1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG PHẦN mềm dạy học TIN học 11 với ACTIVINSPIRE

95 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng phần mềm dạy học Tin học 11 với ActivInspire”, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm thầy giáo tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Kiều Phương Thùy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức động viên tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Mạnh Tồn giáo Phạm Thị Hường, giáo viên trường Trung học phổ thông Hồng Quang, tỉnh Hải Dương, nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh chị, bạn bè học sinh trường Trung học phổ thông Hồng Quang ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2013 Tác giả Trần Thị Kim Oanh NHẬN XÉT (Của giảng viên hƣớng dẫn) Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Chữ kí GVHD NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Chữ kí GVPB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Quan điểm sử dụng phần mềm dạy học 1.1 Sử dụng phần mềm công cụ người dạy 1.2 Sử dụng phần mềm phương tiện để GV HS tương tác trình dạy học 1.3 Sử dụng phần mềm để tạo môi trường học tập Lý luận phần mềm dạy học 2.1 Khái niệm phần mềm dạy học 2.2 Vai trò phần mềm dạy học dạy học 2.3 Nguyên tắc thiết kế phần mềm dạy học Kết hợp đổi PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học dạy học 11 3.1 Lý kết hợp đổi PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học dạy học 11 3.2 Hiệu việc kết hợp đổi phương pháp dạy học với việc sử dụng phần mềm dạy học dạy học 13 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 13 4.1 Khó khăn việc sử dụng phần mềm dạy học dạy học 13 4.2 Tình hình dạy học Tin học 11 việc sử dụng PMDH môn học 14 Dạy học theo mơ hình định hƣớng lực lập trình học sinh phổ thông 15 Chương II: Tìm hiểu phần mềm ActivInspire 17 Khái quát chung ActivIspire 17 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire 19 2.1 Cài đặt phần mềm 19 2.2 Mở phần mềm bảng điều khiển 19 2.3 Cửa sổ ActivInspire - Studio 22 2.4 Một số thoa tác 22 2.5 Hộp cơng cụ chính(Main Toolbox) 24 2.6 Các trình duyệt ActivInspire – Studio 32 Hạn chế sử dụng phần mềm ActivIspire 42 Chương III: Ứng dụng phần mềm ActivIspire thiết kế phần mềm dạy học Tin học 11 43 Quá trình thiết kế phần mềm dạy học Tin học 11 43 Hƣớng dẫn sử dụng PMDH Tin học 11 53 2.1 Giới thiệu PMDH Tin học 11 53 2.2 Cài đặt 58 2.3 Làm việc với phần mềm 58 Chương IV: Đề xuất số PPDH kết hợp với PMDH Tin học 11 để dạy học đạt hiệu thực nghiệm 61 Đề xuất số phƣơng pháp dạy học với PMDH Tin học 11 để dạy học đạt hiệu 61 1.1 Kết hợp PPDH truyền thống với PMDH Tin học 11 61 1.2 Kết hợp số PPDH tích cực vào số nội dung cụ thể PMDH Tin học 11 61 1.3 Sử dụng PMDH Tin học 11 vào mục đích tự học 62 Thực nghiệm 62 2.1 Mục đích thực nghiệm 62 2.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 62 2.3 Tiến hành thực nghiệm 63 2.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Chƣơng IV Bảng 4.1: Kết phiếu học tập 72 Bảng 4.2: Thống kê tỉ lệ học sinh xếp theo năm bậc Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém 72 DANH MỤC HÌNH Chƣơng I Hình 1.1: Sơ đồ lý kết hợp đổi PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học 11 Hình 1.1: Sự lưu giữ thơng tin qua kênh thu nhập thông tin 12 Hình 1.2: Tháp hiệu sử dụng phương tiện dạy học 12 Chƣơng II Hình 2.1: Bảng điều khiển 20 Hình 2.2: Hiệu chỉnh hồ sơ 21 Hình 2.3: Giao diện làm việc ActivInspire 22 Hình 2.4: Bảng lựa chọn cách chèn trang 23 Hình 2.5: Các lựa chọn thay đổi vị trí cách hiển thị hộp cơng cụ 24 Hình 2.6: Lựa chọn cuộn lên 24 Hình 2.7: Lựa chọn vị trí hiển thị Hộp cơng cụ 24 Hình 2.8: Hộp cơng cụ mở rộng 25 Hình 2.9: Hiệu chỉnh thêm bớt công cụ 25 Hình 2.10: Thay đổi hồ sơ người dùng 26 Hình 2.11: Đặt 28 Hình 2.12: Nhận dạng chữ viết tay 29 Hình 2.13: Thiết lập cơng cụ nhận dạng 29 Hình 2.14: Thiết lập công cụ hiển thị 30 Hình 2.15: Thiết lập cơng cụ đèn chiếu 31 Hình 2.16: Điều chỉnh vị trí cửa sổ trình duyệt 32 Hình 2.17: Các trình duyệt 32 Hình 2.18: Giao diện trình duyệt trang 33 Hình 2.19: Điều chỉnh trang bảng lật cửa sổ Trình duyệt Trang 34 Hình 2.20: Cửa sổ trình duyệt hình 34 Hình 2.21: Giao diện Trình duyệt đối tượng 36 Hình 2.22: Giao diện Trình duyệt ghi 38 Hình 2.23: Trình duyệt thuộc tính trang 38 Hình 2.24: Trình duyệt thuộc tính đối tượng 39 Hình 2.25: Thuộc tính thùng chứa 39 Hình 2.26: Thuộc tính xoay 40 Hình 2.27: Trình duyệt thao tác 41 Chƣơng III Hình 3.1: Lựa chọn thuộc tính thùng chứa để tạo thùng chứa 45 Hình 3.2: Bộ hiệu chỉnh từ khóa 45 Hình 3.3: Quy tắc chứa 45 Hình 3.4: Âm thưởng Địa điểm âm thưởng 45 Hình 3.5: Thuộc tính nhận dạng 46 Hình 3.6: Thuộc tính Trở lại Không chứa 46 Hình 3.7: Các bước để đưa đối tượng lên tầng 47 Hình 3.8: Tạo kính lúp cơng cụ Mực thần kỳ 48 Hình 3.9: Thuộc tính nhãn 49 Hình 3.10: Thao tác chọn đối tượng cần ấn/hiện 50 Hình 3.11: Cửa sổ chọn đối tượng 50 Hình 3.12: Giao diện hình 51 Hình 3.13: Giao diện menu 51 Hình 3.14: Giao diện Xem giảng 52 Hình 3.15: Giao diện Ơn tập 52 Hình 3.15: Giao diện Xem đọc thêm 52 Hình 3.16: Màn hình trị chơi Đi tìm kho báu 54 Hình 3.17: Bài tốn gợi động đọc thêm “Mảng hai chiều” 55 Hình 3.18: Trị chơi Ai giỏi lãnh đạo 57 Hình 3.19: Giao diện menu Bài giảng 59 Hình 3.20: Giao diện menu Ơn tập 59 Hình 3.21: Giao diện menu Đọc thêm 59 Chƣơng IV Hình 4.1: Giao diện nôi dung 14 - Phân loại tệp 70 Hình 4.2: Giao diện nội dung đọc thêm – Ghi tệp truy cập 70 Hình 4.3: Giao diện nội dung Ví dụ làm việc với tệp – Ví dụ 71 Hình 4.3: Nội dung củng cố chương V 71 Hình 4.1: Đồ thị trực quan hóa liệu thống kê bảng số liệu 73 Tiết – Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp Hƣớng dẫn HS làm ví dụ Hình 4.3: Giao diện nội dung Ví dụ làm việc với tệp – Ví dụ Củng cố kiến thức với vài câu hỏi phần ôn tập phần mềm Hình 4.3: Nội dung củng cố chƣơng V 2.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Sau thực dạy học phần mềm Tin học 11, thu nhiều kết tích cực Để đánh giá kết đạt được, sử dụng hai kiểm tra trắc nghiệm hai lớp: lớp thực nghiệm lớp 11D lớp đối chứng lớp 11N với nội dung để kiểm tra kiến thức mà HS tiếp nhận được, đồng thời sử dụng phiếu thăm dò ý kiến lớp thực nghiệm để thăm dò ý kiến HS việc học phần mềm Tin học 11 GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 71 SVTH: Trần Thị Kim Oanh 2.4.1 Phân tích kết thực nghiệm a Phiếu học tập Phiếu học tập bao gồm 10 câu hỏi: câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận với nội dung bám sát kiến thức mà HS học tiết học chương V: Tệp thao tác với tệp Phiếu học tập thực vòng 15 phút đầu tiết học sau học tiết học kiểu liệu tệp Với mục đích đánh giá chất lượng HS theo thang đo bản: mức độ Giỏi (trả lời từ đến 10 câu hỏi), mức độ Khá (trả lời từ đến 8), mức độ Trung Bình (trả lời từ đến câu hỏi), mức độ Yếu (trả lời từ đến câu hỏi) mức độ Kém (trả lời câu hỏi) Phiếu học tập thực lớp học thực nghiệm 11N đối chứng 11D Kết trả lời phiếu học tập lấy vào điểm kiểm tra 15 phút kết sau: Bảng 4.1: Kết phiếu học tập Số HS đạt điểm Xi Lớp Sĩ số 0-2 3-4 5-6 7-8 - 10 11D 33 0 15 15 11N 41 0 10 30 Bảng trình bày số liệu thống kê tỉ lệ HS xếp theo năm bậc Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu Kém hai lớp: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Bảng 4.2: Thống kê tỉ lệ HS đƣợc xếp theo năm bậc Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém Tỉ lệ (%) Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11N 73.2 24.4 2.4 0 11D 9.0 45.5 45.5 0 GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 72 SVTH: Trần Thị Kim Oanh Dưới đồ thị trực quan hóa liệu thống kê bảng số liệu trên: 80 70 60 50 40 30 20 10 11N (Thực nghiệm) 11D (Đối chứng) Yếu Kém Trung bình Giỏi Khá Hình 4.1: Đồ thị trực quan hóa liệu thống kê bảng số liệu b Phiếu thăm dò ý kiến Phiếu thăm dò ý kiến gồm câu hỏi với mục đích thăm dị ý kiến HS học phần mềm Tin học 11 Phiếu phát cho HS lớp thực nghiệm vào truy buổi học hôm sau Kết phiếu thăm dò ý kiến sau: Câu hỏi Việc học phần mềm Tin học 11 có đem lại hứng thú cho em khơng? Đáp án Có Không Số người lựa chọn đáp án 38(92.7%) 3(7.3%) Câu hỏi Đáp án Em có thích học phần mềm Tin học 11 khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích lựa chọn đáp án 21(51.2%) 19(46.3%) 1(2.5%) Câu hỏi Phần mềm Tin học 11 sử dụng em khơng? Số người Đáp án Có Khơng Số người lựa chọn đáp án 25(61.0%) 16(39.0%) GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 73 SVTH: Trần Thị Kim Oanh Em thấy thích thú với phần mềm Tin học 11 điểm Câu hỏi nào? Số người lựa Đáp án chọn đáp án Mỗi tiết học tiếp xúc giải vấn đề toán thực tế 17(41.5%) Trị chơi hấp dẫn, sơi động 27(65.8%) Hình ảnh phong phú, sinh động, hấp dẫn 19(46.3%) Tương tác trực tiếp với bảng 17(41.5%) Một số công cụ hay như: mực thần kỳ, che, kính lúp,… 21(51.2%) Nội dung đọc thêm bổ ích 9(22.0%) Các câu hỏi trắc nghiệm phần ôn tập sát với kiến thức học 18(44.0%) Công cụ tra cứu bổ ích 13(31.7%) Câu hỏi Một số câu trả lời Em có nhận xét phần mềm? Thú vị, tạo hứng thú cho người dạy học Phần mềm có ứng dụng cao, bổ ích, sinh động Rất thú vị, phần mềm hữu ích Phần mềm hay, hấp dẫn Dễ tiếp thu Phần mềm hữu ích, hình ảnh sinh động giúp giảng hữu ích Phần mềm bổ ích, hay, tạo hứng thú cho HS Có nhiều hiệu ứng, hình ảnh phong phú, dễ học tập Câu hỏi Một số câu trả lời Em có gặp khó khăn sử dụng phần mềm khơng? Có lạ Q nhiều thao tác, công cụ 2.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm a Thuận lợi - Mang lại hứng thú cho HS qua vấn đề toán thực tế, qua trò chơi lồng ghép vào tiết học, qua lạ mà phần mềm mang lại như: tương tác trực tiếp, cơng cụ hay, hình ảnh phong phú, sinh động Qua tạo nên khơng khí học tập hào hứng, sơi tập thể lớp GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 74 SVTH: Trần Thị Kim Oanh - Làm thay đổi đáng kể kết học tập HS - Hầu hết HS học phần mềm cảm thấy yêu thích hứng thú Theo nhận xét HS câu Phiếu thăm dò ý kiến cho thấy phần mềm Tin học 11 phần mềm hay, hấp dẫn, thú vị, hỗ trợ tốt trình giảng dạy, hình ảnh đẹp, sinh động… b Khó khăn - Dạy học phần mềm Tin học 11 mẻ so với HS, khiến số em bị theo hình ảnh, trị chơi phần mềm lúng túng tương tác trực tiếp với phần mềm - HS khơng có máy tính, em chuẩn bị trước nội dung giảng, hay ơn tập kiến thức cách có chọn lọc Kết luận chƣơng IV Chương IV đề xuất số PPDH dạy học Tin học 11 kết hợp với PMDH Tin học 11 để dạy học hiệu Bên cạnh kết đáng mừng trình dạy thực nghiệm với PMDH Tin học 11 Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận nhiều kết tốt nhiên số tồn khó tránh khỏi sở vật chất lạ PMDH Tin học 11 GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 75 SVTH: Trần Thị Kim Oanh KẾT LUẬN Công nghệ thông tin mở triển vọng lĩnh vực đời sống nói chung giáo dục nói riêng Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học khơng cịn vấn đề mà đề cập tới nhiều báo, viết, luận văn, sách… Cùng với phát triển công nghệ thông tin, cơng nghệ phần mềm có tác động khơng nhỏ tới giáo dục, nhờ GV có tay một vài PMDH Trên thị trường có nhiều PMDH, nhiên hầu hết chúng lập trình sẵn, đơi khơng phù hợp với u cầu giảng dạy GV Khi đó, GV nghĩ tới công cụ hỗ trợ soạn thảo giảng, với cơng cụ với chun mơn mình, GV dễ dàng tạo phần mềm giảng phù hợp với thân Một cơng cụ hỗ trợ soạn thảo phần mềm ActivInspire tập đoàn Giáo dục Quốc tế Promethean (Vương Quốc Anh) đạt hai giải thưởng Worldidac cho sản phẩm giáo dục tốt Từ lý trên, tâm cao mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài “Xây dựng phần mềm dạy học Tin học 11 với ActivInspire” với hai mục đích lớn : nghiên cứu phần mềm soạn giảng nằm hệ thống Dạy học tương tác – ActivInspire, đưa hướng dẫn sử dụng chi tiết phần mềm để phần mềm ngày ứng dụng rộng rãi thiết kế PMDH môn Tin học 11 dựa việc ứng dụng phần mềm ActivInspire Đề xuất số PPDH kết hợp với PMDH môn Tin học 11 đạt hiệu tốt Để đạt mục đích để ra, chúng tơi tiến hành nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng PMDH, nghiên cứu cách sử dụng phần mềm ActivInspire, nghiên cứu tìm hiểu giảng, SGK, sách tham khảo môn Tin học 11 để định hướng thiết kế PMDH Tin học 11 đưa vào thực nghiệm trường Trung học phổ thông Hồng Quang vào thời điểm học kỳ II năm học 2013 – 2014, thời gian thực tập Tận dụng tính bật ActivInspire tính tương tác với công cụ hay, lạ, PMDH Tin học 11 giúp người học viết lên bảng trắng tương tác, phóng to thu nhỏ, kéo thả đối tượng hay xóa đối tượng Nhờ mà giáo viên hồn tồn khơng phải thời gian chuẩn bị dụng cụ dạy học Với kiến thức PMDH Tin học 11 giảng, đọc thêm, học sinh tiếp cận với vấn đề thực tế, sử dụng kiến thức học kiến thức để giải hịa vào trị chơi bổ ích tích lũy kiến thức thơng qua Học sinh hoàn toàn hứng GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 76 SVTH: Trần Thị Kim Oanh thú ngỡ ngàng trước thần kỳ điều khó tưởng mà phần mềm làm với công cụ hiển thị, đèn chiếu, mực thần kỳ, kính lúp, cơng cụ giải hình… Bên cạnh học sinh cịn tự học mà khơng lo nhàm chán kiến thức trình cách khoa học, nhiều hình ảnh chương trình ví dụ minh họa Phần ơn tập kiến thức câu hỏi bám sát nội dung học, phần lý thuyết trình bày hình thức câu hỏi trắc nghiệm số hình thức khác như: kéo thả, nối phần tập học sinh tiếp cận với chương trình, toán thực tế Với ưu điểm trên, định đưa PMDH Tin học 11 vào thực nghiệm đối chứng Theo đánh giá đa số HS hỏi tiếp cận với môn học em cho mơn học khó tiếp cận, khơ khan, khó tiếp thu, khơng biết học để làm gì… Tuy nhiên sau học với PMDH Tin học 11, em cảm thấy hứng thú với mơn học này, thích thú với PMDH Tin học 11 Kết thực nghiệm cho thấy kết học tập thay đổi đáng kể Bên cạnh thành cơng mà nghiên cứu thu được, cịn tồn hạn chế Đó chúng tơi khơng có điều kiện thăm dị, khảo sát ý kiến phận người dùng GV Tuy nhiên khơng phải vấn đề lớn mục đích cuối giáo dục nói chung việc mà tác giả thiết kế phần mềm nói riêng mang lại hứng thú, niềm u thích mơn học cho HS kết thăm dò cho thấy điều Tuy thời gian thực nghiệm không nhiều quy mô khảo sát hạn chế, kết thực nghiệm khẳng định lợi ích mà phần mềm ActivInspire nói chung PMDH Tin học 11 nói riêng đem lại cho q trình dạy học mơn Tin học 11 Cụ thể, tỉ lệ HS khá, giỏi tăng lên tỉ lệ HS yếu giảm xuống rõ rệt, phần mềm lôi HS vào hoạt động học tập, nâng cao tinh thần tự giác, sáng tạo HS Những kết tiếp tục khẳng định vai trò PMDH việc dạy học, mở hướng thiết thực cho việc đổi phương pháp dạy học GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 77 SVTH: Trần Thị Kim Oanh PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP  Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn đáp án mà em lựa chọn: Câu 1: Vai trò liệu kiểu tệp: A Lưu trữ liệu lâu dài nhớ ngồi khơng bị tắt máy B Lưu trữ lượng liệu lớn phụ thuộc vào dung lượng đĩa C Sao chép liệu từ đĩa sang đĩa khác, từ máy sang máy khác D Tất ý Câu 2: Ý kiến sau sai nói tệp văn bản: A Dữ liệu ghi dạng kí tự theo mã ASCII B Dữ liệu dạng văn sách, tài liệu, học, giáo án… thường lưu trữ dạng C Các thành phần tổ chức theo cấu trúc định D Tất ý Câu 3: Ý kiến sau sai nói việc gắn tên tệp: A Trong lập trình, ta thao tác trực tiếp với tệp thông qua tên tệp mà không cần thiết phải gắn tên tệp B Trong lập trình, ta khơng thao tác trực tiếp với tệp đĩa mà thông qua biến tệp Do đó, để thao tác với tệp, trước hết phải gắn tên tệp với đại diện biến tệp thủ tục gắn tên tệp C Câu lệnh để gắn tên tệp: assgin(,); D Tên tệp câu lện gắn tên tệp biến xâu Câu 4: Ý kiến sau sai nói việc đóng tệp: A Việc đóng tệp đặc biệt quan trọng sau ghi liệu, hệ thống thực hoàn tất việc ghi liệu tệp B Sau đọc xong tệp, khơng đóng tệp khơng ảnh hưởng tới việc quản lý tệp GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 78 SVTH: Trần Thị Kim Oanh C Một tệp văn mở trỏ tệp không phần tử đầu tiên, muốn làm việc với phần tử tệp cần đóng tệp mở lại D Tất ý Câu 5: Câu lệnh để khai báo biến kiểu tệp: A var : text; B var : string; C var : text; D var : integer; Câu 6: Trong Pascal, để lƣu tệp có tên baitap1.txt vào thƣ mục vidu ổ D ta cần gán đƣờng dẫn vào biến tentep? A tentep:=‟D:\vidu\baitap1.txt‟; B tentep:=‟baitap1.txt‟; C tentep:=‟D:\baitap1.txt‟; D tentep:=‟D:\vidu\baitap1‟; program VD_bt1_txt ; uses crt ; var tep : text ; tentep:string; begin clrscr; tentep:=‟‟; assign(tep, tentep) ; rewrite(tep) ; write(tep, 123 + 456) ; close(tep) ; end Câu 7: Trong Pascal, dịng lệnh sau ghi liệu vào tệp dƣới dạng sau không? an toan giao thong hay doi mu bao hiem A Có GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy B Không 79 SVTH: Trần Thị Kim Oanh for i:=1 to begin write(„nhap noi dung cau ‟,i, „ : ‟) ; readln(xau); write(tep,xau); end; Câu 8: Tệp antoan có nội dung nhƣ sau: an toan giao thong12345 Hãy cho biết chƣơng trình VD_bt3_txt cho ta đƣợc kết sau đây: A an toan giao thong 12345 B an toan giao thong12345 C Gặp lỗi 106: dạng số sai D Tất sai program VD_bt3_txt ; var tep : text ; xau:string; so:integer; begin assign(tep, „antoan‟) ; reset(tep) ; read(tep,so,xau); write(so,„ ‟,xau); close(tep) ; end Câu 9: Phát biểu sau với chƣơng trình Vi_Du ? A Chương trình dùng để mở đọc tệp có nội dung tệp lên hình B Chương trình dùng để tạo tệp ghi nội dung nhập từ bàn phím vào tệp C Chương trình dùng để mở đọc tệp có cho phép nhìn thấy tồn kí tự có tệp lên hình D Cả khẳng định sai GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 80 SVTH: Trần Thị Kim Oanh Program Vi_Du ; Var f : text ; ch : char ; tenfile : string[30] ; Begin Write(„ Nhap ten file : ‟) ; readln(tenfile) ; Assign(f, tenfile) ; Reset(f) ; While not eof(f) Begin Read(f, ch) ; Write(ch) ; End ; Close(f) ; End Câu 10: Hoàn thành sơ đồ sau: Gắn tên tệp: Mở tệp để ghi liệu: Mở tệp để đọc liệu: Đọc liệu từ tệp: Ghi liệu vào tệp: Đóng tệp: GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 81 SVTH: Trần Thị Kim Oanh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Em cho biết ý kiến thân qua câu hỏi sau đây: Câu 1: Việc học phần mềm Tin học 11 có đem lại hứng thú cho em khơng? Có Khơng Câu 2: Em có thích học phần mềm Tin học 11 khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 3: Phần mềm Tin học 11 sử dụng em khơng? Có Khơng Câu 4: Em thấy thích thú với phần mềm tin học 11 điểm nào? Mỗi tiết học tiếp xúc giải vấn đề tốn thực tế Trị chơi hấp dẫn, sơi động Hình ảnh phong phú, sinh động, hấp dẫn Tương tác trực tiếp với bảng Một số công cụ hay như: mực thần kỳ, che, kính lúp,… Nội dung đọc thêm bổ ích Các câu hỏi trắc nghiệm phần ôn tập sát với kiến thức học Cơng cụ tra cứu bổ ích GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 82 SVTH: Trần Thị Kim Oanh Một số ý kiến khác Câu 5: Em có nhận xét phần mềm? Câu 6: Em có gặp khó khăn sử dụng phần mềm không? GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 83 SVTH: Trần Thị Kim Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]Quyết định số 689/QĐ-TTg, Quyết định Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, 2009 [2] Nghị số 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn giáo dục đào tạo, 2013 [4] Tác giả Lê Viết Chung, “Vài ý kiến trao đổi ứng dụng CNTT dạy học”, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [5] Tác giả Dương Tiến Sỹ, “Thế PMDH”, Tạp chí giáo dục số 256, trang 60-62, 2010 [6] Tác giả Nguyễn Vũ Quốc Hưng, “Sự phát triển phần mềm, công nghệ ứng dụng CNTT giáo dục”, Báo cáo Hội thảo CNTT Quốc gia, Hải Phịng, trang 62, 2002 [7] PGS.TS Vũ Đình Hịa, “Bài giảng môn PMDH”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Tác giả Lê Tùng, “Sử dụng phần mềm dạy học phần “Di truyền biến dị” (sinh học 9) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS”, luận án tiến sĩ giáo dục học, 2013 [9] ThS Nguyễn Tường Vi trường ĐHSP- Đại học Huế, “Thiết kế phần mềm dạy học chủ đề người sức khỏe môi trường tự nhiên xã hội tiểu học phần mềm Violet” [10] Nguyễn Chí Trung, “Câu hỏi tập chủ đề lập trình đơn giản lớp 8”, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh tùng, Ngô Ánh Tuyết , “Tin học 11”, “ Sách giáo viên Tin học 11”, NXB giáo dục Việt Nam, 2012 [13] Hồ Sỹ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng, “Bài tập Tin học 11”, NXB giáo dục Việt Nam, 2013 [14] Trần Doãn Vinh (chủ biên), Trương Thị Thu Hà, “Thiết kế giảng Tin học 11”, NSX Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 84 SVTH: Trần Thị Kim Oanh Các trang web [3] http://www.baothuathienhue.vn, “Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng giáo dục”, 2011, url: http://www.baothuathienhue.vn/DichVu/ThongTin/CapNhat/prints.aspx?New sID=9-0-8949 [11] http://www.prometheanworld.com/ [15] http://www.prometheanplanet.com/ [16] http://www.slideshare.net/ ,“Hướng dẫn sử dụng ActivInspire”, 2012, url: http://www.slideshare.net/hoasongy/huong-dan-su-dung-activ-inspire/ [17] http://www.prometheanplanet.com/, “ActivInspire user guide”, url: http://www.prometheanplanet.com/en/support/user-guides-docs/user-guidesdocs.aspx [18] http://binhanit.wordpress.com/ ,“Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11”, 2011, url: http://binhanit.wordpress.com/2011/11/21/ngan-hang-cauh%E1%BB%8Fi-tr%E1%BA%AFc-nghi%E1%BB%87m-tinh%E1%BB%8Dc-11/ GVHD: ThS.Kiều Phương Thùy 85 SVTH: Trần Thị Kim Oanh ... hiểu phần mềm ActivIspire  Chương III: Ứng dụng ActivIspire thiết kế phần mềm dạy học Tin học 11  Chương IV: Đề xuất số phương pháp dạy học kết hợp với phần mềm dạy học Tin học 11 để dạy học. .. luận phần mềm dạy học 2.1 Khái niệm phần mềm dạy học 2.2 Vai trò phần mềm dạy học dạy học 2.3 Nguyên tắc thiết kế phần mềm dạy học Kết hợp đổi PPDH với việc sử dụng phần. .. phần mềm dạy học dạy học 11 3.1 Lý kết hợp đổi PPDH với việc sử dụng phần mềm dạy học dạy học 11 3.2 Hiệu việc kết hợp đổi phương pháp dạy học với việc sử dụng phần mềm

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w