1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở tây bắc việt nam tt

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 352,45 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Xét từ góc độ cơng tác tun truyền, truyền thông tảng chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận lý thuyết truyền thơng đại, khẳng định: truyền thơng phát triển có mối liên hệ chặt chẽ; “đẩy mạnh công tác tuyên truyền … nhằm khai thác phát huy tốt nguồn lực nông nghiệp, nông dân, nông thôn” giải pháp quan trọng Một số nhà nghiên cứu truyền thông phát triển rằng, hạn chế phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam bắt nguồn từ việc áp dụng mơ hình truyền thơng truyền bá (diffusion) mơ hình phát triển đại hóa (modernization) vốn phát huy tác dụng bối cảnh phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn trước đổi - đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Vì vậy, nghiên cứu đề xuất mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp phù hợp giai đoạn yêu cầu vô cấp thiết Dựa kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước, nghiên cứu sinh cho việc áp dụng mơ hình truyền thơng phát triển lĩnh vực nông nghiệp hướng nghiên cứu tối ưu Một phương hướng để phát triển nông nghiệp bền vững vùng Tây Bắc xác định cần nâng cao hiệu truyền thông phát triển nông nghiệp Muốn nâng cao hiệu truyền thông phát triển nông nghiệp bắt buộc phải đổi phương thức truyền thơng Để thực hóa phương hướng đổi phương thức hoạt động truyền thông, vấn đề bản, cấp bách phải đề xuất luận chứng cho mơ hình truyền thơng phát triển nông nghiệp cho khu vực thay bước cho mơ hình truyền thơng tồn Trước lý trên, tác giả định chọn vấn đề “Mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Báo chí học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án đề xuất mô hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp vùng Tây Bắc luận chứng cho giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy vai trị truyền thơng phát triển nông nghiệp vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, nghiên cứu sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đây: - Thứ nhất, hệ thống hóa quan niệm giới nghiên cứu truyền thơng nhằm hình thành sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp, đề xuất cho mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam; - Thứ hai, nghiên cứu nhằm nhận dạng thực trạng, vấn đề đặt chế truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc qua khảo sát địa bàn hai tỉnh Sơn La Lai Châu - Thứ ba, đề xuất luận chứng cho phương hướng bản, nhóm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đổi mơ hình truyền thơng phát triển nông nghiệp Tây Bắc Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp với tính cách tập hợp thành tố truyền thông, mối quan hệ thành tố chế tác động mơ hình phát triển nơng nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài hoạt động truyền thông phục vụ phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam - Đối tượng khảo sát đề tài luận án phương thức truyền thông phục vụ phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc, bao gồm: là, thời gian nghiên cứu khảo sát từ sau năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới; hai là, địa bàn khảo sát đại diện cho vùng Tây Bắc chọn hai tỉnh Sơn La Lai Châu Giả thuyết nghiên cứu Một là, mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp cho khu vực xác định cần xây dựng tảng lý thuyết đại truyền thông phát triển, đồng thười phù hợp với điều kiện đặc thù văn hóa, xã hội, tự nhiên … khu vực Hai là, mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp khu vực Tây Bắc chủ yếu vận hành theo chế thơng tin chiều, cịn mang tính áp đặt nên chưa thực phát huy vai trị truyền thơng phát triền nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Ba là, mơ hình truyền thơng phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc đề xuất mặt khắc phục hạn chế, yếu truyền thơng phục vụ phát triển nơng nghiệp có, đồng thời phải kế thừa, phát huy mạnh tiềm năng, ưu điểm hoạt động truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án lý thuyết đại truyền thơng phát triển, vai trị truyền thông phát triển phát triển xã hội, phát triển nông nghiệp bền vững Luận án triển khai quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, tuyên truyền, truyền thông phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận án phương pháp phân tích – tổng hợp, sử dụng nghiên cứu tài liệu kết hợp với phương pháp quy nạp – diễn dịch sử dụng khảo sát đánh giá thực trạng truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Đồng thời luận án triển khai theo phương pháp cụ thể: phương pháp thống kê, phương pháp vấn định lượng, kết hợp với vấn sâu hai địa bàn Sơn La, Lai Châu Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án nghiên cứu, đề xuất mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc, bước đầu nêu thành tố mơ hình, mối quan hệ thành tố mô hình Thứ hai, luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông phát triển nông nghiệp, phát ưu điểm, hạn chế thiếu sót, nguyên nhân vấn đề đặt truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Thứ ba, luận án đề xuất luận chứng cho phương hướng bản, số giải pháp chủ yếu áp dụng nhằm phát huy vai trò truyền thông đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận án có đóng góp định vào việc làm đầy đủ hệ thống quan niệm truyền thông phát triển nông nghiệp mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp, cơng trình tiến hành đánh giá cách tương đối hệ thống hoạt động truyền thông phát triển nông nghiệp, phương thức truyền thông phục vụ phát triển nông nghiệp thực Tây Bắc Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sở quan trọng để người trực tiếp hoạt động lĩnh vực truyền thông, đặc biệt nhà quản lý tham khảo để xây dựng mơ hình truyền thơng phát triển, mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, đảm bảo cho phát triển bền vững Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành báo chí, truyền thông quan tâm Kết cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có kết cấu gồm chương 10 tiết CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Những nghiên cứu truyền thơng phát triển Trên sở phân tích lược thuật kết nghiên cứu nhà khoa học nước, tác giả luận án rút số nhận định: Thứ nhất, với phát triển mạnh mẽ công nghệ, kỹ thuật truyền thông, phương tiện, cơng cụ, kênh loại hình truyền thơng đại có phát triển nhanh chóng, mặt tạo nên biến đổi mạnh mẽ dẫn đến đời loại hình truyền thơng mới, mặt khác, loại hình (kênh) truyền thơng cổ điển tiếp tục vươn lên tự phát triển, vừa trì giá trị ưu điểm truyền thống, vừa tiếp thu ưu việt công nghệ kỹ thuật đại Thứ hai, tồn q trình biến đổi nhanh chóng làm gia tăng mạnh mẽ vai trị, tầm quan trọng truyền thơng đại chúng truyền thông phi đại chúng phát triển bền vững xã hội Quá trình ấy, cách khách quan, làm cho truyền thông không yếu tố tác động hay thúc phát triển xã hội, mà trở thành nhân tố nội phát triển xã hội bền vững Truyền thông phát triển trở thành thuật ngữ khoa học dùng để biểu đạt vai trò quan trọng truyền thông, nhân tố cấu thành tất yếu phát triển xã hội nói chung, phát triển ngành lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa – xã hội người) nói riêng Những kết nghiên cứu truyền thông phát triển, truyền thông phát triển kinh tế, nông nghiệp nhà nghiên cứu mặt có giá trị phương pháp luận quan trọng, mặt khác cung cấp nhiều giá trị tri thức để nhận định, phê phán, chọn lọc kế thừa thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những cơng trình nghiên cứu mơ hình truyền thơng phát triển Mơ hình Lasswell mơ hình truyền thơng cổ điển, chủ yếu có giá trị tham khảo làm rõ số khái niệm lý thuyết truyền thông: truyền thơng đại chúng, truyền thơng nhóm nhỏ… mà chưa thể rõ tính chủ động cơng chúng tiếp nhận sản phẩm tuyền thông Trong đó, mơ hình Shannon & Weaver vượt trội so với mơ hình Lasswell, thể rõ yếu tố “phản hồi” thông tin người nhận với nguồn phát, đồng nghĩa với việc khẳng định truyền thơng q trình trao đổi thơng tin hai chiều, diễn bối cảnh mối quan hệ tương tác cá nhân, đồng thời bác bỏ quan điểm ảnh hưởng tuyệt đối truyền thơng tới đối tượng tiếp nhận Mơ hình truyền thông hai giai đoạn (Two-step flow of communication) Lerner, D với quan niệm cho truyền thông đại chúng phát huy hiệu trọn vẹn tiếp nối giai đoạn hai – giai đoạn truyền thơng liên cá nhân Ngồi cần phải kể đến bốn nhóm mơ hình PR đề xuất Grunig-Hunt mơ hình xuất phát từ ý tưởng truyền thơng phát triển, truyền thơng có thích ứng khác để đem lại phát triển tốt Những cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Nội hàm chủ đạo phát triển bền vững phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với mơi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý Phát triển bền vững bao gồm bốn tiêu chí bản: là, phát triển phải bảo đảm sử dụng, bảo tồn phát triển môi trường sinh thái lành mạnh; hai là, phát triển bền vững phải dựa sở tăng trưởng kinh tế bền vững; ba là, phát triển bền vững bao hàm phát triển môi trường trị - xã hội dân chủ, lành mạnh, ổn định sau cùng, phát triển bền vững bao hàm dựa mơi trường văn hố - xã hội hài hồ, đó, người giải phóng, phát triển tự tồn diện Để thực hóa tiêu chí phát triển bền vững cần có định hướng phát triển hợp lý, xét theo hai phương diện: mặt hợp lý, phù hợp với nhu cầu phát triển quốc gia; mặt khác kết hợp, phối hợp quốc gia, tổ chức, lực lượng xã hội quốc tế, khu vực, giới Tiểu kết chƣơng I Vấn đề truyền thông phát triển nhận quan tâm sâu sắc đông đảo nhà nghiên cứu giới từ kỷ XX Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề có muộn khoảng vài thập niên, kết nghiên cứu đạt coi khả quan Giữa truyền thơng phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Hay nói cách khác, truyền thơng coi nhân tố có sức lan tỏa rộng rãi, có khả thuyết phục gây ảnh hưởng mạnh mẽ công chúng Xã hội phát triển bền vững thiếu chế hoạt động truyền thông hiệu CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm công cụ Truyền thơng Thuật ngữ truyền thơng tồn luận án hiểu truyền thông xã hội, khái niệm dùng để hoạt động nhằm trao đổi chia sẻ thông tin cá nhân, tổ chức, nhóm cộng đồng xã hội, nhằm đạt hiểu biết lẫn nhau, qua liên kết với Hoạt động ấy, chất trao đổi – chia sẻ, truyền tải – tiếp nhận thông tin nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận, thông qua thông điệp truyền thông, chuyển tải, tiếp nhận kênh phương tiện truyền thông Truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng (mass media) khái niệm dùng để hệ thống kênh truyền thông nhằm chuyển tải thông điệp truyền thông hướng đến đối tượng tiếp nhận đông đảo công chúng xã hội, nhằm lôi kéo tập hợp, giáo dục, thuyết phục khiến họ quan tâm, tham gia giải nhiệm vụ trị - kinh tế - văn hóa - xã hội đặt Truyền thông đại chúng đời phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội, cần thiết phải có hoạt động truyền thông đại chúng (mass comunication) Trong luận án này, thuật ngữ truyền thông đại chúng chủ yếu dùng với nghĩa mass media Trong truyền thông đại chúng, báo chí phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả quy định, chi phối lực hiệu tác động truyền thông đại chúng Truyền thông phi đại chúng Truyền thông phi đại chúng (non – mass media) khái niệm dùng để hình thức, kênh, cách thức truyền thơng chuyển tải thơng điệp mang tính chun biệt hướng vào đối tượng tiếp nhận nhóm, cộng đồng công chúng, đáp ứng cách nhanh có hiệu nhu cầu tiếp nhận thơng tin nhóm đối tượng Đây nhân tố mới, phát triển ngày mạnh mẽ, tác động đến thay đổi mơ hình truyền thơng phát triển Phát triển phát triển bền vững Phát triển trình vận động lên, theo hướng từ thấp lên cao, tiến ngày hoàn thiện; người hồn tồn nhận thức phát triển, phát triển thực quy định phát triển tư duy; phát triển mang tính phổ biến, diễn tất lĩnh vực thực khách quan Phát triển bền vững khái niệm dùng để phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Phát triển bền vững không đáp ứng mục tiêu phát triển tại, mà phải đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai Phát triển bền vững phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với mơi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý Truyền thông phát triển Truyền thông phát triển khái niệm biểu đạt mối quan hệ hữu cơ, ảnh hướng tác động truyền thông đến phát triển xã hội với vai trò phục vụ mà trở thành nhân tố hợp thành động lực phát triển xã hội Truyền thơng phát triển có tính chất sau: thứ nhất, truyền thông phát triển truyền thông nhằm phổ biến kiến thức/truyền bá mới; thứ hai, truyền thông phát triển truyền thơng có tham gia; thứ ba, nội dung truyền thông phát triển thay đổi xã hội theo hướng tiến phục vụ phát triển xã hội 2.1.2 Mơ hình truyền thơng phát triển Mơ hình truyền thơng phát triển mơ hình xã hội, nhà nghiên cứu truyền thông truyền thông phát triển thiết kế mô tả, luận chứng cho vai trị, vị trí thành tố cấu thành hoạt động truyền thông, mối quan hệ thành tố truyền thông hướng tới phục vụ cho phát triển xã hội Trong số nhiều mơ hình truyền thơng phát triển khác đề xuất nhà nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu sinh nhận thấy có số điểm tương đồng, đồng thời giá trị tham khảo bổ sung vào sở lý thuyết cho việc hồn thiện mục đích nghiên cứu luận án Đó luận điểm liên quan đến truyền thơng có tham gia, luận điểm lãnh tụ truyền thơng, vai trị truyền thơng liên cá nhân… mơ hình truyền thơng phát triển hai giai đoạn Các luận điểm khoa học luận chứng gắn liền với quan niệm đại vai trị ứng dụng cơng nghệ truyền thơng đại, chế truyền thông hai chiều gắn với nghiên cứu phát đặc điểm, nhu cầu, điều kiện tiếp nhận thông điệp công chúng truyền thơng… làm hình thành loại hình báo chí truyền thơng cơng chúng Trong số nhiều phương thức, loại hình truyền thơng phát triển khác nhà nghiên cứu Việt Nam đề xuất, luận điểm vai trị truyền thơng chun biệt, vai trị tích hợp hay hội tụ truyền thơng phát triển nói chung phát triển xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam… đề cập tới Tuy nhiên, giá trị kết nghiên cứu chưa mang tính hệ thống chưa đề cập cách rõ ràng mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp, chưa có cơng trình nghiên cứu mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp vùng Tây Bắc Cả thành tựu hạn chế nghiên cứu nước coi sở thực tiễn nghiên cứu sinh tham khảo kế thừa luận án 2.1.3 Phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở lược khảo số Văn kiện Đảng giai đoạn nay, nghiên cứu sinh đưa số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp: Thứ nhất, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu bền vững sở phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Thứ hai, xây dựng, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn Thứ ba, phát triển nông nghiệp phải gắn với xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân cư dân nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực tiễn Tây Bắc Việt Nam Sau nêu lên cách khái quát đặc điểm kinh tế, đặc điểm văn hóa, đặc điểm xã hội, đặc điểm môi trường truyền thông Tây Bắc, luận án đến khẳng định việc phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Hiện nay, nhiệm vụ vừa cấp bách phát triển nông nghiệp phải dựa mạnh vùng, từ giúp nơng dân xóa đói nghèo, bước nâng cao đời sống Để thực nhiệm vụ đó, trước tiên phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền / truyền thông hướng đến công chúng truyền thông nông dân vùng, giúp đồng bào tự nỗ lực vươn lên; đồng thời hướng dẫn, định hướng đồng bào phương thức nghèo Đó nhiệm vụ truyền thơng nơng nghiệp 2.2.2 Thực tiễn truyền thông phát triển nông nghiệp Việt Nam Sau tiến hành lược khảo trình hình thành, phát triển quan điểm, chủ trương Đảng phủ truyền thơng phát triển nông nghiệp theo hai thời kỳ bản: thời kỳ từ 1945 đến 1986 thời kỳ Đổi từ 1986 đến nay, luận án khái quát nêu khẳng định truyền thông phục vụ phát triển nông nghiệp sớm Đảng, Nhà nước đề từ thời gian đầu sau dành quyền Sự phát triển truyền thơng phát triển Đảng, trình phát triển tư nhận thức Điểm cốt lõi Đảng yêu cầu hoạt động cách mạng, bao gồm truyền thông phát triển nông nghiệp, phải thường xuyên đổi phù hợp điều kiện phát triển, nghĩa với điều kiện kinh tế - xã hội, thời kỳ cách mạng khác nhau, cần có đổi để phù hợp yêu cầu thực tiễn Đó sở thực tiễn quan trọng để nghiên cứu sinh nghiên cứu đề xuất mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp Tây Bắc Việt Nam 2.3 Mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc Việt Nam 2.3.1 Về quan điểm xây dựng mơ hình 2.3.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc đòi hỏi cho phép nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản lý lãnh đạo cần phải xác lập khơng mơ hình chung, vĩ mơ, mang tính hệ thống mà cịn phải mơ hình với tính cách biểu thị mối quan hệ, thành tố hệ thống (tiểu hệ thống) với tính cách mối quan hệ chủ yếu, thành tố then chốt mơ hình chung, tổng thể 2.3.2.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản lý lãnh đạo cần phải xác lập cho mơ hình truyền thơng phát triển phù hợp với đặc điểm tự nhiên môi trường, kinh tế - xã hội, văn hóa lịch sử giai đoạn, vùng, miền, khu vực cụ thể hay lĩnh vực xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể phát triển xã hội… 2.3.2 Mơ hình truyền thơng phát triển nông nghiệp Tây Bắc Trên sở lý luận thực tiễn đó, nghiên cứu sinh đề xuất mơ hình truyền thơng phục vụ phát triển nơng nghiệp Tây Bắc sau: Tiểu kết chƣơng II Giữa truyền thơng phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Hay nói cách khác, truyền thơng coi nhân tố có sức lan tỏa rộng rãi, có khả thuyết phục gây ảnh hưởng mạnh mẽ công chúng Xã hội phát triển bền vững thiếu chế hoạt động truyền thông hiệu Sự phát triển lý thuyết truyền thơng, vậy, gắn chặt chẽ với lý thuyết phát triển xã hội giai đoạn khác Trên sở đó, nghiên cứu truyền thông phát triển nông nghiệp Việt Nam, cần việc đề xuất, luận chứng cho mơ hình truyền thơng phát triển phù hợp Sự phù hợp hiểu đồng thời theo hai phương diện: thứ nhất, phù hợp với lý thuyết khoa học đại truyền thông phát triển mơ hình truyền thơng phát triển nhà khoa học nước thực hiện; thứ hai, phù hợp với điều kiện đặc thù môi trường truyền thông phát triển đất nước giai đoạn CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Kết điều tra cho thấy: Ưu điểm: Thứ nhất, xây dựng hệ thống sở truyền thông phát triển đa chiều, bao gồm truyền thông đại chúng, truyền thơng phi đại chúng với đặc thù gắn bó với mặt công tác tuyên truyền / truyền thông, cơng tác dân vận, cơng tác tư tưởng… Nhờ đó, người dân có hội tiếp nhận thơng tin nhanh chóng, thuận lợi Thứ hai, số chương trình truyền hình có tương tác người dân chuyên gia nông nghiệp làm tăng tin tưởng người dân thông tin đưa ra, bám sát, phản ánh vấn đề thực tiễn đặt cho nông nghiệp, nông dân nông thơn, tạo diễn đàn để người nơng dân nói lên tâm tư, tình cảm, nguyện vọng kinh nghiệm Thứ ba, đài phát – truyền hình địa phương cập nhật đưa thơng tin mang tính thời cho người dân khu vực Tây Bắc với việc đa dạng hóa ngơn ngữ Thứ tư, hình thành đơi ngũ truyền thơng khơng chun trách sở có uy tín, thể vai trò nhân tố quan trọng truyền thơng liên cá nhân, truyền thơng nhóm tương tự ”lãnh tụ truyền thơng” mơ hình truyền thơng hai giai đoạn Từ giúp cho chủ trương, đường lối, sách, pháp luật vào sống hiệu Hạn chế Một là, đa số người dân Tây Bắc xem truyền hình, nội dung hình thức truyền tải thơng tin chưa đáp ứng mong đợi công chúng Hai là, truyền thông đài phát tính cập nhật thơng tin, độ xác cách truyền tải thời lượng thông tin nơng nghiệp kênh truyền thơng cịn hạn chế Ba là, truyền thông kênh thơng tin báo in chưa phù hợp trình độ, ngơn ngữ người dân Nguyên nhân vấn đề đặt Trước hết, mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc chủ yếu mang tính chất mơ hình truyền thơng truyền bá (diffusion) mơ hình phát triển đại hóa (modernization) Việc áp dụng mơ khơng thành cơng việc đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Thứ hai, nhận thức người dân vùng Tây Bắc chưa tương xứng với yêu cầu đặt triển khai thực chương trình truyền thơng Điều bắt nguồn từ tập quán tiếp nhận thông tin thụ động, chủ yếu từ người định hướng dư luận cán cấp, già làng, trưởng bản… Trong đó, người lại chưa trang bị kiến thức, kỹ kinh nghiệm truyền thông Thứ ba, hình thức, ngơn ngữ nhiều sản phẩm truyền thơng chưa thật bám sát đặc thu văn hóa, học vấn, điều kiện tiếp nhận thông tin cơng chúng truyền thơng, người có sống phân tán, chủ yếu lo mưu sinh, nhu cầu vui chơi, giải trí “khoảng trống” lớn Thứ tư, việc phân công cán sở làm công tác quản lý vận hành hệ thống thông tin truyền thông sở chưa đồng bộ, thiếu chế sách rõ ràng cho đội ngũ này, chưa tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn phù hợp thực tế, sở vật chất hoạt động truyền thơng cịn nhiều thiếu thốn Thứ năm, chưa phát huy hết vai trị thơng tin truyền thông sở phát triển, quản lý, điều hành, nâng cao khả tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tiểu kết chƣơng III Muốn nâng cao hiệu truyền thông phát triển nông nghiệp khu vực Tây Bắc, cần thiết phải đổi phương thức truyền thông sở đề mô hình truyền thơng phù hợp Bởi lẽ, tồn thực tế, với khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều chủ trương, đường lối sách đắn chậm vào sống, chậm cụ thể hóa, phương thức tun truyền, truyền thơng chưa thật phù hợp Sự đổi phương thức truyền thông cần hướng tới khắc phục, loại bỏ bất cập công tác tuyên truyền, truyền thông, nhằm phù hợp với trình độ phát triển khu vực Tây Bắc, phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân CHƢƠNG IV: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 4.1 Phƣơng hƣớng đổi mới: 4.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng báo chí truyền thơng phát triển nông nghiệp vận dụng vào Tây Bắc - Một là, cần quán triệt: phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có tính chiến lược nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng Do đó, truyền thơng phát triển nông nghiệp Tây Bắc phải tạo điều kiện phát triển tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ chiến lược - Hai là, nay, truyền thông phát triển nông nghiệp nhiệm vụ hệ thống trị, cần có kết hợp đồng mặt công tác: tuyên giáo, dân vận, báo chí … đảng viên cấp ủy đảng 4.1.2 Kết hợp hiệu vai trị truyền thơng đại chúng với truyền thông phi – đại chúng Việc kết hợp hiệu truyền thông đại chúng truyền thông phi đại chúng mơ hình thực theo hai hướng có quan hệ mật thiết với nhau: mặt, đổi nội dung, phương thức thức theo hướng nâng cao tính thiết thực truyền thơng, mặt khác, coi trọng nắm bắt nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng truyền thông đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng tính thuyết phục, tính phù hợp, tính hấp dẫn với đặc điểm đối tượng tuyên truyền, truyền thông Công tác tuyên truyền / truyền thông cần xây dựng sở trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau, minh bạch thông tin 4.1.3 Xây dựng đội ngũ cán truyền thông am hiểu văn hóa khu vực, có trình độ lực chun mơn, có khả sử dụng thiết bị kỹ thuật truyền thông đại Người làm truyền thông cần phải nhà tun truyền/truyền thơng phi đại chúng, cán tuyên truyền/truyền thông phi đại chúng cần phải tác nghiệp sáng tạo sản phẩm truyền thơng có hình thức, dáng vẻ sản phẩm truyền thơng xã hội nói chung Cần xây dựng lực lượng cán truyền thông am hiểu văn hóa khu vực, có kiến thức ngơn ngữ, hiểu biết tập qn lối sống, tín ngưỡng… cơng chúng truyền thơng Tây Bắc Đồng thời có lực sử dụng tác nghiệp thiết bị truyền thông đại, am hiểu hoạt động dân vận, tuyên truyền, PR công chúng truyền thông cư dân nông thôn, người dân tộc thiểu số 4.2 Giải pháp chủ yếu 4.2.1 Nhóm giải pháp phát huy vai trị truyền thông đại chúng Một là, đổi nội dung, phương thức công tác tuyên truyền giáo dục vận động nông dân Hai là, đổi nội dung phương thức hoạt động, thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức máy tổ chức khuyến nông: Đổi theo phương châm hướng mạnh tập trung sở, sâu sát sở, gần dân, nắm tình hình nơng dân Ba là, đẩy mạnh truyền thơng khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học cơng nghệ tiêu chuẩn quản lý chất lượng vào sản xuất nơng nghiệp 4.2.2 Nhóm giải pháp phát huy vai trị truyền thơng phi đại chúng Đa dạng hóa lồng ghép nhiều hình thức truyền thơng phi đại chúng Cần hướng tới hình thức, nội dung truyền thông phát triển nông nghiệp tăng trao đổi với người nông dân như: hội thảo, tập huấn kỹ thuật, tham quan; họp hội nghị, mít tinh; tổ chức câu lạc khuyến nông, làng khuyến nông tự quản, nhóm sở thích Đồng thời xây dựng mơ hình trình diễn trước nhóm, cộng đồng có nhu cầu sở thích Các điểm thơng tin Điểm thơng tin mơ hình áp dụng cơng nghệ thông tin cho phát triển (ICT4D) Các kiốt thông tin địa điểm có kết nối internet với trang bị máy tính, máy in, điện thoại, có nguồn thơng tin liệu sở thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật sản xuất, luật pháp… Điểm thơng tin đặt địa điểm thích hợp, thuận lợi cho người tìm đến Ngồi chức chủ đạo cung cấp thông tin, điểm thơng tin cần bố trí cán hướng dẫn trực tiếp cho người dân sử dụng kênh, thiết bị truy cập thơng tin Các nhóm tự quản nịng cốt truyền thơng cộng đồng Các nhóm tự quản cộng đồng thiết lập với mục tiêu tăng cường tham gia người dân chương trình phát triển địa phương Đây hình thức cung cấp thơng tin gần gũi, thuận tiện cho người dân trao đổi thơng tin hai chiều: người dân đưa nhu cầu tìm hiểu thơng tin phổ biến thông tin theo nhu cầu Sự thành công mô hình cung cấp thơng tin qua nhóm phụ thuộc vào chuẩn bị chủ đề, lực truyền tải cán kiốt, lực điều hành nhóm trưởng Tổ chức lớp, hội nghị tập huấn truyền thông phát triển nơng nghiệp với chủ đề, quy mơ thích hợp: Một số hình thức tổ chức tuyên truyền/truyền thơng phát triển nơng nghiệp hình thức tổ chức coi phù hợp truyền thông phát triển nông nghiệp khu vực Tây Bắc tổ chức lớp, Hội nghị tuyên truyền/truyền thông phi đại chúng Gia tăng chuyên mục, chuyên trang truyền thông phát triển nông nghiệp phương tiện truyền thông đại chúng Bản chất truyền thông phi đại chúng (hay phi - đại chúng hóa truyền thơng) đài phát thanh, truyền hình, báo chí… gia tăng số lượng chuyên mục, chuyên trang đáp ứng ngày có hiệu nhu cầu nhóm truyền thơng khác Điều quan trọng thực tế Việt Nam, diễn gặt hái khơng thành cơng Áp dụng mơ hình truyền thơng radio cộng đồng phù hợp với đặc thù phong tục, tập quán lối sống địa phương Ngồi hệ thống loa phóng tất xã dự án, cần thiết lập hệ thống truyền sóng FM nhằm giúp địa phương dùng phương tiện phổ biến tin tức, thông báo thơng tin cần thiết cho dân 4.2.3 Nhóm giải pháp bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán truyền thông phát triển nông nghiệp sở 4.2.3.1 Giải pháp tiến hành điều tra, đánh giá cách xác thực trạng trình độ chun môn, kỹ tuyên truyền/truyền thông đội ngũ cán sở làm truyền thông phát triển nông nghiệp khu vực 4.2.3.2 Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ truyền thông phát triển nông nghiệp vùng, hướng chủ yếu vào đối tượng đội ngũ cán truyền thông sở - Thứ nhất, hình thức lớp bồi dưỡng kiến thức truyền thông phát triển nông nghiệp cho đội ngũ cán báo chí truyền thơng tun truyền chun trách - Thứ hai, hình thức lớp bồi dưỡng kiến thức truyền thông phát triển nông nghiệp cho đội ngũ cán tuyên truyền/truyền thông không chuyên trách - Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức truyền thông phát triển nơng nghiệp cho đội ngũ cán báo chí truyền thông/ tuyên truyền chuyên trách, không chuyên trách gắn với chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp điểm quy mô lớn KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, giải số vấn đề liên quan đến mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu xác định, luận án đạt số kết nghiên cứu: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu truyền thông phát triển nông nghiệp, đề xuất mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp chu vùng Tây Bắc Việt Nam Thứ hai, tác giả luận án tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá cách thực trạng truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Thứ ba, luận án đề xuất luận chứng cho số phương hướng chủ yếu, nhóm giải pháp đổi mơ hình truyền thơng phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Với số kết nghiên cứu bước đầu đây, tác giả hy vọng luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành truyền thông quan tâm đến vấn đề liên quan đến đề tài luạn án này, đến việc đổi công tác tuyên truyền, truyền thông; gợi mở hướng nghiên cứu để người tâm huyết tiếp tục sâu tìm hiểu CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Minh Hiền (2009), Vai trò quan hệ công chúng kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Lý luận & Truyền thông Đỗ Minh Hiền (2009), Communication for developmetn: Targeting the untargeted, Reforming the media Đỗ Minh Hiền (2014), Truyền thông phục vụ phát triển vấn đề đặt xây dựng sách truyền thơng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam nay, Hội thảo khoa học Hội nhập kinh tế quốc tế - 30 năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức Đỗ Minh Hiền (2015), Phát huy vai trị cơng tác tun truyền xây dựng nông thôn mới, Hội thảo khoa học Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Cộng sản Hội đồng lý luận Trung ương tổ chức Đỗ Minh Hiền (2016), Báo chí với tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực Tây Bắc nay, Hội thảo Thơng tin báo chí với cơng tác lãnh đạo quản lý Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đỗ Minh Hiền – Đỗ Minh Hùng (2017), Xây dựng đội ngũ cán tuyên giáo đồng thời thủ lĩnh thông tin, Hội thảo khoa học quốc gia Về đào tạo cán tuyên giáo giai đoạn nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đỗ Minh Hiền (2017), Đổi truyền thông nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo đảng địa phương Tây Bắc giai đoạn nay, Tạp chí Mặt trận tháng 12-2017 Đỗ Thị Minh Hiền (2018), Một số vấn đề đặt xây dựng mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc nay, Tạp chí Lý luận Truyền thông tháng 3-2018 Đỗ Thị Minh Hiền (2018), Xây dựng mơ hình truyền thơng phát triển Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Người làm báo tháng 5-2018 ... Đó sở thực tiễn quan trọng để nghiên cứu sinh nghiên cứu đề xuất mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp Tây Bắc Việt Nam 2.3 Mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc Việt Nam. .. cứu truyền thơng nhằm hình thành sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp, đề xuất cho mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam; ... TRẠNG TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Kết điều tra cho thấy: Ưu điểm: Thứ nhất, xây dựng hệ thống sở truyền thông phát triển đa chiều, bao gồm truyền thông đại chúng, truyền

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w