1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thuật ngữ đông y tiếng việt

167 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ***** NGUYỄN CHI LÊ ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm PGS.TS Trương Việt Bình Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Ngôn ngữ học, Ban lãnh đạo Học viện tồn thể cán bộ, thầy giáo, giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu, triển khai thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Hàm PGS.TS Trương Việt Bình ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên đồng hành tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Chi Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Lý lựa chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… … Đối tượng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu ………………………… 1 2 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 3.3 Tư liệu nghiên cứu ………………………………………………………… 3.4 Cách tiếp cận nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………… ……………………………… Điểm luận án ……………………………………………………… Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án …………………………………… 3 4 6.1 Ý nghĩa lí luận ………………………………………………………………… 6.2 Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………… Bố cục luận án ………………………….…………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam………… 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới …….……………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam …………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đơng y ……………………………… 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc ………………… 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đông y Việt Nam …………………… 18 1.3 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài …………………………… 1.3.1 Lý thuyết thuật ngữ ………………………………… 1.3.1.1 Khái niệm thuật ngữ ……………… …………… 1.3.1.2 Vai trò thuật ngữ hệ thống ngôn ngữ …………….…… 1.3.1.3 Đặc điểm thuật ngữ …………………………………… 1.3.1.4 Thuật ngữ số lớp từ vựng liên quan ……………… …………… 20 20 20 22 24 23 1.3.1.5 Hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt ………………………………… 26 1.3.2 Lý thuyết cấu tạo phương thức cấu tạo từ, ngữ ………………… 28 1.3.2.1 Quan niệm từ kiểu cấu tạo từ ………………………………… 28 1.3.2.2 Quan niệm ngữ kiểu cấu tạo ngữ ……………………………… 31 1.3.3 Lý thuyết định danh ………………………………………………… 32 1.3.3.1 Khái niệm định danh …………………………………………………… 32 1.3.3.2 Đơn vị định danh ………………………………………………………… 33 1.3.3.3 Cơ chế định danh ………………………………………………………… 1.4 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 2.1 Những đường hình thành thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……… 34 35 37 37 2.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thường ………………………………….… 38 2.1.2 Tạo thuật ngữ sở ngữ liệu vốn có ………………… ……… 40 2.1.2.1 Ghép yếu tố ngơn ngữ sẵn có ………………………………………… 41 1.2.2.2 Ghép lai …………………………………………………………………… 41 2.1.3 Vay mượn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc …………………………… 41 2.2 Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……………………… 41 2.2.1 Đặc điểm thuật ngữ Đơng y có cấu tạo từ …………………………… 43 2.2.1.1 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ đơn ………………………………… 43 2.2.1.2 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ ghép ……………………………… 44 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Đông y ngữ định danh …………………………… 2.3.1 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 2.3.1.1 Về từ loại ……………………… ……………………………… 2.3.1.2 Về nguồn gốc ……… …………….……………………….……… 2.3.1.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………… ……………………… 2.3.2 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 2.3.2.1 Về từ loại ………………… ………….……………… ………… 2.3.2.2 Về nguồn gốc ………………… …………………… …………… 2.3.2.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………… ……………………… 2.3.3 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 2.3.3.1 Về từ loại ………………………… ……………………………… 2.3.3.2 Về nguồn gốc …………… ……………………………………… 2.3.3.3 Về mô hình cấu tạo ………………………… ……….……………… 2.3.4 Thuật ngữ Đơng y ngữ định danh thành tố ………….…………… 2.3.4.1 Về từ loại ………………………… ……………………………… 2.3.4.2 Về nguồn gốc ………… …………………………….…………… 2.3.4.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………………… ……… …… 2.3.5 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 2.3.5.1 Về từ loại ………………………… …………………………… 2.3.5.2 Về nguồn gốc …………… ……………………………………… 61 62 62 62 62 65 65 65 65 72 72 72 72 79 79 80 81 85 85 85 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT … 2.3.5.3 Về mơ hình cấu tạo ………………………………….………… ……… 2.4 Một số nhận xét đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……… 2.5 Tiểu kết ……………………………………………………………………… CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT …………………………………………………………………… 86 89 93 96 96 96 96 96 97 97 97 97 98 98 3.1 Các lớp thuật ngữ thuộc phạm trù chuyên môn hẹp Đông y …… 3.1.1 Thuật ngữ lý luận Đông y …………………………………………… 3.1.2 Thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y ………………………………………… 3.1.3 Thuật ngữ bệnh học Đông y ………………………………………………… 3.1.4 Thuật ngữ điều trị học Đông y ……………………………………………… 3.1.5 Thuật ngữ châm cứu – huyệt vị …………………………………………… 3.1.6 Thuật ngữ Đông dược ……………………………………………………… 3.1.7 Thuật ngữ phương tễ ……………………………………………………… 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ đông y tiếng Việt ………………………… 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 3.2.2.1 Các thuật ngữ lý luận Đông y …………………………………… 3.2.2.2 Các thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y …………………………………… 3.2.2.3 Các thuật ngữ bệnh học Đông y ………………………………………… 3.2.2.4 Các thuật ngữ điều trị học Đông y ………………………………………… 3.2.2.5 Các thuật ngữ châm cứu – huyệt vị ……………………………………… 3.2.2.6 Các thuật ngữ Đông dược ………………………………………………… 3.2.2.7 Các thuật ngữ phương tễ ………………………………………………… 3.3 Một số nhận xét đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt 101 108 115 121 125 134 139 142 3.4 Tiểu kết …………………………………………………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 144 146 150 151 99 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu hệ thuật ngữ khoa học nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ ngành khoa học cần thiết, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế - bối cảnh xã hội đòi hỏi ngành khoa học cần có hệ thuật ngữ mang tính đại, phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học hệ thống thuật ngữ chuẩn quốc tế Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thuật ngữ biên soạn, xuất từ điển thuật ngữ chuyên ngành nhu cầu cần thiết xu phát triển mạnh mẽ tất ngành khoa học giới, có Việt Nam Kết nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành cụ thể góp phần thiết thực vào việc phát triển khoa học, kĩ thuật công nghệ đất nước 1.2 Trong tiến trình hình thành phát triển văn minh nhân loại, y học cổ truyền coi di sản văn hóa dân tộc, thể rõ nét sắc văn hóa dân tộc, đặc trưng khu vực, vùng miền Đây di sản cần bảo vệ, lưu trữ phát triển Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ kinh tế kỹ thuật, y học cổ truyền không ngừng lớn mạnh có sức ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển kinh tế, khoa học, văn hóa xã hội quốc gia Công phát triển kế thừa thành y dược học cổ truyền khiến cho khối lượng tri thức đồ sộ y lý, đông dược, phương tễ, huyệt vị, châm cứu, thực tiễn lâm sàng,… diễn đạt ngôn ngữ khoa học ngày trở nên phong phú, đa đạng độc đáo, tạo nên hệ thuật ngữ khoa học Đông y Những kho tàng kiến thức y dược học cổ truyền thể qua thuật ngữ Đông y hệ vận dụng cách có hệ thống vào thực tiễn công tác khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, bảo tồn lưu trữ Có thể nói, thuật ngữ Đông y thuật ngữ quan trọng hệ thống từ vựng ngôn ngữ, người nhận thức sử dụng từ sớm Chúng có số lượng lớn, phản ánh q trình nhân loại tìm kiếm loại thảo dược từ phổ thơng đến q hiếm, phương pháp chẩn đốn bệnh khám chữa bệnh cho thân, cho cộng đồng từ đơn giản đến phức tạp Vì vậy, thuật ngữ Đông y phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc phương thức định danh cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu hệ thống thuật ngữ Đông y quốc gia có y học cổ truyền phát triển việc làm khơng có giá trị mặt ngơn ngữ học mà cịn có ý nghĩa quan trọng, góp phần tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc quốc gia Dưới góc độ chuyên ngành y học cổ truyền, thuật ngữ Đơng y phần lớn thể qua giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ điển Đông y… Nhờ vậy, hệ thuật ngữ Đông y lưu trữ, truyền tải cách khoa học có hệ thống Tuy nhiên, góc độ ngôn ngữ học, thuật ngữ Đông y chưa thực giới chuyên môn quan tâm, ý Việc khảo sát cách chuyên sâu, có hệ thống tồn diện hệ thống thuật ngữ Đơng y tiếng Việt khoảng trống lớn bị bỏ ngỏ Chính lý trên, giảng viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, lựa chọn “Đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu Luận án chúng tơi tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác giảng dạy ngoại ngữ chun ngành, biên soạn từ điển chuyên ngành, góp phần vào việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ngoại ngữ chuyên ngành y dược học cổ truyền Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho dược tá, y, bác sĩ công tác khám, chữa điều trị bệnh thuốc Đông y cho bệnh nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án thơng qua khảo sát, miêu tả, phân tích thuật ngữ Đông y tiếng Việt, nhằm làm sáng tỏ đặc trưng phương diện cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ Trong chừng mực định, luận án liên hệ với thực tế giảng dạy, biên phiên dịch, biên soạn giáo trình ngoại ngữ chuyên ngành Y học cổ truyền để làm bật tính chun mơn, tính đặc thù, tính độc đáo thuật ngữ Đông y tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới, đặc biệt nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc Việt Nam; hệ thống hóa vấn đề lý luận ngôn ngữ khoa học lý luận liên quan đến thuật ngữ, từ xác lập khung lý thuyết cho luận án - Khảo sát, thống kê, phân loại thuật ngữ Đông y tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đơng y gồm: nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt - Chỉ đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt mặt: cách thức biểu thị, đặc điểm phân định nội dung biểu đạt theo tính chuyên môn làm sở định danh hệ thuật ngữ Đối tượng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thuật ngữ Đông y tiếng Việt đại Chúng quan niệm thuật ngữ Đông y từ, ngữ bao gồm cụm từ cố định biểu đạt khái niệm sử dụng lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam, bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, đông dược, phương tễ, châm cứu – huyệt vị, chuyên khoa y học cổ truyền: nội, ngoại, sản, nhi, lão v.v 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt phương diện: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa phương thức định danh Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu này, luận án hướng tới việc đưa khung nghiên cứu tổng quát hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt 3.3 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu dùng để khảo sát chủ yếu là: (1)Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổ truyền, Nxb Y học (2) Nguyễn Đức Đoàn (2004), Nam y nghiệm phương, Nxb Y học (3) Nguyễn Trung Hòa (2009), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hóa (4) Trần Văn Kỳ(2000), Từ điển Y học cổ truyền Hán – Việt – Anh, Nxb Y học (5) Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học (6) Lê Quý Ngưu (2003), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nxb Thuận Hóa (7) Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hưng (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội (8) Lương y Trần Khiết (1988), Y học cổ truyền – Lý, Pháp, Phương, Dược, Nxb Y học (9) Chu Quốc Trường (chủ biên-biên dịch), (2009), Thuật ngữ y học cổ truyền Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương 3.4 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu thuật ngữ Đông y tiếng Việt, sử dụng số cách tiếp cận sau đây: - Cách tiếp cận hệ thống: từ đơn vị thuật ngữ Đông y khảo sát từ điển chuyên ngành, luận án tiến hành tổng hợp, phân tích cấu trúc thuật ngữ tạo nên yếu tố nào, đặc điểm yếu tố sao, chúng có mối quan hệ kết hợp với để cấu tạo thành thuật ngữ Đơng y Từ đó, xác lập mơ hình yếu tố tạo thành thuật ngữ Đông y, đặc điểm chung riêng hệ thuật ngữ - Cách tiếp cận đồng đại: luận án xem xét thuật ngữ Đông y tiếng Việt phương diện đồng đại, tiếng Việt đại Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: a Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả dùng để miêu tả đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa thuật ngữ Đông y, kiểu cấu tạo thuật ngữ, lớp thuật ngữ sử dụng lĩnh vực chuyên môn Đông y, đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt b.Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp Phương pháp áp dụng để phân tích cấu tạo thuật ngữ theo thành tố trực tiếp nhằm xác định yếu tố cấu tạo nên thuật ngữ Từ đó, tìm nguyên tắc, sở tạo thành thuật ngữ Đông y tiếng Việt mơ hình, quy luật cấu tạo, nguồn gốc đơn vị cấu tạo mô hình định danh lớp thuật ngữ c Phương pháp phân tích thành tố nghĩa Phương pháp phân tích thành tố nghĩa áp dụng để nghiên cứu ngữ nghĩa thuật ngữ Đông y tiếng Việt, từ xây dựng mơ hình định danh thuật ngữ, sở định danh hệ thuật ngữ kiểu quan hệ ngữ nghĩa tạo nên thuật ngữ chuyên ngành Đông y Việt Nam d Thủ pháp thống kê Thủ pháp thống kê sử dụng để thu thập tư liệu từ nguồn khác Trên sở đó, luận án tiến hành phân loại tư liêu, hệ thống hóa, thống kê từ loại, thành tố chính, thành tố phụ, yếu tố độc lập yếu tố không độc lập cấu tạo thuật ngữ, nguồn gốc thành tố cấu tạo thuật ngữ, đặc trưng chọn làm sở định danh thuật ngữ Đông y, v.v… xây dựng sơ đồ, bảng biểu, v.v…Từ đó, dựa vào số liệu thống kê xác thành tố cấu tạo, tần số, tần suất xuất hiện, tỉ lệ phần trăm của nhóm lĩnh vực hệ thuật ngữ, để làm sở cho miêu tả, phân tích, nhận xét, đánh giá kết luận luận án Những đóng góp luận án Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu, khảo sát phân tích cách hệ thống, toàn diện đặc điểm cấu tạo, đường hình thành, phương thức định danh nét khác biệt đặc trưng định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt Dựa vào kết nghiên cứu đạt được, luận án giúp cho giảng viên giảng dạy chuyên ngành, giảng viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, người làm cơng tác biên soạn giáo trình, từ điển, học sinh – sinh viên chuyên ngành y học cổ truyền…có nhìn tổng qt thuật ngữ Đông y tiếng Việt Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu luận án góp thêm vào việc nghiên cứu lí thuyết chung thuật ngữ học, góp phần làm sáng tỏ luận điểm đại cương đặc điểm thuật ngữ chuyên ngành y học cổ truyền; đồng thời đặc điểm riêng phương diện cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa phương thức định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án trở thành cầu nối tri thức ngôn ngữ học với tri thức khoa học ngành y dược học cổ truyền, tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà chuyên môn, nhà khoa học người sử dụng trực tiếp gián tiếp công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, biên phiên nguyên nhân gây bệnh (yếu tố, tác nhân gây bệnh) (705 lần), đặc điểm hình thức thực vật động vật (629 lần), vị thuốc thuốc (507 lần), chế gây bệnh (biến đổi, thay đổi bệnh lý) (399 lần), đặc điểm vị trí giải phẫu thể người (368 lần), triệu chứng bệnh (chứng trạng, chứng hậu) (331 lần), trạng thái tâm lý hoạt động người (299 lần), cấu tạo thể người Đông y (lục phủ ngũ tạng) (259 lần), kiến trúc xây dựng (227 lần), tình trạng lưỡi/rêu/giọng nói/ tiếng thở/ mồ hơi/ răng/ da/ kinh nguyệt… (210 lần), số lượng (199 lần), màu sắc/hoa văn (192 lần), môi trường sinh trưởng (175 lần), vị trí phát bệnh thể người (173 lần), đặc tính tổng hợp (168 lần), vật/ đồ vật/ dụng cụ sống (157 lần), phương pháp chẩn đốn điều trị bệnh (148 lần), địa hình địa lý (138 lần), yếu tố khí hậu/ thời tiết (136 lần), nguồn gốc/ xuất xứ (128 lần), trạng thái mạch (97 lần), quy luật vận động âm dương, ngũ hành (95 lần), đặc điểm tập tính, giới tính (giống) (80 lần), vai trò đời sống (80 lần), v.v… Các đặc trưng ngữ nghĩa hóa thành nét nghĩa nằm trung tâm cấu trúc ngữ nghĩa hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Luận án xác định 142 mơ hình định danh lĩnh vực với 37 phạm trù, 30 mơ hình mơ hình chính, có sức sản sinh thuật ngữ cao, chiếm tỉ lệ 65,19% (5.255/8.061), với 10 mơ hình tiêu biểu như: mơ hình định danh nhóm thuật ngữ phương tễ: vị thuốc + loại hình bào chế thuốc với 6,29% (507/8061), xếp thứ nhất; mơ hình định danh nhóm thuật ngữ châm cứu – huyệt vị: vị trí/ đặc điểm giải phẫu thể người + du/huyệt/cốt với 4,57% (368/8061), xếp thứ hai; mơ hình định danh nhóm thuật ngữ điều trị học Đông y: hoạt động, tác động điều trị + đối tượng cần điều trịvới 4,49% (362/8061), xếp thứ ba; mơ hình nhóm thuật ngữ Đơng dược:tác dụng điều trị + loại hình bào chế thuốc với 3,51% (265/8061), xếp thứ tư; mơ hình nhóm thuật ngữ phương tễ: phận thực vật/động vật + yếu tố loài/loạivới 3,29% (265/8061), xếp thứ năm; tiếp đến mơ hình định danh nhóm thuật ngữ châm cứu – huyệt vị:tác dụng điều trị bệnh + huyệt, vị trí/đặc điểm/tính chất phận thể người + kiến trúc xây dựng, trạng thái/hoạt động người + (huyệt) xếp vị trí thứ sáu, thứ bảy thứ tám với tỉ lệ3,01% (243/8061), 2,82% (227/8061) 2,74% (221/8061); hai mô hình cuối thuộc nhóm 10 mơ hình định danh có sức sản sinh thuật ngữ lớn mơ hình thuộc nhóm thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y: chứng bệnh lục phủ ngũ tạng + chế hoạt động/nguyên nhân gây bệnh với tỉ lệ 2,64% (213/8061) mơ hình định danh thuộc nhóm thuật ngữ lý luận Đông y: lục phủ ngũ tạng thể người + triệu chứng bệnh với tỉ lệ 2,57% (207/8061), v.v Phần lớn thuật ngữ có cấu trúc định danh phù hợp với chuyên ngành y khoa, đặc biệt chuyên ngành y học cổ truyền biện chứng luận trị, chẩn đốn bệnh Với số lượng mơ hình định danh lớn vậy, thấy khác biệt thuật ngữ y học – Đông y với thuật ngữ chuyên ngành khác lớn, chi tiết hóa, cụ thể hóa phạm trù thông qua việc lựa chọn đặc trưng định danh, từ mức độ xác thuật ngữ nâng cao Việc tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt sở cho việc định hướng chuẩn hóa thuật ngữ Để cấu tạo chuẩn hóa thuật ngữ Đơng y, cần lưu ý đến 31 đặc trưng định danh chất nằm trung tâm cấu trúc ngữ nghĩa trường thuật ngữ Đông y KẾT LUẬN Với kết cấu ba chương, luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu tổng thể đặc điểm cấu tạo, sở định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Kết nghiên cứu luận án cho thấy: Để xác lập sở lí luận cho tồn nghiên cứu, luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam Mặt khác, ảnh hưởng sâu rộng y dược học cổ truyền Trung Quốc tới nước giới khu vực, tiêu biểu Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, v.v , đặc biệt ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tới y dược học cổ truyền Việt Nam, luận án lựa chọn tổng kết tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y tiếng Hán Trung Quốc thuật ngữ Đông y tiếng Việt Việt Nam Qua thấy được, việc nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc có thành tựu đáng kể, cịn Việt Nam, thuật ngữ Đơng y cịn bỏ ngỏ, có cơng trình đề cập đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Trong việc tìm hiểu số sở lí luận chung thuật ngữ, luận án rõ tầm quan trọng thuật ngữ hệ thống ngơn ngữ Tiếp đó, luận án trình bày khái quát theo quan niệm, xu hướng khác Dựa sở lí thuyết thuật ngữ, từ đặc điểm chung thuật ngữ nội dung Đông y, luận án đưa quan điểm thuật ngữ Đơng y tiếng Việt mang tính chất thao tác để làm việc: thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ, ngữ ngành Đông y để biểu thị khái niệm, tên đối tượng, vật, tượng thuộc lĩnh vực Đông y Thuật ngữ Đông y tiếng Việt bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y, thuật ngữ bệnh học Đông y, thuật ngữ điều trị học, thuật ngữ Đông dược, thuật ngữ phương tễ, thuật ngữ châm cứu – huyệt vị thuật ngữ chuyên khoa lâm sàng Đông y Từ tranh tổng quát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án đưa số nhận xét đánh giá chung sau: a Đi sâu vào phân tích cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, dựa theo quan điểm Nguyễn Tài Cẩn tiếng – từ ghép – đoản ngữ, luận án sử dụng thành tố làm đơn vị cấu tạo thuật ngữ Từ đó, luận án tìm hiểu đặc điểm chúng phương diện: từ loại, nguồn gốc cấu tạo Luận án tiến hành phân tích đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh 8.061 đơn vị thuật ngữ Đơng y tiếng Việt thuộc nhóm: (1) thuật ngữ lý luận Đông y; (2) thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y; (3) thuật ngữ bệnh học Đông y; (4) thuật ngữ điều trị học Đông y; (5) thuật ngữ châm cứu – huyệt vị; (6) thuật ngữ Đông dược; (7) thuật ngữ phương tễ (bài thuốc Đơng y) Trên sở phân tích thành tố thành tố phụ thuật ngữ Đơng y, luận án xác định mơ hình cấu tạo sau: thuật ngữ từ ghép có 15 mơ hình; thuật ngữ ngữ định danh có 42 mơ hình có tính quy luật 70 mơ hình khơng có tính quy luật Kết phân tích cho thấy, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt cấu tạo hay nhiều thành tố Trong đại đa số thuật ngữ Đông y từ đến thành tố Thuật ngữ Đơng y có cấu tạo thành tố chặt chẽ, mang tính định danh cao Ngược lại, thuật ngữ Đơng y có cấu tạo nhiều thành tố, độ dài lớn cấu trúc lỏng lẻo, khó đảm bảo tính cố định thường mang tính chất miêu tả, liệt kê Tuy nhiên thực tế sử dụng thuật ngữ, thầy thuốc nhà chuyên môn coi điều tất yếu đương nhiên họ biện chứng luận trị, chẩn đoán bệnh kê đơn thuốc b Về phương diện cấu tạo, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt từ đơn, từ ghép hay ngữ định danh Trong đó, từ ghép phụ ngữ định danh gồm thành tố có quan hệ phụ phương thức cấu tạo có sức sản sinh lớn để tạo thuật ngữ Đơng y Vì vậy, đại đa số thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có cấu tạo thuật tố biểu khái niệm loại ghép với thành tố khác biểu đặc trưng khu biệt chúng c Xét phương diện từ loại, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt danh từ/ ngữ danh từ, động từ/ ngữ động từ, tính từ/ ngữ tính từ, số từ/ ngữ số từ.Trong đó, danh từ/ ngữ danh từ chiếm ưu thế, có tính định danh cao Trong ba nhóm thuật ngữ Đơng y ngữ danh từ, thuật ngữ Đông y ngữ động từ thuật ngữ Đông y ngữ tính từ, nhóm thuật ngữ Đơng y ngữ danh từ có nhiều thuật ngữ chứa số lượng lớn thành tố (thuật ngữ chứa từ thành tố trở lên) chiếm 50,43% (1044/2070) Những thuật ngữ dễ dàng tách thành đơn vị thuật ngữ khác d Xét phương diện nguồn gốc thành tố, thành tố đơn vị cấu tạo nên thuật ngữ Đơng y có nguồn gốc từ ngơn ngữ như: Việt, gốc Hán gốc Ấn Âu Tuy nhiên, thuật ngữ có nguồn gốc Ấn Âu thuật ngữ Đông y chiếm tỉ lệ vô thấp, chiếm 0,06% (5/8.061) Đại đa số thuật ngữ Đông y tiếng Việt có nguồn gốc từ ngơn ngữ Hán, chiếm 76,69% (6.182/8.061) Các đơn vị kết hợp với theo nhiều cách khác nhau: kiểu kết hợp đơn vị giống nguồn gốc ngôn ngữ Việt + Việt, gốc Hán + gốc Hán, kiểu kết hợp đơn vị khác nguồn gốc ngôn ngữ, chủ yếu là: Việt + gốc Hán; gốc Hán + Việt Những điều chứng tỏ, thành tố có nguồn gốc Hán đóng vai trị trội hẳn, chiếm vị trí vơ quan trọng việc tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt Đồng thời, thuật ngữ Đông y tiếng Việt đường thể giao lưu, tiếp xúc kết nối ngôn ngữ nước láng giềng với e Về mơ hình cấu tạo, thuật ngữ Đông y tiếng Việt cấu tạo theo nhiều mơ hình khác Do có tiếp xúc hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán, đặc biệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc y dược học cổ truyền Trung Quốc, thuật ngữ Đông y tiếng Việt tồn song song, tuân theo cú pháp tiếng Việt tiếng Hán, là: thành tố đóng vai trị thành phần chính/ trung tâm thường đứng trước, có ý nghĩa khái quát, biểu loại, tiếp sau thành tố đóng vai trò thành phần phụ, bổ sung cho thành tố trung tâm, có ý nghĩa cụ thể, biểu đặc trưng khu biệt chúng, hạn chế nghĩa cụ thể hóa ý nghĩa cho thành tố đứng trước (theo cú pháp trật tự từ tiếng Việt) ngược lại (theo cú pháp trật tự từ tiếng Hán) Hơn nữa, đặc thù ngành y học cổ truyền phân tích biện chứng luận trị, chẩn đốn bệnh, tìm ngun nhân bệnh, đưa phương pháp điều trị bệnh kê đơn thuốc, nhà chun mơn địi hỏi chi tiết hóa, cụ thể hóa thuật ngữ liên quan Do vậy, hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt cần phải chấp nhận tồn thuật ngữ có cấu tạo cồng kềnh mang tính miêu tả Qua khảo sát phân tích 2.465/8.061 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt ngữ định danh, luận án cho thấy phần lớn số lượng mơ hình cấu tạo tỉ lệ thuận với số lượng thuật ngữ tạo ra, như: thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 325 đơn vị, chiếm tỉ lệ 13,18% (325/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 14 mơ hình tạo 1.047 đơn vị, chiếm tỉ lệ 42,47% (1.047/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 12 mô hình tạo 780 đơn vị, chiếm tỉ lệ 31,64% (780/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 87 đơn vị, chiếm tỉ lệ 3,53% (87/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 156 đơn vị, chiếm 6,33% (156/2.465) Đồng thời, luận án cho thấy 2.465 thuật ngữ ngữ định danh có 70 thuật ngữ lĩnh vực tạo 70 mơ hình khơng thuộc quy luật hay mơ hình cố định Điều giúp hiểu rằng: thuật ngữ y khoa nói chung thuật ngữ Đơng y nói riêng, cần phải chấp nhận mơ hình bất quy tắc này, y khoa ngành mang tính đặc thù cao, cần xác, cụ thể chi tiết ngơn ngữ thuật ngữ phân tích, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, v.v… Do vậy, bên cạnh nhiệm vụ nhà ngơn ngữ học đưa theo quy tắc, công thức định, hay chỉnh lý chuẩn hóa cần tơn trọng tồn nó, nhà chuyên môn sử dụng chấp nhận lẽ tất yếu đương nhiên Cũng sở phân tích 8.061 thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án miêu tả đặc điểm định danh chúng theo hai phương diện: phương thức định danh đặc trưng lựa chọn định danh Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh nguyên cấp chiếm tỉ lệ không đáng kể 3,26% (263/8.061) tạo đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc, mang nghĩa đen, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh thứ cấp, thuật ngữ Đông y tiếng Việt có 7.797 thuật ngữ, chiếm 96,73% (7.797/8.061) Tất tạo nên đường hình thái cú pháp: sử dụng từ hai thành tố trở lên kết hợp với theo quan hệ phụ Trong đó, quy loại hệ thống khái niệm ngành y học nằm thành tố chính, khu biệt thuật ngữ đặc trưng làm sở định danh chức thành tố phụ Các đặc trưng định danh lựa chọn để làm sở gọi tên phong phú đặc trưng chất, bật khái niệm đối tượng ngành y học cổ truyền Về phương thức định danh, đại đa số thuật ngữ Đông y tiếng Việt thuật ngữ thứ cấp, số thuật ngữ nguyên cấp chiếm lượng nhỏ Với 37 phạm trù nhóm lĩnh vực thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án xác định 87 đặc trưng, 25 đặc trưng chính, có tần số xuất cao tần suất đậm đặc Đó đặc trưng tiêu biểu nhất, bật mang màu sắc Đông y rõ nét phản ánh hình thức biểu hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Luận án cho thấy đặc trưng lựa chọn định danh thể qua 37 phạm trù nhóm lĩnh vực chun ngành Đơng y có số lượng mơ hình định danh tần suất đặc trưng lựa chọn (X) để định danh thuật ngữ sau: nhóm thuật ngữ lý luận Đơng y với phạm trù thiết lập 28 mơ hình với 28 đặc trưng (X) tạo ra 828 đơn vị, có tần suất trung bình 1X/29,57thuật ngữ; nhóm thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y với 10 phạm trù thiết lập 21 mơ hình với 21 đặc trưng (X) tạo 951 đơn vị, có tần suất 1X/45,29 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ bệnh học Đơng y với phạm trù thiết lập 25 mơ hình với 25 đặc trưng tạo 658 đơn vị, có tần suất 1X/26,3 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ điều trị học Đơng y với phạm trù thiết lập mơ hình với đặc trưng (X) tạo 421 đơn vị, tần suất 1X/84,2 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ châm cứu - huyệt vị với phạm trù thiết lập 31 mơ hình với 31 đặc trưng (X) tạo 1.928 đơn vị, có tần suất 1X/62,2 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ Đông dược với phạm trù thiết lập 23 mơ hình với 23 đặc trưng (X) tạo 2.030 đơn vị, tần suất 1X/88,3 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ phương tễ với phạm trù thiết lập mô hình với đặc trưng tạo 929 đơn vị, tần suất 1X/103,2 thuật ngữ Qua đó, luận án cho thấy thuật ngữ Đơng y mang tính đặc thù riêng biệt ngành y khoa nên đặc trưng lựa chọn để định danh nhiều hơn, phong phú hơn, cụ thể chi tiết hơn, số mơ hình định danh nhiều hay phụ thuộc vào số lượng thuật ngữ mà sản sinh ra, hệ thuật ngữ có số mơ hình định danh mà khả sản sinh thuật ngữ nhiều điều lý tưởng xây dựng, chỉnh lý chuẩn hóa thuật ngữ Trên kết nghiên cứu mà luận án đạt Đề tài luận án cịn có vấn đề bỏ ngỏ chưa có điều kiện đề cập đến như: - Nghiên cứu từ nguyên thuật ngữ lý luận bản, chẩn đoán học, triệu chứng, chứng trạng, v.v… y học cổ truyền - Nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ Đông y tiếng Việt với thuật ngữ Đông y ngôn ngữ khác (chẳng hạn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc…) - Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận việc định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt tiếng Trung - Nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm cấu tạo định danh nhóm lĩnh vực thuộc chun ngành Đơng y; - Nghiên cứu chuyên sâu yếu tố không độc lập tiếng Việt, lại trở thành yếu tố độc lập thuật ngữ Đông y tiếng Việt Hi vọng rằng, thời gian tới, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, dựa vào kết nghiên cứu luận án, hi vọng với nhà chuyên môn, Bộ Y tế để xây dựng, hiệu đính, chỉnh lý thuật ngữ từ điển đối chiếu thuật ngữ Đơng y theo nhóm lĩnh vực tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Trung, góp phần xây dựng tiêu chuẩn chuẩn hóa thuật ngữ Đơng y tiếng Việt DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ I Bài đăng Tạp chí khoa học Đặc điểm định danh vị Đông dược tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, năm 2013 Đặc điểm cấu tạo tên gọi vị thuốc Đơng y tiếng Việt, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2, năm 2014 Một số nhận xét cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư, số 1, năm 2017 Nét độc đáo định danh huyệt vị châm cứu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 9, năm 2017 II Bài đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Ẩn dụ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Hội thảo khoa học quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam – Những chặng đường phát triển hội nhập quốc tế - Nxb Thông tin truyền thông, năm 2018 III Tham gia báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế ((((((((((((((((((Đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Hán tiếng Việt), Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ Seoul – Hàn Quốc, năm 2010 ((((((((((((((((Phân loại thuật ngữ Trung y song âm tiết tiếng Việt) , Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ Hà Nội, năm 2012 ((((((((((((((((((((((((((((((, Hội thảo quốc tế Giảng dạy tiếng Hán khu vực văn hóa chữ Hán lần thứ Hà Nội, năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thạc Cát (1980), “Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu”,T/c Ngôn ngữ, số 2 Phan Văn Các (Chủ biên) (2007), Từ điển từ Hán – Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (Chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), In lần thứ 4, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổ truyền, Nxb Y học Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Côsunôp G.G, Xumburôva X.L (1968), Công tác thuật ngữ, nguyên lý phương pháp, Matxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 12 Culeakin V.X Colimovitxki I.A (1970), Những vấn đề ngôn ngữ học thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học, Matxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 13 Dirk Geeraerts (2010), Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Phạm Văn Lam dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội] 14 Nguyễn Văn Dũng (2016), Từ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 15 Nguyễn Đức Đoàn (2004), Nam y nghiệm phương, Nxb Y học 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Gred A.C (1978), Ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 18 Nguyễn Thị Bích Hà, “Về đặc điểm định danh thuật ngữ thương mại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3, 2000 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 20 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt, Nxb Khoa học xã hội 21 Phạm Ngọc Hàm (2012), Chữ Hán: chữ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Khoa học tùng thư, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 23 Hồng Văn Hành (1983), “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 24 Hoàng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 25 Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội 26 Hoàng Văn Hành (1998), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập; Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân sự, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội 28 Trần Thị Hiền (2002), Sự thâm nhập thuật ngữ chuyên môn lớp từ vựng ngơn ngữ tồn dân/Những vấn đề ngơn ngữ học, Phịng thơng tin ngơn ngữ học, H 29 Nguyễn Trung Hịa (2009), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hóa 30 Nguyễn Quang Hùng (2015), “Đặc điểm định danh thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 31 Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thuật ngữ khoa học kỹ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 32 Kapanadze L.A (1978), Về khái niệm “thuật ngữ” “hệ thống thuật ngữ”, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 33 Lê Khả Kế (1967), Thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 34 Lê Khả Kế (1975), “Về vài vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học nước ta”,T/c Ngôn ngữ, số 35 Lê Khả Kế (1979), “Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt”,T/c Ngôn ngữ, số + 36 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Khang (2000), “Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội”, T/c Ngôn ngữ, số 38 Nguyễn Văn Khang (2000), “Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 10 39 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội 40 Nguyễn Văn Khang (2008), “Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 12 41 Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Tổng hợp TP Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Khiết (1998), Y học cổ truyền – Lý, Pháp, Phương, Dược, Nxb Y học 43 Trần Văn Kỳ (2000), Từ điển Y học cổ truyền Hán – Việt – Anh, Nxb Y học 44 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 45 Lưu Vân Lăng (1977), Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học / Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học xã hội 46 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học xã hội 47 Lưu Vân Lăng, Như Ý (1977), “Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua”, T/c Ngôn ngữ, số 48 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 49 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 50 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 51 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 52 Lotte D.S (1978), Nguyên lý xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 53 Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 54 Nguyễn Văn Lợi (2010), Một số vấn đề lý luận thuật ngữ học giới Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài): Một số vấn đề lý luận phương pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, Viện KHXHVN – Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam 55 Lê Đức Luận (2017), Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Doãn Hiệp Lý, Tống Đại Xuyên (2001), Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hóa – Thơng tin 57 Moixeev A.I (1978), Về chất ngơn ngữ thuật ngữ, Hồng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 58 Vương Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 59 Kỳ Quảng Mưu (2008), Đặc điểm kết cấu, ngữ nghĩa nội hàm văn hóa từ Hán Việt (Qua so sánh với đơn vị tương đương tiếng Hán), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 60 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội 61 Hà Quang Năng (2009), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 62 Hà Quang Năng (2010), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 63 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề lý luận phương pháp luận giới Việt Nam biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện KHXHVN – Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam 64 Hà Quang Năng (Chủ biên) (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách Khoa 65 Hà Quang Năng (2013), “Đặc điểm định danh thuật ngữ”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 66 Vũ Đức Nghiệu, Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 67 Lê Quý Ngưu, Lương Tú Vân (1999), Từ điển Đông y Hán – Việt (A-CH), Nxb Thuận Hóa 68 Lê Quý Ngưu (2003), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nxb Thuận Hóa 69 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn (1984), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 70 Patric Fisher J & Nancy P Hutzell (1999), Thuật ngữ y học bản, Đặng Tuấn Anh dịch, Nxb Y học 71 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 Trần Văn Quảng (2006), Hán văn Đông dược, Nxb Y học 73 Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hưng (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 74 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 75 Superanskaja A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Như Ý dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 76 Reformaxki A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 77 Rozdextvenski IU.V (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 78 Lê Xuân Thại, Dương Thị Thu Trà (2015), “Từ ghép Hán –Việt: tiếp nhận sáng tạo”,T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 79 Nguyễn Kim Thản (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội 81 La Văn Thanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán), Luận án Tiến sỹ ngữ văn,Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 82 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 83 Nguyễn Thị Trung Thành (2003), Đặc điểm tổ hợp ghép song tiết đẳng lập tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 84 Phạm Thị Hồng Thắm (2018), Đặc điểm thuật ngữ hành tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngơn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 85 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển hệ thuật ngữ tiếng Việt theo định hướng văn hóa (từ 1907 - 2005) //Đề tài: Nghiên cứu thuật ngữ tiếng Việt đại nhằm góp phần xây dựng văn hóa tri thức Việt Nam, mã số: VII2 2011 07 87 Lê Văn Thới (1981), Về việc tiếp cận Việt hóa từ ngữ nước ngồi/ Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H 88 Phạm Văn Tình (2008), Vấn đề tính thống hệ thuật ngữ chuyên ngành, Tài liệu Hội thảo tư vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội ngôn ngữ học Việt Nam 89 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 90 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Làm để xác định thành tố chính, thành tố phụ từ ghép phụ”, T/c Ngôn ngữ, số 91 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, T/c Ngơn ngữ, số 12 92 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, T/c Ngôn ngữ, số 93 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể”, T/c Ngơn ngữ, số 8,9 94 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 95 Nguyễn Đức Tồn (2012), Nghiên cứu, khảo sát tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam, H 96 Nguyễn Đức Tồn Vũ Thị Thu Huyền (2012), “Về đặc điểm mơ hình cấu tạo việc chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng cụm từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 97 Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Đức Tồn (2016), Thuật ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 99 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 100 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN 101 Chu Quốc Trường (chủ biên) (2009), Thuật ngữ y học cổ truyền Tổ chức y tế giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Y học 102 Trần Minh Văn (2012), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán có liên quan đến y học Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải (2011), 380 thuốc Đông y hiệu nghiệm, Nxb Thời đại 104 Vinokur G.O (1939), Về số tượng cấu tạo từ hệ thuật ngữ kỹ thuật Nga, Nxb Mátxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 105 Vinogradov (1947), Tiếng Nga, Matxcova, Leningrad, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 106 Nguyễn Như Ý (1978), “Tham luận chuẩn hóa thuật ngữ khoa học”, T/c Ngơn ngữ, số 3+4 107 Nguyễn Như Ý (1992), “Về phương thức cấu tạo thuật ngữ số cơng trình xuất Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975”, T/c Khoa học xã hội, số 12 108 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 109 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục II TIẾNG ANH 110 Bassey E.A (2000), Terminilogy and language planning, John Benjamins Publising company, Amsterdam/ Philadelphia 111 Cabres M.T (1999), Terminology: theory, methods, and applications, John Benjamins Publishing 112 Dafydd Gibbon (1999), The importance of terminology, (from internet) 113 Hutchinson T., Water A (1986), English for specific purposes, CUP, Cambridge, NewYork 114 Sager J.C (1990), A practical course in terminology processining, John Benjamins publishing company Amsterdam/ Philadelphia III TIẾNG TRUNG 115 ((( (Bai Didi) (2012), (((((((((((((((((((((((((((((((((((( (( 116 (( (Bo Tong) (2006)(((((((((((((((((((((((((((((((((( (( 117 (( (Chen Hua)(((( (Chai Kefu) (2005)((((((((((((((((((((((((((( (((( (( 118 ((( (Chen Yiting) (2001)(((((((((((((((((((((((( (( 119 (( (Fan Xu) (2006)(((((((((((((((((((,((((((((((( (( 120 ((( (Fu Huaiqing) (2004)(((((((((((((((((( 121 ((( (Hu Lijuan) (2006)((((“((((”((((((((((((((((((((( 122 ((( (Li Jingwen)(((( (Li Yong’an) (2007)(,,,,,,,,,,,,,,((((((((( ((( (( 123 ((((Li Siqi)(((( (Li Keda)(((( (Cu Jiapeng)((((Zhang Zhe)((( (Ni Fei)( ((( (Yuan Dongchao)(((( (Li Mingqian)(((( (Li Dexin)(2016(((((((((( (((((((((((((( 43 ((( (( 124 ((( (Li Yong’an) (2004)((((((((((((((((((((((((((( 12 (( 125 (( (Liu Tie)((( (Zhang Mei)( (2004)(((((((((((((((((((((,(((((( (( 126 (((((Liu Yangkexin)((((Liu Hua)(((( (Wang Zhongyi) (2016((((((((((( (((((((((((((((( 22 (( 127 ((( (Luo Changpei) (2004)((((((((((((((( 128 ((( (Ma Bangxin) (2003)(((((((((((((((,(((((((( (( 129 ((( (Ma Boying) (1995)(((((((((((((((((((,((((((( (( 130 ((( (Pi Fangyun) (2010)((((((((((((((((((((((( (( 131 ((( (Shen Xiaolong) (2005)((((((((((((((((((( 132 (( (Shen Yi) (2000)(((((((((((((((((((((((( 23 (((((( 133 ((( (Sun Wenzhong) (2001)(((((((((((((((((((((((((((((( (( 134 ((( (Sun Yijun) (2004)((((((((((((((((((((((( (( 135 ((((Tai Donghai) (2004)((((((((((((((((((((((((((((((( (( 136 ((((( (Xing Fuyi) (1993)(((((((((((((((( 137 ((((2012(((((((((((((((((((((((((((((((( (( 138 ((( (Xu Fenglan) (2001)((((((((((((((((((((((((((((((((((((( ((((((((((((( 139 ((( (Wang Hongli) (2004)((((((((((((((((((((((( (( 140 ((( (Wu Chaohun) (2004)(,,,,,,,,,,,,,,(((((((((( 141 ((( (Yang Qingxuan) (1983)((((((((((((((((((((( (( 142 (( (Yu Peng)((( (Guo Hong) (2002)(((((((((((((((((((((((((((((( (((((((((( (( 143 (( (Yu Peng) (2002)((((((((((((((((((((((((((((((( (( 144 (( (Yu Peng)(((( (Xu Jianing) (2003)(((((((((((((((((((((((((((( ( (( 145 (( (Yu Peng) (2004)(((((((((((((((((((((((((((((((((((((( (( 146 (((Yu Peng) (2004)(((((((((((((((((((((((((((((( (( 147 (((Yu Peng) (((( (Jiao Shumei) (2005)((((((((((((((((((((((((((( ((((((( (( 148 (( (Zhang Li)(((( (Bai Didi) (2005)(((((((((((((((((((((((((((( ((((((((( (( 149 ((( (Zhang Qing Rong) (2002)(((( “((”(((((((((((((((((( (( 150 ((( (Zhang Yiyang) (2005)((((((((((((((((((((((((((( ((((((( (((((( (( 151 ((( (Zhou Yansong)((( (Jin Ying)(2009(((((((((((((((((((((((((( ((( (( 152 ((( (2012)((((((((((((((((( 153 ((((((((((2014)((((((( ... Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ đơn ………………………………… 43 2.2.1.2 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ ghép ……………………………… 44 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Đông y ngữ định danh …………………………… 2.3.1 Thuật ngữ Đông y ngữ định... loại thuật ngữ Đơng y tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y gồm: nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt. .. tiếng Việt ………………………… 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 3.2.2.1 Các thuật

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thạc Cát (1980), “Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu”,T/c Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu”,T/c "Ngônngữ
Tác giả: Nguyễn Thạc Cát
Năm: 1980
2. Phan Văn Các (Chủ biên) (2007), Từ điển từ Hán – Việt, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán – Việt
Tác giả: Phan Văn Các (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
3. Nguyễn Tài Cẩn (Chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn (Chủ biên)
Nhà XB: NxbĐại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1981
4. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), In lần thứ 4, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
5. Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổ truyền, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổtruyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
9. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ họcvà tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Côsunôp G.G, Xumburôva X.L (1968), Công tác thuật ngữ, nguyên lý và phương pháp, Matxcova, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thuật ngữ, nguyên lý và phươngpháp
Tác giả: Côsunôp G.G, Xumburôva X.L
Năm: 1968
12. Culeakin V.X và Colimovitxki I.A (1970), Những vấn đề ngôn ngữ học của thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học, Matxcova, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn ngữ học của thuật ngữkhoa học kỹ thuật
Tác giả: Culeakin V.X và Colimovitxki I.A
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1970
13. Dirk Geeraerts (2010), Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Phạm Văn Lam dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Dirk Geeraerts
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2010
14. Nguyễn Văn Dũng (2016), Từ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2016
15. Nguyễn Đức Đoàn (2004), Nam y nghiệm phương, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam y nghiệm phương
Tác giả: Nguyễn Đức Đoàn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
16. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Gred A.C (1978), Ý nghĩa thuật ngữ và các kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa thuật ngữ và các kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ
Tác giả: Gred A.C
Năm: 1978
18. Nguyễn Thị Bích Hà, “Về đặc điểm định danh của thuật ngữ thương mại tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm định danh của thuật ngữ thương mại tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ
19. Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Nhật và tiếng Việt hiện đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Nhậtvà tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2000
20. Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w