trên sân bay có 12 máy bay, sau đó có máy bay bay Hỏi trên sân bay còn lại bao nhiêu maùy bay? Tôi yêu cầu các em đọc kĩ đề bài, phân tích , tóm tắt, hướng dẫn các em biết cách giải bài toán Toùm taét: Coù ù: 12 maùy bay Bay ñi : maùy bay (20) Coøn laïi : …….maùy bay? Baøi giaûi Treân saân bay coøn laïi soá maùy bay laø: 12 - = 10 ( maùy bay) Đáp số: 10 máy bay Các dạng bài toán có lời văn lớp chủ yếu dạng: -Nhieàu hôn moät soá ñôn vò ta laøm tíng coäng -ít số đơn vị ta làm tính trừ .- Trong lớp tôi bố trí học sinh khá giỏi ngồi cạnh học sinh trung bình yếu (trong học kì I )để các em kiểm tra nhắc nhở nhau, tổ chức thi đua cá nhân tổ Đầu học kì II, tôi bố trí lại chỗ ngồi cho học sinh khá giỏi ngồi riêng , em học sinh trung bình yếu ngồi với Vì lúc đó hết ½ năm học các em trung bình yếu kèm cặp cô giáo học sinh khá giỏi, các em đã có kiến thức tương đối (tránh trường hợp các em nhìn bài nhau) Mỗi lần sinh hoạt 10 phút đầu tôi thường giao cho lớp phó học tập gọi bạn trung bình yếu môn Toán lên bảng làm bài, sau đó cô cùng các bạn lớp chữa bài cụ thể, nhận xét tiến bạn, tuyên dương khích lệ, ghi điểm cho các em, làm tôi thấy đạt hiệu - Trong các dạy tôi luôn dành thời gian quan tâm đến học sinh trung bình yếu và giáo dục các em tình đoàn kết giúp cùng tiến để thi đua với các lớp Trong giảng dạy không có phân học lực lớp để em học yếu khỏi mặc cảm và thấy mình đã cô giáo giúp đỡ, quan tâm để tự phấn đấu Một điều không thể thiếu đó là giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh thì việc khen, chê đúng mức, lời động viên khuyến khích kịp thời giúp các em yên tâm và tin tưởng vào kết học tập mình b- Cải tiến số hình thức dạy học: Trong quá trình dạy học đơn vị kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học lớp dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hoá học sinh…khó có thể đưa lời khuyên, dẫn chung nào tổ chức dạy học lớp, nào theo nhóm… Việc chọn hình thức tổ chức dạy học nào cho phù hợp phải vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện dạy học có… Nói cách khác có người giáo viên đưa cách lựa chọn phù hợp song để góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ học sinh, tạo hội để học sinh hoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả độc lập suy nghĩ cuả mình theo hướng phân hoá dạy học Tôi mạnh dạn đưa số hình thức dạy học sau: a- Daïy hoïc theo nhoùm: (21) Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ không nên dạy hình thức nhóm công nhaän Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm: -Bước 1: Hình thành các nhóm: (theo cách chia nhóm là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn và bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh , …) -Bước 2: Cử nhóm trưởng: (mỗi nhóm cử nhóm trưởng giáo viên cử, tổ tự bầu ra) -Bước 3: Giao và nhận nhiệm vụ: giáo viên giao việc cho các nhóm và nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu nội dung công việc và thời gian thực -Bước 4: Các nhóm làm việc: nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thành viên nhóm phải hoạt động không ỷ lại vào nhóm trưởng và các thành viên khác nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước trao đổi giúp đỡ Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trưởng và giải thắc mắc các nhóm có -Bước 5: Các nhóm trình bày: cử một vài đại diện (không thiết phải là nhóm trưởng) trình bày kết làm việc nhóm mình trước tập thể, lớp tìm hiểu công việc nhoùm khaùc -Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối cùng tổng hợp và kết luận Giáo viên tổng hợp ý kiến các nhóm và kết luận nhằm xác định đúng sai và động viên khuyeán khích hoïc sinh việc dạy học theo nhóm có nhiều mạnh song tổ chức không tốt thì dẫn đến chất lượng và hiệu thấp ví dụ: Nếu để nhóm đông quá thì giáo viên khó có thể kiểm soát hoạt động học tập tất các nhóm Nếu lạm dụng chia nhóm vào lúc không cần thiết thì thời gian vô ích, tổ chức hoạt động theo nhóm để học sinh biết phần việc nhóm mình giao thì cuối tiết học kiến thức bài học trở lên thành mảnh chắp vá đầu học sinh Vì thế, ngoài hình thức dạy học nói trên còn có thể sử dụng hình thức dạy hoïc khaùc nhö laø troø chôi hoïc taäp,… b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh : Hình thức này có ưu điểm là phát huy tính độc lập suy nghĩ học sinh trình dạy hoïc: Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh thường điều hành qua các bước sau: -Bước 1: Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình vào phiếu bài tập -Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ : giáo viên nêu yêu cầu phát cho em tờ phiếu đã chuẩn bò -Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu phiếu (ở phần để trống) -Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm mình học sinh khác nhận xét -Bước 5: Tổng hợp và kết luận *Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn *Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày học sinh - kết luận xác định đúng sai c- Dạy học lớp: Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: Việc thiết kế hệ thống câu hỏi dạy toán là quan trọng Câu hỏi có thể dùng đàm thoại, vấn đáp phát vấn đề có tính chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo,…tránh dùng câu hỏi có dạng câu trả lời là đúng sai (có không,…), vd: "27 chia cho mấy?" Nên dùng câu hỏi mở, học sinh có thể đưa nhiều câu trả lời và câu trả lời chi tiết hơn, (22) vd: "có bao nhiêu bạn nhận cái kẹo từ gói kẹo này?"; đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát nguyên nhân và cách sửa sai,… *Tóm lại : Đổi phương pháp dạy học là thiết kế hệ thống làm việc học sinh thay cho lời nói thầy Trong thiết kế đó lôgíc kiến thức là nhân tố khách quan tạo thống chung cho người, sáng tạo giáo viên phải tuân theo lôgíc khách quan đó.Đổi phương pháp dạy học toán là tìm công nghệ dạy học cho kiến thức toán để giáo viên thực là người tổ chức hướng dẫn hoạt động học cuả học sinh qua hệ thống làm việc thiết kế, học sinh giành kiến thức chính hoạt động mình Đổi phương pháp dạy học toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, là : sở vật chất ( phòng học, bàn ghế, thư viện - thiết bị dạy học…), trình độ nhận thức học sinh ngoài yếu tố trên thì giáo viên là yếu toá quan troïng nhaát quyeát ñònh yeáu toá daïy hoïc C– KEÁT QUAÛ CUÏ THEÅ: Với số biện pháp tôi đã thời gian qua chất lượng học tập các em học sinh lớp tôi phụ trách môn Toán khá cao Cụ thể qua kết thi chất lượng đầu năm với các kì thi kì I , cuối kì I , kì II đạt sau : G K TB Y L hoïc Thời gian % TS % TS % TS % TS CKÑN 25 30 15 30 6 GK I 70 10 15 14 HKI 65 20 15 13 GKII 50 40 10 10 HKII 75 20 15 Qua thời gian thực các hình thức trên, lớp tôi không còn em nào yếu toán học toán sôi hơn, chất lượng môn Toán khá đồng đều, giáo viên càng yên tâm dễ dạy Trong quá trình cho học sinh lĩnh hội kiến thức thực hành tôi cho học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu cách làm bài, không làm thay cho học sinh, không làm thay cho bạn Bên cạnh đó tôi luôn quan tâm giúp đỡ học sinh làm bài đúng trình bày rõ ràng và cố gắng tìm cách giải hợp lí Nếu học sinh nào chưa tìm dạng bài tương tự các kiến thức bài tập thì tôi giúp đỡ học sinh cách hướng dẫn, gợi ý để tự học sinh nhớ lại kiến thức cách làm(hoặc để học sinh khác giúp bạn nhớ lại), không làm thay học sinh D– KEÁT LUAÄN: I – BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM : Để đảm bảo thành công quá trình đổi phương pháp dạy học toán cần: - -Đổi nhận thức đó tôn trọng khả sáng tạo học sinh, đổi hình thức dạy học, khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm tăng cường trò chơi học tập, đổi phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kĩ thuật, đổi cách đánh giá giáo viên và học sinh -Dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm là quá trình giáo viên tổ chức và hướng dẫn các học sinh học tập nhằm huy động khả học sinh tìm tòi khám phá nội dung bài học Kết cách dạy học không góp phần hình thành cho học sinh các kiến thức kỹ và thái độ cần thiết mà chủ yếu là xây dựng cho học sinh lòng nhiệt tình và phương pháp học tập khoa học Môn toán là môn học quan trọng, (23) cần có phương pháp dạy học phù hợp, nhanh chóng chuyển từ hình thứ thức dạy học thầy giảng trò ghi nhớ sang hình thức dạy học " thầy tổ chức trò hoạt động '' nói cách khác dạy học toán cần tiến hành dạng " tổ chức các hoạt động dạy học toán " -Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới, theo tôi nghĩa GV chúng ta cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học.Bởi việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phương tiện đại dạy học cách phù hợp là cần thiết vì nó giúp học sinh hứng thuù hoïc taäp, ham tìm toøi, khaùm phaù saùng taïo - Giáo viên cần nắm bắt phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung thay sách, chuẩn kiến thức kĩ năm môn học Trước lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, tìm cách truyền thụ kiến thức cho học sinh đường ngắn và dự kiến các sai lầm để giúp học sinh tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng, dễ hiểu và không có sai lầm đáng tiếc - Giáo viên quan tâm đồng tới các đối tượng học sinh lớp, chấm chữa tay đôi với học sinh kém và luôn có lời động viên, nhắc nhở để các em tiến -Tạo đoàn kết, yêu thương tất các em lớp Tuyệt đối không tạo bè phái, ghanh tị các em - Tạo điều kiện để học sinh phát huy khẳ mình (không vì học sinh yếu kém mà lãng quên học sinh giỏi ), khuyến khích các em làm bài sáng tạo, phát huy tính độc lập sáng tạo cuûa hoïc sinh - Cho dù thành đạt học sinh nhiều hay ít giáo viên cần phải ghi nhận và toân troïng Trên đây là vài kinh nghiệm tôi vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán bước đầu đã mang lại kết Có thể nói còn ít ỏi, nghèo nàn, mong góp ý Ban giám hiệu, hội đồng Khoa học ngành cùng anh chị em đồng nghiệp II- DỰ KIẾN CÔNG VIỆC TỚI – KIẾN NGHỊ: - Tiếp tục cải tiến phương pháp giảng dạy môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung Nhằm phát triển tư sẵn có học sinh, giúp học sinh tiếp cận các kiến thức trên lớp cách dễ dàng, thực tốt việc không thành tích thi cử học sinh, học sinh dựa vào khả năng, lực mình để cô giáo đánh giá kết các em - Mạnh dạn để học sinh “ngồi đúng vị trí ” mình các lớp học bậc Tiểu học Vũ Hoà ngày 17 / 05 / 2010 Người viết Traàn Thò Haûi ĐÁNH GIÁ VAØ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG TH VŨ HOAØ (24) ĐÁNH GIÁ VAØ XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGAØNG GD HUYỆN ĐỨC LINH (25) (26) *Với yêu cầu giải toán thông thường: - Nhiều số đơn vị : Ít số đơn vị : Gấp số lên nhiều lần : Giảm số lần : Làm tính cộng Làm tính trừ Làm tính nhân Làm tính chia - So sánh số lớn số bé bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số bé ít số lớn bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số lớn gấp lần số bé: Làm tính chia - So sánh số bé phần số lớn: Làm tính chia “So sánh số lớn gấp lần số bé” và thêm câu kết luận -Các bài toán ý nghĩa phép nhân phép chia Sau rèn luỵên số bài toán bản, để phát triển tư học sinh, tôi nâng cao bước cách thông qua bài toán "gốc"có dạng trên tôi cho học sinh nâng cao tư lên bước với kiện trên mà cách giải lại làm ngược lại với phép tính trên( vì người ta cho số bé, yêu cầu tìm số lớn) - Ít số đơn vị : Làm tính cộng - Nhiều số đơn vị: Làm tính trừ - Gấp số lần: Làm tính chia - Giảm số lần: Làm tính nhân Ví dụ 1: Tùng có 15 hòn bi ,Tùng có nhiều Bình hòn bi Hỏi hai bạn có bao nhiêu hòn bi? Hướng dẫn HS: Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Để tìm số bi hai bạn, trước tiên ta phải tìm số bi ai?(của bạn Bình) Số bi bạn Bình liên hệ với số bi bạn Hùng nào? (Tùng nhiều Bình hòn bi) Vậy số bi bạn Bình nào với số bi bạn Tùng? (ít hơn) Bài giải: (27) Số bi Bình có là: 15 - = 13 (hòn bi) Số bi hai bạn có là: 15 + 13 = 28 (hòn bi) Đáp số: 28 hòn bi Ví dụ 2: Thuỳ có 30 que tính, Thuỳ có gấp lần Hà Hỏi hai bạn có tất bao nhiêu que tính Bài giải: Số que tính Hà là: 30 : = 10 (que tính) Số que tính hai bạn là: 30 + 10 = 40 (que tính) Đáp số: 40 que tính Ví dụ 3: Lớp 3/2 có số học sinh lớp tham gia lao động, biết số học sinh tham gia lao động là em Hỏi lớp 3/2 có tất bao nhiêu em? Với biện pháp này, các em nâng cao trình độ tư lên bước Từ đó các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ giải toán có lời văn rõ ràng, chính xác *Đối với các bài toán có nội dung hình học: Yêu cầu HS trước tiên phải hiểu và thuộc công thức tính chu vi, diện tích và biết vận dụng vào trương hợp kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết mình Ví dụ1: Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20cm Tính chu vi hình chữ nhật ghép viên gạch thế? Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ghép ba viên gạch hình vuông cạnh 20 cm, ta phải tìm chiều dài , và chiều rộng là bao nhiêu? Chiều rộng ? ( Chiều rộng chính là cạnh hình vuông) Chiều dài ? (Chiều dài chính là chiều dài cạnh viên gạch hình vuông) Từ đó ta tìm chu vi hình chữ nhật Ví dụ 2: Tính chiều dài hình chữ nhật , biết nửa chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m Sau hướng dẫn học sinh giải, để học sinh có khiếu toán phát huy khả mình, giáo viên có thể nâng cao thêm bước bài toán Tính chiều dài hình chữ nhật , biết chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là10m Những học sinh giỏi phát cần phải tìm nửa chu vi hình chữ nhật (28) trước tiếp tục giải bài toán trên Giúp học sinh trình bày bài giải đúng: Từ tư đúng, các em tìm lời giải phép tính, cách ghi tên đơn vị và ghi đáp số đúng Bước này đơn giản tương đối khó với học sinh lớp Lời văn ngắn gọn, chính xác, đúng nội dung bài để trả lời theo thứ tự: Lời giải - phép tính - đáp số Cần lưu ý: Phép tính giải toán có lời văn không ghi tên đơn vị đó là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị ngoặc đơn để giải thích mục đích thực phép tính Ví dụ: Có 70 tập giấy, gói thành bọc Hỏi có 100 tập giấy gói bao nhiêu bọc Trước tiên phải hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài: Tóm tắt: 70 tập: bọc giấy 100tập: bọc giấy ? Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn chính xác: Số tập giấy bọc có là: 70 : = 10 (tập) Số bọc giấy 100 tập là: 100 : 10 = 10 (bọc) Đáp số: 10 bọc Lưu ý: Đây là bài toán hợp, liên quan đến việc rút đơn vị Tên đơn vị hai phép tính khác Phép tính trên có tên đơn vị đại lượng Phép tính có tên đơn vị đại lượng 2(đại lượng phải tìm chính là đáp số bài toán) Giúp học sinh tư duy, sáng tạo Vào buổi thứ hai ngày để phát huy tính sáng tạo, óc quan sát suy nghĩ và để kiểm tra kiến thức học sinh Giáo viên có thể cho học sinh tự nêu câu hỏi đề toán mà kiện giáo viên đã cho sẵn Ví dụ 1: Gà có 18 , vịt có Hỏi ? Cho học sinh tự nêu câu hỏi, em câu không trùng để bài toán giải phép tính, sau đó nêu cách giải ứng với câu hỏi HSA: Gà vịt bao nhiêu con? HSB: Gà ít vịt bao nhiêu con? HSC: Số gà gấp số vịt bao nhiêu lần? HSD: Số vịt phần số gà? HSE: Gà và vịt có bao nhiêu con? HSG: Số vịt số gà giảm lần? Tương ứng với câu hỏi là bài toán đơn và bắt buộc học sinh suy nghĩ tìm cách giải, ta vừa kiểm tra kiến thức học sinh vừa ôn (29) tập các dạng toán đã học qua cho các em Ví dụ 2: Cửa hàng có 369 xe, người ta đã bán số xe Hỏi ? Để bài toán giải phép tính thì đặt câu hỏi nào? Học sinh tự nêu câu hỏi VD: Người ta đã bán bao nhiêu xe? Để bài toán giải phép tính thì đặt câu hỏi nào? Học sinh tự nêu câu hỏi VD: Cửa hàng còn bao nhiêu xe? Tương tự với dạng toán khác Giúp học sinh tìm nhiều cách giải: Tính cách giải đúng là chưa đủ, giáo viên còn cần phải giúp học sinh tìm nhiều cách giải Từ đó chọn cách giải hợp lý, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh, tạo điều kiện cho tư toán phát triển Bước này học sinh trung bình yếu là khó khăn Vì giáo viên phải tìm cách hướng dẫn, gợi mở, kể động viên kịp thời để giúp học sinh bước rèn luyện kĩ giải toán mình Ví dụ1: Một cửa hàng ngày thứ bán xe đạp, ngày thứ hai bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên Hỏi hai ngày, cửa hàng đó đã bán bao nhiêu xe đạp? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và tóm tắt cách vẽ sơ đồ (nếu vẽ được) để tìm cách giải đúng và nhiều cách khác: Tóm tắt: Ngày thứ nhất: ? xe Ngày thứ hai: Bài giải: Cách 1: Số xe đạp bán ngày thứ hai là: x = 12 (xe) Số xe đạp bán hai ngày là: 12 + = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp Cách 2: Giáo viên cho học sinh nhìn vào sơ đồ và hướng dẫn: Nếu coi số xe đạp ngày thứ bán là phần thì số xe đạp ngày thứ hai bán là phần Mỗi phần là xe đạp Sau đó cho học sinh tự giải: Bài giải: Tổng số phần là: (30) + = (phần) Số xe đạp bán hai ngày là: x = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp Ví dụ 2: Có 240 sách xếp vào tủ, tủ ngăn Hỏi ngăn có bao nhiêu sách, biết ngăn có số sách nhau? Cách 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng câu đề bài theo hướng từ đầu đến cuối Có 240 sách xếp vào tủ ta tìm gì?( Số sách tủ là 240:2=120 (quyển)) Mỗi tủ có 120 mà tủ có ngăn ta tìm gì?( Số sách ngăn là 120:4=30(quyển)) Bài giải: Số sách tủ là 240:2=120 (quyển) số sách ngăn là: 120:4=30(quyển) Đáp số:30 Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng câu đề bài từ tủ, tủ ngăn ta tìm gì? ( Số ngăn hai tủ là = ngăn) Có 240 sách xếp vào tủ (8 ngăn) ta tìm gì?( Số sách ngăn là 240:8=30(quyển)) Bài giải: Số ngăn sách hai tủ là = 8( ngăn) số sách ngăn là: 240:8=30(quyển) Đáp số:30 ` Để thực nhiều cách giải, giáo viên phải yêu cầu các em thật chú ý đến yêu cầu đề, hiểu kỹ đề, tên đơn vị phép tính; phải gợi ý dần dần, bước để các em suy nghĩ tìm cách giải Động viên kịp thời em có ý tưởng, cách giải hay Phân tích, điều chỉnh lại cách giải không phù hợp Rèn luyện kỹ tính toán, tránh nhầm lẫn tính toán: Trong thực tế, nhiều em học sinh tiếp thu, hiểu đề nhanh và biết chọn cách giải đúng, nhiên lại hay tính toán sai, dẫn đến không đúng đáp số Vì (31) giáo viên phải nhắc nhở học sinh làm bài phải luôn tính toán thật cẩn thận, không chủ quan; phần trình bày phải khoa học, rõ ràng Nếu là các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nằm bảng, phải học thuộc lòng để vận dụng nhanh Nếu ngoài bảng, các em phải thận trọng đặt phép tính theo cột dọc Làm ngoài giấy nháp, kiểm tra kết quả, tự tin là đúng chép vào Bên cạnh, đó giáo viên cần rèn luyện kỹ tính nhẩm, từ đơn giản đến phức tạp để giúp các em thực nhanh quá trình giải toán đồng thời trang bị thêm số kinh nghiệm việc kiểm tra lại kết sau hoàn thành bài toán Điều này giúp các em hạn chế sai sót quá trình làm bài và là điều kiện để rèn luyện kỹ tính toán, tính cách cẩn thận cho học sinh III/ KẾT LUẬN: Trong năm học qua, từ biện pháp này, tôi đã giúp khá nhiều học sinh trung bình giải toán có nhiều tiến rõ rệt Các em từ chỗ sợ học toán, ngại giải toán đến chỗ các em đã không còn sợ và ngại giải toán Đầu năm học lớp tôi có số em yếu toán như: Bắc , Phước, Minh Huy, Minh Quang, Hưng, Tâm, đã dần tiến Các em có khả phân tích, tổng hợp để tìm cách giải toán Điểm kiểm tra học kỳ và cuối học kỳ đã đạt kết sau: Tên h/sinh Điểm Trung Phước Huy Quang Hưng Khảo sát CL ĐN 4 5 Giữa kỳ I 8 Cuối kỳ I 8 9 Giữa kỳ II Cuối kỳ II Vân Ngoài tiến các em trên, tỉ lệ học sinh khá, giỏi môn toán lớp tăng lên đáng kể, thể qua bảng sau: XÕp lo¹i KSCL ĐN GIỮA KÌ I CUỐI KÌ I GIỮA KÌ II CUỐI KÌ II CẢ NĂM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Giỏi 18 53.6 23 71.0 27 79.4 Khá 10 29.0 23.2 17.7 Trung bình 11.6 5.8 2,9 Yếu 5.8 0 0 (32) (Hai bảng thống kê trên chưa có kết kỳ II) Những số thống kê này thể phần nào thành công bước đầu tôi qua gần năm áp dụng số kinh nghiệm phần trình bày trên IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trên sở kết đạt học sinh, tôi rút số kinh nghiệm bước đầu sau: - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải xác định chính xác lực, trình độ học sinh từ đó phân loại học sinh để dạy theo hướng phân hóa đối tượng, chú trọng nhiều đến đối tượng học sinh trung bình, khá Trong tiết học giáo viên cần quan tâm đến đối tượng HS tùy theo trình độ, tố chất các em Giáo viên cần nêu câu hỏi, bài toán vừa với sức học, tránh yêu cầu quá dễ quá khó làm cho HS giỏi, khá thấy nhàm chán, ngược lại tạo tình trạng căng thẳng cho HS trung bình, yếu kém từ đó dễ nảy sinh tâm lý chán nản, lười biếng HS - Dạy học sinh các bài tập từ dễ đến khó, là phân tích các bài toán hợp thành các bài toán đơn các mối quan hệ để học sinh tự giải - Chú trọng rèn luyện kĩ đọc kỹ đề, phân tích, tìm yêu cầu cách đầy đủ và chính xác - Rèn kĩ tính toán chính xác, em chưa thuộc bảng nhân, chia, cộng, trừ thì GV qui định thời gian cho các em học và thường xuyên kiểm tra Trên đây là vài kinh nghiệm thân việc sử dụng các biện pháp để giúp học sinh giải toán có văn chương trình toán Rất mong nhận tham gia đóng góp ý kiến chân thành lãnh đạo và các đồng nghiệp (33)

Ngày đăng: 11/06/2021, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan