1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang

181 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng hiện nay vẫn tập trung vào việc thâm canh đất canh tác lúa để gia tăng sản lượng đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực và phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, việc thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất trồng lúa đã có những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, dễ rủi ro về mặt kinh tế và tác động tiêu cực đến đời sống xã hội của nông dân trồng lúa. Về mặt môi trường và sức khỏe, độc canh lúa còn là nguyên nhân dẫn đến gia tăng sâu bệnh, suy thoái đất. Điều nầy sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của các loài trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt kinh tế, do độc canh trong sản xuất cây lúa nên biến động giá cả trên thị trường (đầu vào và đầu ra của sản xuất) sẽ làm cho thu nhập của nông dân trồng lúa không ổn định. Hơn nữa, các tác động của thời tiết cực đoan, thiên tai thảm họa, biến đổi khí hậu và sự bộc phát của dịch hại sẽ làm giảm năng suất lúa ảnh hưởng đến lợi nhuận người trồng lúa. Về mặt xã hội, do môi trường thay đổi và lợi nhuận của người trồng lúa không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh kế của hộ sản xuất và sống phụ thuộc vào nông nghiệp. Trong điều kiện đất sản xuất nông nghiệp manh mún như hiện nay và diện tích đất canh tác/hộ là thấp, nếu nông dân độc canh cây lúa sẽ hạn chế đến các hoạt động sản xuất khác trong nông hộ như: hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng hoa màu và các hoạt động phi nông nghiệp khác. Tại Nghị Quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu đã nêu quan điểm chỉ đạo thay đổi tư duy phát triển, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp thuần túy, chủ yếu là sản xuất lúa sang tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trường, chuyển từ phát triển theo số lượng sang chất lượng. Quyết định 899 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững cũng đã chỉ rõ thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội. Xuất phát từ những chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước trong quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp, trong đó chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoạt động nông nghiệp trên đất lúa được coi là giải pháp then chốt trong tái cơ cấu cây trồng ở vùng chuyên canh lúa của ĐBSCL. Đối với tỉnh Hậu Giang, địa hình trũng ở vùng ĐBSCL chịu nhiều tác động của BĐKH. Để thích ứng với điều kiện thời tiết cực đoan, các mô hình chuyển đổi cây trồng cạn trên đất trồng lúa đã mang lại hiệu quả tích cực cho nông hộ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế như chuyển đổi còn manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật canh tác cây trồng cạn còn theo tập quán của nông dân. Việc chuyển đổi cây trồng trên đất lúa của tỉnh Hậu Giang hiện nay được xem là vấn đề quan trọng, đóng góp vào hiệu quả sản xuất và tính bền vững trong canh tác của tỉnh. Từ đó cần có những nghiên cứu cụ thể, chỉ ra được các mô hình chuyển đổi trên đất lúa nhằm mang lại thu nhập cao, các yếu tố tác động đến việc chuyển đổi là cần thiết. Từ cơ sở lý luận trên, đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang được thực hiện. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ chỉ ra những mô hình canh tác trên đất lúa hiệu quả, thúc đẩy quá trình chuyển đổi một cách mạnh mẽ trong giai đoạn cơ cấu lại ngành nông nghiệp, góp phần cụ thể hóa chính sách Nông nghiệp – Nông dân và Nông thôn của Đảng và Nhà nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM NGỌC NHÀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 62620116 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ i LỜI CẢM TẠ v TÓM TẮT vi ABSTRACT viii LỜI CAM ĐOAN x MỤC LỤC xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv DANH SÁCH BẢNG xvi DANH SÁCH HÌNH xix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 21 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 22 Mục tiêu tổng quát 22 Mục tiêu cụ thể 22 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU 23 Giả thuyết nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 23 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 24 Phạm vi nghiên cứu 24 Giới hạn nghiên cứu 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC, CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CANH TÁC 25 Hệ thống canh tác 25 Phát triển hệ thống canh tác 26 Chuyển đổi hệ thống canh tác 28 Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp 28 Khái niệm đất lúa 30 xi Khái niệm chuyển đổi trồng đất lúa 30 Khái niệm hiệu chuyển đổi trồng đất lúa 30 2.2 BÀI HỌC VỀ TÁI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 31 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI MANG HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI VIỆT NAM 32 2.4 LỢI NHUẬN TÀI CHÍNH TỪ MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI TRÊN ĐẤT LÚA 34 2.5 CÁC NHÓM YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA 43 Nhóm yếu tố tự nhiên 43 Các yếu tố kinh tế, kỹ thuật 44 Nhóm yếu tố sách 45 2.6 CƠNG CỤ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT (KHĨA ĐÀO TẠO NÔNG DÂN FFS) CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA 47 Đặc trưng lớp học trường (FFS) 47 Một số nghiên cứu khóa học FFS 48 2.7 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 50 2.8 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 56 Đặc điểm kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long 56 Sự tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 57 2.9 TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG 61 Điều kiện tự nhiên 61 Về sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 63 2.10 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG 64 Hiện trạng, biến động diện tích gieo trồng, suất lúa tỉnh Hậu Giang 64 2.11 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA 67 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 70 Phương pháp tiếp cận hệ thống (Systematic approach) 70 Phương pháp đánh giá có tham gia 71 xii 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH 71 3.3 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 74 3.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 75 Chọn điểm nghiên cứu 75 Chọn mẫu nghiên cứu 75 3.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 77 Thu thập thông tin thứ cấp 77 Thu thập thông tin sơ cấp 78 3.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 78 Mục tiêu 1: Đánh giá trạng chuyển đổi trồng đất lúa nông hộ tỉnh Hậu Giang 78 Mục tiêu 2: Phân tích nguồn lực nơng hộ q trình chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa 79 Mục tiêu 3: Phân tích yếu tố tác động đến mơ hình chuyển đổi trồng đất lúa nông hộ 84 Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa cho nông hộ địa bàn tỉnh 88 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 89 4.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG 89 Phân tích sách hỗ trợ q trình chuyển đổi trồng đất lúa 89 Chính sách hỗ trợ trình chuyển đổi trồng cạn đất lúa tỉnh Hậu Giang 90 Tiến trình chuyển đổi mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Hậu Giang 92 Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa nông hộ tỉnh Hậu Giang 94 Chi phí lợi nhuận sản xuất hộ có chuyển đổi khơng chuyển đổi … 96 4.2 NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ TRONG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRÊN ĐẤT LÚA 104 Độ tuổi nông dân 104 Trình độ học vấn nông dân 106 xiii Kinh nghiệm sản xuất nông dân 107 Diện tích đất canh tác nơng hộ 108 Nguồn lực lao động nông hộ 109 Nguồn vốn sản xuất nông hộ 110 Thu nhập nông hộ 111 Tác động khóa huấn luyện chuyển giao kỹ thuật FFS đến xu hướng chuyển đổi nông hộ 112 Thí nghiệm giải pháp kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho bắp chuyển đổi đất lúa vụ Hè Thu 118 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤP NHẬN CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CANH TÁC CỦA NÔNG HỘ 128 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA CHO NÔNG HỘ 142 Đối với sách cấp tỉnh 143 Giải pháp vùng sinh thái tỉnh 144 Giải pháp liên kết sản xuất thị trường sản phẩm 146 Đối với giải pháp đào tạo 146 Đối với giải pháp kỹ thuật 147 Đối với nhà khoa học 147 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 5.1 KẾT LUẬN 149 5.2 KIẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN 169 xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASPS: Chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp BĐKH: Biến đổi khí hậu BVTV: Bảo vệ thực vật CBDC: Dự án Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cộng đồng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sơng Hồng EFA: Phương pháp phân tích nhân tố theo cách khám phá (Exploratory Factor Analysis) FFS: Lớp học trường (Farm Field School) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTSX: Giá trị sản xuất IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute) KHKT: Khoa học kỹ thuật PTD: Phương pháp phát triển kỹ thuật có tham gia (Participatory Technology Development) UBND: Ủy ban nhân dân VCCI: Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam xv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 So sánh hiệu kinh tế mơ hình lúa lúa – đậu nành – lúa huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2011 35 Bảng 2.2 So sánh hiệu kinh tế mơ hình lúa lúa – đậu nành – lúa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang năm 2011 36 Bảng 2.3 So sánh hiệu tài mơ hình trồng đậu nành đất lúa so với lúa vụ huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2012 37 Bảng 2.4 Hiệu mơ hình canh tác lúa – mè – bắp Thốt Nốt, Cần Thơ năm 2012 37 Bảng 2.5 So sánh lợi nhuận số mơ hình trồng ln canh đất lúa tỉnh Bạc Liêu năm 2012 38 Bảng 2.6 So sánh tỷ số tài mơ hình lúa lúa màu xã Giang Thành, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang năm 2013 38 Bảng 2.7 Hiệu kinh tế sử dụng đất lúa số loại đất vùng ĐBSCL 40 Bảng 2.8 Hiệu canh tác lúa – màu, lúa – tôm số loại đất vùng ĐBSCL 42 Bảng 2.9 Đánh giá tổng quan tài liệu từ cơng trình nghiên cứu trước 51 Bảng 2.10 Diện tích gieo trồng lúa phân theo cấu mùa vụ tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 65 Bảng 2.11 Diện tích gieo trồng lúa năm phân theo huyện thuộc tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 65 Bảng 2.12.Sản lượng lúa phân theo cấu mùa vụ tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 66 Bảng 2.13 Sản lượng lúa phân theo huyện thuộc tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 66 Bảng 3.1 Cỡ mẫu đại diện cho điểm nghiên cứu, phân tầng theo đối tượng nghiên cứu 76 Bảng 3.2 Mô tả biến thành phần yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận chuyển đổi mơ hình 86 Bảng 4.1 Kế hoạch chuyển đổi đất lúa tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2019-2020 90 xvi Bảng 4.2 Kết thực Hợp phần - Đề án 1.000 tỉnh Hậu Giang 94 Bảng 4.3 Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa nhóm hộ khơng chuyển đổi nhóm hộ có chuyển đổi 96 Bảng 4.4 Nhóm hoa màu chuyển đổi đất lúa phân theo địa bàn nghiên cứu 98 Bảng 4.5 Phân tích chi phí lợi nhuận nhóm hoa màu trồng đất lúa 98 Bảng 4.6 So sánh lợi nhuận chi phí đầu tư mơ hình lúa - màu mơ hình vụ lúa 100 Bảng 4.7 Nhóm tuổi nơng dân phân theo địa bàn nghiên cứu 105 Bảng 4.8 Trình độ học vấn nông dân phân theo vùng nghiên cứu 107 Bảng 4.9 Số năm kinh nghiệm sản xuất lúa hoa màu nông dân 108 Bảng 4.10 Diện tích đất canh tác nơng hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 109 Bảng 4.11 Nguồn lực lao động nông hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 109 Bảng 4.12 Nguồn vốn sản xuất nông hô 111 Bảng 4.13 Số năm kinh nghiệm sản xuất lúa học viên tham gia khóa tập huấn 112 Bảng 4.14 Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa trước sau tham gia khóa học FFS 117 Bảng 4.15 Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa nơng dân có tham gia khóa huấn luyện FFS nơng dân khơng tham gia khóa huấn luyện FFS 117 Bảng 4.16 Chiều cao bắp sau 55 ngày thí nghiệm 119 Bảng 4.17 Trọng lượng trái bắp lúc thu hoạch 123 Bảng 4.18 Đường kính trái bắp nghiệm thức 123 Bảng 4.19 Chiều dài trái bắp nghiệm thức 124 Bảng 4.20 Số hạt/hàng trái bắp 125 Bảng 4.21 Hạch tốn mơ hình canh tác bắp ruộng lúa nông hộ 127 Bảng 4.22 Mô tả biến thành phần yếu tố ảnh hưởng 130 xvii Bảng 4.23 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Tác động từ khóa huấn luyện FFS 132 Bảng 4.24 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Năng lực cá nhân 133 Bảng 4.25 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Chính sách Nhà nước địa phương 134 Bảng 4.26 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Giá thị trường liên kết 134 Bảng 4.27 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Tác động BĐKH/đất đai/nguồn nước 135 Bảng 4.28 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Mức độ chấp nhận chuyển đổi mơ hình 135 Bảng 4.29 Kiểm định số KMO Barlett’s thành phần thang đo 137 Bảng 4.30 Kết phân tích nhân tố khám phá với thành phần thang đo 138 Bảng 4.31 Kết phân tích hệ số KMO với thành phần mức độ chấp nhận139 Bảng 4.32 Kết số R mơ hình tốn hồi qui tuyến tính đa biến 141 Bảng 4.33 Các hệ số hồi qui tuyến tính đa biến phân tích 142 xviii DANH SÁCH HÌNH Những yếu tố định hình thành hệ thống canh tác 26 Sơ đồ biểu diễn hệ thống trang trại 27 Biến động nhiệt độ ĐBSCL giai đoạn 1975 – 2015 59 Mực nước trung bình ĐBSCL giai đoạn 1975 – 2015 60 Lượng mưa ĐBSCL giai đoạn từ 1975 – 2015 60 Diện tích gieo trồng lúa tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 64 Diện tích rau, đậu thuộc tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2019 67 Khung nghiên cứu lý thuyết chuyển đổi mơ hình sản xuất luận án …………………………………………………………………… 73 Tiến trình nghiên cứu luận án 74 Bản đồ thể điểm nghiên cứu tỉnh Hậu Giang 77 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giải pháp kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho bắp chuyển đổi ruộng lúa huyện Châu Thành A 84 Thời gian chuyển đổi từ lúa sang hoa màu nông hộ 95 Tỷ lệ diện tích đất lúa chuyển đổi sang đất trồng hoa màu 95 Nhóm hoa màu hộ chuyển đổi đất lúa 97 Nhận định nơng dân lợi nhuận mơ hình chuyển đổi canh tác đất lúa 99 Lí chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa nông hộ 101 Nguồn thông tin tiếp cận giá bán hoa màu nông hộ 102 Nguồn thu mua hoa màu nông hộ 102 Khó khăn hộ chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa 103 Những yếu tố giúp nâng cao hiệu mơ hình chuyển đổi 104 Nhóm tuổi nông dân 105 Trình độ học vấn nơng dân vấn 106 Diện tích đất canh tác nông hộ trồng lúa hoa màu 108 Thu nhập bình qn/năm/ha hộ có chuyển đổi mơ hình hộ khơng có chuyển đổi 111 xix Rất thấp Thấp Vừa phải Cao Rất cao 11 Thu nhập mơ hình canh tác chiếm % tổng thu nhập hàng năm ông/bà? Dưới 25% Từ 25% -

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w