1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong on tap HK cong nghe 12 Dien tu

4 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 3: Nêu khái niệm và phân loại mạch điện tử - Khái niệm: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử - Ph[r]

(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 NĂM HỌC 2011-2012 Câu 1: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại, kí hiệu của: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM Trả lời: * ĐIỆN TRỞ - Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở - Công dụng: để hạn chế điều chỉnh dòng điện và để phân chia điện áp mạch - Phân loại: + Công suất: Công suất nhỏ, c.suất lớn + Trị số cố định trị số biến đổi (biến trở, chiết áp) + Trị số điện trở thay đổi: Điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo điện áp, quang điện trở - Kí hiệu: Hình 2.2 trang sgk * TỤ ĐIỆN - Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp cảu hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách lớp điện môi - Công dụng: ngăn cách dòng điện chiều và cho dòng điện xoay chiều qua - Phân loại: Tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ nilông, tụ dầu, tụ hoá - Kí hiệu: Hình 2.4 trang 11 CUỘN CẢM - Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm - Công dụng: dùng để dẫn dòng điện chiều và chặn dòng điện cao tần và mắc phối hợp với tụ điện hình thành mạch cộng hưởng - Phân loại: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần - Kí hiệu: Hình 2.7 trang 13 Câu 2: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại, kí hiệu của: ĐIỐT BÁN DẪN, TRANZITO * ĐIỐT BÁN DẪN - Cấu tạo: Có tiếp giáp P – N và có hai dây dẫn là hai điện cực: anôt (A) và catôt (K) - Công dụng: Dùng để tách sóng máy thu thanh, thu hình Dùng rộng rãi chỉnh lưu - Phân loại: Theo công nghệ chế tạo: + Điôt tiếp điểm: Chỗ tiếp giáp P – N là điểm + Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P– N có diện tích lớn Theo chức năng: + Điốt ổn áp (zêne) + Điốt chỉnh lưu - Kí hiệu: * TRANZITO - Cấu tạo: Có hai tiếp giáp P – N và có ba dây dẫn là ba điện cực: Êmitơ (E), Colectơ (C), Bazơ (B) - Công dụng: Dùng để khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, để tạo xung… - Phân loại: Tranzito PNP và tranzito NPN - Kí hiệu: (2) Câu 3: Nêu khái niệm và phân loại mạch điện tử - Khái niệm: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để thực nhiệm vụ nào đó kĩ thuật điện tử - Phân loại: Theo chức và nhiệm vụ: + Mạch khuếch đại + Mạch tạo sóng hình sin + Mạch tạo xung + Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu: + Mạch kĩ thuật tương tự + Mạch kĩ thuật số Câu 4: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu: chu kì, hai nửa chu kỳ (2 điốt) * NỮA CHU KÌ - Sơ đồ cấu tạo: Hình 7.2 trang 37 - Nguyên lý hoạt động: + Nửa chu kì đầu dòng điện từ cực anốt (A) sang cực catốt (K) điốt (phân cực thuận) mạch cho dòng điện qua + Nửa chu kì sau dòng điện từ cực catốt (K) sang cực anốt (A) cùa điốt (phân cực ngược) mạch không cho dòng điện qua * HAI NỮA CHU KI - Sơ đồ cấu tạo: Hình 7.3 trang 38 - Nguyên lý hoạt động: + Nửa chu kì đầu dđiện từ cực A sang K điốt (phân cực thuận) mạch cho dđiện qua + Nửa chu kì sau dđiện từ A sang K cùa điốt (phân cực thuận) mạch cho dòng điện qua Câu 5: Nêu chức mạch khuếch đại và mạch tạo xung - Mạch khuếch đại: là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện mặt điện áp, dòng điện, công suất - Mạch tạo xung: là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi lượng dòng điện chiều thành lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu Câu 6: Nêu khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển - Khái niệm: Mạch điện tử thực chức điều khiển gọi là mạch điện tử điều khiển Tín hiệu vào MĐT ĐK ĐTĐK - Công dụng: + Điều khiển tín hiệu MĐTĐK: Mạch điện tử điều khiển ĐTĐK: Đối tượng điều khiển (3) + Tự động hoá các máy móc, thiết bị + Điều khiển các thiết bị dân dụng + Điều khiển trò chơi, giải trí - Phân loại: Theo công suất: Công suất lớn và công suất nhỏ Theo chức năng: Điều khiển tín hiệu và điều khiển tốc độ Theo mức độ tự động hoá + Điều khiển mạch rời + Điều khiển vi mạch + Điều khiển vi xử lí có lập trình + Điều khiển phần mềm máy tính Câu 7: Nêu khái niệm và công dụng mạch điều khiển tín hiệu - Khái niệm: Để điều khiển thay đổi trạng thái các tín hiệu người ta dùng mạch điện tử, mạch đó gọi là mạch điều khiển tín hiệu - Công dụng: + Thông báo tình trạng thiết bị gặp cố + Thông báo thông tin cần thiết cho người thực theo hiệu lệnh + Làm các thiết bị trang trí bảng điện tử + Thông báo tình trạng hoạt động máy móc Câu 8: Các bước thiết kế mạch nguyên lí Áp dụng để thiết kế mạch điện chiều - Các bước thiết kế mạch nguyên lí + Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế + Đưa số phương án đẻ thực + Chọn phương án hợp lí + Tính toán, chọn các linh kiện cho hợp lí - Áp dụng: (Bài tập mẫu) Thiết kế mạch nguyên lí mạch điện chiều (mạch kín) đáp ứng các yêu cầu sau: mạch gồm nguồn điện có  = (V), r = Ω, khóa K, ampe kế, hai điện trở R1=1Ω, R2 = Ω a Thiết kế mạch cho Ampe kế giá trị A b Thay R2 R3 thì thấy ampe kế (A), Tìm R3 và phương án mắc mạch Giải: a - Yêu cầu: Thiết kế mạch điện chiều - Phương án: Có hai phương án mắc mạch: Mắc nối tiếp và mắc song song - Tìm phương án hợp lí: Ampe kế A tức là I = A   I  Rtd  r Rtd Theo định luật Ôm ta có: Nếu mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 = Ω ==> I = A (đúng) RR Rtd    R1  R2 Nếu mắc song song : ==> I = 4,5 A (sai) Vậy phải mắc nối tiếp R1 với R2 (4) Mạch nguyên lí mạch điện chiều mắc nối tiếp b Vì ampe kế (A) ==> I = (A)     Rtd  1,5() Rtd  r Rtd suy I Theo định luật Ôm ta có: Nếu mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R3 = 1,5 Ω ==> R3 = 0,5 Ω (đúng) RR Rtd  1,5() R1  R3 Nếu mắc song song : ==> R = - Ω (sai) I Vậy R3 = 0,5 Ω và phải mắc nối tiếp - Chúc các em thi tốt - (5)

Ngày đăng: 11/06/2021, 13:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w