1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Huong dan ky thuat nuoi tho

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

Trung tâm Khuyến nông Thành phố tiếp tục xây dựng các mô hình điểm về nhân giống, phối trộn khẩu phần thức ăn phù hợp cho thỏ, hướng dẫn các hộ chăn nuôi thiết kế hệ thống chuồng trại ph[r]

(1)Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Thỏ Thỏ là loại động vật gặm nhấm, có ưu điểm dễ nuôi, sinh sản nhanh, không tranh chấp lương thực với người và gia súc khác có thể tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, cỏ, lá tự nhiên, sức lao động phụ gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, chuồng trại có thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có rẻ tiền địa phương I Giống và chọn giống Giống và số tính sản xuất giống: 1.1 Thỏ Việt Nam đen: Có màu lông và màu mắt đen truyền đầu nhỏ mõm nhỏ, cổ không vạm thân hình chắn, thịt ngon Khối lượng trưởng thành từ 3,2 - 3,5kg ưu điểm sức chống đở bệnh tật tốt, thích nghị với điều kiện nuôi dưỡng thấp và khí hậu các vùng nước Ngoại hình: có màu lông xám tro xám ghi, riêng phân ngực, bụng có trắng mờ, mắt đen đầu to vừa phải, lưng cong, trọng lượng thỏ trưởng thành nặng 3,5 3,8 kg, tỷ lệ thịt 50% 1.2 Thỏ dê: Màu lông loang, trắng vàng, đen xám, chân, tai dài, đầu to, bụng to Trọng lượng trưởng thành 2,5 - 3,5 kg , tỷ lệ thịt đạt 46% trọng lượng 1.3 Zealand trắng: Thỏ có ngoại hình: lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, đầu nhỏ, tai ngắn, khối lượng trưởng thành 5-5,5kg, tuổi động dục lần đầu 4-4,5 tháng tuổi, tuổi phối giống lần đầu từ 5-6 tháng tuổi, đó khối lượng đạt 3-3,2kg Tỷ lệ thịt 55%, thích nghi với điều kiện sống nước ta Chọn giống: Chọn để làm bố, làm mẹ khác đàn, khác dòng máu để tránh đồng huyết Chọn có ngoại hình khoẻ mạnh, bắp vạm vở, nhanh nhẹn, lông bóng mượt, ăn (2) uống bình thường, chân khoẻ mạnh và không bị dị tật, quan sinh dục phát triển cân đối, hoàn chỉnh Thỏ đưc giống phải có đầu to, thô, hai má phình ra, hai tai dày, cứng, dựng đứng, hai mông và đùi sau nở nang, rắn chắc, hai dịch hoàn to đều, dương vật rõ Thỏ cái làm giống có lưng phẳng, bố chân khoẻ vững chắc, mông nở, xương chậu rộng, quan sinh dục bình thường, có từ 8-10 vú, hai dảy vú và cân đối II Các loại thức ăn dùng chăn nuôi thỏ: Thức ăn thô xanh gồm: Các sản phẩm từ cây trồng cỏ tự nhiên ngoài đồng, các loại lá tự nhiên sẵn có: lá dâm bụt, lá bìm bìm, lá ngô non, rau muống, lá keo dậu, lá chè, lá ổi Thức ăn củ, quả: củ cà rốt, khoai lang, bí đỏ, chuối chín, mít sơ… Thức ăn tinh gồm: các loại lương thực (thóc, gạo, cám ), hạt ngũ cốc (ngô, đậu các loại…), khoai, sắn khô bóc vỏ và các phụ phẩm nông nghiệp.Các phụ phẩm: thân cây chuối, lõi trái ngô, vỏ chuối, lạc lép, thóc lép… Chế biến thức ăn cho thỏ: Thức ăn thô xanh cần rửa , lá cây có tỷ lệ nước nhiều rau muống, rau lang… thì nên phơi khô bớt nước dể phòng thỏ ăn vào bị đau bụng Thức ăn tinh là các loại hạt to cứng ngô, thì nên nghiền thành mảnh nhỏ không nên nghiền quá mịn gây lãng phí Chế biến thức ăn tinh cho thỏ đảm bảo phần đủ dinh dưỡng theo công thức sau Bảng phối hợp thức ăn (để trộn 10kg thức ăn tinh hỗn hợp) Nguyên Liệu Tỷ lệ (%) Trọng lượng (kg) Ngô nghiền 0,5 Thóc lép nghiền 0,5 Tấm, gạo 0,7 Cám gạo sát 45 4,5 Đậu tương lép nghiền 20 2,0 Khô dầu lạc 15 1,5 Vitamin, khoáng 0,3 Tổng 100 10 III Chuồng trại: (3) Lồng chuồng nuôi thỏ có thể tận dụng các nguyên liệu sẵn có địa phương: tre, gỗ, sắt phế thải, tuỳ theo điều kiện mà thiết kế theo kiểu chuồng tầng, tầng, phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: Thỏ hoạt động dể dàng, thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khoẻ Thỏ không chui ngoài, động vật khác đặc biệt là chuột không chui vào lồng chuồng cắn thỏ Phải bền, các loại tre, gỗ phải chắn và bố trí cho thỏ không cắn vì thỏ là loại động vật gặm nhấm Kích thước lồng chuồng phải phù hợp với việc bắt thỏ, chăm sóc vệ sinh và quan sát trạng thái sức khoẻ, quy cách ô dài 70 cm, rộng 60 cm, cao 45 cm, chân cao 50 cm, chuồng có thể làm nhiều ô vậy, ô có thể nhốt thỏ giống sinh sản, - sau cai sữa hậu bị giống Đáy lồng chuồng phải nhẵn, phẳng, cho thỏ không gặm được, phải có lỗ khe hở để thoát phân và nước tiểu, ít thấm nước Đáy lồng có thể tháo lắp để thuận lợi cho việc vệ sinh Phên xung quanh lồng chuồng và các ngăn các ô lồng có thể làm lưới sắt đóng các tre vót tròn Đảm bảo thỏ không thể chui được, các động vật khác đặc biệt là chuột không chui vào chuồng cắn thỏ.Máng thức ăn tinh có thể làm sành sứ, tôn, sắt, làm vật thì phải có móc dậy buộc để cố định để thỏ không làm lật đổ thức ăn Dụng cụ uống nước có thể làm máng chậu đổ xi măng cao - 10 cm, rộng 10 15 cm để thỏ không lật đổ Để gữ vệ sinh nước uống, có thể làm van nước ống kim loại cắm vào nắp chai dốc ngược có giá giữ vào thành lồng để thỏ hút liếm nước Giá để thức ăn thô xanh phải thiết kế cho thỏ có thể tự rút vào ăn được, nên đặt giá (4) thức ăn thô xanh bên ngoài lồng, phía trước Ổ đẻ thỏ phai đảm bảo ấm, kín và có bóng tối mẹ nằm cho bú thoải mái, nên làm gỗ mỏng nhẹ, đáy có lỗ để thoát nước, kích thước dài 30 cm, rộng 20 cm, cao 20 cm, có cửa để thỏ mẹ vào cao 12cm Lồng chuồng có thể đặt gốc cây có bóng mát ngoài vườn, đầu nhà có mái che, chống mưa nắng, tận dụng các gian nhà trống để nuôi, chỗ đặt lồng phải đảm bảo thông thoáng sẽ, chống gió lùa mạnh, mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông, quét dọn vệ sinh và thoát phân rác dễ dàng IV Chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc nuôi dưỡng thỏ hậu bị Lúc thỏ tháng tuổi phải nhốt riêng cái, đực và ngăn lồng chuồng để tránh cắn và giao phối tự Thời gian này không nên cho thỏ ăn nhiều tinh bột ngô, gạo, sắn khô…dễ làm cho thỏ quá béo dẫn đến thỏ cái không động dục, thỏ 90100 ngày đã có thể phối giống Tuy nhiên phải nuôi đến tháng tuổi cho phối giống Tỷ lệ thỏ đực, thỏ cái đàn: Để bảo đảm tỷ lệ thụ thai cao thông thường đàn nuôi ghép thỏ đực với - 10 thỏ cái Khi thỏ đạt - tháng tuổi ta có thể phối giống lần đầu cho thỏ Biểu động dục: thỏ thường kêu, cào cấu nhiều đáy lồng, niêm mạc âm hộ có màu đỏ tươi, sưng tấy lên, bắt sang chuồng thỏ đực thì chịu đực, mông và đuôi cong lên chờ thỏ đực giao phối Nên phối giống cho thỏ vào sáng sớm cách đưa thỏ cái sang lồng thỏ đực Muốn đạt tỷ lệ thụ thai cao, cho thỏ phối lại lần thứ sau lần thứ tiếng, ghi chép ngày phối giống Chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ có chửa Thời gian chửa thỏ là 28 - 32 ngày có thể xác định thỏ chửa quan sát ngoại hình (5) cho thỏ đực phối thử sau 10 - 14 ngày Nếu thỏ chửa thì không chịu đực Trong thời gian thỏ chửa cần cho ăn thức ăn nhiều sinh tố A, D, E và tăng thức ăn giàu đạm để nuôi dưỡng thai tốt Cần cho thỏ uống nước đầy đủ, nước uống phải vệ sinhđể tránh nguy mắc các bệnh đường tiêu hoá.Không cho thỏ mẹ ăn các loại thức ăn ôi mốc, tránh gây nên các tiếng động mạnh làm cho thỏ bị hoảng sợ dễ bị sẩy thai Chăm sóc nuôi dưỡng thỏ có chửa và thỏ nuôi Cần chuẩn bị ổ đẻ cho thỏ chu đáo vệ sinh đưa vào lồng trước - ngày Thỏ thường đẻ vào ban đêm, lứa thỏ khoảng - 10 nhiều hơn, trước đẻ có tượng nhổ lông bụng làm ổ, ta nên tác động hỗ trợ thu gọn ổ, lấy giẻ mềm lót làm ổ cho thỏ Thỏ mẹ sau đẻ - ngày là thỏ có thể động dục lại, để đảm bảo sức khoẻ cho thỏ mẹ và nuôi tốt nên phối giống động dục sau Thời gian này thỏ đẻ và tiết sữa nuôi con, cần bảo đảm chế độ dinh dưỡng tốt, nước uống đầy đủ, nên bổ xung cho thỏ mẹ uống nước đường ăn mía để phục hồi sức khoẻ nhanh và tiết sữa nhiều Chăm sóc nuôi dưỡng thỏ theo mẹ: Thỏ sau đẻ 15 bắt đầu bú mẹ, 18 ngày đầu thỏ sống và phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ Trong giai đoạn này thường xuyên kiểm tra thỏ bú no hay không, bú no thì da căng, phẳng, nằm yên tĩnh ổ ấm, thỏ đói da nhăn nheo nằm cựa quậy liên tục Trong trường hợp này cần xem xét kỹ để có biện pháp khắc phục Khi đàn 18 - 21 ngày tuổi thì ổ, chúng đã biết ăn thức ăn với mẹ Lúc 23 - 25 ngày tuổi có thể hấp thu 1/2 dinh dưỡng từ thức ăn ăn vào Từ ngày thứ 26 sữa mẹ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu dinh dưỡng thỏ Vì thỏ ổ cần chú ý (6) tới đàn bú mẹ và ăn thức ăn bao nhiêu để cung cấp thêm phần cho thỏ mẹ để đảm bảo dinh dưỡng cho thỏ con, thức ăn thô xanh giai đoạn này phải là loại rau cỏ non để thỏ tập ăn Sản lượng sữa thỏ mẹ cao vào ngày 15 - 21 chu kỳ và giảm dần đến ngày thứ 35 - 42 thì cạn hẳn Cho nên có thể cai sữa thỏ vào lúc 28 - 42 ngày tuổi Mức ăn hàng ngày cho thỏ các giai đoạn (g/con/ngày) Trọng lượng thỏ Thức ăn tinh Phụ phẩm Thức ăn xanh Củ, 0,5-1kg - 14 10 - 25 60 - 130 20 - 40 1-2kg 14 - 30 25 - 50 130 - 300 45 - 100 2-3kg 30 - 40 40 - 50 300 - 400 100 - 130 Hậu bị giống 45 55 450 150 Thỏ đực giống, cái có chửa 60 80 500 200 Thỏ mẹ nuôi con10 ngày đầu 80 130 700 230 11-20 ngày 90 150 800 260 21-30 ngày 85 140 750 250 31-40 ngày 60 120 600 200 Nhu cầu nước hàng ngày các loại thỏ Loại thỏ Lượng nước Thỏ thịt 0,2-0,5 lít/con/ngày Thỏ mang thai 0,5-0,6 lít/con/ngày Thỏ đẻ 0,6-0,8 lít/con/ngày Thỏ nuôi 0,8-1,5 lít/con/ngày V Vệ sinh phòng bệnh Hàng ngày dọn vệ sinh lồng chuồng cho thỏ, quan sát cách ăn uống thỏ Định kỳ phun tiêu độc chuồng trại để tiêu diệt các vi trùng và ký sinh trùng gây bệnh./ Kỹ thuật nuôi Thỏ (7) Chọn giống : Trước hết phải chọn lọc giống từ các sở giống tốt và ổn định : - Thỏ giống phải có tính dục hăng hái, nhanh nhẹn, lông bóng và nhiều, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang, không đồng huyết - Tỷ lệ thụ thai trên 70% , phối giống lần và đẻ - lứa/năm, lứa - - Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa trên 80% ( lứa cai sữa trên - ), thích nghi tốt, khoẻ mạnh, không bệnh tật, tăng trọng nhanh ( bình quân 30 gr/con/ngày ) Phối giống : Ở sở nhân giống thương phẩm, cho cái phối giống lần với đực khác nhau, đực trẻ phối trước, đực già phối sau, cách khoảng 4-6 sở nhân giống chủng, phối lặp lại với đực, cách 4-6 Phải bắt thỏ cái động dục đến chuồng thỏ đực, làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối phối kết không cao (8) Thỏ hay có tượng chửa giả, chậm sinh và vô sinh: Khi thỏ động dục, có tấc nhân làm hưng phấn kích thích trứng rụng, hình thành quá trình điều tiết hooc-mon quan sinh dục cái, cản trở kỳ động dục và thỏ cái biểu chửa thật Muốn biết thỏ chửa thật hay chửa giả thì phải khám thai, sau phối giống 12 ngày Trường hợp chậm sinh và vô sinh, lâu ngày không động dục phối giống nhiều lần mà không có thai, có nhiều nguyên nhân : Thỏ đực, chưa thành thục tính dục, già yếu hay bệnh tật tính dục kém - Thỏ cái, quan sinh dục bị bệnh tử cung, buồng trứng, rối loạn nội tiết (hooc-mon) - Thức ăn kém dinh dưỡng là đạm, khoáng và sinh tố phần thức ăn quá đơn điệu, thỏ mập quá hay ốm quá - Nuôi dưỡng kém, chật chội, nóng nực, ẩm thấp, tối tăm, mưa tạt gió lùa Tất ảnh hưởng đến khả sinh sản thỏ, môi trường chăm sóc nuôi dưỡng có thể khắc phục được, còn bệnh tật thì nên loại thải sớm Chuồng nuôi và ổ đẻ : Chuồng nuôi : Phải bảo đảm thông thoáng, sẽ, mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông, tránh mưa tạt, gió lùa, quét dọn vệ sinh dễ dàng, cách xa chuồng heo, chuồng gà (9) Qui cách chuồng phù hợp là khối hộp chữ nhật, dài 90cm, rộng 60cm, cao 50cm, có thể chia làm ngăn, ngăn có khay lưới đựng thức ăn thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng đựng nước cho thỏ, kích thước vừa phải, bảo đảm vệ sinh và không hư hao Mỗi ngăn nuôi 5- thỏ thịt, hậu bị sinh sản Chuồng có thể làm tầng tầng, tầng thì nắp mở mặt trên, tầng thì cửa mở phía trước, đáy tầng trên phải có khay hứng phân Ổ đẻ : Kích thước vừa phải, dài 50cm, rộng 35cm, cao 20cm, mặt trên có nắp đậy, nửa cố định, nửa làm cửa cho thỏ vào 1- ngày trước đẻ thỏ mẹ vào ổ nhổ lông bụng trộn với đồ lót để chuẩn bị đẻ Cho nên, phải đặt ổ đẻ vào chuồng thỏ mang thai 27-28 ngày và lấy thỏ trên 20 ngày KS Đặng Tịnh Nuôi Thỏ công nghiệp Chuồng trại Trại nuôi thỏ phải thoáng mát, có ánh nắng ban mai lọt vào, dễ làm vệ sinh, có rào chắn chuột, mèo; chuồng có lưới sắt, có giá đỡ sắt cây có sơn phủ Thỏ giống Chọn thỏ độ tuổi từ sáu tuần đến năm tháng tuổi Dựa vào các đặc điểm sau: vành tai sạch, không bị ghẻ Bàn chân và kẽ chân không ghẻ Mí mắt không sưng vì ghẻ, mắt Lông thỏ mịn và sáng, không bị xù (10) Bụng mềm, lông bụng xốp Đuôi không có dấu hiệu dính phân ướt Da lưng thỏ mềm, không tróc lông Cục phân to, tròn và khô Thỏ nặng và hiếu động, tiêm chủng ngừa ghẻ, cầu trùng Không nên mua thỏ đã đẻ có chửa: vì thỏ đã đẻ là thỏ đã bị dạt, còn thỏ có chửa mà di chuyển dễ bị chết đẻ non Thức ăn - Rau cỏ khô : Chọn rau cỏ loại nhiều protein và calcium, rửa và phơi vừa khô như: cỏ lông, rau lang, rau muống, lá Trichintera - Cám viên : Cám viên phải cho ăn hạn định sáu tuần Thức ăn phải có từ 15-23% chất xơ Thỏ có khuynh hướng béo phì ăn cám, đó phải hạn chế cho ăn cám sau tháng tuổi Thỏ cần cung cấp chất xơ từ cỏ - Xơ và protein : Lý tưởng là từ 12-25% chất xơ, protein 14 - 15%, không dùng protein động vật, calcium 1%, chất béo thấp 2%, bổ sung vitamin - Lượng thức ăn : Cám viên 5% trọng lượng thể, rau cỏ khô không hạn chế - Rau : Thỏ từ 2,7kg trở lên cần rau tươi là rau lang, tránh các loại đậu, cà chua Không nên cho thỏ ăn rau dại vì có thể gây ngộ độc cho thỏ Nước đu đủ, nước dứa có tác dụng tiêu hoá lông bao tử thỏ, cho uống muỗng canh/lần - Nước : Thỏ cần nước các loài động vật khác Một thỏ cần 50200ml nước/ngày Thỏ cái đẻ cần cho uống nước theo nhu cầu, có cần tới 500ml/ngày Phòng trị bệnh (11) Những dấu hiệu thỏ bị bệnh : khập khiễng, tư không bình thường lưng gập cong, uốn cong; liếm lông, cào chân, biếng ăn; nghiến răng; thở nhanh hay nặng nhọc; không ngủ; biếng hoạt động Một số bệnh thường gặp Thỏ : Ung nhọt : Do vi khuẩn Pasteurella gây nên Rút mủ và điều trị kháng sinh Giữ môi trường sinh sống để phòng ngừa Cầu trùng : Do ký sinh trùng Eimriastiedae có gan, ruột thỏ gây Thỏ bị tiêu chảy, ốm dần, biếng ăn Dùng Trimethoprim- sulfa để diệt trị Sử dụng thức ăn, nước uống vệ sinh, chính ngừa vacine Tiêu chảy : Do thức ăn, nước uống có vi khuẩn Escherischiacoli Dùng thuốc trị tiêu chảy cho uống và tiêm Vệ sinh chuồng trại, cho ăn thức ăn tốt, không bị nấm mộc, ôi thiu Ghẻ tai và chân : Do ký sinh cuniculi gây Sử dụng thuốc ghẻ sát trùng, bôi vết ghẻ Dọn vệ sinh, sát trùng chuồng trại Lông thỏ bao tử : Là thỏ ăn lông thỏ khác Điều trị cách cho uống nước trái dứa ( trái thơm ), đu đủ Cho nhốt riêng thỏ ăn lông Rụng lông : Do rận, ve, bệnh ghẻ, vết thương gây Sử dụng thuốc trị ve, rận, ghẻ , thường xuyên vệ sinh chuồng trại Ngoài còn phòng trị sổ bệnh : thận, viêm đường ruột, viêm vú, viêm tinh hoàn, viêm đường hô hấp Hướng phát triển chăn nuôi thỏ Thành phố Hồ Chí Minh (12) Thực chủ trương chuyển đổi ngành nghề, nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho các hộ chăn nuôi gia cầm, ngành nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều mô hình chuyển đổi vật nuôi đem lại hiệu kinh tế khá cao, đó có mô hình chăn nuôi thỏ mở triển vọng phát triển thành ngành chăn nuôi hàng hoá thời gian tới Kết bước đầu khả quan Qua kết điều tra các Trạm khuyến nông trên địa bàn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Gò Vấp, Thủ Đức, quận 12…, tính đến cuối tháng 6/2006, có gần 330 hộ chăn nuôi thỏ với tổng đàn 22.630 Trong đó đàn thỏ sinh sản 4.852 con, thỏ đực 1.192 con, thỏ hậu bị cái 3.656 con, thỏ thịt và thỏ theo mẹ 12.930 Đàn thỏ nuôi tập trung nhiều huyện Củ Chi chiếm 36,2% ( 8.200 ), là huyện Bình Chánh chiếm 15,5% (gần 3.490 con) Giống thỏ nuôi các hộ dân vào ngoại hình để xác định giống thỏ trắng, đen, nâu, vá, xám Để giúp các hộ chăn nuôi gia cầm chuyển đổi sang vật nuôi khác có hiệu quả, Trung tâm Khuyến nông Thành phố đã xây dựng thí điểm mô hình nuôi thỏ sinh sản trên địa bàn quận 12 ( giống có nguồn gốc từ Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn Tây ), với hợp tác hộ ông Phạm Ngọc Xuân, phường Thạnh Xuân có nhiều năm sản xuất kinh doanh bồ câu Mô hình nuôi thỏ sinh sản đã đem lại hiệu khá cao, tạo nguồn giống tốt cung ứng cho thị trường và có địa giao dịch đăng tải trên trang Web thông tin khuyến nông Từ kết này, Trung tâm Khuyến nông đã mở rộng mô hình nuôi thỏ địa bàn huyện Củ Chi, Bình Chánh, quận 9, với 22 điểm trình diễn nuôi 648 thỏ giống, nhằm giúp người dân có thể tận dụng sở chuồng trại chăn nuôi gia cầm có Đến nay, đàn thỏ giống đầu tư cho các hộ nuôi ( điểm trình diễn ) đã sinh sản 1.700 thỏ con, bình quân hộ đầu tư (13) sau tháng nuôi đã cho đàn thỏ 60 đến 80 ( tỷ lệ thỏ sinh sản đạt từ 50 đến 70%, số thỏ sinh bình quân đạt 6-8 con/lứa, tỷ lệ sống 80 - 85% ) Đàn thỏ sinh phát triển tốt và nuôi dưỡng, chăm sóc theo hướng dẫn cán khuyến nông Ước tính hiệu kinh tế với quy mô nuôi 24 thỏ ( 20 cái, đực ) sau năm nuôi thu lãi khoảng triệu đồng sau trừ các chi phí sản xuất Hình thành các trại nuôi Thỏ giống Ông Phạm Thanh Tâm, chủ trại thỏ Củ Chi cho biết, giống thỏ ông nuôi là thỏ lai ( thỏ Việt Nam với thỏ Newzealand và California ); quy mô nuôi 600 thỏ cái sinh sản, 3.000 thỏ thịt, khả cung cấp 200 đến 300 thỏ giống/tháng Với phương thức cung ứng giống cho người nuôi, thu mua lại thỏ thịt chế biến sản phẩm cung ứng lại cho thị trường, đến trại đã cho 26 hộ địa bàn huyện Củ Chi và quận nuôi, hộ 20 thỏ cái sinh sản và thỏ đực Ngoài việc cung cấp thịt thỏ cho siêu thị Big-C, quán ăn, Trại thỏ Thanh Tâm còn triển khai phương án sản xuất kinh doanh theo hướng khép kín, từ sản xuất đến tiêu thụ các loại sản phẩm chế biến từ thịt thỏ để cung ứng cho người tiêu dùng Trại thỏ ông Phạm Ngọc Xuân, nuôi giống thỏ Newzealand White, California ( nguồn giống khuyến nông hỗ trợ và trại chủ động nhập giống từ Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây ) có tổng đàn 500 cái sinh sản, khả cung cấp 100 đến 200 thỏ giống/tháng Bước đầu, trại có 10 hộ vệ tinh nuôi thỏ theo phương thức cung ứng giống, kỹ thuật chăn nuôi và thu mua lại thỏ thịt từ các hộ này Trại thỏ ông Hồng Văn Công, có quy mô 400 thỏ sinh sản, khả cung cấp 100 đến 200 thỏ giống/tháng Hiện đã phát triển vệ tinh ( hộ (14) huyện Bình Chánh và hộ Long An ) và tiếp tục ký hợp đồng phát triển thêm các vệ tinh chăn nuôi thỏ theo phương thức cung cấp giống với giá rẻ ( 150.000 đồng/con cái mang thai ) và thu mua lại thỏ thịt với giá 25.000 đồng/kg thỏ Giải pháp phát triển chăn nuôi thỏ hàng hóa Do thỏ chưa coi vật nuôi hàng hoá tạo nguồn thu nhập chính cho các gia đình nên nguồn giống chưa các hộ quan tâm đúng mức, nhiều hộ nuôi còn sử dụng giống đã lai tạp, khả tăng trọng thấp, thời gian nuôi kéo dài Phần đông người nuôi thỏ chưa nắm kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và kỹ thuật phối giống cho đàn thỏ Hợp đồng cung ứng và tiêu thụ sản phẩm thịt thỏ tươi ký kết nhà chăn nuôi với các siêu thị khó thực nguồn hàng cung ứng các trại không đáp ứng thường xuyên theo hợp đồng và phương thức toán tiền sau giao hàng 15 ngày là trở ngại chính cho người chăn nuôi không có vốn tiếp tục trì và phát triển chăn nuôi Theo Sở Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn Thành phố, chăn nuôi thỏ đã và phát triển trở thành vật nuôi quan trọng năm tới, có thể thay nguồn thực phẩm thiếu hụt dịch cúm gia cầm và dịch bệnh trên đàn gia súc ngày càng gia tăng và có nguy đe doạ ngành chăn nuôi Chính vì vậy, phát triển chăn nuôi thỏ trở thành ngành chăn nuôi hàng hoá thời gian tới cần có giải pháp đồng công tác giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, chuồng trại, vệ sinh thú y; đồng thời phát triển mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kích cầu tiêu dùng, quảng bá sản phẩm Trước mắt, Sở Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn giao nhiệm vụ cho Trung tâm quản lý kiểm định giống phối hợp, liên kết với Trung tâm Chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, Trung tâm Chăn nuôi Bình Thắng - Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam và Trung tâm Nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây sản (15) xuất giống thỏ chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu giống cho các hộ, sở nuôi thỏ, xây dựng và phổ biến các quy định tiêu chuẩn giống thỏ, đồng thời khuyến khích các trại chăn nuôi thỏ giống công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá giống vật nuôi Trung tâm Khuyến nông Thành phố tiếp tục xây dựng các mô hình điểm nhân giống, phối trộn phần thức ăn phù hợp cho thỏ, hướng dẫn các hộ chăn nuôi thiết kế hệ thống chuồng trại phù hợp phục vụ chăn nuôi thỏ với quy mô khác nhau; tổ chức liên kết, hợp tác các hộ nuôi thỏ theo vùng tập trung quy mô 20 đến 30 hộ để đủ nguồn thỏ thịt cho các sở giết mổ quy mô 100 đến 300 con/ngày, bước tạo sản lượng thỏ hàng hoá góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ nuôi thỏ, bảo đảm chăn nuôi phát triển bền vững; huấn luyện, đào tạo và phổ biến kiến thức kỹ thuật chăn nuôi thỏ giúp người nuôi cách chọn giống, chuồng trại, thức ăn, vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi thỏ Đối với Chi cục Thú y, sớm xây dựng kế hoạch vắc xin, gắn với biện pháp phòng và điều trị bệnh cho thỏ người nuôi có yêu cầu; đề xuất phương án tiêm phòng và cung ứng các loại vắc xin phòng bệnh nguy hiểm vùng an toàn dịch bệnh để nuôi thỏ giống và thỏ thịt; đồng thời có phương án nâng cao lực chuẩn đoán, xét nghiệm bệnh RHD và nhanh chóng xây dựng quy trình giết mổ thỏ thịt, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Chi cục phát triển nông thôn và Trung tâm tư vấn - hỗ trợ nông nghiệp xây dựng các giải pháp chính sách, thị trường tiêu thụ và chế biến thịt thỏ Ánh Tuyết Thành công từ mô hình nuôi giống thỏ NewZealand (16) Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xu chung thực công nghiệp hóa, đô thị hoá, ngày càng mạnh mẽ thành phố Quy Nhơn năm gần đây, là để tạo thêm nghề cho bà nông dân khu vực có đất canh tác phải chuyển đổi đưa vào xây dựng cụm công nghiệp, năm 2008 hỗ trợ Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trạm Khuyến nông thành phố Quy Nhơn đã mạnh dạn đưa vào thực các mô hình đó có mô hình chăn nuôi thỏ triển khai thực thôn Hội Tân, xã Nhơn Hội Giải thích việc triển khai thực mô hình này, ông Phan Tuấn- phó trưởng trạm Khuyến nông cho biết: “ Từ trước tới nay, thành phố Quy Nhơn đã có số hộ nuôi thỏ theo kiểu tự phát không nắm kỹ thuật nên chuồng trại không đảm bảo và nuôi giống thỏ địa phương nên suất và hiệu kinh tế không cao Vì chúng tôi xây dựng mô hình này với mục tiêu chuyển giao kỹ thuật nuôi thỏ và giống thỏ có suất cao cho bà nông dân; thỏ là giống vật nuôi có khả sinh sản nhanh, khả tăng trọng nhanh, thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiềm vì mô hình thực thành công có khả nhân rộng cao và tạo nghề cho bà các xã Nhơn Hội, Nhơn Lý và số phường TP Quy Nhơn Trạm đã chọn hộ ông Lê Bá Tư thôn Hội Tân làm nơi thực Mô hình ; với quy mô đàn Trung tâm đầu tư hỗ trợ là thỏ đực và thỏ cái giống thỏ cao sản Newzealand; đây là giống thỏ Trung tâm Khoa Học Kỹ Thuật Vật nuôi tỉnh du nhập, có khả thích ứng tốt với điều kiện khí hậu Bình Định Quá trình nuôi hộ ông Nguyễn Bá Tư cho thấy giống thỏ sinh trưởng và phát triển khá tốt thích hợp với điều kiện chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình tận dụng nguồn thức ăn sẵn có là rau cỏ chỗ với chi phí thấp và cách chăm sóc đơn giản lại ít bệnh tật, tăng trọng nhanh; sau - tháng tuổi thỏ đạt trọng lượng bình quân từ - 3,2 kg/con và bắt đầu phối giống và (17) năm có thể sinh từ - lứa, cho từ - con/lứa Được biết thịt thỏ có chất lượng khá ngon, không thua kém thịt gà, heo và sau tháng tuổi với trọng lượng đạt bình quân 2,2 - 2,8 kg/con thỏ có thể xuất bán thương phẩm với giá thị trường từ 45.000 - 50.000 đ/kg vì người chăn nuôi chắn có lãi; đến hộ ông Tư sau tháng thực mô hình, đàn thỏ đã phát triển lên đực giống và 10 thỏ cái cùng 30 thỏ từ 15 - 45 ngày tuổi, chưa kể 38 thỏ tháng tuổi đã bán cho ông thu nhập gần triệu đồng ( lãi 1,3 triệu ) Ông Tư cho chúng tôi biết: “ Trước đây tôi đã nuôi thỏ là nuôi thỏ ta, chuồng trại không đảm bảo, lại là nuôi cho vui nên kết không cao; nhờ các anh trạm Khuyến nông hướng dẫn nuôi giống thỏ Newzealand này, hướng dẫn xây dựng chuồng trại đảm bảo và áp dụng đúng quy trình kỹ thuật nuôi, nên kết nuôi đạt tốt và bước đầu đã cho thấy có hiệu kinh tế” Là người ham thích nuôi thỏ lại ham tìm tòi hiểu biết, ông Tư còn thực cho ghép đàn thỏ đực giống Newzealand với thỏ nội lai và bước đầu cho kết khá tốt, thỏ lai sinh phát triển tốt và có khả tăng trọng nhanh, ngoài cán kỹ thuật hướng dẫn ông đã tận dụng đất vườn gia đình trồng 200 m2 cỏ Stylo để chủ động nguồn thức ăn xanh cho thỏ; ông sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm nuôi giống thỏ cho người bà vùng đến tham quan học hỏi, vì mô hình nuôi thỏ ông đã khá nhiều người biết đến Thành công mô hình đã phổ biến tuyên truyền và bước đầu mô hình đã nhân rộng khá nhanh, từ chỗ có 1- hộ nuôi Nhơn Hội đã có 20 hộ nuôi thỏ, và xã Nhơn Lý đã phát triển 30 hộ với số lượng đàn từ 15 - 20 con; trạm Khuyến nông thành phố còn tổ chức tốt việc hỗ trợ giới thiệu đầu cho sản phẩm thỏ nuôi với giá bán hấp dẫn nên bước đầu việc phát triển chăn nuôi thỏ Quy Nhơn cho thấy có tín hiệu vui, tạo nghề giúp cho bà nông dân Thành phố Quy Nhơn có thêm thu nhập cải thiện đời sống (18) Phần ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỎ I ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA THỎ Thỏ là vật nuôi nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh, khả thích ứng với môi trường kém Thân nhiệt thỏ thay đổi theo nhiệt độ không khí môi trường Thỏ có ít tuyến mồ hôi da, thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp Thân nhiệt, tần số hô hấp và nhịp đập tim thay đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí môi trường Cơ quan khứu giác thỏ phát triển, thỏ mẹ có thể phân biệt đàn khác đưa đến cách ngửi mùi Thỏ thính tai và tinh mắt, bóng tối thỏ nhìn thấy để ăn uống bình thường và phát tiếng động nhỏ - Sinh lý tiêu hóa: Thỏ là gia súc có dày đơn, dày thỏ co giãn tốt co bóp yếu Các chất dinh dưỡng phân giải nhờ các men tiêu hóa dày và ruột hấp thụ chủ yếu qua ruột non Ruột già chủ yếu hấp thụ các muối và nước Manh tràng là đoạn đầu ruột già có kích thước lớn Đây là phận chính tiêu hóa chất xơ (cỏ, lá cây,…) nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh - Sinh lý sinh sản: Thỏ mắn đẻ, tuổi thành thục sinh dục từ – tháng, mang thai trung bình 30 ngày và sau đẻ - ngày động dục trở lại Chu kỳ động dục thỏ thay đổi (10 – 16 ngày) Thỏ cái cho phối giống động dục và – 10 sau giao phối trứng rụng (Đinh Xuân Bình), đây là đặc điểm sinh sản khác với các loài gia súc khác Trên sở đặc điểm này, người ta thường ứng dụng phương pháp “phối kép”, “phối lặp” tức phối giống lần, lần phối thứ hai cách lần phối thứ từ – giờ, để tăng số lượng trứng thụ tinh và số lượng đẻ lứa Thỏ sinh chưa có lông, sau ngày tuổi bắt đầu mọc lông tơ, ba ngày tuổi thì có lông dày, ngắn mm, năm ngày tuổi lông dài - mm và 20 - 25 ngày tuổi lông phát triển hoàn toàn Thỏ mở mắt vào - 12 ngày tuổi II KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Khả sinh trưởng Các giống thỏ lai Việt Nam có tầm vóc nhỏ so với thỏ ngoại có khả chịu đựng điều kiện chăn nuôi kham khổ và dinh dưỡng thấp, khối lượng trưởng thành đạt 3,5 5,5 kg/ (19) Khối lượng thể các giai đoạn tuổi Chỉ tiêu Đơn vị tính Thỏ lai Thỏ ngoại Khối lượng sơ sinh gram 40-50 50 - 55 Khối lượng 21 ngày tuổi gram 300-350 350 - 400 Khối lượng 30 ngày tuổi gram 400-500 500 - 600 Khối lượng trưởng thành kg 3,5-5,0 4,5 – 6,0 Khả sinh sản Thỏ là vật nuôi mắn đẻ, năm có thể đẻ - lứa nuôi dưỡng và chăm sóc tốt Thời gian động dục lại sau đẻ ngắn nên nuôi dưỡng chăm sóc tốt và cho phối giống sớm sau đẻ thì khoảng cách hai lứa đẻ có thể rút ngắn còn 40 - 45 ngày Một số tiêu khả sinh sản thỏ Chỉ tiêu Đơn vị tính Trung bình Tuổi động dục lần đầu Tháng – 4,5 Tuổi phối giống lần đầu Tháng 5-6 Chu kỳ động dục Ngày 10 - 16 Thời gian kéo dài động dục Ngày 3-5 Thời gian mang thai Ngày 28 - 32 Số đẻ ra/lứa Con 6-9 (20) Số lứa đẻ/năm Lừa 6-7 Khả cho thịt Thỏ mắn đẻ, chu kỳ sinh sản ngắn nên nuôi dưỡng tốt thỏ cái năm đẻ - lứa, lứa - Sau tháng nuôi khối lượng giết thịt 1,8 - 2,2 kg/con, thỏ mẹ có thể sản xuất 80 -100 kg thịt thỏ/ năm Thỏ cho tỷ lệ thịt xẻ 46 - 49%, tỷ lệ thịt lọc/ thịt xẻ là 85 - 86% Phần 2: KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG I CÁC GIỐNG THỎ HIỆN ĐANG NUÔI Ở TP.HCM Các giống thỏ nuôi Thành phố Hồ Chí Minh chia thành các nhóm: Nhóm các giống thỏ ngoại nhập, gồm có: - Thỏ NewZealand white: còn gọi là thỏ Tân Tây Lan trắng, có nguồn gốc từ NewZealand Đặc điểm: lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, khối lượng trưởng thành từ – 5,5 kg/ Tuổi động dục lần đầu – 4,5 tháng tuổi và phối giống lần đầu thỏ đạt trọng lượng – 3,2 kg/ con, vào lúc – tháng tuổi - Thỏ California: có nguồn gốc Mỹ Đây là giống thỏ lai tạo từ thỏ Chinchila, thỏ Nga và thỏ NewZealand white Đặc điểm: thân ngắn, lông trắng tai, mũi, chân và đuôi có điểm lông màu đen Trọng lượng trưởng thành 4,5 – kg/ Hai giống thỏ trên có sở Trung tâm huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Nhóm các giống thỏ nước Chủ yếu gồm giống thỏ Xám và thỏ Đen Việt Nam, chọn lọc nhân Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Trọng lượng trưởng thành đạt 4,0 – 4,5 kg/ con, thích nghi tốt với điều kiện nuôi dưỡng và khí hậu Việt Nam Nhóm các giống thỏ lai Có nhiều nguồn gốc khác và khó xác định mức độ lai tên giống Trong chăn nuôi nông hộ thường gọi tên theo màu sắc lông, hình dáng thể bên ngoài, như: thỏ Tân Tây Lan Việt Nam (thỏ trắng), thỏ Bướm, thỏ Xám, thỏ Đen, thỏ tai cụp… II CHỌN GIỐNG Công tác chọn giống có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đàn và ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hiệu chăn nuôi Do đó, việc chọn giống cần kết hợp phương pháp: (21) Chọn theo gia phả Là cách chọn giống dựa vào sổ sách, lý lịch ghi chép lại các hệ trước (ông bà, cụ kỵ, cha mẹ,…), các hệ cùng thời (anh, chị, em,…), chủ yếu khả sinh trưởng, khả sinh sản Cách thực hiện: thông qua số liệu ghi chép chọn từ đàn mà thỏ mẹ có tỉ lệ thụ thai trên 70%, đẻ - lứa/năm, lứa bình quân đạt - Tỉ lệ nuôi sống thỏ (từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi) đạt 80% trở lên, khả thích nghi với điều kiện môi trường tốt, khỏe mạnh, không bệnh tật, tăng trọng bình quân 30 g/con/ngày Chỉ chọn thỏ giống từ đàn lứa thứ - trở Chọn theo đặc điểm cá thể Về ngoại hình: chọn giống có đặc điểm ngoại hình phù hợp với đặc điểm giống; có tính dục hăng hái, nhanh nhẹn, lông bóng và dày, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang Tứ chi khỏe mạnh và không dị tật Riêng đực giống đặc điểm đầu to hơn, tai dày, dựng đứng chữ V, lưng phẳng, khum phía mông, dịch hoàn rõ, đều… Chọn thỏ cái giống phải có lưng thẳng, bốn chân khỏe, vững chắc, mông nở, xương chậu rộng, có – 10 vú cân đối Khả sinh trưởng: chọn có trọng lượng sau cai sữa (30 ngày) đạt 500 – 600 gram; Thỏ hậu bị (6 tháng tuổi) trọng lượng đạt từ 2,6 – 2,8 kg/ (phù hợp với đặc điểm giống) Cần mạnh dạn loại bỏ sinh sản kém, mắc bệnh tật lâu ngày không khỏi, thể lực gầy yếu III NHÂN GIỐNG Có hai phương pháp: - Nhân giống thuần: là phương pháp sử dụng đực và cái cùng giống cho phối với Ưu điểm phương pháp này là có thể giữ ổn định các tính trạng loại giống - Nhân giống lai: là phương pháp sử dụng đực và cái khác giống cho phối với Ưu điểm phương pháp này là tạo ưu lai, có thể khai thác ưu điểm loại giống phù hợp với mục tiêu sản xuất IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIỐNG Vì thỏ là loài vật có mật độ sinh sản khá dày (6 – lứa/ năm), khả phát triển đàn nhanh nên cần chú trọng công tác quản lý giống để tránh tượng đồng huyết, gây thoái hóa đàn Do đó, cần thiết phải thiết lập hệ thống quản lý: đăng ký tên đực, nái, ghi chép phiếu theo dõi cá thể (Mẫu 1) để quản lý sinh sản đàn thỏ sinh sản làm cho việc chọn lọc, loại thải, ghép đôi giao phối góp phần ổn định mô hình sản xuất (22) Mẫu 1: PHIẾU THEO DÕI SINH SẢN NÁI SỐ: _ Lứa Ngày Phối Lần Lần Số hiệu đực Lần Lần Ngày đẻ Dự kiến Số con/lứa Số cai sữa Thực tế … Việc sử dụng phiếu theo dõi sinh sản giúp nông hộ tránh tình trạng đồng huyết sử dụng đực phối giống qua nhiều hệ (bà, mẹ, con,…), đồng thời qua kết sản xuất mà người ta có thể chọn cặp ghép đôi phù hợp Bên cạnh đó cần chú trọng việc cải tạo, nâng cao chất lượng các giống thỏ nuôi địa phương qua việc sử dụng đực giống mua từ các sở nhân giống có uy tín Mộc Hoa Lê (sưu tầm) hần 3: KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG TRẠI I YÊU CẦU CHUNG Có thể làm chuồng xây gạch, làm gỗ, tranh tre các nguyên vật liệu sẵn có địa phương Nhìn chung, chuồng trại nuôi thỏ có thể làm nguyên vật liệu gì phải đảm bảo các yêu cầu: - Thỏ hoạt động thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khỏe (23) - Dễ quét dọn vệ sinh, sát trùng Thuận tiện việc chăm sóc thỏ - Bảo vệ thỏ khỏi công các địch hại bên ngoài (mèo, chuột, ) - Phải chắn, rẻ tiền và dễ thay bị hư hỏng - Phải đảm bảo thông thoáng, sẽ, tránh mưa tạt, gió lùa Đặc biệt, vì thỏ là vật nuôi mẫn cảm, dễ lây nhiễm bệnh nên chuồng nuôi thỏ phải cách xa chỗ nuôi các loài gia súc khác II CÁC KIỂU CHUỒNG NUÔI VÀ THIẾT BỊ CHUỒNG TRẠI Chuồng nuôi - Phải đảm bảo thông thoáng, sẽ, không bị mưa tạt, gió lùa - Mái có thể làm tole, lá, … đảm bảo không quá nóng vào mùa hè, mùa đông không bị lạnh - Xung quanh chuồng có thể làm ván, lá, lưới,… đảm bảo ngăn công các loài địch hại từ bên ngoài (mèo, chuột,…) - Nền chuồng ximăng để dễ quét dọn, vệ sinh Lồng nuôi Có thể làm chuồng các vật liệu gỗ, lưới sắt,… Quy cách chuồng phù hợp là khối hộp hình chữ nhật, dài 100 cm, rộng 50 - 60cm, cao 50 cm, có thể chia làm ngăn, ngăn có khay lưới đựng thức ăn thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng đựng nước uống, kích thước vừa phải, bảo đảm vệ sinh và không hư hao Mỗi ngăn nuôi hậu bị, nái sinh sản Chuồng có thể làm tầng tầng; tầng thì nắp mở mặt trên, tầng thì cửa mở phía trước, đáy tầng trên phải có khay hứng phân Đối với thỏ thịt, nên ngăn thành nhiều ô, ô m2 có thể nhốt từ – 10 (24) (25) Tùy thuộc vào điều kiện diện tích chăn nuôi nông hộ, có thể bố trí chuồng tầng hay tầng để tiết kiệm diện tích Tuy nhiên, tốt mô hình chuồng tầng nên sử dụng chăn nuôi thỏ thịt Thiết bị Ổ đẻ: kích thước vừa phải, dài 50 cm, rộng 35 cm, mặt trên có nắp đậy Vào khoảng - ngày trước đẻ, thỏ mẹ vào ổ nhổ lông trộn với đồ lót (cỏ khô, rơm ) để chuẩn bị đẻ Cho nên, phải đặt ổ đẻ vào chuồng thỏ mang thai 27 - 28 ngày và sử dụng thỏ 20 ngày tuổi - Máng ăn: có thể làm chậu sành, máng nhựa, máng gỗ, … - Máng uống: có thể làm chậu sành, gáo dừa, chai nhựa, … Với trại nuôi quy mô trên 100 nái, cần bố trí hệ thống máng nước uống tự động để đảm bảo vệ sinh, thuận tiện việc chăm sóc (26) Phần 4: DINH DƯỠNG - THỨC ĂN NUÔI THỎ Thức ăn cho thỏ gồm có nhóm: nhóm thức ăn thô và nhóm thức ăn tinh Nhóm thức ăn thô sử dụng với khối lượng tương đối lớn (gồm thức ăn thô xanh, thô khô và củ quả), dinh dưỡng thấp, chủ yếu cung cấp chất xơ cho thỏ Thức ăn tinh ít nước, ít xơ, có giá trị dinh dưỡng cao và thỏ sử dụng với khối lượng nhỏ (27) Thỏ là loài gia súc có khả tiêu hóa nhiều chất xơ, sử dụng tốt các loại rau, củ và các phụ phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, muốn tăng suất chăn nuôi thỏ cần phải bổ sung thêm các loại thức ăn tinh bột, đạm, khoáng, sinh tố dạng premix dạng thức ăn giàu chất dinh dưỡng đó Điều quan trọng là phải biết phối hợp tốt phần thức ăn cho thỏ theo nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn phát triển thỏ I DINH DƯỠNG Cũng các loại gia súc khác, thỏ cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, như: Chất bột đường (tinh bột) Có nhiều các thức ăn hạt lúa, bắp, khoai mì,… Các chất này quá trình phân hóa phân giải thành đường để cung cấp lượng cho thể Đối với thỏ giai đoạn vỗ béo cần tăng dần lượng thức ăn tinh bột phần; thỏ hậu bị phải khống chế lượng thức ăn tinh để tránh làm thỏ mập dẫn đến vô sinh; thỏ nuôi cần tăng lượng thức ăn tinh bột vòng 20 ngày đầu vì giai đoạn này thỏ mẹ vừa phải phục hồi sức khỏe, vừa phải tiết sữa nuôi sau đó nhu cầu tinh bột cần ít Chất đạm Đóng vai trò quan trọng quá trình phát triển và sinh trưởng thể Thỏ mẹ thời kỳ mang thai và nuôi thiếu chất đạm thỏ sơ sinh nhỏ, sức đề kháng kém, sữa mẹ ít dẫn đến tỷ lệ nuôi sống đàn thấp Thỏ sau cai sữa thiếu đạm còi cọc, chậm lớn, dễ bệnh Chất xơ Là yêu cầu thiết yếu phần thức ăn nhằm đảm bảo hoạt động sinh lý tiêu hóa bình thường thỏ Tỷ lệ xơ phần không thấp 8%, cao 16% không gây rối loạn tiêu hóa Nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu từ cỏ, các loại rau tự nhiên rau lang, rau muống, bìm bìm,… Có thể tận dụng các phụ phẩm từ rau, củ lá bông cải, cà rốt,… làm thức ăn cho thỏ tốt Tuy nhiên, cần lưu ý thức ăn rau xanh cần phải rửa và làm giảm lượng nước chứa rau (phơi mát) trước cho ăn đề phòng rối loạn tiêu hóa Vitamin (sinh tố) Quan trọng là các loại vitamin A, B, D và E Nếu thiếu vitamin A thỏ sinh sản kém rối loạn sinh lý sinh sản, Thỏ chậm lớn, dễ bệnh Thiếu vitamin E, thai phát triển kém, thỏ dễ chết lúc sơ sinh; Thỏ đực giống không hăng, tinh trùng kém hoạt lực dẫn đến tỷ lệ đậu thai thấp Vitamin B và D quan trọng thỏ giai đoạn sau cai sữa và vỗ béo Các chất khoáng Cũng khá quan trọng các loại gia súc khác Nếu thiếu Canxi, Phospho thì thỏ còi cọc, chậm lớn; thỏ giống sinh sản kém, hay bị chết thai Nước uống (28) Thỏ ăn nhiều rau củ nên lượng nước uống không nhiều phải đảm bảo cung cấp đủ nước và mát Nên thiết kế hệ thống cung cấp nước uống tự động thỏ uống tự Khẩu phần thức ăn cho thỏ có thể tham khảo bảng sau: Loại thỏ Các loại thức ăn (g/ con/ ngày) Hỗn hợp Thô xanh Củ TĂ khác 0,5 – kg 20 – 30 60 – 130 20 – 45 10 – 15 – kg 70 – 120 200 – 300 25 – 50 25 – 35 – kg 120 – 150 300 – 400 70 – 100 30 – 40 Nái mang thai 150 – 200 450 – 500 150 – 200 50 Nái nuôi 200 - 250 600 - 800 200 - 300 70 - 100 Hiện nay, trên thị trường đã có bán loại thức ăn hỗn hợp với các thành phần phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và đặc điểm tiêu hóa dành riêng cho thỏ Thành phần: - Đạm: 16,5% - Tryptophan : 0,2 % - Xơ: 15,8 % - Canxi: 1,15 % - Béo: 2,5 % - Phosphor: 0,6 % - Lysine: 0,75 % - Ẩm độ: tối đa 13% - Methionine: 0,3 % (29) Thành phần nguyên liệu chủ yếu là: bột cỏ, lúa mì, đậu nành, bắp, cám mì và premix II GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG THỨC PHỐI TRỘN THỨC ĂN HỖN HỢP CHO THỎ Khi có nguồn thực liệu rẻ tiền, chỗ các nông hộ chăn nuôi có thể tự phối trộn thức ăn hỗn hợp cho thỏ theo các công thức sau: TT Loại nguyên liệu Công thức Công thức Công thức Bắp nghiền % 30 15 25 Hạt mì nghiền % 15 30 20 Cám gạo % 30 30 32,5 Bánh dầu đậu nành % 19,5 19,5 15 Bột thịt xương % - - Men vi sinh vật % Muối ăn % 0,5 0,5 0,5 Premix khoáng % 1 Premix vitamin % 1 100 100 100 Cộng III PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN - Đối với thức ăn xanh: Không nên cắt và dự trữ quá lâu, cần rửa sạch, phơi bóng mát (không phơi trực tiếp ánh sáng mặt trời) để giảm bớt lượng nước có rau để phòng bệnh chướng hơi, đầy bụng trước cho ăn Các loại củ nên cắt thành miếng nhỏ, loại bỏ phần bị hư thối (30) - Đối với thức ăn tinh: Thức ăn hạt cần phơi khô dự trữ không để ẩm mốc, không nên nghiền quá nhỏ, nên để dạng mảnh Một số lưu ý cho thỏ ăn: + Nên cho ăn đúng để thỏ có phản xạ và tăng cường khả tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng mức tối đa + Cần chú ý định lượng thức ăn thỏ hậu bị, thỏ cái sinh sản và thỏ đực Đối với thỏ thịt và thỏ có thể cho ăn theo phần tự + Nên tập trung phần thức ăn tinh vào ban ngày, thức ăn thô xanh cho ăn chủ yếu vào buổi chiều và tối + Hàng ngày phải thay dọn thức ăn thừa đã bị ôi, lên men bị bẩn dính phân, nước tiểu thỏ Mộc Hoa Lê (sưu tầm) Nguồn Interne I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN Ở THỎ CÁI Chu kỳ động dục Chu kỳ động dục thỏ từ 10-16 ngày và thời gian kéo dài từ 3-5 ngày Biểu thỏ động dục là kém ăn, chạy nhảy, niêm mạc âm hộ màu hồng nhạt, chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên Khi niêm mạc chuyển sang màu đỏ thẫm tím bầm là kết thúc động dục, thỏ không chịu đực Thỏ động dục sớm hay muộn là thể lực, sức khỏe, chế độ dinh dưỡng và môi trường khí hậu định Khi thấy thỏ lâu ngày không động dục, không phối giống thì phải xem xét xác định nguyên nhân để có biện pháp khắc phục kịp thời Kỹ thuật phối giống Tỉ lệ đực cái, sở nhân giống là đực/4-5 cái; sở nhân giống thương phẩm đực/8-10 cái Ở sở nhân giống thương phẩm cho cái phối giống lần với đực khác nhau, đực phối trước già đực phối sau, cách khoảng 4-6 Ở sở nhân giống chủng phối lặp lại trên cùng đực, khoảng cách lần phối cách 4-6 để tăng tỷ lệ thụ thai và số lượng sơ sinh/ lứa Thời điểm phối giống thích hợp vào lúc mát mẻ ngày thường vào ban đêm sáng sớm (31) Khi phối giống đưa thỏ cái động dục đến chuồng thỏ đực, làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối phối hiệu không cao Nếu thỏ đực giao phối thì ngã trượt xuống bên thỏ cái, có tiếng kêu Sau mộât phút bắt cái và kiểm tra thấy ướt vùng lông xung quanh âm hộ là giao phối đạt kết quả, đưa cái lồng nó và ghi ngày phối vào phiếu theo dõi sinh sản Nếu sau phút mà thỏ cái không cho phối thì phải tách ra, cho phối lại vào ngày hôm sau Không để thỏ đực rượt đuổi quá lâu sức, kết phối giống kém Một số biểu rối loạn sinh sản Ở thỏ hay có tượng “chửa giả”, chậm sinh, vô sinh Khi thỏ động dục có tác nhân gây hưng phấn kích thích rụng trứng hình thành quá trình tiết hormone quan sinh dục cái cản trở kỳ động dục tiếp theo, tượng này gọi là “chửa giả” Trường hợp thỏ chậm sinh, lâu ngày không động dục phối giống nhiều lần mà không có thai, có nhiều nguyên nhân: + Thỏ đực chưa thành thục tính dục, già yếu hay bệnh tật, tính dục kém + Thỏ cái bị bệnh tử cung, buồng trứng, hay rối loạn nội tiết tố (hormone) + Thức ăn kém dinh dưỡng là thiếu chất đạm, khoáng, sinh tố… phần quá đơn điệu; thỏ quá mập hay quá ốm + Chuồng trại chật chội, nóng bức, ẩm thấp, mưa tạt gió lùa… Tất ảnh hưởng đến khả sinh sản thỏ Nếu nguyên nhân gây sinh sản kém môi trường chăm sóc nuôi dưỡng thì có thể khắc phục được, còn bệnh tật thì nên loại thải sớm - Sau thỏ đẻ – ngày, có thể cho phối giống trở lại Tuy nhiên, tùy thuộc tình hình sức khỏe thỏ mẹ mà ta có thể cho sinh sản từ – lứa/ năm - Định kỳ – tháng chích bổ sung vitamin E cho thỏ nái sinh sản, bổ sung các loại thức ăn có chứa nhiều vitamin E như: mầm giá, thóc nẩy mầm… II CHĂM SÓC THỎ CÁI MANG THAI Thời gian mang thai thỏ trung bình từ 28 – 32 ngày Trong thời gian này cần hạn chế di chuyển đặc biệt tuần trước đẻ Thỏ mang thai cần bố trí nơi yên tĩnh, không ồn ào, tránh dồn đuổi làm thỏ hoảng sợ dễ bị sẩy thai Nuôi dưỡng theo phần thức ăn định lượng, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và đa dạng chủng loại, không ảnh hưởng không tốt đến phát triển thai Cần có các loại thức ăn giàu protein và vitamin A, B, C,… là các loại hạt, cám gạo,… Thức ăn tinh cần đảm bảo 15% protein Cung cấp đầy đủ nước (32) Không sử dụng các loại thức ăn bị ôi mốc; thức ăn xanh có quá nhiều nước thỏ dễ bị các bệnh đường tiêu hóa, tiêu chảy III CHĂM SÓC THỎ ĐẺ Trước đẻ – ngày, đặt ổ đẻ vào ô chuồng thỏ mẹ Trong ổ đẻ phải có các vật dụng lót ổ như: cỏ phơi khô, rơm khô, vải vụn,… tất phải khô ráo và Thỏ đẻ thường có tượng “quầng ổ”: vòng vòng chuồng, tha cỏ, rơm và nhổ lông bụng cho vào ổ để làm tổ đẻ vào đó Sau đó dùng lông này phủ lên để giữ ấm cho đàn thỏ Thỏ thường đẻ vào ban đêm Thỏ đẻ không thích ồn ào, áng sáng và mùi lạ là khói thuốc lá Cần theo dõi thỏ đẻ để đề phòng thỏ lọt chuồng, nhiễm lạnh… Thỏ đẻ xong phải kiểm tra vệ sinh ổ đẻ và cho thỏ uống nước IV CHĂM SÓC THỎ CÁI NUÔI CON Nuôi dưỡng theo phần thức ăn định lượng, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và chủng loại để vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai tiếp tục Thức ăn hỗn hợp cần đảm bảo yêu cầu 16% protein Thỏ mẹ nuôi cần nhiều thức ăn và đủ nước uống để sản xuất nhiều sữa, nên phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thức ăn và nước uống Đôi có tượng thỏ mẹ ăn không cho bú là thỏ mẹ không có đủ sữa, khát nước Tiếng động ồn ào có thể làm thỏ mẹ hoảng sợ, tha giấu; thỏ bị thương thỏ mẹ ăn Trường hợp này thường xảy thỏ mẹ đẻ lứa đầu, nuôi vụng Nếu thỏ mẹ nào ăn lặp lại lần thứ hai thì phải loại bỏ Nếu thỏ đẻ nhiều con/ lứa thì nên loại bỏ yếu tách ghép bớt cho đàn ít con, không chênh lệch quá ngày tuổi, đàn nên để tối đa Khi tách ghép nên lấy đồ lót ổ đẻ ít lót tay đón thỏ đến để thỏ mẹ không phát mùi lạ thỏ Do đó, nên áp dụng kỹ thuật phối giống đồng loạt để có thể ghép đàn tốt V CHĂM SÓC THỎ CON THEO MẸ Sau thỏ đẻ xong, phải kiểm tra đàn xem chúng có nằm tập trung, có phủ lông ấm không; kiểm tra số lượng và loại bị chết Nếu thấy thỏ nằm phân tán thì phải thu gom chúng lại và ủ ấm chúng chất lót ổ Mỗi ngày, thỏ mẹ vào ổ cho bú lần, vì sau thỏ bú mẹ xong nên đưa ổ đẻ khỏi lồng thỏ mẹ đậy nắp cẩn thận để thỏ mẹ yên tĩnh - Thỏ sơ sinh nặng 40-60 g, 14-15 sau sinh bắt đầu cho bú mẹ Thỏ đẻ không có lông, giống chuột, 12 ngày mở mắt Trong 18 ngày đầu, thỏ sống và phát triển hoàn toàn sữa mẹ, đây là giai đoạn định đến tỷ lệ nuôi sống thỏ Nếu thỏ bú đầy đủ thì da phẳng, màu hồng nhạt và nằm yên tĩnh ổ ấm Quan sát thấy lớp lông phủ bên trên cử động đều Ngược lại, thỏ đói sữa da nhăn nheo, động đậy liên tục ổ Trong tuần đầu, thỏ cần bú lần ngày đêm là đủ (33) - Thỏ thường chết giai đoạn này chủ yếu nguyên nhân: bị đói sữa, bị lạnh Cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục kịp thời - Thường xuyên kiểm tra và thay chất lót ổ úm đảm bảo vệ sinh - Thỏ phát triển nhanh Ban đầu thỏ ngủ, ít hoạt động ngoài lúc bú mẹ Khi tuần tuổi thì lông bắt đầu phủ kín mình, mở mắt và - Sau 18 ngày, thỏ có thể khỏi ổ, lồng cùng với mẹ và tập ăn thức ăn thỏ mẹ, lúc này lượng sữa thỏ mẹ bắt đầu giảm dần nên lượng sữa nhận từ mẹ giảm thỏ ăn thức ăn ngày càng nhiều Do vậy, phần thức ăn thỏ mẹ phải tăng dần lên Khi thỏ 23 – 25 ngày tuổi, thể thỏ đã có thể hấp thụ 50% chất dinh dưỡng từ thức ăn bên ngoài (ăn cùng với thức ăn thỏ mẹ) Chú ý bổ sung thức ăn thô xanh là loại rau, lá, cỏ non để thỏ có thể tập ăn - Sau 30 ngày có thể cai sữa cho thỏ con, lúc này trọng lượng đạt 400 – 500 g/con là tốt Lưu ý không nên cai sữa đột ngột tránh tượng thỏ mẹ bị viêm vú (34) VI CHĂM SÓC THỎ CON SAU CAI SỮA Giai đoạn này tỷ lệ hao hụt cao không chăm sóc nuôi dưỡng tốt đó cần tăng cường việc chăm sóc và nuôi dưỡng cho thỏ sau cai sữa - Thỏ thường chết nhiều giai đoạn – tuần sau cai sữa rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng Giai đoạn này thỏ ăn chưa nhiều thức ăn cần đảm bảo chất lượng, vệ sinh - Thỏ từ – tuần tuổi có tốc độ tăng trưởng cao nhất, sau đó khả tăng trọng giảm dần, đến 14 tuần tuổi tăng trọng chậm và tiêu tốn thức ăn nhiều Vì vậy, sau cai sữa nên cho thỏ ăn theo phần định lượng tăng dần Bắt đầu từ tuần thứ (giai đoạn vỗ béo thỏ thịt) nên cho ăn tự với loại thức ăn giàu lượng, thức ăn thô có mức độ - Mật độ nuôi nhốt ảnh hưởng đến khả tăng trọng và tỷ lệ nuôi sống Mỗi ô chuồng nên nhốt – con, cùng lứa và không chênh lệnh trọng lượng quá nhiều - Thỏ sau tuần tuổi cần phân biệt đực cái để nuôi riêng - Cần cho thỏ ăn vào các cố định để tạo phản xạ và tăng khả tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng mức tối đa - Cần sử dụng đa dạng các loại thức ăn, nhiên không nên thay đổi các loại thức ăn quá đột ngột dễ gây rối loạn tiêu hóa, thỏ bị tiêu chảy - Hàng ngày cần thay dọn máng ăn, máng uống; vệ sinh chuồng trại VII CHĂM SÓC THỎ ĐỰC GIỐNG Thỏ đực giống đóng vai trò quan trọng việc phát triển đàn Ngoài việc chọn đực giống tốt, việc chăm sóc nuôi dưỡng thỏ đực giống có ảnh hưởng trực tiếp đến kết phối giống, tỷ lệ đậu thai, số đẻ lứa và chất lượng thỏ - Thỏ đực có thể cho phối giống đạt tháng tuổi và sử dụng tối đa là năm tuổi - Thỏ đực giống nên cho phối giống tối đa lần/ngày - Thức ăn cho thỏ đực giống phải đầy đủ các chất dinh dưỡng như: protein, các loại vitamin A, D, E,… Không nên cho thỏ đực ăn quá nhiều tinh bột làm thỏ quá mập, dẫn đến tình trạng phối giống kém Thức ăn tinh cần đảm bảo 15% đạm - Lồng nuôi thỏ đực phải cách xa lồng nuôi thỏ cái tránh kích thích không tốt cho đực VIII MỘT SỐ THAO TÁC TRONG CHĂN NUÔI THỎ Bắt thỏ Một tay nắm phần da gáy thỏ nhấc lên, tay còn lại đỡ phần mông thỏ để giảm áp lực trọng lượng thỏ trì kéo xuống Không cầm tai thỏ nhấc lên vì dễ làm cho các mạch (35) máu, dây chằng, thần kinh bị đứt, tụ máu Cũng không ôm ngang bụng thỏ, là thỏ trưởng thành dễ làm thỏ bị đứt ruột, sẩy thai Phân biệt thỏ đực, cái Một tay cầm da gáy nhấc thỏ lên, tay kẹp đuôi thỏ vào ngón tay trỏ và ngón tay giữa, ngón tay cái ấn nhẹ vào lỗ sinh dục và vuốt ngược lên phía bụng Nếu thấy lỗ sinh dục tròn, hình trụ lên và xa lỗ hậu môn là đực Nếu lỗ sinh dục kéo dài thành khe rãnh gần lỗ hậu môn là cái Việc phân biệt đực, cái cần thực sau thỏ cai sữa, tách nuôi riêng Vận chuyển thỏ Khi vận chuyển thỏ xa, cần nhẹ nhàng, không làm cho thỏ hoảng sợ, tốt ngăn thùng Đêm trước ngày vận chuyển, không nên cho thỏ ăn quá no, thỏ không bị khát nước quá trình vận chuyển Chú ý không vận chuyển thỏ trời nắng nóng, quá lạnh, thỏ dễ chết Kiểm tra sức khỏe thỏ Trong quá trình chăn nuôi phải thường xuyên quan sát, đánh giá trạng thái sức khỏe thỏ để có biện pháp can thiệp kịp thời Thỏ khỏe thì phản ứng linh hoạt, lông bóng mượt, không có vẫy rộp rụng lông thành mảng Mũi và mắt khô, không có dịch nhờn, mủ chảy Bình thường, phân dạng viên cứng; niêm mạc hậu môn, quan sinh dục khô, không có vảy, loét, không dính bết dịch thể khác Thỏ khỏe nhịp thở đặn, nhẹ nhàng Cho thỏ uống thuốc Để tiết kiệm thuốc và dùng đúng liều thuốc, cần phải bắt thỏ cho uống thuốc trực tiếp không nên pha thuốc vào nước uống thức ăn, thỏ không sử dụng hết, thuốc biến chất không có tác dụng - Đối với thỏ trưởng thành: sử dụng ống bơm ống hút nhỏ, đặt sâu vào miệng qua mép thỏ bơm từ từ, thỏ nuốt dần - Đối với thỏ con: nhấc thỏ lên chờ thỏ kêu, há miệng thì nhỏ thuốc vào miệng Trường hợp thỏ không kêu thì nhỏ giọt môi để thỏ nuốt vào từ từ, không nên cho ống bơm qua miệng dễ làm sây sát niêm mạc miệng thỏ mỏng Tiêm thỏ Ở thỏ thường sử dụng đường tiêm: - Tiêm bắp: vị trí tiêm bắp mặt đùi, nơi có bắp dày, không có mạch máu lớn Một người bắt thỏ, người khác tiêm tay giữ chặt chân thỏ Tay thuận cầm bơm tiêm đặt mũi kim tiêm vào vị trí ngón cái đặt vị trí cần tiêm trên chân thỏ, nhẹ nhàng bơm thuốc vào - Tiêm da: Một tay nhấc lớp da gáy thỏ kẹp ngón cái và ngón trỏ, tay thuận cầm bơm tiêm đưa mũi kim tiêm vào vị trí da kẹp ngón tay, nhẹ nhàng bơm thuốc vào (36) Phần 6: PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ I NGUYÊN TẮC CHUNG Thỏ là loại gia súc yếu, nhạy cảm với ngoại cảnh, sức đề kháng thể kém, dễ nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch bệnh các yếu tố môi trường ngoại cảnh gây nên Khi mắc bệnh thỏ dễ chết, có chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn kinh tế Cho nên, phải nuôi thỏ đúng yêu cầu kỹ thuật, chú ý là khâu vệ sinh phòng bệnh và chăm sóc nuôi dưỡng Thông thường, bệnh xảy hội đủ yếu tố: - Xuất mầm bệnh (37) - Điều kiện vệ sinh môi trường kém - Sức đề gia súc giảm Do đó, với phương châm phòng bệnh là chính, thực tốt nguyên tắc “3 sạch”: ăn sạch, sạch, uống đảm bảo môi trường chăn nuôi Đặc biệt, thời tiết môi trường sống thay đổi cần phải vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng thật tốt, có thể bổ sung vitamin cho thỏ từ 3-5 ngày để tăng sức đề kháng và chống stress Phòng bệnh tích cực cách sử dụng vaccin, thuốc kháng sinh để ngăn chặn xuất và phát tán mầm bệnh Thường xuyên theo dõi đàn thỏ để phát và điều trị bệnh kịp thời II CÁC BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN THỎ Bệnh sình bụng, tiêu chảy Thỏ là nhóm vật nuôi nhạy cảm với các loại vi sinh vật, vì cần thận trọng vấn đề ăn uống thỏ - Nguyên nhân: Bệnh xảy thỏ ăn phải thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc, thay đổi thức ăn đột ngột làm rối loạn tiêu hóa Các loại thức ăn thô xanh có chứa quá nhiều nước có thể làm thỏ bị tiêu chảy Bệnh thường xảy trên thỏ trưởng thành và thỏ giai đoạn sau cai sữa - Triệu chứng: Thỏ bị chướng hơi, bụng phình to, không yên tĩnh, khó thở, chảy nước dãi ướt lông quanh mép Xuất triệu chứng tiêu chảy: phân chuyển nhanh từ sệt sang lỏng nước, màu đen, hôi thối Thỏ có thể chết nhanh nước và ngạt thở - Điều trị: Ngưng các loại thức ăn, nước uống và yếu tố gây vệ sinh Có thể sử dụng Streptomycin pha loãng cho uống – lần/ ngày, kết hợp với việc sử dụng nước chiết xuất từ các loại lá có chất chát búp ổi, búp trà, và tiêm uống viatamin A, B để tăng sức đề kháng - Phòng bệnh: Sử dụng thức ăn sạch, đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh; Khi thay đổi nguồn thức ăn, cần chuyển tiếp từ từ cho thỏ quen dần; cần phơi dự trữ trước ngày các loại thức ăn xanh có chứa quá nhiều nước (38) Bệnh ghẻ Là bệnh khá phổ biến trên thỏ, không gây chết thỏ thiệt hại kinh tế lớn mức độ lây lan đàn nhanh, làm thỏ gầy yếu, chậm lớn - Nguyên nhân: Do các loại ký sinh trùng ngoài da gây ra, chủ yếu gồm dạng: ghẻ đầu loài ghẻ Notoedres ký sinh gây bệnh mí mắt, mũi, mép, móng chân, gót chân, da vùng hậu môn và quan sinh dục; dạng ghẻ tai loài ghẻ Psoroptes ký sinh gây bệnh lỗ tai, vành tai Bệnh thường xảy điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém; xảy lứa tuổi thỏ - Triệu chứng: Thỏ ngứa, rụng lông và đóng vảy Ở các điểm ghẻ ban đầu thấy rụng lông, sau đó thấy các vảy rộp máu trắng xám, dầy dần lên và khô cứng lại Đôi vảy ghẻ có mủ nhiễm trùng gây viêm da Thỏ không yên tĩnh, kém ăn, gầy dần và chết - Điều trị: Thuốc đặc trị là Ivermectin 2.5 (hoặc Bivermectin), sử dụng tiêm da Liều dùng: ml/ 12 - 15 kg thể trọng, tiêm da - Phòng bệnh: Đảm bảo vệ sinh và chăm sóc nuôi dưỡng tốt Chuồng nuôi phải khô ráo, sẽ, thoáng mát; mật độ nuôi vừa phải Thường xuyên kiểm tra, cách ly và điều trị kịp thời có biểu bệnh Có thể sử dụng thuốc Ivermectin để phòng bệnh ghẻ với liều phòng 1/2 liều điều trị, cách tháng tiêm lặp lại Bệnh bại huyết thỏ (Haemorrhagic) còn gọi là bệnh xuất huyết - Nguyên nhân: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính Calicivirus gây ra, có tính lây lan nhanh và rộng Bệnh bùng phát nhanh, gây chết thỏ hàng loạt Bệnh thường xảy trên thỏ từ tuần tuổi trở lên - Triệu chứng: Thỏ ăn uống bình thường, đôi thỏ lờ đờ, bỏ ăn thời gian ngắn rối chết hàng loạt Trước chết, thỏ giãy giụa, quay vòng (triệu chứng thần kinh), máu ộc miệng, mũi; gan sưng to, bở; vành tim, phổi xuất huyết Bệnh có thể gây chết trên 90% tổng đàn - Điều trị: Khi thỏ đã phát bệnh, việc điều trị không có kết khả lây lan rộng và thỏ chết nhanh - Phòng bệnh: Tăng cường vệ sinh chuồng trại Sử dụng vaccin tiêm phòng cho thỏ Liều dùng: ml/ thỏ từ tháng tuổi trở lên, tiêm da bắp thịt, cách – tháng có thể tiêm lặp lại Bệnh tụ huyết trùng - Nguyên nhân: Trong niêm mạc khí quản thỏ thường có vi trùng Pasteurella tiềm sinh Khi sức đề kháng thể giảm sút, vi trùng công và gây bệnh Bệnh lây lan nhanh qua đường hô hấp; có thể xảy trên lứa tuổi thỏ - Triệu chứng: Thỏ kém ăn, sốt cao 41 – 42oC, khó thở, kết mạc mắt đỏ, chảy nước mũi có lẫn dịch nhờn, gầy yếu dần và chết Thỏ bệnh dạng cấp tính chết nhanh, không thấy rõ triệu chứng (39) - Điều trị: Thuốc đặc trị là Streptomycin với liều 0,01g/ kg thể trọng, dùng Kanamycin với liều 0,05g/kg thể trọng - Phòng bệnh: Thỏ là vật nuôi nhạy cảm với bệnh Tụ huyết trùng, thường 18 – 24 sau phát bệnh thỏ chết, việc điều trị không hiệu Vì vậy, giải pháp tốt là phòng bệnh: không nên nhốt thỏ vào chuồng gà, chuồng heo vì có nguy lây lan mầm bệnh từ các loại gia súc này; tăng cường công tác sát trùng tiêu độc chuồng trại; tăng sức đề kháng cho thỏ cách định kỳ pha vitamin vào thức ăn, nước uống, đặc biệt vào các thời điểm giao mùa nên sử dụng kháng sinh trên để phòng bệnh với liều phòng 1/2 liều điều trị Bệnh cầu trùng (cocidiosis) - Nguyên nhân: Do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém Thỏ từ tuần tuổi đã có thể nhiễm bệnh từ phân thỏ mẹ thải Thỏ từ – 18 tuần tuổi thường mắc bệnh này - Triệu chứng: Thỏ kém ăn, bị xù lông, đôi bị ỉa chảy; kết hợp với bệnh viêm ruột, phân có thể lẫn máu Thân nhiệt cao bình thường, chảy nước mũi, nước dãi Thời gian mang mầm bệnh kéo dài, thỏ gầy dần chết Bệnh có thể gây chết 50% tổng đàn - Điều trị: Dùng Rabbipain pha 10 g/10 lít nước trộn 10 g/5kg thức ăn, dùng liên tục từ – ngày - Phòng bệnh: Đáy lồng chuồng phải có lỗ, rãnh thoát phân dễ dàng; dọn vệ sinh hàng ngày Tăng cường sức đề kháng cho thỏ cách bổ sung viatamin, các loại thức ăn có chất lượng Có thể sử dụng các loại thuốc trên để phòng bệnh với liều sử dụng 1/2 liều điều trị Bệnh viêm mũi: - Nguyên nhân: Do thời tiết thay đổi đột ngột, môi trường chăn nuôi quá chật chội, ẩm ướt, chuồng nuôi bị gió lùa vào ban đêm - Triệu chứng: Thỏ bị ngứa mũi, thường dùng chân trước dụi vào mũi làm trầy sướt Thỏ bị hắt hơi, chảy nước mũi, kém ăn, lông xù, phản ứng chậm chạp; không điều trị tích cực thường dẫn đến thỏ bị viêm mũi - Điều trị: Khi thỏ có biểu chảy nước mũi, hắt cần phải thay đổi môi trường vệ sinh và nhỏ thuốc Streptomycin, Kanamycin vào mũi thỏ, ngày nhỏ lần hết các triệu chứng bệnh Nếu thỏ bị bệnh nặng cần tiêm Streptomycin liều 0,01 g/1 kg thể trọng, Kanamycin liều 0,05g/ kg thể trọng liên tục ngày - Phòng bệnh: Cải thiện môi trường chăn nuôi tốt Thường xuyên bổ sung vitamin C cho thỏ uống để tăng cường sức đề kháng Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú Xảy điều kiện chăn nuôi vệ sinh, thỏ mẹ giai đoạn cho bú dễ mắc bệnh này (40) - Nguyên nhân: Chủ yếu sữa bị đọng lại tuyến vú gây viêm, nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn từ đồ lót ổ qua núm vú vết thương vú - Triệu chứng: Thỏ bị viêm hay nhiều núm vú tuyến vú, vùng viêm sưng to, nóng, đỏ da và đau Trong sữa lẫn các chất máu, mủ, đôi hình thành các ổ áp-xe tuyến vú (có thể sờ tay thấy lên cục u cứng dọc tuyến vú) Thỏ mẹ bị viêm vú thường mệt, ít hoạt động, không chịu cho bú và kém ăn - Điều trị: Cần phải thay đổi môi trường vệ sinh Sử dụng kháng sinh Penicilin tiêm 5.000 UI/1kg thể trọng/ngày, tiêm Streptomycin liều 0,01 g/1kg thể trọng/ngày, liên tục ngày - Phòng bệnh: Cải thiện môi trường chăn nuôi tốt Thường xuyên bổ sung vitamin C cho thỏ uống để tăng cường sức đề kháng Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi chi phí đầu tư thấp, tận dụng các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ Thỏ thuộc loại đẻ khỏe, phát triển nhanh Một thỏ mẹ nặng - 5kg năm có thể sản xuất 90 - 140 kg thịt, hiệu suất cao nhiều so với các loài gia súc khác Về bản, thỏ thuộc loại dễ nuôi, nhiên để nuôi thỏ đạt hiệu cao cần chú ý các vấn đề sau đây: (41) Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ Do đặc điểm dày thỏ là co giãn tốt co bóp yếu Manh tràng có dung tích lớn và có khả tiêu hóa chất xơ nhờ hệ vi sinh vật Vì vậy, cần cho thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh chất lượng tốt, để vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thỏ, vừa có tác dụng chống đói và đảm bảo sinh lý tiêu hóa bình thường Thức ăn thô xanh cho thỏ phải rửa nước máy nước giếng Những loại rau lá có hàm lượng nước lớn bắp cải, khoai lang…, sau rửa cần phơi tái cho bớt nước trước cho thỏ ăn Cho thỏ ăn thức ăn nghèo chất xơ thức ăn chứa nhiều nước, thức ăn không tươi, bị dập nát dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa chướng bụng đầy ỉa chảy và thỏ có thể bị chết Cũng cần lưu ý là thỏ thiếu nước còn nguy hiểm thiếu thức ăn, đặc biệt là thỏ đẻ và tiết sữa Không cung cấp đầy đủ nước uống cho thỏ dẫn đến tình trạng thiếu sữa chí thỏ mẹ ăn thịt thỏ Trong thời gian nuôi nên cho thỏ mẹ uống thêm nước đường ăn mía để nhanh phục hồi thể, tiết nhiều sữa và đàn phát triển tốt Vấn đề sinh sản thỏ Tùy theo giống, thỏ có thể thành thục tính dục lúc - tháng tuổi Để đề phòng tượng cắn xé và giao phối tự do, dẫn đến tình trạng giảm trọng rối loạn sinh sản, thỏ tháng tuổi nên nhốt riêng thỏ đực với thỏ cái Không nên cho thỏ phối giống thỏ động dục lần đầu mà nên chờ đến - tháng tuổi, lúc thỏ đạt 75 - 80% khối lượng thỏ trưởng thành Cho phối giống trước tháng tuổi thì đàn đẻ yếu ớt, đồng thời ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển thỏ bố mẹ Do đặc điểm thỏ là trứng rụng sau giao phối - 10 nên thực tế, để tăng số trứng thụ tinh và tăng số đẻ ra, nên áp dụng phương pháp phối giống bổ sung, tức là phối lại lần thứ hai sau lần thứ từ đến Khi cho thỏ phối giống cần chú ý là bắt thỏ cái đến lồng thỏ đực mà không nên làm ngược lại, vì lạ chỗ thỏ đực khó làm quen với thỏ cái và thỏ cái thường kháng lại thỏ đực Để tránh đồng huyết, không để thỏ đực phối với thỏ cái cùng gia đình Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ Cần phải làm lồng nuôi thỏ Lồng thỏ bảo đảm phải chắn, thỏ không chui lẫn đàn, tránh chuột công và chăm sóc thuận tiện Phải làm ổ đẻ có nắp đậy cho thỏ Sau thỏ đẻ, ngày nên đưa ổ đẻ vào lồng thỏ mẹ lần bú, tránh tượng thỏ mẹ chui vào ổ ỉa đái, bới ổ và dẫm đạp lên đàn Thỏ là loài gia súc nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh Thỏ có ít tuyến mồ hôi da, thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp Khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ dễ bị cảm nóng Do các đặc điểm này lồng nuôi thỏ cần đặt vị trí thoáng, mát mùa hè và ấm áp mùa đông (42) Trong trường hợp chăn nuôi thỏ quy mô lớn cần xây dựng chuồng trại cẩn thận Chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng và dễ làm vệ sinh Trong trường hợp nuôi thỏ quy mô gia đình, có thể đặt lồng gốc cây có bóng mát ngoài vườn, đầu nhà, có mái che chống mưa, nắng, gió lùa Không nên đặt lồng thỏ chuồng lợn chuồng gà, vừa ngột ngạt, hôi thối, vừa dễ lây lan dịch bệnh Vấn đề vệ sinh phòng trị bệnh Thỏ là loài gia súc yếu, sức đề kháng thể kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch Để hạn chế tối đa tổn thất kinh tế dịch bệnh, điều quan trọng chăn nuôi thỏ là tạo môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi hợp vệ sinh và tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh Cụ thể, hàng ngày cần làm vệ sinh lồng nuôi, chuồng nuôi; định kỳ sát trùng lồng, chuồng, máng ăn, máng uống, ổ đẻ; cần cung cấp cho thỏ đầy đủ thức ăn và nuớc uống sẽ, chất lượng tốt Các bệnh thỏ thường mắc là bệnh bại huyết, bệnh ghẻ, bệnh cầu trùng v v Cách sử dụng các loại thuốc để phòng trị các bệnh này sau: - Đối với bệnh bại huyết: Tiêm vắc xin để phòng bệnh bại huyết cho thỏ lúc tháng tuổi Đối với thỏ sinh sản, tiêm định kỳ tháng lần - Đối với bệnh ghẻ: Điều trị: dùng Ivermectin 0,7 ml/3kg thể trọng dùng Dextomax 0,1 ml/3kg thể trọng - Đối với bệnh cầu trùng: Phòng bệnh: vệ sinh, sát trùng chuồng trại Sử dụng thuốc Anticoc, HanE3 1/2liều điều trị Điều trị bệnh: thuốc Anticoc, HanE3: 0,1-0,2g/kg thể trọng Bạn đọc có thể tải in đây Trong kỹ thuật nuôi thỏ công nghiệp, yếu tố chuồng trại, chọn giống thỏ, thức ăn sạch, vệ sinh phòng ngừa bệnh tốt định thành công Thiết kế chuồng nuôi thỏ phải thoáng, ánh nắng ban mai lọt vào, dễ chăm sóc và làm vệ sinh, có rào chắn tránh chuột và mèo gây hại Chuồng lưới sắt có giàn đỡ sắt cây phủ lớp sơn, cao cách mặt đất trên 0,6m Thỏ tơ từ tuần đến tháng tuổi có thể nuôi 10 chuồng kích cỡ 2x0,7x0,5m; loại chuồng có kích cỡ 0,7x0,5x0,5m dành nuôi thỏ trưởng thành trên tháng tuổi Thỏ sinh sản nhanh, dễ tạo đàn Thỏ hoang có sức đề kháng tốt thỏ nhà Thỏ nuôi nay, phần lớn có nguồn gốc lai tạo từ thỏ hoang châu Âu và châu Phi vào thời Trung cổ Thỏ nhà có khoảng 80 loại, theo trọng lượng theo màu sắc lông để chia nhóm giống thỏ Trọng lượng từ 0,9-2,7 kg (thỏ nhỏ con), từ 2,8-4 kg (thỏ trung bình), từ 4,1-5 kg (thỏ to con), trên kg (thỏ khổng lồ) Thỏ trung bình và to thường ăn ít, lớn nhanh, thịt ngon, xương nhỏ, nuôi (43) lấy thịt có lợi Thỏ khổng lồ ăn nhiều, xương to, ít thịt, sinh sản chậm, hiệu kinh tế thấp Con thỏ giống tốt nuôi từ tuần đến tháng phải hội đủ tiêu chuẩn: Vành tai bóng và sạch; bàn chân và kẽ chân không ghẻ; mí mắt không sưng và tròng mắt trong; lông mịn và sáng; bụng mềm có lông xốp; đuôi không dính phân ướt, da lưng mềm và không tróc lông; cục phân to tròn và khô; thỏ thịt, hiếu động, tiêm ngừa đầy đủ Không nên chọn mua thỏ có thai đã sinh sản nuôi; thỏ mang thai di chuyển có thể chết đẻ non; thỏ khập khiễng, lưng uốn cong, cào chân, liếm lông, nghiến răng, thở nhanh là dấu hiệu thỏ bệnh Khi thỏ bị bệnh đường ruột, viêm vú, viêm thận, viêm tinh hoàn, bệnh đường hô hấp thuốc điều trị tốn kém gấp nhiều lần giá trị thỏ Thỏ nuôi vài tuần đến tháng tuổi cần cho ăn cám viên là đủ, ăn thêm rau cỏ thỏ dễ bị bệnh tiêu chảy và chết Thỏ trưởng thành sức đề kháng tốt hơn, có thể cho ăn rau cỏ rửa thật để ráo nước, lượng rau cỏ ngày chừng 20 g/con Nước cho thỏ uống phải lắng lọc khử trùng, thỏ cần từ 0,2-1 lít nước ngày Thức ăn viên phải đảm bảo thành phần dinh dưỡng cho thỏ tăng trưởng theo thời gian nuôi Thỏ nuôi đến trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng ngày từ 8-10% protein, 2-4% lipid, 10-20% glucid, trên tháng tuổi thêm ít chất xơ Thỏ có thai và cho bú cần lượng dinh dưỡng ngày từ 10-15% protein, 5-7% lipid, 10-20% glucid, ít chất xơ cần thiết Thức ăn cám viên SX Trại Thực nghiệm nuôi thỏ An Lộc (số 94B/1055 Nguyễn Văn Dung, P.17, Q Gò Vấp, TPHCM - ĐT: 08.8951643) có thành phần dinh dưỡng (chất đạm 15%, chất béo 6%, tinh bột 30%, NaCl 1%, Ca 1%, P 0,2% và lượng chất xơ cần thiết) Thỏ lứa ăn chừng 30-50 g cám viên, ngày chia hai lần; thỏ đực giống, thỏ cái nuôi và mang thai ăn chừng 80-100 g cám viên, chia hai lần sáng và chiều Thức ăn cám viên nuôi thỏ chế biến từ nguồn ngũ cốc có sẵn, người chăn nuôi tự SX số lượng lớn cho đàn thỏ, nhu cầu lượng thức ăn chừng 4% trọng lượng thể thỏ, chất lượng thức ăn đảm bảo nhờ qua hệ thống sấy trên 1.200 độ C tiêu diệt các tác nhân gây bệnh đường ruột, cầu trùng… Dây chuyền SX (từ khâu nghiền, trộn, ép, sấy cám viên) Trại An Lộc tiêu thụ điện kW/giờ, công suất 50 kg cám viên/giờ, ngày cung cấp chừng 400 kg cám viên đáp ứng nhu cầu thức ăn cho trại nuôi từ 4-5 ngàn thỏ, cần công nhân chăm sóc và vệ sinh chuồng trại Tính luôn khấu hao thiết bị SX, thì giá thành kg cám viên thức ăn cho thỏ khoảng 3.000 đồng Thỏ thịt nuôi từ tuần tuổi (600g) đến 2,5 kg, cần số lượng cám viên cho thỏ ăn 80 ngày là 3,2 kg (9.600 đồng), chi phí thức ăn tiêu tốn bình quân 120 đ/ngày Trại nhận chuyển giao thiết bị chế biến thức ăn viên, công nghệ xử lý nước và quy trình nuôi thỏ công nghiệp khép kín Thỏ đực từ tháng thứ trở có thể cho phối giống Thỏ cái có thể phối giống sinh sản từ tháng thứ 6, đó phận sinh dục thỏ cái sưng lên có màu đỏ Cho thỏ cái vào chuồng thỏ đực để giao phối, ngày hai lần vào buổi sáng và chiều Chỉ cho thỏ mẹ tái phối giống tháng sau đẻ, thỏ đủ sức rã bầy và tự ăn sau thôi bú sữa, thỏ mẹ còn thời gian tuần bồi dưỡng sức khỏe đẻ lứa Thỏ tuần tuổi cung cấp giống cho người nuôi kiểu công nghiệp thích hợp Thỏ tăng trưởng nhanh từ lúc sinh đến tháng tuổi, từ tháng thứ trở thỏ tăng trưởng chậm, cho nên nuôi thỏ công nghiệp lấy thịt có lợi là giai đoạn 3-4 tháng tuổi (nặng 2,2-2,8 kg/con) Thịt thỏ cho lượng protein cao và lượng thấp so với vài loại thịt động vật khác Lượng cholesterol thịt thỏ thấp thịt gà, thời dịch cúm gia cầm có thể nuôi thỏ công nghiệp cung cấp lượng lớn thịt cho người tiêu dùng Những người cao tuổi, người cần giảm béo và người có bệnh tim nên ăn thịt thỏ tốt thịt heo, bò, gà Bạn đọc có thể tải in đây (44) (45)

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w