1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tuan 11

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 144,01 KB

Nội dung

Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.. - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thậ[r]

(1)Tuần 11 Tiết 41 Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP THEO) I / Mục tiêu : Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm ( các phép tính số hữu tỉ ) , các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số , khái niệm số vô tỉ , số thực , bậc hai Cũng cố các kỹ cần thiết ( thực các phép tính số vô tỉ , vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số ) II / Chuẩn bị: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương học sinh / Bài : * Hoạt động 1: Làm các bài tập phần ôn tập chương - Gv hướng dẫn học sinh Bài 100 trang 49 : làm bài tập 100/trang 49 Tiền lãi suất tháng là : Tiền lãi tháng là bao (2062400 – 2000000 ) : = 10400 (đ) nhiêu? Lãi suất hàng tháng là: Lãi suất hàng tháng được 10400.100 0,52 0 tính nào? 2000000 Bài 103 trang 50 : Gv hướng dẫn học sinh Gọi x , y là số tiền lãi cũa tổ I và II làm bài tập 103/trang 50 x x y    - Sử dụng tính chất dãy tỉ y 5 và x + y =12800000 số để tìm x và Theo đề bài ta có : Ap dụng tính chất dãy tỉ số ta được : y x y x  y 12800000    1600000 35 x 1600000  x 4800000 đ y 1600000  y 8000000 đ Trả lời : Tổ I đuợc chia 4800000 đ Tổ II được chia 8000000 đ Gv hướng dẫn học sinh Bài 105 trang 50: sử dụng máy tính cầm tay 0,01  0,25 0,1  0,5  0,4 để tìm bậc hai a / một số không âm 0,5 100  0,5.10  0,5 4,5 b/ 4/ Cũng cố Nhắc lại cho học sinh cách sử dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để giải bài tập Nhắc nhở học sinh cách sử dụng máy tính để tìm bậc hai một số không âm 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem và giải lại các bài tập đã làm để chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết - Chú ý đến việc sử dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để giải bài tập - Xem lại các tính chất các phép toán số hữu tỉ và chú ý dấu các hạng tử quá trình làm bài kiểm tra - Xem và soạn trước bài « Đại lượng tỉ lệ thuận » , Chú ý hai đại lượng nào gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận Biểu thức quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận IV/ Rút kinh nghiệm: (2) Tiết 42 KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: - Kiểm tra lại việc nắm các kiến thức chương I - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan - Biết cách trình bày lời giải hợp lí - Rèn luyện kỹ giải toán học sinh Rèn luyện phương pháp làm bài kiểm tra hợp lí - Có thaid độ cẩn thận quá trình làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị 1/ Thầy: Ra đề kiểm tra và đáp án 2/ Trò: Ôn tập và chuẩn bị các kiến thức cần thiết để làm bài kiểm tra cho tốt III/ Đề: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn ý đúng câu sau Số hữu tỉ 0,25 còn được viết dạng: 1 25 2,5 A ; B ; C 10 ; D 100 1 5  Kết phép tính 16 là: 6 6 7 A 24 ; B 16 C 16 D 16 3 Kết phép tính :6 bằng: A 66 ; B 69; C 63; D 62 Từ đẳng thức a.d = b.c ta được tier lệ thức: a c a c a b b c     A b d ; B d b ; C c d ; D d a Với x là số hữu tỉ, x  0, m và n là số tự nhiên thì xm.xn bằng: A x m+n ; B x m-n ; C x m:n ; D x m.n Với x là số hữu tỉ, x  0, m và n là số tự nhiên thì xm:xn bằng: A x m+n ; B x m-n ; C x m:n ; D x m.n Số 1,26539 được làm tròn đến: A Số thập phân thứ là 1,2; B Số thập phân thứ hai là 1,26; C Số thập phân thứ ba là 1,265; D Số thập phân thứ tư là 1,2653   Trong các số hữu tỉ 25 ; ; 11 ; 18 số viết được dạng số thập phân hữu hạn là số: B A 25 C  11 D  18 7 Trong các số hữu tỉ 11 ; ; 10 ; 10 số viết được dạng số thập phân vô hạng tuần hoàn là: A B 11 C 10 D 10  5   10 Kết phép tính   bằng: 25 A 36 ; B  25 36 ; 25 C ; D  25 (3) 11 36 bằng: A -36; B 36; C -6; D B 0,01; C 0,001; 12 (0,1)3 bằng: A 0,1; D 0,0001 II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) 13 Thực phép tính ( điểm ) 1 1   :  b     2  a  14 Tính cách hợp lí ( điểm ) 7  a 9 b 12,5 + (-0,7) + 7,5 + (-23,3) x y 15 Tìm hai số x và y biết = và x + y = 19 ( điểm )  1   16 So sánh   và 256 ( điểm ) * HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25đ) Câu Đ/A A C C A A B C II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( ĐIỂM)  2 2 2     9  9  6  6 = 6 13 a = 1 1 1   :    b     =   5 A B 10 A 11 D 12 C  1   = 3 = 7             5 =   = 45 14 a 9 =  b 12,5 + (-0,7) + 7,5 + (-23,3) = (12,5 + 7,5) +[(-0,7) + (-23,3)] = 20 + (-24) = -4 x y x  y 18  2 15 Ta có = =  1   16 Ta có:   = 16 và 256 = x Do =  x = 1 16 = 16 nên  1    4 = y và =  y = 10 256 * Thống kê TT Lớp 7A1 7A4 Sỉ số Giỏi SL Khá % SL Tb % SL Yếu % SL Kém % SL % (4) 7A7 IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 43 §3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNHCẠNH-CẠNH (C.C.C) I/ Mục tiêu - Nắm được trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng - Rèn kỹ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác II / Chuẩn bị: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? / Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH Xét bài toán : Vẽ tam giác biết ba cạnh A Vẽ ABC biết AB = cm; BC = cm; AC = * HS đọc lại bài toán cm * HS khác nêu cách vẽ GV ghi cách vẽ lên bảng : Sau đó thực hành vẽ trên bảng cm cm - Vẽ một ba cạnh đã cho chẳng hạn vẽ - Cả lớp vẽ vào vở B C cạnh BC = cm HS nêu lại cách vẽ ABC cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) HS lớp vẽ A’B’C’ vào vở - Hai cung tròn trên cắt A - HS vẽ trên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ, còn - Vẽ đoạn thẳng AB; AC được ABC B lại học sinh vẽ vào vở B * GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Bài toán : Cho ABC hình vẽ Hãy : a) Vẽ A’B’C’ mà A’B’ = AB; A’C’ = AC; A C B’C’ = BC B’ Â = B̂ = Ĉ = Â’ = B̂ ’ = Ĉ ’ = Â’ = Â; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ C’  A’B’C’ = ABC vì có ba cạnh nhau, b) Đo và so các góc : Â và Â’; B̂ và B̂ ’; Ĉ và Ĉ ’ em có nhận xét góc (theo ĐN hai tam giác nhau) gì hai tam giác này? Hoạt động : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH * Qua bài toán trên ta có thể đưa dự Trường hợp bằng cạnh – cạnh - cạnh A’ sánh (5) đoán nào ? 1) Nếu ABC và A’B’C’ có AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì kết luận gì vê hai tam giác này? GV giới thiệu kí hiệu Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) 2) Có kết luận gì các cặp tam giác sau : a) MNP và M’P’N’ b) MNP và M’N’P’ Nếu MP = M’N’ NP = P’N’ MN = M’P’ - Hai tam giác có cạnh bằng thì bằng - Ta thừa nhận tính chất sau : “Nếu ba cạnh tam giác này bằng ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó bằng nhau” * ABC và A’B’C’ có AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) a) MP = M’N’  đỉnh M tương ứng với đỉnh M’ NP = P’N’  đỉnh P tương ứng với đỉnh N’ MN = M’P’  đỉnh N tương ứng với đỉnh P’  MNP = M’P’N’ (c.c.c) b) MNP M’N’P’ không được viết là : MNP = M’P’N’ vì cách kí hiệu này sai tương ứng 4/ Củng cố: - Nhắc lại trường hợp thứ hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh - Nhắc lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh nó 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài 16 : Vẽ tam giác ABC biết độ dài cạnh cm Sau đo góc tam giác Bài 17 Chỉ các tam giác trên hình C N M A H E A B cm C B D Q P K I - GV : Ở hình 68 có các tam giác nào ? Vì ? - GV : Trình bày mẫu bài chứng minh ABC và ABD có : AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB cạnh chung  ABC = ABD (c.c.c) GV : Hình 69; 70 trình bày tương tự IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 44 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức : Trường hợp hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kĩ giải một số bài tập - Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc - Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác một góc thước thẳng và compa II / Chuẩn bị: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III / Tiến trình lên lớp ; (6) 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp / Kiểm tra bài cũ : Phát biểu trương hợp thứ hai tam giác? / Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH Bài tập 19 SGK Bài tập 19 SGK * GV có thể hướng dẫn nhanh HS vẽ hình (dạng hình 72 SGK) - Vẽ đoạn thẳng DE - Vẽ hai cung tròn (D; DA); (E; EA); cho (D; DA)  (E; EA) hai điểm A; B - Vẽ các đoạn thẳng DA; DB; EA; EB được hình 72 * GV : nêu giả thuyết, kết luận ? - Để c/m ADE = BDE Căn trên a) Xét ADE và BDE có : D hình vẽ, cần điều gì? AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : cạnh chung Suy ADE = BDE (c.c.c) b) Theo kết chứng minh câu A a ADE = BDE  DÂE = DBˆ E GV yêu cầu : (hai góc tương ứng) Cả lớp nhận xét bài trình bày trên bảng Hoạt động : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Bài tập 20 SGK Bài tập 20 SGK x * GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự - Vẽ hình thực yêu cầu đề bài (vẽ hình - Nêu các bước C A 73 trang 115 SGK) O Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng vẽ (thứ tự làm HS vẽ xÔy nhọn; HS vẽ x A xÔy tù) O B E y B C B y OAC và OBC có : OA = OB (giả thuyết) AC = BC (giả thuyết) OC cạnh chung  OAC = OBC (c.c.c) * Bài toán trên cho ta cách dùng thước  Ô1 = Ô2 (hai góc tương ứng) và compa để vẽ tia phân giác một  OC là phân giác xÔy góc 4/ Củng cố : - Khi nào có thể khẳng định được hai tam giác ? - Có hai tam giác thì ta có thể suy yếu tố nào hai tam giác ? (7) 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: * Về nhà làm tốt các bài tập 21; 22; 23; SGK và luyện tập vẽ tia phân giác một góc cho trước - Hướng dẫn : Bài 21; 22; 23 : Làm tương tự bài tập 20 chú ý đến việc nêu cách vẽ cho phù hợp từng bài toán và phải chứng minh được nó là tia phân giác - Tiết sau tiếp tục luyên tập và phải mang theo compa, thước thẳng để vẽ hình IV/ Rút kinh nghiệm: (8)

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:31

w