1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản tin khoa học số 40 - Viện khoa học lao động xã hội

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 841,67 KB

Nội dung

Với cách xây dựng và tính tiền lương như hiện nay, mức lương thấp nhất trong khu vực hành chính nhà nước hiện nay là quá thấp, làm cho hệ thống bị “nén” về mức lương, chưa phản ánh đúng [r]

(1)Khoa häc Quý III – 2014 Lao động và xã hội Ấn phẩm quý kỳ Tòa soạn : Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38 240601 Fax Email : bantin@ilssa.org.vn Website Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Việc làm, suất lao động và phát triển doanh nghiệp : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Nghiên cứu và trao đổi Trang Phó Tổng Biên tập: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC Năng suất lao động: Lý thuyết và ứng dụng Việt Nam TS Bùi Thái Quyên Trưởng ban Biên tập: Ths PHẠM NGỌC TOÀN Uỷ viên ban Biên tập: TS BÙI SỸ TUẤN Ths TRỊNH THU NGA Thực trạng việc làm, đời sống người lao động các khu công nghiệp Ths Nguyễn Huyền Lê, Ths Nguyễn Thị Hương Hiền 12 Đánh giá chính sách lao động, việc làm giai đoạn 2008 - 2013 CN Lê Thu Huyền 20 Thực trạng việc làm người cao tuổi Việt Nam Ths Nguyễn Thị Hạnh 31 Đánh giá cầu lao động ngành xây dựng Ths Đinh Thị Vân, CN.Lê Thị Lương 40 Dịch chuyển việc làm theo kỹ và mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế CN Nguyễn Thành Tuân, Ths Chử Thị Lân 53 Kinh nghiệm số nước châu Á tác động già hóa dân số đến việc làm và an sinh xã hội và các phản ứng chính sách Ths Trịnh Thu Nga – CN Đỗ Minh Hải 59 Kinh nghiệm cải cách tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước số nước trên giới và bài học rút cho Việt Nam Ths Dương Thị Hường 71 GIỚI THIỆU SÁCH MỚI Chế điện tử Viện Khoa học Lao động và Xã hội 81 (2) LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Employment, labor productivity and enterprise development Quarterly bulletin Office Quarter III – 2014 : No Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Email : bantin@ilssa.org.vn Fax Website Editor in Chief: Dr NGUYEN THI LAN HUONG : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn CONTENT Research and exchange Page Labour Productivity: Theory and practice in Vietnam Deputy Editor in Chief: Assoc.Prof.Dr NGUYEN BA NGOC Dr Bui Thai Quyen The curent situation of work and life of employees in the industrial zone Head of editorial board: MA PHAM NGOC TOAN MA Nguyen Huyen Le, MA Nguyen Thi Huong Hien 12 Assessing employment and labour policies in the period 20082013 - BA Le Thu Huyen 20 Members of editorial board: Dr BUI SY TUAN MA TRINH THU NGA The employment of elderly people in Vietnam MA Nguyen Thi Hanh 31 Assessing the labour demand in the construction industry MA Dinh Thi Van, BA Le Thi Luong 40 Skilled labour mobility and the correlation between labour mobility and economic growth BA Nguyen Thanh Tuan – MA Chu Thi Lan 53 The effects of ageing population on employment, social protection and policies: Case studies of Asian countries MA Trinh Thu Nga, BA Do Minh Hai 59 The lowest wage reform in public administration sector – international experience and lessons learned for VietNam Desktop publishing at Institute of Labour Science and Social Affairs MA Duong Thi Huong 71 New books introduction 81 (3) Thư Tòa soạn Với chủ đề Việc làm, Năng suất lao động và Phát triển doanh nghiệp, ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội xin gửi tới Quý bạn đọc các bài viết, nghiên cứu Việc làm, Năng suất lao động và Phát triển doanh nghiệp và các vấn đề liên quan Chúng tôi hy vọng tiếp tục nhận nhiều bài viết, nghiên cứu và các ý kiến bình luận, đóng góp Quý bạn đọc để ấn phẩm ngày càng hoàn thiện Mọi liên hệ xin gửi địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38240601 Fax : 84-4-38269733 Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP (4) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG: LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM TS Bùi Thái Quyên Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt Về lý thuyết suất lao động chia thành hai loại đó là (1) suất lao động cá nhân và (2) suất lao động xã hội Tương ứng với nó có nhiều cách tính suất lao động khác Bài viết cung cấp số khái niệm suất lao động, và cách tính suất lao động Việt Nam và các tổ chức quốc tế ILO, ADB và APO Từ khóa: suất lao động, suất lao động xã hội, APO, ILO, ADB Summary: In theory, labour productivity is divided into two categories, (1) personal labour productivity and (2) social labour productivity, therefore, there are different ways to measure labour productivity The paper will provide serveral concepts of labour productivity, and the labour productivity calculation methods which are used in Vietnam as well as by international organizations such as ILO, ADB and APO Key words: labour productivity, social labour productivity, APO, ILO, ADB T giác độ kinh tế, suất lao động (NSLĐ) là thước đo hiệu quá trình sản xuất và tăng trưởng nước Trên giới, suất lao động thường sử dụng để đánh giá trình độ phát triển nước Cho đến chênh lệch trình độ phát triển các quốc gia chủ yếu xoay quanh vấn đề xuất lao động Do để hiểu kỹ nào là suất lao động, bài viết này cung cấp các khái niệm, các tiêu suất lao động và ứng dụng tính suất lao động Việt Nam Các loại suất lao động Năng suất lao động cá nhân Là sức sản xuất cá nhân người lao động, đo tỷ số số lượng sản phẩm hoàn thành với thời gian lao động để hoàn thành số sản phẩm đó Năng suất lao động cá nhân là thước đo tính hiệu lao động sống, thường biểu đầu trên lao động Năng suất lao động cá nhân có vai trò lớn quá trình sản xuất Việc tăng hay giảm suất lao động cá nhân định đến suất lao động chung doanh (5) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 nghiệp Các doanh nghiệp dựa vào suất lao động cá nhân để trả lương cho người lao động động cá nhân, còn hao phí lao động sống và lao động vật hoá là suất lao động xã hội Các yếu tố tác động đến suất lao động cá nhân bao gồm (1) yếu tố nội người cá nhân và (2) yếu tố bên ngoài Yếu tố nội gắn với thân người lao động bao gồm: kỹ năng, kỹ xảo, cường độ lao động, thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm, v.v Các yếu tố bên ngoài bao gồm: dụng cụ lao động, trang thiết bị, môi trường làm việc, mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật, v.v bên cạnh đó còn có các yếu tố gắn với quản lý người, sử dụng người và các yếu tố khuyến khích vật chất và tinh thần Các tiêu tính suất lao động Năng suất lao động xã hội Là mức suất tất các nguồn lực doanh nghiệp hay toàn xã hội Năng suất lao động xã hội đo tỷ số đầu doanh nghiệp xã hội với số lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm việc Lao động sống là sức lực người bỏ quá trình sản xuất, lao động quá khứ là sản phẩm lao động sống đã vật hoá các giai đoạn sản xuất trước (biểu máy móc, nguyên vật liệu) Tuy nhiên, tiêu này dùng để tính cho loại sản phẩm định nào đó, không thể tính chung cho tất nhiều loại sản phẩm Như vậy, nói đến hao phí lao động sống là nói đến suất lao Chỉ tiêu suất lao động tính vật Chỉ tiêu này phản ánh lượng cải vật chất công ty tạo từ số lượng người lao động công ty, phản ánh lượng đầu trên lao động Công thức : W = Q/T Trong đó : W : Mức NSLĐ công nhân Q : Tổng sản lượng đầu tính vật T : Tổng số công nhân làm Chỉ tiêu này biểu mức suất lao động cách cụ thể, không chịu ảnh hưởng giá Có thể sử dụng tiêu này để so sánh mức suất lao động các doanh nghiệp các nước khác theo loại sản phẩm sản xuất Chỉ tiêu suất lao động tính giá trị Chỉ tiêu này quy tất sản lượng tiền tất các loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp ngành (6) Nghiên cứu, trao đổi sản xuất ra, để biểu thị mức suất lao động Công thức: W= Q/T W: Mức suất lao động - Trong phạm vi nước: Q tính GDP đơn vị tiền tệ là VND và T là tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân - Trong phạm vi doanh nghiệp: Q là giá trị tổng sản lượng, giá trị gia tăng hay doanh thu + Giá trị tổng sản lượng là giá trị toàn sản phẩm sản xuất bao gồm chi phí và lợi nhuận + Giá trị gia tăng: là giá trị sáng tạo + Doanh thu là giá trị sau bán sản phẩm và T có thể là số người lao động doanh nghiệp tính theo số ngày, số giờ, số phút, ngày - người, - người Chỉ tiêu này sử dụng rộng rãi để so sánh mức suất lao động các doanh nghiệp, các ngành và các kinh tế quốc dân với Tuy nhiên, tiêu này bị tác động yếu tố giá Để giảm thiểu tác động yếu tố giá, người ta thường dùng mức giá cố định để tính toán và so sánh các thời kỳ Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Chỉ tiêu suất lao động tính thời gian lao động Chỉ tiêu này dùng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra đơn vị sản phẩm để biểu suất lao động Công thức : t = T/Q Trong đó: t : lượng lao động hao phí sản phẩm (tính đơn vị thời gian) T : thời gian lao động đã hao phí Q: Số lượng sản phẩm theo vật Lượng lao động này tính cách tổng hợp chi phí thời gian lao động các bước công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị tính giờ, phút) Chỉ tiêu này phản ánh cụ thể mức tiết kiệm thời gian lao động lao động để sản xuất sản phẩm định Tuy nhiên, việc tính toán tiêu này khá phức tạp, sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn khác Do vậy, không dùng tiêu này để tính tổng hợp suất lao động bình quân ngành hay doannh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác Ngoài ba tiêu này dùng để tính suất lao động còn số tiêu khác áp dụng phạm vi hẹp, quá trình nghiên cứu và đưa vào ứng dụng như: tiêu (7) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 suất lao động tính theo sản phẩm tuý, tính theo hàng hoá thực hiện, v.v Năng suất lao động Việt Nam Các tổ chức quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và đặc biệt là Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) sử dụng khái niệm suất lao động quốc gia NSLĐ quốc gia tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chia cho tổng số người làm việc Thông thường, các tổ chức quốc tế sử dụng GDP theo sức mua ngang giá PPP (Purchasing Power Parity) và cố định năm 2005 để tính suất lao động cho quốc gia Vì suất lao động và tốc độ tăng suất lao động các quốc gia có thể so sánh với nhau, cụ thể: Bảng Năng suất lao động quốc gia, 2007-2013 (tính theo PPP cố định năm 2005) Đơn vị: Đô la Mỹ Tốc độ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 tăng bình quân (%) 9.173 9.396 9.366 9.868 10.097 10.467 10.812 2,84 Brunei Cambodia 104.964 3.333 100.995 3.427 97.758 3.334 98.831 3.460 99.362 3.619 100.051 3.797 100.015 3.989 -0,53 2,99 Indonesia Lao PDR 7.952 4.029 8.253 4.216 8.439 4.399 8.763 4.636 9.130 4.865 9.486 5.115 9.848 5.396 3,63 4,99 Malaysia Myanmar 31.907 2.229 32.868 2.282 31.899 2.364 33.344 2.454 34.056 2.560 35.018 2.683 35.751 2.828 1,92 4,07 Philippines 8.841 8.920 8.795 9.152 9.168 9.571 10.026 2,02 Singapore Thailand 92.260 12.994 90.987 13.205 88.751 12.922 97.151 13.813 98.775 13.666 96.573 14.446 98.072 14.754 1,47 2,23 Viet Nam China 4.322 9.227 4.516 10.119 4.669 11.008 4.896 12.092 5.082 13.093 5.239 14.003 5.440 14.985 3,90 8,48 India Japan 6.746 63.245 7.021 62.746 7.596 60.055 8.359 62.681 8.832 63.018 9.073 64.351 9.307 65.511 5,99 0,73 Korea, Rep.of 52.314 53.226 53.514 56.106 57.129 57.262 58.298 1,93 ASEAN Nguồn: ILO: Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 Như vậy, suất lao động Việt Nam đạt 5,4 nghìn đô la Mỹ (năm 2013) tăng từ 4,5 nghìn đô la Mỹ (năm 2008) Mức tăng suất hàng năm Việt nam là 3,9% giai đoạn 20072013 Năng suất lao động Việt nam (8) Nghiên cứu, trao đổi 5,4% suất lao động Singapo và Brunei và 8,2% suất lao động Nhật Bản Điều này cho thấy chất lượng lao động Việt Nam là thấp Tại Việt Nam, Tổng cục thống kê (GSO) sử dụng khái niệm suất lao động xã hội, tiêu này thường đo tổng sản phẩm nước theo giá hành tính bình quân cho lao động thời kỳ tham chiếu thường là năm dương lịch Cách tính cụ thể sau1: Theo cách tính này, năm 2013 suất lao động xã hội Việt Nam đạt mức 68,7 triệu đồng/lao động tăng 1,5 lần so với mức suất lao động xã hội năm 2010 Trong đó ngành khai khoáng và ngành kinh doanh bất động sản là hai ngành có suất lao động xã hội cao nhất, tương ứng 1,5 tỷ đồng/lao động và 1,2 tỷ đồng/lao động Nông nghiệp là ngành có suất lao động xã hội thấp đạt 27 triệu đồng/lao động So với cách tính các tổ chức quốc tế, cách tính Việt Nam cho giá trị suất lao động Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Việt Nam thấp nhiều quy đổi giá trị tiền VNĐ Trong thực tế tiêu khác mà chúng ta thường thấy và hay nhầm lẫn đó là suất các nhân tố tổng hợp TFP (Total Factor Productivity) Đây là tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” và “vốn” hoạt động cụ thể hay cho kinh tế TFP phản ảnh tiến khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua đó gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào mà còn tùy thuộc vào chất lượng các yếu tố đầu vào là lao động và vốn Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu có thể lớn nhờ vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn và sử dụng có hiệu các nguồn lực này Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý và nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động Theo báo cáo APO 2012, suất yếu tố tổng hợp – TFP (chỉ số phản ánh hiệu việc sử dụng Vốn và Lao động để gia tăng kết đầu các giải pháp quản lý, khoa học – kỹ thuật) giai đoạn 2005-2010, mức đóng góp TFP vào tăng trưởng Nguồn: Trang 51, Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê Năm 2013, NSLĐ Việt Nam là 5,4 nghìn đô la Mỹ (theo Bảng 1) và 44 triệu đồng/lao động (theo GSO) (9) Nghiên cứu, trao đổi GDP nhiều quốc gia mức trên 40%, Hàn Quốc (63%), Đài Loan (59%), Ấn Độ (48%), Indonesia (42%), Philippines (41%) Điều này có nghĩa các quốc gia này đã làm tốt việc thúc đẩy tăng trưởng dựa vào khai thác và sử dụng hiệu các nguồn lực là Vốn và Lao động Đóng góp TFP vào tăng trường GDP Việt Nam giai đoạn 2005-2010 là -6% Số liệu này phản ánh tăng trưởng Việt Nam giai đoạn này phụ thuộc chủ yếu vào Vốn và Lao động, đó gia tăng vốn không làm tăng thêm đầu là GDP vì đóng góp TFP mang giá trị âm Một số nguyên nhân dẫn đến suất lao động Việt Nam còn mức thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NSLĐ Việt Nam nhóm nước có mức thấp khu vực, đó phải kể đến: (i) Trình độ công nghệ sản xuất Việt Nam thấp: công nghệ sử dụng nhiều lao động, tỷ lệ gia công cao; trình độ khí hóa và tự động hóa chưa cao; các doanh nghiệp xuất mức thấp chuỗi sản xuất toàn cầu (ii) Việc làm tập trung nhóm ngành có suất thấp: Quý năm 2014, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 tổng số lao động làm việc là 47,07%, trình độ sản xuất ngành này còn thấp; tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và xây dựng là 21,11% đó chủ yếu là các ngành gia công chưa tạo giá trị gia tăng cao ngành dệt may, da giày (chiếm 32% ngành công nghiệp chế biến, chế tạo) (iii) Chất lượng lao động thấp: Quý năm 2014 tỷ lệ lao động có bằng cấp chứng đạt 18,25%; còn 47,07% lao động làm việc khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; 62,6% khu vực kinh tế hộ và tự làm Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo Thái Lan là 51,4%, Malaysia là 36%, Philipine là 28,2%, Indonesia là 27%, Lào là 16,7%, Campuchia là 15,8%3 (iv) Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao thấp, hiệu quản lý chưa cao: Quý năm 2014, tỷ lệ lao động vị trí lãnh đạo và chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 6,8% Giai đoạn 2007- 2010, tỷ lệ đóng góp suất lao động tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam mức thấp, 13,83% so với Thái Lan là 21,32%, Trung Quốc là 37,49%, ILO (2014), Asean community 2015: Managing integration for better job and share prosperity 10 (10) Nghiên cứu, trao đổi Malaysia là 40,74%, Hàn Quốc là 47,54% Phân công quản lý nhà nước suất lao động Theo quy định Chính phủ, NSLĐ là tiêu Quốc gia Tổng cục Thống kê thu thập, tổng hợp4 Bên cạnh đó, Viện Năng suất Việt Nam (Tổng cục Đo lường chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ) có nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai các mô hình, giải pháp nâng cao suất – chất lượng, thực thống kê, đánh giá các tiêu suất doanh nghiệp, báo cáo tiêu suất Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không có chức theo dõi, đánh giá, quản lý NSLĐ Bộ Lao độngThương binh và Xã hội là quan sử dụng số liệu này phục vụ cho việc điều chỉnh chính sách thuộc lĩnh vực ngành Kết luận Về lý thuyết có nhiều cách tính suất lao động khác theo sản phẩm theo giá trị Nhưng trên thực tế người ta hay sử dụng cách tính suất lao động theo giá trị vì cách tính này có nhiều ưu điểm là dễ so sánh Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 các ngành nghề và các quốc gia Tuy nhiên, giá trị suất lao động năm có thể khác sử dụng các giá trị khác chẳng hạn sử dụng GDP theo giá thực tế hay theo giá cố định hay theo giá trị sức mua ngang giá (như cách tính các tổ chức quốc tế trên) - Tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Asian Productivity Organization, APO productivity databook, 2012 ILO, Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 Viện KH-LĐ-XH, Báo cáo giải trình Bộ trưởng LĐ-TB_XH khái niệm, phương pháp tính và số liệu thống kê Năng suất lao động, 2014 Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê 2013 Hệ thống tiêu thống kê quốc gia theo định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 2/6/2010 Thủ tướng chính phủ 11 (11) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ths Nguyễn Huyền Lê- Ths Nguyễn Thị Hương Hiền Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Trong năm vừa qua, các khu công nghiệp (KCN) Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng và quy mô đầu tư KCN đã khẳng định vai trò là đầu tầu thu hút vốn đầu tư nước và nước ngoài Sự phát triển các KCN đã mang lại nhiều tác động tích cực tạo việc làm, thu hút lực lượng lao động với quy mô lớn và đa dạng đặc trưng nhân học và xã hội Với xu hướng phát triển vậy, lao động là vấn đề thách thức lớn các KCN Từ khóa: đời sống người lao động khu công nghiệp Summary: In recent years, the industrial zones (IZ) have dramatically developed both in number and scale of investments in Vietnam It is affirmed that IZ played a leading role in attracting domestic and foreign invesments This led to positive influences in creating employment opportunities, attracting a labour force with an increasing size and diversified socio-demographic characteristics Key words: the lives of employees working in the industrial zone H iện các KCN Việt Nam đã thu hút khoảng 1,5 triệu lao động trực tiếp và nhu cầu tiếp tục tuyển dụng lao động còn lớn, tuỳ theo tính chất ngành nghề, bình quân KCN với diện tích từ 100150 lấp đầy cần từ khoảng 15.000 đến 18.000 lao động Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp KCN có xu hướng đầu tư công nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động (labour intensive), đặc biệt là lao động có tay nghề thấp/chưa qua đào tạo, lao động nông thôn với mức tiền lương thấp, điều kiện lao động nghèo nàn 1.Thực trạng việc làm, đời sống người lao động các KCN 1.1 Lao động, việc làm và thu nhập Tính đến cuối năm 2012, có khoảng 2,5 triệu người làm việc KCN, KCX, đó số lao động lao động ngoại tỉnh chiếm bình quân 70%, lao động nữ chiếm đa số và chủ yếu là lao động trẻ Riêng thành phố Hồ Chí Minh tổng số 255.855 người lao động có 162.696 lao động nữ (chiếm tỷ lệ 63%) 12 (12) Nghiên cứu, trao đổi và chủ yếu là lao động trẻ độ tuổi trung bình từ 18 đến 25 Trình độ học vấn lao động làm việc KCN khá cao, có đến 45,5% tốt nghiệp trung học sở và có 0,28% là không biết đọc, biết viết Khoảng 75% phần đào tạo nghề ngắn hạn doanh nghiệp vào làm việc Hầu hết lao động làm việc khu công nghiệp ký hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên Cao là doanh nghiệp nhà nước (96.00%), là doanh nghiệp FDI (94.1%), thấp là doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt tỷ lệ 84% So với lao động khu vực kinh tế khác, tỷ lệ lao động các KCN, KCX ký kết hợp động lao động cao (Tỷ lệ lao động có HĐLĐ khu vực ngoài là 88%, đó có tới 24.08% là hợp đồng miệng), cho thấy vai trò quản lý nhà nước, đặc biệt là các ban quản lý khu chế xuất và ý thức các chủ sử dụng lao động tốt Thời làm việc và làm thêm là vấn đề nóng các KCN, KCX: Đa số công nhân trực tiếp phải làm việc theo ca, đơn hàng nhiều thì lại phải tăng ca, bổ sung ca, đặc biệt là lao động doanh nghiệp dệt may, da giày, điện tử có số làm việc bình quân khá cao (57,8 giờ/tuần), 85% người lao động có làm thêm giờ, Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 đó: TP Hồ Chí Minh đạt 91%, Cần Thơ lên đến 97,1% và Bắc Giang, 72,9% Tuy việc kéo dài thời gian làm việc nhằm mang lại thu nhập cho người lao động, đã gây hệ lụy sức khỏe Đa số lao động cho sau làm việc căng thẳng mệt mỏi, không thể có thời gian tham gia các sinh hoạt xã hội khác Mức lương người lao động các khu công nghiệp thấp, mức lương bình quân lao động trực tiếp sản xuất đạt 1,983 triệu đồng/người/tháng (năm 2011), nhiên, cách trả lương các doanh nghiệp trả cao mức tối thiểu Chính phủ quy định Nhưng để có thể tuyển và thu hút lao động, nhiều chủ doanh nghiệp đã sử dụng các hình thức bổ sung các loại phụ cấp, tiền thưởng… Tuy nhiên, các thu nhập này không qui định rõ ràng, không ghi thỏa ước lao động tập thể, doanh nghiệp có thể dễ dàng thay đổi cắt giảm Năng lực đàm phán tiền lương, tiền công lao động các KCN yếu hạn chế trình độ và kinh nghiệm; Khá nhiều doanh nghiệp không áp dụng hệ thống thang bảng lương không bảo đảm khoảng cách các bậc lương dẫn đến mâu thuẫn và là nguyên nhân các đình công đòi quyền và lợi 13 (13) Nghiên cứu, trao đổi 1.2 Tình hình đời sống người lao động các KCN Về nhà cho người lao động: Số liệu khảo sát tình trạng nhà công nhân các KCN, KCX cho thấy có 22% số lao động có nhà riêng để ở, đa số lao động ngoại tỉnh phải thuê nhà (63%), đó có khoảng 9% là thuê nhà doanh nghiệp còn đến 90% phải thuê nhà trọ từ các hộ dân quanh KCN Nhà nước, các công ty kinh doanh bất động sản và doanh nghiệp đáp ứng khoảng từ đến 10% nhu cầu số lượng nhà người lao động các KCN, 90% nhu cầu còn lại người lao động tự tìm kiếm Về Chất lượng nhà ở: Diện tích sử dụng bình quân đầu người lao động khu công nghiệp thấp, đạt bình quân 4m2 (so với mức 7.5m2 bình quân chung nước) Điều kiện nhà công nhân còn chưa đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu, không đảm bảo an ninh trật tự Hầu hết nhà trọ người lao động là nhà cấp 4, không đảm bảo quy chuẩn nhà (thiếu ánh sáng, ẩm thấp, không thoáng khí, ), các công trình tối thiểu kém (phòng ở, nhà vệ sinh, hệ thống nước sạch, nước thải, rác thải, vệ sinh…); không đảm bảo an ninh trật tự Về Chi tiêu người lao động: Theo kết khảo sát, mức chi tiêu lao động KCN khoảng từ 1,8 đến 2,4 Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 triệu đồng (năm 2011), mức chi tiêu khá tiết kiệm, chi tới 50% thu nhập hàng tháng cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày (điện, nước, xà phòng, quần áo, ); các phần khác chi “dè sẻn” cho các nhu cầu thiết yếu thân: thuê nhà (3%), lại (6,1%), chăm sóc sức khoẻ (2,9%); phần không nhỏ gửi quê (15,7%) và giữ tiết kiệm (10%) đề phòng việc làm ốm đau, Chi tiêu cần thiết khác hiếu hỉ, đóng góp cộng đồng chiếm 4,4% thu nhập hàng tháng người lao động Tiện nghi sinh hoạt người lao động: Tiện nghi người lao động đơn sơ, sử dụng tiện nghi đáp ứng nhu cầu thiết yếu điện, nước, phương tiện lại xe máy, xe đạp và điện thoại để còn tiện liên lạc với người thân Các phương tiện phục vụ giải trí tivi, đài, sử dụng riêng thấp Thực trạng hệ thống hạ tầng và dịch vụ xã hội phục vụ người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc điểm các KCN thường không quá xa khu dân cư, vì thường tận dụng các công trình dịch vụ xã hội có địa phương Các công trình thiết yếu chợ, trường học, bệnh viện tương đối đầy đủ, song không phải người lao động tiếp cận dịch vụ xã hội đó 14 (14) Nghiên cứu, trao đổi Nhà trẻ, mẫu giáo: Hầu các KCN không có hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non dành riêng cho người lao động KCN không có kinh phí, không có quỹ đất, thiếu hệ thống trì hoạt động các nhà trẻ Hầu hết người lao động sử dụng hệ thống nhà trẻ mẫu giáo tư thục dịch vụ trông trẻ cá nhân cung cấp, số ít tiếp cận với nhà trẻ, mẫu giáo công lập nơi cư trú Nhiều người phải quay trở quê hương sinh sống đã lập gia đình, sinh Hệ thống trường phổ thông: Không có KCN nào có hệ thống trường phổ thông Con em muốn học phải dùng chung hệ thống trường phổ thông khu dân cư họ sống Tuy nhiên, người lao động KCN gặp khó khăn gửi em mình vào các trường học quanh KCN vì quá tải nên ưu tiên phục vụ cho người dân địa phương trước Y tế/chăm sóc sức khỏe: Hạ tầng dịch vụ xã hội y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động KCN nhìn chung còn thiếu và yếu, chưa đảm bảo chất lượng Trong đa số trường hợp, người lao động KCN chủ yếu sử dụng hệ thống hạ tầng dịch vụ y tế chung với khu dân cư Văn hoá, thông tin và giải trí: Đã có chuyển biến doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 đời sống vật chất và văn hóa bên ngoài hàng rào doanh nghiệp, số doanh nghiệp có quy mô lao động lớn, đã tổ chức các hoạt động tham quan du lịch hè, biểu diễn văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, phong trào vào các hoạt động ngày lễ, hội, hè, , các hoạt động văn hóa nâng cao đời sống tinh thần tổ chức lần/năm vào các dịp 8/3 lễ Noel Siêu thị/chợ phục vụ cho người lao động: người lao động KCN chủ yếu sử dụng hệ thống chợ/siêu thị chung với khu vực dân cư họ sinh sống, nhiều chợ cóc mọc lên để phục vụ người lao động các khu dân cư này Tuy nhiên, giá chợ thường cao khả thu nhập người lao động Trong thời kỳ lạm phát, Một số Chính quyền địa phương đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ giá, bình ổn giá và ngoài KCN đễ hỗ trợ lao động Hệ thống hạ tầng dịch vụ lại/vận chuyển cho người lao động KCN: người lao động chủ yếu sử dụng hệ thống xe buýt công cộng nhà nước/thành phố, nhiên hệ thống xe này có các tỉnh/thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương,.v.v) và có số tuyến chính, không sâu vào KCN) Để giải vấn đề lại trên, số 15 (15) Nghiên cứu, trao đổi doanh nghiệp có chính sách hỗ trợ tiền xăng xe lại cho công nhân từ 50.000 - 100.0000 đồng/tháng người lao động xa KCN, nhiên việc hỗ trợ này giúp người lao động phần vì họ phải dùng tiền lương ít ỏi mình để trả cho việc lại Hệ thống nước sạch: Việc sử dụng nước phục vụ đời sống người lao động còn nhiều khó khăn đa số người lao động sống các khu nhà trọ, khu dân cư còn nhiều thiếu thốn sở hạ tầng, nước Chất lượng nước không đảm bảo, nhiều nhà trọ sử dụng hệ thống giếng khoan, nước chưa qua xử lý xử lý không kỹ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người lao động Thêm vào đó vấn đề rác thải các vùng dân cư mật độ cao, môi trường kém góp phần làm ô nhiễm nguồn nước Dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người lao động: Mạng lưới dịch vụ trợ giúp pháp lý đã tăng cường Một số KCN đã thành lập văn phòng khuôn viên KCN để trợ giúp pháp lý cho người lao động, có cán trợ giúp pháp lý, tư vấn các vấn đề liên quan đến chính sách lao động, tiền lương, các chế độ người lao động và các vấn đề xã hội khác, bước đầu đáp ứng nhu cầu người lao động Bên cạnh khó khăn chung, lao động nữ di cư còn phải đối mặt với Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 khó khăn khó tìm bạn đời, nguy an toàn sống, nguy bị mắc tệ nạn xã hội, Với trạng hệ thống dịch vụ và ngoài doanh nghiệp đã nêu phần trên, có thể thấy, người lao động các KCN còn nhiều khó khăn Khi hỏi khó khăn việc làm và đời sống, 100% người lao động cho rằng, họ phải đối mặt với số khó khăn định Nguyên nhân hạn chế trên là do: (i) việc quy hoạch các KCN chưa gắn với quy hoạch lãnh thổ và khu đô thị, các KCN chủ yếu phát triển các thành phố lớn dẫn đến hình thành các dòng di cư lớn và cục bộ, thiếu quy hoạch hạ tầng dịch vụ xã hội phục vụ người lao động làm việc các KCN (ii) Hệ thống chính sách, pháp luật phát triển KCN đời muộn và chưa thực đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, mang nặng tính kinh tế mà chưa tính nhiều đến các yếu tố xã hội Các chính sách liên quan đến phát triển hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ cho người lao động làm việc các KCN không theo kịp việc phát triển các KCN Một số khuyến nghị Bài học kinh nghiệm Việt Nam: Xây dựng sở pháp lý phù hợp, đặc biệt là phải quán, có tầm nhìn dài hạn và toàn cục xây dựng trên sở cân nhắc kỹ mục tiêu công 16 (16) Nghiên cứu, trao đổi nghiệp hoá cho thời kỳ; Việc xác định quy hoạch tổng thể đến việc thành lập KCN các vùng, nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các vùng xa xôi hẻo lánh; Đổi vai trò hỗ trợ, điều tiết Nhà nước đầu tư phát triển KCN; Nhà nước có vai trò quan trọng việc phát triển hạ tầng xã hội nói chung và nhà xã hội cho người lao động, người nghèo nói riêng; Cần có chế huy động nguồn tài chính để cung cấp các khoản vốn vay phát triển nhà xã hội.;… Chính sách Nhà nước Rà soát và nâng cao chất lượng quy hoạch KCN, tăng cường chất lượng, chọn lọc dự án đầu tư Công tác quy hoạch tổng thể KCN cần rà soát và tính toán đến tiềm năng, lợi quốc gia, bước thúc đẩy phát triển các KCN cân trên các vùng, tránh quá tập trung vào số vùng, tạo chênh lệch quá lớn phát triển, thông qua tác động chính sách và hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, vừa đánh giá đúng tiềm năng, lợi địa phương, ngành để tạo liên kết chặt chẽ Phát triển số lượng và quy mô KCN cần phù hợp và hài hòa với điều kiện phát triển thực tế địa phương, đảm bảo hiệu sử dụng đất KCN, kiên không phát triển KCN trên đất nông nghiệp có suất ổn định Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Qui hoạch Khu công nghiệp phải gắn liền với qui hoạch phát triển khu đô thị nhằm phát triển đồng hệ thống hạ tầng xã hội, dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp và người lao động Hoàn thiện chế chính sách liên quan Tiếp tục thực tích cực đề án cải cách chính sách tiền lương, BHXH, điều chỉnh nâng dần mức lương tối thiểu vùng đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động; nâng cao tiền lương thực tế cho người lao động và đảm bảm trả lương theo trình độ, suất người lao động Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp KCN liên kết với các sở dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Nghiên cứu chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo lao động, là lao động kỹ thuật trình độ cao doanh nghiệp; quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc đào tạo lao động kỹ thuật trên phạm vi nước và địa bàn, là địa bàn trọng điểm Xây dựng chính sách hỗ trợ cho em lao động di cư tiếp cận cách tốt với giáo dục công lập, là bậc mẫu giáo, tiểu học, từ đó có kế hoạch bố trí xây dựng trường lớp hợp lý là các tỉnh, thành phố thu hút đông lao động di cư Bên cạnh 17 (17) Nghiên cứu, trao đổi đó, Nhà nước cần đầu tư xây dựng trường học các địa phương có đông lao động di cư nhằm đáp ứng nhu cầu học em họ trên sở các dự báo tình hình di cư và số lượng em lao động di cư đến độ tuổi học Ban hành, hoàn thiện các quy định, tiêu chuẩn chất lượng nhà và điều kiện sinh hoạt; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra nhà tư nhân cho công nhân thuê; Có chính sách hỗ trợ cho vay vốn, miễn giảm thuế, hướng dẫn thiết kế, xây dựng và quản lý để các hộ gia đình, cá nhân có điều kiện nâng cao chất lượng nhà cho công nhân thuê; Cần quy hoạch, hỗ trợ, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội các khu nhà người dân xây dựng cho công nhân thuê; Đối với mô hình doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân không hiệu gò bó quy định, cần xem xét chuyển sang phát triển mô hình nhà xã hội để bán cho đối tượng ưu tiên Nhà nước có chính sách khuyến khích DN đầu tư xây dựng đồng thời hỗ trợ người lao động vốn để có thể mua trả góp thông qua Quỹ phát triển nhà Chính sách địa phương UBND các tỉnh/thành phố đạo Ban quản lý các KCN tỉnh/thành phố tiến hành rà soát đánh giá trạng hạ tầng xã hội, thực trạng cung cấp dịch Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 vụ xã hội tất các KCN hoạt động, làm để xây dựng phương án bổ sung đầy đủ các công trình hạ tầng xã hội Tổ chức việc rút kinh nghiệm các mô hình cung cấp nhà có, đặc biệt các điển hình tốt xây dựng nhà cho công nhân thuê và đạo các sở, ban, ngành có liên quan cần phải nhanh chóng xây dựng các chính sách ưu đãi thích hợp các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, dựa trên kinh nghiệm các điển hình tốt này; Khuyến khích các DN sử dụng lao động tự bỏ vốn xây dựng nhà cho người lao động DN mình theo quy hoạch Các DN sử dụng nhiều lao động không trực tiếp đầu tư để xây dựng nhà cho người lao động, phải có trách nhiệm đóng góp cùng thành phố, địa phương và các KCN khác để bố trí nhà cho người lao động Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp/người sử dụng lao động và các đối tác xã hội khác tham gia đầu tư hạ tầng xã hội/cung cấp dịch vụ xã hội cho KCN Ban quản lý các KCN tỉnh/thành phố xây dựng “Quy chế vận động, thu hút các nhà đầu tư” xây dựng nhà công nhân và các công trình hạ tầng xã hội khác KCN;Các hình thức hỗ trợ: miễn giảm thuế, hỗ trợ mặt (đất, nhà), cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, Công đoàn Ban quản lý các KCN tỉnh/thành phố phát huy vai 18 (18) Nghiên cứu, trao đổi trò, nhiệm vụ tổ chức công đoàn cấp trên sở Thúc đẩy quá trình đàm phán và ký kết thoả ước lao động cấp KCN, thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà KCN; Tăng cường thương lượng, thoả thuận tiền lương; Phối hợp với các quan, doanh nghiệp tổ chức các hoạt động hỗ trợ đời sống người lao động như: tổ chức tổ chức bán hàng lưu động, phiên chợ bình ổn giá, giảm bớt khó khăn đời sống người lao động KCN; Phối hợp với các tổ chức chính trị-xã hội Đoàn niên, Hội Phụ nữ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên công đoàn thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, tổ chức các buổi giao lưu văn hóa, thể thao; Tổ chức thí điểm các mô hình Câu lạc nhà trọ, là nơi tổ chức sinh hoạt văn hoá, tinh thần cho người lao động ngoài làm việc Câu lạc lao động nhà trọ, Tổ chức Câu lạc chủ nhà trọ, gắn trách nhiệm và quyền lợi chủ nhà CN thuê nhà và họat động bảo đảm an ninh trật tự, khai báo tạm trú, tạm vắng; Đối với doanh nghiệp Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tham gia xây dựng nhà và thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ công nhân, đầu tư doanh nghiệp nhằm phát triển môi trường làm việc, môi trường sống; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phúc lợi xã hội doanh Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 nghiệp (nghỉ phép, phép, chi phí nuôi con, nhà ở,…); Ưu tiên tuyển dụng lao động vùng lân cận KCN, KKT và nơi bị lấy đất làm KCN, KKT Tổ chức các buổi sinh hoạt có nhiều nội dung lồng ghép sở nhằm thu hút đông đảo công nhân tham dự, biểu dương khen thưởng các cá nhân điển hình; Khi có tranh chấp lao động, chủ doanh nghiệp phải chủ động, thiện chí bàn bạc với Ban chấp hành công đoàn sở để tổ chức thương lượng, thỏa thuận các bên đề nghị hội đồng hòa giải tiến hành hòa giải… Đối với người lao động: Nâng cao nhận thức, nắm bắt quy định quyền và nghĩa vụ mình quan hệ lao động, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật lao động Tham gia xây dựng doanh nghiệp phát triển; tích cực tham dự các hoạt động phòng trào doanh nghiệp, nơi cư trú tổ chức Tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch Đầu tư – Quan điểm và định hướng phát triển KCN giai đoạn 2011 đến 2020 GS.TS Mai Ngọc Cuờng và nhóm nghiên cứu, Chính sách xã hội di dân nông thôn – thành thị: Kinh nghiệm Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam HN 2013 Hoàng Văn Dụ, Chính sách phát triển KCN Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nghiên cứu và trao đổi, tạp chí công nghiệp Tổng Liên đoàn Lao động VN, Kết điều tra thực trạng điều kiện sống người lao động, 19 (19) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Lê Thu Huyền Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bài viết này tổng quan lại các chính sách lao động, việc làm giai đoạn 2008 – 2013, bao gồm hai nhóm chính sách: i) Nhóm chính sách tạo việc làm và ii) nhóm chính sách phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, qua đánh giá kết thực chính sách, bài viết đã số tồn tại, hạn chế chính sách như: chính sách việc làm giai đoạn này chú trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng mà chưa nhấn mạnh đến chất lượng việc làm; các chính sách ban hành còn tản mạn gây chồng chéo và khó khăn quá trình thực hiện; nhiều chính sách phát triển nguồn nhân lực chưa phát huy hiệu quả… Qua đó, bài viết đưa số bài học kinh nghiệm cho việc sửa đổi, điều chỉnh chính sách lao động, việc làm giai đoạn tới nhằm đạt mục tiêu tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực mà Việt Nam đã đặt Từ khóa: chính sách, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực Summary: The paper reviews employment and labour policies from 2008 to 2013 divided into two basic types of policies, including (i) job creation and (ii) human resource development Through the implementation of policies, the study may expose limitations, particularly employment policies focused only on job creation by the width without the quality of jobs; policies were dispersed and overlapped; there existed ineffective human resource development policies, etc Hence, the study is to give recommendations on adjusting and reforming employment and labour policies in order to achieve objectives of job creation and human resource development for the next period Key words: policy, job creation, human resource development K hủng hoảng kinh tế giới nghiệp phá sản, lao động bị việc năm 2008 đã gây làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng Trong hoàn ảnh hưởng lớn tới hoạt cảnh đó, Nhà nước đã ban hành nhiều động kinh tế - xã hội các quốc gia chính sách nhằm cứu cánh cho doanh Ở Việt Nam, khủng hoảng kinh tế nghiệp, trì hoạt động doanh khiến cho hoạt động sản xuất kinh nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp Năm doanh bị đình trệ, hàng loạt doanh 2013, kinh tế đã bắt đầu có dấu 20 (20) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 hiệu phục hồi thể qua tỷ lệ GDP chính sách giai đoạn tiếp bình quân đầu người tăng từ 1024 USD theo lên 1.960 USD năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2.25% năm 2008 xuống Tổng quan chính sách lao động, việc làm giai đoạn 2008 - 2013 còn 1.94% năm 2013 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng còn thấp so với kỳ vọng Để có chính sách phù hợp tương lai nhằm trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp theo đúng kế hoạch, mục tiêu đã đặt ra, nghiên cứu này i) tổng quan lại toàn chính sách lao động, việc làm ban hành giai đoạn 2008 – 2013, ii) đánh giá kết thực chính sách nhằm tìm hạn chế, nguyên nhân chính sách và iii) rút bài học Giai đoạn 2008 – 2013, Nhà nước ban hành nhiều văn luật liên quan đến lao động, việc làm, đó phải kể đến Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã hội Ngoài ra, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, chính sách luật, là các Thông tư, Nghị định, Quyết định hướng tới tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, tập trung chủ yếu vào nhóm chính sách: Chính sách tạo việc làm; Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh nghiệm cho việc ban hành và thực Bảng Các chương trình/chính sách lao động, việc làm, giai đoạn 2008- 2013 I CHƯƠNG TRÌNH/ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM I.A NHÓM CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHUNG Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề Hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp và cá nhân (NQ 08/2011/QH13; QĐ số 21/2011/QĐ-TTg) Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (NĐ số 56/2009/NĐ-CP; NQ số 22/NQ-CP) Hỗ trợ lao động việc khủng hoảng (QĐ số 30/2009/QĐ-TTg) Hỗ trợ tín dụng cho doanh nhân vùng khó khăn (QĐ số 92/2009/QĐ-TTg) Hỗ trợ lãi suất khoản vay cho doanh nghiệp (QĐ số 131/QĐ-TTg và QĐ số 443/QĐ-TTg) Ưu đãi thuế và vay vốn doanh nghiệp sử dụng người tàn tật (QĐ số 51/2008/QĐ-TTg) 21 (21) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 I.C NHÓM CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ Hỗ trợ niên học nghề và tạo việc làm (QĐ số 103/2008/QĐ-TTg) Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi (CT135-II, Chương trình MTQG giảm nghèo, Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện nghèo) Cho vay vốn để phát triển sản xuất hộ đồng bào DTTS (QĐ số 54/2012/QĐ-TTg) XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Luật Người lao động làm việc nước ngoài theo hợp đồng Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ (QĐ số 71/2009/QĐ-TTg) II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC II.A CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHUNG Luật giáo dục Luật dạy nghề Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 (QĐ số 630/QĐ-TTg) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (QĐ số 1956/QĐ-TTg) Hỗ trợ học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (TTLT số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH; NĐ 74/2013/NĐ-CP) CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐẶC THÙ Đề án trợ giúp người khuyết tật (QĐ số 1019/QĐ-TTg) Hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề (QĐ số 121/2009/QĐ-TTg) Hỗ trợ niên học nghề và tạo việc làm (QĐ số 103/2008/QĐ-TTg) Đào tạo, bồi dưỡng cho lao động XKLĐ (QĐ số 144/2007/QĐ-TTg) I.B 3 II.B Các chính sách lao động, việc làm đã ban hành tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực khác như: Chính sách chung việc làm (quyền và nghĩa vụ người lao động việc làm, trách nhiệm Nhà nước việc làm, ); Chính sách hỗ trợ để tạo và tự tạo việc làm cho người lao động (Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dự án cho vay giải việc làm ); Chính sách hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài (cho vay tín dụng, bồi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước lao động nước ngoài, ) Đặc biệt, giai đoạn này, nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách có tính chất hỗ trợ doanh nghiệp thoát khỏi khủng hoảng, trì và ổn định sản xuất kinh doanh nhằm vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn Nhìn chung, các chính sách lao 22 (22) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 động, việc làm giai đoạn 2008-2013 tập hoàn thiện Chiến lược Việc trung hỗ trợ chủ yếu vấn đề sau: làm, Chương trình mục tiêu quốc gia và i) Hỗ trợ tín dụng: bao gồm cho các chính sách tạo việc làm đã tạo môi vay vốn, ưu đãi lãi suất, giảm thuế, gia trường pháp lý, tập trung tháo gỡ các hạn nộp thuế, hỗ trợ học phí; khó khăn, vướng mắc mặt bằng, tiếp cận tín dụng, chính sách thuế, hỗ trợ ii) Hỗ trợ phát triển sản xuất: bao gồm hỗ trợ khuyến nông, đào tạo nông nghiệp, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ ngư nghiệp, bảo vệ và khai thác rừng, vốn vay cho người nghèo sản xuất; sản xuất, thông tin … cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng nhằm thực thành công mục tiêu phát triển việc làm Kết là số người giải việc iii) Hỗ trợ thông tin: bao gồm làm hàng năm tiếp tục tăng thông tin việc làm, tuyên truyền giai đoạn khủng hoảng kinh tế: Số việc nâng cao nhận thức; làm tạo năm 2007 là 1.030 iv) Hỗ trợ sở hạ tầng: bao gồm xây dựng sở hạ tầng mới, vận hành và tu bảo dưỡng; v) Hỗ trợ nâng cao trình độ và đã đạt mức cao vào năm 2010 (1.812 nghìn) Đến năm 2011 số việc làm tạo là 1.600 nghìn và 1.520 nghìn vào năm 2012 Đặc biệt, giai đoạn này, đời lực cán quản lý: bao gồm dạy nghề, dạy ngoại ngữ và kiến thức cần thiết, Quỹ Quốc gia Giải việc làm nâng cao trình độ cán giới thiệu việc đã giúp tạo số lượng việc làm làm, hỗ trợ học phí/tín dụng cho học đáng kể Mỗi năm, Quỹ góp phần tạo sinh, sinh viên; việc làm cho khoảng 350.000 lao động - chiếm 30% việc làm tạo vi) Hỗ trợ lao động di chuyển: bao gồm hỗ trợ di cư nước và xuất lao động kinh tế, đó lao động niên chiếm 40% Dưới tác động Kết đạt Quỹ đã xuất nhiều mô hình tạo việc làm có hiệu mô hình sản 2.1 Nhóm chính sách tạo việc làm xuất gia khu vực nông thôn, mô  Chính sách tạo việc làm chung hình dạy nghề gắn với tạo việc làm trực Giai đoạn 2008- 2013, các chương tiếp… góp phần đáng kể tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện cho các trình/ chính sách tạo việc làm tiếp tục 23 (23) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 nhóm đối tượng yếu thị kêu gọi lao động nghỉ việc trước tết trường lao động (người tàn tật, người quay trở lại làm việc dân tộc, lao động nữ, lao động vùng Ở khu vực nông thôn, các doanh chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tiếp cận với chính nghiệp ) tham gia lao động tự sách hỗ trợ lãi suất Chính phủ Nhờ tạo thu nhập, góp phần xóa đói giảm chính sách này, các công ty đã khôi nghèo phục lại sản xuất, trì việc làm cho Đặc biệt, chính sách việc làm giai đoạn này ban hành khá kịp thời là định “cởi trói” vốn cho các người lao động  Chính sách tạo việc làm cho lao động đặc thù doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong đó, Quyết định 131/QĐ-TTg và Quyết định 443/QĐ-TTg là hai chính sách có tác động mạnh mẽ đến trì vững hiệu ứng các giải pháp hỗ trợ tài chính Chính phủ Bên cạnh chính sách tạo việc làm chung và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng, các chính sách tạo việc làm giai đoạn này tiếp tục đề cập đến đối tượng lao động đặc thù và bước mang lại hiệu Theo đánh giá lãnh đạo doanh nghiệp thì chính sách hỗ trợ lãi suất đã giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn chi phí vốn, trì việc làm và thu nhập cho người lao động, giải tình trạng trì trệ sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp có chiến lược phát triển tốt tận dụng thời để vươn lên Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thời kỳ 2009-2012 đã đủ khả xây dựng và triển khai lại các dự án sản xuất kinh doanh mình Các doanh nghiệp đã công bố chính sách tuyển thêm lao động Trước hết là việc thực đề án 103 hỗ trợ niên học nghề và tạo việc làm Đề án 103 vào sống đã mở hội lớn cho niên lập nghiệp, có việc làm và thu nhập ổn định Bên cạnh đó, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề từ năm 2010 đến 2012 đã đầu tư 115 tỷ đồng để xây dựng các Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm Đoàn niên (năm 2010 là 20 tỷ đồng, năm 2011 là 50 tỷ đồng, năm 2012 là 45 tỷ đồng) Đến hết năm 2012 đã có dự án khởi 24 (24) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 công xây dựng tại: Thanh Hóa, Thành lao động tập trung vào nâng cao chất phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Khánh lượng lao động xuất thông qua Hòa, Hà Nội và Quảng Bình, đó công tác đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ đã khánh thành và đưa vào hoạt động và bồi dưỡng kiến thức cần thiết Kết 03 Trung tâm là số lao động làm việc nước Chính sách tạo việc làm cho người ngoài có thời hạn theo hợp đồng tăng nghèo, dân tộc thiểu số đạt nhanh qua các năm, cụ thể số lao động nhiều kết cao như: Chương trình lao động làm việc nước ngoài đạt 135 giai đoạn II (2006-2010) đã hỗ trợ 86.990 người năm 2008, tăng lên cho 2,2 triệu hộ có đủ cây trồng, vật 88.155 người vào năm 2013 nuôi, máy móc thiết bị để tăng gia sản xuất; Thực theo định 1592, 2.2 Nhóm chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các địa phương đã hỗ trợ 51 đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn vay vốn phát triển sản xuất, giai đoạn 2008-2010 đã bố trí 676,93/1.376,8 tỷ đồng cho 77.365/275.365 hộ để phát triển sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện đời sống Năm 2011 ngân sách Trung ương đã cho 115.218 hộ vay sản xuất kinh doanh Chinh sách đã tạo bước chuyển đáng kể nhận thức đồng bào việc chủ động vươn lên tự thoát nghèo  Chính sách xuất lao động  Chính sách phát triển nguồn nhân lực chung Giai đoạn 2008-2013 đã ban hành hệ thống luật pháp giáo dục, đào tạo và dạy nghề tương đối đầy đủ, bao gồm: Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề và các văn hướng dẫn, các chính sách tín dụng ưu đãi nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ đào tạo nghề cho người lao động Kết là chất lượng nguồn nhân lực ngày càng nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động tiếp tục cải thiện: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 33,39% Giai đoạn 2008-2013, xuất năm 2008 lên 45,5% năm 2012 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 28%5 lao động tiếp tục xem là năm 2009 lên 33,4% năm 2012, bình giải pháp quan trọng tạo việc làm cho người lao động Đặc biệt, giai đoạn này, các chính sách xuất http://www.hvct.edu.vn/giao-duc-daotao.aspx?tabid=466&a=1243&pid=2 25 (25) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 quân năm có khoảng 1,25 triệu lao lập), 868 trung tâm dạy nghề (465 trung động đào tạo nghề tâm ngoài công lập) Trong đó 38 dịa Đề án Đào tạo nghề cho lao động phương có 100% số huyện có trung tâm nông thôn thực từ năm 2009 đã dạy nghề trường trung cấp nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn trên địa bàn nhân lực, đặc biệt là lao động qua đào + Về tuyển sinh dạy nghề chính tạo nghề, lao động khu vực nông thôn quy: từ năm 2009 đến hết 2012 đã và khả tạo việc làm phi nông tuyển 6.741.171 người học nghề, nghiệp Kết là: giai đoạn 2010- đó 752.085 học sinh, sinh viên học 2012 đã tổ chức dạy nghề cho trung cấp nghề, 332.536 học sinh, sinh 1.088.393 lao động nông thôn Trong viên học cao đẳng nghề và 5.656.550 đó 480.897 người học nghề nông học sinh, sinh viên học sơ cấp nghề và nghiệp, 607.496 người học nghề phi dạy nghề tháng Tỷ lệ sinh viên nông nghiệp, 576.023 người là lao động có việc làm đúng nghề sau tốt nữ lao động nông thôn, 6688 người khuyết tật, 223410 người là dân tộc nghiệp đạt trung bình 83% (nhiều trường đạt tỷ lệ 96%) Một số nghề có thiểu số, 124780 người thuộc hộ nghèo, tỷ lệ việc làm cao là: Điện dân dụng 57644 người thuộc hộ cận nghèo, 23118 người thuộc hộ bị thu hồi đất 96%, Hàn 91%, Nguội sửa chữa máy công cụ 91%, Kỹ thuật sửa chữa và lắp nông nghiệp và 621191 lao động nông ráp máy tính 88%, Kỹ thuật máy lạnh thôn khác và điều hòa không khí 85%, May và  Chính sách phát triển nguồn nhân lực niên6 + Về phát triển mạng lưới dạy nghề cho niên: đến hết năm 2012, nước có 1.328 sở dạy nghề, đó thiết kế thời trang 84%, Cắt gọt kim loại 84%, Điện công nghiệp 80%, Công nghệ ô tô 78%, Quản trị sở liệu 77%, Điện tử công nghiệp 72%  Chính sách giáo dục, đào tạo có 155 trường cao đẳng nghề (54 trường ngoài công lập), 305 trường cho người nghèo, dân tộc thiểu số trung cấp nghề (125 trường ngoài công nguồn nhân lực cho các đối tượng Báo cáo rà soát các chính sách hỗ trợ niên học nghề, Tổng Cục việc làm 2013, Tài liệu phục vụ hội thảo Chính sách hỗ trợ niên học nghề và tạo việc làm Các chính sách nhằm phát triển nghèo, dân tộc thiểu số giai đoạn 20082013 đã phát huy tác dụng, với hỗ trợ cụ thể sau: 26 (26) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 + Chính sách giáo dục nâng cao Hoạt động XKLĐ ngày càng phát mặt dân trí: Bố trí đủ giáo viên triển, chế chính sách đổi cho các vùng nghèo, vùng đặc biệt khó đồng và phù hợp với thực tế khăn; xây dựng trường dân tộc nội trú nước và quốc tế, tạo thuận lợi cho cho các huyện nghèo theo hướng liên hoạt động các doanh nghiệp và bảo thông với các cấp học huyện; tăng vệ các quyền, lợi ích hợp pháp cường, mở rộng chính sách đào tạo ưu người lao động, đồng thời tăng đãi cho học sinh người dân tộc thiểu số, cường công tác quản lý XKLĐ và góp ưu tiên các chuyên ngành nông nghiệp, phần phát triển XKLĐ cách bền lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, vững đào tạo giáo viên thôn bản… + Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng huyện nghèo sở dạy nghề tổng hợp hưởng các chính sách ưu đãi có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, Hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 3.1 Hạn chế, nguyên nhân  Chính sách tạo việc làm Thứ nhất, hạn chế lớn là chính sách việc làm chủ yếu chú trọng đến tạo việc làm theo chiều dạy nghề tập trung để đưa lao động rộng, càng nhiều việc làm càng tốt mà chưa chú trọng đến chất lượng việc nông thôn làm việc các doanh làm Vì vậy, chưa khuyến khích người nghiệp và xuất lao động lao động nâng cao trình độ và tay nghề + Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên Thứ hai, chính sách việc làm ban hành còn tản mạn nhiều văn môn, cán y tế, sở cho em gây chồng chéo Các quy định các huyện nghèo các trường đào tạo chính sách việc làm mang tính quy quốc phòng, ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân phạm chưa cao, chính sách chủ yếu là người địa phương để đào tạo, bổ hướng vào hỗ trợ, khuyến khích chưa rõ trách nhiệm các đối tượng điều sung cán địa phương chỉnh chính sách  Chính sách nâng cao chất lượng lao động xuất Thứ ba, chính sách tín dụng chưa phù hợp điều kiện vay và mức vay, 27 (27) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 thiếu gắn kết cho vay vốn và hỗ sung, song, phát triển trợ đầu vào tiếp cận thị trường nên hiệu kinh tế thị trường nên việc sửa đổi, bổ sử dụng vốn chưa cao Nhiều chính sung và ban hành các chính sách liên sách ưu đãi tín dụng chồng chéo trên quan chưa theo kịp với thay đổi cùng đối tượng gây khó khăn cho ngày càng phát triển số lượng, việc thực và khó vào sống phong phú và đa dạng hình thức Thứ tư, hệ thống chính sách hỗ trợ các quan hệ việc làm lao động di chuyển đến các khu công ii) Việt Nam chưa có định hướng, nghiệp, khu đô thị còn thiếu Đa số quy hoạch tổng thể phát triển việc làm người dân di cư các đô thị, khu công dài hạn, quy hoạch phát triển vùng, nghiệp, khu chế xuất chưa hưởng ngành nghề sản xuất kinh doanh cho các chính sách hỗ trợ di chuyển và ổn nên các văn ban hành còn nhiều định nơi đến Trái lại, số quy chồng chéo, chưa tập trung vào phát định còn hạn chế khả tiếp cận triển việc làm bền vững, có chất người di cư đến việc làm tốt, các dịch vụ xã hội đô thị lượng… iii) Khi ban hành chính sách, thiếu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn khảo sát, nghiên cứu nên nhiều chế chính sách việc làm nay, đó phải kể đến số nguyên chính sách chưa phù hợp và sát thực tế nên chưa mang lại hiệu tích cực nhân sau: chính sách hỗ trợ tín dụng cho i) Cơ sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng các chính sách việc làm là Bộ iv) Các chính sách việc làm giai luật Lao động (Chương II- Việc làm) Do Bộ luật này xây dựng đoạn này tập trung điều chỉnh thị trường ngoài nước mà bỏ ngỏ di giai đoạn kinh tế nước ta chuyển lao động nước chuyển sang vận hành theo chế thị v) Ngoài ra, quá trình tổ chức thực trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên vấn đề chủ yếu kinh tế các chính sách việc làm chưa tốt Sự phối hợp các quan trung thị trường nói chung và quan hệ việc ương và địa phương chưa đồng làm nói riêng giai đoạn sơ Công tác tuyên truyền, phổ biến chính khai, chưa bộc lộ hết yêu cầu nó Mặc dù đã nhiều lần sửa đổi, bổ sách việc làm đã các quan, tổ 28 (28) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 chức và các địa phương quan tâm trường còn yếu và thiếu kiến thức và hiệu chưa mong kỹ nghề muốn  Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nguyên nhân thực trạng này có thể kể đến là i) Do chính sách phát triển nguồn Cũng chính sách việc làm, hạn nhân lực chưa bắt kịp yêu cầu thực chế lớn chính sách phát triển tế xã hội, trước đào tạo nhân lực nguồn nhân lực là tập trung chưa đánh giá nhu cầu doanh phát triển theo chiều rộng mà chưa quan nghiệp Hơn nữa, quá trình hội nhập tâm phát triển theo chiều sâu Kể từ kinh tế quốc tế đòi hỏi nhân lực phải có năm trước 2008, hệ thống các chất lượng cao, không đào trường đại học, cao đẳng, trường nghề tạo nghề nghiệp mà còn phải thực hành mở rộng khắp với lượng học các kỹ cần thiết để thực công viên ngày càng gia tăng số lượng việc, đây là vấn đề còn Tuy nhiên, chất lượng đầu học viên chưa đáp ứng với nhu cầu mà yếu và thiếu hệ thống giáo dục Việt Nam xã hội cần Học viên đào tạo sau ii) Hiện nay, công tác đầu tư cho trường thiếu các kỹ cần thiết để tìm việc, sau tuyển vào phát triển nguồn nhân lực còn thực cách dàn trải, đầu tư theo tiêu và làm việc, học viên thiếu các kỹ kế hoạch không vào nhu cầu thực công việc dẫn đến phải doanh xã hội Thiếu chế kiểm tra, giám nghiệp phải đào tạo lại, dẫn đến thâm sát quá trình thực nên chất lượng và hụt vốn đầu tư cho giáo dục hiệu đào tạo chưa cao Bên cạnh đó, chính sách phát triển nguồn nhân lực đặc thù như: niên, người nghèo, người dân tộc thiểu số… chưa phát huy tác dụng Đào tạo nghề cho đối tượng này chưa gắn với 3.2 Bài học kinh nghiệm  Chính sách tạo việc làm - Trước sửa đổi Bộ Luật lao tạo việc làm nên gây lãng phí cho đầu động nên khảo sát tình hình thực và dự báo xu hướng phát triển việc làm tư Hơn nữa, chưa có chế kiểm tra tương lai có tính toán đến tiêu nên chất lượng học viên sau việc làm đầy đủ, việc làm bền vững 29 (29) Nghiên cứu, trao đổi - Cần xây dựng quy hoạch phát triển việc làm dài hạn gắn với Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 mà nhu cầu, xã hội cần và theo xu hướng chung quốc tế quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - - Ban hành chế kiểm tra, giám xã hội nước, vùng và sát chặt chẽ để nâng cao chất lượng địa phương để làm ban đào tạo hành các chính sách việc làm thời gian tới Trên đây là bài học rút từ việc phân tích, đánh giá nguyên - Song song với việc ban hành nhân hạn chế chính sách chính sách hỗ trợ việc làm ngoài nước, lao động, việc làm giai đoạn 2008- cần có chính sách ưu tiên lao động di 2013 nhằm làm định hướng cho việc chuyển nước, xây dựng chính xây dựng chính sách lao động, việc làm sách tái hòa nhập thị trường lao giai đoạn tới đạt mục tiêu tạo việc động di chuyển làm bền vững và sử dụng hợp lý nguồn - Đồng thời, có quy định chặt chẽ chế phối hợp thực chính sách các quan trung ương và địa phương  Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Trước ban hành các tiêu đào tạo cần phải khảo sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp - Trong quá trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bên cạnh việc trang bị kiến thức, giai đoạn này cần chú trọng đào tạo kỹ năng, xử lý tình quá trình thực công việc - Ban hành chính sách phát triển nguồn nhân lực cần ưu tiên, chú trọng phát triển nhân lực ngành nhân lực xã hội, bước đạt tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đã đề Tài liệu tham khảo Báo cáo xu hướng lao động, xã hội năm 2011, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Đề án Phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Báo cáo Tình hình thực các chính sách trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 và định hướng giai đoạn 2012-2016 Ủy ban dân tộc Hội thảo Ngân sách nhà nước đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số - Thực trạng và vấn đề đặt Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, PGS.TS Trần Xuân Cầu, Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Chính sách xã hội, PGS.TS Nguyễn Tiệp, Trường Đại học Lao động – Xã hội 30 (30) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Ths Nguyễn Thị Hạnh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỉ lệ người cao tuổi năm 2013 chiếm 10,35% , đây là thành tựu, nhiên đặt thách thức chính sách thị trường lao động, đặc biệt là đào tạo và bố trí việc làm cho lao động cao tuổi Qui mô người cao tuổi nước ta tăng nhanh, đời sống phần lớn người cao tuổi Việt Nam còn nhiều khó khăn Khoảng 2/3 người cao tuổi sống nông thôn, đây là khu vực kinh tế có suất thấp và thiếu bảo trợ xã hội Giai đoạn 2009-2013, tỷ lệ tham gia LLLĐ người cao tuổi khoảng 40% đó tỷ lệ người cao tuổi vùng nông thôn và phụ nữ cao tuổi tham gia vào lực lượng lao động cao Việc làm nhóm lao động cao tuổi tăng nhanh số lượng và tỷ lệ cấu việc làm Khoảng 40% phần trăm người cao tuổi làm việc và hầu hết số họ là tự tạo công ăn việc làm với thu nhập thấp Từ thực tế việc làm người cao tuổi cho thấy cần xem xét người cao tuổi chủ thể tham gia thị trường lao động và có chính sách hỗ trợ người cao tuổi tiếp cận với công việc phù hợp Từ khoá: Việc làm người cao tuổi, già hoá dân số, việc làm, người cao tuổi Summary:Vietnam has been coping with an ageing population trend with 10.35% of the elderly since 2013 This is not only achievement but also challenge to labour market policies, particularly to training and job creation for older workers Along with a drastic rise in the number of elderly persons, the majority of them have been facing lots of difficulties in their livies Approximately two thirds of the elderly are living in rural areas, where are places with low productivity and inadequate social assistance It is noted that the labour force participation rate of older workers accounted for about 40%, of which there were majority rates for the elderly in rural areas and for older female workers during the period 2009-2013 Employment opportunities for this age group expanded in size and proportion of employment structure About 40% of older people were working, mainly self-employment with low income It is, therefore, considered the elderly as a subject participating in the labour market and needs to support them to access employment opportunities through policies Key words: employment for the elderly, ageing population, employment, the elderly 31 (31) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Dân số và lực lượng lao động nhiều so với tỷ lệ gia tăng dân số (4,53%) và tỷ lệ gia tăng dân số người cao tuổi độ tuổi lao động (4,58%) Bên Quy mô người cao tuổi nước ta tăng tốc độ nhanh, đặc biệt giai đoạn 2009-2013 tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 9,0% lên 11,54% (tăng 2,54%), giai đoạn 19992009 tỷ lệ này tăng thêm có 0,9% Mặt khác, tỷ lệ gia tăng người cao tuổi giai đoạn 2009-2013 là 34,07%, cao cạnh đó số già hóa dân số đã tăng mạnh từ 24,55% năm 1999 lên 36,73% năm 2009 và 49,23% năm 2013 Điều đó cho thấy xu hướng già hoá dân số nước ta diễn nhanh hai thập kỷ qua và năm tới dân số người cao tuổi còn tăng nhanh Biểu 1: Một số tiêu dân số giai đoạn 1989-2013 Chỉ tiêu 1989 1999 2009 2013 Tổng số dân (triệu) 64.38 76.33 85.79 89.72 P15-59* (triệu) 34.76 44.58 56.62 58.34 P60+(triệu) 4.64 6.19 7.72 10.35 Tỷ lệ gia tăng P (%) 19.8 18.56 12.39 4.58 Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) 30.53 28.25 27.01 3.04 Tỷ lệ gia tăng P60+ (%) 25.07 33.41 24.72 34.07 Tỷ trọng dân số 60+ - 8.1 9.0 11.54 Tỷ trọng dân số 65+ - 5.8 6.4 7.90 Chỉ số già hóa7 - 24.55 36.73 49.23 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Là tỷ lệ tỷ trọng dân số 60+ và tỷ trọng dân số 15 tuổi 32 (32) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Với đặc thù nước nông nghiệp, sống nông thôn có xu hướng giảm gần 70% dân số sống khu vực nông chiếm 2/3 tổng số, từ thôn phần lớn người cao tuổi 71,48% xuống 67,04% Đây là nước ta sống nông thôn nơi an sinh thách thức lớn, mức thu nhập bình xã hội thấp Năm 2013 nước có quân đầu người mức trung bình, Việt 10,35 triệu người cao tuổi, đó có Nam có thể già trước giàu tốc độ 6,94 triệu người cao tuổi khu vực già hóa cao, tốc độ thay đổi nông thôn (chiếm 67,03%) Xét giai thu nhập chậm đoạn 2009-2013 tỷ lệ người cao tuổi Biểu 2: Cơ cấu dân số cao tuổi chia theo giới tính và khu vực giai đoạn 2009-2013(%) Giới tính Khu vực Năm 2009 Nam 41.54 Nữ 58.46 Chung 100.00 Thành thị 28.52 Nông thôn 71.48 Chung 100.00 2010 41.59 58.41 100.00 29.47 70.53 100.00 2011 41.67 58.33 100.00 31.35 68.65 100.00 2012 2013 41.69 42.30 58.31 57.70 100.00 100.00 32.55 32.96 67.45 67.04 100.00 100.00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Tỷ lệ người cao tuổi nữ chiếm ưu thể hẳn so với người cao tuổi nam dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm y tế (Giang, năm 2010) và có xu hướng thu hẹp dần khoảng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cách tỷ lệ người cao tuổi nam tăng nhóm lao động cao tuổi tăng nhẹ từ 41,54% năm 2009 lên 42,30% nhanh, đặc biệt thời gian gần năm 2013 Phụ nữ cao tuổi thường phải đối mặt với nhiều rủi ro so với nam đây: giai đoạn 1999-2009, từ 25,47% lên 35,97%, bình quân giới cao tuổi xét thu nhập, tình trạng năm tăng thêm 1%; giai đoạn 2009- khuyết tật và khả tiếp cận với các 2012 năm tăng thêm gần 2% Đến năm 2013, 100 người cao tuổi thì có 33 (33) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 gần 40 người tham gia lao động Như thành thị thường có lương hưu vậy có thể thấy nhu cầu làm việc họ không bị áp lực phải tìm việc để người cao tuổi tăng lên thời gian trang trải sống, còn người cao tuổi gần đây sống khu vực nông thôn phần lớn làm Chia theo khu vực cho thấy tỷ lệ nông nghiệp, tự làm không có tích luỹ tham gia LLLĐ người cao tuổi họ phải làm việc tham nông thôn cao nhiều so với gia sản xuất nông nghiệp cùng gia đình người cao tuổi thành thị, và có xu Điều này cho thấy phần nào vất vả hướng tăng giai đoạn 2009- người cao tuổi sống khu vực 2013, từ 40,34% lên 47,13%, ngược lại nông thôn, thu nhập từ sản xuất nông xu hướng này khu vực thành thị lại nghiệp thấp và không ổn định, giảm nhẹ từ 25,02% xuống 24,83% cần có chính sách riêng Nguyên nhân là người cao tuổi sống người cao tuổi sống khu vực này Biểu 3: Tỷ lệ tham gia LLLĐ người cao tuổi chia theo giới tính và khu vực giai đoạn 2009-2013 (%) Giới tính Khu vực Chung Năm 2009 Nam 43.23 Nữ 30.81 Thành thị 25.02 Nông thôn 40.34 35.97 2010 43.51 32.23 22.32 43.02 37.95 2011 45.60 33.15 23.93 44.92 39.65 2012 2013 45.73 46.84 33.49 34.61 24.68 24.83 45.30 47.13 41.20 39.79 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Theo giới tính nam giới cao tuổi động để tăng thêm thu nhập cộng với tham gia và lực lượng lao động cao sức khỏe cho phép và kinh nghiệm làm đáng kể so với nữ giới cao tuổi Lý là người cao tuổi nữ hết tuổi lao động việc Việc làm người cao tuổi thường làm công việc nội trợ, chăm Việc làm nhóm lao động cao sóc cháu còn người cao tuổi nam tuổi tăng nhanh số lượng và tỷ lệ tiếp tục tham gia vào thị trường lao 34 (34) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 cấu việc làm: đến 2013, đó, tăng trưởng việc làm nhóm lao nước có 4,1 triệu lao động cao tuổi động trung niên đạt 2,67% và việc làm việc kinh tế, làm nhóm niên giảm nhẹ 2,9 lần so với năm 1999 Trong giai xuống (-0,35%/năm) Phân tích cấu đoạn 1999-2013, việc làm nhóm việc làm kinh tế giai đoạn lao động cao tuổi tăng với tốc độ 1999-2013 cho thấy tỷ trọng việc làm cao, bình quân 9,50%/năm, gấp 3,88 người cao tuổi tăng lên 4,24 điểm lần tốc độ tăng việc làm chung phần trăm (từ 3,72% lên 7,96%) cùng giai đoạn (2,45%/năm) Trong Biểu 4: Cơ cấu việc làm người cao tuổi chia theo khu vực giai đoạn 2009-2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Thành thị 19.80 17.80 19.51 20.79 20.53 Nông thôn 80.20 82.20 80.49 79.21 79.47 Chung 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Chia theo khu vực, tỷ lệ người cao cao tuổi làm việc chủ yếu ngành tuổi làm việc khu vực nông thôn cao khoảng lần so với tỷ lệ tương ứng khu vực thành thị Nguồn thu nhập nông- lâm thuỷ sản là khu vực có suất thấp và điều kiện làm việc khó khăn, giai đoạn 2009-2013 tỷ trọng này người cao tuổi thành thị chủ yếu không thay đổi dao động khoảng 72% phụ thuộc vào lương hưu và hỗ trợ tỷ lệ người cao tuổi làm việc gia đình, phần nhỏ là họ tự lao ngành dịch vụ tăng nhẹ từ động, chủ yếu vì họ đã đến tuổi 20,23% lên 21,18% Năm 2013 nghỉ hưu theo pháp luật quy định số 4,1 triệu lao động cao tuổi làm và có quá ít việc làm dành cho họ việc có 2,97 triệu người làm nông Tỷ lệ này khu vực nông thôn thì lớn tỷ lệ tiết kiệm người cao nghiệp, chiếm 72,33%; 0,87 triệu người làm ngành dịch vụ, chiếm tuổi nông thôn mức thấp nên họ 21,18% và 0,27 triệu người làm phải lao động ngành công nghiệp và xây dựng, chiếm Theo nhóm ngành kinh tế, lao động 6,49% 35 (35) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Biểu 5: Cơ cấu việc làm người cao tuổi chia theo ngành giai đoạn 2009-2013 (%) Ngành\năm Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ Tổng 2009 72.94 6.83 20.23 100.00 2010 73.97 6.70 19.33 100.00 2011 74.39 6.22 19.39 100.00 2012 72.73 6.45 20.82 100.00 2013 72.33 6.49 21.18 100.00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Người lao động cao tuổi chủ yếu Trong giai đoạn 2010-2013, tỷ lệ làm các nghề lao động giản đơn, lao động giản đơn nhóm lao động chiếm khoảng 50% Năm 2013, tỷ lệ này là 54,77%, cao nhiều so với tỷ lệ tương ứng lao động niên cao tuổi có xu hướng tăng từ 50,57% lên đến 53,35% Bên cạnh đó là gia tăng nhóm nghề lãnh đạo (50,99%) và lao động trung niên các ngành, các cấp và nhóm nghề nhân (37,53%) Theo giới tính, tỷ lệ lao động viên văn phòng và dịch vụ, từ 0,46% cao tuổi nữ là lao động giản đơn, nhân lên 0,64% và 1,01% lên 1,61% Điều viên dịch vụ cá nhân cao hẳn nam này phản ánh nhu cầu xã hội giới, còn các nghề khác tỷ lệ người cao tuổi nam làm việc cao việc tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, phát huy nguồn lực người nữ cao tuổi Biểu 6: Cơ cấu lao động cao tuổi làm việc chia theo nghề giai đoạn 2010-2013 (%) Năm/nghề 2010 2012 Các nhà lãnh đạo các ngành, các cấp và các đơn vị 0.46 0.59 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 0.75 0.56 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 1.25 0.87 Nhân viên (chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc văn phòng, bàn giấy) 1.01 1.74 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật 12.44 14.52 Lao động có kỹ thuật nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 27.06 22.3 Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 5.6 5.08 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 0.86 0.99 Lao động giản đơn 50.57 53.35 Tổng 100.00 100.00 2013 0.64 0.69 1.13 1.61 14.41 20.59 5.09 1.14 54.70 100.00 Nguồn: Số liệu Điều tra lao động việc làm 2010 và 2012, 2013 Tổng cục Thống kê 36 (36) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Phần lớn người lao động cao tuổi tuổi làm công ăn lương có xu hướng tự tạo việc làm, năm 2013 chiếm tăng mạnh từ 5,83% lên 8,05%, điều này 75,52%, tỷ lệ tương ứng cho thấy, xu tương lai là người nhóm lao động trung niên là 48,19% và cao tuổi tiếp tục khuyến khích nhóm lao động niên là làm việc các doanh nghiệp Ngược 13,78% Trong giai đoạn 2009-2013 tỷ lại người cao tuổi làm chủ sở có xu lệ người cao tuổi tự làm việc có xu hướng giảm nhanh từ 4,32% xuống hướng tăng nhẹ từ 74,49% lên 75,52% 1,81% và cùng xu hướng vị Dấu hiệu đáng mừng là tỷ lệ người cao người cao tuổi là lao động gia đình Biểu 7: Cơ cấu lao động cao tuổi làm việc chia theo vị giai đoạn 2009-2013 (%) Vị việc làm Chủ sở 2009 4.32 2010 2.79 2011 2.47 2012 2.37 2013 1.81 Tự làm 74.49 74.97 75.44 75.65 75.52 Lao động gia đình 15.15 15.76 14.60 13.89 14.59 Làm công ăn lương 5.83 6.43 7.46 8.04 8.05 Xã viên hợp tác xã 0.21 0.05 0.03 0.05 0.03 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra lao động việc làm, Tổng cục thống kê Người cao tuổi có xu hướng làm việc hộ cá nhân, gia đình, tỷ lệ kinh tế hộ vừa tạo thu nhập vừa góp phần xây dựng đất nước này tăng từ 81,25% năm 2010 lên Thất nghiệp: 86,22% năm 2013 Vì vậy, cần có Năm 2013, nước có 1,037 triệu chính sách thu hút, khuyến khích hỗ trợ người thất nghiệp đó có 6,62 người cao tuổi có khả năng, là nghìn là người cao tuổi, chiếm 0,64% người có trình độ chuyên môn Xét giai đoạn 2010-2013 số lượng cao, nhiều kinh nghiệm, sức khỏe tốt để người cao tuổi thất nghiệp có xu hướng họ tham gia lao động là khu vực tăng từ 5,04 nghìn lên 6,62 nghìn 37 (37) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Đời sống người cao tuổi nước chính sách khuyến khích người già làm ta còn nhiều khó khăn, gần 50% số việc và chưa có chế bảo vệ người cao tuổi chưa hưởng người già làm việc Do Nhà ước chế độ chính sách xã hội nào Trong đó, cần có nhiều hoạt động dành cho người nhiều người tiếp tục làm việc với cao tuổi, xây dựng các chính sách suất lao động bị suy giảm hay làm hỗ trợ giải việc làm, thu nhập, trợ việc các khu vực kinh tế có cấp, khám chữa bệnh, tạo điều kiện cho suất thấp, đồng nghĩa với mức thu nhập các thành phần kinh tế tham gia phát thấp Khi thu nhập người lao động triển dịch vụ dành cho người cao tuổi… thấp, đủ trang trải cho chi Các chính sách cần hướng mạnh đến tiêu trước mắt, không có và không thể khu vực nông thôn, đẩy mạnh nghiên có cho tích lũy tương lai Điều cứu các hình thức hoạt động cho người này là nguy tiềm người lao cao tuổi, trước hết là các hoạt động động không làm việc nữa, họ kinh tế phù hợp tăng thu nhập nông không có khoản tích lũy để chi dùng thôn Do cần có chính sách đặc biệt Bên cạnh đó là sử dụng các công an sinh xã hội cho nhóm đối tượng này cụ và chương trình sẵn có để tăng Kết luận và khuyến nghị cường tham gia cho lao động cao Ở Việt Nam có xu tuổi TTLĐ; hướng người già mong muốn Xuất phát từ nhu cầu làm việc tham gia hoạt động kinh tế nhằm đảm người cao tuổi cho thấy cần xem xét bảo sống đóng góp người cao tuổi chủ thể tham gia thị thêm cho xã hội sức khỏe người trường lao động và có các chính sách già Việt Nam bước hỗ trợ khuyến khích tuyển dụng nâng cao Đây là hội lớn nhằm lao động cao tuổi, giới thiệu việc làm tận dụng sức khỏe và kinh nghiệm phù hợp cho người cao tuổi người cao tuổi vấn đề việc làm Đào tạo và đào tạo lại là công cụ Tuy nhiên chưa có chính sách hỗ quan trọng để nâng cao khả có trợ người cao tuổi tiếp cận với việc làm người cao tuổi Đào tạo công việc phù hợp, chưa có chế, cho lao động cao tuổi cần tính đến kinh 38 (38) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 nghiệm và vai trò họ công phủ các chính sách hưu trí hay trợ việc để phát huy kĩ năng, kinh cấp xã hội người cao tuổi, đặc nghiệm và trình độ chuyên môn biệt là nông thôn người cao tuổi Đặc biệt người cao tuổi sống khu vực nông thôn Tài liệu tham khảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp, người cao tuổi là nữ Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu: Tăng tuổi nghỉ hưu dẫn đến tăng trưởng Đề tài cấp Bộ 2012: “Già hoá dân số tác động đến việc làm và an sinh xã hội giai đoạn 2015-2020”, Viện Khoa học Lao động và Xã hội dân số hoạt động kinh tế và giảm số lượng người nghỉ hưu Do đó, tác động đến GDP là thuận lợi, và hội tốt để cân đối quỹ hưu trí PGS.TS Nguyễn Đình Cử, Xu hướng già hoá dân số giới và đặc trưng người cao tuổi Việt Nam tượng lao động quản lý, lao động Employment trends and policies for older workers in the recession, European Foundation for the CMKT bậc cao khó thay Improvement of Living and Working cung cấp Tuy nhiên cần có lộ trình thích hợp và hướng đến đối Conditions Sắp xếp việc làm phù hợp: Người sử dụng lao động cần tạo điều kiện cho người cao tuổi tiếp cận với các hình thức làm việc phù hợp và linh hoạt Người cao tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Do đó, cần tăng độ bao Alexander Samorodov, “Ageing and labour markets for older workers” 5.Giang Thanh Long, “Già hoá dân số và người cao tuổi Việt Nam:Thực trạng, dự báo và số khuyến nghị chính sách”, tháng 7/2011 39 (39) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 ĐÁNH GIÁ CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG Ths Đinh Thị Vân - CN Lê Thị Lương Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Nghiên cứu này thực nhằm mục đích đánh giá cầu lao động và khả có việc làm người lao động ngành xây dựng giai đoạn từ năm 20102013 Bài viết gồm phần chính: (i) Tổng quan ngành xây dựng; (ii) Mô hình cầu lao động ngành xây dựng; và (iii) Mô hình đánh giá khả có việc làm theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Từ khóa: cầu lao động, ngành xây dựng Summary: The research is to assess the labour demand and technical expertise based employment opportunities in the construction industry for the 2010-2013 period It comprises main parts concerning (i) Literature review on the constrution industry; (ii) Model of labour demand in the construction industry; and (iii) Model of employment possibility based on technical expertise Key words: the labour demand, the construction industry Tổng quan ngành xây dựng xây dựng nhận định là ngành giai đoạn phục Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần đây không ổn định, đạt mức 5,42% năm 2013, cao năm 2012 (5,24%) và thấp năm 2011 (6,24%) Tuy nhiên, đã có phục hồi manh nha số ngành, lĩnh vực còn tương đối yếu so với giai đoạn trước Ngành hồi chậm với nhiều kết đạt năm 2013 Theo thống kê Bộ Xây dựng, thời điểm 01/01/2013, tổng số doanh nghiệp hoạt động ngành xây dựng là 46.500 doanh nghiệp với tổng số lao động khoảng 2.283,3 nghìn lao động 40 (40) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Nhìn chung, thị trường xây dựng so với giai đoạn trước hội nhập Tuy Việt Nam có số lợi so với nhiên, ngành xây dựng Việt Nam còn các thị trường khác khu vực nhờ gặp nhiều khó khăn mà Chính phủ và chi phí xây dựng và chi phí nhân công khu vực tư nhân phải cùng cải thiện thấp Trình độ công nghệ kỹ thuật và khắc phục đó là sụt giảm nhà thầu đã có cải thiện đáng kể suất lao động năm qua Tổng quan ngành xây dựng giai đoạn 2006 đến nay: Giai đoạn Diễn biến 2006-2007 Tốc độ tăng trưởng ngành khá mạnh giá nhà đất, hộ tăng lên đã thúc đẩy nhu cầu xây dựng nhà ở, chung cư Khu vực Nhà nước, ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng đầu tư vào lĩnh vực này 2008 Biến động kinh tế nước dẫn đến nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định sụt giảm mạnh, đặc biệt là khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Giá trị ngành có xu hướng giảm 2009-2010 Tốc độ tăng trưởng ngành trở lại nhờ can thiệp Chính phủ với chính sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp Khu vực tư nhân và nước ngoài đẩy mạnh đầu tư trở lại với kỳ vọng kinh tế phục hồi năm 2009 Năm 2010, trước rủi ro đầu tư tăng, chính phủ thực loạt biện pháp nhằm ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, cắt giảm đầu tư công và tăng lãi suất Tuy nhiên, khu vực tư nhân tiếp tục đầu tư bối cảnh lãi suất tăng cao 2011 Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm đầu tư công dẫn đến thị trường xây dựng sụt giảm mạnh, lãi suất cao, giá vật liệu xây dựng tăng mạnh làm cho chi phí xây dựng tăng Nhiều chủ đầu tư dừng triển khai dự án mới, tạm thời phải dừng các dự án triển khai 2012 Tăng trưởng ngành tăng nhẹ nhiều dự án tiếp tục phải dừng thị công giãn tiến độ, các doanh nghiệp xây dựng gặp khó khăn tiếp cận vốn vay, chủ đầu tư lại chậm chễ toán cho nhà thầu xây dựng 2013 Ngành xây dựng đã có dấu hiệu phục hồi với tốc độ vừa phải Lãi suất tiếp tục giảm mạnh, nhiều gói tín dụng hỗ trợ công bố, công ty quản lý tài sản (VAMC) thành lập hứa hẹn cải thiện tình hình nợ xấu Đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, khu vực ngoài Nhà nước tăng cao khu vực Nhà nước tiếp tục sụt giảm 41 (41) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Một số tiêu vĩ mô ngành xây sánh năm 2010), chiếm tỷ trọng 5,94% GDP nước, đạt mức tăng 5,87% so dựng 1.1 Ngành xây dựng đóng góp khá lớn vào tăng trưởng kinh tế với năm 2012, cao nhiều mức tăng 3,25% năm trước Kết này đánh giá là yếu Năm 2013, ngành xây dựng đã đóng góp 151.182 tỷ đồng (theo giá so tố tích cực tăng trưởng kinh tế năm 2013 Bảng GDP và ngành xây dựng, 2009-2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 GDP ngành xây dựng 126,441 139,162 138,305 142,800 151,182 GDP nước 2,027,591 2,157,828 2,292,483 2,412,778 2,543,596 6,24% 6,45% Tỷ trọng ngành/GDP (%) 6,03% 5,92% 5,94% Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê, GSO 2011-2013 1.2 Giá trị sản xuất ngành xây dựng chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng tăng trưởng liên tục ngành xây dựng Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng nhẹ vào năm 2011 Theo số liệu thống kê, năm 2013, giá trị sản xuất xây dựng đạt 626.146,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), ghi nhận tốc độ tăng trưởng là 5,89% Trong đó, khu vực tư nhân đóng vai trò ảnh hưởng chính sách cắt giảm đầu tư công và thắt chặt tiền tệ Chính phủ Tác động này làm cho chi phí xây dựng tăng lên, thị trường xây dựng gặp nhiều khó khăn 42 (42) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng, 2009-2013 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê, GSO 2011-2013 1.3 Hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành xây dựng chưa cao Hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) là tiêu phản ánh cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng tổng sản phẩm nước (GDP) (tính theo giá hành) Giai đoạn từ năm 20112013, hệ số ICOR ngành xây dựng cao so với mức chung nước Điều này cho thấy, biến động kinh tế nước dẫn đến hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành xây dựng giai đoạn giai đoạn 2011-2013 thấp so với giai đoạn từ 2009-2011 Biểu đồ Hệ số ICOR ngành xây dựng và nước, 2009-2013 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê, GSO 2011-2013 43 (43) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 1.4 Vốn bình quân đầu người làm việc Tổng vốn đầu tư vào ngành xây dựng giai đoạn này ngành xây dựng khá ổn định khá ổn định, tăng giảm khá tương đồng Vốn bình quân đầu người là tiêu bình quân vốn đầu tư thực (theo giá so sánh) trên lao động với số lao động làm việc nên vốn bình quân trên lao động ngành ít biến động Bảng Vốn bình quân đầu người ngành xây dựng, 2009-2013 Năm 2009 2010 2011 Vốn đầu tư XD (tỷ đồng) 27.202 37.362 36.502 LĐ ngành XD (nghìn người) 2.594 3.084 3.242 VBQ đầu người ngành xây dựng (triệu đồng/người) 10,49 12,12 11,26 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê, GSO 2011-2013 1.5 Năng suất lao động xã hội 2012 37.629 2013 37.820 3.270 3.257 11,51 11,61 Trước năm 2011, NSLĐXH ngành xây dựng cao nước Giai dần cải thiện đoạn 2011-2013, hai vị trí này hoán đổi Trong giai đoạn 2009-2013, suất lao động xã hội (theo giá so sánh năm 2010) nước không ngừng tăng lên thì suất lao động xã hội ngành xây cho NSLĐXH ngành xây dựng đạt mức thấp có cùng xu hướng tăng với nước (Bảng 2) dựng biến động theo đường cong parabol với điểm đáy là năm 2011 Bảng Năng suất lao động xã hội ngành xây dựng, 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng/người Năm 2009 2010 NSLĐXH ngành xây dựng 48,74 45,13 NSLĐXH nước 42,47 43,99 2011 42,66 45,53 2012 2013 43,67 46,41 46,92 49,26 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê, GSO 2011-2013 44 (44) Nghiên cứu, trao đổi 1.6 Việc làm không biến động Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 kinh tế sau khủng hoảng, đặc biệt là giai đoạn 2009-2011 (giai đoạn nhiều coi là tối tăm thị trường bất Từ năm 2009, số lao động có việc làm ngành xây dựng có xu hướng tăng nhẹ Trong giai đoạn 20112013, số này trì mức 3,2 triệu Trước khó khăn động sản và xây dựng), số lao động có việc làm ngành xây dựng trì mức ổn định, chí tăng nhẹ là tín hiệu cho thấy khả phục hồi ngành này tương lai gần Biểu đồ Số lượng và tỷ trọng lao động ngành xây dựng, 2009-2013 Đơn vị tính: nghìn người, % Nguồn: Tính toán từ số liệu Điều tra Lao động – Việc làm, GSO 2009 - 2013 Việc làm nhóm nghề lao động giản đơn, chuyên môn kỹ thuật theo hướng tích cực, giống xu hướng chung kinh tế, giảm tỷ cao và thợ có kỹ thuật tăng nhiều trọng lao động không có CMKT, tăng các nhóm nghề khác Cơ cấu theo trình tỷ tăng tỷ trọng lao động có trình độ độ CMKT ngành dịch chuyển cao đẳng, đại học và trên đại học 45 (45) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Bảng Lao động có việc làm ngành xây dựng phân theo nghề, 2010-2013 Đơn vị: nghìn người 2010 2011 Tổng 3,084 3,242 Các nhà lãnh đạo các ngành, các cấp và các đơn vị 29 39 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 129 129 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 73 76 Nhân viên 25 22 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ 28 32 Lao động có kỹ thuật NLN Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 1,921 1,912 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 95 94 Lao động giản đơn 780 938 Nguồn: Số liệu Điều tra Lao động – Việc làm, GSO 2009 - 2013 1.7 Tiền lương bình quân có xu 2012 3,270 2013 3,257 32 141 75 22 36 146 69 21 32 31 1,928 1,900 95 943 100 953 năm 2012, nhiên mức chi phí năm 2012 cao năm 2009 Điều hướng tăng đó cho thấy mặc dù ngành xây dựng Theo số liệu tổng điều tra doanh nghiệp hàng năm, tiền lương bình quân người lao động các doanh nghiệp xây dựng tăng giai đoạn khó khăn lao động làm việc ngành hưởng đãi ngộ tốt từ phía doanh nghiệp 2009-2012 Các chi phí lao động khác tăng mạnh khoảng thời gian từ 2009-2011, sau đó giảm xuống Bảng Tiền lương và chi phí lao động bình quân, 2009-2012 Đơn vị: Triệu đồng/năm Năm Tiền lương Chi phí lao động khác 2009 2010 2011 2012 32,73 41,40 45,53 55,84 0,20 0,39 0,42 0,22 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp các năm từ 2010-2013 GSO 46 (46) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 LnLit = β0 + β1lnY + β4lnwage +β3lnCPLD + β2lnK +u (3) Trong đó: Mô hình cầu lao động ngành xây dựng Từ mô hình lý thuyết cầu lao động, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình ước lượng cầu lao động ngành xây dựng Trên sở đó có thể dự báo cầu lao động ngành này 2.1 Mô hình lý thuyết Từ hàm sản xuất Y=ALaKb và giải nó lao động đòi hỏi hàm vốn và đầu L=A-1/aK-b/aY1/a (1) Dạng loga vế: b/a*LnK+1/a*LnY (2) LnL= a0 – Phương trình (1) và (2) cho thấy tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến việc giải việc làm, đầu tư sử dụng máy móc thiết bị đại thay phần sức lao động và làm tăng suất lao động Tiền lương và chi phí lao động khác là các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động Để phân tích tác động tổng hợp các yếu tố tới cầu lao động có thể thêm các yếu tố này vào mô hình Mô hình tổng hợp sử dụng có dạng sau: - Lit là tổng số lao động doanh nghiệp i thời điểm t, đo lường log (Số việc làm); - Y là yếu tố thể đầu doanh thu, giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), lợi nhuận doanh nghiệp; mô hình ước lượng chọn ba yếu tố này để tránh tương đa cộng tuyến; - Wage là tiền lương lao động doanh nghiệp; - CPLD là chi phí lao động khác ngoài lương mà doanh nghiệp chi cho người lao động; - K là vốn; - β1, β2, β3, β4 là các hệ số ước lượng cho biết tác động các yếu tố đến cầu lao động; - Những yếu tố không quan sát doanh nghiệp thể qua phần dư u Nguồn số liệu sử dụng Số liệu sử dụng là số liệu tổng điều tra doanh nghiệp năm 2013 Tổng cục Thống kê (GSO) 47 (47) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 đầu mô hình như: số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ Mô tả thống kê Bảng đây thống kê số thông số các biến số đầu vào và Bảng Thông số thống kê các biến mô hình Biến số Số Trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn quan bình chuẩn nhất sát Lao động (người) 48.697 35 113 5.149 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 48.985 14.088 82.236 (193.454) 5.930.101 Tiền lương (triệu đồng) 48.634 1870 8629 (1388) 698.230 Chi phí lao động khác (triệu đồng) 32.076 14 429 49.177 Vốn 48.292 25.110 197.795 - 23.000.000 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2013 GSO xác xuất gần với mật độ xác suất 2.2 Ước lượng mô hình thực phân bố chuẩn Vì vậy, ta có thể sử nghiệm dụng ln (lao động) thay cho số lao động Biến phụ thuộc Ln_L có phân phối mô hình kinh tế lượng 0 .002 .2 Density 004 Density .4 .006 .008 .6 Biểu đồ Phân bố xác suất biến lao động và ln (lao động) 1000 2000 3000 Lao dong binh quan Các biến độc lập 4000 5000 ln_L Bảng Hệ số tương quan các biến độc lập mô hình có các hệ số tương quan riêng nhỏ, có thể đưa vào ln_GO ln_w ln_cpld ln_GO ln_w ln_cpld ln_K 1.0000 0.0457 1.0000 -0.0132 -0.3716 1.0000 48 (48) Nghiên cứu, trao đổi mô hình ước lượng (Bảng 7) Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 ln_K 0.2224 0.1951 0.0352 1.0000 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2013 GSO Ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính phương pháp OLS Ta có kết ước lượng: ln_L ln_GO ln_w ln_cpld ln_K _cons R2=0.6555 Coef 0,0535 -0,7318 -0,0503 0,7208 -1,9528 Std Err 0,0026 0,0176 0,0038 0,0042 0,0703 t 20,57 -41,64 -13,15 173,68 -27,77 P>t 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 [95% Conf Interval] 0,0484 0,0586 -0,7662 -0,6973 -0,0578 -0,0428 0,7127 0,7289 -2,0906 -1,8150 Hệ số điều chỉnh R2 = 0,6555 có lao động, nhiên mức độ ảnh hưởng nghĩa các biến độc lập mô hình không lớn Khi giá trị sản xuất tăng đã giải thích 65,5% biến động thêm 1%, cầu lao động tăng 0,05% lao động ngành xây dựng, 34,5% Khi tiền lương và chi phí lao động còn lại là tác động các biến chưa khác trên thị trường lao động thay đổi đưa vào mô hình Các biến này có thể là các yếu tố phi lượng hóa (môi làm cầu lao động thay đổi ngược chiều Cụ thể: tiền lương chi trường kinh doanh, khả tiếp cận phí lao động khác tăng 1% cầu lao vốn, ) lượng hóa động giảm với tỷ lệ tương ứng không có số liệu sử dụng 0,73% và 0,05% Điều này hoàn tòan Với mức ý nghĩa α=5%, các hệ số hợp lý vì chi phí lao động tăng lên, ước lượng hàm hồi quy khác doanh nghiệp cân nhắc và đánh đổi Biến GO và K có tác động thuận chiều, việc sử dụng công nghệ nhiều lao biến tiền lương và chi phí lao động khác có tác động ngược chiều tới cầu động sang công nghệ thiên vốn lao động động yếu tố vốn tới cầu lao động Thay đổi giá trị sản xuất ngành xây dựng có ảnh hưởng đến cầu tương đương với yếu tố tiền lương, nhiên chiều tác động lại ngược Trong ngành xây dựng, mức độ tác 49 (49) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Nếu vốn đầu tư tăng lên 1% thì cầu lao Biến ngành kinh tế và CMKT là động tăng tương ứng 0,72% biến có nhiều độ đo danh nghĩa Theo phân tích Với biến phụ thuộc nhiều dấu hiệu phần trước, giai đoạn 2009-2013, giá trị có thể tạo các biến nhị phân từ tổ hợp sản xuất và tiền lương bình quân các dấu hiệu Cách thông thường ngành xây dựng có xu hướng tăng, là chọn dấu hiệu tham chiếu (dấu nguồn vốn và chi phí lao động khác hiệu bản) sau đó thiết lập các mô tương đối ổn định Tốc độ tăng tiền hình theo hai cách sau đây lương bình quân cao giá trị sản Giả sử biến Y có k dấu hiệu Hai xuất, mức độ tác động tiền lương cách thiết lập mô hình có thể tóm tắt đến cầu lao động lớn Như sau: vậy, thời gian qua cầu lao động Chọn dấu hiệu thứ là dấu hiệu ngành xây dựng giảm, và các biến giải thích tiếp tục trì xu hướng tham chiếu, lúc này có k-1 mô hình: này thì cầu lao động tiếp tục giảm Mô hình đánh giá khả có (3.1) Với dạng hàm hồi qui logit ta có: việc làm theo trình độ CMKT Mô hình cầu lao động nói trên có thể dự báo nhu cầu lao động (3.2) ngành xây dựng Vậy cầu lao động P(Yi  r | X i ) Zri e P(Yi  1| X i ) thay đổi, khả có việc làm người lao động theo trình độ CMKT nào? Để trả lời câu hỏi này, nhóm nghiên cứu đã thực thêm mô hình thuộc lớp Logistic: mô hình hồi quy với biến thang đo định danh nhiều dấu hiệu để đo lường khả người lao động các cấp trình độ CMKT có việc làm các ngành kinh tế, đó có ngành xây dựng  r  2, , k  (3.3) k e Z ri r 2   k  P(Yi  r | X i ) P(Yi  1| X i ) r 2  P(Yi  1| X i ) P(Yi  1| X i ) (3.4) Suy P(Yi  1| X i )  k   e Zri r 2 (3.5) 50 (50) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Mô hình với biến Y có dấu hiệu và biến X là biến định danh với dấu hiệu : Y Ngành X Chuyên môn kỹ thuật Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Không CMKT Công nghiệp chế biến, chế tạo Sơ cấp nghề Xây dựng Trung cấp nghề Bán buôn và bán lẻ Trung học CN Vận tải, kho bãi Cao đẳng, đại học trở lên Dịch vụ lưu trú và ăn uống Hoạt động Đảng Cộng sản… Giáo dục và đào tạo Các ngành còn lại Sử dụng só liệu điều tra Lao động Việc làm các năm từ 2010-2013, ta có các kết hồi quy cho ngành xây dựng sau: Multinomial logistic regression Number of obs = 422906 LR chi2(56) Prob > chi2 Log likelihood = -637953,85 = = Pseudo R2 178172.21 0.0000 = 0,1225 Kết mô hình cho thấy mô hình hồi quy phù hợp (p-value =0,000<0,05) Các hệ số ước lượng cho ngành xây dựng từ mô hình: 2010 2011 2012 2013 Không CMKT 1,6944***(0,0436) 1,7249***(0,02917) 1,5788***(0,04634) 1,626***(0,0414) Sơ cấp nghề 1,9972***(0,0469) 0,9989***(0,0345) 1,9111***(0,0548) 1,9257***(0,0536) Trung cấp nghề 1,0745***(0,03934) 1,3859***(0,0658) 0,8863***(0,0436) 0,5903***(0,0467) Trung cấp CN 2,3452***(0,0362) 2,6169***(0,0354) 1,8119***(0,1426) 1,8072***(0,1325) Cao đẳng, đại học trở lên -2,0898***(0,0065) -2,0532***(0,0059) -2,2537***(0,0074) -2,2718***(0,0075) *** p<0,01, ** p<0,05, * p<0,1 Các hệ số ước lượng biến độc lập khác với độ tin cậy 99% Kết này cho phép tính xác xuất biến phụ thuộc nhận các dấu hiệu khác 51 (51) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 theo các biến độc lập Thay vào công thức (3.3) (3.4) và (3.5), ta có: Bảng Xác suất có việc làm ngành xây dựng theo trình độ CMKT người lao động 2010 2011 2012 2013 Không CMKT 0,0589 0,0597 0,0649 0,0646 Sơ cấp nghề 0,0643 0,0607 0,0700 0,0791 Trung cấp nghề 0,0822 0,0767 0,0354 0,0838 Trung cấp CN 0,0274 0,0344 0,0240 0,0355 Cao đẳng, đại học trở lên 0,0620 0,0575 0,0423 0,0365 Nguồn: Kết tính toán nhóm nghiên cứu Kết ước lượng từ mô hình cho dựng giai đoạn 2009-2013 cho thấy: (i) thấy khả lao động không có CMKT, sơ cấp nghề, trung cấp CN tăng Ngành xây dựng đã trải qua thời kỳ khó khăn và có dấu hiệu hồi phục; (ii) nhẹ có việc làm tăng nhẹ và khá ổn định Cầu lao động ngành xây dựng thời giai đoạn 2009-2013 Lao động có gian qua giảm và còn tiếp tục giảm trình độ trung cấp nghề xác suất tìm các yếu tố tác động thay đổi theo việc không ổn định, giảm mạnh vào năm 2012 (giảm xuống còn 3,54%) xu hướng nay; (iii) Khả có việc làm ngành nhóm lao động Những biến động kinh tế đã làm giảm có CMKT thấp (không có CMKT, sơ cấp khả có việc làm ngành xây nghề, trung cấp CN) cao các nhóm dựng nhóm lao động có trình độ cao khác Chúng tôi mong kết Năm 2010 xác suất có việc nhóm nghiên cứu này giúp độc giả có này là 6,20%, đến năm 2013 số này cái nhìn tổng quát thực trạng chung và giảm gần ½ (3,65) có thêm phương pháp đánh giá nhu Kết luận Những phân tích số tiêu vĩ mô kết ước lượng mô cầu lao động và mô hình đo lường khả có việc làm người lao động các cấp trình độ CMKT ngành xây cầu lao động ngành xây dựng giai đoạn này Tài liệu tham khảo 1, Báo cáo xu hướng Lao động – Xã hội năm 2011, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2011 52 (52) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 DỊCH CHUYỂN VIỆC LÀM THEO KỸ NĂNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CN Nguyễn Thành Tuân- ThS Chử Thị Lân Tóm tắt: Tiến trình đại hóa kinh tế dẫn tới dịch chuyển cầu lao động, chuyển từ các công việc chủ yếu là thủ công và đơn giản sang các công việc phức tạp và đòi hỏi nhiều kỹ Bài viết này xem xét dịch chuyển cầu lao động có kỹ Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến các ngành, khu vực thành thi-nông thôn, hình thức sở hữu, v.v và mối tương quan tăng trưởng kinh tế và dịch chuyển lao động có kỹ nói chung và cầu lao động kỹ các ngành nói riêng Từ khóa: Dịch chuyển việc làm, lao động có kỹ Summary: The economic modernization process will lead to a shift of labour demand from unskilled labour into skilled labour This article is to assess the skilled labour demand in Vietnam in the context of Vietnam's economy from 2010 to present between industries, urban and rural areas, sectors, etc and the correlation between economic growth and skilled labour mobility in general and skilled labour demand in particular sectors Keywords: labour mobility, skilled labour Mở đầu chậm lại, đầu tư vốn, không phải Trong gần 30 năm qua, kể từ suất lao động đã trở thành nguồn đổi đường lối kinh tế, nước ta đã đạt tiến ấn tượng tăng lực chính tăng trưởng kinh tế Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 trưởng kinh tế và tiến xã hội Mức (World bank, 2014) đưa nhận định lực tăng trưởng cao thập niên 1990 chủ yếu đến từ tăng suất lao động là kết lượng lao động có kỹ đã đóng quá trình dịch chuyển lao động công phát triển Việt Nam thời từ ngành sản xuất nông nghiệp suất gian qua đồng thời có ý nghĩa trọng tâm thấp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp tiến trình đại hóa kinh tế có suất cao Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với Việt Nam tương lai Tuy nhiên, lao động có kỹ Việt Nam dịch thách thức Tốc độ tăng trưởng kinh tế và việc di chuyển việc làm từ khu vực chuyển nào và tác động tăng trưởng kinh tế tới dịch chuyển lao động có kỹ cần xem xét nông nghiệp sang các ngành khác đã vai trò quan trọng câu chuyện thành 53 (53) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Thực trạng dịch chuyển việc làm theo kỹ học trở lên Năm 2010, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 7,6% Giai đoạn từ 2010 đến nay, bối tổng việc làm thì đến hết tháng 2014 cảnh kinh tế giới và nước suy số này là 9,80% Có thể thấy là giảm, tỷ trọng lao động có trình giai đoạn kinh tế khó khăn, lao cấp/chứng tăng gần điểm phần động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trăm, đó có đóng góp chủ yếu cao tận dụng lợi lao động có trình độ cao đẳng, đại thân để có việc làm Bảng Tỷ lệ lao động làm việc phân theo chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: % Nguồn: TCTK, Số liệu Điều tra Lao động-Việc làm 2010, 2011, 2012, 2013 và tháng 2014 Lao động có chuyên môn kỹ thuật dễ dàng dịch chuyển việc làm từ ngành này qua ngành khác, đặc biệt từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (nông nghiệp) sang khu vực phi nông nghiệp Tỷ trọng lao động có cấp/chứng gia tăng gia tăng nhanh khu vực phi nông nghiệp, từ 26,2% năm 2010 lên 31,21% tháng năm 2014 Trong đó, tỷ trọng lao động có cấp/chứng làm việc khu vực nông nghiệp tăng chậm, từ 2,77% năm 2010 54 (54) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 lên 3,80% tháng 2014 Nguyên nhân là cầu lao động kỹ ngành nông nghiệp nước ta còn hạn chế khu vực nông nghiệp không thu hút lao động có chuyên môn kỹ thuật Hình Cơ cấu lao động làm việc phân theo trình độ CMKT và ngành Đơn vị: % Nguồn: TCTK, Số liệu Điều tra Lao động-Việc làm 2010, 2011, 2012, 2013 và tháng 2014 Trong giai đoạn 2010- 2014, lao thị gia tăng, cầu lao động có động có cấp/chứng tăng chuyên môn kỹ thuật gia tăng đặc biệt khu vực thành thị và nông thôn, hai cấp trình độ đại học trở lên và sơ cấp nhiên tăng nhanh khu vực thành nghề Vùng nông thôn thu hút thị Cùng với việc đô thị hóa diễn nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nhanh chóng, số lượng việc làm công nghiệp và dịch vụ, vì lao động tạo hàng năm khu vực thành có chuyên môn kỹ thuật gia tăng khu vực này 55 (55) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Bảng Cơ cấu lao động làm việc phân theo trình độ CMKT và khu vực thành thị nông thôn (Đơn vị: %) Trình độ CMKT 2010 Thành thị 2014 Thay đổi 2010 Nông thôn 2014 Thay đổi Không có cấp/chứng 69.22 65.38 -3.84 91.20 88.59 -2.61 Sơ cấp nghề 2.94 4.42 1.48 1.53 2.24 0.71 Trung cấp nghề 2.99 2.73 -0.26 1.11 1.09 -0.02 THCN 5.63 5.52 -0.11 2.56 2.83 0.27 Cao đẳng nghề 0.48 0.61 0.13 0.18 0.27 0.09 CĐ, ĐH trở lên 18.74 21.34 2.60 3.42 4.98 1.56 Chung 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: TCTK, Số liệu Điều tra Lao động-Việc làm 2010, 2011, 2012, 2013 và tháng 2014 Giai đoạn 2010-2014, tỷ trọng lao mức thu nhập bình quân cao (theo động có cấp/chứng tổng Bản tin Cập nhật thị trường lao động số lao động có việc làm có xu hướng tăng 2- quý 2014) Mặt khác, có thể cho nhiều khu vực nhà nước (7,1%) và giai đoạn này, kinh tế khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) gặp khó khăn, khu vực Nhà nước và FDI (6,2%), đặc biệt tỷ trọng lao động trình phải sàng lọc lao động, lao động độ từ cao đẳng, đại học trở lên tăng khá có chuyên môn kỹ thuật cao có hội trụ cao khu vực nhà nước vòng lại khu vực kinh tế này năm qua (9,6%) Đây là hai khu vực có Bảng Cơ cấu lao động làm việc phân theo trình độ CMKT và khu vực sở hữu Đơn vị: % Không có cấp/chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề THCN Cao đẳng nghề CĐ, ĐH trở lên Cá thể, hộ gia đình 2010 2014 +/- Tư nhân, tập thể 2010 2014 +/- Nhà nước 2010 2014 +/- FDI 2010 2014 95.20 60.60 25.40 18.30 -7.10 82.4 3.04 -0.62 2.76 4.77 3.79 17.50 16.70 -0.98 -0.80 3.01 2.07 4.53 1.77 2.32 0.69 3.66 1.59 0.88 -0.08 0.56 0.93 0.37 47.70 57.30 9.60 9.18 12.3 3.12 93.20 -2.00 58.50 -2.10 1.36 2.21 0.85 4.75 7.67 0.87 1.21 0.93 1.59 0.06 0.38 4.55 8.29 3.53 -1.02 5.93 -2.36 0.10 0.17 0.07 0.86 1.15 0.29 1.24 1.94 0.70 21.00 23.30 2.30 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và dịch chuyển lao động có kỹ 2.92 3.66 0.96 +/- 76.2 6.20 Bảng sau cho thấy hệ số tương quan tỷ trọng lao động có kỹ và 56 (56) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 tăng trưởng GDP các ngành từ năm ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, 2010- 2013 Kết cho thấy, chung mô tô, xe máy và xe có động khác; toàn kinh tế thì tỷ trọng lao động vận tải kho bãi và y tế, hoạt động trợ có kỹ và tăng trưởng GDP có tương giúp có tương quan âm chặt chẽ với quan dương khá thấp, tức là GDP tăng trưởng GDP ngành Còn lại (14 tăng thì lao động có kỹ tăng ngành) có tương quan dương tỷ lên Có ngành có tương quan âm trọng lao động có kỹ và tăng trưởng tỷ trọng lao động có kỹ và tăng GDP ngành, tức là tăng trưởng trưởng GDP ngành, tức là tăng GDP tăng thì tỷ trọng lao động có kỹ trưởng GDP tăng thì tỷ trọng lao động có ngành tăng kỹ ngành giảm, đó các Bảng Bảng tương quan lao động có kỹ và tăng trưởng GDP các ngành Ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước và điều hòa không khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động khác Vận tải, kho bãi Thông tin và truyền thông Dịch vụ lưu trú và ăn uống Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi và giải trí Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê các công việc các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Hệ số tương quan tỷ trọng lao động có kỹ và tăng trưởng GDP -0.6599 0.0201 -0.5163 Chung Nguồn: Tính toán từ số liệu Điều tra Lao động-Việc làm TCTK 0.0638 0.8431 0.4609 -0.9375 -0.9539 0.3406 0.4807 0.1668 0.7004 0.9522 0.9593 0.7594 0.4281 -0.9102 -0.3074 0.6996 0.5615 0.2624 57 (57) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Kết luận và hàm ý chính sách Như vậy, có thể thấy lao động Giai đoạn từ 2010 đến nay, tỷ trọng kỹ dịch chuyển sang các khu lao động có trình cấp/chứng vực kinh tế đại hay công tăng gần điểm phần trăm, đó có việc đại và cầu kỹ thay đóng góp chủ yếu lao động có đổi Người lao động có kỹ tận trình độ cao đẳng, đại học trở lên cho dụng nhiều hội khu vực giai đoạn kinh tế khó khăn, kinh tế phi nông nghiệp, đặc biệt khu lao động có trình độ chuyên môn vực thành thị Tốc độ tăng trưởng kinh kỹ thuật cao tận dụng lợi thân để có việc tế và việc tái bố trí công ăn việc làm từ khu vực nông nghiệp sang các ngành làm kinh tế khác đòi hỏi cầu lao động có kỹ Điều đó có nghĩa trang bị cho lao Tỷ trọng lao động có cấp/chứng gia tăng gia tăng nhanh khu vực phi nông nghiệp cho thấy lao động có chuyên môn kỹ thuật dễ dàng dịch chuyển việc làm từ ngành động kỹ hay chuẩn bị cho thay đổi cầu lao động là cần thiết và quan trọng tiến trình cải cách và đại hóa kinh tế này qua ngành khác, đặc biệt từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp Lao động có cấp/chứng tăng khu vực thành thị và nông thôn, nhiên tăng nhanh khu vực thành thị Tỷ trọng lao động có cấp/chứng (đặc biệt nhóm có trình độ cao đẳng/đại học) có xu hướng tăng Tài liệu tham khảo TCTK (2011), Niên giám thống kê 2010 TCTK (2013), Niên giám thống kê 2012 TCTK, Số liệu điều tra Lao độngViệc làm 2010, 2011, 2012, 2013 và tháng 2014 World bank (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 nhiều khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 58 (58) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN VIỆC LÀM VÀ AN SINH XÃ HỘI VÀ CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH Ths Trịnh Thu Nga - Đỗ Minh Hải Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bài viết này đã lựa chọn nước điển hình già hóa dân số Châu Á là Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan để tìm hiểu tác động già hóa dân số đến việc làm và an sinh xã hội (ASXH) và các phản ứng chính sách Mức độ tác động già hóa dân số đến các vấn đề việc làm và ASXH phụ thuộc nhiều vào tốc độ già hóa và trình độ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Do đó, các phản ứng chính sách và lộ trình thực quốc gia khác Trên sở đó, bài viết rút số bài học quan trọng cho Việt Nam, cho thấy già hóa dân số không phải là cú sốc đột ngột, hoàn toàn có thể thích nghi với nó và để đối phó với “áp lực già hóa dân số” lên việc làm và ASXH, cần thiết phải tránh “xung đột các hệ”, đồng thời giải cân cung và cầu lao động và tăng cường hệ thống phúc lợi xã hội Từ khóa: già hóa dân số, việc làm, an sinh xã hội Summary:The paper is to investigate the effects of ageing population on employment, social protection and policies in three representative countries, inlcuding Japan, China and Thailand Such effects on employment and social protection depend primarily on the pace of ageing and the level of socio-economic development There are, therefore, varied responsive policies and implementation roadmaps in different countries On the basis of the analysis, the study will indicate particularly noteworthy lessons for Vietnam with the facts that the ageing population seems not to be a sudden shock and be able to adapt to and overcome “pressures of an ageing population” on employment and social protection; the conflict between generations should be avoided; the imbalance between labour demand and supply needs to be adjusted; and social protection needs to be improved Key words: ageing population, employment, social protection 59 (59) Nghiên cứu, trao đổi Khái niệm già hóa dân số Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 từ 60 tuổi trở lên là 30,5% và tỷ lệ người trên 65 tuổi chiếm 20,6% Trên Già hóa dân số hay còn gọi là giai đoạn “dân số già”: tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7%-13,9% tổng dân số tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10%- 9,9% tổng dân số (UNFPA, 2010) Đặc điểm già hóa dân số: già hóa dân số là quá trình mà tỷ lệ người trưởng thành và người cao tuổi tăng lên cấu dân số, tỷ lệ trẻ em và vị thành niên giảm Già hoá dân số là kết quá độ nhân học đó mức chết và mức sinh giảm, cùng với tổng tỷ suất sinh giảm dần xuống mức sinh thực tế, Nhật Bản đã thực già hóa thành công Những kinh nghiệm Nhật Bản là định hướng quan trọng Việt Nam  Tác động già hóa dân số đến việc làm: Già hóa dân số Nhật Bản khiến lực lượng lao động giảm mạnh Lực lượng lao động tăng giai đoạn 1990-2000, đến giai đoạn 2000-2010, lực lượng lao động bắt đầu giảm với tốc độ 0,5% năm Theo dự báo, LLLĐ giảm giảm đặn từ 67 triệu người năm 2000 xuống còn 45 triệu người vào năm 2050 thay thế, tuổi thọ bình quân tăng lên làm tăng số lượng người cao tuổi nói chung và lao động cao tuổi nói riêng Để giảm thiểu tác động xu hướng này, Chính phủ Nhật Bản đã tức là tỷ lệ trẻ em 15 tuổi giảm, tỷ thực các chính sách: (i) Vẫn để lệ người cao tuổi tăng người lao động cao tuổi tiếp tục làm việc họ có nhu cầu; (ii) Tăng Kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan cường các chính sách khuyến khích phụ nữ làm việc; (iii) Giảm tỷ lệ lệ thất 4.1 Nhật Bản (là nước phát triển nghiệp trá hình cách tăng có tốc độ già hóa nhanh giới) suất lao động; (iv) Khuyến khích lao Nhật Bản là nước bước vào già hóa động nước ngoài đến làm việc dân số từ năm 1970 với tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên 10% Bản cao nhiều nước OECD khác và tỷ lệ người 65 tuổi trở lên 7% Năm (mặc dù Chính phủ Nhật Bản không 2010 dân số Nhật Bản đã bước vào giai khuyến khích người lao động cao tuổi làm việc) các công ty lớn tiếp đọan có dân số "rất già" với tỷ lệ người Số người lao động cao tuổi Nhật 60 (60) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 tục sử dụng người lao động sau tuổi động già hóa dân số là khuyến khích nghỉ hưu (sau 65 tuổi) mức độ thấp lao động nước ngoài vào làm việc Tuy và linh hoạt Theo đánh nhiên, lại phát sinh vấn đề lao động giá Viện Lao động Nhật Bản 8, nước ngoài bất hợp pháp Nhật Bản khoảng 60% số công nhân hỏi (theo số liệu thống kê năm 2006, tổng cho biết họ tiếp tục làm việc số có 3,1 triệu người nước ngoài qua tuổi nghỉ hưu Trong quá khứ, làm việc Nhật Bản, đó lao động khoảng 50-70% số lao động qua tuổi bất hợp pháp có 1,7 triệu người, chiếm nghỉ hưu tiếp tục làm việc các khoảng 55%) công ty lớn Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản có xu hướng giảm  Tác động già hóa dân số đến an sinh xã hội: người lao động cao tuổi hệ thống Chính phủ Nhật luôn hướng tới hưu trí phát triển, người cao tuổi nhận việc thực hóa xã hội vừa bảo trợ cấp lớn Từ năm 1955 đến đảm tôn nghiêm người già, nay, tỷ lệ người lao động nam trên 60 tuổi đã giảm xuống nửa (từ 60.5% vừa giúp các cụ sống vui, sống khỏe Đây chính là tôn chính vào năm 1955 xuống còn 30.1% vào sách phúc lợi xã hội người năm 2010); tương tự lao động nữ (từ 29.3% vào năm 1955 cao tuổi Nhật Bản Vào khoảng năm 1960, tỉ lệ già hóa dân xuống 14.2% vào năm 2010) số (tức tỉ lệ phần trăm số người trên 65 Để đối phó với tác động suy tuổi) Nhật chạm ngưỡng 6%, giảm lực lượng lao động, Nhật Bản đã dựa vào tiền trợ cấp từ Chính phủ, đầu tư vào phát triển công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Sự xuất nhà dưỡng lão điều trị nội trú đặc biệt đã đời Vào máy móc công nghệ cao và hệ năm 70, Chính phủ đã tiến hành chính thống tự động hóa đã làm giảm vai trò sách miễn phí điều trị cho người cao người công nhân Lao động đào tạo để tạo và sử dụng các tuổi, nhiên đã gặp khó khăn ngân sách đáp ứng và sau đó đã loại máy móc kỹ thuật cao tiến hành thu phần chi phí Sang Một chính sách năm 80, tỉ lệ già hóa dân số Chính phủ đối phó với việc giảm số lao đã đạt xấp xỉ 10%, ngày càng có nhiều người nhập viện nhiều người cao Economic impact of Population aging in Japan 61 (61) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 tuổi sống đời sống thực vật gây quá tải chăm sóc y tế ngày càng phát triển trung tâm y tế, chăm sóc người khiến người già ngày càng có khả cao tuổi Điều này đã trở thành vấn đề sống lâu Tuy nhiên, các thành viên xã hội nhức nhối nên việc chỉnh trang sống cùng gia đình ngày càng lại các trung tâm y tế và chăm sóc có xu hướng ít quan tâm đến gia đình người cao tuổi gia đình càng và hướng xã hội nhiều hơn, nên đẩy mạnh ngày càng thiếu nhân công chăm sóc Đến năm 2000, việc lão hóa dân số người cao tuổi ngày gia tăng và đã vượt ngưỡng Nhật Bản có lợi phải đối 17%, Chính phủ đã ban hành Luật mặt với già hóa dân số nghiêm trọng chăm sóc bảo hiểm mà theo đó cấu lúc là quốc gia giàu có Tuy việc chăm sóc người già nhiên, số lượng người già ngày càng tiến hành dựa trên ủng hộ toàn tăng cộng thêm ưu đãi lớn xã hội Bảo hiểm này tháng trích chính sách an sinh khiến kinh khoản từ tiền lương người trên 40 tuổi tham gia bảo hiểm Số tiền thu tế tăng trưởng chậm, ngân sách bị thâm hụt và điều đó trở thành thách thức từ việc đóng bảo hiểm chiếm lớn Nhật Bản Do đó, Nhật Bản 50%, còn lại 50% nhà nước và các tỉnh, thành phố đóng góp từ việc đã thực điều chỉnh chính sách quan trọng, bao gồm: thu thuế Những người đã có giấy Thứ nhất, mở rộng độ bao phủ chứng nhận chăm sóc y tế phải hệ thống hưu trí: hệ thống hưu trí chi trả 10% phí chăm sóc-chữa bệnh, Nhật Bản thành lập vào năm 90% còn lại toán từ tiền bảo hiểm Trong năm gần đây, 1941, không bao gồm lao động tự làm và người làm nông nghiệp Luật việc lão hóa dân số tiếp tục tăng và Hưu trí chính thức ban hành vào đã đạt xấp xỉ 23% vào thời điểm năm 1959, bao gồm tất người dân tại, số người trên 65 tuổi chiếm khoảng 1/4 dân số Những lý dẫn đến vấn đề trên 20 tuổi bảo hiểm hưu trí già Đến năm 1985, Nhà nước đã trên phải kể tới tình trạng kết hôn thực cải cách sâu rộng hệ thống muộn, từ đó dẫn đến tỷ lê sinh thấp, hưu trí nhằm đảm bảo lợi ích và thiếu hụt trẻ em, phá vỡ cân cấu dân số Ngoài trình độ y học- công cho người tham gia Chương trình hưu trí gồm tầng: tầng là 62 (62) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 chương trình hưu trí và tầng là sóc sức khoẻ cho thấy đời sống chương trình hưu trí dành cho người nguời cao tuổi quan tâm Tuổi lao động-bổ sung thêm lợi ích so với thọ trung bình nguời dân cao tầng Quỹ hưu trí hoạt động dựa vào giới là kết việc thực đóng góp bắt buộc người dân từ thành công các chính sách dành cho năm 20 tuổi tuổi nghỉ hưu người già là 65 (cho nam và nữ) Chương 4.2 Trung Quốc (nước công trình hưu trí hoạt động dựa vào chế nghiệp và quá trình thu đến đâu chi đến đó (pay as you go) già hóa dân số) Hiện nay, hệ thống hưu trí Nhật Bản đã có 70 triệu người tham giachiếm 80% dân số, đó có 37,9 triệu người tầng Trung Quốc đã bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2000 với tỷ lệ người già từ 60 tuổi trở lên chạm ngưỡng 10% tăng lên 12% năm 2010 Thứ hai, tăng mức đóng bảo hiểm xã và 14,3% năm 2012 Tuy nhiên, đây hội: mức đóng góp vào hệ thống hưu trí và chăm sóc sức khỏe là 17% tổng số là giai đoạn khởi đầu quá trình già hóa dân số nhanh chóng Dự lương vào năm 1996, năm 2010 là 26% báo dân số cho biết có khoảng 30% và tăng lên 30% vào năm 2025 Về bảo hiểm y tế, mức đóng người lao động dân số trên 60 tuổi vào năm 1950 (đạt 480 triệu người) Dân số độ tuổi là 7,8% năm 1996, tăng lên 10,0% năm lao động tăng lên nhanh chóng 2010 và đến năm 11,5% năm 2025 bùng nổ phát triển kinh tế thập Người bệnh phải toán 30% tổng kỷ vừa qua, nó đã đạt đến đỉnh cao và chi phí, phần còn lại là nhà nước chi trả Tổng chi cho hệ thống chăm sóc y tế nhanh chóng giảm thập kỷ tới, và suy giảm này báo trước chiếm 8% GDP, là số đáng kể- khó khăn phát triển kinh tế Trung tỷ lệ này là thấp so với các nước Quốc Bên cạnh việc giảm nguồn lực OECD Trong đó, 50% là cho đối tượng từ 65 tuổi trở lên và tỷ lệ này tăng lên lao động, vấn đề khác mà Trung Quốc phải đối mặt cải cách chế độ 65% vào năm 2025 hưu trí, chăm sóc sức khỏe tạo Với đất nước có kinh tế thách thức việc ổn định phát triển Nhật Bản, việc dành khoản lớn cho hệ thống hưu trí và chăm kinh tế-chính trị xã hội quốc gia đông dân giới này 63 (63) Nghiên cứu, trao đổi  Già hóa dân số và vấn đề việc làm: Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 thuận lợi để điều chỉnh già hóa dân số, giảm tác động già hóa dân số đến Số lao động trên 60 tuổi có xu việc làm Ở Trung Quốc, nam giới cao hướng tăng dần, từ 2% năm 1990 tăng tuổi thường hoạt động lao động nhiều lên 13% năm 2012, còn số lao động nữ giới, nguyên nhân là thể lực độ tuổi lao động có xu hướng nam giới tốt và nam giới ít bị giảm, điều đó cho thấy tác động phân biệt đối xử nữ giới Ngoài ra, già hóa dân số đến lực lượng lao động còn có nguyên nhân là tỷ lệ nam giới cao tuổi sống độc thân Trung Số lao động trẻ ngày càng có xu hướng di chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp-dịch vụ, điều đó khiến độ tuổi lao động lĩnh vực nông nghiệp ngày càng lớn Bên cạnh đó, số lượng và tỷ lệ lao động cao tuổi nông Quốc tương đối cao (theo dự báo, có khoảng 24 triệu nam giới độ tuổi kết hôn không thể tìm bạn gái vào năm 2020), họ không có nguồn hỗ trợ từ gia đình nữ giới, nên họ buộc phải tham gia lao động để mưu sinh thôn luôn cao so với khu vực thành thị Nguồn thu nhập người cao tuổi Trong thời gian qua, Chính phủ thành thị chủ yếu phụ thuộc vào Trung Quốc đã có điều chỉnh lương hưu và hỗ trợ gia đình, phần nhỏ là họ tự lao động, chủ chính sách nhằm đáp ứng thách thức già hóa khía cạnh thị trường yếu vì họ đã đến tuổi nghỉ hưu theo lao động, bao gồm: pháp luật quy định và có quá Thứ nhất, nới lỏng chính sách dân ít việc làm dành cho họ Trong khi, số:việc nới lỏng chính sách tỷ lệ tiết kiệm người cao tuổi nông thôn mức thấp nên họ phải cho phép tăng dần quy mô tương đối dân số độ tuổi lao động, so lao động Xu hướng lao động di cư từ với dân số già Ngoài ra, nới lỏng nông thôn thành thị là đặc điểm có thể có hiệu việc đảo quan trọng vấn đề lao động việc làm Trung Quốc Các thành phố gần ngược tỷ lệ cao chênh lệch nam nữ dân số Trung Quốc – kết bờ biển, các thành phố lớn có điều kiện đó là tình trạng phá thai chọn lọc kinh tế phát triển, có nguồn lao động trước sinh Mức độ chênh lệch dồi dào (do lao động địa và lao động di cư) vì họ có điều kiện nam và nữ đã ngăn chặn hàng triệu nam giới kết hôn và làm cho họ mà không 64 (64) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 có hỗ trợ vợ, chồng, đã Chính phủ Trung Quốc đã và trưởng thành hay cháu tuổi tích cực đưa hành động cụ thể già họ nhằm đáp ứng thách thức già Thứ hai, Chính phủ thực các hóa Những thách thức đó là: làm chính sách nâng cao chất lượng nguồn nào để làm chậm lại tiến trình già hóa, nhân lực thay vì tận dụng số lượng làm gì để bảo vệ quyền người cao nguồn nhân lực đông đảo sản xuất hàng tuổi và cung cấp các dịch vụ chăm sóc giá rẻ trước nhằm đối phó với Các chính sách quốc gia chủ đạo tình trạng suy giảm nguồn nhân lực gồm có việc thay đổi chính sách kế già hóa dân số Hiện giờ, chính sách hoạch hóa gia đình và các chính sách Trung Quốc là phổ cập trung học; dân số khác phát triển gia đình và mở rộng hội học các trường trung di cư; bảo vệ quyền lợi người cao cấp nghề, cao đẳng nghề và đại học tuổi thông qua việc sửa đổi Luật bảo vệ cho niên đặc biệt là niên quyền lợi và lợi ích người cao tuổi năm nông thôn; khuyến khích mở các lớp đào tạo lại nhằm nâng cao kỹ lao 2012; chính sách hưu trí; thành lập hệ thống dịch vụ xã hội cho người cao tuổi động, giảm các rào cản lao động di nhằm cải thiện tác chăm sóc cư nhằm khuyến khích người lao động đến các khu vực có nhiều việc làm… Hệ thống hưu trí Trung Quốc liên tục phát triển để thích ứng với xã hội già hóa và đặc biệt hướng đến khu vực nông thôn, đó có độ bao phủ lớn Cùng với BHXH bắt buộc giành cho cán bộ, công chức và người lao động khu vực chính thức, Trung Quốc đã thực bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động thuộc khu vực phi chính thức làm việc cho các doanh nghiệp, người lao động tự làm và lao động khu vực nông nghiệp nông thôn và thành thị, theo chương trình: Chương trình bảo hiểm hưu trí thành thị và chương trình bảo hiểm hưu trí nông thôn Chương Chương trình Chính phủ có thể tìm cách thúc đẩy tạo việc làm đô thị, thông qua việc làm trực tiếp chính phủ trợ cấp ưu đãi khác cho doanh nghiệp tư nhân Thứ ba, Trung Quốc dần chú ý đến việc nâng cao suất lao động cách đầu tư nhiều cho giáo dục và đào tạo nghề, và điều đó giúp làm giảm tác động già hóa dân số đến lực lượng lao động  Già hóa dân số và an sinh xã hội: 65 (65) Nghiên cứu, trao đổi trình bảo hiểm hưu trí cho người lao động khu vực thành thị thiết kế tương tự hệ thống BHXH chung, bao gồm trụ cột chính: Hưu trí (đóng góp vào quỹ hưu trí chung); tài khoản cá nhân (đóng vào tài khoản cá nhân) và hưu trí bổ sung cá nhân Trong đó, chương trình bảo hiểm hưu trí nông thôn thiết kế dựa trên đóng góp cá nhân, hỗ trợ tập thể (đóng vào tài khoản cá nhân) và trợ giúp Chính phủ Theo quy định Chính phủ Trung Quốc, nông dân nộp phí với mức (100, 200, 300, 400 và 500 NDT), tối thiểu 100 NDT/năm Địa phương có thể điều chỉnh mức đóng tùy theo điều kiện kinh tế địa phương (như Bắc Kinh là 2.000 NDT/năm) Đối với người nghèo, thu nhập quá thấp, không thể đóng bảo hiểm thì địa phương có thể giảm xuống mức tối thiểu (100 NDT) Đối với người khuyết tật, người sức lao động thì thấp 100 NDT miễn Như vậy, đến cuối 2010, có 50% tổng số huyện trên toàn quốc thực bảo hiểm hưu trí cho nông dân Đến năm 2014, đã áp dụng trên toàn quốc, có thể bao phủ tới 80% dân số nước Ngoài ra, giống các nước châu Á nước, người Trung Quốc luôn coi trọng lễ giáo gia đình Bên cạnh các hệ thống an sinh xã hội nhà nước thì người cao tuổi phải nhận Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 chăm sóc gia đình Điều này đã quy định rõ các Luật Luật thừa kế, Luật hôn nhân gia đình, Luật người cao tuổi Trong Luật hình sự, ngược đãi không chăm sóc cha mẹ có thể bị mức án cao là năm tù Có thể nói, hệ thống luật pháp Trung Quốc bảo vệ người cao tuổi để họ có thể nhận hỗ trợ từ cái Người cao tuổi không nơi nương tựa nhận khoản trợ cấp hàng tháng Chính phủ 4.3 Thái Lan (nước công nghiệp và bước vào quá trình già hóa) Thái lan là nước nằm khu vực Đông Nam Á, có đặc điểm kinh tế-xã hội tương đồng với Việt Nam Thái Lan vốn là nước nông nghiệp bây đã trở thành nước công nghiệp mới, có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam Hiện nay, dân số Thái Lan vào khoảng 62 triệu người và bước vào quá trình già hóa dân số với 13.1% dân số trên 60 tuổi Sự thay đổi cấu tuổi các nước phát triển phải nhiều thập kỷ Thái Lan khoảng ít thập kỷ Thái Lan nhiều nước khác gặp phải khó khăn việc giải tác động già hóa dân số đến mặt đời sống kinh tế-xã hội 66 (66) Nghiên cứu, trao đổi  Già hóa dân số và vấn đề việc làm: Ở Thái Lan, tỷ lệ số người độ tuổi lao động và tỷ số hỗ trợ tiềm (tức là số người độ tuổi lao động với số người cao tuổi) có xu hướng giảm, điều đó có nghĩa là lực lượng lao động ngày càng giảm, số người hưu tăng Số lao động trên 60 tuổi có xu hướng tăng dần, từ 1,0 triệu người năm 1993 tăng lên 1,6 triệu người năm 2006 Điều đó cho thấy già hóa dân số đã tác động đến suy giảm lực lượng lao động, khiến số lao động cao tuổi làm việc có thiếu hụt nhân lực Thêm vào đó, các doanh nghiệp Thái Lan chú ý đến việc tận dụng kinh nghiệm lao động đến tuổi nghỉ hưu để làm giảm chi phí đào tạo lao động trẻ Phần lớn người cao tuổi tham gia sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (trên 50%), tiếp đó là tự làm việc kinh doanh dịch vụ cho hộ gia đình Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế người cao tuổi nông thôn cao nhiều so với người cao tuổi thành thị và khác biệt điều kiện kinh tế giải thích phần nguyên nhân này Để giảm thiểu tác động xu hướng này, Chính phủ Thái Lan đã thực các chính sách: (i) tư vấn nghề nghiệp, giáo dục đào tạo cho Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 người cao tuổi nhằm tạo hội cho người có khả và nhu cầu tiếp tục làm việc, điều đó tận dụng kinh nghiệm họ; (ii) Hỗ trợ tạo việc làm cho lao động cao tuổi nông thôn; (ii) Chuyển giao kỹ thuật, công nghệ để tăng suất lao động  Già hóa dân số và vấn đề an sinh xã hội: Tuổi nghỉ hưu chính thức Thái Lan là 60 tuổi, bao gồm cho công chức nhà nước và khu vực doanh nghiệp tư nhân, khu vực nông nghiệp và phi chính thức- tuổi nghỉ hưu không rõ ràng, phụ thuộc vào sức khỏe và độ ổn định kinh tế Theo Viện Dân số và Phát triển Thái Lan (2010), nguồn tài chính người cao tuổi chủ yếu là từ việc làm và hỗ trợ các thành viên gia đình, lương hưu và trợ cấp xã hội chiếm tỷ lệ nhỏ Tại Thái Lan, người già chủ yếu sống dựa vào gia đình, việc chăm sóc thân phải dựa vào cái Hệ thống hưu trí và trợ cấp bao phủ phần nhỏ tổng số người cao tuổi, họ chủ yếu dựa vào việc làm thân và giúp đỡ gia đình Khảo sát cho thấy kết quả, có 1/5 số người hỏi cho thấy thu nhập họ là không đủ để đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, phần còn lại cho là đủ 67 (67) Nghiên cứu, trao đổi Chính phủ Thái Lan đã nhận thấy thách thức phát sinh quá trình già hóa dân số và đã ưu tiên cho các chính sách nhằm đối phó với vấn đề này: Thứ nhất, chú trọng xây dựng các thể chế và chương trình cho người cao tuổi như: Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi và các chính sách khác y tế, giáo dục, việc làm, văn hóa (năm 1986) và đã thành lập Ủy ban quốc gia người cao tuổi (năm 1999) Ủy ban này tập trung vào việc các chính sách phúc lợi cho người cao tuổi, hoạt động cộng đồng… và soạn thảo Luật người cao tuổi năm 2003; Thứ hai, Thái Lan quá trình cải tổ và hoàn thiện hệ thống hưu trí, để đối phó với thách thức mà dân số già mang lại Những cải tổ này nhằm giảm bớt gánh nặng chi trả từ phía chính phủ và bổ sung lợi ích sau nghỉ hưu cho người lao động thông qua việc đưa các hình thức hưu trí bổ sung Đến nay, hệ thống hưu trí Thái Lan đã phát triển khá tốt theo mô hình ba trụ cột (đa tầng) cùng tồn và vận hành song song, bao gồm: (i) Chương trình bảo hiểm xã hội nhằm đem lại ổn định và đảm bảo tiêu chuẩn sống tối thiểu cho công dân Thái Lan sau nghỉ hưu Đây là chương trình hưu trí bắt buộc cho khu vực tư nhân và Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Nhà nước, áp dụng rộng khắp cho tất các quan có ít từ lao động; (ii) Chương trình hưu trí Chính phủ là loại hình hưu trí bắt buộc cho khu vực Nhà nước, áp dụng cho công chức Thái Lan nhằm bổ sung thêm lợi ích hưu trí cho công chức Nhà nước (bên cạnh Chương trình ASXH); (iii) Chương trình hưu trí tự nguyện thiết lập nhằm khuyến khích người lao động tiết kiệm cho mục đích hưu trí thông qua các chính sách ưu đãi thuế; người lao động phép tự lựa chọn mức đóng góp vào quỹ; Thứ ba, Chính phủ đã thành lập Quỹ Người cao tuổi với mức ban đầu là 60 triệu bath nhằm trợ giúp người cao tuổi yếu Những người cao tuổi Thái Lan có mức thu nhập 10.000 bath năm nhận trợ cấp 300 bath tháng, cái chăm sóc cha mẹ già giảm trừ thuế thu nhập cá nhân Chính sách này đã mở rộng độ bao phủ chế độ trợ cấp lên đến 76% tổng số người cao tuổi nghèo; Thứ tư, Đề án chăm sóc sức khỏe toàn dân ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, giảm gánh nặng gia đình chăm sóc người cao tuổi: người cao tuổi khám bệnh các bệnh viện, sở y tế miễn phí chi phí khám bệnh; thực 68 (68) Nghiên cứu, trao đổi tư vấn và chăm sóc sức khỏe các trung tâm y tế, cung cấp cho người già kiến thức tổng quan thay đổi tuổi tác, khuyến khích họ tham gia các hoạt động cộng đồng, nhấn mạnh trách nhiệm và vai trò xã hội với người cao tuổi Thứ năm, nỗ lực cộng đồng việc chung tay chăm sóc người già Thái Lan là đáng ghi nhận Các hoạt động bao gồm: đào tạo các nhân viên dịch vụ xã hội để chăm sóc người cao tuổi, các chương trình phục hồi thị lực cho người cao tuổi (kiểm tra mắt, cung cấp kính mắt, và phẫu thuật cho các trường hợp đục thủy tinh thể) và cung cấp các thiết bị cho sinh hoạt xe lăn, nạng chống… ngày càng mở rộng và đạt kết tốt năm qua Không có Nhà nước thực chăm sóc cho người già mà còn có tham gia các tổ chức tư nhân Hội chữ thập đỏ, quỹ Duangprateep…cũng thực cung cấp dịch vụ xã hội, tạo việc làm và chăm sóc y tế, hỗ trợ nhà cho người cao tuổi đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa Trong vòng 10 năm qua, nhiều nhà dưỡng lão tư nhân đã thành lập Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Bài học kinh nghiệm Trên sở kinh nghiệm các nước, có thể rút số bài học sau đây: Thứ nhất, mặc dù già hóa dân số diễn nhanh chóng nó không phải là cú sốc đột ngột, và hoàn toàn có thể thích nghi với nó Việc già hóa dân số làm giảm lực lượng lao động và thay đổi cấu việc làm kinh tế, nó có thể giải việc giảm tỷ lệ thất nghiệp trá hình (tăng suất lao động) và sử dụng hết tiềm lực lượng lao động Thứ hai, mặc dù già hoá dân số tượng trưng cho thành công các thành tựu kinh tế, xã hội, y tế và kiểm soát bệnh tật nó đồng thời cho thấy thách thức lớn ASXH Già hóa dân số tạo sức ép lên hệ thống lương hưu và bảo hiểm thách thức các mô hình trợ giúp xã hội Nó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, di cư, các dạng bệnh tật các giả định gia tăng người cao tuổi Thứ ba, già hóa dân số cần xem xét thách thức không phải là gánh nặng Bởi vì, với kinh nghiệm sống phong phú, việc thu hút NCT tham gia và đóng góp cho các hoạt động cộng đồng giúp thúc đẩy giá trị 69 (69) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 sống, bảo vệ truyền thống tốt đẹp gia đình, dân tộc “An sinh” từ gia đình bền vững thệ thống an sinh nào khác Ngược lại, xã hội và cộng đồng cần có biện pháp tích cực để chăm sóc và bảo vệ NCT, khuyến khích họ hòa nhập với cộng đồng hưu trí thông qua việc đa dạng hóa các hình thức hưu trí bổ sung nhằm tạo đa tầng hệ thống bảo hiểm hưu trí; đẩy mạnh thực xã hội hoá các dịch vụ y tế, tiến tới hệ thống gắn lợi ích cá nhân với khả đóng góp người đó; Cuối cùng, để đối phó với “áp lực già hóa dân số” lên việc làm và ASXH, cần thiết phải tránh “xung đột các hệ”, đồng thời giải cân cung và cầu lao động và tăng cường hệ thống phúc lợi xã hội, cụ thể: iv Quan trọng nữa, các chính sách cần chú trọng đến việc thúc đẩy thay đổi mặt nhận thức xã hội người già và hỗ trợ già hóa tích cực (học tập suốt đời, kết nối mạng lưới và các hoạt động các hiệp hội người hưu trí, việc làm tình nguyện cho người già,…) i Chính phủ cần đầu tư vào vốn người nhằm tăng suất lao động và thúc đẩy tạo việc làm cho lao động có kỹ thấp; ii Các biện pháp ngăn chặn thiếu hụt lao động tiềm cần sử dụng cách hiệu và đảm bảo tỷ lệ việc làm cao Đặc biệt, các nhà hoạch định chính sách cần nghiên cứu việc kéo dài thêm thời gian lao động (tăng tuổi nghỉ hưu) trên sở tính toán thành tố hệ thống lương hưu; iii Chính phủ cần thiết lập các thể chế phù hợp, thích ứng nhanh với cấu trúc tuổi nhằm ứng phó với các vấn đề trợ giúp xã hội phân phối nguồn lực; coi trọng và đẩy mạnh mở rộng độ bao phủ hệ thống Tài liệu tham khảo Axel- Borsch-Supan (2002): Ảnh hưởng già hóa dân số đến thị trường lao động Mickey Butts (2012): Economic impact of Population aging in Japan Ths Lưu Quang Tuấn và đồng nghiệp (2013), Báo cáo đề tài cấp 2012: “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách khuyến khích tham gia BHXHTN” Vina Wealth (2012): “Mô hình hưu trí Thái Lan, tháng 9/2012” Tổ chức Năng suất Châu Á (APO, 2011): Già hóa dân số các nước Châu á World Health Organization, Report of China,http://www.who.int/healthinfo/survey/whs chn-china.pdf , 2002 70 (70) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 KINH NGHIỆM CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG THẤP NHẤT TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Ths Dương Thị Hường Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Cải cách tiền lương khu vực hành chính nhà nước là nhiệm vụ quan trọng và yêu cầu thực tế xúc đặt cho Chính phủ các năm tới Trong hệ thống chính sách tiền lương nay, khu vực HCNN sử dụng làm “bản lề” cho các khu vực khác Tuy nhiên, thường hiểu chưa đúng mức lương thấp và lương tối thiểu Mức tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước còn có ràng buộc chặt chẽ với mức tiền lương tối thiểu chung và chính tiền lương tối thiểu, chưa phản ánh mối tương quan với khu vực thị trường còn phụ thuộc vào khả chi trả ngân sách nhà nước…Kinh nghiệm các nước Singapore, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Anh Quốc đã số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam cải cách tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước Từ khóa: cải cách tiền lương, khu vực hành chính nhà nước, Summary: Wage reform in public administration sector is an important task and pressing practical requirements for Vietnamese government in the next few years In the current wage policy system, public administration sector has been being used as a "foundation" for the other sectors However, there are misunderstandings about the lowest wage and minimum wage The lowest wage in public administration sector has been bound by (and be equal to) the national minimum wage This wage has not reflected the correlation between public administration sectors and market sectors due to dependence on affordability of the state budget It is possible for Vietnam to apply the lessons learnt from other countries such as Singapore, Thailand, Malaysia, China, the United Kingdom indicate in reforming the low wage in public administration sector Keywords: wage reform, public administration sector 71 (71) Nghiên cứu, trao đổi Giới thiệu Ở Việt Nam nay, giải pháp cho vấn đề lương công chức gặp trở ngại, khó khăn, vướng mắc Hiện nay, mức tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước còn có ràng buộc chặt chẽ với mức tiền lương tối thiểu chung và chính tiền lương tối thiểu Từ năm 2003 đến 2011, mức lương tối thiểu cán bộ, công chức đã điều chỉnh lần, từ 210.000đ/tháng lên 830.000đ/tháng (áp dụng từ ngày 01/5/2011 theo Nghị định số 22/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/4/2011) Theo Nghị số 14/2011/QH13 ngày 10/11/2011 Quốc hội thì từ 01/5/2012 điều chỉnh mức lương tối thiểu chung từ 830.000đ/tháng lên 1.050.000đ/tháng (tăng thêm 26,5%) Từ ngày tháng năm 2013, mức lương tối thiểu là 1.150.000 đồng/tháng Tuy nhiên, từ năm 2008 - 2011, mức lương tối thiểu tăng thêm 84,4% thì mức tăng số giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống lại tăng đến 99,05% Như vậy, thực tế năm gần đây, mức tăng lương là để bù đắp mức tăng giá tiêu dùng, chưa thể nói đến việc nâng cao mức sống cho cán bộ, công chức Các giải pháp Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 tinh giản biên chế không đạt kết mong muốn Hiện nay, đội ngũ cán công chức khu vực hành chính nhà nước nói chung nước ta quá lớn và tổ chức cồng kềnh Công chức viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước bao gồm người làm các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và an ninh; người lao động làm việc các doanh nghiệp nhà nước Trong khu vực công, tiền lương là số tiền mà các quan, tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế, chính sách Nhà nước và thể hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Với cách xây dựng và tính tiền lương nay, mức lương thấp khu vực hành chính nhà nước là quá thấp, làm cho hệ thống bị “nén” mức lương, chưa phản ánh đúng giá trị và giá trên thị trường lao động, chưa đảm bảo công phân phối tiền lương và thu nhập, chưa đảm bảo cho đời sống cán bộ, công chức vì chưa khuyến khích người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tránh tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư ….và chưa phản ánh trình độ phát triển kinh 72 (72) Nghiên cứu, trao đổi tế Điều này có ảnh hưởng hàng đầu tới phát triển quốc gia lại khó thực quan liêu và xơ cứng chính máy công Tuy nhiên, đã có nhiều quốc gia thành công hoạt động này, đó phải kể tới Singapore, Thái Lan, Anh Quốc Kinh nghiệm cải cách tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước số nước trên giới 2.1 Singapore Tuy là nước có hệ thống chính trị tập trung cao, Singapore lại lên kinh tế mạnh với môi trường đầu tư hấp dẫn và hành chính Hiện nay, Singapore có 114.500 người làm việc lĩnh vực công, chiếm khoảng 5,23% tổng số lao động Về GDP trên đầu người, Singapore đứng thứ trên giới, đạt 57.000 USD (năm 2010 - theo thống kê Quỹ Tiền tệ quốc tế) Chính phủ nước này luôn đứng đầu danh sách độ minh bạch và chống tham nhũng Đây là hệ chính sách đãi ngộ công chức khôn ngoan và sáng suốt chọn vấn đề lương công chức là chìa khóa cho cải cách Để xác định tiền lương nói chung và tiền lương thấp cho khu vực hành chính công, Nhà nước thiết lập các nguyên tắc trả lương như: Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Trong bảng lương công vụ phản ánh trả cho công chức theo mức có thể cạnh tranh với mức mà khu vực tư nhân trả cho người có lực và trách nhiệm tương tự Điều này là cần thiết để thu hút và giữ lại các công chức chuyên môn và Singapore là công vụ tốt giới Nguyên tắc Chính phủ Singapore là theo kịp không dẫn đầu khu vực tư nhân Chính phủ cần phải trì mức lương cạnh tranh để có thể tuyển dụng và lưu giữ các công chức cần thiết công vụ Tuy nhiên, việc tăng các khoản lương công vụ bị ràng buộc tăng trưởng kinh tế - Do việc tăng khoản tiền lương công vụ bị ràng buộc tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Singapore đã phải thiết kế hệ thống lương mình linh hoạt để nó có thể đáp ứng cách có hiệu trước các tình hình kinh tế Từ năm 1998, công vụ đã chuyển sang hệ thống lương linh hoạt Ngoài phần lương chính, hàng năm tăng trưởng kinh tế năm vượt quá cách đáng kể so với dự báo, khoản tiền thưởng đặc biệt chi trả cho công chức các loại - Ngoài mức tăng hàng năm cố định, Chính phủ còn cấp khoản tăng lương hàng năm vào đề 73 (73) Nghiên cứu, trao đổi nghị Hội đồng lương quốc gia cho năm đó Những khoản tăng này thường thông báo vào tháng và có hiệu lực tháng hàng năm Chính phủ ý thức rõ khoản tăng năm này tác động tới khoản tăng lương khu vực tư năm đó - Nền công vụ Singaphore đã nhận tầm quan trọng việc cung cấp các khoản phúc lợi cho nhân viên mình Trên thực tế, các khoản phúc lợi là phần chi phí lương Các khoản phúc lợi công vụ cung cấp bao gồm nghỉ phép, phúc lợi y tế, các khoản vay dành cho nhà và xe hơi, chương trình mua nhà xã hội Chính phủ Singapore cung cấp cho công chức các sở thiết bị thể thao, giải trí nhà nghỉ cuối tuần 2.2 Trung Quốc Trung Quốc trả lương thấp cho khu vực hành chính cho các chức danh nhân viên máy quản lý nhà nước : nhân viên văn thư, đánh máy, bảo vệ Các chức danh này có ngạch lương hệ số lương thấp là tiền lương tiền lương tối thiểu chung ban hành Bộ luật Lao động Trung Quốc quy định Điều 7, ghi rõ : “ Lương tối thiểu phải thấp lương bình quân” Trong đó: công thức tính tiền lương tối thiểu sau: TLTT = Chi phí đời sống tối thiểu Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 * 1,75 (hệ số nhân ăn theo) Để thực thi hiệu các quy định Nhà nước tiền lương tối thiểu, Nhà nước Trung Quốc đã tập trung thực các biện pháp sau đây: - Hoạch định chính sách tiền lương tối thiểu kết hợp chặt chẽ với tiêu tăng trưởng kinh tế, suất lao động, hiệu sản xuất và mục tiêu xã hội Dựa trên sở này để khuyến khích lực lượng sản xuất phát triển, tạo các điều kiện để thực công xã hội - Chính sách tiền lương tối thiểu phải không mâu thuẫn với hệ thống phân phối tiền lương có “điều chỉnh thị trường, kiểm soát Chính phủ” Hệ thống này nhằm loại trừ bất bình đẳng xã hội phân phối thu nhập, nâng cao tiền lương cho người lao động các khu vực trên sở tăng trưởng, phát triển kinh tế, giám sát hợp lý và giảm cách biệt tiền lương các khu vực, các ngành - Cải cách tiền lương có tính đến trình độ phát triển kinh tế vùng thời kỳ Chấp nhận phân biệt tiền lương theo vùng ứng với tình hình phát triển kinh tế vùng - Xây dựng kế hoạch và chế tăng tiền lương tối thiểu: Kế hoạch và chế tăng tiền lương tối thiểu xây 74 (74) Nghiên cứu, trao đổi dựng dựa trên mức độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, số giá sinh hoạt và các tiêu kinh tế - xã hội khác kinh tế thị trường, bảo đảm việc thực đầy đủ các mục tiêu kinh tế vĩ mô Như vậy, tiền lương thấp khu vực hành chính Trung Quốc áp dụng tương tự tiền lương thấp khu vực hành chính Việt Nam Trong đó, tiền lương thấp khu vực hành chính với hệ số xác định là tiền lương lao động làm công việc đơn giản (bao gồm nhân viên viên thừa hành, phục vụ) và tiền lương tối thiểu Đồng thời tiền lương tối thiểu là sở để tính toán các mức lương hệ thống các ngạch lương công chức nhà nước Chính vì vậy, tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước Trung Quốc còn có nhiều tồn tại, khiếm khuyết 2.3 Thái Lan Chính phủ Thái Lan đòi hỏi đội ngũ công chức phải có chất lượng cao, buộc các công chức Thái Lan phải học tập để nâng cao lực thân Tuy nhiên, trên thực tế, tiền lương và phụ cấp trả cho các công chức chính phủ thấp chi phí cho sống khoảng 20% Do đó, cải tiến hệ thống lương công chức, đó có tiền Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 lương công chức hưởng lương thấp Thái Lan là khía cạnh quan trọng việc tiếp thêm sức mạnh cho hoạt động và tinh thần các công chức Theo kế hoạch phát triển Chính phủ Thái Lan có giải pháp tiền lương đã đưa ra: Thứ nhất, điều chỉnh các bậc lương công chức phù hợp với thay đổi thị trường lao động Thứ hai, cải tiến hệ thống tiền lương công chức đảm bảo mềm dẻo giải các vấn đề quản lý nhân liên quan tới tuyển dụng và trì công chức Thứ ba, cải tiến hệ thống phúc lợi xã hội nhằm tăng cường công và các điều kiện sống tốt các công chức có thu nhập thấp và trung bình Năm 1999, Ban Công vụ, Phòng ngân sách, Bộ Tài chính và Ban phát triển xã hội và Kinh tế quốc gia Thái Lan cùng làm việc và điều chỉnh bậc lương công chức dựa vào giải pháp trên Hiện tại, bậc lương công chức Thái Lan quá trình thiết kế lại, dựa trên các yếu tố sau: trả lương theo công việc, lương công chức phải tương ứng với các công việc tương tự khu vực tư nhân, các doanh nghiệp công, hệ số lương thấp phải đủ để sống xã hội kinh tế 75 (75) Nghiên cứu, trao đổi 2.4 Malaysia Số lao động làm việc khu vực công Malaysia chiếm 13% tổng số lực lượng lao động 6,8 triệu người Bất kỳ thay đổi nào chính sách tiền lương khu vực công gây ảnh hưởng tới khả tài chính Chính phủ, tới cam kết thực các chương trình phát triển, lương khu vực tư, tăng trưởng kinh tế và nguồn thu đất nước Vì vậy, chính sách tiền lương cho khu vực công Malaysia không là chức quản lý tổ chức để động viên các nhân viên nó, mà còn là phận chính sách chiến lược quốc gia nhằm đảm bảo rằng, khu vực công có thể thích ứng với thay đổi chức vai trò nó, hướng tới việc đạt phát triển và thịnh vượng quốc gia Chính sách tiền lương công chức hưởng lương thấp nhất: Tiền lương công chức hưởng lương thấp khu vực hành chính công gồm phần chính là: Lương, phụ cấp và tiền thù lao thêm Ba phần này tạo nên các chính sách khuyến khích, thưởng cho công chức để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, trì và thu hút nhân lực vào khu vực công Do đất nước phát triển với tốc độ nhanh, người ta nhận thấy chính Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 sách tiền lương khoản chi trả đúng đắn để giải các vấn đề khó khăn công vụ như: - Khó khăn việc thu nạp người có kỹ năng, kinh nghiệm để đáp ứng các vị trí làm việc, đó có các vị trí chức danh công chức hưởng lương thấp nhất, mà khu vực tư phát triển nhanh chóng và tồn thị trường lao động khắc nghiệt - Sự khác biệt rộng lớn tiền lương chức danh hưởng lương thấp khu vực hành chính nhà nước với chức danh, đối tác tương đương làm việc các công ty tư nhân gây ảnh hưởng tới đạo đức người này - Sự không thỏa mãn các công chức hưởng lương thấp nhất, làm cho họ không yên tâm công tác và thiếu niềm tin vào quản lý nhân Nhà nước - Tiền lương thấp khu vực hành chính Malaixia chưa tính đáng kể đến thay đổi hệ thống quản lý và thay đổi công nghệ Các nguyên tắc tiền lương liên quan đến tiền lương thấp khu vực hành chính công Malaisia: Các nguyên tắc sử dụng để định hệ thống và cấu lương 76 (76) Nghiên cứu, trao đổi khu vực hành chính công Maliaxia là: Thứ nhất, mức lương theo công việc: công chức cần trả lương theo loại công việc và trách nhiệm công chức vào bảng 19 nhóm công việc, giá trị công việc và mức độ thực thi nhiệm vụ Thứ hai, trình độ và cấp đào tạo: các cấp, tài và kỹ hay kinh nghiệm đặc biệt Thứ ba, lương với thành phần có thể biến đổi: Lương + Phụ cấp cố định + Thành phần có thể biến đổi + Tổng số Lương công chức hưởng lương thấp vào khoản chi cần thiết để chi trả cho các nhu cầu thực phẩm, quần áo và chỗ Thành phần có thể biến đổi tạo thành các khoản chi khác kinh tế đất nước phát triển tốt thì có đóng góp khu vực công và điều này cần trả theo hình thức phần thưởng Thành phần biến đổi bao gồm các khoản chi mang tính khuyến khích khác dành cho mức độ hoàn thành công việc, cố gắng nâng cao kỹ năng, tinh thông và kinh nghiệm Thứ tư, so sánh công bằng: Tiền lương thấp và tiền lương công Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 chức khu vực công nói chung Malaixia có tính tới giá lao động trên thị trường, đặc biệt công việc coi là quan trọng và có giá trị cao thì dựa trên nguyên tắc so sánh công với khu vực tư Phụ cấp và các đặc quyền khác: Theo việc trả lương trọn gói, có khoản phụ cấp và tiền thưởng là để khuyến khích Những nguyên tắc để định các chính sách chi trả khoản này là: phụ cấp không phổ biến, dành cho số ngành định Phụ cấp không thường xuyên, dành cho số trường hợp, tình định, trả trên sở ngắn hạn Sự công đây có nghĩa là việc trả phụ cấp không giới hạn nhóm ngành ngành nào và có thể mở các cá nhân thích hợp khác Những lý việc trả phụ cấp là: Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh các nhân viên nhằm cải tiến tinh thông nghề nghiệp, kỹ và việc thực thi nhiệm vụ Khuyến khích và giữ lại nhân viên làm việc ngành và vị trí có nhiều thách thức Trợ cấp cho việc giá leo thang chi phí giao thông, giáo dục và giá các mặt hàng và dịch vụ khác Thưởng 77 (77) Nghiên cứu, trao đổi cho cá nhân phải thực thêm nhiệm vụ và trách nhiệm khác Dựa trên nguyên tắc và nguyên nhân trên, có loại phụ cấp chính trả cho công chức (bao gồm công chức hưởng lương thấp nhất), có tên là: - Phụ cấp khuyến khích: trả theo tiêu chí sau: tinh thông nghề nghiệp, ví dụ phụ cấp khuyến khích thực thi nhiệm vụ vùng xa xôi phải thay đổi chỗ thuyên chuyển nước ngoài hay nội đất nước, phải làm công việc có độ rủi ro cao Phụ cấp khuyến khích nhiệm vụ quan trọng dành cho công việc có nhiều khó khăn và có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước Có 21 công việc xác định là nhận khoản phụ cấp này - Phụ cấp cố định hàng tháng, trả dựa trên tiêu chí mức tăng giá các dịch vụ giao thông, giáo dục và các hàng hóa khác Ví dụ phụ cấp tiền thuê nhà, phụ cấp công vụ và phụ cấp giải trí - Phụ cấp đặc biệt dựa trên tiêu chí việc toán các chi phí và trả cho các trách nhiệm làm thêm, ví dụ phụ cấp các công việc phải làm ngoài Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 Chế độ tiền lương công chức nước Anh tương đối hậu đãi, mức lương công chức nói chung và công chức hưởng lương thấp nói riêng cao mức lương nhân viên làm các doanh nghiệp Xác định tiền lương này dựa trên bốn nguyên tắc: - Nguyên tắc công - Nguyên tắc thích ứng với vật giá - Nguyên tắc cùng làm cùng hưởng - Nguyên tắc tăng lương định kỳ "Nguyên tắc công bằng" áp dụng mức lương công chức Chính phủ đảm bảo so sánh với tiền lương các doanh nghiệp tư nhân Nhà nước Anh cho rằng, đó là điều kiện tất yếu để ổn định đội ngũ công chức Vì vậy, từ năm 1956, nước Anh đã thành lập "Sở nghiên cứu tiền lương công chức" Giám đốc Sở Thủ tướng trực tiếp bổ nhiệm "Sở nghiên cứu tiền lương công chức" coi là tổ chức công bằng, vô tư Bởi lẽ, nó chịu trách nhiệm đưa tài liệu so sánh mức lương cách khách quan trên thị trường và có ý kiến cụ thể điều chỉnh mức lương công chức chưa hợp lý Cơ quan quản lý nhân Chính phủ vào tài liệu "Sở nghiên cứu tiền lương 2.5 Anh Quốc 78 (78) Nghiên cứu, trao đổi công chức" để có định đưa phương án điều chỉnh cụ thể "Nguyên tắc thích ứng với vật giá" nhằm đảm bảo cho thu nhập thực tế công chức không bị xuống vì nguyên nhân gia tăng vật giá Vì vậy, Chính phủ Anh đã định kỳ tiến hành xác định giá bán lẻ (khoảng thời gian là tháng), vào đó để điều chỉnh lương "Nguyên tắc cùng làm cùng hưởng" chủ yếu là công việc thì tất yếu phải đãi ngộ nhau, không phân biệt đối xử theo giới tính, chủng tộc "Nguyên tắc tăng lương định kỳ" nhằm thực chủ trương hàng năm công chức nào làm việc đủ xếp vào danh sách để tăng lương Nhưng thực tế, có thể có năm Chính phủ có khó khăn tài chính, phải kéo dài thời gian tăng lương Vì vậy, các công chức Anh nhiều đã tổ chức bãi công, biểu chống đối Một số mức lương bậc thấp các chức danh công chức Anh (Bảng Anh) - Thứ trưởng thứ nhất: Lương năm: 22500 - Thứ trưởng thứ hai: Lương năm: 18000 - Trợ lý trưởng: Lương năm: 17000 Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 - Công chức thi hành: 5700/năm - Công chức chủ chốt khoa học: 11021/năm - Công chức chuyên môn kỹ thuật: 5820/năm - Công chức hưởng lương thấp nhất: 4000/năm - Bội số tiền lương công chức: – 5.6 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua kinh nghiệm số nước xác định tiền lương thấp khu vực hành chính rút số bài học là: - Nhìn chung, xác định tiền lương thấp cho khu vực hành chính nhà nước, các nước dựa vào các thông tin tiền lương thấp các chức danh cùng loại trên thị trường Hay nói cách khác, việc xác định tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước phải đảm bảo ngang (hoặc có ưu hơn) mức lương các nghề, công việc này trên thị trường khu vực tư nhân - Đối với số nước, mức tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước có thể xác định khác theo các vùng Tại các vùng có tăng trưởng kinh tế cao hơn, thì công chức làm việc vùng đó hưởng mức lương thấp vùng và mức 79 (79) Nghiên cứu, trao đổi tiền lương này có thể cao mức lương các vùng khác - Tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước phải đảm bảo đáp ứng đủ các chi tiêu cho đời sống công chức, phần thành viên gia đình họ và cho phát triển nhân lực Để khuyến khích người làm việc thật có suất, chất lượng và hiệu cần thực việc trả lương theo hiệu công việc không phải theo ngạch, bậc đơn Tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động Muốn vậy, tiền lương thấp phải tương ứng số giá sinh hoạt thời kỳ và phải tính đến phù hợp với ngành, nghề, đặc thù riêng khu vực Đồng thời phải có so sánh với mức lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp - Các nước quan tâm tới vấn đề điều tra, khảo sát, thống kê định kỳ nhằm đảm bảo hệ thống thông tin yếu tố tác động tới tiền lương thấp và các số liệu kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, lạm phát, suất lao động xã hội, số giá sinh hoạt ) chung toàn quốc và địa phương, vùng Đây là số liệu quan trọng dùng để điều chỉnh tiền lương thấp khu vực hành chính nhà nước theo định kỳ đột xuất cần thiết Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 - Ngoài việc xây dựng mức tiền lương thấp có ưu so với khu vực thị trường, hệ thống bảng lương khu vực hành chính nhà nước cần rà soát và điều chỉnh đảm bảo tính hợp lý các ngạch, bậc và tăng tính hấp dẫn để kích thích hiệu công việc người lao động - Đồng thời với việc xác định tiền lương thấp và cải cách quan hệ tiền lương khu vực hành chính nhà nước Nhà nước cần chú trọng tới hệ thống tiền thưởng và phúc lợi đối người lao động khu vực này Vì các ưu đãi này có tác dụng trì và thúc đẩy động và tinh thần làm việc công chức Tài liệu tham khảo Mai Đức Hán (2014), “Kinh nghiệm cải cách chính sách tiền lương công chức Singapore” TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Thu Linh (2008), “Cải cách tiền lương công chức – khâu đột phá cải cách tiền lương” Nguyễn Thị Huế (2014), “Vài nét chính sách tiền lương nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” TS Nguyễn Văn Cường (2014), Cải cách hành chính số quốc gia và kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam Bộ LĐTB&XH (2005), “Chính sách tiền lương- kinh nghiệm số nước trên giới” 80 (80) Giíi thiÖu s¸ch míi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 40/Quý III - 2014 GIỚI THIỆU SÁCH MỚI Niên giám thống kê 2013.- Tổng cục Thống kê.- NXB Thống kê.- Hà Nội, Tài liệu này cung cấp số liệu liên quan đến giai đoạn cấu dân số 2014 Báo cáo Điều tra lao động việc làm vàng Việt Nam với các nội dung: dân số, lao động – việc làm, giáo dục và sức khỏe Việt Nam năm 2013.- Tổng cục Thống kê, 2014 Tài liệu bao gồm số liệu các nước khu vực Đông Nam Á Điều tra Quốc gia lao động trẻ em 2012 – Các kết chính.- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Hội nhập kinh tế quốc tế qua diện thương mại Việt Nam.- Tổng cục Thống kê.- NXB Thống kê, 2014 Thống kê, ILO, 2014 Nội dung báo cáo gồm: Đây là ấn phẩm phản ánh kết hoạt động các doanh nghiệp có trên 50% Chương 1: Giới thiệu luật pháp và vốn góp thuộc các nhà đầu tư trực tiếp chính sách quốc gia bảo vệ và chăm sóc trẻ em và vấn đề lao động trẻ em; Giới thiệu điều tra quốc gia lao động nước ngoài Di cư, tái định cư và biến đổi khí hậu Việt Nam.- UNITED NATIONS, trẻ em 2012 2014 Chương 2: Một số đặc trưng trẻ em từ – 17 tuổi Báo cáo trình bày các phân tích và nêu bật tầm quan trọng giải pháp di cư và Chương 3: Trẻ em tham gia hoạt động tái định cư bối cảnh thích ứng với kinh tế biến đổi khí hậu, trên sở đó đưa Chương 4: Lao động trẻ em Kết luận và khuyến nghị Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể số khuyến nghị chính sách Báo cáo này cho thấy các chính sách và thực tiễn cải cách và tăng cường công tác tái định phi nông, lâm nghiệp và thủy sản qua năm 2007 – 2012.- Tổng cục Thống kê.NXB Thống kê, 2014 cư chính sách liên quan đến di cư góp phần quan trọng cho khung chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu, Y tế Việt Nam qua tổng điều tra đó tập trung ưu tiên các đối tượng dễ bị sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2012.Tổng cục Thống kê.- NXB Thống kê, 2014 tổn thương Việt Nam, bao gồm các hộ dân, nam giới, phụ nữ và trẻ em Sổ tay số liệu dân số vàng.- Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 2013 Việt Nam – Thực trạng, dự báo và số khuyến nghị chính sách.- UNFPA, 2011 Già hóa dân số và người cao tuổi 81 (81)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ths. Lưu Quang Tuấn và đồng nghiệp (2013), Báo cáo đề tài cấp bộ 2012:“Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách khuyến khích tham gia BHXHTN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chínhsách khuyến khích tham gia BHXHTN
Tác giả: Ths. Lưu Quang Tuấn và đồng nghiệp
Năm: 2013
4. Vina Wealth (2012): “Mô hình hưu trí Thái Lan, tháng 9/2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hưutrí Thái Lan, tháng 9/2012
Tác giả: Vina Wealth
Năm: 2012
6. World Health Organization, Report of China,http://www.who.int/healthinfo/survey/whschn-china.pdf , 2002 Link
1. Axel- Borsch-Supan (2002): Ảnh hưởng của già hóa dân số đến thị trường lao động Khác
2. Mickey Butts (2012): Economic impact of Population aging in Japan Khác
5. Tổ chức Năng suất Châu Á (APO, 2011): Già hóa dân số ở các nước Châu á Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w