Biết và vận dụng công thức tính diện tích hình nón.. Tổng sốcâu tổng số điểm tỉ lệ%.[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT LĂK TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2011-2012 Môn toán lớp ( Thời gian 90 phút ,không kể thời gian giao đề ) I/ MỤC TIÊU: kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh học kỳ II Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức đã học vào bài làm Rèn luyện tính độc lập sáng tạo ,tính cẩn thận ,chính xác làm bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN năm học 2011-2012 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL Đạisố Nhận biết Chương3 nghiệm Hệ hai phương hệ PTbậc trình bậc hai 1,2ẩn ẩn Số câu, số điểm, 0,5 tỉ lệ % 5% Hình chương3: góc với đường tròn Biết số đo góc nội tiếp chắn nửa đt Nhận biết nào1tứ giác nội tiếp c/m được1tứ giác nội tiếp,2 tam giác vuông đồng dạng Số câu, số điểm, tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% 2,5 25% Tính tổng và tích nghiệm pt bậc hai Giải pt bậc hai Đạisố chương 4: hàm số y= a.x ❑2 phương trình bậc hai ẩn Nhận biết pt bậc hai ẩn Số câu, số điểm, tỉ lệ % 0,5 5% Hình:chương4 Hình trụ Hình nón hình cầu Biết công thức tính diện tích xq hình trụ Biết và vận dụng công thức tính diện tích hình nón Số câu, số điểm, tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% Tổng sốcâu tổng số điểm tỉ lệ% 2điểm 20% 2điểm 20% PHÒNG GD-ĐT LĂK 10% Cộng Cấp độ cao TN TL 1 10% 0,5 5% Vận dụng định lí tỉ số diện tích 2tam giác đồng dạng 1 10% 4,5 45% Vận dụng các bước giải bài toán cách lập pt để giải pt bậc 1,5 15% 40% 10% 3,5điểm 35% KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2011-2012 2,5 điểm 25% 13 10 100% (2) TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn toán lớp ( Thời gian 90 phút ,không kể thời gian giao đề ) Họ và tên…………………… …………………………… Lớp: 9…… Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ RA: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn phương án trả lời đúng rồì ghi vào giấý bài làm Câu 1: Nghiệm hệ phương trình : 2x +y = là : x +y = A / x= ; B/ y = -1 x=3 ; C/ y = -3 x =2 ; D/ x =3 y =3 y=2 Câu 2:Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc : A/ Góc nhọn ; B/Góc vuông ; C/Góc tù D/ Góc có số đo 1800 (a ≠ 0) Câu : Cho hàm số y = a x Biết đồ thị hàm số qua điểm A(2;4) Khi đó hệ số a là : A/ ; B/ ; C/ ; D/ Câu 4:Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn nếu: ^ ^ A/ B+ ; D=180 B/ Đỉnh A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC với góc 900 C/Góc ngoài đỉnh B góc đỉnh D D/ Cả ba câu A,B,C đúng Câu 5: Trong các phương trình sau ,phương trình nào là phương trình bậc hai A/ 2x +1= ; B/ x −2 √ x +1=0 ;C/ √ x2 +2 x −3+ 1=0 ;D/ x −2 x 2+ 1=0 Câu 6: Diện tích xung quanh hình trụ có đường kính đáy 4cm,chiều cao 5cm là : A/ 20 Π (cm ) ; B/30 Π (cm ) ; C/ 40 Π (cm ) ; D/ 50 Π (cm ) Câu 7:Cho phương trình : x −3 x +2 = đó tổng S và tích P hai nghiệm phương trình là : A/S = -3 ;P = ; B/ S = -3 ;P = -2 ; C/ S = ;P =2 ; D/ S = ; P =3 Câu 8:Thể tích hình nón có bán kính đường tròn đáy là 7cm,chiều cao 9cm là : A/ 130 Π (cm ) , B / 137 Π (cm ) ; C/ 147 Π (cm ) ; D/ 150 Π (cm ) II/ phần tự luận: (6điểm) Bài 1:(1điểm) Giải phương trình : x −5 x +4=0 Bài 2: (1,5điểm) Một người xe đạp từ A đến B trở A với quãng đường dài 30km Vận tốc lúc lớn vận tốc lúc là 3km Thời gian ít thời gian là 30phút Tính vận tốc người xe đạp và Bài 3:(3,5điểm) Cho nửa đường tròn tâm o, đường kính AB = 2R Ax và By là hai tiếp tuyến đường tròn A và B Trên tia Ax lấy điểm M vẽ tiếp tuyến MP cắt By N a/Chứng minh tứ giác MAOP là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh:MP NP = R2 c/ Tính tỉ số S MON S APB AM= R …………………………………………………Hết………………………………………… (3) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : Mỗi câu trả lời đúng ghi I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1:A Câu 2: B Câu 3: D Câu : B Câu 6: A Câu 7: C (0,5điểm) Câu : D Câu : C II/ PHẦN TỰ LUẬN : (6Điểm) x2 = Bài 1:Giaỉ đúng : x 1=1 ; Bài : gọi x ( km/h) x>0 , là vận tốc người xe đạp lúc Vận tốc lúc là : x +3 (km/h) (0,5điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) 39 ( h) x 30 (h) Thời gian lúc : x +3 Thời gian lúc : (0,25điểm) (0,25điểm) Thời gian ít thời gian 30 phút = (h) nên ta có phương trình : 30 30 − = x x+3 Giải phương trình ta tìm : x 1=9 ; x 2=−12 (0,25điểm) ( loại) Vậy vận tốc xe đạp lúc là: km/h Vận tốc lúc : +3 = 12 km/h Bài 3:vẽ hình ,ghi giả thiết kết luận đúng ghi y x P M A (0,25điểm) (0,5 điểm) o N nnn nnn nnn B nnn NN a/ ta có : MA AB ( theo tính chất tiếp tuyến với đường tròn).suy ^ A=900 ^ M =900 ta lại có OP MN ⇒ O P ^ M =180 Nên tứ giác MAOP nội tiếp Do đó : ^ (1 điểm) A +O P ^ N=900 Ta có :OM,ON là hai tia phân giác hai góc kề bù AOP và POB nên M O Mà OP MN ⇒ OP là đường cao tam giác MON Theo hệ thức liên hệ cạnh và đường cao tong tam giác vuông ta có : OP =MP NP (1) mà MA =MP , NP = NB ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ) Ta lại có : OP =OA =OB = R Từ (1) suy : MA NB=R2 (1 điểm) c/ xét tam giác MON và tam giác APB ta có : ^ N=900 (cmt) , A ^ MO P B=900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) ^ M 1= ^ A ( cùng chắn cung OP ) Từ đó suy : Δ MON đồng dạng với tam giác APB S MON MN = Theo tính chất hai tam giác đồng dạng ta có : S APB AB ( ) (4) Từ b, ta có : MA NB=R2 ⇒NB= R R = =2 R MA R ⇒ MN=MP+NP=AM+ NB R 5R 5R 2R S 2 25 =2 ⇒ MON = = S APB 2R 16 S MON 25 = Vậy: S APB 16 NB = 2R ( ) (1 điểm) …………………………………………………………………………………………………………… (5)