Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
464,5 KB
Nội dung
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 1 Chương 7- CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) 1. Đại cương 2. Dầm cầu lăn 3. Cơ cấu dẫn động và các phương án bố trí 4. Xe lăn và các phương án bố trí 2. CẦN TRỤC QUAY TĨNH TẠI 1. Khái quát chung 2. Cần trục cột quay 3. Cần trục cột cố định Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 2 - Các cơ cấu của cầu trục đảm bảo 3 chuyển động: + Nâng hạ vật phẩm; + Di chuyển xe con; + Di chuyển cả cầu trục. - Cầu trục là tên gọi chung của máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không (khẩu độ) giữa hai đường ray đó. 1. Đại cương 1.1. Khái niệm z y x 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 3 1.2. Đặc điểm chung về cầu trục - Tải trọng nâng: Q = 1 ÷ 500 tấn; - Khẩu độ: L max = 32m; - Chiều cao nâng: H max = 16m; - Vận tốc nâng vật: V n = 2 ÷ 40 m/min; - Vận tốc di chuyển xe con: V x max = 60m/min; - Vận tốc di chuyển cầu trục: V c max =120m/min. Cầu trục có Q > 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t;… - Cầu trục có phạm vi hoạt động khá rộng, lại được bố trí trên cao không chiếm chỗ mặt bằng nên được sử dụng rất rộng rãi trong các nhà máy, phân xưởng, nhà kho để nâng hạ hàng hoá với lưu lượng lớn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 4 1.3. Phân loại cầu trục * Theo phương thức dẫn động của cơ cấu nâng: - Cầu trục dẫn động bằng tay; - Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. * Theo kết cấu của dầm: - Cầu trục dầm đơn; - Cầu trục dầm kép; - Cầu trục dầm hộp; - Cầu trục dầm dàn. * Theo cách mang tải: - Cầu trục móc; - Cầu trục gầu ngoạm; - Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ). * Theo công dụng: + Cầu trục có công dụng chung; + Cầu trục chuyên dùng. * Theo cách tựa của dầm cầu lăn lên đường ray di chuyển: + Cầu trục tựa; + Cầu trục treo. * Theo cách bố trí bộ phận điều khiển, cầu trục đựoc phân thành: + Cầu trục điều khiển trên ca bin; + Cầu trục điều khiển dưới đất. * Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển, cầu trục đựoc phân thành: + Cầu trục dẫn động chung; + Cầu trục dẫn động riêng. * Theo dạng xe con: + Cầu trục dùng xe con; + Cầu trục dùng palăng điện. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 5 4 6 8 77 8 13 3 2 1 11 12 5 9 10 Kết cấu điển hình của cầu trục (dẫn động bằng điện, dầm kép). 1- dầm chính; 2- dầm cuối; 3- bánh xe di chuyển; 4- cơ cấu di chuyển cầu; 5- đường ray; 6- xe con; 7- cơ cấu nâng chính; 8- cơ cấu nâng phụ; 9- cơ cấu di chuyển xe con; 10- bộ góp điện; 11- ca bin; 12- đường dây điện; 13- đường lăn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 6 2. Dầm cầu lăn Dầm cầu lăn là một kết cấu kim loại có dạng dầm cầu dùng để đỡ các loại cơ cấu khác của cầu trục. Gồm: dầm đơn và dầm kép. 2.1. Dầm đơn - Dầm đơn là dầm mà phần chịu tải của kết cấu kim loại do một dầm (chữ I, chữ T ngược) đảm nhiệm, xe lăn được di chuyển theo gờ dưới của nó; - Dầm đơn có kết cấu đơn giản, trọng lượng và kích thước nhỏ. -Tải trọng nâng: Q = (1 ÷ 5)t. - Khẩu độ: L = (5 ÷ 15)m. b/a/ d/c/ a L Dầm cầu của cầu trục một dầm. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 7 25 1 3 10 4 8 9 7 6 1- tấm ghép tăng cứng; 2- cơ cấu di chuyển cầu; 3- palăng xích; 4- dầm chữ I; 5- đĩa xích di chuyển cầu; 6- đĩa xích kéo của palăng; 7- đường ray; 8- dầm cuối; 9- bánh xe di chuyển cầu; 10- thanh giằng tăng cứng ngang. Cầu trục dẫn động bằng tay, dầm đơn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 8 2.2. Dầm kép Dầm kép là dầm mà phần chịu tải có kết cấu kim loại là hai dầm chính có tiết diện kiểu hình hộp hoặc kiểu dàn. Dầm kép thường được dùng ở cầu trục có: - tải trọng nâng: Q ≥ 5 tấn, - khẩu độ: L ≥ 8 m Trong điều kiện cùng thông số Q, L, dầm kép kiểu hộp có khối lượng lớn hơn, nhưng kết cấu đơn giản hơn và có độ cứng vững cao hơn (trong mặt phẳng đứng), độ bền cao hơn, tuy giá thành cao hơn so với dầm kiểu dàn. Vì vậy nó vẫn được dùng phổ biến hơn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 9 10 7 8 4 3 6 1 2 7 11 5 9 10 6 Kết cấu dầm kép, kiểu hộp 1- biên trên; 2- biên dưới; 3- thành đứng; 4- dầm hộp; 5- gân tăng cứng ngang; 6- đường ray; 7- mặt sàn; 8- thanh biên phụ; 9- dầm cuối; 10- dầm đứng phụ; 11- gân tăng cứng đứng. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim c¸n thÐp– 10 Cầu trục hai dầm kiểu dầm hộp 1- ca bin; 2- đường ray cầu trục; 3- bánh xe di chuyển; 4- dầm cuối; 5- dây dẫn điện; 6- cơ cấu nâng phụ; 7- cơ cấu nâng chính; 8- xe con; 9- dây treo; 10- sàn đứng; 11- dầm chính; 12- cơ cấu di chuyển xe con. [...]...2 9 10 7 8 3 3 5 1 4 11 6 Kt cu kim loi cu trc hai dm kiu dm dn 1- dn ng chớnh; 2- dn ng ph; 3- dn trờn; 4- dn di; 5- cỏc thanh xiờn; 6- dm cui; 7- cu thang; 8- ca bin; 9- bỏnh xe; 10- ng ray; 11- sn lỏt Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 11 3 C cu dn ng dm cu ln v cỏc phng ỏn... ti ln, vn tc cao) Phng ỏn c, d, e, f truyn ng kớn trong ú phng ỏn c tuy nh gn nhng khú sa cha, lp rỏp, phng ỏn f l hp lý hn c a/ d/ trục truyền b/ e/ trục tâm c/ f/ Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 17 Cỏc phng ỏn b trớ c cu di chuyn xe con: S a: bo m cỏc b phn c phõn thnh khi, lp rỏp, sa cha v kim trra d dng, nhng cú nhiu v khp ni nờn kt cu phc tp, nng n S b: c cu nh v n gin hn, nhng khú lp rỏp,... cỏnh b trớ i trng, ca bin Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép 26 V 1 H H a H Q 2 Gd b h a 2 b' b G'1 H G H Q G1 h V 1 H 3 3 4 4 H1 H1 G H2 H2 Gđ V V Bộ môn cơ khí luyện kim cán thép Q c u k s t M i G Q 27 * Xỏc nh i trng khi lm vic ca cn trc - mụmen lt khi cú vt nõng v trớ xa nht amax l: M1 = Q.amax + G1.b G2.b Gd.c a 1 H 1 H Q 2 H - mụmen lt khi khụng cú vt nõng l: h b M2 = Gd.c + G2.b G 1.b G H . điểm chung về cầu trục - Tải trọng nâng: Q = 1 ÷ 500 tấn; - Khẩu độ: L max = 32m; - Chiều cao nâng: H max = 16m; - Vận tốc nâng vật: V n = 2 ÷ 40 m/min; -. > 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5