Hiệu quả của một số biện pháp sinh học trong quản lý bọ Hà (Cylas formicarius Fabr.) tại tỉnh Sơn La

7 15 0
Hiệu quả của một số biện pháp sinh học trong quản lý bọ Hà (Cylas formicarius Fabr.) tại tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả của một số biện pháp sinh học trong quản lý Bọ hà tại tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện phòng thí nghiệm sử dụng nấm sinh học cho hiệu quả khá cao. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Thị Thảo nnk (2020) (20):1 - HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ BỌ HÀ (Cylas formicarius Fabr.) TẠI TỈNH SƠN LA Lê Thị Thảo, Bùi Thị Sửu, Phạm Thị Mai, Trần Đình Tồn, Vũ Thị Nự Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá hiệu số biện pháp sinh học quản lý Bọ hà tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện phịng thí nghiệm sử dụng nấm sinh học cho hiệu cao Độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana đạt cao sau 23 ngày tiếp xúc 70,5% 67,0% Sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng thí nghiệm, độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana đạt cao tuần thức 65,9 61,6 % sau tiếp xúc Ngoài đồng ruộng sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động sử dụng bẫy pheromone giới tính cho hiệu tốt với tỷ lệ củ Bọ hà gây hại 13,8% 25,2 % so với đối chứng 47,4 % Chế phẩm sinh học Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae giảm tác hại Bọ hà gây ra, tỷ lệ củ bị Bọ hà gây 14,8% 15,4 % so với đối chứng 36 % Giá trị phòng trừ hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà cao đạt 71% Từ khóa: Bọ hà, bẫy pheromone giới tính, chế phẩm sinh học, hệ thống lây nhiễm tự động Đặt vấn đề Bọ hà khoai lang (Cylas formicarius Fabr.) đối tượng gây hại quan trọng canh tác khoai lang toàn giới [1] Bọ hà đối tượng gây thiệt hại mạnh sản xuất khoai lang Việt Nam nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng Trong phịng trừ Bọ hà khoai lang, biện pháp hóa học ưu tiên sử dụng Tuy nhiên, bên cạnh tác động xấu đến môi trường sức khỏe người, hiệu phòng trừ thuốc hóa học Bọ hà thường khơng cao gây hại chủ yếu củ nằm mặt đất [4] Nhiều biện pháp an toàn nghiên cứu áp dụng nhằm mục đích luân phiên thay cho thuốc trừ sâu để phòng trừ Bọ hà khoai lang Trong đó, áp dụng bẫy pheromone giới tính có hiệu [2] Theo Nguyen Cong Hao et al (1996), sử dụng bẫy pheromone giới tính với mật độ 10 bẫy/ha làm giảm thiệt hại Bọ hà gây 20% Theo nghiên cứu Jenn-Sheng (1992), Đài Loan, giá trị phòng trừ bẫy pheromone giới Bọ hà khoai lang 56,9% Sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động đánh giá có hiệu phịng trừ Bọ hà cao Bọ hà đực bị hấp dẫn pheromone giới tính bay đến bẫy rời khỏi bẫy tiếp xúc với nấm Kết cho thấy ruộng khoai lang nơi đặt hệ thống lây nhiễm nấm tự động có tỷ lệ Bọ hà đực chết cao nhiễm nấm 96,2% thời điểm 21 ngày sau xử lý Bọ hà 24% (35 ngày sau xử lý) [7] Trong nghiên cứu chúng tơi trình bày hiệu sử dụng bẫy pheromone giới tính, bẫy lây nhiễm nấm tự động, chế phẩm sinh học có nguồn gốc nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae phòng trừ Bọ hà hại khoai lang phịng thí nghiệm Trường Đại học Tây Bắc Tây Hưng, xã Muổi Nọi, Huyện Thuận Châu Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Phịng thí nghiệm Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Tây bắc Tây Hưng, xã Muổi Nọi, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Thời gian: Tháng 6/2017 – 10/2018 2.2 Vật liệu nghiên cứu Mồi pheromone giới tính chứa hợp chất (Z)3-dodecenyl-(E)-2-butenoate, sản phẩm Trường Đại học Cần Thơ Chế phẩm sinh học Beauveria bassiana (Beauveria bassiana), Metarhizium anisopliae (metarhizium anisopliae) sản phẩm Viện Bảo Vệ Thực Vật Nguồn Bọ hà khoai lang: Củ khoai bị nhiễm Bọ hà thu từ ruộng khoai lang thu hoạch xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đem phịng thí nghiệm nhân ni Sử dụng Bọ hà trưởng thành sau vũ hóa 10 – 15 ngày tuổi làm thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực gây chết chế phẩm sinh học nấm B bassiana nấm M anisopliae trưởng thành Bọ hà phịng thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với công thức: công thức 1: chế phẩm nấm M anisopliae; công thức 2: chế phẩm nấm B bassiana công thức 3: đối chứng: gạo (Do gạo chất mang nấm), lần lặp lại Mỗi lần lặp lại công thức 30 trưởng thành Bọ hà khoai lang - Cách tiến hành: thả 40 Bọ hà trưởng thành vào hộp có chứa 20g chế phẩm nấm (công thức đối chứng 20g gạo), sau phút gắp riêng cá thể cho vào 30 cốc nhựa nhỏ (01 Bọ hà/cốc) Trong cốc nhỏ bao gồm lớp giấy thấm nước để giữ ẩm, miếng khoai lang nhỏ để làm thức ăn Bọ hà tiếp xúc với nấm Sử dụng Bọ hà trưởng thành sau vũ hóa 10 – 15 ngày tuổi làm thí nghiệm Các thí nghiệm khác thực tương tự + Chỉ tiêu theo dõi: số Bọ hà sống số Bọ hà chết vào ngày 3, 7, 11, 15, 19, 23, 27 sau nhiễm nấm Độ hữu hiệu nấm ký sinh tính theo cơng thức Abbott Độ hữu hiệu (%) = C-T X 100 C Trong đó: C: số trưởng thành Bọ hà cịn sống cơng thức đối chứng T: Số trưởng thành Bọ hà cịn sống cơng thức có xử lý nấm Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực gây chết hệ thống lây nhiễm nấm tự động trưởng thành Bọ hà phòng thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với cơng thức: chế phẩm nấm M anisopliae, chế phẩm nấm B bassiana đối chứng (gạo), lần lặp lại Mỗi lần lặp lại công thức gồm Bọ hà tiếp xúc với hệ thống lây nhiễm nấm tự động 30 Bọ hà trưởng thành khỏe mạnh - Hệ thống lây nhiễm nấm tự động làm từ hộp nhựa (20x14cm) cắt tạo khoảng trống (4x4cm) mặt bên Tạo khoảng trống (2x4cm) phía mặt bên giúp Bọ hà ngồi dễ dàng Trên nắp có đục lỗ để treo mồi pheromone Đổ 100g chế phẩm nấm gạo (đối chứng) vào đáy bẫy - Cách tiến hành: để hệ thống lây nhiễm nấm tự động gần rổ khoai lang nuôi Bọ hà, đợi Bọ hà đực trưởng thành bay vào tiếp xúc với pheromone rơi xuống đáy hộp, sau Bọ hà thoát ngồi hệ thống dùng kẹp gắp Bọ hà đực cho vào hộp nhựa (14 x 20 cm) chuẩn bị sẵn gồm 30 Bọ hà khỏe mạnh không bị nhiễm nấm củ khoai lang Bên đáy hộp nhựa có chứa đất khử trùng miếng xốp ẩm để trì độ ẩm tự nhiên Sử dung Bọ hà trưởng thành sau vũ hóa 10 – 15 ngày tuổi làm thí nghiệm - Chỉ tiêu theo dõi: số Bọ hà sống số Bọ hà chết sau ngày, ngày, tuần, tuần…7 tuần Độ hữu hiệu chế phẩm nấm ký sinh tính theo cơng thức Abbott Độ hữu hiệu (%) = C-T X 100 C Trong đó: C: số trưởng thành Bọ hà cịn sống công thức đối chứng; T: số trưởng thành Bọ hà cịn sống cơng thức có xử lý nấm - Thí nghiệm 3: Sử dụng bẫy pheromone giới tính hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà ngồi đồng ruộng Thí nghiệm bố trí gồm công thức, công thức lần nhắc lại, lần nhắc lại bẫy đặt diện tích 500 m2 khoai lang Công thức 1: Sử dụng bẫy pheromone giới tính (5 bẫy/lần nhắc), lần nhắc lại làm vườn - Mật độ đặt bẫy: bẫy/ 100m2, độ cao bẫy 50cm so với mặt đất Bẫy làm từ hộp nhựa (20x14cm) cắt tạo khoảng trống (4x4cm) mặt bên Trên nắp có đục lỗ để treo mồi pheromone Đổ nước xà phòng (nước rửa chén nước pha theo tỷ lệ 1:100) vào đáy bẫy để giết Bọ hà chúng vào bẫy Thay nước xà phòng bẫy định kì tuần/lần Thay mời Pheromone giới tính bẫy định kì tháng/lần Công thức 2: Sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động (5 bẫy/lần nhắc), lần nhắc lại làm vườn - Mật độ: bẫy/ 100m2, độ cao bẫy 50cm so với mặt đất Bẫy làm từ hộp nhựa (20x14cm) cắt tạo khoảng trống (4x4cm) mặt bên Tạo khoảng trống (2x4cm) phía mặt bên giúp Bọ hà ngồi dễ dàng Trên nắp có đục lỗ để treo mồi pheromone Đổ 100g chế phẩm nấm M anisopliae vào đáy bẫy Nón treo đỉnh bẫy nhằm hạn chế ảnh hưởng mưa nắng đến hiệu pheromone nấm Thay mồi Pheromone giới tính nấm bẫy định kì tháng/lần Đặt bẫy sau trồng 15 ngày thu bẫy sau tháng đặt đồng ruộng Công thức 3: Đối chứng (áp dụng biện pháp canh tác nông dân: vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dư trước trồng, khơng phịng trừ biện pháp khác) + Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ (%) củ bị hại Hình 1: Hệ thống lây nhiễm tự động - Thí nghiệm 4: Sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà ngồi đồng ruộng Thí nghiệm bố trí gồm cơng thức, diện tích thí nghiệm: 100 m2 Công thức 1: sử dụng chế phẩm sinh học Beauveria bassiana, lần nhắc lại Sử dụng lần/vụ, rải vào đất trước trồng ngày sau trồng 45 ngày, 2kg/1000 m2/lần Công thức 2: sử dụng chế phẩm sinh học Metarhizium anisopliae, lần nhắc lại Sử dụng lần/vụ, rải vào đất trước trồng ngày sau trồng 45 ngày, 2kg/1000 m2/lần Công thức 3: đối chứng (theo tập quán người dân – sử dụng biện pháp canh tác vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dư trước trồng, khơng phịng trừ biện pháp khác) + Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ (%) củ bị hại - Phương pháp lấy mẫu đánh giá tỷ lệ củ bị hại thí nghiệm thí nghiệm 4: lấy tổng số củ 10 giai đoạn thu hoạch (sau trồng 95 ngày) theo đường chéo thí nghiệm * Tính giá trị biện pháp phịng trừ [8 ] Giá trị phòng trừ (%) = 100 - ( T x 100 C ) Trong đó: T: Tỷ lệ củ bị hại cơng thức thí nghiệm C: Tỷ lệ củ bị hại công thức đối chứng - Xử lý số liệu: Số liệu ghi nhận xử lý phần mềm Excel phần mềm R Kết thảo luận 3.1 Khảo sát hiệu lực gây chết chế phẩm sinh học B bassiana M anisopliae trưởng thành Bọ hà phịng thí nghiệm Ở điều kiện nhiệt độ 29 C phịng thí nghiệm, nấm M anisopliae nấm B bassiana có khả gây chết Bọ hà khoai lang Sau ngày tiếp xúc với nấm hiệu nấm M anisopliae 2,2% nấm B bassiana 1,1% khơng có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Sau 15 ngày tiếp xúc với nấm hiệu lực nấm B bassiana cao so với nấm M anisopliae 35,9% 17,9 % có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Độ hữu hiệu nấm tăng dần sau đạt cao vào 23 ngày sau tiếp xúc với nấm M anisopliae đạt 70,5% nấm B bassiana đạt 67,0 % Ở điều kiện nhiệt độ 290C ẩm độ 69,5% phù hợp cho nấm phát triển làm Bọ hà chết nhiều (bảng 3.1) Bảng 3.1 Độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana trưởng thành Bọ hà khoai lang điều kiện phòng, năm 2018 T=29 0C, RH=69,5% Công thức Độ hữu hiệu (%) nấm M anisopliae nấm B bassiana vào ngày sau tiếp xúc 11 ngày 15 ngày 19 ngày 23 ngày 27 ngày Nấm M anisopliae 2,2 a 6,7 a 13,3 a 17,9 a 43,1 a 67,0 a 66,3 a Nấm B bassiana 1,1 a 16,7 b 25,6 b 35,9 b 54,6 a 70,5 a 69,7 a Số liệu chuyển đổi sang Arcsin trước phân tích thống kê Các chữ cột khác biệt số liệu khác độ tin cậy 95% 3.2 Khảo sát hiệu lực gây chết sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động trưởng thành Bọ hà phòng thí nghiệm Ở điều kiện nhiệt độ 30 0C phịng thí nghiệm, khả lây nhiễm nấm gây chết trưởng thành Bọ hà khoai lang sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động cho hiệu Công thức sử dụng nấm B bassiana nấm M anisopliae cho hiệu Công thức sử dụng nấm M anisopliae có độ hữu hiệu cao so với công thức sử dụng nấm B bassiana khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Sau tuần tiếp xúc với hệ thống lây nhiễm nấm tự động độ hữu hiệu nấm tăng dần công thức Độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana đạt cao tuần thứ 65,9 61,6 % sau tiếp xúc Do Bọ hà nhiễm nấm giao phối lây lan nấm với bọ hà khỏe hộp Sau hiệu lực nấm giảm mạnh số lượng bọ hà chết công thức nấm giảm số lượng bọ hà công thức đối chứng tăng (bảng 3.2) Bảng 3.2 Hiệu lực nấm M anisopliae nấm B bassiana hệ thống lây nhiễm nấm tự động quần thể trưởng thành Bọ hà khoai lang điều kiện phịng, năm 2018 T=30 0C, RH=71,5% Cơng thức Độ hữu hiệu (%) nấm Ma nấm Bb vào ngày sau tiếp xúc tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần Nấm M anisopliae 4,3a 7,5 a 12,9 a 20,4 a 30,8 a 41,8 a 65,9 a 61,7 a Nấm B bassiana 5,4a 10,8 a 16,1 a 21,5 a 28,7 a 38,6 a 61,6 a 55,0 a Số liệu chuyển đổi sang Arcsin trước phân tích thống kê Các chữ cột khác biệt số liệu khác độ tin cậy 95% 3.3 Hiệu giá trị phòng trừ biện pháp sử dụng pheromone giới tính biện pháp sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà khoai lang Hiệu giá trị phòng trừ bẫy pheromone giới tính hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Hiệu giá trị phòng trừ biện pháp pheromone giới tính biện pháp sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà khoai lang (năm 2017) Công thức Tỷ lệ củ bị hại Bọ hà (%) Giá trị phòng trừ (%) Đối chứng 47,4a Bẫy pheromone 25,2b 51b Hệ thống lây nhiễm nấm tự động 13,8c 71a Các chữ cột khác biệt số liệu khác độ tin cậy 95% Kết so sánh độ tin cậy 95% nhận thấy công thức đối chứng, công thức sử dụng bẫy pheromone giới tính cơng thức sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động có khác Tỷ lệ củ bị hại Bọ hà công thức sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động bẫy pheromone giới tính 13,8% 25,2 % thấp nhiều so với công thức đối chứng 47,4 % Biện pháp sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động biện pháp sử dụng bẫy pheromone giới tính cho hiệu tốt việc hạn chế gây hại Bọ hà Trong sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động cho hiệu tốt so với sử dụng bẫy pheromone giới tính Giá trị phòng trừ hệ thống lây nhiễm nấm tự động phòng trừ Bọ hà cao đạt 71%, sau đến bẫy pheromone giới tính đạt giá trị phòng trừ 51% vào năm 2017 3.4 Hiệu biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà khoai lang Tại Đài Loan, Kao et al (1998) cho thấy nấm B bassiana phân lập từ đất canh tác bị nhiễm Bọ hà sử dụng phòng trừ Bọ hà khoai lang Thử nghiệm đồng ruộng với việc rải nấm B bassiana (109 bào tử/g) thời điểm trồng mang lại hiệu phòng trừ Bọ hà khoai lang Hiệu biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà khoai lang thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Hiệu biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà khoai lang (năm 2018) Công thức Tỷ lệ củ bị hại Bọ hà (%) Đối chứng 36a M anisopliae 15,4b B bassiana 14,8b Các chữ cột khác biệt số liệu khác độ tin cậy 95% Kết so sánh độ tin cậy 95% nhận thấy công thức đối chứng công thức sử dụng chế phẩm sinh học có khác Tỷ lệ củ bị hại Bọ hà công thức sử dụng chế phẩm sinh học B bassiana 14,8% M anisopliae 15,4% thấp so với công thức đối chứng 36% Tuy nhiên hiệu loại nấm M anisopliae B bassiana lại khơng có khác Sử dụng chế phẩm sinh học giảm thiểu số lượng củ bị hại từ hạn chế thiệt hại suất chất lượng khoai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chalfant, R.B (1990) Ecology and management of sweet potato insects. Ann Rev Entomol. 35: 157-180 [2] Heath R R., Coffelt J.A., Proshold F I., Jansson R K., and Sonnet P E (1991) Sex pheromone of Cylas formicarius: History and implications of chemistry in weevil management in Jansson R K and Raman K V (eds.) Sweet Potato Pest Management Oxford & IBH Publishing, New Delhi pp 79-67 [3] Hwang, J.S and C.C Hung (1992) Integrated control of sweet potato weevil, Cylas formicarius, with sex pheromone and insecticide In: Proceedings of a Symposium on Non –agrochemical Control Techniques of Insect and Disease Pests Plant Protection Society of the Republic of China 99.81-94 [4] Jansson, R K (1991) Biological control of Cylas spp., pp 169–201, in R K Jansson and K.V Raman (eds.) Sweet Potato Pest Management Oxford & IBH Publishing, New Delhi [5] Kao, S.S., Y.S Tsai, P.S Yang, B.C Wang, and J Hua, (1998) User’s guide of commonly occurred entomopathogenicfungi in Taiwan Food Industry Research and Development Institute, Hsinchu, Taiwan, ROC, 120p [6] Nguyen Cong Hao, Nguyen Cuu Thi Huong Giang, Nguyen Cuu Khoa, and Nguyen Thanh Son, (1996) Synthesis and application of insect attractants in Kết luận Trong điều kiện phòng thí nghiệm độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana đạt cao 70,5% 67,0% sau 23 ngày tiếp xúc Sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động độ hữu hiệu nấm M anisopliae nấm B bassiana đạt cao tuần thức 65,9 61,6 % sau tiếp xúc Tỷ lệ củ bị hại ngồi đồng ruộng cơng thức thí nghiệm sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động sử dụng bẫy pheromone giới tính 13,8 % 25,2 % giảm so với đối chứng 33,6% 22,2% (Tỷ lệ củ bị hại công thức đối chứng 47,4%) Tỷ lệ củ bị hại công thức sử dụng chế phẩm sinh học M anisopliae B bassiana 15,4% 14,8% giảm so với đối chứng 20,6% 21,2% (Tỷ lệ củ bị hại công thức đối chứng 36%) Khuyến khích người dân nên sử dụng hệ thống lây nhiễm nấm tự động, chế phẩm sinh học bẫy pheromone giới tính phịng trừ Bọ hà canh tác khoai lang để hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật [7] Vietnam Resources, Conservation and Recycling, 18: 59-68 Applied Entomology and Zoology, 34: 501-505 Yasuda, K., (1999) Auto-infection system for the sweet potato weevil, Cylas formicarius Fabricius (Coleoptera: Curculionidae) with entomopathogenic fungi, Beauveria bassiana, using a modified sex pheromone trap in the field [8]https://www.google.com.vn/search?q= WHO%2FCDS%2FWHOPES%2FG CDPP%2F2005&oqWHO/CDS/ WHOPES/GCDPP/2005.13 Guidelines for laboratory and field testing of mosquito larvicides EFFECTIVENESS OF SOME BIOLOGICAL MEASURES IN SWEET POTATO WEEVIL (Cylas formicarius Fabr.) MANAGEMENT IN SON LA PROVINCE Le Thi Thao, Bui Thi Suu, Pham Thi Mai, Tran Dinh Toan, Vu Thi Nu Tay Bac University Abtract: The research was aimed at evaluating the efficiency of some biological method in sweet potato weevil (Cylas formicarius Fabr.) management in Son La province The study showed that inlaboratory conditions, the use of bio-pesticides Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae brought relatively positive results The effectiveness of M anisopliae and B bassiana reached highest at 70,5% and 67,0% respectively after 23 days of inoculation In laboratory conditions with auto-infection system, the effectiveness of M anisopliae reached a peak of 65,9% and B bassiana of 61,6 % at weeks after inoculation In field, the use of auto-infection system and sex pheromone trap had good results at 13,8% and 25,22% respectively compared to 47,4% of the control Bio-pesticides Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae also reduced the harm caused by the sweet potato weevil, with the sweet potato ratio damaged of 14,8% and 15,4 % in comparison with the control of 36% The control value of auto-infection system to sweet potato weevil was highest at 71% Keywords: Sweet potato weevil, sex pheromone traps, bio- pesticides, auto- infection system _ Ngày nhận bài: 25/02/2019 Ngày nhận đăng: 22/11/2020 Liên lạc: thaovt@utb.edu.vn ... dõi: số Bọ hà sống số Bọ hà chết vào ngày 3, 7, 11, 15, 19, 23, 27 sau nhiễm nấm Độ hữu hiệu nấm ký sinh tính theo cơng thức Abbott Độ hữu hiệu (%) = C-T X 100 C Trong đó: C: số trưởng thành Bọ hà. .. dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà khoai lang thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Hiệu biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ Bọ hà khoai lang (năm 2018) Công thức Tỷ lệ củ bị hại Bọ hà (%) Đối chứng... bị nhiễm Bọ hà sử dụng phòng trừ Bọ hà khoai lang Thử nghiệm đồng ruộng với việc rải nấm B bassiana (109 bào tử/g) thời điểm trồng mang lại hiệu phòng trừ Bọ hà khoai lang Hiệu biện pháp sử dụng

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan