Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định của bộ luật Hình sự năm 2015 về tội phạm này trên cơ sở yêu cầu của Công ước chống tham nhũng là yêu cầu cần thiết.
TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CÔNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC KIM* Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) đời thể nhiều yêu cầu nội luật hóa Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (gọi tắt Công ước UNCAC) tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, quy định BLHS năm 2015 tội đưa hối lộ (Điều 364) tương thích phần u cầu hình hóa tội phạm tham nhũng theo Cơng ước UNCAC Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm sở yêu cầu Công ước UNCAC yêu cầu cần thiết Từ khóa: Tội đưa hối lộ, Cơng ước UNCAC, BLHS năm 2015, chống tham nhũng Ngày nhận bài: 01/3/2021; Biên tập xong: 30/3/2021; Duyệt đăng: 09/4/2021 The 2015 Penal Code, amended and supplemented in 2017 has internalized many regulations of the United Nations Convention against Corruption (UNCAC) However, its provisions on bribery on Article 364 are only partially compatible with the requirements of criminalizing corruption crimes under the UNCAC Therefore, based on the requirements of the UNCAC, it is necessary to continue perfecting the 2015 Penal Code’s provisions on this crime Keywords: Crime on bribery, UNCAC, the 2015 Penal Code, corruption prevention Vấn đề hình hố hành vi đưa hối lộ theo UNCAC 1.1 Những u cầu có tính chất bắt buộc Công ước UNCAC đặt cho quốc gia thành viên nghĩa vụ hình hóa hành vi hối lộ gồm hối lộ công chức quốc gia, hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công, hối lộ khu vực tư Trong đó, hành vi đưa hối lộ Công ước gồm Hối lộ công chức quốc gia (Điều 15), Hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công (Điều 16) - Yêu cầu chủ thể: Người đưa hối lộ quan hệ hối lộ theo quy định Cơng ước UNCAC cá nhân, tổ chức muốn trục lợi từ hành vi người nhận hối lộ Cơng ước xác định người có hành vi hứa hẹn chào mời cho lợi ích khơng đáng người nhận hối Số 02 - 2021 lộ không phụ thuộc vào địa vị pháp lý họ Cơng ước cịn quy định pháp nhân chủ thể tội phạm hối lộ Nếu người phạm tội đưa nhận hối lộ hành động lợi ích pháp nhân nhân danh pháp nhân, trách nhiệm hình pháp nhân đặt pháp nhân Đó người đứng đầu tổ chức đại diện cho pháp nhân có quyền định nhân danh pháp nhân quyền kiểm soát hoạt động pháp nhân. - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi đưa hối lộ Theo quy định Điều 15, quốc gia thành viên phải xác định hành vi vi phạm hình sau đây: Hối lộ chủ động, định nghĩa lời hứa, đề nghị đưa đến cho công chức quốc gia mối lợi khơng đáng để hành động * Thạc sĩ, Phó trưởng khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt Khoa học Kiểm sát 61 TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CƠNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG khơng hành động vấn đề liên quan đến công vụ Pháp luật bắt buộc phải thực quy định này1 Về hành vi đưa hối lộ (hối lộ chủ động), hành vi hứa đưa hối lộ, đưa lời mời hối lộ đưa hối lộ Hành vi hứa đưa hối lộ hành vi người phạm tội đưa lời cam kết trao hối lộ sau trường hợp có thỏa thuận người đưa hối lộ người nhận hối lộ người đưa hối lộ trao hối lộ sau Đưa lời mời hối lộ bao gồm trường hợp mà đó, người đưa hối lộ thể sẵn sàng đưa hối lộ vào thời điểm nào. Đưa hối lộ bao gồm trường hợp người đưa hối lộ thực hành vi trao hối lộ cho người nhận hối lộ với thỏa thuận trước không Theo quy định Công ước, hành vi đưa hối lộ hồn thành người có chức vụ quyền hạn nhận thức tồn lời hứa đưa hối lộ lời hối lộ hối lộ chuyển tới người người có chấp nhận lời mời hối lộ hay khơng Vì hành vi bao gồm trường hợp đưa hối lộ, nghĩa là, bao gồm trường hợp không chấp nhận khơng thể ảnh hưởng đến hành vi, nên mối liên hệ phải bị cáo khơng có ý định đưa hối lộ mà ảnh hưởng đến hành vi người nhận, điều có thực diễn hay khơng2 Cơng ước khơng địi hỏi hành vi nhận hối lộ đưa hối lộ khơng cần có thỏa thuận trước người nhận hối lộ người đưa hối lộ Đối với hành vi hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công, theo quy định đoạn Điều 16 Công ước, quốc gia thành viên phải xem xét hành vi tội phạm hành vi thực cách cố ý, United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC), Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 183 trang 62 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 193 trang 64 62 Khoa học Kiểm sát lời hứa hẹn, đề nghị, đưa mối lợi khơng đáng cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công cách trực tiếp gián tiếp cho thân cơng chức cho người khác, tổ chức khác để cơng chức hành động không hành động phạm vi công vụ họ nhằm trì hoạt động mối lợi khơng đáng liên quan đến việc tiến hành hoạt động quốc tế3 Theo hướng dẫn lập pháp Công ước UNODC, tội phạm tương tự với hành vi đưa hối lộ (hối lộ chủ động) Điều 15 Công ước UNCAC Điểm khác điều luật này, hành vi đưa hối lộ đưa cho cơng chức nước ngồi hay cơng chức tổ chức quốc tế cơng, thay cơng chức quốc gia Mối lợi khơng đáng hối lộ phải liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm việc cung cấp viện trợ quốc tế Nếu không, tất yếu tố bắt buộc hành vi phạm tội (hứa hẹn, cung cấp cho), chất mối lợi khơng đáng yếu tố khách quan chủ quan bắt buộc giống mô tả trên4 Công ước UNCAC không quy định hậu hành vi đưa hối lộ, cần thực hành vi đưa hối lộ đủ yếu tố cấu thành hành vi đưa hối lộ Của hối lộ xác định lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất không cần phải xác định giá trị hối lộ Việc xác định giá trị hối lộ để cấu thành tội phạm tùy thuộc vào luật pháp quốc gia thành viên. - Yêu cầu lỗi: Hành vi hối lộ theo quy định Công ước UNCAC thực lỗi cố ý Như vậy, người đưa hối lộ nhận thức rõ hành vi phạm tội, mong muốn thực hành vi phạm tội đến cùng. Trong trường hợp vơ ý mà đưa hối lộ khơng đủ yếu tố cấu thành tội phạm tội hối lộ theo UNODC, tlđd, 2006, đoạn 205 trang 66 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 208, trang 67 Số 02 - 2021 TRẦN THỊ NGỌC KIM quy định Công ước UNCAC Người phạm tội phải nhận thức họ tự thơng qua người khác thực tội phạm hối lộ, họ phải thấy trước điều đó, hành động cách có chủ ý, người phạm tội phải mong muốn định thực tội phạm đến Ngồi ra, Cơng ước quy định lỗi cố ý tất yếu tố khách quan tội phạm Điều có nghĩa người phạm tội khơng mong muốn thực hành vi đưa nhận hối lộ mà cịn mong muốn hành vi làm khơng làm việc người nhận hối lộ xảy để đem lại lợi ích cho người đưa hối lộ. 1.2 Những yêu cầu mang tính tùy nghi - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hối lộ (Điều 16(2), Điều 21 Công ước UNCAC) Công ước UNCAC quy định tội phạm hóa hành vi nhận hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công, hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công yêu cầu tùy nghi Các quốc gia thành viên cân nhắc tội phạm hóa yêu cầu sở phù hợp với luật pháp quốc gia Đối với Tội hối lộ khu vực tư, quốc gia thành viên phải cân nhắc hành vi sau tội phạm: Hứa hẹn, chào mời hay mang đến lợi ích khơng đáng cách trực tiếp hay gián tiếp cho người điều hành hay làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư lợi ích người hay người tổ chức khác, để người vi phạm nhiệm vụ cách làm khơng làm việc (đoạn (a) Điều 21 Cơng ước UNCAC)5 - Yêu cầu chủ thể: Người thực hành vi hối lộ chủ động Công ước UNCAC hướng dẫn lập pháp Cơng ước khơng giải thích khu vực tư Vậy khu vực tư hiểu khu vực tư nhân, trong tiếng Anh UNODC, tlđd, 2006, đoạn 266, trang 79 Số 02 - 2021 là “Private Sector” Khu vực tư nhân là phần kinh tế điều hành cá nhân doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, khơng Nhà nước kiểm sốt Do đó, khu vực tư nhân bao gồm tất doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, không thuộc quyền sở hữu điều hành của Chính phủ6 - u cầu tội phạm hóa hành vi đưa hối lộ khu vực tư: Các yếu tố bắt buộc hành vi hứa hẹn, đề nghị đưa vật cho người điều hành làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư Hành vi phạm tội phải bao gồm trường hợp mà vật dùng để hối lộ khơng q vật hữu hình đưa Vì vậy, mối lợi khơng đáng vật hữu hình vơ hình, cho dù vật chất hay phi vật chất7 Mối lợi khơng đáng khơng thiết phải trao trực tiếp cho người điều hành làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư nhân Nó hứa hẹn, đề nghị đưa cách trực tiếp gián tiếp Một quà, nhượng lợi ích khác đưa cho số người khác người thân tổ chức trị Luật số quốc gia bao hàm lời hứa lời đề nghị theo điều khoản liên quan đến việc cố gắng thực hành vi hối lộ Trong trường hợp vậy, cần xác định cụ thể việc hứa hẹn (ngụ ý thỏa thuận người đưa hối lộ người nhận hối lộ) đề nghị (không ngụ ý thỏa thuận người nhận hối lộ) Mối lợi khơng đáng hối lộ phải liên quan đến nhiệm vụ người đó8 Trong trường hợp người điều hành làm việc cho tổ chức khu vực tư Jim Chappelow, What is the Private Sector? Truy cập https://www.investopedia.com/terms/p/ private-sector.asp vào lúc 22h00 ngày 21/8/2020 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 301, trang 85 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 302, trang 85 Khoa học Kiểm sát 63 TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CƠNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG khơng nhận khơng chấp nhận hối lộ hành vi đưa hối lộ bị coi tội phạm9 - Yêu cầu lỗi: Hành vi đưa hối lộ thực với lỗi cố ý Mục đích người nhận hối lộ đòi hỏi chấp nhận mối lợi khơng đáng vi phạm nghĩa vụ họ, q trình hoạt động kinh tế, tài thương mại10 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 303, trang 86 UNODC, tlđd, 2006, đoạn 305, trang 86 vi đưa hối lộ nghĩa hành vi đưa lợi ích khơng đáng (lợi ích vật chất có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên lợi ích phi vật chất) cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác để người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Hình thức đưa hối lộ khơng quan trọng, đưa trực tiếp đưa qua trung gian, thể quà tặng, quà biếu, lợi ích phi vật chất khác Tuy nhiên, việc quy định “đã đưa” vơ hình chung bỏ qua yếu tố “đang đưa” hối lộ, ví dụ: Hai bên người nhận hối lộ người đưa hối lộ trao nhận hối lộ hành vi có bị xem tội đưa hối lộ hay chưa? Trên thực tế, hành vi bị coi đủ yếu tố cấu thành tội đưa hối lộ có nhiều vụ án xảy ra, việc bắt tang hành vi đưa nhận hối lộ bị xử lý tội phạm hoàn thành Như vậy, quy định hành vi đưa hối lộ “đã đưa” liệu có phù hợp? Ngay khoản Điều 364 BLHS năm 2015 quy định hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng hành vi khách quan lại hành vi “đưa đưa hối lộ”, trong cấu thành khoản Điều 364 BLHS năm 2015 lại quy định “đã đưa đưa” Do đó, hai quy định rõ ràng thể không hợp lý điều luật Hành vi “sẽ đưa” hối lộ xem thỏa thuận người nhận hối lộ người đưa hối lộ việc đưa lợi ích khơng đáng Tương tự hành vi “sẽ nhận” hối lộ, tác giả cho “sẽ đưa” hối lộ hành động xảy tương lai kết hành vi cụ thể thực (thỏa thuận, hứa hẹn) Nó dấu hiệu phản ánh ý thức chủ quan người đưa Theo quy định Công ước UNCAC, hành vi đưa hối lộ “hứa hẹn, đề nghị hay mang đến” không quy Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021 Những tương đồng khác biệt tội đưa hối lộ theo Bộ luật hình Việt Nam với quy định UNCAC 2.1 Về điểm tương đồng * Đối với yêu cầu bắt buộc Quy định BLHS Việt Nam tội đưa hối lộ nội luật hóa đầy đủ theo yêu cầu Công ước UNCAC (Điều 15, 16(1)) Về dấu hiệu chủ thể tội phạm: Công ước UNCAC không quy định cụ thể chủ thể phải có dấu hiệu đặc biệt gì, hiểu trở thành chủ thể tội phạm đưa hối lộ Tại khoản Điều 364 BLHS Việt Nam quy định chủ thể tội đưa hối lộ chủ thể thường, nghĩa có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định Đây coi điểm tương đồng BLHS nước ta Công ước UNCAC chủ thể tội đưa hối lộ. Về dấu hiệu hành vi tội đưa hối lộ: Điều 15(a) Công ước UNCAC nội luật hóa thành Điều 364 BLHS năm 2015 Cụ thể, hành vi hứa đưa hối lộ, chào mời hối lộ hay cho hối lộ, trực tiếp hay gián quy định Công ước UNCAC quy định khoản “ở dạng trực tiếp hay qua trung gian đưa đưa…”. Hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công Điều 16(1) Công ước UNCAC quy định khoản 6: Hành 10 64 TRẦN THỊ NGỌC KIM định “sẽ đưa” Vì vậy, cần có thay đổi sử dụng cụm từ “sẽ đưa” hối lộ cho phù hợp, thay “hứa hẹn đưa” hay “thỏa thuận đưa” Vậy tội phạm coi hoàn thành trường hợp thời điểm nào? Đó thời điểm người nhận hối lộ người đưa hối lộ đạt thỏa thuận đưa hối lộ, không thiết phải sau người nhận hối lộ làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Mặt khác, tội nhận hối lộ chủ thể tội nhận hối lộ cá nhân tội đưa hối lộ việc đưa hối lộ cá nhân pháp nhân Liệu quy định BLHS tội đưa hối lộ có mâu thuẫn với tội nhận hối lộ? Bên cạnh đó, quy định hành vi đưa đưa hối lộ cho “người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác”, quy định để chủ thể làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ quy định “người có chức vụ, quyền hạn”, cịn “người khác tổ chức khác” việc nhận hối lộ nào, họ làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ người đưa hối lộ đưa đưa hối lộ cho họ nhằm mục đích gì? Quy định bộc lộ điểm mâu thuẫn điều luật Về vấn đề lợi ích vật chất có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên lợi ích phi vật chất Trong thực tiễn, người đưa hối lộ lầm tưởng người nhận hối lộ người có chức vụ, quyền hạn mà đưa hối lộ, ví dụ bị lừa dối mà đưa hối lộ người khơng có khả làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ hành vi có bị coi phạm tội đưa hối lộ hay không? Hành vi cấu thành tội Số 02 - 2021 đưa hối lộ hoàn thành11 Bởi lẽ, theo quy định BLHS năm 2015, hành vi đưa hối lộ nhận hối lộ hai tội phạm độc lập, khơng thiết phải có hành vi nhận hối lộ có hành vi đưa hối lộ Khi đưa lợi ích khơng đáng người đưa hối lộ nghĩ người nhận hối lộ có khả làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu mình, hành vi đưa hối lộ trường hợp đủ yếu tố cấu thành tội đưa hối lộ Ngoài ra, việc đưa hối lộ trường hợp “tặng quà tạ ơn” không bị coi phạm tội đưa hối lộ, người tặng q người nhận q khơng có thỏa thuận không gắn với chức vụ quyền hạn người nhận Người nhận quà trường hợp không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm khơng làm việc theo u cầu lợi ích người tặng q, khơng có hứa hẹn trả ơn hay điều Điều phù hợp với Luật hình số quốc gia, ví dụ Hoa Kỳ có quy định đưa hối lộ hành vi trực tiếp gián tiếp đưa, đề xuất đưa hay hứa hẹn đưa lợi ích vật chất cho viên chức nhà nước người bầu đưa lợi ích vật chất cho viên chức, cá nhân hay tổ chức khác12 Chính quy định đưa hối lộ phải có thỏa thuận nên Luật hình Hoa Kỳ cho thấy tặng quà hối lộ tạ ơn không coi phạm tội đưa hối lộ Tội phạm hoàn thành người đưa hối lộ đưa yêu cầu người nhận chấp nhận yêu cầu người đưa hối lộ Tuy nhiên, khó xác định “sẽ đưa” hối lộ thực tế hành vi chưa xảy Điều bị nhầm lẫn thuộc trường hợp “hối lộ tạ ơn”, từ dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm. Trịnh Tiến Việt, Tội đưa hối lộ Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 22 (11-2006), trang 45 12 Điều 201(1(b)), Bộ luật hình Hoa Kỳ 11 Khoa học Kiểm sát 65 TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CÔNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG Về khái niệm “mối lợi khơng đáng” hành vi tham nhũng đề cập Công ước UNCAC phù hợp với quy định BLHS 2015 “Mối lợi khơng đáng” Cơng ước UNCAC hiểu lợi ích vật chất (tài sản, lợi ích vật chất khác) lợi ích phi vật chất (được khen, phong tặng danh hiệu cao quý, thăng chức, cho quan hệ tình dục…), động sản hay bất động sản, hữu hình hay vơ hình, văn pháp lý hay giấy tờ chứng minh quyền sở hữu lợi ích tài sản đó13 Trong đó, BLHS năm 2015 quy định đối tượng hành vi tham nhũng bao gồm tiền, tài sản14 lợi ích vật chất khác lợi ích phi vật chất Như vậy, theo quy định BLHS năm 2015, lợi ích khơng đáng bao gồm lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất Về quy định người hưởng lợi ích thực hành vi liên quan đến tham nhũng, theo Cơng ước UNCAC cơng chức nhà nước cá nhân, tổ chức khác Trong đó, BLHS năm 2015 quy định người hưởng lợi tội phạm tham nhũng người có chức vụ quyền hạn, người khác tổ chức khác Về người hưởng lợi ích thực hành vi liên quan đến tham nhũng, Công ước quy định thân công chức nhà nước cá nhân, tổ chức khác; BLHS năm 2015 quy định người hưởng lợi người có chức vụ quyền hạn người khác tổ chức khác Như vậy, hai quy định đáp ứng yêu cầu Cơng ước * Đối với u cầu mang tính tùy nghi Hành vi đưa hối lộ khu vực tư quy định Điều 21 Công ước UNCAC tội phạm hóa khoản Điều 364 BLHS năm 2015 Điều 2(d) Công ước UNCAC Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 13 14 66 Khoa học Kiểm sát Về dấu hiệu chủ thể: Người thực hành vi hối lộ chủ động (đưa hối lộ) Quy định tội phạm hóa khoản Điều 364 BLHS năm 2015; theo đó, chủ thể thực hành vi chủ thể thường, Quy định coi phù hợp với quy định Điều 21(a) Công ước UNCAC Về dấu hiệu hành vi: Hối lộ chủ động (đưa hối lộ), theo quy định Điều 21(a), yếu tố bắt buộc hành vi phạm tội hứa hẹn đưa lợi ích không đáng, trực tiếp hay gián tiếp cho người điều hành làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư Trong đó, quy định hành vi đưa hối lộ BLHS năm 2015 hành vi đưa đưa hối lộ trực tiếp hay qua trung gian Lợi ích khơng đáng theo quy định Công ước UNCAC lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất, coi phù hợp với quy định BLHS năm 2015 hối lộ tài sản (có giá trị 02 triệu đồng trở lên) lợi ích phi vật chất 2.2 Những điểm khác biệt * Đối với yêu cầu bắt buộc Về tính chất hành vi đưa hối lộ: Hành vi đưa hối lộ, theo quy định Điều 15(a) 16(1) Công ước UNCAC bao gồm hành vi hứa hẹn, chào mời hay cho Trong đó, quy định Điều 364 BLHS Việt Nam hành vi đưa hối lộ gồm hành vi đưa đưa Quy định BLHS năm 2015 coi hình hóa hành vi đưa hối lộ dạng hứa hẹn, cho theo quy định Cơng ước UNCAC, cịn hành vi chào mời hối lộ, tức hành vi đưa hối lộ hồn thành người có chức vụ, quyền hạn nhận thức tồn chào mời đưa hối lộ lời hối lộ hối lộ chuyển tới người này, người có chấp nhận lời mời hối lộ hay khơng Hành vi đưa đưa tội đưa hối lộ Điều 364 BLHS Việt Nam Số 02 - 2021 TRẦN THỊ NGỌC KIM phải đạt thỏa thuận người đưa hối lộ nhận hối lộ nhận hối lộ hay chưa Như vậy, chất, hành vi đưa hối lộ theo quy định Cơng ước UNCAC chưa hình hóa đầy đủ BLHS Việt Nam Hành vi Điều 15 16(1) Cơng ước UNCAC tội phạm hóa Điều 353 364 BLHS Việt Nam Về hành vi đưa hối lộ, gồm hành vi hứa hẹn, chào mời hay cho lợi ích khơng đáng (Điều 15(a), 16(1)), hành vi hứa hẹn cho lợi ích khơng đáng tội phạm hóa Điều 364 BLHS Việt Nam, hành vi chào mời hối lộ chưa tội phạm hóa Chào mời hối lộ coi gợi ý, đề nghị người đưa hối lộ, điều không cần biết người nhận hối lộ có nhận lời chào mời hối lộ hay khơng tội phạm độc lập với tội nhận hối lộ, kể trường hợp khơng có hành vi nhận hối lộ hành vi đưa hối lộ cấu thành tội phạm Như vậy, chào mời hối lộ hành vi đơn phương người đưa hối lộ * Các yêu cầu mang tính tùy nghi Đối với hành vi đưa hối lộ khu vực tư, quy định khoản Điều 364 BLHS Việt Nam gồm hành vi đưa đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công hành vi Điều 21(a) Công ước UNCAC rộng hơn, bao gồm hành vi hứa hẹn, chào mời cho lợi ích khơng đáng cho cơng chức nước ngồi công chức tổ chức quốc tế công Như vậy, hành vi chào mời đưa hối lộ chưa hình hóa BLHS Việt Nam Hành vi chào mời đưa hối lộ bị coi tội phạm khơng có thỏa thuận, đồng ý người nhận hối lộ theo quy định Điều 21(a) Công ước UNCAC Trong đó, hành vi đưa đưa hối lộ khoản Điều 364 BLHS Việt Nam hành vi cần thỏa thuận hay chấp nhận lời mời hối lộ người nhận hối lộ Số 02 - 2021 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định tội đưa hối lộ theo yêu cầu UNCAC 3.1 Đối với yêu cầu bắt buộc Hành vi hứa hẹn cho lợi ích khơng đáng theo quy định Cơng ước UNCAC tội phạm hóa tương ứng với hành vi đưa đưa Điều 364 BLHS Việt Nam, hành vi chào mời hối lộ chưa tội phạm hóa Đưa hối lộ nhận hối lộ hai gương phản chiếu với nhau, xây dựng tội đưa hối lộ đáp ứng yêu cầu Công ước TOC (Công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia) Cơng ước UNCAC, cần phải có quy định phù hợp với quy định tội đưa hối lộ Trong tội danh này, tác giả có số kiến nghị sau: - Thứ nhất, bổ sung tình tiết “đề nghị đưa” hối lộ vào cấu thành tội đưa hối lộ, bên cạnh hai tình tiết “đã đưa đưa” hối lộ; - Thứ hai, nên thay đổi cụm từ “đã đưa” hối lộ thành “đưa” hối lộ cho phù hợp “đưa” hối lộ bao gồm “đang đưa đưa” hối lộ Nếu quy định “đã đưa” hối lộ bỏ qua hành vi “đang đưa” hối lộ, dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm Cũng cần có thay đổi cụm từ “sẽ đưa” thành “thỏa thuận đưa” cho phù hợp với yêu cầu Cơng ước UNCAC Từ phân tích trên, tác giả cho cần sửa đổi, bổ sung quy định tội đưa hối lộ sau: “1 Người trực tiếp hay qua trung gian đề nghị, đưa thoả thuận đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác lợi ích khơng đáng sau để người có chức vụ, quyền hạn người tổ chức làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm ” Khoa học Kiểm sát 67 TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CÔNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG 3.2 Đối với yêu cầu tùy nghi Đối với nhóm hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế công, đưa hối lộ khu vực tư trách nhiệm hình pháp nhân: Tại khoản Điều 364 BLHS năm 2015, đưa hối lộ cho công chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế cơng người có chức vụ doanh nghiệp, tổ chức nhà nước cần bổ sung thêm hành vi “đề nghị đưa” hối lộ với hành vi “đưa thỏa thuận đưa hối lộ” điều luật cho phù hợp Bên cạnh đó, khoản Điều 364 BLHS năm 2015 quy định hành vi đưa thỏa thuận đưa hối lộ cho đối tượng “người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác” Tuy nhiên, quy định để chủ thể làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, pháp luật hình quy định “người có chức vụ, quyền hạn”, “người khác tổ chức khác” việc nhận hối lộ nào, họ làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ người đưa hối lộ đưa đưa hối lộ cho họ nhằm mục đích gì? Do đó, theo tác giả, quy định nên bổ sung thêm vào cụm từ “để người có chức vụ, quyền hạn, người khác, tổ chức khác làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ” Ngoài ra, quy định hành vi đưa hối lộ cho tổ chức khác thừa nhận có pháp nhân thương mại nhận hối lộ Quy định có mâu thuẫn Theo kiến nghị tác giả tội nhận hối lộ, bổ sung thêm hành vi nhận hối lộ pháp nhân thương mại vào điều luật quy định đưa hối lộ cho tổ chức hợp lý Từ phân tích trên, tác giả cho cần sửa đổi, bổ sung quy định tội đưa hối lộ sau: “6 Người trực tiếp hay qua trung gian đề nghị đưa, đưa thỏa thuận đưa hối lộ cho công chức nước ngồi, cơng 68 Khoa học Kiểm sát chức tổ chức quốc tế cơng bị xử lý theo quy định Điều này” Đối với hành vi đưa hối lộ khu vực tư, hành vi chất nhiều yếu tố định khung có điểm khác biệt so với tội nhận hối lộ khu vực cơng Do đó, tác giả cho cần quy định tội đưa hối lộ khu vực tư tội phạm độc lập với tội đưa hối lộ khu vực công Theo tác giả, nên xây dựng điều luật sau: “1 Người trực tiếp hay qua trung gian đề nghị, đưa thỏa thuận đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người làm việc cương vị doanh nghiệp, tổ chức nhà nước tổ chức khác để người tổ chức làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt ” Trong điều luật này, cần bổ sung thêm trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực hành vi đưa hối lộ sau: “Pháp nhân thương mại mà trực tiếp hay qua trung gian đề nghị, đưa thỏa thuận đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người làm việc cương vị doanh nghiệp, tổ chức nhà nước tổ chức để người tổ chức làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, bị…”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình Hoa Kỳ; Jim Chappelow, What is the Private Sector? Truy cập https://www.investopedia.com/ terms/p/private-sector.asp vào lúc 22h00 ngày 21/8/2020; Trịnh Tiến Việt, Tội đưa hối lộ Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 22 (11-2006), trang 45; United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006 Số 02 - 2021 ... hối lộ, ? ?đưa lời mời hối lộ đưa hối lộ Hành vi hứa đưa hối lộ hành vi người phạm tội đưa lời cam kết trao hối lộ sau trường hợp có thỏa thuận người đưa hối lộ người nhận hối lộ người đưa hối lộ. .. tội nhận hối lộ cá nhân tội đưa hối lộ việc đưa hối lộ cá nhân pháp nhân Liệu quy định BLHS tội đưa hối lộ có mâu thuẫn với tội nhận hối lộ? Bên cạnh đó, quy định hành vi đưa đưa hối lộ cho “người... hối lộ, bên cạnh hai tình tiết “đã đưa đưa” hối lộ; - Thứ hai, nên thay đổi cụm từ “đã đưa? ?? hối lộ thành ? ?đưa? ?? hối lộ cho phù hợp ? ?đưa? ?? hối lộ bao gồm “đang đưa đưa” hối lộ Nếu quy định “đã đưa? ??