1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở tây bắc việt nam

216 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN ĐỖ THỊ MINH HIỀN MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM (Khảo sát hai tỉnh Sơn La Lai Châu) LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN ĐỖ THỊ MINH HIỀN MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM (Khảo sát hai tỉnh Sơn La Lai Châu) Ngành : Báo chí học Mã số : 62 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Đinh Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Hệ thống liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đỗ Thị Minh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyền thơng phát triển 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp 39 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 52 1.1 Cơ sở lý luận 52 1.2 Cơ sở thực tiễn 73 1.3 Mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc Việt Nam 88 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 97 2.1 Mơ tả tóm tắt q trình điều tra 97 2.2 Khái quát thực trạng truyền thông nông nghiệp Tây Bắc 105 2.3 Ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân 129 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC 137 3.1 Phƣơng hƣớng 137 3.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu 144 KẾT LUẬN 166 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 183 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ngôn ngữ giao tiếp đƣợc lựa chọn 107 Bảng 2.2 Ngơn ngữ thƣờng sử dụng theo hồn cảnh 108 Bảng 2.3 So sánh nhận thơng tin thực tế với nhu cầu tìm hiểu thơng tin công chúng 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Địa bàn nghiên cứu 103 Biểu đồ 2.2 Giới tính ngƣời trả lời 103 Biểu đồ 2.3 Dân tộc ngƣời trả lời 104 Biểu đồ 2.4 Trình độ học vấn ngƣời trả lời 104 Biểu đồ 2.5 Thông tin mức sống 105 Biểu đồ 2.6 Ngơn ngữ thƣờng sử dụng 106 Biểu đồ 2.7 Phƣơng tiện truyền thông sở hữu 109 Biểu đồ 2.8 Kênh truyền thông đại chúng thƣờng sử dụng 115 Biểu đồ 2.9 Kênh truyền thơng thích 116 Biểu đồ 2.10 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng truyền thông đại chúng 118 Biểu đồ 2.11 Thông điệp truyền thông qua truyền 119 Biểu đồ 2.12 Thông điệp truyền thông phát 120 Biểu đồ 2.13 Thông điệp truyền thông qua truyền hình 121 Biểu đồ 2.14 Nguồn thơng tin tiếp cận tín dụng nơng nghiệp 122 Biểu đồ 2.15 Nguồn tiếp nhận thông tin giống 123 Biểu đồ 2.16 Nguồn thơng tin chăm sóc, bảo vệ mùa màng 124 Biểu đồ 2.17 Nguồn thông điệp sản xuất nông nghiệp 125 Biểu đồ 2.18 Nguồn tin quan trọng 127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nơng nghiệp, nơng thơn ln chiếm vị trí quan trọng phát triển xã hội đại Đối với Việt Nam, độ lên chủ nghĩa xã hội từ đất nƣớc nơng nghiệp lạc hậu, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chính lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ln khẳng định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội” Phát triển nơng nghiệp, vậy, ln nhiệm vụ thƣờng xuyên, cấp bách, trọng yếu nghiệp cách mạng Việt Nam Tây Bắc địa bàn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng Việt Nam với diện tích gần 1/3 đất nƣớc dân số khoảng 11,6 triệu ngƣời, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 63%, nhiên lại khu vực khó khăn, có tới 43/62 huyện nghèo nƣớc, tỷ lệ hộ nghèo 25,6% (cả nƣớc 10%) Nông nghiệp mạnh đặc trƣng, tảng để vùng phát triển Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi hội nhập sâu rộng, phát triển nông nghiệp, nông thơn, nơng dân Việt Nam nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng chƣa tƣơng xứng yêu cầu nghiệp cách mạng nhƣ so tiềm năng, lợi Những nguyên nhân đƣợc Đảng nhận định là: nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trƣơng, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi nhƣng chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời… Trong nguyên nhân đó, thấy, liên quan nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đến truyền thông phát triển nơng nghiệp Điều xét hai phương diện: - Phương diện thứ nhất, hoạt động truyền thơng với mục đích truyền tải đến cơng chúng thơng tin chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp Đảng Chính phủ, quyền địa phương… phát triển nơng nghiệp Theo phƣơng diện này, đến lƣợt nó, lại có hai khả xảy thực tế: khả thứ nhất, chủ trƣơng, sách phát triển nông nghiệp hợp lý, thể phản ánh yêu cầu thực tiễn khách quan phát triển nông nghiệp… chƣa đƣợc truyền tải kịp thời, chƣa hiệu quả… đến với công chúng nông dân, chƣa thực phát huy đƣợc vai trò định hƣớng, dẫn cho công chúng truyền thông nông nghiệp, nông thôn…; khả thứ hai, có chủ trƣơng sách phát triển nông nghiệp chƣa hợp lý, thiếu khách quan chƣa đồng bộ…chậm đƣợc điều chỉnh đổi mới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣợc đặt từ thực tế phát triển nông nghiệp, chƣa phản ánh, thể đƣợc nhu cầu đáng khách quan công chúng truyền thông nông dân, phát triển khơi dậy tiềm đặc thù mạnh nơng nghiệp nơng thơn tình hình Trong hai trƣờng hợp ấy, có nguyên nhân quan trọng, bắt nguồn từ hoạt động truyền thông phục vụ phát triển nơng nghiệp, truyền thơng mơ hình truyền thông phát triển nông nghiệp Trong trƣờng hợp thứ nhất, hoạt động truyền thông chƣa vận động để theo kịp đáp ứng yêu cầu truyền tải có hiệu thơng điệp chủ trƣơng sách phát triển nơng nghiệp Đảng, Chính phủ đến với công chúng Trong khả thứ hai vấn đề, hoạt động truyền thông chƣa thể thực tốt chức phản biện xã hội chủ trƣơng sách chƣa hợp lý, chƣa thể phát truyền tải kịp thời đặc thù nhu cầu, điều kiện tiếp nhận sản phẩm truyền thông công chúng nông dân với đặc thù lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, đặc thù điều kiện phƣơng tiện tiếp nhận sản phẩm đặc thù đời sống văn hóa tinh thần, phong tục, tập quán, lối sống, ngôn ngữ… - Phƣơng diện thứ hai, hoạt động truyền thơng với mục đích truyền tải đến công chúng thông tin sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, bao gồm thông tin công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp, giống mới, phương thức canh tác… Theo phƣơng diện thứ hai này, đến lƣợt nó, lại có hai khả xảy thực tế: khả thứ nhất, nội dung thông tin sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp quan nghiên cứu triển khai, nghiên cứu phát triển, quan tổ chức quản lý hoạt động phát triển nông nghiệp… hợp lý, phù hợp với đặc thù tự nhiên, sinh thái, với yêu cầu khách quan kinh tế nông nghiệp địa phƣơng, sở… nhƣng chƣa đƣợc truyền tải kịp thời, chƣa hiệu quả… đến với công chúng nông dân, chƣa thực phát huy đƣợc vai trò định hƣớng, dẫn cho công chúng truyền thông sản xuất, phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp địa phƣơng, sở…; khả thứ hai, nội dung thông tin liên quan đến sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp lại không phù hợp với đặc thù điều kiện tự nhiên sinh thái (khí hậu, đất đai, địa hình …)… Dù xét theo phƣơng diện nữa, việc nghiên cứu thực trạng, vấn đề đặt từ hoạt động truyền thông phát triển nơng nghiệp… để phát huy đƣợc vai trị truyền thơng phát triển nơng nghiệp cần đƣợc nghiên cứu, đề xuất mô hình truyền thơng phát triển theo hƣớng vừa đƣợc xây dựng, đƣợc vận hành sở lý thuyết đại truyền thơng phát triển, mơ hình truyền thông phát triển lại vừa thể đáp ứng đƣợc đặc thù cụ thể công chúng truyền thơng nơng dân kinh tế, văn hóa, xã hội… Xét từ góc độ cơng tác tun truyền, truyền thơng tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hay truyền thông đại, khẳng định: truyền thông xã hội, truyền thơng phát triển có mối liên hệ chặt chẽ; “đẩy mạnh công tác tuyên truyền… nhằm khai thác phát huy tốt nguồn lực nông nghiệp, nông dân, nông thôn” giải pháp quan trọng Một số nhà nghiên cứu truyền thông phát triển rằng, hạn chế phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam bắt nguồn từ việc áp dụng mơ hình truyền thơng truyền bá (diffusion) mơ hình phát triển đại hóa (modernization) - phù hợp với bối cảnh phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn đầu đổi - nhƣng khơng thành cơng việc đảm bảo tính bền vững giai đoạn phát triển cao Tìm kiếm mơ hình truyền thơng nơng nghiệp phù hợp giai đoạn yêu cầu vô quan trọng Trên sở nghiên cứu nhiều nhà khoa học nƣớc, từ đánh giá thân, nghiên cứu sinh cho việc áp dụng mơ hình truyền thông phát triển lĩnh vực nông nghiệp giải pháp tối ƣu Đối với khu vực Tây Bắc, giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp đƣợc xác định cần nâng cao hiệu truyền thông nông nghiệp; đồng thời, truyền thơng cịn phải hƣớng Tây Bắc tới phát triển bền vững Muốn nâng cao hiệu bắt buộc phải đổi mới; nội dung quan trọng đổi phương thức truyền thông Tuy nhiên, việc đổi thời gian qua chậm chạp, lúng túng muốn đổi phương thức điều quan trọng trước tiên phải tìm mơ hình truyền thông phù hợp lại sử dụng truyền thơng theo mơ hình cũ Trƣớc lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp Tây Bắc Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành truyền thơng đại chúng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu truyền thông phát triển ứng dụng phát triển nơng nghiệp nhóm vấn đề nhận đƣợc quan tâm ngày sâu sắc nhà khoa học giới Việt Nam Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Điều đồng nghĩa có nhiều kết nghiên cứu đƣợc coi giá trị tham khảo quan trọng cho tác giả thực luận án, nhƣ viết chuyên đề chuyên sâu Có thể đơn cử dƣới số nhóm cơng trình tiêu biểu: - Nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập, luận chứng cho vấn đề phát triển phát triển bền vững Tiêu biểu số cơng trình, viết đề cập luận chứng cho nội dung thuộc chủ đề liên quan đến lý luận thực tiễn phát triển xã hội, tác giả muốn nhắc đến ba nghiên cứu, viết lớn: Một viết GS, TS Hồng Chí Bảo “Chính trị văn hóa trị phát triển bền vững, nhìn từ thực tiễn đổi Việt Nam” Hai là, “Chính sách hƣớng tới phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa - kinh nghiệm Thụy Điển” GS.TS Lena Sommestad Ba là, “Phát triển bền vững ổn định trị phát triển bền vững” GS.TS Lê Hữu Nghĩa Trong số tiếp cận khác nghiên cứu phát triển, cơng trình đề cập luận chứng cho vấn đề phát triển, phát triển bền vững, mối quan hệ trị, kinh tế với phát triển bền vững… lập trƣờng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tác giả đánh giá cao cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến phát triển, phát triển bền vững theo hƣớng tiếp cận Các kết nghiên cứu nhóm tác giả đƣợc coi só sở lý thuyết mang tính phƣơng pháp luận quan trọng để tác giả thực nghiên cứu phát triển bền vững tƣơng quan với vấn đề truyền thông phát triển nơng nghiệp, mơ hình truyền thơng phát triển nơng nghiệp nhƣ tồn q trình thực luận án 197 Qua bảng thấy: có 8% ngƣời dân tộc Dao; 1,9% ngƣời dân tộc Mông; 20% ngƣời dân tộc Thái sử dụng tiếng Kinh nhƣ ngơn ngữ họ Câu B2: Ngơn ngữ ơng/bà thường sử dụng hồn cảnh đây: Tiếng Kinh Tiếng Thái Tiếng H‟Mong Không trả lời Khi nói chuyện với ngƣời khơng dân tộc 165 (91,7%) 10 (5,6%) (2,8%) (3,7%) Khi đọc sách, báo/tạp chí 139 (99,3%) (0,7%) Khi nghe đài, xem tivi 172 (96,6%) (2,8%) Khi viết thƣ 49 (98%) Ngơn ngữ Hồn cảnh 47 (25,1%) (0,6%) (4,8%) (2%) 137 (73,3%) Câu B3: Lý khiến ông/bà gặp khó khăn vào mạng Internet: 99% ngƣời trả lời cho khó khăn họ khơng vào đƣợc mang Internet “Khơng biết sử dụng” Ngồi ra, cịn số yếu tố khác nhƣ:  Khơng biết tiếng Kinh, tiếng Anh  Nhà khơng có máy tính  Khơng có mạng  Nơi truy cập Internet nằm xa nhà P3 – Thông tin chung đời sống: STT Câu hỏi Trả lời Rất nghèo C1 Ơng/bà vui lịng tự đánh giá tình trạng kinh tế gia đình Nghèo 113 60,4 Trung bình 62 33,2 Khá giả 0,5 Giàu có 0 Tổng: Tổng: 187 100 107 57,2 Khác (nêu rõ): C2 Kết Số Tỷ lệ phiếu (%) 11 5,9 Ngôi nhà ông bà nhà Nhà tạm/nhà 198 gì? tranh 26 13,9 Nhà sàn 40 21,4 Nhà cấp 4/hoặc 14 7,5 Tổng: Tổng 187 100 riêng 1,1 Vòi nƣớc máy 3,8 dùng chung 38 20,7 Nƣớc mƣa 105 57,1 Nƣớc suối tự 0,5 nhiên 26 14,1 0 2,7 Nƣớc giếng đào Tổng: Tổng: Nƣớc sông/hồ/ao 184 100 168 89,8 1,6 3,7 điện/thủy điện nhỏ 4,8 Đèn dầu loại Tổng: Tổng: Khác (nêu rõ) 187 100 Ngƣời chồng 149 83,2 Ngƣời vợ 20 11,2 Trong gia đình, ngƣời hay Con trai 2,2 tham gia hoạt động cộng đồng Con gái 0 (họp hành, tập huấn) 3,4 Tổng: Tổng: 179 100 tƣơng đƣơng Nhà kiên cố/mái tầng trở lên Khác (nêu rõ): Vịi nƣớc máy Gia đình ơng/bà sử dụng nguồn C3 nƣớc sinh hoạt nào? Nƣớc giếng khoan Nƣớc mó Điện lƣới Điện Ắc-quy C4 C5 Gia đình ơng/bà dùng nguồn thắp sáng nào? Máy phát Bố chồng/Bố đẻ 199 P4 – Thực trạng sử dụng phương tiện truyền thông (D1 đến D13) Những câu khơng có nhiều khác hai địa bàn Sơn La Lai Châu: STT D1 D2 D3 D4 Câu hỏi Trả lời Gia đình ơng/bà có phƣơng Tivi tiện truyền thông đại chúng nào? Radio/đài Internet Báo in/tạp chí Ơng/bà thích phƣơng tiện truyền Tivi thông đại chúng nhất? Radio/đài Internet Báo in/tạp chí Loa phát Ơng/bà thƣờng theo dõi kênh truyền Truyền hình thơng nào? trung ƣơng Truyền hình địa phƣơng Đài phát trung ƣơng Đài phát địa phƣơng Loa truyền khu dân cƣ Báo/tạp chí Tờ rơi/áp phích Internet Tập huấn Trong kênh truyền thơng vừa Truyền hình kể trên, ơng/bà thích loại hình trung ƣơng nào? Truyền hình Kết Số Tỷ lệ phiếu (%) 155 90,6 64 37,4 171 100 22 12,9 143 85,6 14 8,4 0 4,2 1,8 149 58 48 38 28 16 18 86,1 33,5 27,7 22,0 16,2 9,2 10,4 0,5 122 17 12 70,9 9,9 7,0 200 địa phƣơng Đài phát trung ƣơng Đài phát địa phƣơng Loa truyền khu dân cƣ Báo/tạp chí Tờ rơi/áp phích Internet 12 0 7,0 1,7 3,5 0 Những câu có khác địa bàn: Câu D5: Tuần vừa qua ông/bà đọc báo in lần: D5 Trong tuần vừa qua Khơng đọc 149 82,8% 22 12,2% 4,4% Từ – lần/tuần 0,6% Từ – lần/tuần 0% Tổng: 180 Tổng: phiếu 100% ông/bà đọc báo in lần? Một lần/tuần Hàng ngày Hầu hết ngƣời Lai Châu khơng đọc báo in, có đến 97,8% ngƣời Lai Châu không đọc báo in tuần vừa qua, có trƣờng hợp trả lời đọc báo in từ – lần/tuần trƣờng hợp trả lời đọc báo in từ – lần/tuần (Mỗi trƣờng hợp chiếm 1,1%) Tuy nhiên Sơn La, số ngƣời không đọc báo in tuần vừa qua chiếm hơn, 66,7% Có 25,3% ngƣời Sơn La đọc báo in lần/tuần 8% đọc báo in – lần/tuần 201 Câu D6: Trong tuần vừa qua ông/bà sử dụng Internet lần? D6 Trong tuần vừa qua ông/bà sử Không sử dụng Internet lần? dụng Một lần/tuần Từ – lần/tuần Từ – lần/tuần Hàng ngày 172 0 Tổng: 178 phiếu 96,6% 2,2% 1,1% 0% 0% Tổng: 100% 100% ngƣời Lai Châu trả lời họ khơng sử dụng Internet, Sơn La có 4,7% ngƣời trả lời sử dụng Internet lần/tuần 2,3% sử dụng Internet – lần/tuần Câu D7: Ơng/bà sử dụng Internet để làm gì? Trong ngƣời trả lời có sử dụng Internet Sơn La ngƣời với mục đích đọc báo, tin tức; ngƣời với mục đích tìm kiếm thơng tin Và ngƣời ngƣời có trình độ học vấn THPT, ngƣời có trình độ học vấn THCS, ngƣời có trình độ Tiểu học Tuy nhiên, số lƣợng ngƣời sử dụng Internet so với mẫu, nên chƣa đủ ý nghĩa thống kê để kết luận việc sử dụng Internet có mối quan hệ với trình độ học vấn (Mặc dù em nghĩ có quan hệ với thật ^^~) Câu D8: Trong tuần vừa qua ông/bà nghe loa truyền xã/thôn, lần? Trong tuần vừa qua ông/bà nghe Không sử 106 59,6% 30 16,9% Một lần/tuần 38 21,3% 1,1% Từ – 1,1% Tổng: Tổng: D8 loa truyền xã/thôn, bao dụng nhiêu lần? lần/tuần Từ – 178 phiếu lần/tuần Hàng ngày 100% 202 Cũng có khác biệt lớn thói quen nghe loa truyền Lai Châu Sơn La:  Ở Lai Châu, có đến 97,8% ngƣời dân (90 mẫu) khơng nghe loa truyền Chỉ có ngƣời trả lời nghe – lần/tuần ngƣời trả lời nghe loa truyền hàng ngày  Ở Sơn La, có 18,6% ngƣời dân khơng nghe loa truyền Có đến 43% ngƣời dân (37 mẫu) nghe loa truyền – lần/tuần Có 34,9% ngƣời dân (30 mẫu) nghe lần/tuần Có ngƣời (2,3%) trả lời nghe loa từ – lần/tuần ngƣời (1,2%) nghe loa hàng ngày Câu D9: Loa truyền xã/thôn, thường đưa thông tin gì? Loa truyền xã/thơn, thƣờng đƣa Nơng nghiệp D9 thơng tin gì? 31 41,9% Kinh tế 10,8% Thông tin địa 72 97,3% phƣơng 16 21,6% Văn hóa – xã 4,1% hội Chính trị Câu D10: Trong tuần vừa qua ông/bà xem tivi lần? Trong tuần vừa qua ông/bà Không xem D10 xem tivi lần? 23 12,6% Một lần/tuần 1,6% 34 18,7% Từ – 11 6% lần/tuần 111 61% Tổng: 182 Tổng: phiếu 100% Từ – lần/tuần Hàng ngày Với câu hỏi này, số liệu hai địa bàn khơng có khác nhiều 203 Câu D11: Ông/bà thường xem chương trình tivi? Ơng/bà thƣờng xem chƣơng trình Phim D11 tivi? 133 84,2% Thời 95 60,1% 85 53,8% nghiệp 41 25,9% Văn hóa 11 7,0% Quảng cáo 38 24,1% Văn nghệ 3,8% Nông Thể thao Ở hai địa bàn Sơn La Lai Châu, ngƣời dân có xu hƣớng ƣa thích xem phim, thời chƣơng trình nơng nghiệp tivi Chỉ có khác biệt nhỏ là:  Khơng có ngƣời Lai Châu thƣờng xem quảng cáo, Sơn La có 13,6% ngƣời (11mẫu) trả lời thƣờng xem quảng cáo  Ngƣợc lại khơng có ngƣời Sơn La thƣờng xem thể thao, Lai Châu có 7,8% (6 mẫu) trả lời thƣờng xem thể thao Câu D12: Trong tuần vừa qua ông/bà nghe đài lần? Trong tuần vừa qua ông/bà Không nghe D12 nghe đài lần? 110 62,1% Một lần/tuần 10 5,6% 33 18,6% Từ – 4,0% lần/tuần 17 9,6% Tổng: 177 Tổng: phiếu 100% Từ – lần/tuần Hàng ngày Ở Lai Châu, số lƣợng ngƣời không nghe đài nhiều so với Sơn La, Tuy nhiên số chênh lệch không lớn Ở Lai Châu có 65 ngƣời (71,4%) khơng nghe đài, cịn Sơn La có 45 ngƣời (52,3%) khơng nghe đài 204 Câu D13: Ơng/bà thường nghe chương trình đài? Ông/bà thƣờng nghe chƣơng Văn nghệ D13 trình đài? Thời Nơng nghiệp Văn hóa Quảng cáo 55 52 48 13 79,7% 75,4% 69,6% 18,8% 4,3% Ở câu khác biệt nhiều địa bàn nghiên cứu P5 – Thực trạng tiếp cận thông tin nơng nghiệp (D14 đến D23) Câu D14: Ơng/bà có thường vay vốn ngân hàng cho sản xuất nông nghiệp khơng? Ơng/bà có thƣờng vay D14 vốn ngân hàng cho sản xuất nông nghiệp không? Thƣờng xuyên Thi thoảng Hiếm Chƣa 54 29 92 Tổng: 182 phiếu 3,8% 29,7% 15,9% 50,5% Tổng: 100% Ngƣời dân Sơn La vay vốn ngân hàng nhiều ngƣời dân Lai Châu Trong Lai Châu có 30/95 ngƣời trả lời (31,6%) vay vốn ngân hàng, Sơn La có 60/87 ngƣời trả lời (69%) vay vốn ngân hàng Câu D15: Ơng/bà biết đến thơng tin ngân hàng cho vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn nào? Ơng/bà biết đến thơng tin ngân Tivi D15 hàng cho vay vốn phục vụ sản Đài xuất nơng nghiệp từ nguồn nào? Báo in/tạp chí Tờ rơi/áp phích Internet Ngƣời thân, hàng xóm Cán khuyến nông Loa phát Trƣởng 10 Già làng, già 11 Cán xã 0 46 31 76 29 4,2% 5,3% 2,1% 0% 0% 48,4% 32,6% 9,5% 80% 1,1% 30,5% 205 Có nhiều khác biệt địa bàn Sơn La Lai Châu: Ở Lai Châu, có kênh truyền thơng vay vốn ngân hàng đến đƣợc với ngƣời dân Ở Lai Châu có kênh truyền thơng là:  Ngƣời thân, hàng xóm (55,9%);  Trƣởng (97,1%)  Cán xã (55,9%) Trong Sơn La, ngồi kênh truyền thơng trên, thơng tin vay vốn ngân hàng đƣợc truyền qua kênh khác nhƣ: Tivi (6,6%); Đài (6,6%); Báo in, tạp chí (3,3%); Cán khuyến nông (50,8%); Loa phát (14,8%) Câu D16: Ơng/bà có thơng tin giống từ đâu? Ơng/bà có đƣợc thơng tin Tivi D16 giống từ đâu? 78 43,1% Đài 30 16,6% Báo in/tạp chí 11 6,1% Tờ rơi/áp phích 47 26,0% Internet 0% Ngƣời thân, hàng xóm 110 60,8% Cán khuyến nơng 47 26% Loa phát 4,4% Trƣởng 130 71,8% 10 Già làng, già 0% 11 Cán xã 27 15,9% 12 Tập huấn 19 10,5% 13 Cửa hàng vật tƣ 2,7% Có nhiều khác biệt địa bàn Sơn La Lai Châu: Ở Lai Châu, thông tin giống đƣợc ngƣời dân tìm hiểu chủ yếu thơng qua Trƣởng (94,7%) Ngƣời thân, hàng xóm (92,6%) Đứng thứ hai Tivi (56,8%) Tiếp đến Tờ rơi, áp phích (26,3%); Cán xã (25,3%); Đài (23,2%) Tập huấn (20%) 206 Ở Sơn La, thông tin giống đƣợc ngƣời dân tìm hiểu chủ yếu qua Cán khuyến nông (53,5%) Đứng thứ hai Trƣởng (46,5%) Tiếp đến Tivi (27,9%); Ngƣời thân, hàng xóm (25,6%); Tờ rơi, áp phích (25,6%) Ở Sơn La khơng có kênh Tập huấn nhƣ Lai Châu, cịn Lai Châu vai trị Cửa hàng vật tƣ không đƣợc ngƣời dân đề cập đến nhƣ Sơn La Câu D17: Trong canh tác, trồng trọt, gặp khó khăn chăm sóc, bảo vệ mùa màng (sâu, dịch bệnh…), ơng/bà thường tìm hiểu thơng tin đâu? Trong canh tác, trồng Tivi 11 6% D17 trọt, gặp khó khăn Đài 4,9% Báo in/tạp chí 14 7,7% Tờ rơi/áp phích 12 6,6% Internet 0,5% Ngƣời thân, hàng xóm 145 79,2% Cán khuyến nơng 50 27,3% Loa phát 0% Trƣởng 102 55,7% 10 Già làng, già 0,5% 11 Cán xã 18 9,8% 12 Cửa hàng vật tƣ 3,2% chăm sóc, bảo vệ mùa màng (sâu, dịch bệnh…), ơng/bà thƣờng tìm hiểu thơng tin đâu? Ở Lai Châu, ngƣời dân khơng tìm hiểu thơng tin từ Cán khuyến nông, Sơn La, có đến 57,5% ngƣời trả lời họ tìm hiểu thông tin từ Cán khuyến nông Cũng tƣơng tự, Lai Châu ngƣời dân khơng tìm hiểu thông tin từ Cửa hàng vật tƣ, Sơn La có 6,9% ngƣời trả lời họ tìm hiểu Cửa hàng vật tƣ 207 Câu D18: Ơng/bà tìm hiểu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… đâu? Ơng/bà tìm hiểu Tivi 12 6,6% D18 phân bón, thuốc bảo vệ Đài 11 6% thực vật… đâu? Báo in/tạp chí 14 7,7% Tờ rơi/áp phích 13 7,1% Internet 0,0% Ngƣời thân, hàng xóm 132 72% Cán khuyến nông 55 30,1% Trƣởng 101 55,2% Già làng, già 1,6% 10 Cán xã 11 6% 11 Cửa hàng vật tƣ 25 13,4% Ở Lai Châu, ngƣời dân tìm hiểu phân bón, thuốc BVTV chủ yếu từ Ngƣời thân, hàng xóm (95,8%), trƣởng (53,1%) Ở Sơn La, ngƣời dân tìm hiểu phân bón, thuốc BVTV chủ yếu từ Cán khuyến nông (62,1%) – Lai Châu, ngƣời dân khơng tìm đến Cán khuyến nơng để tìm hiểu vấn đề Đối với Cửa hàng vật tƣ vậy, Sơn La có 28,7% ngƣời dân tìm hiểu thơng tin từ cửa hàng vật tƣ, nhƣng Lai Châu khơng có lựa chọn Cửa hàng vật tƣ Câu D19: Ơng/bà thường nhận thơng tin sản xuất nông nghiệp (mùa màng, sâu bệnh…) từ đâu? Ơng/bà thƣờng nhận thơng tin Tivi D19 sản xuất nông nghiệp (mùa màng, Đài sâu bệnh…) từ đâu? Báo in/tạp chí Tờ rơi/áp phích Internet Ngƣời thân, hàng xóm Cán khuyến nông Loa phát Trƣởng 10 Già làng, già 11 Cán xã 12 Tập huấn 13 Cửa hàng vật tƣ 31 18 13 18 123 56 16 140 24 16,9% 9,8% 7,1% 9,8% 0,0% 67,2% 30,6% 8,7% 76,5% 1,1% 13,1% 4,1% 3,2% 208 Ở Lai Châu, ngƣời dân nhận thông tin sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ trƣởng (91,7%) Ngƣời thân, hàng xóm (85,1%) Ở Sơn La, ngƣời dân nhận thông tin sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ Cán khuyến nông (63,2%) – Lai Châu, ngƣời dân khơng tìm đến Cán khuyến nơng để tìm hiểu vấn đề Đối với Cửa hàng vật tƣ vậy, Sơn La có 6,9% ngƣời dân tìm hiểu thơng tin từ cửa hàng vật tƣ, nhƣng Lai Châu lựa chọn Cửa hàng vật tƣ Ngƣợc lại, Lai Châu, có 24% ngƣời dân nhận thơng tin sản xuất nông nghiệp từ Cán xã, Sơn La khơng có trả lời với Cán xã Câu D20: Ơng/bà thường tìm hiểu thông tin sản xuất nông nghiệp (mùa màng, sâu bệnh…) từ đâu? Ơng/bà thƣờng tìm hiểu Tivi 21 11,5% D20 thông tin sản xuất Đài 12 6,6% nơng nghiệp (mùa màng, Báo in/tạp chí 15 8,2% sâu bệnh…) từ đâu? Tờ rơi/áp phích 25 13,7% Internet 0,0% Ngƣời thân, hàng xóm 140 76,9% Cán khuyến nông 57 Trƣởng 105 57,7% Già làng, già 0% 11 Cán xã 12 6,6% 12 Cửa hàng vật tƣ 4,8% 31,3% Ở Lai Châu, ngƣời dân thƣờng tìm hiểu thơng tin sản xuất nơng nghiệp chủ yếu từ Ngƣời thân, hàng xóm (96,8%) Trƣởng (58,9%) Ở Sơn La, ngƣời dân thƣờng tìm hiểu thơng tin sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ Cán khuyến nông (64,4%) – Lai Châu, ngƣời dân khơng tìm đến Cán khuyến nơng để tìm hiểu vấn đề Đối với Cửa hàng vật tƣ vậy, Sơn La có 10,3% ngƣời dân tìm hiểu thơng tin từ cửa hàng vật tƣ, nhƣng Lai Châu khơng có lựa chọn Cửa hàng vật tƣ 209 Ngƣợc lại, Lai Châu, có 10,5% ngƣời dân nhận thông tin sản xuất nông nghiệp từ Cán xã, Sơn La có 2,3% Câu D21: nguồn thơng tin liên quan đến sản xuất nông nghiệp quan trọng ơng/bà gì? Nguồn thơng tin quan trọng 1: Số lượng Tỷ lệ (%) Tờ rơi/áp phích 15 8,4 Ngƣời thân, hàng xóm 34 19,1 Cán khuyến nông 25 14 Trƣởng 104 58,4 Tổng 178 100 Với ngƣời dân Lai Châu, nguồn thông tin quan trọng họ Trƣởng (64,2%) Ngƣời thân, hàng xóm (35,8%) Với ngƣời dân Sơn La, nguồn thông tin quan trọng họ Trƣởng (51,8%); Cán khuyến nông (30,1%) Tờ rơi/áp phích (18,1%) Ở Sơn La khơng có trƣờng hợp lựa chọn Ngƣời thân, hàng xóm nhƣ nguồn thơng tin quan trọng họ Nguồn thông tin quan trọng 2: Số lượng Tỷ lệ (%) Tivi 0,6 Đài 4,1 Báo in/tạp chí 1,7 Tờ rơi/áp phích 29 16,9 Ngƣời thân, hàng xóm 56 32,6 Cán khuyến nông 29 16,9 Trƣởng 44 25,6 Cán xã 1,7 172 100 Tổng 210 Ở Lai Châu, nguồn thông tin quan trọng thứ hai chủ yếu đƣợc đề cập đến Ngƣời thân, hàng xóm (59,6%) trƣởng (35,1%) Ở Sơn La, nguồn thông tin quan trọng thứ hai chủ yếu đƣợc đề cập đến Cán khuyến nơng Tờ rơi/áp phích – chiếm 37,2% Cũng giống nhƣ phần trên, ngƣời dân Sơn La xem Ngƣời thân, hàng xóm nhƣ nguồn thơng tin quan trọng họ Nguồn thông tin quan trọng 3: Số lượng Tỷ lệ (%) Tivi 22 16,4 Đài 18 13,4 Báo in/tạp chí 4,5 Tờ rơi/áp phích 26 19,4 Ngƣời thân, hàng xóm 1,5 Cán khuyến nông 4,5 Trƣởng 1,5 Cán xã 37 27,6 Tập huấn 13 9,7 Tổng 134 100 Ở Lai Châu, nguồn thông tin quan trọng thứ ba chủ yếu đƣợc đề cập đến Cán xã (41,6%) Tivi (22,5%) Ở Sơn La, nguồn thông tin quan trọng thứ ba chủ yếu đƣợc đề cập đến Tờ rơi/áp phích (53,3%) – nguồn thơng tin Lai Châu chiếm 2,2% Tiếp đến Đài (20%) Ở Sơn La khơng có trƣờng hợp cho Cán xã Tập huấn nguồn thông tin quan trọng họ, Lai Châu tỷ lệ lựa chọn lần lƣợt 41,6% 14,6% 211 Câu D22: Ơng/bà có hay trò chuyện với người khác điều liên quan đến sản xuất nơng nghiệp mà biết khơng? Ơng/bà có hay trị chuyện Thƣờng xun 67 37,2% 105 58,3% điều liên quan đến sản xuất Hiếm 3,9% nơng nghiệp mà biết Khơng 0,6% Tổng: 180 Tổng: phiếu 100% D22 với ngƣời khác Thi thoảng không? Ở câu hỏi khơng có khác biệt nhiều hai địa bàn Câu D23: Ơng/bà thường trị chuyện điều liên quan đến sản xuất nơng nghiệp với ai? D23 Ơng/bà thƣờng trò chuyện Ngƣời thân 154 86,0% điều liên quan đến sản Hàng xóm 163 91,1% xuất nơng nghiệp với ai? Trƣởng 39 21,8% Già làng già 0,0% Ở Lai Châu, 100% ngƣời dân trả lời họ trò chuyện thƣờng xuyên với Ngƣời thân, Sơn La số thấp (70,9%) Cũng tƣơng tự Hàng xóm, Lai Châu 92,5% Sơn La 89,5% Tuy nhiên, Lai Châu có 5,4% (tƣơng đƣơng với ngƣời) trả lời họ có trị chuyện với Trƣởng bản, số Sơn La 39,5% (tƣơng đƣơng 34 ngƣời) ... cứu truyền thơng phát triển, mơ hình truyền thơng phát triển, nghiên cứu q trình hình thành phát triển môi trƣờng truyền thông phát triển nông nghiệp Việt Nam nhằm hình thành sở lý luận sở thực... phủ phát triển nông nghiệp, truyền thông phát triển nông nghiệp 11 nhân tố đảm bảo tính hiệu quả, chất lƣợng truyền thơng phát triển nông nghiệp Tây Bắc Sự kết hợp đồng loại hình tun truyền/ truyền... thuyết đại truyền thông phát triển Ở Tây Bắc Việt Nam, mơ hình truyền thơng phát triển chậm đƣợc hình thành đƣợc hình thành chƣa đồng bộ, chƣa dựa tảng lý thuyết đại truyền thông phát triển Vì

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ADB (2006a), CHXHCN Việt Nam: Dự án công nghệ và khoa học nông nghiệp. Truy cập tại: <http://www.adb.org/Documents/RRPs/VIE/36304-VIE-RRP.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHXHCN Việt Nam: Dự án công nghệ và khoa học nông nghiệp
2. ADB (2006b), Chương trình và chiến lược quốc gia - Việt Nam. Truy cập tại: <http://www.adb.org/Documents/CSPs/VIE/2006/CPS-VIE-2006-02.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và chiến lược quốc gia - Việt Nam
3. AJC & FES (2009), Chính trị và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: AJC & FES
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
4. Lưu Văn An (chủ biên) (2008), Truyền thông đại chúng trong tổ chức quyền lực chính trị, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong tổ chức quyền lực chính trị
Tác giả: Lưu Văn An (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2008
5. Michel Anbert (1992), Capitalisme contre Capitalisme (Chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản), Bản dịch tiếng Việt của Phạm Hồng Sơn, Đặng Anh Đào, Đặng Hồng Hạnh, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capitalisme contre Capitalisme (Chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản)
Tác giả: Michel Anbert
Nhà XB: NXB Thông tin lý luận
Năm: 1992
6. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ƣơng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
7. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Đinh Kiều Châu (2010), “Ngôn ngữ Truyền thông Xã hội: Tiếng Việt qua các thông điệp Truyền thông Phát triển cộng đồng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn, tr. 135-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ Truyền thông Xã hội: Tiếng Việt qua các thông điệp Truyền thông Phát triển cộng đồng”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn
Tác giả: Đinh Kiều Châu
Năm: 2010
10. Ngô Thị Chính (2000), Sự biến đổi nền nông nghiệp châu thổ vùng Điện Biên Lai Châu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi nền nông nghiệp châu thổ vùng Điện Biên Lai Châu
Tác giả: Ngô Thị Chính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Bàn Vũ Chung (2015), Báo in tuyên truyền về phát triển nông nghiệp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Khảo sát các báo Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 3 năm 2014)”, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo in tuyên truyền về phát triển nông nghiệp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Khảo sát các báo Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 3 năm 2014)
Tác giả: Bàn Vũ Chung
Năm: 2015
12. Chương trình 135, Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010. Truy cập tại: <http://chuongtrinh135.vn/Default.aspx?tabid=77&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010
13. Chương trình mục tiêu quốc gia, “Đưa thông tin về cơ sở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”. Truy cập tại:<http://tintuc.xalo.vn/00-1692066581/Khoi_dong_chuong_trinh_dua_thong_tin_ve_co_so.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa thông tin về cơ sở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
14. Công tác tuyên truyền ở nước ta hiện nay, Thông tin chuyên đề số 3/2014, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền ở nước ta hiện nay
15. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
16. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
17. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
20. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Dững, Minh Nguyệt (2013), “Truyền thông phát triển - một hướng đi cho báo chí - truyền thông các nước đang phát triển”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông phát triển - một hướng đi cho báo chí - truyền thông các nước đang phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Minh Nguyệt
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w