Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 CHƯƠNG3 - BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI DÂY VÀ CÁC CHI TIẾT QUẤN DÂY §1. Khái niệm chung §2. Móc §4. Dây cáp §5. Xích §6. Các chi tiết quấn cáp và xích §3. Một số cơ cấu giữ tải chuyên dùng §7. Kẹp đầu cáp và xích Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Dây: + Loại dây: chủ yếu dùng dây cáp và xích (xích hàn và xích con lăn) + Mục đích: dùng để nângtải hoặc chằng, néo, buộc, riêng xích còn được dùng để truyền chuyển động. + Yêu cầu: chúng phải có khả năng uốn cong và quấn được ít nhất trong mặt phẳng để quấn qua puli hoặc quấn vào tang. + Đồ mang vạn năng: vận chuyển các vật phẩm khác nhau về kích thước, khối lượng. Điển hình của loại này là móc treo; + Đồ mang chuyên dùng: vận chuyển một số chủng loại vật phẩm nhất định, giống nhau hoặc về kích thước, hoặc về tính chất, như: kìm kẹp, vòng treo, gầu ngoạm, nam châm điện từ… - Bộ phận mang giữ tải (đồ mang): được dùng để treo vật phẩm vào cơ cấu nâng, gồm hai loại: Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Chi tiết quấn dây: + Chủ yếu dùng tang và puli. + Mục đích: biến chuyển động quay của tang thành chuyển động tịnh tiến của bộ phận mang vật; Kết luận: - Trong khi nâng hạ vật phẩm, tang và các puli dẫn hướng, puli cân bằng chuyển động quanh trục cố định; - Hệ thống đồ mang, puli động, dây cáp hoặc xích vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay quanh trục của nó. - Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị mang vật: + Đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá; + Thời gian xếp dỡ ngắn, tốn ít sức lao động của công nhân; + Trọng lượng cơ cấu nhỏ gọn; + Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4 §2. MÓC + Cấu tạo - Vật liệu chế tạo móc là thép 20, đạt độ cứng 95 ÷ 135HB; các loại thép nhiều cacbon, gang và đúc không được phép dùng vì nó có khả năng gẫy đột ngột. - Các loại móc nâng hàng đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo trọng lượng, kích thước nhỏ nhất với sức bền đều ở hầu hết các tiết diện. 1. Cấu tạo và phân loại Hình 3-1. Móc đơn a/ b/ c/ - Hình dạng và kết cấu như hình vẽ; Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5 * Theo phương pháp chế tạo: - Móc đúc: ít dùng; - Móc rèn dập: dùng phổ biến hơn cả; - Móc tấm ghép: gồm những mảnh thép tấm ghép lại bằng đinh tán (dùng khi có những yêu cầu đặc biệt về chiều dài móc, như ở các thùng chứa kim loại lỏng, hoá chất lỏng…). * Theo hình dáng: - Móc đơn: chỉ có một ngạnh treo vật; - Móc kép: có hai ngạnh treo vật. §2. MÓC Hình 3-2. Móc kép + Phân loại Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6 §2. MÓC 2. Móc đơn và sơ lược về đặc điểm tính toán móc đơn + Yêu cầu: - Kích thước nhỏ gọn nhất; - Trọng lượng bản thân nhẹ nhất; - Có sức bền đều ở hầu hết các tiết diện; - Đơn giản, dễ chế tạo. + Cấu tạo: Gồm: miệng móc; thân móc và cuống móc. + Đặc điểm tính toán: D: Đường kính vòng trong của móc D = 2d c , mm d c - đường kính cáp, mm a: Miệng móc D. 4 3 a = Hình 3-3. Cấu tạo móc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7 rx 1 . K 1 . F.r M F.r M F Q uu X + ++=σ MPa Theo lý thuyết thanh cong, ứng suất pháp tổng cộng: §2. MÓC Hình 3-4. Sơ đồ tính toán móc đơn Thân móc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8 - σ x : ứng suất pháp tổng cộng ở thớ kim loại cách trục trọng tâm ở vị trí x, MPa; - Q: lực pháp tuyến đặt tại trọng tâm tiết diện, mang dấu (+) khi tiết diện chịu kéo, mang dấu (–) khi tiết diện chịu nén, N; - F: diện tích tiết diện, mm 2 ; - M u : mômen uốn ở tiết diện khảo sát, mang dấu (+) khi nó có xu hướng là tăng độ cong, mang dấu (–) khi làm giảm độ cong, N.mm; - r: bán kính cong của trục trọng tâm tiết diện, mm. - K: hệ số tính toán xét đến hình dạng tiết diện và độ cong. §2. MÓC * Khi khảo sát tại tiết diện A – A: thay F = F 1 , Q > 0 MPa, 2 a .K.F e.Q 11 1 1 =σ MPa, 2 a h.K.F e.Q 11 2 2 + − =σ và (thớ trong) (thớ ngoài) Muốn cho |σ 1 | ≈ |σ 2 | thì e 2 ≈ 3.e 1 A – A b2 a/2 e 1 h b1 e 2 r Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9 §2. MÓC Trọng lượng vật nâng truyền vào móc qua hai lực: α = cos.2 Q Q 1 và Q 2 = Q.tgα và (thớ trong) (thớ ngoài) MPa, 2 a e . K.F.2 tg.Q 3 22 3 α =σ MPa, h 2 a e . K.F.2 tg.Q 2 4 22 4 + α− =σ - Tại tiết diện này, ngoài ứng suất pháp còn có ứng suất tiếp do lực cắt Q/2 gây ra: MPa, F.2 Q 2 =τ * Khi khảo sát tại tiết diện B – B: thay F = F 2 , K = K 2 h b 3 b 4 r a/2 e 3 e 4 B – B Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10 §2. MÓC - Ứng suất tương đương tại thớ trong cùng: - Ứng suất tương đương tại thớ ngoài cùng: MPa,.3 22 3 τ+σ σ tđ3 = MPa,.3 22 4 τ+σ σ tđ3 = Cuống móc được tính toán theo sức bền kéo [ ] ' 4 d. Q 2 1 σ≤ π =σ trong đó: d 1 : đường kính trong chân ren phần cổ trục, mm; [σ]’: ứng suất cho phép (đã giảm thấp), MPa. Ngoài ra còn phải tính toán chiều dài phần cắt ren của cuống móc, kiểm nghiệm độ bền của ren khi tải trọng Q > 10 tấn. d 1 l 1 [...]... k bện chéo bện xuôi bện chéo 14 16 18 20 22 24 12 13 14 15 16 17 23 26 29 32 35 38 36 38 40 7 8 9 10 11 12 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6x37+1 32 §4 DÂY CÁP Bảng 3- 2 Số sợi đứt/một bước cáp khi cáp bị mòn Ăn mòn hoặc mài mòn sợi thép % Hệ số giảm số sợi đứt % 10 15 20 25 30 ÷ 35 85 75 70 60 50 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 33 §4 DÂY CÁP 4 Sử dụng và bảo quản dây cáp - Cáp bị gập rất nhanh... thÐp 31 §4 DÂY CÁP Bảng 3- 1 Báo phế cáp thép theo số sợi đứt/1 bước cáp Kết cấu cáp Hệ số an toàn k 6x19=144 6x37=222 6x61 =36 6 18x19 =34 2 bện xuôi bện chéo bện xuôi bện chéo bện xuôi bện chéo bện xuôi k≤6 k=6÷7 7≤k 6 7 8 12 14 16 11 13 15 22 26 30 18 19 20 36 38 40 18 19 20 6x19+1 bện bện chéo xuôi k≤9 k = 9÷ 10 k =10÷12 k =12÷14 k =14÷16 16 ≤ k bện chéo bện xuôi bện chéo 14 16 18 20 22 24 12 13 14... V: dung tích gầu, m3; γ: khối lượng riêng vật liệu, tấn/m3 Hình 3- 12 Gầu ngoạm có dẫn động riêng Hình 3- 10 Gầu ngoạm 1 dây Hình 3- 11 Gầu ngoạm 2 dây Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 18 3 MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG * Những thông số hình học cơ bản của gầu có thể biểu thị như hàm số của V: + Chiều dài của cánh gầu: B = 1,1 .3 V, m; + Bán kính đường cong của cánh gầu: r ≈ 1,25 .3 V , m; + Chiều... khoảng cách giữa hai đoạn quấn dây từ (3, 0 ÷ 3, 5).d c và chiều dài đoạn quấn dây khoảng (4 ÷ 5).d c Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 34 §5 XÍCH 1 Xích hàn 1.1 Cấu tạo và phân loại + Cấu tạo Xích hàn gồm những mắt xích hình ôvan, được chế tạo từ thép tròn uốn cong rồi hàn lại Vật liệu chế tạo xích hàn thường là thép ít cacbon như CT34, CT38, thép 15 L Hình 3- 29 Xích hàn + Phân loại * Theo kết cấu... tự đổ đáy O A’ A Hình 3- 14 Gầu tự đổ miệng Hình 3- 15 Gầu tự đổ đáy Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 20 3 MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4.2 Thùng rót - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao, - Có các dạng kết cấu như sau: Hình 3- 16 Thùng rót đứng cỡ nhỏ (khoảng 5 tấn) Hình 3- 17 Thùng rót nằm ngang (cỡ dưới 5 tấn) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 21 3 MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI... lại chia thành hai loại: + Gầu ngoạm một dây (hình 3- 10): có thể treo vào móc cầu trục thông dụng để làm việc, năng suất thấp; + Gầu ngoạm hai dây (hình 3- 11): phải có cơ cấu trục gầu ngoạm hay cơ cấu nâng riêng + Gầu ngoạm truyền động bằng máy (dẫn động riêng) * Gầu ngoạm xúc được vật liệu nhờ trọng lượng bản thân Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 17 3 MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG G = ψ.γ.V (tấn)... l = 1,9 3 V , m; + Góc mở của cánh gầu: γ = 60o; + Khoảng cách mở lớn nhất: L = 1,95.r, m; Hình 3- 13 Sơ đồ xác định các thông số cơ bản của gầu ngoạm hai dây + Góc mở lớn nhất: 2β = 160o Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 19 3 MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4 Gầu tự đổ và thùng rót 4.1 Gầu tự đổ - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao, - Có kết cấu để tháo, đổ, rót vật liệu trong... GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 5 Nam châm điện từ - Dùng để vận chuyển các vật liệu rời có từ tính như sắt thép phế; - Ưu điểm: chất tải, dỡ tải nhanh chóng và hình thù vật phẩm khá đa dạng; - Sử dụng nhiều trong nhà máy luyện kim và bến cảng; - Độ an toàn không cao; - Có các dạng kết cấu: chữ nhật, tròn Hình 3- 18 Nam châm mâm chữ nhật Hình 3- 19 Nam châm mâm tròn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 22 §4 DÂY CÁP... lên rất cao (gấp 2 3 lần); - Đường kính sợi ds = 0,1 ÷ 0 ,3 mm Phân loại: - Theo tiết diện có các loại: + Hình 6 cạnh - Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần, cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này lọt vào khe của các sợi kia - Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước chi tiết Hình 3- 20 Cáp hình 6 cạnh quấn => rất ít dùng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 23 §4 DÂY CÁP + Hình... ở vỏ ngoài được bọc 1 lớp cao su bảo vệ Hình 3- 22 Cáp tròn tiếp xúc đường Hình 3- 23 Cáp tròn có vỏ bọc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 25 §4 DÂY CÁP + Hình cánh hoa: - Cáp được bện qua ít nhất 2 bước Đầu tiên dùng sợi thép bện thành các dánh, sau đó các dánh bện thành sợi cáp có tiết diện như hình cánh hoa quanh lõi sợi đay hoặc sợi thép; a/ b/ c/ Hình 3- 24 Cáp hình cánh hoa Lõi đay có tác dụng . khối lượng riêng vật liệu, tấn/m 3 . 3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG Hình 3- 10. Gầu ngoạm 1 dây Hình 3- 11. Gầu ngoạm 2 dây Hình 3- 12. Gầu ngoạm có. trong cùng: - Ứng suất tương đương tại thớ ngoài cùng: MPa, .3 22 3 τ+σ σ t 3 = MPa, .3 22 4 τ+σ σ t 3 = Cuống móc được tính toán theo sức bền kéo [ ] '