Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
289,5 KB
Nội dung
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 m«n häc MÁYNÂNG CHUY NỂ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 Giới thiệu chung 1. Giáo trình Máynâng chuyển - Trần Thọ; ĐHKTCN Thái Nguyên, 1995; 2. Máy và thiết bị nâng - Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999; 3. Máynâng chuyển - Đào Trọng Thường, Nguyễn Đăng Hiếu, Trần Doãn Thường, Võ Quang Phiên; - Tập 1, 2, 3; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1986; 4. Máynâng chuyển và thiết bị cửa van - Nguyễn Tăng Cường, Lê Công Thành, Bùi Văn Xuyên, Trần Đình Hoà; NXB Xây dựng, 2003; 5. Các máy gia công vật liệu rắn và dẻo - Hồ Lê Viên, Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Nà Nội 2002; 6. Tính toán máy trục - Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1975. Tàiliệu tham khảo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 Giới thiệu chung Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNGChương 3: BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI - DÂY VÀ CHI TIẾT QUẤN DÂY Chương 4: CÁC THIẾT BỊ DỪNG VÀ ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC Chương 5: CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC Chương 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN Chương 7: CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG Chương 8: MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4 1.Máy vận chuyển theo chu kỳ + Đặc điểm: - Hoạt động có tính chất chu kỳ (luôn phiên giữa thời kỳ làm việc và thời kỳ nghỉ) của cơ cấu và máy; - Phần chủ yếu của máy vận chuyển theo chu kỳ là máy trục; - Vận chuyển các vật nặng theo hướng thẳng đứng và một số chuyển động khác trong mặt phẳng ngang, trong đó cơ cấu nâng là cơ cấu chủ yếu; - Chúng có thể làm việc trong nhà hoặc ngoài trời. CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU II- Phân loại MNC I- Khái niệm Máynâng chuyển (MNC) là tên gọi chung của các máy công tác dùng để thay đổi vị trí các vật nặng dạng khối hoặc các vật phẩm rời vụn với khối lượng lớn nhờ các thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo, gầu ngoạm, . hoặc gián tiếp như băng tải, xích tải, con lăn, đường ống, . Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5 CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU + Phân loại: - Máy trục thông dụng: là các loại máy có từ hai chuyển động trở lên (cầu trục, cần cẩu, cần trục…); Theo công dụng máy trục được chia thành 3 nhóm lớn: - Máy trục đơn giản: là các loại máy có một chuyển động chủ yếu là nâng hạ (kích, tời, palăng…); - Máy trục đặc chủng: là các loại máy đặc biệt dùng riêng theo yêu cầu nào đó (thang máy, máy trục bến cảng…). Ví dụ về cầu trục với các thông số chủ yếu của nó Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6 CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU Máy trục bến cảng 40 tấn 1- chân đế; 2- các cụm bánh xe di chuyển; 3- ổ đỡ dưới; 4- vòng đỡ và vành răng ăn khớp trong; 5- cột quay; 6- hệ thông cầu cân bằng; 7- hệ thống tay đòn đối trọng; 8- thiết bị mang kiểu nam châm điện; 9- vật phẩm; 10- gầu ngoạm hai dây; 11- cơ cấu dẫn động gầu ngoạm; 12- Cơ cấu quy; 13- ca bin, gain máy và đối trọng; 14- cơ cấu nâng hạ kiểu liên kết cứng; 15- tang quấn dây điện; 16- tang quấn dây điện cấp điện cho 8 và 9; 17- đối trọn gchống lật cho 8 và 9; 18- kích thuỷ lực 200 tấn để nâng cần trục khi sửa chữa (thay các cụm di chuyển) Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 7 CHNG 1. M U Theo c tớnh di chuyn, cú th phõn loi mỏy trc theo s sau: Phõn loi mỏy trc theo c tớnh di chuyn ca nú Máy trục Thang máyMáynâng hàng Máynâng đơn giản Kích Kích trục vít Kích thanh răng Kích thuỷ lực Chở ngừơi Chở hàng Máynâng hàng chạy bằng ác quy Máynâng hàng chạy bằng động cơ đốt trong Cần trục Cần trục di động Cần trục cố định Cần trục dây cáp Cần trục cố định dựa từơng Cần trục cố định cột cố dịnh Cần trục cố định mâm quay Cần trục mâm quay Cần trục bánh lốp Cần trục ô tô Cần trục máy kéo di chuyển xích Cần trục bánh xích Cần trục di chuyển trên ray Cầu trục (máy trục kiểu cầu) Cần trục đừơng ray Cần trục nổi Cần trục bánh lốp Cần trục bánh xích Cổng trục (máy trục kiểu cổng) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8 2. Máy vận chuyển liên tục + Đặc điểm: - Vật phẩm được di chuyển thành dòng liên tục và ổn định; - Có thể bốc dỡ tải ngay trong quá trình vận chuyển. CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU + Phân loại: - Máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo: băng tải, xích tải… - Máy vận chuyển liên tục không có bộ phận kéo: vít tải, hệ thống đường lăn, ống dẫn… Ví dụ về một máy vận chuyển liên tục Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9 III- Các thông số cơ bản của máy trục 1.Tải trọng nâng Q (N, kN, kG, T) - Là khối lượng lớn nhất của vật phẩm mà máy có thể nâng được. Q = Q v + Q m , N 2. Chiều cao nâng H (m) - Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray ở chân cầu trục (hay cần trục nói chung) đến vị trí cao nhất của cơ cấu nâng. 3. Vận tốc nâng v n (m/min, m/s) + Vận tốc nâng v n : vận tốc của vật nâng khi nâng hàng theo phương thẳng đứng. v n =(10 ÷ 30)m/min (cầu trục luyện kim v n = 1,7 ÷ 12m/min). + Vận tốc di chuyển cầu v c : tốc độ di chuyển cầu trục trên ray. v c = (50 ÷ 100)m/min (cầu trục luyện kim v c = 60 ÷ 80m/min). + Vận tốc xe v x : vận tốc của xe di chuyển trên dầm ngang v x =(20 ÷ 50)m/min (cầu trục luyện kim v c = 20 ÷ 40m/min). CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10 CHƯƠNG1. MỞ ĐẦU Phối hợp ba chuyển động của cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển cầu trục, cơ cấu di chuyển xe con ta sẽ được không gian thao tác của cầu trục. Đó là một hình hộp với chiều cao là chiều cao nâng H n , chiều rộng là khoảng dịch chuyển của xe con trên dầm cầu L ct và chiều dài là khoảng di chuyển lớn nhất của cầu trục dọc theo đường ray L đr . Ví dụ về cầu trục với các thông số chủ yếu của nó H n L ct L đr z x y [...]... như giáo trình Chi tiết máy I); 4 Tính toán hiệu suất (có thể tham khảo các tàiliệu tính toán trong các giáo trình khác) 5 Năng suất của máy trục Máy trục là loại máy nâng hoạt động theo chu kỳ Năng suất của máy trục được xác định theo công thức sau: N là năng suất của máy trục, T/h; Q là tải trong nâng cho phép lớn nhất, T; 1 là hệ số sức nâng, thường chọn 1 = 0,3 ÷ 1, 0; 1 2 α2 là hệ số sử dụng... 0,33 0,25 0,55 15 25 Trung bình 0,67 0,55 0,55 25 25 ÷ 30 Nặng 0,67 0,75 0,75 25 ÷ 40 30 ÷ 40 Rất nặng 1, 0 1, 0 1, 0 40 45÷ 60 Chế độ làm việc Rất nặng Cường độ Nhiệt độ làm việc CĐ môi trường % toC 1, 0 1, 0 1, 0 60 ÷ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp80 65 15 CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU V- Đặc điểm tính toán của máy trục Trong khi tính toán máy trục và các chi tiết trên đó cần quan tâm đến các điểm sau: 1 Chế độ làm... như: + Trọng lượng máy và cơ cấu; + Tải nén bánh xe; + Kích thước phủ bì; + Khối lượng riêng của máy; + Công suất riêng của máy trục Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11 CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU IV- Các chỉ tiêu đặc trưng và chế độ làm việc của máy trục 1 Các chỉ tiêu đặc trưng - Chế độ làm việc của máy trục được đánh giá theo chế độ làm việc của cơ cấu nâng và dựa vào các chỉ tiêu sau đây: 1.1 Hệ số sử dụng... định mức (tải trọng nâng cho phép lớn nhất), N n với Q tb = ∑t Q i =1 i i Tck Biểu đồ xác định tải trọng trung bình của cơ cấu Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 12 CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU 1. 2 Hệ số sử dụng thời gian trong ngày Số giờ làm việc trong một ngày đêm Kng = 24 giờ 1. 3 Hệ số sử dụng thời gian trong năm Số ngày làm việc trong một năm Kn = 365 ngày 1. 4 Cường độ làm việc của cơ cấu t 10 0% CĐ% = Tck Bé... kim – c¸n thÐp 13 CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU trong đó: t là thời gian chạy máy trong một chu kỳ làm việc, s; t = Σtm + Σtv + Σtp Tck là thời gian làm việc một chu kỳ của máy hoặc cơ cấu, s; Tck = Σtm + Σtv + Σtp + Σtn Σtm là tổng thời gian mở máy, s; Σtv là tổng thời gian vận chuyển, s; Σtp là tổng thời gian phanh, s; Σtn là tổng thời gian nghỉ, s Thời gian chu kỳ Tck của máy trục thường không quá 10 min Ngoài... trục thường không quá 10 min Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu bổ xung như sau: - Số lần mở máy trong một giờ; - Số chu kỳ làm việc trong một giờ; - Nhiệt độ môi trường Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14 CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU 2 Chế độ làm việc của máy trục Dựa vào các chỉ tiêu trên, người ta chia chế độ làm việc của máy trục thành sáu mức với một mức cho dẫn động bằng tay và năm mức cho dẫn động bằng động...CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 4 Nhịp L (hay khẩu độ của cầu trục), m - Nhịp L (đối với cầu trục): là khoảng cách giữa hai đường tâm đường ray của cầu trục hay khoảng cách tâm của hai bánh xe của cầu trục - Tầm với R (đối với cầu trục): là khoảng cách từ đường tâm của móc nâng hàng đến tâm quay của cần cẩu tính theo phương ngang 5 Chế độ làm việc của máy trục - Là thông số đánh giá mức độ làm việc của máy trục... Q là tải trong nâng cho phép lớn nhất, T; 1 là hệ số sức nâng, thường chọn 1 = 0,3 ÷ 1, 0; 1 2 α2 là hệ số sử dụng thời gian; thường α2 = 0,3 ÷ 1, 0; Tck là thời gian một chu kỳ làm việc của máy trục, s Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3600.Q N= α α Tck 16 . phẩm; 10 - gầu ngoạm hai dây; 11 - cơ cấu dẫn động gầu ngoạm; 12 - Cơ cấu quy; 13 - ca bin, gain máy và đối trọng; 14 - cơ cấu nâng hạ kiểu liên kết cứng; 15 -. Nội 19 75. Tài liệu tham khảo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 Giới thiệu chung Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG Chương