1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE THI GIUA KY I TIENG VIET 4

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm: -Viết được bài văn viết thư đủ các phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ khoảng 10 dòng; -Viết câu đúng ngữ pháp[r]

(1)Trường : TH Đồng Tâm Lớp : Họ và tên:……………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2010 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Môn : TIẾNG VI ỆT Thời gian: 40 phút Điểm B»ng sè B»ng ch÷ Gi¸o viªn coi thi Gi¸o viªn chÊm thi A/Phần đọc: I/Đọc thành tiếng: (5điểm) + Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh qua các tiết ôn tập tuần 10 (số học sinh kiểm tra rải các tiết ôn tập) +Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc đoạn văn khoảng 75 chữ thuộc chủ điểm đã học GHKI( giáo viên chọn các đoạn văn sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập một, ghi tên bài, số trang SGK vào phiếu cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn giáo viên đánh dấu), sau đó trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn đọc giáo viên nêu II/ Học sinh đọc thầm bài đây: Người ăn xin Lúc ấy, tôi trên phố.Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại…Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi.Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy đôi bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão Ông lão nói giọng khản đặc Khi , tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo Tuốc-ghê-nhép Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu chéo(x) vào ô  trước ý trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào?  a Một người ăn xin già lọm khọm  b Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại (2)  c Cả hai ý trên đúng Câu 2: Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?  a Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin  b Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin  c Cả hai ý trên đúng Câu 3: Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lão lại nói: “Như là cháu đã cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?  a Cậu bé không cho ông lão cái gì  b Cậu bé đã cho ông lão tình thương, thông cảm và tôn trọng  c Cậu bé đã cho ông lão ít tiền  d Cậu bé cho ông lão túi gạo Câu 4: Theo em, cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin?  a Cậu bé không nhận gì ông lão ăn xin  b Cậu bé nhận ông lão ăn xin lời nói  c Cậu bé nhận ông lão ăn xin quý mến Câu 5: Thành ngữ, tục ngữ nào đây thể tinh thần đoàn kết  a Trâu buộc ghét trâu ăn  b Môi hở lạnh  c Ở hiền gặp lành Câu 6: Từ Trung thực có nghĩa là ?  a Ngay thẳng, thật thà  b Trước sau một, không gì lay chuyển  c Một lòng vì việc nghĩa Câu 7: Tìm hai từ láy bài văn “ Người ăn xin” ? - Hai từ láy là: Câu 8: Chọn nhóm từ đúng đây trái nghĩa với từ “ trung thực”:  a Độc ác, thô bạo, tò mò  b Nhân đức, bình tĩnh, tự tin  c Gian dối, xảo quyệt, lừa đảo Câu 9: Tên nào đây là tên địa lý Việt Nam?  a Trần Quốc Toản  b sông Bạch Đằng  c Hoàng Hoa Thám Câu 10: Viết lại cho đúng các danh từ chung và danh từ riêng sau: Công Nhân, hoàng liên sơn, đống đa, Bộ Đội (3) B /Phần viết: 1) Chính tả: (5điểm)Học sinh nghe viết bài “Những hạt thóc giống” – trang 57 Viết tựa bài và đoạn: “Lúc ấy, ….ông vua hiền minh ” 2) Tập làm văn: Đề bài: Viết thư gửi bạn trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường (4) (5) Hướng dẫn chấm Tiếng Việt A Bài kiểm tra đọc: I.Đọc thành tiếng: (5đ) GV đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: +Đọc đúng tiếng, đúng từ : điểm (Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá tiếng: điểm) +Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : điểm (Ngắt nghỉ không đúng từ đến chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ không đúng từ chỗ trở lên: điểm) +Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : điểm (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể tính biểu cảm: điểm) +Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá phút) : điểm (Đọc từ trên phút đến phút: 0,5 điểm; đọc quá phút: điểm) +Trả lời đúng ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm) Hướng dẫn chấm Tiếng Việt A Bài kiểm tra đọc: I.Đọc thành tiếng: (5đ) GV đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: +Đọc đúng tiếng, đúng từ : điểm (Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá tiếng: điểm) +Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : điểm (Ngắt nghỉ không đúng từ đến chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ không đúng từ chỗ trở lên: điểm) +Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : điểm (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể tính biểu cảm: điểm) +Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá phút) : điểm (Đọc từ trên phút đến phút: 0,5 điểm; đọc quá phút: điểm) +Trả lời đúng ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm) Hướng dẫn chấm Tiếng Việt A Bài kiểm tra đọc: I.Đọc thành tiếng: (5đ) GV đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: +Đọc đúng tiếng, đúng từ : điểm (Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá tiếng: điểm) +Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : điểm (Ngắt nghỉ không đúng từ đến chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ không đúng từ chỗ trở lên: điểm) +Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : điểm (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể tính biểu cảm: điểm) +Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá phút) : điểm (Đọc từ trên phút đến phút: 0,5 điểm; đọc quá phút: điểm) +Trả lời đúng ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm) (6) Hướng dẫn chấm Tiếng Việt II Đọc thầm và làm bài tập: (5 đ) GV yêu cầu HS đọc kĩ bài văn đánh X vào ô  đặt trước câu trả lời đúng với câu hỏi nêu ra; từ câu đến câu 10, câu đúng 0,5 điểm (tổng cộng điểm) *Lời giải: Câu 1: c ; Câu 2: c ; câu 3: b ; câu 4:c ; câu 5: b ; câu 6: a; Câu 8: c ; Câu 9: b Câu 7: Chằm chằm, run rẩy, lẩy bẩy, lọm khọm ,tả tơi, Câu 10: công nhân, Hoàng Liên Sơn, Đống Đa, đội B Bài kiểm tra viết: I Chính tả: (5 đ) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: điểm Mỗi lỗi chính tả bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm *Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, trình bày bẩn bị trừ điểm toàn bài II Tập làm văn: (5 đ) Đảm bảo các yêu cầu sau điểm: -Viết bài văn viết thư đủ các phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ khoảng 10 dòng; -Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; -Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết -*Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt, chữ viết giáo viên bớt điểm Có thể cho các mức sau: 4,5 ; ; 3,5 ; ; 2,5 ; ; 1,5 ; ; 0,5 Hướng dẫn chấm Tiếng Việt II Đọc thầm và làm bài tập: (5 đ) GV yêu cầu HS đọc kĩ bài văn đánh X vào ô  đặt trước câu trả lời đúng với câu hỏi nêu ra; từ câu đến câu 10, câu đúng 0,5 điểm (tổng cộng điểm) *Lời giải: Câu 1: c ; Câu 2: c ; câu 3: b ; câu 4:c ; câu 5: b ; câu 6: a; Câu 8: c ; Câu 9: b Câu 7: Chằm chằm, run rẩy, lẩy bẩy, lọm khọm ,tả tơi, Câu 10: công nhân, Hoàng Liên Sơn, Đống Đa, đội B Bài kiểm tra viết: I Chính tả: (5 đ) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: điểm Mỗi lỗi chính tả bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm *Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, trình bày bẩn bị trừ điểm toàn bài II Tập làm văn: (5 đ) Đảm bảo các yêu cầu sau điểm: -Viết bài văn viết thư đủ các phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ khoảng 10 dòng; -Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; -Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết -*Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt, chữ viết giáo viên bớt điểm Có thể cho các mức sau: 4,5 ; ; 3,5 ; ; 2,5 ; ; 1,5 ; ; 0,5 (7) ĐỌC HIỂU(5 đ) Câu Đáp án Điểm Câu c Câu c Câu b Câu b Câu b Câu a Câu Chằm chằm, run rẩy, lẩy bẩy, lọm khọm ,tả tơi, Câu b Đúng câu, đạt (0.5đ): Câu b Câu 10 công nhân, Hoàng Liên Sơn, Đống Đa, đội 4.ĐỌC THÀNH TIẾNG: (5đ) - Đọc đúng to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng quy định, diễn cảm (2đ) - Đọc đúng to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng quy định.(2đ) - Trả lời câu hỏi GV nêu.(1đ) -Phát âm sai tiếng trừ 1đ 1) An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông?  a Không làm gì trên đường mà đến hiệu mua thuốc  b An-đây-ca gặp gỡ các bạn mình chơi đá bóng  c An-đây-ca cùng chơi đá bóng với bạn 2) Khi An-đây-ca mang thuốc đến nhà thì chuyện gì đã xảy ra?  a Mẹ em khóc nấc lên  b Mẹ em khóc nấc lên vì ông em vừa qua đời  c Ông đã qua đời em mua thuốc 3) Câu chuyện muốn nói đức tính gì quý An-đây-ca?  a Giúp đỡ mẹ việc nhà  b Thương yêu ông  c Biết hối hận làm điều chưa đúng  e Dám nhận lỗi 4) Từ nào đây là: “ danh từ chung”  a Kim Đồng ;  b Cậu bé ;  c Lê Văn Tám 5) Từ nào có nghĩa: “Một lòng gắn bó với lý tưởng, tổ chức”  a Trung thành ;  b Trung thực ;  c Trung hậu 6) Từ “ Trung” nào có nghĩa là “ở giữa”  a Trung nghĩa ;  b Trung thực ;  c Trung tâm 7) Chọn nhóm từ đúng dây cùng nghĩa với từ “ trung thực”:  a Ngay thẳng, bình tỉnh, thật thà, chân thành  b Ngay thẳng, thật thà, chân thành, thành thực, chân thực  c Bình tĩnh, tự tin, nhân đức 8) Chọn nhóm từ đúng đây trái nghĩa với từ “ trung thực”:  a Độc ác, thô bạo, tò mò (8)  b Nhân đức, bình tĩnh, tự tin  c Gian dối, xảo quyệt, lừa đảo - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Trang15) - Truyện cổ nước mình (Trang 19) - Nỗi dằn vặt An- đrây -ca (Trang 55) - Trung thu độc lập(Trang 66) (9)

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:30

Xem thêm:

w