GIAO AN DAO DUC LOP 3 BUOI CHIEU MOT COT

27 4 0
GIAO AN DAO DUC LOP 3 BUOI CHIEU MOT COT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế học sinh về thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình + Các em có làm được các việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể hiện sự [r]

(1)BUỔI CHIỀU 3C: 25.8.2011 3D: 24.8.2011 Tiết Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC Ôn tập KÍNH YÊU BÁC HỒ I/ MỤC TIÊU :  HS ôn lại bài, biết liên hệ với thân qua nội dung đã học  Tìm bài hát, bài thơ, câu chuyện,… Bác II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh Bác Hồ, bài hát, bài thơ,… Bác, bài tập III/ LÊN LỚP : Ổn định Bài mới: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Chia lớp thành nhóm - Thảo luận: Làm nào để trở thành “ Cháu ngoan Bác Hồ”? - Đại diện nhóm lên trình bày - GV cùng HS nhận xét  Hoạt động 2: Tìm bài hát, bài thơ, câu chuyện,… ca ngợi Bác - HS thảo luận, trình bày Củng cố- Dặn dò - Sưu tầm các bài ca ngợi Bác, các gương “ Cháu ngoan Bác Hồ” - Chuẩn bị: Kính yêu Bác Hồ: đọc, trả lời câu hỏi các bài tập 4,5,6 / sgk BUỔI CHIỀU 3C: 1.9.2011 3D: 31.8.2011 Thứ tư ngày 31 tháng năm 2011 (2) ĐẠO ĐỨC Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ (t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS ôn lại bài, tổ chức trò chơi phóng viên tìm hiểu Bác, biết liên hệ với thân qua nội dung đã học  Tìm bài hát, bài thơ, câu chuyện,… Bác II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh Bác Hồ, bài hát, bài thơ,… Bác, bài tập III/ LÊN LỚP : Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi: Phóng viên - GV hướng dẫn HS đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp VD: - Bạn hãy cho biết quê hương Bác Hồ đâu? - Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? - Vì thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?  Hoạt động 2: Tìm bài hát, bài thơ, câu chuyện,… ca ngợi Bác - Bạn hãy đọc câu ca dao nói Bác Hồ? Hoặc hát bài hát ca ngợi Bác Hồ? - HS thảo luận, trình bày Củng cố- Dặn dò -GV tổng kết nội dung - Cho HS đọc phần ghi nhớ BT -Sưu tầm các bài ca ngợi Bác, các gương “ Cháu ngoan Bác Hồ” -Chuẩn bị: Giữ lời hứa: tìm ví dụ giữ lời hứa BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA (t.t) I/ MỤC TIÊU : (3)  HS nêu vài ví dụ giữ lời hứa  Biết giữ lời hứa với bạn bè và người  Quý trọng người biết giữ lời hứa  Đối với HS khá, giỏi: Nêu nào là giữ lời hứa; Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : KTBC: Kiểm tra bài tập đạo đức HS thực nhà Bài mới: Ôn tập giữ lời hứa Hoạt động 1: Biết vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì không thể giữ lời hứa với người khác Xử lý tình - Chia lớp thành nhóm, nhóm 1,3 tình 1, nhóm 2,4 tình TH1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán Nhưng Tân vừa chuẩn bị thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay  Theo em Tân có thể ứng xử nào tình đó? TH2: Hằng có truyện mới, Thanh mượn bạn xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch làm sách bị rách  Theo em Thanh có thể làm gì? Nếu em là Thanh em làm nào? - Cho đại diện nhóm lên trình bày ý kiến mình- Cả lớp nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Biết tự đánh giá việc giữ lời hứa bản thân - HS liên hệ thân: Qua tình thứ em rút cho mình bài học gì?  Ở tình thứ hai em có gặp phải không? Em rút điều gì từ tình này? - Hs trả lời, GV nhận xét, chốt ý Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Giữ lời hứa (t.t): xem bài tập còn lại, tập đóng vai các tình BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 4: GIỮ LỜI HỨA (t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS nêu vài ví dụ giữ lời hứa (4)  Biết giữ lời hứa với bạn bè và người  Quý trọng người biết giữ lời hứa  Đối với HS khá, giỏi: Nêu nào là giữ lời hứa; Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa -Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Kiểm tra bài tập HS Bài mới: Ôn tập giữ lời hứa Hoạt động 1: HS có nhận thức về thái độ đúng về việc giữ lời hứa Bày tỏ ý kiến - HS thảo luận nhóm đôi bài tập - GV nêu ý kiến, quan điểm liên quan đến giữ lời hứa - HS đồng tình thì giơ tay và ngược lại * Kết luận: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e  Hoạt động 2: Kể câu chuyện gương giữ lời hứa - Dựa vào yêu cầu bài tập 7, các nhóm thảo luận và trình bày - Mỗi nhóm kể lại câu chuyện gương giữ lời hứa - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt * Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tôn trọng và tin cậy Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tự làm lấy việc BUỔI mình: xem bài tập 1,2 CHIỀU Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH(t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS kể số việc mà Hs lớp có thể tự làm lấy  nêu lợi ích việc tự làm lấy việc mình  Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường (5)  Đối với HS khá, giỏi: Hiểu lợi ích việc tự làm lấy việc mình sống ngày * Kĩ sống: -Kĩ tư phê phán: (biết phê phán đánh giá thái độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc mình.) -Kĩ định phù hợp các tình thể ý thức tự làm lấy việc mình -Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc thân II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Kiểm tra bài tập HS Bài mới: Ôn tập: Tự làm lấy việc mình Hoạt động 1: HS có khả giải tình liên quan đến việc tự làm lấy việc mình Thảo luận nhóm (4 em) * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy công việc hàng ngày mình trường, nhà + Sưu tầm mẫu chuyện, gương việc tự làm lấy công việc mình - Các nhóm thảo luận xử lý các tình BT3 - Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận - GV nhận xét, bổ sung và KL lại: Đề nghị Dũng là sai Hai bạn cần tự làm lấy việc mình  Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - GV yêu cầu HS tìm tình tương tự bài tập - Gọi số nhóm trình bày tình mình - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Cần tự làm lấy việc mình Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tự làm lấy việc mình(t.t): xem bài tập (6) BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS kể số việc mà Hs lớp có thể tự làm lấy  Nêu lợi ích việc tự làm lấy việc mình  Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường  Đối với HS khá, giỏi: Hiểu lợi ích việc tự làm lấy việc mình sống ngày II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : (7) Ổn định KTBC: + Em đã tự mình làm việc gì? + Em cảm thấy nào sau hoàn thành công việc? - GV nhận xét, khen ngợi em đã biết tự làm lấy việc mình và khuyến khích học sinh khác noi theo Bài mới: Ôn tập: Tự làm lấy việc mình Hoạt động 1: Biết bày tỏ thái độ mình các ý kiến liên quan - HS thảo luận bài tập - Các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét, GV nhận xét, kết luận  Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp, làm BT6 BT - Một số em nêu kết trước lớp - Các em khác bổ sung, GV kết luận theo nội dung Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt ngày, em hãy tự làm lấy công việc mình, không nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mau tiến và người quý mến Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: xem bài tập 1,2 BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I/ MỤC TIÊU :  Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình  Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn  Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình  Đối với HS khá, giỏi: Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả * Kĩ sống: -Kĩ lắng nghe ý kiến người thân (8) -Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức * Phương pháp sử dụng: -Thảo luận nhóm II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc người gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta? - GV nhận xét, khen ngợi em đã biết quan tâm đến người Bài mới: Ôn tập quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em  Hoạt động 1: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Gv nêu yêu cầu: + HS thảo luận nhóm bài tập sgk - HS trao đổi với nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm nhận xét - GV kết luận + Hành vi a, c, đ: đúng – thể tình thương yêu và quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ + Hành vi b, d: Sai – chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế học sinh về thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Các em có làm các việc bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ không? + Ngoài việc đó ra, các em còn có thể làm việc nào khác? - HS trả lời – nhận xét - GV kết luận: Cần quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (t.t): xem bài tập 4,5,6,7 (9) BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết : QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (t.t) I/ MỤC TIÊU :  HS vẽ tranh, hát, kể chuyện tình cảm gia đình  Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn  Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình  Đối với HS khá, giỏi: Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em + Trong ngày sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em dành tặng người thân em gì? - GV nhận xét, khen ngợi em đã biết quan tâm đến người thân (10) Bài mới: Ôn tập Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em  Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện,… về tình cảm gia đình - Gv nêu yêu cầu: + HS thảo luận nhóm bài tập sgk - HS trao đổi với nhóm  Hoạt động 2: Trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét: + Tranh vẽ: Bức tranh phải thể tình cảm gia đình, yêu thương, chăm sóc + Câu chuyện, bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ nói tình cảm gia đình Ví dụ: + Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều + anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần - GV nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là người thân yêu em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em gì tốt đẹp Ngược lại, em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm, hạnh phúc Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chia vui buồn cùng bạn: xem bài tập 1,2 (11) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Tiết 9: Ôn tập: chia sẻ vui buồn cùng bạn I/ MỤC TIÊU :  HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn  Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn  Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống ngày  Đối với HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn * Kĩ sống: -Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn * Phương pháp: -Đóng vai II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) + Trong học tập, em chia sẻ với bạn gì? - GV nhận xét, khen ngợi em có câu trả lời hay Bài mới: Ôn tập: chia sẻ vui buồn cùng bạn  Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai - GV chia nhóm, thảo luận lại hai tình bài tập (12) - Chung vui với bạn (khi bạn điểm tốt, sinh nhật ) - Chia sẻ bạn gặp khó khăn - Thảo luận - GV theo dõi HS thảo luận - Hướng dẫn HS chọn bạn để đóng vai nhân vật câu chuyện  Hoạt động 2: Đóng vai - Các nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Cả lớp quan sát, nhận xét: + Nội dung câu chuyện + Các nhận vật có thể câu chuyện không, có kết hợp cử chỉ, điệu diễn,… + Câu chuyện nêu ý nghĩa gì? - GV kết luận: - Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên - Khen ngợi các nhóm có tiểu phẩm hay, ý nghĩa Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chia vui buồn cùng bạn: xem bài tập 4,5 (13) Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011 BUỔI CHIỀU Đạo đức Tiết 10: Ôn tập: chia sẻ vui buồn cùng bạn I/ MỤC TIÊU :  HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn  Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn  Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống ngày  Đối với HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II/ CHUẨN BỊ:  Tranh ảnh sgk III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: chia sẻ vui buồn cùng bạn - Khi bạn có chuyện vui thì em cần làm gì? - Khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn em cần làm gì? - Nhận xét Bài mới: Ôn tập: chia sẻ vui buồn cùng bạn  Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS - Nội dung bài: các nhóm chơi trò chơi phóng viên theo yêu cầu bài tập sgk - Thảo luận lớp HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét , kết luận  Hoạt động 2: Đóng vai - Các nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Cả lớp quan sát, nhận xét: + Nội dung câu chuyện (14) + Các nhận vật có thể câu chuyện không, có kết hợp cử chỉ, điệu diễn,… + Câu chuyện nêu ý nghĩa gì? - GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên - Khen ngợi các nhóm có tiểu phẩm hay, ý nghĩa Củng cố- Dặn dò Em làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường: xem bài tập 1,2,3 sgk (15) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2011 Đạo đức Tiết 11: Ôn tập THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK I I/ MỤC TIÊU :  HS tiếp tục thể kĩ mình qua các nội dung đã học  Nêu vài việc làm cụ thể qua các nội dung đã học  Biết thể kĩ sống ngày II/ CHUẨN BỊ:  các tình đóng vai III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: + Một người biết giữ lời hứa là người nào? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Ôn tập Thực hành kĩ HKI  Hoạt động 1: Thảo luận các tình - GV tiếp tục chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS + Nhóm 1: Đóng vai tình mẹ nhờ giúp mẹ việc nhà mà em mãi mê vui chơi với bạn + Nhóm 2: Đóng vai tình em phải nhà mình và trông em giúp mẹ + Nhóm 3: Đóng vai tình mẹ bị bệnh + Nhóm 4: Đóng vai tình ông bà quê lên thăm gia đình em + Nhóm 5: Đóng vai tình bạn em gặp chuyện không vui + Nhóm 6: Đóng vai tình bạn đạt giải kì thi viết sạch, chữ đẹp - Thảo luận, đóng vai các tình - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS  Hoạt động 2: Đóng vai trước lớp - Các nhóm trình đóng vai các tình nhóm mình - Cả lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương (16) Củng cố- Dặn dò - Qua tiết học này chúng ta có kĩ gì? Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường: xem các bài tập 1,2 BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Đạo đức Tiết 12 Ôn tập Tích cực tham gia việc lớp, việc trường I/ MỤC TIÊU :  Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường  Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công  Đối với HS khá, giỏi: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS + Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường *Kĩ sống: -Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng mình các việc lớp * Phương pháp sử dụng: -Thảo luận -Đóng vai, xử lí tình II/ CHUẨN BỊ:  Thảo luận, đóng vai các tình III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường + Nêu việc làm đúng bài tập 2? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Ôn tập Tích cực tham gia việc lớp, việc trường  Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến mình các tình a) Trẻ em có quyền tham gia làm công việc trường mình, lớp mình b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em c) Chỉ nên làm việc lớp, việc trường đã phân công, còn việc khác không cần biết d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc lớp, trường phù hợp với khả - Các nhóm nêu ý kiến, nhận xét - GV kết luận: (17) + Các ý kiến a, b, d, là đúng + Ý kiến c là sai  Hoạt động 2: Thảo luận, đóng vai - GV nêu yêu cầu: chọn tình để đóng vai - Các nhóm thảo luận, chọn bạn đóng vai - Các nhóm đóng vai trên lớp - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm đóng vai tốt - GV liên hệ giáo dục HS: cùng tích cực tham gia việc lớp, việc trường Củng cố- Dặn dò - Tham gia việc lớp, việc trương giúp ta điều gì? - Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường: xem các bài tập 4,5 BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (18) Đạo đức Tiết 13 tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t.t) I/ MỤC TIÊU :  Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường  Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công  Đối với HS khá, giỏi: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường II/ CHUẨN BỊ:  Thảo luận, xử lí các tình III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: + Em Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường nào? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Ôn tập tích cực tham gia việc lớp, việc trường  Hoạt động 1: Đóng vai tình - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, phân vai, đóng vai * Tình 1: Lớp Tuấn chuẩn bị cắm trại.Tuấn phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, Tuấn định từ chối vì ngại mang Em làm gì em là bạn Tuấn? * Tình 2: Nếu là học sinh khá lớp, em làm gì lớp có số bạn học yếu? * Tình 3: Các bạn lớp cùng trực nhật sân trường, Huyền lại ghé tai Trân rủ chơi Nếu là Trân, em làm gì? * Tình 4: Trong thảo luận môn tự nhiên xã hội, các bạn cùng đưa ý kiến cho câu hỏi cô giáo, riêng Hòa ngồi đọc truyện Em làm gì em là bạn Hòa? - Các nhóm thảo luận, phân vai  Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp - Các nhóm đóng vai tình nhóm mình trước lớp - Các nhóm cùng nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm - GV liên hệ giáo dục HS: cùng tích cực tham gia việc lớp, việc trường Củng cố- Dặn dò - Tham gia việc lớp, việc trường giúp ta điều gì? - Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng: xem bài tập 1,2,3 (19) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Đạo đức Tiết 14 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : (20)  Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng qua thảo luận, đóng vai  Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả  Đối với HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ CHUẨN BỊ:  Một số tình để thảo luận, đóng vai III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Nêu việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)  Hoạt động 1: Tìm các tình - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình để đóng vai - GV có thể gợi ý: + Nhà bên cạnh có mình bà năm đã già, không có cháu chăm sóc, em làm gì để giúp đỡ bà + Hôm chủ nhật, các bạn lớp rủ đến thăm cụ già neo đơn cạnh nhà bạn Tâm + Nhà ông Hai cháu đềuđi đám cưới, có mình ông nhà, ông lại bị cảm đột xuất Em làm gì để giúp ông? + Cuối tuần, các bạn rủ đá bóng khoảng sân rộng trước nhà bà Năm bà bị bệnh - Các nhóm thảo luận các tình trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp  Hoạt động 2: Đóng vai - Đại diện nhóm lên đóng vai, các nhóm theo dõi, góp ý - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể tính cách nhân vật Củng cố- Dặn dò - Chúng ta phải biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng gì? - Chuẩn bị: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng(t.t): xem các bài tập còn lại (21) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tiết 15 Ôn tập QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I/ MỤC TIÊU :  Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng qua thảo luận, đóng vai  Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả (22)  Đối với HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ CHUẨN BỊ:  Một số tình để thảo luận, đóng vai III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Nêu việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Ôn tập quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng  Hoạt động 1: Thảo luận các tình - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình để đóng vai - GV có thể gợi ý: + Nhà bên cạnh có mình bà năm đã già, không có cháu chăm sóc, em làm gì để giúp đỡ bà + Hôm chủ nhật, các bạn lớp rủ đến thăm cụ già neo đơn cạnh nhà bạn Tâm + Nhà ông Hai cháu đềuđi đám cưới, có mình ông nhà, ông lại bị cảm đột xuất Em làm gì để giúp ông? + Cuối tuần, các bạn rủ đá bóng khoảng sân rộng trước nhà bà Năm bà bị bệnh - Các nhóm thảo luận các tình trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp  Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp - Đại diện nhóm lên đóng vai - Các nhóm theo dõi, góp ý - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể tính cách nhân vật Củng cố- Dặn dò - Kết luện chung: Chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả mình - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Biết ơn thương binh, liệt sĩ : xem các bài tập sgk (23) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tiết 16 ÔN TẬP BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I/ MỤC TIÊU :  Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước  Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả  Đối với HS khá, giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức *-Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc II/ CHUẨN BỊ:  Vở bào tập Đạo đức Một số bài hát chủ đề bài học (24) III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Biết ơn thương binh, liệt sĩ + Nêu việc làm thể biết ơn thương binh, liệt sĩ? - GV nhận xét, khen ngợi Bài mới: Ôn tập biết ơn thương binh, liệt sĩ  Hoạt động 1: Biết số việc để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các tình để đóng vai - GV có thể gợi ý: + Em và các bạn học gặp chú thương binh tìm nhà người quen + Bà Năm nhà bên cạnh em là mẹ liệt sĩ Mấy hôm bà bị ốm + Nhân ngày 27/7 trường em tổ chức thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng + Trong buổi lao động dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang liệt sĩ, số bạn bỏ ngoài chơi nhảy dây - Các nhóm thảo luận các tình trên và phân công các bạn đóng vai trên lớp  Hoạt động 2: Đóng vai trên lớp - Đại diện nhóm lên đóng vai - Các nhóm theo dõi, góp ý - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai thể tính cách nhân vật Củng cố- Dặn dò - Chúng ta có việc làm gì để thể biết ơn thương binh, liệt sĩ? - Dặn các em nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (t.t): các bài tập còn lại (25) BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tiết 17 ÔN TẬP BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I/ MỤC TIÊU :  Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước  Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả  Đối với HS khá, giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức II/ CHUẨN BỊ:  Vở bài tập Đạo đức Một số bài hát chủ đề bài học III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Biết ơn thương binh liệt sĩ + Kể tên các liệt sĩ nhỏ tuổi mà em biết? + Chúng ta cĩ việc lm gì để thể biết ơn thương binh, liệt sĩ? - GV nhận xét, khen ngợi (26) Bài mới: Ơn tập biết ơn thương binh, liệt sĩ  Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện về người anh hùng - GV chia nhóm, nhóm thảo luận câu chuyện Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các gương đó  Hoạt động 2: Hát về người anh hùng - Các nhóm chọn bài hát ca ngợi người anh hùng Các bài hát tiêu biểu như: Biết ơn chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, Lý Tự Trọng, … - Sau phần trình bày nhóm, lớp nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm Củng cố- Dặn dò - Chúng ta có việc làm gì để thể biết ơn thương binh, liệt sĩ? - Dặn các em nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập HK I: xem lại các bài đã học BUỔI CHIỀU Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tiết 18 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I/ MỤC TIÊU :  Ôn lại các kiến thức đã học HK I  Có thái độ tích cực học tập, biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình  Đối với HS khá, giỏi: biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình II/ CHUẨN BỊ:  Nêu ví dụ số việc làm cụ thể qua các bài học III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI + Giữ lời hứa là nào? + Thế nào là tự làm lấy công việc mình? - GV nhaän xeùt, khen ngợi Bài ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI  Hoạt động 1: Thảo luận tình và đóng vai - GV cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình : + Bạn hãy đưa tình vâng lời điều Bác Hồ dạy (27) + Tình giữ lời hứa? + Trẻ em có bổn phận nào ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình? + Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần laøm gì? + Những việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ - Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai  Hoạt động 2: Trình bày trên lớp - Các nhóm lên trình bày tình hay tiểu phẩm nhóm mình - Sau phần trình bày nhóm, lớp nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm Củng cố- Dặn dò -Gv nhận xét học -Dặn các em nhà xem lại bài -Chuẩn bị: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế: xem nội dung bài tập sgk (28)

Ngày đăng: 11/06/2021, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan