Ghi nhận mới loài chàng tai đen Sylvirana cubitalis (Smith, 1917) (Amphibia: Anura: Ranidae) ở tỉnh Nghệ An

6 6 0
Ghi nhận mới loài chàng tai đen Sylvirana cubitalis (Smith, 1917) (Amphibia: Anura: Ranidae) ở tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết dựa trên kết quả khảo sát thực địa thu mẫu lưỡng cư trong năm 2019 tại tỉnh Nghệ An, chúng tôi lần đầu tiên ghi nhận loài Chàng tai đen (Sylvirana cubitalis) ở tỉnh này. Kết quả ghi nhận này đã nâng tổng số loài lưỡng cư hiện biết ở tỉnh Nghệ An lên 82 loài. Ngoài ra, bài viết cũng cung cấp đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái của loài được ghi nhận bổ sung dựa vào các mẫu vật thu thập được ở tỉnh Nghệ An.

TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Công nghệ Sùng Bả Nênh, Phạm Văn Anh* (2020) (20): 76 - 81 GHI NHẬN MỚI LOÀI CHÀNG TAI ĐEN Sylvirana cubitalis (Smith, 1917) (Amphibia: Anura: Ranidae) Ở TỈNH NGHỆ AN Sùng Bả Nênh, Phạm Văn Anh*, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Dựa kết khảo sát thực địa thu mẫu lưỡng cư năm 2019 tỉnh Nghệ An, lần ghi nhận loài Chàng tai đen (Sylvirana cubitalis) tỉnh Kết ghi nhận nâng tổng số loài lưỡng cư biết tỉnh Nghệ An lên 82 lồi Ngồi ra, chúng tơi cung cấp đặc điểm hình thái đặc điểm sinh thái loài ghi nhận bổ sung dựa vào mẫu vật thu thập tỉnh Nghệ An Từ khóa: Ranidae, Sylvirana cubitalis, ghi nhận mới, tỉnh Nghệ An GIỚI THIỆU Tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên 16.493,7  km², tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh 1.148.453,6 ha, với khu dự trữ sinh Tây Nghệ An gồm rừng nguyên sinh - vườn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt [15] Nghệ An có vị trí nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng ven biển Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh [16] Những nghiên cứu lưỡng cư tỉnh có nghiên cứu như: Nguyen et al (2009) thống kê 44 loài cho toàn tỉnh Nghệ An [9]; Hoàng Ngọc Thảo nnk (2012) ghi nhận 57 loài Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An [5]; Đậu Quang Vinh nnk (2013) ghi nhận 15 loài thuộc họ ếch Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt [6]; Nguyễn Xuân Khoa nnk (2014) ghi nhận 56 lồi có giá trị bảo tồn địa bàn tỉnh Nghệ An [2]; Hoàng Ngọc Thảo nnk (2015) ghi nhận loài hệ thống suối xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An [4]; Ông Vĩnh An nnk (2016) ghi nhận loài ếch Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống [1]; Các ghi nhận loài Rhacophorus leucomystax (Polypedates leucomystax) trước Việt Nam, lồi Polypedates cf mutus (Ơng Vĩnh An nnk (2016) [1]) Theo thống kê tác giả trên, tổng số loài lưỡng cư 76 biết tỉnh nghệ An 81 loài Dựa kết thu thập mẫu lưỡng cư Nghệ An, lần ghi nhận vùng phân bố loài Chàng tai đen (Sylvirana cubitalis) tỉnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực địa thu mẫu lưỡng cư tiến hành tháng 10 năm 2019 Vườn Quốc Gia Pù Mát, huyện Con Cuông xã Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An (Hình 1) Phạm Văn Anh, Sùng Bả Nênh (Trường Đại học Tây Bắc), Lương Văn Kính (xã Châu Khê, huyện Con Cng), Vừ A Xìa (xã Lượng, huyện Tương Dương) Mẫu vật thu thập tay đựng túi vải Sau chụp ảnh, mẫu vật gây mê, đeo nhãn định hình cồn 85% vịng - tiếng, sau chuyển sang ngâm bảo quản cồn 70% (Simmons, 2002) [12] Mẫu vật lưu giữ Bảo tàng Sinh vật, Khoa Khoa học Tự nhiên – Công nghệ, Trường Đại học Tây Bắc Các số hình thái đo thước kẹp cầm tay với độ xác 0,01 mm, số đo theo Pham et al (2014) [11] bao gồm: SVL: Chiều dài từ mút mõm đến lỗ huyệt; HL: Dài đầu (từ góc sau hàm tới mút mõm); HW: Khoảng cách phần rộng đầu; MN: Khoảng cách từ sau góc hàm đến lỗ mũi; MFE: Khoảng cách từ sau góc hàm đến mép trước ổ mắt; MBE: Khoảng cách từ sau góc hàm đến mép sau ổ mắt; IFE: Khoảng cách gian trước ổ mắt; IBE: Khoảng cách gian sau ổ mắt; IN: Khoảng cách hai lỗ mũi; EN: Khoảng cách từ góc trước mắt tới lỗ mũi; EL: Đường kính lớn ổ mắt theo chiều ngang; TYD: Đường kính lớn màng nhĩ; TYE: Khoảng cách mép trước màng nhĩ tới góc sau mắt; IUE: Khoảng cách hẹp ổ mắt; NS: Khoảng cách từ lỗ mũi tới mút mõm; SL: Khoảng cách từ mút mõm tới góc trước mắt; UEW: Chiều rộng mí mắt trên; FLL: Dài cẳng tay (từ khuỷu tay tới củ bàn ngoài); HAL: Dài bàn tay (từ củ bàn ngồi tới mút ngón tay dài nhất); TFL: Chiều dài ngón tay I; FL: Dài đùi (từ lỗ huyệt tới đầu gối); TL: Dài ống chân; TW: Chiều rộng lớn ống chân; FOL: Dài bàn chân (từ mép củ bàn tới mút ngón chân dài nhất); TFOL dài cổ chân bàn chân; IMT: Dài bàn trong; ITL: Dài ngón chân I Hình Vị trí điểm thu mẫu tỉnh Nghệ An: 1) Đồn Biên phòng Châu Khê - Vườn Quốc gia Pù Mát – Huyện Con Cuông; 2) Xã Lượng - Huyện Tương Dương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa vào kết phân tích mẫu vật, chúng tơi mơ tả đặc điểm hình thái lồi lưỡng cư ghi nhận tỉnh Nghệ An sau: Sylvirana cubitalis (Smith, 1917) Siam Frog/ Chàng tai đen (Hình 2) Mẫu vật nghiên cứu (n = 6): mẫu đực (NA.2019.63; NA.2019.64; NA.2019.80) thu tháng 10 năm 2019, gần Hợp Thành, xã Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An (19.11’354’’N; 104.23’293’’E Độ cao: 322 m); mẫu thu tháng 10 năm 2019 (NA.2019.63; NA.2019.63; NA.2019.63) gần Đồn Biên phòng Châu Khê, Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông (19.11’354’’N; 104.23’293’’E Độ cao: 322 m) Đặc điểm nhận dạng: Mẫu vật thu Nghệ An có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả Smith (1917) [13], Taylor (1962) [14], Ohler (2007) [10], Pham et al (2014) [11] Luong et al (2019) [8]: SVL 47,3-51,10mm (TB ± SD 77 49,5 ± 2; n=3) đực; SVL 61,5 – 67,9mm (TB±SD 64,3±3,3; n=3) cái; đầu dài rộng (HL 18,1-24,8mm, HW 14,8-21,3mm); mõm nhọn, nhìn từ mặt lưng (SL 7,29,2mm); lỗ mũi hình ô van, mặt bên, lỗ mũi gần mút mõm ổ mắt (NS 2,7-4,2mm; EN 4,4-5,2mm); khoảng cách gian ổ mắt hẹp so với rộng mí mắt (IUE 3,4-4,4mm; UEW 4,3-5,8mm); mắt lớn (EL5,8-8mm); màng nhĩ rõ (TYD 3,6-5,3mm); mía xếp thành hai hàng xiên lỗ mũi; lưỡi xẻ đơi hình chữ V phía sau; đực có túi kêu góc hàm Chi trước: cẳng tay khỏe (FLL 9,9-14 mm); ngón tay không phủ màng bơi, mối tương quan chiều dài ngón: II

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan