Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đĩa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xịe ra như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.. Cậu chăm l
Trang 1Trường TH CHU VĂN AN
Lớp: 4….
Họ Tên:
……….
Ngày kiểm tra:………
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: Tiếng Việt
LỚP: 4
Năm học:2010 -2011
ĐIỂM Người chấm
(kí tên)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU(5đ) (Đọc thầm đoạn văn sau)
Hoa học trị
Phượng khơng phải là một đĩa, khơng phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một gĩc trời đỏ rực Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đĩa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xịe ra như muơn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bơng phượng Hoa phượng là hoa học trị Mùa xuân, phượng ra lá Lá xanh
um, mát rượi, ngon lành như lá me non Lá ban đầu xếp lại, cịn e ấp, dần dần xịe ra cho giĩ đưa đẩy Lịng cậu học trị phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vơ tâm quên mất màu lá phượng Một hơm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến giờ chơi, cậu học trị ngạc nhiên trơng lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cịn non, nếu cĩ mưa, lại càng tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần Rồi hịa nhịp với mặt trời chĩi lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ
Theo Xuân Diệu
Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng.
Câu 1: Phượng ra lá vào mùa nào?
A Mùa xuân
B Mùa hè
C Mùa thu
D Mùa đơng
Câu 2: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trị”?
A Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trị về mái trường
B Vì hoa phượng khơng phải là một đĩa, khơng phải vài cành
C Vì hoa phượng là loại hoa đẹp
Câu 3: Những ngày cuối xuân, màu hoa phượng như thế nào?
A Tươi dịu
B Đỏ rực
C Đỏ cịn non
D Đậm dần
Câu 4: Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trị?
A Lịng cậu học trị phơi phới làm sao !
B Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vơ tâm quên màu lá phượng
C Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Câu 5: Nhĩm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật?
Trang 2A Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
B Tươi đẹp, hựng vĩ, sặc sỡ
C Xanh tốt, xinh tươi, thựy mị
Câu 6: Hoàn thành cỏc cõu kể “Ai là gỡ?” bằng cỏch nối?
a Sư tử 1 là chúa sơn lâm của rờng xanh
b Hoa phợng 2 là loại trỏi cõy của miền Nam
c Sầu riêng 3 là hoa học trò
Câu 7 :Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu :
Lá phợng xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non
Chủ ngữ là
Vị ngữ là
Cõu 8: Ghi vào chỗ trống cỏc từ ngữ thớch hợp để đặt cõu kể “Ai là gỡ ”:
……… ………là người Hà Nội
……… ………là người mẹ thứ hai của em
PHAÀN 2: TAÄP LAỉM VAấN.
Trang 3II Tập làm văn: (5 điểm).
Đề bài: Em hãy tả một cây ăn quả mà em yêu thích
Trang 4Đáp án và hướng dẫn chấm Môn: Tiếng việt LỚP: 4 Phần 1: Trắc nghiệm
đúng
Phần 2: Tập làm văn
1 Hình thức: ( 1 điểm )
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 0,25 điểm
- Bài viết có đủ các phần: mở bài, thân bài, kết luận 0,25 điểm
- Không có quá 3 lỗi chính tả: 0,25 điểm
- Không dưới 20 dòng: 0,25 điểm
2 Nội dung: ( 3 điểm )
- Học sinh viết được phần mở bài: Giới thiệu được cây ,sẽ tả ,do ai trồng ở đâu ? được
0,5 điểm
- Học sinh viết được phần thân bài: Tả từng phần
+ Tả bao quát
+ Tả chi tiết…………được 2 điểm
- Học sinh viết được phần kết bài: Nêu cảm nghĩ ; ích lợi của câỳ tự rút ra bài học về
việc lồi cây ấy được 0,5 điểm
3 Diễn đạt: ( 1 điểm )
- Bài viết lủng củng, câu văn luộm thuộm, dùng từ thiếu chính xác thì được 0,25 điểm
- Bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc, dùng từ khá chính xác thì được 0,5 điểm
- Bài viết rõ ràng, mạch lạc, dùng từ chính xác, biết sử dụng các kiểu câu chính xác,
linh hoạt thì được 0,75 điểm
- Bài viết rõ ràng, mạch lạc, sinh động, dùng từ có sự chọn lọc, có những ý văn hay
thể hiện tình yêu thiên nhiên thì được 1 điểm