1 Nhà nước luôn đẩy mạnh chính sách trợ giúp xã hội, đặc biệt là đối với trẻ em; thực hiện quyền trẻ em thông qua các văn bản pháp luật: Hiến pháp; Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em; và các vă[r]
(1)Khoa häc Quý I – 2014: An sinh xã hội Lao động và xã hội Ấn phẩm quý kỳ Tòa soạn : Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38 240601 Fax Email : bantin@ilssa.org.vn Website Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Phó Tổng Biên tập: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC Trưởng ban Biên tập: TS BÙI SỸ TUẤN Uỷ viên ban Biên tập: Ths CHỬ THỊ LÂN Ths TRỊNH THU NGA : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Nghiên cứu và trao đổi Trang Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Một số kết nghiên cứu khoa học tiêu biểu năm 2013 Chính sách an sinh xã hội và các công cụ can thiệp Nguyễn Thị Lan Hương, Ths Đỗ Thị Thanh Huyền TS Tác động suy giảm tăng trưởng kinh tế đến nông nghiệp và vai trò hệ thống an sinh xã hội - Ths Lưu Quang Tuấn, Ths Phạm Thị Bảo Hà 19 Thể chế hóa quy định: Công dân có quyền đảm bảo an sinh xã hội Hiến pháp năm 2013 và số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật - TS Nguyễn Thị Lan Hương, Ths Nguyễn Bích Ngọc 29 An sinh xã hội cho lao động di cư nước - Thực trạng và vấn đề đặt ra- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh 44 Tổng quan các nghiên cứu nguyên nhân tình trạng nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số - Đỗ Minh Hải 50 Vấn đề và giải pháp giúp đỡ trẻ em lang thang Việt Nam và số nước trên giới - Quách Thị Quế 60 Sửa đổi luật Bảo hiểm xã hội: Cần quan tâm nghiên cứu để lồng ghép vấn đề giới - TS Bùi Sỹ Tuấn 70 Bộ Luật xã hội Đức: Nội dung và điều kiện Việt Nam có thể học hỏi - Ths Nikos Nikolidakis, Nguyễn Thị Hải Yến 76 Chế điện tử Viện Khoa học Lao động và Xã hội Giới thiệu sách 85 (2) INSTITUTE OF LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Quarterly bulletin Office Quarter – 2014: Social Protection KỶ36 NIỆM 36 NĂM YEARS OFTHÀNH ILSSALẬP VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI : No Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Email : bantin@ilssa.org.vn Editor in Chief: Dr NGUYEN THI LAN HUONG Deputy Editor in Chief: Assoc.Prof.Dr NGUYEN BA NGOC Head of editorial board: Dr BUI SY TUAN Members of editorial board: M.A CHU THI LAN MA TRINH THU NGA Fax Website : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn CONTENT Research and exchange Page State management reform of human resource in Vietnam: Fact situation and measures Basic Social policy and interventing tools Dr.NguyễnThị Lan Hương -MA ĐỗThị Thanh Huyền The impact of economic growth recession to agriculture and the role of social protection system MA.Lưu Quang Tuấn, MA Phạm Thị Bảo H à 19 Constitutionalize the regulation for the citizen to be guaranteed about social protection in the 2013 Constitution and some proposals, recommendations for law improvement Dr NguyễnThị Lan Hương, MA Nguyễn Bích Ngọc 29 Social protection for domestic migrant labor: facts and emerging problems- MA Nguyễn Thị Hồng Hạnh 44 Overview of researches on the causes of poverty in minority ethnic community- Đỗ Minh Hải 50 Problem and solution to help homeless chidrend in Vietnam and some countries in the world - Quách Thị Quế 60 Amending Law on Social Insurance: Need more concern and research on gender integration - Dr Bùi Sỹ Tuấn 70 Desktop publishing at Institute of Labour Science and Social Affairs German Social Code: Content and Lesson for Vietnam MA Nikos Nikolidakis, Nguyễn Thị Hải Yến 76 New books introduction 85 (3) Thư Tòa soạn Kỷ niệm 36 năm ngày thành lập Viện Khoa học Lao động và Xã hội (14/4/197814/4/2014), Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội với chủ đề An sinh xã hội tập hợp các bài viết, kết nghiên cứu cán bộ, nghiên cứu viên Viện hy vọng đem đến cho Quý bạn đọc thông tin bổ ích Các số Ấn phẩm năm 2014 tập trung vào các chủ đề sau đây: Số 39: Vấn đề lao động-xã hội và ứng phó với biến đổi khí hậu Số 40: Việc làm, suất lao động và phát triển doanh nghiệp Số 41: Phát triển nguồn nhân lực Mọi liên hệ xin gửi địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38240601 Fax : 84-4-38269733 Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP (4) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIÊU BIỂU NĂM 2013 V iện Khoa học Lao động và vấn đề xã hội; đánh giá kết thể chế Xã hội thành lập ngày hóa các quan điểm, chủ trương Đảng 14/4/1978 Viện là và tình hình thực chính sách xã hội; số các viện đầu ngành có chức nhận diện các vấn đề xã hội xúc nảy nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng sinh; đề xuất các nhóm giải pháp phát dụng lĩnh vực lao động, người có triển xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn công và xã hội Kể từ ngày thành lập đến đến 2030 Bản báo cáo Lãnh đạo nay, Viện đã có nhiều đóng góp quan Bộ đánh giá cáo và gửi đến Ban Chỉ đạo trọng việc cung cấp sở lý luận Tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn và thực tiễn phục vụ công tác xây dựng qua 30 năm đổi mới, góp phần xây dựng các Nghị Đảng, Chiến lược, Văn kiện Đại hội XII Đảng Đề án, Chương trình, chính sách Hai là, sau năm toàn Đảng, toàn Chính phủ lĩnh vực lao động, dân và toàn quân nỗ lực triển khai thực người có công và xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày Lập thành tích chào mừng Viện 1/6/2012 Ban Chấp hành Trung Khoa học Lao động và Xã hội tròn 36 ương Đảng (Khóa XI) số vấn đề tuổi, tập thể cán và nghiên cứu viên chính sách xã hội giai đoạn 2012- Viện tiếp tục phát huy tinh thần đoàn 2020 (Nghị đầu tiên chính sách kết, chủ động, sáng tạo công tác xã hội Đảng kể từ ngày thành lập nghiên cứu khoa học và đã đạt nước năm 1945, ban hành trên nhiều thành đáng tự hào năm sở đề án Một số vấn đề chính sách xã vừa qua Một số kết tiêu biểu, gồm: hội giai đoạn 2012-2020 Viện Khoa Một là, xây dựng báo cáo tổng kết học Lao động và Xã hội dự thảo), Viện 30 năm đổi thuộc lĩnh vực lao động, đã dự thảo báo cáo đánh giá năm người có công và xã hội Báo cáo đã thực Nghị Báo cáo đã phân tổng kết toàn diện quá trình phát triển tích và đánh giá cụ thể các kết thực nhận thức Đảng giải các Nghị quyết, thách (5) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 thức, khó khăn để đạt số tiêu, Bản tin cập nhật thị trường lao động; Ấn mục tiêu Nghị và xây dựng phẩm hàng quý khoa học lao động xã các định hướng giải pháp Bản báo cáo hội; v.v là nguồn tài liệu tham khảo đã Ban Chỉ đạo Trung ương đánh hữu ích phục vụ các đối tác xã hội nói giá cao và thông qua vào đầu năm 2014 chung và các nhà hoạch định chính sách Ba là, chủ trì thực nhiều nghiên nói riêng việc xây dựng, bổ sung cứu, đánh giá lĩnh vực an sinh xã hội sửa đổi và hoàn thiện các luật, chính phục vụ Hội nghị Sơ kết năm thực sách thuộc lĩnh vực lao động, người có Nghị TW khóa X nông công và xã hội nghiệp - nông dân - nông thôn; phục vụ Sáu là, các đề tài cấp Nhà nước, cấp xây dựng Đề án Đánh giá chính sách an Bộ lĩnh vực lao động, người có công sinh xã hội và thực chính sách an và xã hội Viện chủ trì thực sinh xã hội Ban Kinh tế Trung ương Hội đồng nghiệm thu các cấp đánh giá Bốn là, chủ trì xây dựng báo cáo cao, đạt loại xuất sắc và khá Năm đánh giá kết năm thực kế vừa qua, Viện chủ trì và hoàn thành đề hoạch lĩnh vực trọng tâm 2: Tiếp cận tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ dịch vụ có chất lượng và an sinh Bảy là, Hoạt động nghiên cứu và tư xã hội thuộc khuôn khổ hợp tác vấn hỗ trợ địa phương và doanh nghiệp Chính phủ và Chương trình Liên tiếp tục thúc đẩy như: hỗ trợ các hiệp quốc Việt Nam tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Ninh Năm là, nhiều nghiên cứu Viện Thuận, Quảng Ninh, v.v xây dựng các chủ trì thực đã xuất bản, như: đề án qui hoạch ngành Lao động - Báo cáo quốc gia lao động trẻ em; báo Thương binh và xã hội; hỗ trợ các doanh cáo đánh giá hệ thống an sinh xã hội cho nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn và phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam; Báo điều kiện lao động, quy chế trả lương cáo xu hướng nhu cầu kỹ lao động theo giá trị công việc, định mức- định khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; biên lao động Báo cáo thường niên xu hướng lao Tám là, các nghiên cứu hợp tác với động và xã hội, Sách Phát triển hệ thống các Viện nghiên cứu, các tổ chức và an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020; trường Đại học và ngoài nước như: (6) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung phát thanh, truyền hình ), trình bày ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Viện Xã các hội thảo nước, v.v mà số hội học, Viện Kinh tế Việt Nam, Trung còn trình bày các hội thảo tâm Phân tích và Dự báo (Viện Hàn Lâm nước ngoài và các tổ chức quốc tế Khoa học Xã hội Việt Nam), Tổ chức xuất bản, góp phần khẳng định và nâng Lao động Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, cao vị Viện Khoa học Lao động Ngân hàng Phát triển Châu Á, UNDP, và Xã hội nói riêng, chất lượng nghiên UNICEF, UN Women, GIZ, HSF, cứu khoa học nước nhà nói chung OECD, Viện Lao động Hàn Quốc, Đại trên trường quốc tế học Copenhaghen (Đan Mạch), Đại học Đạt kết trên, ngoài Nihon (Nhật Bản), v.v góp phần bổ nỗ lực tập thể cán bộ, nghiên cứu sung và hoàn thiện hệ thống lý luận và viên Viện còn là đạo sát nâng cao chất lượng các nghiên cứu của Lãnh đạo Bộ, hỗ trợ và hợp tác Viện, phục vụ ngày càng tốt công tích cực tổ chức nước và quốc tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực tế Ở tuổi 36, có thể khẳng định ngành Lao động - Thương binh và xã Viện Khoa học Lao động và Xã hội hội tiếp tục gặt hái nhiều thành công Chín là, các kết nghiên cứu nghiệp nghiên cứu Viện chủ trì thực không khoa học lao động và xã hội vì mục tiêu phổ biến qua xuất ấn phẩm, các dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công phương tiện truyền thông (internet, đài và văn minh (7) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CƠ BẢN VÀ CÁC CÔNG CỤ CAN THIỆP TS Nguyễn Thị Lan Hương - Ths Đỗ Thị Thanh Huyền Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Mục tiêu an sinh xã hội là đảm bảo thu nhập đủ để trì chất lượng tối thiểu sống cho phát triển người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội, tuyên truyền vận động và bảo đảm việc làm bền vững Ba cấu phần truyền thống chính sách an sinh xã hội là: An sinh xã hội không đóng góp (theo truyền thống gọi là trợ giúp xã hội), và các chương trình giảm nghèo; an sinh xã hội có đóng góp (hay còn gọi là bảo hiểm); và thị trường lao động có điều tiết – thị trường lao động chủ động (bao gồm các quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm bền vững) Các cấu phần này tương trợ cho để bao phủ các yêu cầu an sinh xã hội đa dạng xã hội Bài viết “Chính sách an sinh xã hội và các công cụ can thiệp” có nội dung mang tính tổng quan rút từ kinh nghiệm quan, tổ chức trên giới, đúc rút từ điều kiện thực tế Việt Nam để từ đó đưa khái niệm hệ thống chính sách An sinh xã hội Từ khóa: An sinh xã hội/ chính sách an sinh xã hội Abstract: The goal of social protection is to ensure the enough income to maintain the minimum living quality for the development of people, create more opportunity for social service access, propaganda and employment sustainability traditional elements of social protection policy are: non-contributed Social Protection (traditionally called Social Assistance), and poverty reduction program; contributed Social Protection (or Insurance); and moderated labor market-active labor market (including the regulations and standards to promote and ensure employment sustainability) Those elements compliment each othersto cover the various social protection needs of the society The article “Basic social protection policy and interventing tools” is an overview of the experience from a worldwide department, organization, also from the real condition of Vietnam, from which propose the basic definitions about the Social Protection policy system Từ khóa: Social protection/ Social protection policy T heo Ủy ban Liên hợp quốc phát an sinh xã hội là "một tập hợp các chính triển xã hội (CSocD) đã định nghĩa sách, các chương trình công cộng và tư nhân thực xã hội để đáp ứng dự (8) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 phòng khác nhằm bù đắp thiếu hụt suy giảm đáng kể thu nhập từ công việc, cung cấp hỗ trợ xã hội cho gia đình có trẻ em cung cấp chăm chính để đạt các mục tiêu chính sách an sinh xã hội là: An sinh xã hội không đóng góp (theo truyền thống gọi là trợ cấp xã hội, bao gồm các biện sóc y tế và nhà "(United Nations, 2000) Mục tiêu an sinh xã hội hướng tới đảm pháp phổ cập và mục tiêu); an sinh xã hội có đóng góp (hay còn gọi là bảo hiểm); và bảo thu nhập đủ để trì chất lượng tối thiểu sống cho phát triển thị trường lao động có điều tiết – thị trường lao động chủ động (bao gồm các người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội, tuyên truyền vận động và bảo đảm việc làm bền vững Ba cấu phần quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm bền vững) (xem sơ đồ 1) CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Nhóm chính sách an sinh xã hội không đóng góp Chính sách trợ giúp xã hội và giảm nghèo Nhóm chính sách an sinh xã hội đóng góp : Chính sách bảo hiểm Các quy định thị trường lao động Chính sách thị trường lao động chủ động Nguồn: Nguồn: Inclusive Social Protection in Latin America: A Comprehensive rights base approach Chức các chính sách an sinh xã Chính sách thị trường lao động hội là bảo vệ xã hội và đảm bảo thu nhập đủ để trì sống tốt, tạo điều kiện tiếp cận với xã hội và xúc tiến dịch chủ động ( Nhóm chính sách điều tiết thị trường lao động) vụ và việc làm bền vững Các cấu phần vực đặc biệt nhạy cảm và thực tế không này nhằm mục đích, mức độ khác nhau, tương trợ cho để bao phủ rộng khắp các yêu cầu an sinh xã hội không đồng xã hội loài người chú ý nhiều an sinh xã hội, chất nó là thiếu hụt bên cung và cầu lao động các khu vực chính thức và có nhiều vấn đề việc phát triển Thị Thị trường lao động chủ động là khu (9) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 trường lao động chủ động nói đến cầu nối cung thiếu hụt và cầu dư thừa thị trường Việc điều tiết thị trường lao động đề cập đến công cụ có nhu cầu tìm việc làm tốt với mục tiêu nâng cao hội tham gia tái hòa nhập vào thị trường lao động Nguồn tài chính dành cho việc thực bảo vệ quyền người lao động, cá nhân và tập thể đóng vai trò quan trọng các chính sách này thường lấy từ thuế và từ đóng góp (ILSSA và GIZ, việc giảm thiểu các rủi ro liên quan với tình trạng thất nghiệp và thâm hụt 2010) việc làm bền vững (Barrientos và Hulme, 2008) chủ động có vai trò giải các vấn đề khu vực phi chính thức và lao động tự Nhóm chính sách này An sinh xã hội làm Như Bertranou và Saravia (2009) đã gồm tập hợp các quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm ra, lao động tự làm có tính chất phức tạp, khó định nghĩa và đo lường bền vững, nghĩa là: làm việc điều cách chính thống Lao động tự làm chủ kiện tự do, xã hội công bằng, an ninh và giữ phẩm giá người (ILO, 2008D) Các chính sách xây dựng yếu là kết tình trạng khủng hoảng dễ bị tổn thương dẫn đến đói nghèo và phần lớn tự làm có liên quan đến trên các quy định bao gồm chương tình trạng thiếu việc làm và không trình nhằm thúc đẩy: (i)chính thức hóa quan hệ hợp đồng, (ii) đảm bảo quyền bảo vệ (ECLAC, 2009a) Trên khía cạnh khác thì việc tự làm là yếu thành lập và gia nhập công đoàn và an tố hạn chế tăng trưởng khu vực toàn lao động, (iii) quy định lao động chính thức và tạo nên các hàng rào ngân trẻ em và lao động vị thành niên, (iv) các quy định việc làm và mức lương tối thiểu (Ngân hàng Thế giới, 2001b), và (v) sách liên quan đến việc chính thức hóa quan hệ lao động, đặc biệt là các công ty nhỏ Điều này không dẫn quy định để ngăn chặn phân biệt đối xử nơi làm việc, đặc biệt là phụ nữ Và chính sách thị trường lao động chủ đến nhu cầu phát triển các chiến lược thích hợp bảo vệ người lao động thất nghiệp và khu vực phi chính thức động là các chính sách việc làm, giáo các rủi ro và bảo đảm cho họ có thu nhập dục, đào tạo, thông tin việc làm, tín dụng cho đối tượng có nhu cầu tìm việc, thường là người thất nghiệp, thiếu tối thiểu, nó cho thấy tầm quan trọng chính sách điều tiết thị trường lao động an sinh xã hội Tuy nhiên việc làm và chí là người cần thiết phải phân biệt phi chính - 10 Các chính sách thị trường lao động (10) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 thức và bất hợp pháp, không tuân thủ các quy định lao động giống nhiều tính khu vực chính thức và khu vực không chính thức khu vực việc làm chính thức (Bertranou và Saravia, 2009, p 14) - Các chính sách thị trường lao động chủ động là vô cùng quan trọng việc trình biến đổi vận động thị trường Weller (2008, p 21), mô tả tổ chức, vận khắc phục và giải rủi ro các chính sách bảo hiểm xã hội và các hành thị trường lao động "cơ chế khác với mức độ hình thức mà thiết lập chính sách trợ giúp xã hội Thật vậy, khu vực thị trường cấu trúc bền các quy tắc ứng xử cho người tham gia thị trường lao động" Mục tiêu cuối vững luôn có xuất bất bình cùng việc tổ chức thị trường lao động đẳng, thì cần thiết tập trung chú ý việc kết hợp việc làm tránh phân là tạo việc làm chất lượng cao phương pháp điều tiết thị trường lao động, biệt đối xử và thúc đẩy các biện pháp tham hệ thống bảo vệ tình trạng thất nghiệp và gia các lực lượng lao động là nữ, lao động địa phương và các nhóm dễ bị tổn thương khác (ECLAC, 2010) chính sách thị trường lao động hoạt động (trong đó không phải là phần an sinh xã hội gia nhập) Để đạt - Chính sách TTLĐ chủ động nhằm mục tiêu này, cách tổ chức phải đáp tăng cường tuân thủ các quy định, pháp luật lao động và quyền người lao ứng hai mục tiêu: " Phải đảm bảo thị trường lao động hoạt động hiệu quả, tức động Đây là lĩnh vực mà an sinh xã là phân bổ tối ưu các nguồn lực, và họ phải hội đóng vai trò điều phối các đảm bảo bảo vệ và hỗ trợ cho các đối quan quản lý trực tiếp các vấn đề lao động (ví dụ: Bộ lao động, phúc lợi và an sinh xã hội) và người chịu trách tượng yếu thị trường đặc trưng bất bình đẳng cấu các thành viên "(Weller, 2008) Tất điều nhiệm thiết kế chính sách xã hội, cách tăng cường tính liên kết các bên liên quan Đồng thời, cần thiết phải này đòi hỏi phải quy định việc thực số tiêu chuẩn và giám sát việc tuân thủ các quy định lao động, quá nhận diện tính chất loại trừ thị trình đòi hỏi tham gia rộng rãi các trường lao động luôn vận động và bảo vệ lợi ích người lao động gắn kết với tổ chức có trách nhiệm cụ thể thông qua các chính sách cụ thể Thách thức đặt là làm nào để xác định, tổ chức vận hành và quản lý quá Bảng 1: Thị trường lao động chủ động và các công cụ can thiệp 11 (11) Nghiên cứu, trao đổi Công cụ/dịch vụ Đào tạo nghề cho niên trước tham gia lực lượng lao động Đào tạo lại và nâng cao tay nghề Hỗ trợ doanh nghiệp nhận lao động vào nghề (doanh nghiệp chưa có nhu cầu) Hỗ trợ thời gian học nghề (thực tập sinh doanh nghiệp) Việc làm tạm thời cho người tìm việc Tín dụng đầu tư tự tạo việc làm Môi giới/giới thiệu việc làm Di chuyển lao động và ngoài vùng Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Đối tượng Thanh (nghèo) Cơ chế lựa chọn niên Người thất nghiệp, sinh kế, chưa có việc làm (sinh viên trường) Doanh nghiệp địa phương, khu vực Người gia nhập lực lượng lao động Người thất nghiệp, sinh kế, chưa có việc làm (sinh viên trường) Người thất nghiệp, sinh kế, chưa có việc làm (sinh viên trường) Người tìm việc Người tìm việc Cơ chế tài chính Đối tượng mục tiêu Ngân NN+đóng (50/50) sách góp Tự xác định Ngân NN+đóng (50/50) sách góp Thoả thuận với doanh nghiệp Ngân nước Thoả thuận với doanh nghiệp, hướng dẫn cho học sinh sinh viên Tự xác định Ngân sách nhà nước + doanh nghiệp Tự xác định + thẩm định Ngân sách NN+cơ quan tín dụng Tất người coi là thất nghiệp, tìm việc Tự xác định + điều kiện (nghèo) NSNN hỗ trợ +người tìm việc đóng, tư nhân quản lý, đầu tư vốn Quỹ khuyến khích, trung tâm tiếp nhận -hỗ trợ (NSNN) sách nhà Ngân sách NN, các nhà tài trợ An sinh xã hội không đóng góp: An sinh xã hội không đóng góp (trợ giúp Các chính sách trợ giúp xã hội và hỗ xã hội) có thể định nghĩa là tập trợ giảm nghèo hợp các chuyển nhượng và các chương trình trợ cấp công cộng, thường tài 12 (12) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 trợ từ thuế chung (Bertranou, Solorio và Đồng thời, các chính sách trợ giúp xã van Ginneken, 2002) theo nguyên tắc hội đóng vai trò quan trọng đoàn kết Lợi ích nó không liên quan việc kết nối và tạo điều kiện tiếp cận các đến đóng góp trước (ECLAC, chính sách, dịch vụ xã hội, chính sách 2006; Cetrángolo và Goldschmit, 2010) thúc đẩy xã hội và dịch vụ cho phát Trợ giúp xã hội là trợ giúp triển nguồn nhân lực Can thiệp tiền mặt vật Nhà chính sách này nhằm mục đích chủ yếu nước (lấy từ nguồn thuế, không phải là chuyển giao các nguồn lực hay tài sản đóng góp người nhận) nhằm bảo xây dựng và ngăn ngừa mát, đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng thúc đẩy nguồn lực và tích lũy tài nhận Hầu hết các khoản trợ cấp sản dựa trên sở đánh giá gia cảnh Các chương trình giảm nghèo:chính mức thu nhập định Theo quan là đối phó đa dạng nhu cầu an điểm đại, trợ giúp xã hội bao gồm sinh xã hội trên lực các loại hình: hỗ trợ thu nhập, trợ cấp gia nhóm dân cư khác Nó có thể phân đình và dịch vụ xã hội (ILSSA và GIZ, biệt người sống nghèo 2010) đói nghèo đói cùng cực dựa trên Các chính sách/chương trình này thu nhập và khả chi tiêu xác thường nhắm vào người sống định mức thu nhập tối thiểu cho nghèo cùng cực, nghèo và dễ bị trường hợp (Hulme and Shepherd, tổn thương, để đáp ứng nhu cầu 2003, p 405) cá nhân, hộ gia đình, cung cấp Và các chương trình giảm nghèo là thu nhập tối thiểu cho người tập hợp các chính sách, biện pháp và dự thuộc đối tượng can thiệp ngăn án nhằm thúc đẩy khả tiếp cận chặn suy giảm thu nhập và người nghèo đến dịch vụ sản xuất và lực tiêu dùng người dịch vụ xã hội Thí dụ: Chương trình tình dễ bị tổn thương (Grosh và Mục tiêu Giảm nghèo Việt Nam (áp cộng sự, 2008) dụng các chính sách miễn phí ưu đãi y tế, giáo dục, đào tạo nghề, khuyến nông, tín dụng cho hộ gia đình 13 (13) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 nghèo); Chương trình 134 (hỗ trợ đất ở, - nhà và nước cho hộ nghèo); thể ngăn ngừa các cú sốc có ảnh hưởng Chương trình 135 (hỗ trợ phát triển hạ đến hộ gia đình, giảm nhẹ tác động tiêu tầng cho các xã nghèo: điện, đường, cực Các chương trình bảo đảm việc làm trường học, trạm y tế, chợ dân sinh); và và các chương trình mục tiêu liên quan Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền đến yếu tố bảo hiểm rủi ro, nhằm vững (với mục tiêu tăng cường sản xuất cho các hộ gia đình không chìm sâu vào nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập nghèo đói 62 huyện nghèo có tỷ lệ nghèo - trên 50%) (ILSSA và GIZ, 2010) tăng cường lực kinh tế hộ gia Vai trò các chính sách trợ giúp Giảm nhẹ rủi ro: Hỗ trợ xã hội có Thúc đẩy và thay đổi: Hỗ trợ xã hội đình, cho phép người lao động khả xã hội: thương lượng giá nhân công cao - Đối phó với rủi ro: Hỗ trợ xã hội hỗ Trợ cấp có thể giúp tích lũy tài sản, trợ thu nhập tiền để hộ gia đình giải là vốn người Các chương trình việc hậu nghèo đói Thậm chí làm công tạo sở hạ tầng phục vụ các dự án việc làm tạm thời các hỗ sản xuất Ổn định chính sách kinh tế vĩ trợ ngắn hạn đã mang lại giá trị mô ảnh hưởng các chương trình bảo vệ quan trọng, cho phép hộ gia đình hỗ trợ đã giảm đáng kể cú sốc đối phó với tình trạng nghèo đói nghèo đói Bảng 2: Trợ giúp xã hội và các công cụ can thiệp Công cụ Trợ giúp xã hội thường xuyên tiền cash Đối tượng Cơ chế lựa chọn Đối tượng yếu thế/khắc phục rủi ro Lựa chọn theo tiêu chí phổ quát (universal) tuỳ theo 14 Cơ chế tài chính Ngân sách NN (14) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 allowances-cash transfer) đối tượng Không điều kiện/có điều kiện Trợ giúp đột xuất Bất kỳ Tự xác định/ khu bị nạn/proxy-meantest… Ngân sách NN + NGOs Nhà xã hội cung cấp dịch vụ xã hộị ngắn hạn Người già, người nghèo không tự mình cải thiện nơi và có nguy không an toàn Xác định nhân viên xã hội (theo phương pháp case management) Ngân sách NN Trợ giúp nhà và hỗ trợ vật (Home help and Transfer in kinds) Người nghèo và đối tượng/hộ gia đình yếu thế, Xác định nhân viên xã hội (theo phương pháp case management) Ngân sách NN Nhà khẩn cấp Trẻ em bị bỏ rơi, phụ nữ, trẻ em bị bạo hành, xung đột gia đình, Xác định nhân viên xã hội (theo phương pháp case management) Ngân sách NN Chương trình việc làm công (public / workfare) Chủ hộ thất nghiệp, lao động phổ thông chưa tìm việc làm Tự xác định/ xác định nhân viên xã hội (theo phương pháp case management) Ngân sách NN + NGOs Thúc đẩy dịch vụ xã hội Mục tiêu chủ yếu hộ nghèo, và mở rộng với hộ gia đình có thu nhập trung bình Xác định nhân viên xã hội (theo phương pháp case management) Ngân sách NN + NGOs họ có thể trì mức tối thiểu chất Chính sách bảo hiểm xã hội lượng sống giai đoạn làm việc Theo truyền thống, an sinh xã hội và không làm việc chù kỳ sống đóng góp (bảo hiểm xã hội) bao gồm tất họ, ví dụ thời gian thất nghiệp, nghỉ các chương trình thiết kế để cung hưu, bệnh tật khuyết tật Cấu phần cấp cho công nhân và người phụ thuộc này bao gồm: (i) bảo hiểm y tế, (ii) bảo họ với bảo hiểm và tương lai để 15 (15) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 hiểm tự nguyện, (iii) bảo hiểm bắt buộc, đầu tư là tuổi già, khuyết tật và trợ cấp hưu (iii) bảo hiểm thất nghiệp, (iv) bảo hiểm trí và thai sản/ quan hệ cha con, bệnh tật nông nghiệp, (v) bảo hiểm tai nạn/tử và gói chăm sóc sức khỏe tuất,… - Chính sách bảo hiểm tốt đóng vai trò Và bảo hiểm là bảo đảm thay tích cực cho ổn định Kinh tế - xã hội: hay bù đắp phần thu nhập người Rủi ro mang đến thiệt hại tài chính dân họ gặp rủi ro đời sống (sức bất thường cho các cá nhân, tổ chức Vượt khoẻ, tai nạn, mùa màng ) thông qua việc lên ý nghĩa “tiền bạc”, bảo hiểm mang đến đóng thường xuyên khoản tiền (phí trạng thái an toàn tinh thần, giảm bớt bảo hiểm) cho tổ chức (nhà nước tư lo âu trước rủi ro, bất trắc cho người nhân) tương ứng với xác xuất xảy và bảo hiểm Vai trò này thể chi phí rủi ro liên quan (ILSSA và GZ, các khía cạnh khác là: giảm sức ép 2010) hệ thống phúc lợi xã hội, hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, thúc đẩy các Về người tham gia đóng hoạt động thương mại phát triển góp nhận lợi ích từ đóng góp mình, mặc dù qua thời gian - Tạo việc làm cho xã hội: Ngành bảo số tiền đóng góp có thể thay đổi giá trị đáng hiểm đã thu hút lực lượng lớn lao kể và có thể Nhà nước bù đắp động làm việc các doanh nghiệp bảo không bù đắp tùy thuộc vào tình trạng kinh hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, tế - xã hội và thời gian tham gia vào thị mạng lưới đại lý bảo hiểm và các nghề trường lao động chính thức nghiệp liên quan đánh giá rủi ro, giám Bảo hiểm xã hội bao gồm nhiều công định tổn thất, định giá tài sản, giám định cụ (bao gồm bảo hiểm, kế hoạch và sức khỏe… điều kiện thất nghiệp hình thức đóng góp), các bên liên quan, ám ảnh kinh tế toàn cầu thì khu vực tham gia bảo hiểm (ví phát triển ngành bảo hiểm coi là dụ bảo hiểm y tế, hưu trí, thất nghiệp, còn nhiều tiềm các quốc gia, góp khuyết tật, và bảo hiểm mạng sống) Theo phần giải tình trạng thiếu việc làm Mesa-Lago (2008), hai chương trình quan các vấn đề xã hội có liên quan trọng bảo hiểm xã hội dựa trên số lượng người tham gia và tỷ lệ tham gia Bảng 3: Bảo hiểm xã hội và các công cụ can thiệp 16 (16) Nghiên cứu, trao đổi Công cụ Bảo hiểm xã hội (tương trợ) Bảo hiểm xã hội (công bằng)-mô hình tài khoản cá nhân bắt buộc Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm dự phòng tuổi già (bảo hiểm xã hội bổ sung) Tử tuất BH y tế BH tai nạn, bệnh nghề nghiệp Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Cơ chế lựa chọn Đối tượng Người lao động khu vực chính thức (có quan hệ/hợp đồng lao động) Người lao động khu vực chính thức (có quan hệ/hợp đồng lao động) Người lao động ngoài khu vực chính thức Bắt buộc Người lao động Tự nguyện Người lao động khu vực chính thức (có quan hệ/hợp đồng lao động) Người lao động khu vực chính thức (có quan hệ/hợp đồng lao động) và người dân Người lao động khu vực chính thức (có quan hệ/hợp đồng lao động) Bắt buộc Bắt buộc Tự nguyện Cơ chế tài chính Đóng góp người lao động, người chủ sử dụng, lãi đầu tư (và thuế) Đóng góp người lao động, người chủ sử dụng, lãi đầu tư Đóng góp người lao động, lãi đầu tư, khuyến khích thuế Đóng góp người lao động, lãi đầu tư, khuyến khích thuế + thuế (Riester) Đóng góp Bắt buộc/tự nguyện Đóng góp Bắt buộc Đóng góp điều kiện định, đảm bảo cho sống và phát triển mình” Chính sách dịch vụ xã hội Trước hết để hiểu rõ các nhu cầu sống, chúng tôi đưa các quan điểm các nhà khoa học nhu cầu tối thiểu sống Theo quan niệm Mác: “Nhu cầu là đòi hỏi khách quan người Và dịch vụ xã hội Liên hợp quốc định nghĩa sau: Dịch vụ xã hội là các hoạt động dịch vụ cung cấp nhu cầu cho các đối tượng nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống 17 (17) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 (UN - Africa Spending Less on Basic Social Services) Như vậy: Dịch vụ xã hội là hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người và xã hội thừa nhận tự tin, đẩy mạnh hoà nhập tốt với cộng đồng, nâng cao hiểu biết, kiến thức cho đối tượng Nói cách khác, thúc đẩy các chính sách dịch vụ xã hội nhằm cung cấp và hỗ trợ thông qua các dịch vụ đặc thù giúp các công dân xã hội có thể xây dựng sống tốt đẹp độc lập kinh tế, khẳng định quyền người hòa nhập và tham gia vào thị trường lao động các hoạt động cộng đồng, xã hội./ Dịch vụ xã hội chia thành loại chính: Dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất bản: việc ăn uống, vệ sinh, chăm sóc, nhà đối tượng yếu là trẻ em, người tàn tật khả lao động phải đáp ứng nhu cầu này để phát triển thể lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Dịch vụ y tế: bao gồm các hình thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức thể chất tinh thần cho các đối tượng Simonne Cecchini and Rodrigo Martinez, 2012 - Inclusive Social Protection in Latin America, A comprehensive Rights- Based Approach ILO, 2010-2011 - World Social Securiry Report ADB - Conditional cash transfer An effective tool for Poverty alleviation Katja Bender and Johanna Knöss Social Protection Reform in Indonesia – In Search of Universal Coverage UN - Africa Spending Less on Basic Social Services) Bùi Xuân Dự, 2009 - Công cụ can thiệp chính sách an sinh xã hội Good practices in social services delivery in SEE Dịch vụ giáo dục: trường học, các lớp tập huấn, đào tạo kỹ sống, các hình thức giáo dục hoà nhập, hội nhập và chuyên biệt Dịch vụ giải trí, tham gia và thông tin: đây là loại hình dịch vụ xã hội quan trọng các đối tượng thuộc nhóm đối tượng công tác xã hội, hoạt động giải trí văn nghệ, thể thao, nâng cao TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI ThS Lưu Quang Tuấn – ThS Phạm Thị Bảo Hà Tóm tắt: Suy thoái kinh tế giới đã tác động đáng kể đến Việt Nam, nhiều ngành 18 (18) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 kinh tế đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngành nông nghiệp - nơi coi là bệ đỡ then chốt giai đoạn suy giảm tăng trưởng và bất ổn kinh tế vĩ mô không nằm ngoài số đó Hệ nó là khó khăn trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thủ công mỹ nghệ như: sản phầm giá, không tiêu thụ được, người sản xuất thua lỗ liên tục… Do vậy, nhiều lao động rời bỏ nông nghiệp để di cư thành phố tìm việc, bên cạnh đó, xuất dòng lao động di chuyển ngược từ thành thị nông thôn, điển hình là lao động ngành xây dựng Để đối phó với tác động suy giảm tăng trưởng kinh tế, dường khu vực nông thôn còn bị động các chiến lược này, thiếu vắng các chương trình, dự án và hỗ trợ Nhà nước và cộng đồng Vì vậy, hệ thống an sinh xã hội cần thiết phải vận hành hiệu và dễ dàng tiếp cận khu vực này Từ khóa: suy giảm tăng trưởng kinh tế, nông nghiệp, nông thôn, an sinh xã hội Abstract: The worldwide economic recession has impacted significantly to Vietnam, many business industries was heavily affected Agriculture- the key platform during the growth recession and macroeconomic unstability period was not an exception The consequences included the difficulties in Hệ nó là khó khăn farming, animal husbandry, handicrafts production such as: product devaluation, could not be consumed, producers continued losing,… So that, many labors got out of agriculture and migrated into the cities to find jobs, beside that, there was also the reversed labor stream from the city to the rural area, typically the labor in the construction industry In order to deal with the impacts of economic growth recession, it seems like the rural areas would be very passive in those strategies, if lacked of programs, projects and the support of the State and the community So that, the social protection system need to be effectively implemented and easy to access with this sector Key words: economic growth recession, agriculture, rural, social protection 19 (19) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 V iệt Nam đã đạt thành tựu lớn tăng trưởng và giảm nghèo hai thập kỷ qua Tuy nhiên, tốc độ tăng khác tăng thì hàng nông lâm sản, kim ngạch xuất lại giảm 1,9% đạt 16,5 tỷ USD so với 16,8 tỷ USD năm 2012 Có thể nói, ngành nông nghiệp đã trưởng kinh tế đã suy giảm vài năm gần đây Tốc độ tăng GDP bình quân giai bị tác động mạnh tình trạng suy giảm tăng trưởng kinh tế kéo dài đoạn 2009- 2013 đạt 5%/năm, so với mức tăng trưởng 7%/năm thời kỳ trước năm 2009 Năm 2013, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, thể tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,42%, cao mức Những khó khăn ngành nông nghiệp Nông nghiệp là ngành có tỷ trọng lao động làm việc cao nhất, là nơi hấp thu lao động bị việc làm từ các ngành khác 5,03% năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng trưởng thời kỳ Tuy nhiên hoạt động nông nghiệp lại chịu nhiều rủi ro: thiên tai, sâu bệnh, giá trước năm 2009 Ngành nông nghiệp, nơi biến động, tư thương ép giá, cạnh tranh coi là bệ đỡ then chốt giai đoạn suy giảm tăng trưởng và bất ổn kinh tế vĩ mô, tăng 2,67% (tương đương với với nông sản Trung Quốc… Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, tác động rủi ro này ngành nông nghiệp còn mức tăng năm 2012) Trong kim trầm trọng ngạch xuất tất các nhóm hàng Hình 1: Những tác động đến ngành nông nghiệp Sâu bệnh Ít đất, làm không đủ ăn Dịch bệnh Thời tiết Mất mùa, => sản lượng thấp Được mùa, => sản lượng cao Lao động quay nông nghiệp Hạn hẹp thị trường đầu Giá sản phẩm thấp Giá cao không đủ bù chi Giá vật tư NN, thức ăn chăn nuôi tăng Sức mua giảm SX NN gặp khó khăn 20 Cạnh tranh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Phải thuê lại, thu không bù chi Lực hút kinh tế kéo LĐ nông thôn thành thị Không có nhân lực làm nông nghiệp (20) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 khác Đối với các hộ trồng lúa, sức tiêu thụ không giảm lúa gạo và rau là mặt hàng thiết yếu Lao động trở làm trồng trọt tạo nên dư thừa lao động gây nên lãng phí, giảm suất và thu nhập tính trên đầu lao động Nhóm trồng rau bị ảnh hưởng nhiều có nhiều hộ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau dẫn đến nguồn cung tăng vượt cầu Nhóm trồng cây ăn trái (ở phía Bắc) bị tác động mạnh thị trường tiêu thụ giảm, thêm vào đó là cạnh tranh từ hàng Trung Quốc Bối cảnh suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài khiến thị trường tiêu thụ bị hẹp lại nhiều mặt hàng Mặt khác, lao động từ các ngành khác bị ảnh hưởng mạnh quay nông nghiệp (tạm thời lâu dài) tác động lên việc làm và thu nhập các hộ gia đình Rủi ro nông nghiệp ít tác động đến đời sống hộ gia đình hộ có nguồn thu ngoài nông nghiệp và trầm trọng nguồn thu hộ trông chờ vào nông nghiệp Đặc biệt, ngành trồng trọt và chăn nuôi nhận định là có khó khăn nhiều nguyên nhân, đó có nguyên nhân bắt nguồn từ suy giảm tăng trưởng kinh tế Những vùng sản xuất nông nghiệp lớn, tác động khủng hoảng không nhiều Sản phẩm nông nghiệp thường bán cho thương lái ruộng sau thu hoạch Tình trạng bị thương lái ép giá vào chính vụ xảy hàng năm, không phải tác động khủng hoảng kinh tế Tại vùng ít đất canh tác và tình trạng đất đai manh mún các huyện ngoại thành Hà Nội và các vùng nông thôn miền Bắc khác, hộ gia đình có thể có đến vài mảnh ruộng nơi khác “mảnh nào lớn thì khoảng sào , mảnh nào nhỏ thì vài hàng cấy” Làm nông nghiệp đã từ lâu không còn mang lại giá trị kinh tế cao nông dân tiếp tục sản xuất vì: (1) không phải mua gạo, thức ăn giá cao; (2) là thói quen; và (3) không biết làm gì Hộp 1: Khó khăn trồng trọt “…Hơn năm khó khăn, rau thì rẻ không bán được, trước 10 nghìn đồng/kg rau mà có 5-6 nghìn/kg thôi, chuối trồng nhiều mà bán không mua… chuối chín rụng đầy gốc không muốn chặt về, vì chặt bán không có người mua Trước có bán buổi chợ 500600 nghìn 80-150 nghìn đồng mà hôm qua, bán ngày có 40 nghìn đồng” Phỏng vấn sâu hộ trồng trọt, phường Lĩnh Nam – Hoàng Mai – Hà Nội Ngành chăn nuôi chịu tác động mạnh lượng tiêu thụ và giá đầu Ngoài các vấn đề dịch bệnh [chất lượng sản phẩm không đảm bảo] vốn tác động thường trực đến tâm lý người tiêu dùng thì sức mua giảm các nhóm hàng thực phẩm (như thịt, cá) và khó khăn xuất khẩu, dẫn đến giá bán giảm mạnh, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất Trong đó giá thức ăn chăn nuôi tăng hàng năm thì giá bán liên tục trồi sụt Mặt khác, 21 (21) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 phận lao động từ khu vực đô thị và khu công nghiệp trở nông thôn (do không còn việc làm đô thị), chủ yếu tham gia vào làm chăn nuôi Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi giá rẻ bị chia sẻ Đồng thời nguồn cung hàng dồi dào nên cạnh tranh gia tăng dẫn đến dư thừa và bị giảm giá bán Vì thế, nhiều hộ chăn nuôi đã phải bỏ chuồng trại, không dám làm vì “càng làm càng lỗ” khăn chung giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, sức mua thị trường giảm… còn làng nghề sản xuất hàng xuất truyền thống lại bị ảnh hưởng mạnh bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hôp 3: Sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ suy giảm “Các đơn hàng xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề chắp nứa [mây tre đan] Yên Tiến, Nam Định bị giảm, hàng đã đặt bị tìm cách trả lại Hàng loạt các sở chắp nứa lâm vào tình trạng nguy khốn, từ chỗ hàng nghìn sở sản xuất năm 2010 còn vài chục sở, với vài doanh nghiệp lớn đểu rơi vào khó khăn Từ chỗ lao động hàng chục nghìn người không địa phương mà còn các tỉnh lân cận Thanh Hóa, Hòa Bình, Ninh Bình…giờ còn số vài trăm.” Hộp 2: Khó khăn chăn nuôi “Ngày trước lấy nước gạo, cơm thừa các cửa hàng cho lợn bây nhiều người lấy thế, các cửa hàng ăn uống vắng khách nên thức ăn thừa bị giảm xuống… Trước đây 510 hộ chăn nuôi thì kiếm thức ăn dễ so với làng cùng chăn nuôi” “Một năm trở lại đây giá bán có nhiều biến động, thời điểm tháng 10/2012 và đầu năm 2013 giá lợn giảm mạnh còn khoảng 30 – 31 nghìn đồng/kg Trong đó, chi phí cám tiếp tục tăng và giá lợn giống cao, đó sau bán gia đình bị lỗ 10 triệu đồng/ lứa lợn.” Nghiên cứu thực địa Nam Đinh Luồng lao động rời khỏi nông nghiệp nông thôn Ở khu vực nông thôn, việc làm chủ yếu là nông nghiệp Các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất kinh doanh cá thể, hộ gia đình và số ít doanh nghiệp nhỏ và vừa Năng suất lao động nông nghiệp thấp, hoạt động sản xuất theo thời vụ nên dễ xảy tình trạng dư thừa sức lao động là vùng ít đất canh tác Một sô vùng đã quy hoạch phát triển công nghiệp dịch vụ, số vùng chưa xây dựng, trở thành quy hoạch treo dẫn đến tình trạng Thảo luận nhóm hộ chăn nuôi xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội Bên cạnh nông nghiệp, các nghề truyền thống và nghề thủ công khu vực nông thôn đóng vai trò quan trọng đảm bảo thu nhâp cho hộ gia đình Tất nhiên, các ngành sản xuất này bị ảnh hưởng cú sốc kinh tế suy giảm Những làng nghề truyền thống phục vụ thị trường nước đúc đồng, may… tồn dù gặp khó 22 (22) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 người dân bị đất sản xuất bắt buộc phải rời bỏ nông nghiệp Cộng thêm vào khó khăn nông nghiệp đã trình bày trên, tượng người nông dân không canh tác trên mảnh đất mình có dấu hiệu gia tăng nhiều địa phương Tại các vùng sản xuất lớn, đất đai còn nhiều, nhiều hộ gia đình đem ruộng cho thuê, thân kiếm việc làm khác chỗ các khu công nghiệp, thành thị Những vùng đất đai ít và manh mún, nông sản chủ yếu để tự tiêu dùng hộ gia đình và phục vụ chăn nuôi, tình trạng cho thuê đất canh tác không phổ biến số hộ đã cho mượn đất để chia hoa lợi họ thuê người làm vào vụ Phỏng vấn sâu trưởng ấp, xã Khánh Hưng, Vĩnh Hưng, Long An “Công ty Anh Việt đền bù hoa màu từ 20072013 cho bà con, đền bù hoa màu trên sào Nhưng không biết lý gì bây bỏ hoang Chúng tôi kiến nghị để bà quay lại làm đất thì bỏ hoang và người thì không có việc làm…” Thảo luận nhóm nông dân xã Xuân Châu, Nam Định Ở thành thị, hội và khả tìm công việc chân tay bán hàng rong và nhiều việc khác còn lớn Những việc này tạo thu nhập cao so với làm nghề nông và hiển nhiên là tốt so với tình trạng thiếu việc làm, bị thất nghiệp Bỏ qua các vấn đề thiên tai, sâu bệnh, thuận lợi, thu nhập năm từ đất nông nghiệp bình quân khoảng 15– 20 triệu làm công nhân làm thuê mức lương thấp là 2–3 triệu/tháng Do vậy, việc làm nông thôn không còn tạo sức hút, là lao động trẻ, tạo nên các dòng dịch chuyển từ nông thôn thành thị tìm việc làm miền Bắc và miền Nam Nhóm lao động còn gắn bó với ruộng đồng, chủ yếu là người trên 45 tuổi, khó tìm việc làm khác Luồng lao động dịch chuyển trở Hôp 4: Nông dân không mặn mà với sản xuất nông nghiệp “Mỗi có sào rưỡi bắc Người già thì còn có ruộng lớp trẻ từ 1997 trở lại đây là không có Không có đất thì phải làm ăn xa thôi Mà làm ruộng thì sống nên cái chúng tôi đã gần 10 năm rồi, bọn trẻ hết học là xin làm công nhân Giờ bảo làm ruộng là chả đứa nào muốn, lâu không làm làm nữa.” Thảo luận nhóm hộ gia đình có làm ăn xa, xã Xuân Thượng, Nam Định khu vực nông nghiệp nông thôn Trong điều kiện suy giảm tăng trưởng xuất dòng lao động di chuyển “Ấp Cả Trốt năm lại đây kinh tế tiếp tục lên, đời sống người dân ngày càng cải thiện nhân tiếp tục giảm Nhiều hộ nhà, năm lần, không có đất người ta mà có đất người ta còn đất thì đem cho thuê Giá mướn công thì 15 – 20 triệu/năm, trả trước năm, làm công nhân tháng triệu thôi thì còn ổn định làm ruộng.” ngược từ thành thị nông thôn, điển hình là lao động ngành xây dựng Xây dựng và các ngành liên quan bị ảnh hưởng suy giảm kinh tế dẫn tới nhiều lao động bị 23 (23) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 việc làm, giảm thu nhập Một số không thể bám trụ thành thị, phải quay nông thôn để tìm hội việc làm hay ít là giảm chi phí sinh hoạt Vi biện pháp ứng phó chủ yếu là thuê đất làm thuê cho các hộ nhiều đất Hiện tượng thuê, mượn đất canh tác diễn các vùng ít đất sản xuất, đất đai manh mún và vùng có diện tích canh tác lớn vậy, áp lực việc làm nông thôn gia tăng, thợ giỏi, lành nghề dễ kiếm việc làm Những thợ kém là nhà phụ giúp gia đình chăn nuôi, làm Hộp 6: Chiến lược ứng phó “Nhà tôi có người, vợ chồng, ông bà, đứa Nhà có công đất, không đủ canh tác nên tôi mướn thêm 15 công nữa, giá mướn 15 triệu/năm tính lấy công làm lãi thì đủ sống…” Thảo luận nhóm nông dân xã Vĩnh Trị,Vĩnh Hưng, Long An “Các cô không có trình độ nên biết bám vào đồng ruộng, các không có việc nên phải thuê thêm đất cho chúng nó làm cùng chả nhẽ lại ngồi chơi Càng khó khăn lại càng phải làm… trước làm – sào là đủ ăn phải làm nhiều thì may đủ sống…” Phỏng vấn sâu hộ trồng trọt, phường Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội nông nghiệp, chăm làm nghề gì khác thuê làm Dòng chuyển dịch ngược nông thôn từ khu vực thành thị, khu công nghiệp miền Bắc rõ nét so với miền Nam Ở miền Nam, kinh tế phát triển và động hơn, người lao động dễ tìm việc làm và vì số lao động phải trở ít Hộp 5: Lao động không có việc tạm thời quay nông nghiệp, nông thôn “…Hết việc chỗ này thì em lại chỗ khác tìm việc mới, đợt nào không có việc kéo dài thì quay quê, có việc có người gọi thì lại tiếp quê kiếm tiền đâu có dễ…” Phỏng vấn sâu phụ hồ, Bến Lức, Long An Tuy nhiên, nông thôn với vai trò làm giá đỡ cho người lao động đã không còn trước Hầu hết các lao động quay sau đã xoay xở hết cách và không thể bám trụ lại thành thị Họ quê để giảm chi phí sinh hoạt, chờ đợi việc làm và lại tiếp tục dòng chảy hướng các vùng đô thị Chiến lược ứng phó lao động nông nghiệp Đối phó với việc thiếu đất canh tác và dư thừa sức lao động nông nghiệp, Các hộ sản xuất nói chung chưa tìm chiến lược phù hợp để đối phó với tính trạng dư thừa nông sản, nguyên nhân là vì người nông dân chưa chủ động đầu Các nỗ lực chuyển đổi cấu cây trồng, chọn loại nông sản có giá thành cao đòi hỏi nhiều kiến thức và kỹ thuật, phát triển các mô hình trồng rau đòi hỏi vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ; việc tìm thị trường ổn định cho nông sản vượt 24 (24) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 quá khả họ Vì các hộ trồng trọt, nông sản đến kỳ thu hoạch, họ buộc phải bán để thu hồi chi phí trước bị hỏng Đối với các hộ chăn không phải đâu cả, đôi lúc bị ép giá giá lợn xuống quá thấp thôi Thảo luận nhóm hộ chăn nuôi - Quảng Phong, Quảng Xương, Thanh Hóa nuôi, ứng phó chủ yếu là tạm dừng thời gian để chuyển đổi cấu lại Vai trò hệ thống an sinh xã hội Đối với sản xuất nông nghiệp, chính sách bao tiêu sản phẩm, bình ổn giá không người sản xuất nông nghiệp hưởng ứng vì “giá mua còn thấp giá thị trường” Các hoạt động xây lò sấy, kho trữ thóc chưa người dân quan tâm, vì “thóc vụ trước chắn bán không giá thóc vụ mới, nông sản càng để lâu càng giá” Các chính sách, chương trình khuyến nông triển khai nhiều năm qua, người lao động khu vực nông thôn tiếp cận các thông tin khuyến nông thông qua các hoạt động tuyên truyền, tập huấn Tuy nhiên, mức độ tiếp cận các hướng dẫn trực tiếp và các mô hình khuyến nông còn thấp Các mô hình khuyến nông triển khai thực theo mô hình thí điểm chưa gắn với thị trường và ít có hội nhân rộng, “tổng kết xong là thôi” Vì vậy, người sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự tích trữ từ trước và vay lãi ngoài cần thiết Các chính sách an sinh xã hội hành tập trung hỗ trợ nhóm đối tượng đã xác định hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ sinh sống các vùng khó khăn…, chưa tính đến các rủi ro kinh tế người lao động cố gắng chủ động giống và nguồn thức ăn để giảm chi phí, qua đó tăng hiệu sản xuất Thực tế cho thấy có mô hình sản xuất tốt, hỗ trợ, thì nông nghiệp có thể phát triển kể điều kiện suy thoái kinh tế Một số mô hình thí điểm đã mang lại kết Tuy nhiên, để có thể thành công thì cần không vốn mà còn phải đầu tư kỹ thuật và kiến thức cho người sản xuất Do vậy, các dự án dừng mô hình thí điểm và khó có thể nhân rộng Hộp 7: Dự án nông nghiệp mang lại hiệu “Ở đây có dự án LIFSAT Ngân hàng Thế giới chăn nuôi lợn sạch, từ khâu chuồng trại, cám bã tới lúc vào lò mổ Dự án này làm từ 2010 nên chúng tôi bắt đầu quen với quy định khắt khe dự án rồi, và thấy mình hưởng lợi nhiều Dự án này đã hỗ trợ làm lò mổ 650 triệu, hỗ trợ làm cái chợ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi…Nói chung có lợn là có người tới hỏi mua, 25 (25) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Các chính sach chủ yếu là BHXH bắt buộc và BHTN chưa với tới lao động nông nghiệp nông thôn BHXH tự nguyện thực từ năm 2008 coi là chính sách bổ sung cho BHXH bắt buộc hướng tới nhóm lao động khu vực phi chính thức này Tuy nhiên, đến nay, BHXH tự nguyện thu hút khoảng trên 170 nghìn lao động tham gia, đó khoảng 70% là người trước đó đã đóng BHXH bắt buộc Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng tối thiểu theo qui định (bằng 22% mức tiền lương tối thiểu) là cao so với thu nhập lao động nông nghiệp Do vậy, họ không muốn tham và tự nguyện nằm ngoài hệ thống BHXH Công tác tuyên truyền, phổ biến luật BHXH và thông tin các hình thức BHXH còn nhiều hạn chế Người dân lao động còn chưa biết và chưa hiểu các chính sách BHXH để tham gia nhiều hộ gia đình nông dân Mức phí đóng tăng theo lương tối thiểu và bảo hiểm theo năm khiến người dân là nhóm có thu nhập thấp cảm thấy bị lãng phí (tham gia mà lại không hưởng không ốm đau) Hộp 8: BHYT chưa tiếp cận khu vực nông nghiệp nông thôn “Chỉ hộ nghèo miễn phí, còn nhà tôi phải đóng cả, phí bảo hiểm năm nào tăng, năm lên đến 600 nghìn, nhà tôi người, đóng triệu thì tiền đâu để nộp.” Phỏng vấn sâu hộ nông dân, Vĩnh Trị, Vĩnh Hưng, Long An Các chính sách tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ nguồn tài chính cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt người nghèo và các đối tượng chính sách Nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh theo chế cho vay tín dụng thông qua các chương trình, chính sách khác đã tạo hội cho các nhóm yếu lao động nghèo, lao động nông thôn, lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, lao động vùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, Phạm vi bao phủ BHYT đã đạt 70% dân số hầu hết đối tượng có BHYT là thuộc diện bắt buộc tham gia là nhà nước cấp thẻ BHYT miến phí Theo số liệu từ BHXH Việt Nam, 74% nông dân, người lao động phi chính thức chưa tham gia BHYT Nguyên nhân chủ yếu là chính sách BHYT để phận dân cư này tự nguyện (không phải bắt buộc) tham gia mà không có hỗ trợ Nhà nước Do vậy, đối tượng đau yếu, có bệnh tật tham gia Mặt khác, mức phí đóng BHYT là khá cao Nguồn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách với lãi suất thấp cho các mục đích vay để sản xuất (tín chấp thông qua các đoàn thể và hiệp hội), vay để học (áp dụng cho các hộ nghèo) và vay với các mục đích khác (nhà ở, nước sạch, …) Các nguồn vốn vay còn có nhiều hạn chế các quy định và thủ tục vay còn giới hạn 26 (26) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đối tượng và thông qua hình thức bình xét, chọn lọc đối tượng vay “Hộ nhà tôi vay triệu làm nước sạch, tôi không biết nguồn nào lãi suất thấp, đợt vừa nhà có việc nên tôi tiêu trước, có tiền bù sau ” Hộp 9: Tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng chính sách Phỏng vấn sâu hộ nghèo, Vĩnh Trị, Vĩnh Hưng, Long An “Vay vốn tín chấp thông qua hội Nông dân hay hội Phụ nữ phải xem trả nợ thì dám bảo lãnh cho vay Các tổ hội đưa bình xét và chọn đối tượng vay, vay thì mục địch là gì, khả trả nào, hộ này [nghèo, không có hộ thường trú, khả trả nợ không cao] thì không dám bảo lãnh cho vay…” “Có nhà vay vốn ưu đãi họ không biết dùng làm gì, nên “cho” tôi suất vay đó” Phỏng vấn sâu chủ thầu, Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội Các kênh giới thiệu việc làm chính thức chưa đến với khu vực nông thôn, người nông dân ít có hội tham gia các phiên giao dịch việc làm hay đến các trung tâm giới thiệu việc làm Trong các hội chợ việc làm tổ chức chỗ kinh phí lớn và không thu nhiều hiệu Chính vì người lao động thường tìm việc cách tự phát, bao gồm việc di cư sang nơi khác tìm việc dựa trên giới thiệu, hỗ trợ các mối quan hệ cá nhân anh em, họ hàng, bạn bè, hàng xóm… Chương trình Đào tạo nghề nông thôn theo Quyết định 1956 triển khai thực đến chưa thu hút quan tâm số đông lao động mặc dù học viên không phải đóng học phí và hỗ trợ kinh phí (15.000 đồng/ngày) Nguyên nhân là đào tạo chưa gắn với nhu cầu, học xong không nghề được, gây lãng phí cho người học và ngân sách Thảo luận nhóm nông dân,Vĩnh Trị,Vĩnh Hưng, Long An Nguồn tín dụng từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn để sản xuất đánh giá là khó tiếp cận lãi suất còn cao và đòi hỏi giá trị chấp lớn (giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà cửa) Nguồn vốn này thường biết đến nhiều các vùng sản xuất nông nghiệp lớn Với hộ có đất sản xuất, họ dùng chính sở hữu đất mình để chấp vay vốn Trong thực tế, có tượng người vay không có nhu cầu không biết cách sử dụng vốn đã nhường/bán lại lãi suất cho vay Ngoài ra, còn có trường hợp sử dụng vốn sai mục đích vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh lại mang cưới vợ cho con, chữa bệnh,… Hộp 10: Sử dụng vốn tín dụng ưu đãi sai mục đích Hộp 11 : Đào tạo nghề nông thôn Cũng có lớp dạy nghề vận động mãi có người học, học kỹ thuật 27 (27) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 trồng trọt, chăn nuôi thì còn áp dụng Học lớp sửa xe máy hay trồng nấm thì chẳng để làm gì, học xong thì thôi có nghề đâu xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng, hướng tới sản phẩm xuất và sản phẩm là giải pháp thiết thực người lao động khu vực nông thôn Đẩy mạnh việc gắn kết sản xuất nông nghiệp, công tác khuyến nông và bao tiêu nông sản để đảm bảo thu nhập người nông dân, đáp ứng nhu cầu thị trường khuyến khích sản xuất nông nghiệp Như nông nghiệp nông thôn giữ vai trò làm giá đỡ cho người lao động kinh tế trước cú sốc lớn Các chính sách khác dạy nghề cho lao động nông thôn cần xem xét, đánh giá và triển khai trên sở gắn với nhu cầu đào tạo thực tế địa phương để tránh lãng phí nguồn lực và phát huy hiệu quả; hỗ trợ hộ gia đình nông lâm ngư nghiệp có mức thu nhập trung bình tham gia các chính sách an sinh xã hội, khuyến khích trách nhiệm và nâng cao vai trò chủ động việc đảm bảo an sinh xã hội cho thân và hộ gia đình./ Thảo luận nhóm nông dân, Vĩnh Trị, Vĩnh Hưng, Long An Khuyến nghị Trong thực tế, người dân các vùng nông thôn chưa phổ biến, giới thiệu các chính sách việc làm và dạy nghề, BHXH, BHTN, BHYT đó còn chưa biết để tham gia, biết có chính sách không biết tham gia nào Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật và chính sách lao động, an sinh xã hội, đảm bảo thông tin, tiếp cận thông tin chính sách để người lao động và người dân nói chung hiểu quyền lợi, nghĩa vụ thân từ đó chủ động tham gia Đồng thời cần có điều chỉnh thiết kế chính sách để hỗ trợ các đối tương người nông dân thu nhập trung bình có hội tham gia BHXH tự nguyện và BHYT Chính sách thúc đẩy sản xuất, tăng giá trị hàng hóa nông nghiệp thông qua 28 (28) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Thể chế hóa quy định Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội Hiến pháp năm 2013 và số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật TS Nguyễn Thị Lan Hương Ths Nguyễn Bích Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Điều 34 Hiến pháp 2013 quy định “Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” đã thể rõ quan điểm tôn trọng quyền người, quyền công dân Đây là sở hiến định để công dân bảo đảm có thu nhập tối thiểu, thoát khỏi tình trạng nghèo đói gặp phải các rủi ro liên quan đến nhu cầu người: rủi ro sức khỏe, thiếu việc làm, tuổi già, tàn tật…dẫn đến không có thu nhập tạm thời vĩnh Nghiên cứu sau rà soát nhóm chính sách an sinh xã hội hành và đề xuất khuyến nghị hoàn thiện pháp luật để phù hợp với quy định Hiến pháp Từ khoá: quyền bảo đảm an sinh xã hội, thể chế, hỗ trợ việc làm, giảm nghèo, trợ giúp xã hội, dịch vụ xã hội Abstract: Article 34 of The 2013 Constitution regulates that “The national has the right to be social protection guaranteed” showed the perspective of respecting human right, basic right of the nationals This is the constitutional basis for the people to be ensured about the minimum income, lifted out of poverty while facing risks related to the most basic needs: health risks, job lost or lacking, aging, disability,… which might lead to temporary or permanent income lost The following research reviews the eac current social protection policy group and proposes the recommendation to complete the law and regulation suitable with the new constitution Keywords: Social Protection guaranteed right, constitutional, employment support, poverty reduction, social assistance, basic social service 29 (29) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 H iến pháp 2013 đã thể phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt đã thể rõ quan chế độ), quyền lợi hưởng thụ và điều kiện ràng buộc Thể chế chính sách còn xác định trách nhiệm bộ, ngành địa phương việc thực chính điểm tôn trọng quyền người, quyền và nghĩa vụ công dân Một điểm sách, chế độ đề Ngoài còn chế tham gia các tổ chức xã hội, cộng quan trọng đó là Điều 34 Hiến pháp quy định: Công dân có quyền đồng và thị trường việc tổ chức thực và cung cấp dịch vụ an sinh xã hội bảo đảm an sinh xã hội là quyền nhà nước và xã hội hỗ trợ Thể chế hoá quyền an sinh xã hội hướng đến thành viên xã hội, bảo đảm cho thành viên bình bảo đảm an toàn thu nhập mức tối thiểu không may gặp phải các rủi ro liên quan đẳng tiếp cận an sinh xã hội, đó ưu tiên đến nhóm đối tượng yếu đến nhu cầu người: rủi Thể chế hoá quyền an sinh xã hội ro sức khỏe, thiếu việc làm, tuổi già, tàn tật…dẫn đến không có thu nhập tạm thời vĩnh viễn Việt Nam gồm nhóm chính sách sau đây: Quyền an sinh xã hội có nghĩa - Nhóm chính sách việc làm đảm bảo Thể chế hoá quyền an sinh xã thu nhập tối thiểu hội là luật hóa qui định bảo đảm an toàn thu nhập mức tối thiểu thông qua - Nhóm chính sách bảo hiểm xã hội - Nhóm chính sách trợ giúp xã hội: hệ thống các chính sách can thiệp nhằm quản lý rủi ro tốt liên quan đến nhu cầu - Nhóm chính sách dịch vụ xã hội người: rủi ro sức khỏe, thiếu việc làm, tuổi già, tàn tật…dẫn đến không có thu nhập tạm nhằm tăng cường cho người dân tiếp thời vĩnh viễn Thể chế hoá quyền an sinh xã hội đóng vai trò quan Nghiên cứu sau rà soát nhóm cận hệ thống dịch vụ mức tối thiểu trọng hệ thống an sinh xã hội Nội chính sách an sinh xã hội hành và đề xuất khuyến nghị hoàn thiện pháp luật để dung thể chế này là xác định phù hợp với quy định điều 34 Hiến khuôn khổ pháp lý (luật, các văn luật), phạm vi các chính sách/chế độ, đối tượng tham gia, tiêu chí, điều kiện tham pháp “Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” I Nhóm chính sách việc làm đảm gia, chế đóng góp (tuỳ hình thức, bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo 30 (30) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Nhóm chính sách việc làm đảm Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu bao gồm hệ thống luật năm 2012); Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng (2006); Luật Việc làm (2013) với các nghị định, thông tư liên quan và các Chương pháp, các quy định, chương trình, đề án và các giải pháp phát triển thị trường lao động trình việc làm quốc gia thời gian từ 1992 đến năm 2011, Chiến lược Việc Nhà nước các tổ chức thực nhằm chủ động hỗ trợ người lao động nâng làm cao hội tìm việc làm, tham gia thị trường lao động để có thu nhập, bước đích khuyến khích phát triển sản xuất hộ gia đình, doanh nghiệp phát triển sản xuất bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người dân, kinh doanh, thu hút lao động; người lao đặc biệt là người nghèo, niên, lao động nông thôn và các nhóm lao động dễ động tham gia xuất lao động nhằm tăng thu nhập, giảm nghèo, vay vốn theo bị tổn thương khác, cải thiện sống cho Chương trình Mục tiêu quốc gia Việc người dân Các chính sách hỗ trợ việc làm bao gồm chính sách sau: Chính làm, chương trình Mục tiêu Quốc gia xóa đói, giảm nghèo, Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao sách phát triển thị trường lao động; Chính động để giảm nghèo bền vững, tín dụng sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm; Chính sách học sinh, sinh viên hỗ trợ đào tạo nghề; Chính sách đưa lao tạo và dạy nghề tương đối đầy đủ nhằm động làm việc có thời hạn nước ngoài tăng cường khả tiếp cận dịch vụ đào theo hợp đồng và Chính sách hỗ trợ lao động di chuyển Hệ thống các văn pháp luật tạo và dạy nghề cho người lao động Công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động các phát triển thị trường lao động hình thành đã tăng cường kỹ và hội doanh nghiệp, tăng cường hội việc làm cho các nhóm yếu ngày càng chú việc làm người lao động; người lao trọng Đề án Đào tạo nghề cho lao động động ngày càng đảm bảo quyền tự nông thôn thực từ năm 2009 đã góp lao động và quyền có việc làm gồm: Bộ Luật Lao động ban hành năm 1994 (sửa đổi, bổ sung qua các năm 2002, 2004 phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động qua đào tạo nghề, lao động khu vực nông thôn và khả tạo và 2006 và sửa đổi toàn diện và ban hành việc làm phi nông nghiệp bảo thu nhập tối thiểu Chính sách hỗ trợ tín dụng có mục Hệ thống luật pháp giáo dục, đào 31 (31) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Chính phủ đã thực các chương trình hỗ trợ di cư đến các vùng kinh tế mới, biên giới, hải đảo; hỗ trợ di dân thực định canh định cư đồng bào dân tộc khó áp dụng Quy định chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, người dân tộc thiểu số lao động nước ngoài chưa thống nhất, đồng mức vay và lãi suất thiểu số; Chương trình di dân gắn với xóa đói giảm nghèo qua các giai đoạn,… đã cho vay Thiếu gắn kết hoạt động cho vay vốn và hoạt động tư vấn cho đối tượng đáp ứng phần tái phân bố nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh Các chương trình vay vốn tạo việc làm chủ yếu dừng lại vùng, góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và bảo vệ an ninh quốc phòng việc tăng cường hỗ trợ vốn để củng cố việc làm hành, chưa tạo nhiều việc làm Thể chế pháp luật thị trường lao động mặc dù đã phát triển, song còn Chính sách hỗ trợ xuất lao động chưa hiệu Các chính sách và chương tồn nhiều bất cập: trình hỗ trợ người làm việc nước Hệ thống luật pháp thị trường lao động chưa đầy đủ, đồng Vai trò và trách nhiệm các chủ thể trên thị ngoài trở tái hòa nhập thị trường lao động nước còn hạn chế Chưa có chính sách khuyến khích người lao động trường lao động chưa phát huy, làm việc nước ngoài và gia đình họ phân định vai trò thị trường và vai trò Nhà nước chưa rõ, chưa đúng đầu tư sản xuất, kinh doanh, sử dụng hiệu thu nhập có từ việc lao động chức Nhiều chính sách chủ yếu nước ngoài hướng tới điều chỉnh quan hệ lao động Về chính sách đào tạo và dạy nghề khu vực nhà nước và khu vực kinh tế chính thức Một phận lao động thiếu việc làm việc làm không ổn định, lao chưa gắn với sản xuất và thị trường lao động; chưa thực đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng lao động; đặc biệt thiếu các động làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, các nghề giản sở đào tạo các vùng nông thôn khó khăn Các chính sách hỗ trợ các nhóm lao đơn, lao động không đòi hỏi chuyên môn động dễ bị tổn thương (thanh niên không kỹ thuật chưa bảo vệ thị có tay nghề lần đầu tham gia thị trường trường lao động cho phát triển sản xuất nhiều chính sách lao động; đối tượng bị tác động cải cách kinh tế xã hội: đất, cổ phần hóa, khủng hoảng kinh tế, người thất nghiệp; khác dẫn đến tình trạng chồng chéo, người lao động khu vực phi chính Quá nhiều quy định tín dụng ưu đãi 32 (32) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 thức; người khuyết tật, v.v…) tham gia thị trường lao động mặc dù đã cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn niên; hỗ trợ phát triển thị trường lao động; bảo hiểm thất nghiệp; - Xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật việc làm chính sách việc làm công Chính sách hỗ trợ lao động di chuyển: hệ thống chính sách hỗ trợ lao động dịch Chính sách giảm nghèo Thực mục tiêu giảm nghèo là chuyển đến các khu công nghiệp, khu đô thị còn yếu và thiếu; đa số người di cư chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh không tiếp cận các dịch vụ xã hội nơi đến Chưa có giải pháp hỗ trợ thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống tạo việc làm tạm thời, ổn định sống nông thôn và thành thị, các vùng, các với qui mô lớn nhà nước thực đối tượng việc làm hàng dân tộc và các nhóm dân cư; thể tâm việc thực Mục tiêu loạt bị tác động khủng hoảng kinh thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt tế, thiên tai và dịch bệnh Nam đã cam kết Kiến nghị Nhằm hỗ trợ người lao động nâng cao Trong 25 năm qua, với mục tiêu giảm nghèo nhanh, Chính phủ đã ban hành hệ hội tìm việc làm, tham gia thị trường thống chính sách, chương trình xóa đói lao động bước bảo đảm thu nhập tối thiểu cho người dân, hệ thống pháp luật giảm nghèo khá đầy đủ, có tính hệ thống và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hành cần sửa đổi, bổ sung sau: xã hội đất nước Các thể chế pháp luật - Xây dựng nghị định tín dụng ưu giảm nghèo gồm: Các Chương trình đãi trên sở hợp các văn quy định rõ ràng đối tượng hưởng mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000; Chiến lược toàn chính sách; diện tăng trưởng và xoá đói giảm - Xây dựng các Nghị định, thông tư hướng dẫn Luật việc làm trên sở hoàn nghèo (2002)", chương trình 134(2004) số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, thiện các chính sách hành hỗ trợ đất ở, nhà và nước sinh hoạt cho hộ đồng dịch chuyển việc làm cho người lao động bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó chuyển khu vực nông thôn; hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài khăn; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 (2006); theo hợp đồng; Hỗ trợ tạo việc làm cho Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 33 (33) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 (2011); Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 20122015 (2012); Quyết định số 551/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu Xây dựng nghị định Chính phủ giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đói đa chiều; điều chỉnh chuẩn tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, nghèo, tiến dần đến mức sống tối thiểu; phân biệt người nghèo có khả vươn xã an toàn khu, các thôn, đặc biệt khó khăn và nhiều định, thông tư hướng lên và không có khả vươn lên thoát nghèo; tích hợp các chính sách để đơn dẫn Chính sách giảm nghèo đã thực giản hơn, tăng cường tính kết nối các chính sách; khuyến khích tham gia hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các khu vực tư nhân vào cung cấp các dịch vụ chính sách tín dụng ưu đãi, đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, khuyến hỗ trợ giảm nghèo… Kiến nghị: II Nhóm chính sách bảo hiểm xã hội nông – lâm - ngư, phát triển ngành nghề, Bảo hiểm xã hội là bảo đảm thay xuất lao động; Nâng cao vốn nhân lực người nghèo thông qua tăng cường tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà và nước động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết sinh hoạt; Giảm bất bình đẳng các vùng thông qua phát triển sở hạ tầng tuổi lao động chết, trên sở đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn, các Luật BHXH ban hành và có xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiệu lực từ 1/1/2007 Luật có quy định BHXH tự nguyện cho lao động không thuộc diện BHXH bắt buộc tham Tuy nhiên, chính sách giảm nghèo còn số bất cập: Số lượng chính sách nhiều, chồng chéo, trùng lắp phân tán, gia Đồng thời, các quy định Luật thiếu phối hợp, gắn kết các chính sách với Các chính sách hỗ trợ giảm BHXH hướng tới công đóng góp và thụ hưởng, chia sẻ rủi ro, góp nghèo thiên hỗ trợ trực tiếp tiền phần đảm bảo tốt quyền và lợi ích mặt vật là tạo hội và điều người lao động kiện để người nghèo tự nâng cao lực vươn lên thoát nghèo bền vững Mức hỗ trợ giáo dục, y tế hộ nghèo còn Tuy nhiên, Luật BHXH hành còn số điểm bất cập: nhỏ so với nhu cầu chi hộ gia đình Chính sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc: 34 (34) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Chưa bao phủ tới người lao động; Quan hệ mức đóng và mức hưởng bảo hiểm xã hội còn cân đối, mức đóng chưa tương ứng với mức hưởng; Cơ buộc theo hướng mở rộng đối tượng có thời gian lao động tháng; người sử dụng lao động; bổ sung chế độ sức lao động Mặt khác cần tăng tuổi nghỉ hưu để chế và phương thức đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội chưa bảo tồn giá trị quỹ: đảm bảo an toàn quỹ BHXH Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội còn cao; Chưa có quy định chế độ sức lao nguyện sau: Bổ sung chế độ hỗ trợ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động - bệnh động Luật BHXH Chính sách bảo hiểm xã hội tự nghề nghiệp cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Tạo điều nguyện: chưa phù hợp, với quy định số kiện cho lao động nam trên 45 tuổi và nữ năm đóng góp tối thiểu là 20 năm để hưởng lương hưu thì nhóm lao động nam trên 40 tuổi tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu; Thực từ 45, nữ từ 40 tuổi trở lên tham gia chính sách hỗ trợ phần phí đóng bảo không hưởng chế độ hưu trí đến tuổi nghỉ hưu; chênh lệch chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc (5 chế độ) và tự hiểm xã hội tự nguyện cho lao động đặc thù (người cận nghèo, người nghèo, lao động có mức sống trung bình trở xuống nguyện (2 chế độ) khiến người lao động làm nông, lâm, ngư, diêm nghiệp) không muốn tham gia Bảo hiểm thất nghiệp giới hạn Ngoài ra, cần xây dựng nghị định Bảo hiểm thất nghiệp theo hướng mở rộng nhóm lao động làm việc các diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp tới doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở người lao động có hợp đồng lao động, hợp lên đồng làm việc từ đủ tháng trở lên Sửa đổi chính sách bảo hiểm xã hội tự Kiến nghị: III Nhóm chính sách trợ giúp xã hội Nhằm bảo đảm thay bù đắp Một phận dân cư vì các lý khác phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn, người tâm thần, trẻ em mồ côi, người thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nhiễm HIV, gặp các rủi ro thiên nghiệp, hết tuổi lao động chết, trên sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội, cần sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội trên sở: tai, … không có khả tạo thu nhập, cần Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ thu nhập tối thiểu cho người dân, góp Hoàn thiện chính sách Bảo hiểm bắt phần ổn định sống, nâng cao lực phòng chống rủi ro Các chính sách trợ 35 (35) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 giúp xã hội nhằm bảo đảm thu nhập và các điều kiện sinh sống mức tối thiểu (bằng các hình thức và biện pháp khác nhau) các đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, càng yếu thì càng hưởng mức cao (mức cao là không có khả tự phục vụ sinh hoạt cần có người chăm sóc, giúp đỡ hàng ngày); (ii) ưu tiên theo thiệt thòi sống không đủ khả tự lo sống thân và gia độ tuổi, trẻ em và người cao tuổi hưởng mức cao hơn; (iii) các đối tượng đình thông qua trợ giúp Nhà nước, nhân dân và cộng đồng quốc tế Trợ giúp xã khác có nhu cầu khác hưởng mức khác Sự phân chia hội gồm nhóm là trợ giúp xã hội thường xuyên và trợ giúp xã hội đột xuất không tạo chênh lệch quá lớn các nhóm đối tượng thụ hưởng Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Hệ thống văn chính sách trợ giúp Trẻ em (sửa đổi 2004) đã cụ thể hoá nhấn mạnh quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, xã hội ngày càng hoàn thiện theo hướng: i) mở rộng diện đối tượng thụ bảo vệ hưởng; ii) tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội; Luật người khuyết tật (2010) nêu rõ người khuyết tật Nhà nước và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi và (iii) tiến tới bảo đảm mức thu nhập tối thiểu và ổn định sống cho các đối tượng yếu thế, tạo cho các đối tượng yếu chức năng, tạo việc làm phù hợp và thế, góp phần đảm bảo ổn định xã hội và hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật thể chăm lo Đảng và Nhà nước đến người dân Luật Người cao tuổi (có hiệu lực thi Tuy nhiên, các chính sách trợ hành từ ngày 01 tháng năm 2010) quy giúp xã hội còn nhiều điểm hạn chế: định quyền và nghĩa vụ người cao tuổi; trách nhiệm gia đình, Nhà nước Về trợ giúp xã hội thường xuyên: Đối tượng quy định luật có và xã hội việc phụng dưỡng, chăm chính sách bảo trợ xã hội trẻ em, sóc và phát huy vai trò người cao tuổi Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày người cao tuổi, người khuyết tật, còn lại các nhóm đối tượng khác như: người đơn 13/4/2007 và Nghị định số 13/2010/NĐ- thân nuôi thuộc diện hộ nghèo, người CP ngày 27/02/2010 (sửa đổi số điều nhiễm HIV/AIDS nghèo không còn khả Nghị định số 67/2007/NĐ-CP) quy định chế độ trợ giúp xã hội C hính sách lao động, các đối tượng gặp rủi ro thiên tai… quy định Nghị định trợ giúp xã hội đã thể quan Chính phủ; còn phận dân cư điểm bảo đảm công bằng: (i) đối tượng thật khó khăn chưa hưởng chính 36 (36) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 sách người nghèo mắc bệnh hiểm nghèo phải điều trị bệnh dài ngày (bệnh K, chạy thận nhân tạo, tim bẩm sinh) ; Quy định nguyên tắc, chế, chế độ trẻ em, kết hợp với chính sách giảm nghèo để nâng cao điều kiện y tế, giáo dục cho trẻ em có khác nhau, dẫn đến nhiều văn hướng dẫn gây khó khăn tổ chức • Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Người cao tuổi: giảm tuổi nhận trợ giúp xã hội người cao tuổi không thực hiện; Mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước còn thấp, chưa đảm bảo mức sống có lương hưu/trợ cấp xã hội xuống còn 75 tuổi vào năm 2020) tối thiểu IV Bảo đảm mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cho người dân Về trợ giúp xã hội đột xuất: Phạm vi trợ giúp còn hẹp, tập trung chủ yếu cho Bảo đảm mức tối thiểu các dịch vụ xã đối tượng bị rủi ro thiên tai, phần hỗ trợ cho các đối tượng bị rủi ro kinh tế và hội cho toàn dân là mục tiêu quan trọng hệ thống xã hội còn thấp; Mức trợ giúp đột xuất an sinh xã hội Việt Nam Các dịch vụ xã hội bao gồm: giáo dục, y tế, nhà ở, nước và thông tin thấp, bù đắp khoảng 10% thiệt hại hộ gia đình Kiến nghị: Nhằm bảo đảm thu nhập và các Chính sách bảo đảm giáo dục tối thiểu điều kiện sinh sống mức tối thiểu (bằng các hình thức và biện pháp khác nhau) đối Một nguyên nhân nghèo đói là người lao động không với các đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh, có trình độ giáo dục và kỹ nghề nghiệp để tìm việc làm tốt nghèo đói, thiệt thòi sống không đủ khả tự lo sống, cần sửa đổi và hoàn thiện chính sách trợ Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ người dân có trình độ giáo dục tối thiểu, tăng cường chất lượng nguồn giúp xã hội sau: • Xây dựng Luật trợ giúp xã hội hướng tới xây dựng gói trợ cấp chung cho các nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng xã hộ gia đình, người dân thuộc diện thụ hưởng hội học tập, tạo hội và điều kiện cho công dân học tập suốt đời Giảm • Hoàn thiện sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo hướng xây chênh lệch giáo dục cho người nghèo, dựng đồng và toàn diện chính sách hỗ dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trợ trẻ em: tích hợp các chính sách hỗ trợ 37 (37) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Luật Giáo dục (2010) quy định phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục trung học sở” đặc biệt là các yếu tố văn hoá và nhân học người dân tộc thiểu số Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ gạo, hỗ và đồ dung học tập; nâng cao hiệu thực chính sách tín dụng học trợ tiền ăn thông qua nhiều Nghị định, thông tư nhằm tạo hội và điều kiện cho sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; ưu tiên đầu tư cho các trường phổ thông dân trẻ em các hộ gia đình nghèo, trẻ em là người dân tộc thiểu số các vùng khó tộc nội trú Tăng cường các chế độ ưu đãi, học bổng, giảm giá sách giáo khoa, học phẩm Chính sách bảo đảm y tế tối thiểu khăn, trẻ em không nơi nương tựa… tiếp Nhà nước chăm lo, bảo vệ và tăng cận giáo dục Công xã hội giáo dục đã cường sức khoẻ nhân dân; đảm bảo người dân hưởng các dịch vụ chăm cải thiện, đặc biệt tăng hội học sóc sức khoẻ ban đầu, đặc biệt là tập cho trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo và trẻ em khuyết tật Giáo dục vùng đồng bảo dân tộc người thuộc nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương (người nghèo, người dân sống vùng đặc biệt khó khăn, người cao tuổi, thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến rõ trẻ em, phụ nữ); thực bảo hiểm y tế rệt Tuy nhiên, chính sách bảo đảm giáo toàn dân; mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng; người dân dục tối thiểu còn hạn chế: nhiều văn sống cộng đồng an toàn, phát chính sách chồng chéo trên cùng triển tốt thể chất và tinh thần, giảm tỷ đối tượng; mức hỗ trợ cho số đối tượng học sinh chính sách còn thấp Việc lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số triển khai xây dựng, hướng dẫn thực Về chăm sóc sức khoẻ ban đầu chính sách còn chậm, thủ tục phức tạp làm hạn chế hiệu chính sách Quyền đảm bảo chăm sóc sức khỏe ban đầu thể chế hóa các Kiến nghị: văn bản: Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân Hoàn thiện Luật giáo dục, chú ý đến (1989); Quyết định số 122/QĐ-TTg, ngày nhu cầu phát triển giáo dục và đặc điểm vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số, 10/01/2013 Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 38 (38) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đến năm 2030; Các chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng như: Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống các thực các quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, cần xây dựng nghị định Chính phủ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu với định hướng sau: bệnh lây nhiễm, không lây nhiễm, tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe sinh - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; sản và cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, y tế học đường; Chương trình mục tiêu - Phát triển đội ngũ nhân viên y tế thôn là miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới; quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm; Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS… - Tăng cường hoạt động bác sỹ gia đình; Tuy nhiên, các văn quy phạm pháp luật chất lượng dịch vụ y tế chưa - Ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, là đồng bào các dân tộc thiểu số, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng cho nhân dân vùng nghèo, dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn hoàn thiện Thiếu các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu Hoạt động kiểm tra giám sát còn hạn chế, thiếu hệ thống giám sát mang tính chất dự phòng Kết chăm sóc sức khỏe toàn dân Về Bảo hiểm y tế chưa đồng Có chênh lệch lớn tình trạng sức khỏe các vùng miền Nhà nước chăm lo, bảo vệ và tăng Công tác y tế dự phòng còn nhiều thách cường sức khoẻ nhân dân thông qua việc thực bảo hiểm y tế toàn dân thức Công tác tuyên truyền chưa đến người dân; các yếu tố liên quan đến sức khỏe nước sạch, môi trường, nghề nghiệp, thực phẩm, lối sống có nguy Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 với mục tiêu thực bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2014, đó Nhà gia tăng Dịch vụ khám chữa bệnh còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các vùng khó nước đảm bảo ngân sách để thực các khăn Chưa triển khai việc kiểm định chất trợ toàn bộ, phần mức đóng bảo hiểm y tế trẻ em tuổi, người chương trình cấp thẻ bảo hiểm y tế và hỗ lượng khám chữa bệnh nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, Kiến nghị: hộ gia đình làm nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình trở xuống; Để người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ Quyết định 705/QĐ-TTg ngày 08/5/2013 39 (39) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Thủ tướng Chính phủ việc nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho số đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo; Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày Đa số người nghèo, người có thu nhập thấp không có khả để có nhà ổn định mà phải cần hỗ trợ Nhà nước đất ở, tài chính Các chính sách bảo đảm mức tối thiểu nhà nhằm cải thiện điều kiện cho người dân, đặc biệt là người nghèo, người có thu nhập thấp đô thị; bước giải nhu cầu nhà cho người lao động các khu công nghiệp, học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học và dạy nghề để ổn định sống, tăng cường sức khỏe, góp phần giảm nghèo bền vững 29/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực lộ trình BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020 Tuy nhiên, tỷ lệ bao phủ BHYT khu vực lao động chính thức thấp thiếu giải pháp bảo đảm tính tuân thủ, mức hỗ trợ từ NSNN chưa phù hợp với khả đóng góp người dân Quỹ BHYT chưa sử dụng có hiệu chưa có Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo các giải pháp nhằm bảo đảm an Chính phủ đã ban hành Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà và Quyết định số 67/2010/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà toàn, hiệu quả, chất lượng lựa chọn thuốc, các dịch vụ y tế và vật tư y tế Người có BHYT có nguy trả tiền túi vượt quá khả chi trả cùng chi trả không trần giới hạn, tự chi trả cho nhiều thuốc, dịch vụ ngoài danh mục, cho các chi phí khá tốn kém ngoài điều trị Tuy nhiên, đảm bảo mục tiêu quyền các nhà an toàn còn là thách thức phận dân cư Đến cuối năm 2011, còn 5,6% số hộ gia đình nhà đơn sơ (tỷ lệ này nhóm người nghèo là 53,3%); 900 nghìn hộ nghèo nhà tạm cần hỗ trợ khẩn cấp, đó có gần 400 nghìn hộ dân tộc thiểu số; vùng thường xuyên xảy thiên tai lũ lụt, nhà chưa đảm bảo an toàn; khoảng 800.000 hộ có diện tích nhà bình quân đầu người m2 và 4,6 triệu hộ có diện tích Kiến nghị Để người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng các dịch vụ y tế cần sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế theo hướng bắt buộc người dân; tăng hỗ trợ chi trả người bệnh hiểm nghèo (tim, ung thư…); xây dựng chế, chính sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh Chính sách bảo đảm mức tối thiểu nhà 40 (40) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 nhà bình quân đầu người 6-10 m2 nhân, diện tích sử dụng bình quân từ 23m2/người, không bảo đảm điều kiện tối thiểu vệ sinh, điện, nước và các dịch vụ chăm sóc trẻ em Các chương trình nhà còn nhiều bất cập chế, chính sách và lộ trình thực đòi hỏi phối kết hợp tốt các ngành, các cấp, doanh nghiệp và người lao động Chính sách hỗ trợ nhà cho người có thu nhập thấp Nhà nước đã ban hành nhiều chế, chính sách hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp theo phương châm Nhà nước, cộng đồng và người dân cùng tham gia: Nghị số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên các sở đào tạo và nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị Chính sách phát triển nhà cho học sinh, sinh viên các sở đào tạo Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành chế, chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển nhà cho thuế sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề Tuy nhiên, cón có rào cản việc thực chính sách hỗ trợ nhà cho người có thu nhập thấp; các doanh nghiệp hưởng các chính sách ưu đãi cho đầu tư xây dựng nhà cho người thu nhập thấp gặp nhiều khó khăn vay vốn và đầu tư; người thu nhập thấp mặc dù hỗ trợ không đủ khả mua nhà Tuy nhiên, số lượng nhà cho sinh viên thuê đáp ứng khoảng 22% nhu cầu; chế chính sách chưa rõ ràng Kiến nghị: Về nhược điểm trên đã khắc phục Nghị định số 188/2013/NĐ-CP phát triển và quản lý nhà xã hội đã tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể tham gia phát triển nhà xã hội Chính sách hỗ trợ nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp tập trung Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành chế ưu đãi đất sử dụng, thuế, vay vốn tín dụng cho các chủ đầu tư các dự án nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp Sửa đổi Quyết định 167/2008/QĐTTg; điều chỉnh mức hỗ trợ theo hệ số trượt giá; đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ và đúng đối tượng Tại các khu công nghiệp, còn 80% số công nhân ngoại tỉnh phải thuê nhà trọ tư Bảo đảm nước cho người dân 41 (41) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Nước là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường sống người dân.Việc đảm bảo nước giảm gánh nặng các bệnh truyền nhiễm, tăng cường sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống người dân Các chính sách bảo đảm nước sách cho người dân nhằm cải thiện tình hình sử dụng nước dân cư, đặc biệt là dân nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, vùng núi cao Chính là giảm thiểu tác động xấu điều kiện nước kém vệ sinh gây sức khoẻ người dân Kiến nghị: Xây dựng Nghị định chế lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cấp tối đa cho chính quyền địa phương, đến đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội; thí điểm trao quyền cho người dân, cộng đồng triển khai các công trình nước Bảo đảm thông tin cho người nghèo, vùng nghèo Đảm bảo cho người dân vùng miền thông tin kịp thời các chính sách Đảng và Nhà nước, phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm rút ngắn khoảng cách thông tin các vùng, miền; nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia nước và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 và Chương trình mục tiêu quốc gia nước và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 với ba dự án: (1) Cấp nước sinh hoạt và môi trường nông thôn; (2) Vệ sinh nông thôn và (3) Nâng cao lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực Chương trình Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Ngày 18/01/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 119/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 20112020 với mục tiêu phát triển hệ thống viễn thông, bưu điện, trung tâm thông tin, kênh truyền hình, internet góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, dịch vụ, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí khu vực nông thôn Tuy nhiên, chế lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn nông thôn còn nhiều thách thức, đặc biệt là có mặt nhiều dự án, chương trình trên cùng địa bàn Ngày 5/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1212/QĐ- TTg Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông 42 (42) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012-2015 nhằm rút ngắn khoảng cách thông tin các vùng miền, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người dân; ngăn chặn, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Tuy nhiên, phận người nghèo, là đồng bào các dân tộc thiểu số các huyện nghèo, vùng sâu, vùng cao chưa tiếp cận thông tin; gần 90% hộ gia đình chưa có máy thu và khoảng 75% hộ gia đình chưa có máy thu hình; còn 1.800 xã (chiếm 16,4% số xã, phường nước) chưa có đài truyền thanh; nhiều xã chưa thu tín hiệu thu tín hiệu đài phát thanh, truyền hình chất lượng tín hiệu chưa đảm bảo Kiến nghị: Đẩy mạnh thực Đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn 20112020 và Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2011-2015 và năm sau; Ưu tiên đầu tư, nâng cấp các trạm phát thanh, truyền hình địa phương./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị trung ương số 15/NQTW ban hành ngày 1/6/2012 số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 70/NQ-CP ban hành ngày 1/11/2012 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 15/NQ/TW số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ quyền người Việt nam, 2013 Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Báo cáo kết năm thực Nghị 15/NQ/TW số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, 2013 Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Báo cáo đánh giá chính sách an sinh xã hội và tình hình thực chính sách an sinh xã hội giai đoạn 1994-2013, 2013 Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Đề án an sinh xã hội giai đoạn 20122020, 2012 AN SINH XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG DI CƯ TRONG NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bên cạnh lợi ích mà lao động di cư nước mang lại thì họ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề bị phân biệt lao động di cư và lao động địa phương, vi phạm hợp đồng lao động chủ sử dụng Vì thế, sống họ 43 (43) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 phải đối mặt với mức sống thấp, khó khăn tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội bản: nhà ở, y tế, giáo dục… Chính khó khăn mà lao động di cư phải đối mặt đã tạo bất ổn dẫn đến tình trạng đình công, thay đổi việc làm dẫn đến nguồn lao động luôn bị động và phát triển thiếu bền vững Để lao động di cư thực trở thành nguồn nhân lực bền vững việc phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi quan tâm, hành động chính phủ thể qua việc hoàn thiện chính sách, pháp luật giải việc làm nhằm cải thiện đời sống, tăng hội tiếp cận chính sách an sinh xã hội và hòa nhập cộng đồng lao động di cư nước Từ khóa: Lao động di cư, di cư nước, an sinh xã hội lao động di cư nước Abstract: Besides the benefits that migrants contribute to our economics, but now they are faced with a series of problems such as distinction between migrant workers and local workers or violation of the labor contracts with employers Thus, they face lower living standards, difficulties in access to and use of basic social services, housing, health, education The main problems that migrant workers face gradually create instability leading to strikes, changing jobs always leads to passive labor and unsustainable development For migrant workers actually become human resources for sustainable socioeconomic development requires attention , the government's actions demonstrated by the completion of policy and legislation on employment to improve lives , increase access to social protecion polices and social integration of migrant workers in the country Key words: migrant workers, internal migration, social security for migrant workers in the country tỉnh/thành phố này sang tỉnh/thành phố Di cư là xu tất yếu khác nước tăng lên đáng kể, đồng thời di cư các tỉnh tăng từ 1,3 triệu Theo kết tổng điều tra dân số năm 2009, có khoảng 6,6 triệu người (khoảng người từ năm 1989 lên triệu người năm 7,7% dân số) từ tuổi trở lên thay đổi nơi 1999 và lên 3,4 triệu người năm 2009 Tỷ trọng dân cư này tổng dân số tăng từ cư trú tới địa điểm khác thời gian từ năm 2004-2009 So với tổng điều tra dân số và nhà năm 1999 số người di cư 2,5% năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và lên 4,3% năm 2009 Theo dự báo số người di là 2,1 triệu người thì điều cho chúng cư nước có thể lên đến 6,4% dân số vào năm 2019 ta thấy tượng người di cư từ 44 (44) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Xét lý di cư, thì hội việc làm và thu nhập là hai yếu tố chính người di cư Và chủ yếu họ di cư tự không nằm chương trình di cư Chính tăng dân số khu vực thành thị với tỷ lệ tăng dân số hàng năm lên tới 3,4% so với mức tăng dân số khu vực nông thôn là 0,4% Trong năm đầu thập niên phủ Hiện nay, chương trình di cư Chính phủ - hầu hết là các chương trình 90 thì khu vực Tây Nguyên là nơi thu hút số lượng lớn người di cư theo chủ trương định cư đã giảm và gần đây có số chương trình tái định cư vì lý biến đổi và kế hoạch Chính phủ Đến nay, vùng Đông Nam Bộ là nơi thu hút người khí hậu, thay đổi môi trường… Số đối tượng di cư khảo sát thì khoảng 90% lao động có việc làm đó gần ½ dân di cư cao và vượt qua khu vực Tây Nguyên vì có số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất đầu tư từ nước làm công việc lao động giản đơn khu vực kinh tế phi chính thức Người di ngoài Bên cạnh đó, hai vùng duyên hải miền Trung và đồng sông Mê kông cư cho biết họ gặp nhiều khó khăn là nơi thu hút nhiều lao động di đời sống như: vấn đề tiếp cận nhà ở, tiếp cận các dịch vụ bản… Đặc biệt, lao động di cư tự thì họ gần không cư vì đây là các khu vực gần với các vùng có mức sống cao và nhiều hội việc làm phải là đối tượng chương trình, Di cư là yếu tố đóng góp quan chính sách hỗ trợ nào Nhà nước Hình thức hỗ trợ tìm chỗ ở, tìm việc làm … trọng và không thể thiếu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Và di mà họ nhận đó là từ người thân, bạn cư chính là hội thúc đẩy phát triển bè, họ hàng đồng và rộng khắp, giảm khác biệt Tổng điều tra dân số và nhà năm 2009 cho thấy 50% người di cư là di cư nội tỉnh và 50% còn lại là di cư liên vốn có các vùng, thông qua việc đáp ứng phần lớn nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp và đầu tư nước tỉnh, điều đó thể tăng lên dòng di cư nội tỉnh so với số liệu điều tra năm 1999 (55% di cư nội tỉnh) Các dòng di cư ngoài vào Việt nam sau có chính sách đổi năm 1986 An sinh xã hội lao động di nước chủ yếu người lao động hướng cư: Còn nhiều khó khăn để tiếp cận tới khu vực thành thị và các tỉnh/thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất vì đó có nhiều hội tìm kiếm việc Trong người di cư có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Việt nam thì còn nhiều làm Điều này là nguyên nhân dẫn đến người di cư sống và làm việc 45 (45) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 điều kiện khó khăn, dẫn đến dễ bị tổn thương và khó tiếp cận với các chính sách an sinh xã hội nhà nước này cho thấy đảm bảo việc làm cho nhóm lao động di cư còn hạn chế Một là, an sinh việc làm và thu nhập thấp người di cư lao động di cư Di cư để tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập là lý quan trọng không đăng ký hộ có thể đăng ký tạm trú nơi đến tìm việc người lao động Tuy nhiên, nhiều người di cư bị phân biệt đối xử và số ảnh hưởng đến việc ký kết hợp đồng lao động chủ sử dụng lao động và lao người cho họ nhận thấy thân có động di cư Từ đó kéo theo quyền lợi tham nguy bị bóc lột Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động này kéo dài nên các doanh nghiệp gặp khó Theo Ủy ban các vấn đề xã hội Quốc khăn giảm doanh thu buộc phải cắt giảm chi phí lao động cách giảm số công nhân và giảm thời gian làm việc hội, trường hợp không có văn hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động không có nghĩa vụ phải cung cấp bảo cho người lao động nghỉ luân phiên hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho Chính điều này đã tác động đến lao động di cư vấn đề việc làm và giảm người tuyển dụng Xét phía người lao động di cư, thân họ thiếu kiến thức thu nhập khiến người lao động gặp khó luật bảo hiểm xã hội, còn xét phía khăn sống Theo kết quan thực thi chính sách Nhà nước số khảo sát gần đây thì thu thập trung bình người di cư thấp so với đã không xử phạt nghiêm khắc chủ sử dụng lao động vi phạm pháp luật dẫn đến việc người lao động không tiếp cận Hai là, hạn chế tiếp cận chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Xuất phát từ vấn đề người di cư người lao động địa Khi so sánh tính chất công việc nhóm lao động di cư và lao động không di cư cho thấy chính sách bảo trợ xã hội nhóm công việc dịch vụ mà lao động di cư dụng các dịch vụ xã hội nhà tham gia khu vực thành thị là lái xe taxi, ở, y tế, giáo dục xe ôm, giúp việc gia đình, bốc vác Ngược lại người không di cư có xu Đa phần người lao động di cư phải thuê chỗ nhà người hướng làm việc các vị trí việc làm văn nhập cư các đô thị và khu công nghiệp phòng, hành chính và chuyên môn Việc luôn tình trạng thả nổi, không có Ba là, khó khăn tiếp cận và sử 46 (46) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đơn vị nào quản lý Điều đó dẫn đến việc người thuê nhà bị ép giá, thuê nhà giá cao dẫn đến tình trạng trật tự xã hội lý nhà nước vấn đề lao động di cư Trên thực tế cho thấy, người di cư gặp Hầu hết lao động di cư tham gia vào các công việc đơn giản, lao động phổ nhiều khó khăn tiếp cận với các dịch vụ xã hội thực trạng đăng ký hộ thông không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao… nên mức độ ổn định việc họ là người đăng ký tạm trú không đăng ký tạm trú Người di làm nhóm lao động di cư thấp Để hỗ trợ cho lao động di cư giảm tính dễ bị cư trả trực tiếp tiền mặt cho các dịch vụ này mà không hoàn trả (ví tổn thương tính chất công việc bấp bênh, thì Đảng và Chính phủ cần ban hành dụ người di cư không có bảo hiểm y tế) chính sách đào tạo nghề nâng cao Ngoài ra, người di cư phải sử dụng các dịch vụ xã hội tư nhân đắt đỏ cho vấn trình độ cho lao động di cư, để họ có thể thuận tiện tìm kiếm việc làm việc đề chăm sóc y tế, chi cho giáo dục Ngoài chính sách việc làm nói cái điều này làm tăng tình trạng nghèo đói họ càng trầm trọng và tạo khoảng cách bất bình đẳng Đối với chung, thì Chính phủ cần thông qua các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội để hỗ trợ và cung cấp thông tin miễn phí việc số nhóm dân cư đặc biệt yếu thế, làm, thị trường lao động Cần phổ biến chẳng hạn trẻ em di cư, người di cư là nữ các gia đình di cư có trẻ em thông tin pháp luật và trợ giúp dịch vụ pháp lý cho người lao động, có chính sách cùng vì họ ít không tiếp cận với các ưu tiên nhóm lao động di cư tổ chức hỗ trợ chính thức và họ thường Bên cạnh đó Nhà nước cần phải có không tiếp xúc với các mạng lưới xã hội cần thiết, không tiếp cận với các tổ chức quần chúng và các hỗ trợ Chính công cụ quản lý lao động di cư để họ trở thành lực lượng lao động chính phát triển kinh tế - xã hội nơi đến Xu hướng phủ đã làm tăng yếu người di cư và điều này đòi hỏi cần có giải pháp và quan tâm Chính phủ nhiều lao động di cư tập trung chủ yếu các tỉnh/thành phố có tốc độ phát quyền tỉnh/thành phố này cần đầu triển kinh tế nhanh vì các cấp chính thiệu việc làm, đào tạo nghề lao nỗ lực chính sách lao động nhập cư như: xây dựng mã số công dân, mã số an sinh thay cho sổ hộ khẩu, động di cư và nâng cao vai trò quản đồng thời đảm bảo quyền người theo Một số khuyến nghị Một là, xây dựng chính sách giới 47 (47) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Hiến pháp quy định Cần phải xây dựng các chế tiếp cận thông tin di cư nơi và nơi đến, vì việc cung cấp đầy đủ thông tin (tình hình lao động việc làm, các cầu đăng ký hộ người di cư tiếp cận với dịch vụ này quyền lợi và nghĩa vụ người lao động, khả tiếp cận các dịch vụ bản…) tiếp cận với nhà xã hội Đối với doanh nghiệp/chủ sử dụng lao động phải giúp cho người di cư có định đúng đắn việc có nên hay không nên đảm bảo chỗ cho người lao động với điều kiện sống tối thiểu và đảm bảo di cư Hai là, mở rộng chính sách tiếp cận cho họ có thể tiếp cận các mạng lưới xã hội, giải trí và tiếp cận với các các dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, nguồn thông tin đại chúng để nâng cao nhà ở…) kiến thức đời sống tinh thần Các cấp chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người lao động di cư Tiếp cận với các dịch vụ xã hội Ba là, tăng cường chế kiểm tra và là yếu tố quyền dân giám sát thực Luật lao động các lao động di cư Đó là thân người di cư và gia đình họ tiếp cận với các chính sách giáo dục học, học tập doanh nghiệp/đơn vị sử dụng lao động đặc biệt là lao động di cư nâng cao trình độ, khám chữa bệnh xã hội 2001-2010 vấn đề di cư tự và tiếp cận với chính sách nhà dành cho nhóm lao động có thu nhập nhắc đến với chủ trương kiềm chế di cư tự nhiên đến chiến lược phát triển thấp… các chính sách này cần phải kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 vấn đảm bảo công lao động di cư và đề di cư lại hoàn toàn không nhắc người dân địa phương Hơn nữa, lao động di cư đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, đảm đến Nội dung lao động nông thôn đề cập với mục tiêu tạo việc làm, đào tạo bảo cân nguồn lao động các vùng miền nước Vì thế, Chính hỗ trợ cho người nghèo và các nhóm yếu khác không nhắc đối tượng lao phủ Việt nam cần nhìn nhận vấn đề di cư động di cư các đô thì là đối nước đóng vai trò quan trọng tượng yếu cần quan tâm đặc biệt công tác xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội để gỡ bỏ chế hạn chế di cư Bên cạnh đó cần thực cải cách hệ Chính vì vậy, người lao động di cư tiếp cận với việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo thống đăng ký hộ và loại bỏ các yêu chế Theo số liệu phân tích báo cáo Trong Chiến lược phát triển kinh tế - nghề cho niên nông thôn và ưu tiên hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp còn hạn 48 (48) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 “Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội” tổ chức Irish Aid chủ trì có rõ: khung pháp lý và chính chính sách Việt Nam cộng thêm các quy định pháp luật như: hợp đồng lao động, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động Từ đó đẩy mạnh tuyên truyền nhận thức, thái độ người lao động di cư là yếu tố dẫn đến tính dễ bị tổn nghĩa vụ và quyền lợi người lao động di cư tham gia BHXH, BHYT, thương Điều đó thể số gần 1/3 phụ nữ lao động di cư không tham bảo hiểm thất nghiệp gia BHXH, BHYT Đây không hoàn toàn lỗi doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động mà phần chính người Tài liệu tham khảo: Di cư và chế chống lại cú sốc: chứng từ Việt Nam, 2013 lao động không có nhận thức đúng cần thiết phải tham gia BHXH, BHYT Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội, 2012 quy định Như vậy, để đảm bảo quyền Di cư nước: Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, 2010 lợi người lao động di cư, tăng cường khả tiếp cận chính sách an sinh xã hội họ thì quan quản lý nhà Nguyễn Đức Thuấn, Giải pháp cho lao động di cư nước phải thể vai trò việc Tổng điều tra dân số và Nhà 1999, 2009 thường xuyên tra và kiểm tra doanh nghiệp/chủ sử dụng lao động thực TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Đỗ Minh Hải Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Số lượng các nghiên cứu dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng tăng năm qua, các nghiên cứu đã đánh giá tương đối đầy đủ tác động các chương trình, chính sách đồng bào DTTS Trong đó, đa số các nghiên cứu tập trung vào tình trạng nghèo đói đồng bào DTTS, bao gồm: các chính sách giảm nghèo, thực trạng nghèo đói, nguyên nhân và đưa các giải pháp nhằm làm giảm tình trạng nghèo đói, giảm khoảng cách người Kinh và người DTTS Các nghiên cứu đã đưa nguyên nhân chính tình trạng nghèo đói bao gồm: (i) trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật thấp; (ii) nguồn lực sản xuất hạn chế; (iii) không đa dạng sinh kế; ít tiếp cận thị trường; (iv) rào cản văn hoá; (v) các chương trình chính sách chưa thực hiệu quả; (vi) định kiến tiêu cực 49 (49) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 người Kinh cho họ là kém phát triển và (vii) cách biệt và xa xôi địa lý Các nghiên cứu đưa nhận định trừ đời sống đồng bào có bước tiến nhảy vọt, nghèo là tượng DTTS Việt Nam Từ khóa: nghèo đói, dân tộc thiểu số Abstract: The number of studies on ethnic minorities is increasing in recent years, the studies have relatively complete assessment of the impact of programs and policies for ethnic minorities Therein, most studies focuses on poverty of ethnic minorities, including: poverty reduction policies, sittuation of poverty, causes of poverty, solutions to reduce poverty, reducing the gap between Kinh and ethnic minority The studies brought forward the main causes of poverty, includes: (i) the low educational attainment and level skill; (ii) limited production resources; (iii) no livelihood diversification, less market access, (iv) cultural barriers, (v) the progames and policies are not really effective; (vi) the negative fixed idea’s Kinh claim that ethnic minorities are less developed and (vii) geographical disparities Key words: poverty, ethnic minority 50 (50) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 hành tích Việt Nam tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo vòng hai thập kỷ qua là đáng chú ý Tỉ lệ nghèo tính theo (2011), Ngân hàng Thế giới (2009), Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Bob Baulch và cộng (2010) ) Một số nghiên cứu (như Đặng Hải Anh, 2010) đầu người đã giảm từ 58% vào đầu thập kỷ 1990 xuống còn 14,5% vào năm 2008 phát DTTS đồng hóa với người Kinh có đời sống khá và và 12.6 % vào năm 2011 nhóm dân tộc ít đồng hóa thì bị bỏ lại phía sau Theo Viện Khoa học xã hội VN- T Tuy nhiên, nghèo nhóm đồng Nam chiếm 15% tổng dân số NHTG (2012), dân tộc Khơ-me, Mường, Tày và Thái có tỉ lệ nghèo thấp so với tỉ lệ nghèo bình quân toàn các nước lại chiếm tới 47% tổng số người nghèo vào năm 2010 (so với tỉ lệ DTTS và khá gần với tỉ lệ nghèo nhóm dân tộc đa số Kinh, Hoa 29% vào cuối thập kỷ 1990) Căn vào Ngược lại, số DTTS ít người chuẩn nghèo đề xuất Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới, 66,3% đồng bào DTTS sống mức thấp dân tộc H’re, Bana, các dân tộc Tây Nguyên và miền núi phía Bắc và dân tộc H’mông có tỉ lệ nghèo cao nhiều chuẩn nghèo vào năm 2010, Nguyên nhân tình trạng nghèo bào DTTS đã trở thành mối quan ngại đặc biệt Mặc dù 53 DTTS Việt đó có 12,9% người dân tộc Kinh là sống mức chuẩn nghèo này đói đồng bào DTTS a Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp Nhiều nghiên cứu đã các nhóm DTTS có khoảng cách Tỷ lệ nhập học đúng tuổi các cấp: Ở đáng kể Nói cách đơn giản là, số dân tộc khá các dân tộc khác Điều này đặc biệt đúng số DTTS có cấp học tiểu học, không có chênh lệch quá lớn dân tộc Kinh với các dân tộc dân số lớn (Nguyễn Việt Cường chênh lệch thể khá rõ khác Nhưng đến cấp học cao hơn, 51 (51) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Bảng 1: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi các cấp chia theo dân tộc dân tộc có dân số lớn năm 2009 Đơn vị: % Kinh Tày Thái Mường Khơ me Mông Tiểu học 97.0 97.5 92.7 95.7 86.4 72.6 THCS 86.7 87.6 73.3 83.3 46.3 34.1 THPT 61.8 55.5 29.9 41.4 15.4 6.6 Cao đẳng 7.7 3.0 1.6 1.3 0.9 0.2 Đại học 11.1 3.2 1.1 1.7 1.1 0.2 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích các số chủ yếu theo tổng điều tra dân số và nhà 2009, 2011 Trình độ học vấn (tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học): tương tự trên, chênh lệch thể các cấp học cao Bảng 2: Tỷ lệ % tốt nghiệp các cấp học chia theo dân tộc dân tộc có dân số lớn năm 2009 Chưa nghiệp học tốt Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp tiểu tiểu học THCS THPT Kinh 21.5 27.6 25.1 22.7 Tày 21.9 29.8 24.1 20.5 Mường 29.3 30.5 17.1 8.5 Thái 23.2 33.5 26.9 12.7 Khơ me 36.3 29.8 8.5 4.0 Mông 30.7 14.5 5.2 1.7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích các số chủ yếu theo tổng điều tra dân số và nhà 2009, 2011 Quá trình nghiên cứu rà soát tài liệu trường học kém, chương trình học không cho thấy, hầu hết các nghiên cứu đưa nguyên nhân tình trạng này phù hợp, giáo viên người Kinh chưa hiểu văn hóa DTTS, số lượng và chất là: kinh tế khó khăn, khoảng cách đến lượng giáo viên người DTTS còn thấp trường xa, rào cản ngôn ngữ, tự ti, phải (UBDT- UNICEF (2012), UBDT-UNDP làm việc nhà, tảo hôn, sở vật chất (2010), UNICEF (2013), Viện Khoa học 52 (52) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Lao động và xã hội (2012), UNICEF-Hội Trình độ Chuyên môn kỹ thuật: LHPN Việt Nam (2010), Viện Nghiên cứu kinh tế, xã hội và môi trường (2011), Nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi chủ yếu là chưa qua đào tạo, số đào Đặng Hải Anh (2006)) tạo thì yếu chuyên môn và bất hợp lý cấu ngành nghề Lao động đã qua đào tạo chủ yếu là trình độ thấp Hình 1: Tỷ lệ % dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đạt và nhóm dân tộc 2009 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích các số chủ yếu theo tổng điều tra dân số và nhà 2009, 2011 hoạt động sản xuất, tín dụng và tạo việc Một đặc điểm đáng chú ý là người DTTS không nói tiếng Việt là làm nói ít có nguy nghèo cao so với đồng bào có khả nói tiếng Việt b Không đa dạng sinh kế, ít tiếp cận thị trường (theo Nguyễn Việt Cường 2011, đồng bào Hiện nay, DTTS chủ yếu làm DTTS không thông thạo tiếng Việt có khả lâm vào cảnh nghèo gấp 1,9 lần so với người DTTS thông thạo nông nghiệp, các hộ giàu tham gia thương mại và dịch vụ liên quan đến nông nghiệp Theo Nguyễn Việt tiếng Việt và gấp 7-8 lần so với người Cường (2011), DTTS chiếm 86.2% Kinh, Hoa) Ngôn ngữ là rào cản cho việc tiếp cận giáo dục, đào tạo, thông tin người làm nông nghiệp, chiếm 9.9% người làm phi nông nghiệp và 25.6% người làm công ăn lương 53 (53) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 các xã thuộc Chương trình 135 (tính toán từ số liệu Chương trình 135-II) nghèo chưa cải thiện sinh kế bền vững chưa kết nối với thị trường Thời gian gần đây, người DTTS bắt đầu có thay đổi chiến lược sinh kế: c Nguồn lực sản xuất hạn chế chuyển từ nông nghiệp sang thương mại, chăn nuôi và các ngành nghề phi nông UNDP (2013) cho người nghèo DTTS chưa tiếp cận tài nguyên đất, nghiệp (Andrew Wells và Nguyễn Tam Giang (2012), Turner và Michaud (2011), rừng và hưởng lợi thích đáng từ sinh kế lâm nghiệp, nơi nào càng gần rừng Đặng Hải Anh (2010), Viện Khoa học xã hội VN- Ngân hàng Thế giới (2012)) Dẫn càng có nhiều rừng thì tỷ lệ hộ nghèo càng cao và việc giao đất giao rừng cho cộng đến kết là thị trường thương mại đồng quản lý sử dụng theo tập tục chưa vài nơi khá phát triển, khoảng cách nghèo và thu nhập người DTTS giàu quan tâm đúng mức Nguyễn Việt Cường (2011) nhận thấy mặc dù diện tích có và người Kinh cùng địa bàn nhiều đất mà người DTTS sở hữu có thể lớn vùng ít không có Tuy nhiên, DTTS chưa tham gia vào thị trường thương mại cách thực diện tích đất mà người dân tộc đa số sở hữu (bình quân hộ đồng bào DTTS sở hữu diện tích đất lâm nghiệp cao gấp ba lần Khả di chuyển để đa dạng hoá sinh diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình kế người DTTS hạn chế thiếu tính động và chưa làm quen với người đa số) thường phần đất mà họ sở hữu lại có chất lượng kém chế thị trường; có di chuyển thì và không có điều kiện tưới tiêu Việc tham gia thị trường lao phân tích các nguồn thu nhập cho thấy: động bậc thấp, khu vực phi kết cấu với việc làm không ổn định, thu nhập thấp và có nhiều rủi ro hoạt động lâm nghiệp mang lại nguồn thu khiêm tốn, gần là không đáng kể Bình quân thì thu nhập từ lâm Các nghiên cứu (như UNDP (2013), Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Ngân nghiệp chiếm 5% tổng thu nhập hàng Thế giới (2012)) cho cách tiếp điện lưới quốc gia DTTS thấp cận các chương trình cải thiện sinh kế nhiều so với người Kinh Theo thường nặng bao cấp đầu vào sản xuất, áp đặt các giải pháp từ trên Nguyễn Việt Cường (2011), có 65% người DTTS có điện so với 91% người xuống và từ bên ngoài vào, chủ yếu trực Kinh các xã thuộc Chương trình 135-II tiếp cho các hộ cá thể Người nghèo DTTS năm 2008 Còn theo Viện Khoa học xã hội Bên cạnh đó, khả tiếp cận đến 54 (54) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 VN- Ngân hàng Thế giới (2012), có 83.2% người DTTS có điện so với 98.9 % người Kinh trên phạm vi nước năm 2010 nơi, đồng bào DTTS không thích khám bệnh (UNICEF (2013), UNFPA (2008), Rheinlander T-Samuelsen H (2011), Viện Khoa học Lao động và xã hội (2012)) d Rào cản văn hóa Hiện nay, còn tồn quan Tình trạng tảo hôn chưa kiểm soát thể tỷ lệ kết hôn trước 19 tuổi niệm làm ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người DTTS, còn cao: 15% nam, 36,8% nữ vùng Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm quan niệm văn hóa trách nhiệm cộng đồng và chia sẻ khó khăn, và 10% nam, 31,8% nữ Tây Nguyên Vấn đề tảo hôn là nguyên trách nhiệm tôn giáo đòi hỏi tuân nhân tình trạng bỏ học trẻ em gái thủ theo tập tục đôi là vượt quá khả có thể chi trả hộ gia đình; (UBDT-UNDP, 2010) quan niệm vai trò phụ nữ, nam nghiện rượu tái diễn làm huỷ hoại sức giới các nhóm văn hóa khác nhau; quan niệm sở hữu đất đai là tài sản cộng đồng Viện Khoa học xã hội Việt khoẻ nhiều người DTTS, đặc biệt làm nam giới Rất nhiều nam giới đã lấy rượu giải khuây Đây là Nam- Ngân hàng Thế giới (2012) cho nguyên dẫn đến chênh lệch lớn tuổi thọ nhiều đồng bào DTTS không quen với các giao dịch kinh tế người Kinh, bình quân nam và nữ DTTS và tỷ lệ nam giới tổng dân số DTTS thấp chẳng hạn tính lãi suất cho vay, bán nữ giới nhiều (UBDT-UNDP, 2010) đồ dùng cho hàng xóm hay họ hàng vì đó e Định kiến tiêu cực người Ở số nơi, các tệ nạn nghiện hút, coi là ngược lại chuẩn mực xã hội cộng đồng Đồng tình với quan điểm này, Bob Baulch và Nguyễn Thị Thu Kinh cho họ là kém phát triển Nhiều nghiên cứu đã quan niệm người Kinh cho người DTTS Phương (2007) cho không phải nâng cao chất lượng sở hạ tầng và dịch kém văn minh, lạc hậu với định kiến tiêu cực, từ đó đã có xu hướng cho vụ xã hội làm tăng đời sống DTTS phát triển DTTS nên liên quan đến vì còn có rào cản ngôn ngữ, văn biện pháp can thiệp để loại bỏ lạc hậu, hóa ảnh hưởng đến việc cải thiện sinh kế Bên cạnh đó, còn nhiều nhóm thúc đẩy đồng hóa với người Kinh, bao gồm xóa bỏ tín ngưỡng tôn giáo, mê tín dị DTTS trì tập quán chữa bệnh không đoan, điều cấm kỵ, nghi lễ xã hội sử dụng dịch vụ y tế đại và nhiều Chính quan niệm nên đã 55 (55) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 làm hạn chế hội người DTTS tiếp cận với các dịch vụ công giáo dục, y tế, tham gia chính quyền địa phương, hoạch định chính sách cho chính ít có điều kiện tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Theo UBDT- UNICEF (2012), khoảng cách trung bình từ các xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II đến các họ hay thực cung cấp các dịch vụ công và dịch vụ xã hội Ngoài ra, bệnh viện huyện và bệnh viện tỉnh là xa, tính trung bình là 27 km và 91 quan niệm khiến DTTS cảm thấy mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp xã hội km Hơn nữa, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trạm xá xã còn hạn hay tham gia vào các chương trình dành cho họ (UNDP (2013), Bob Baulch và cộng (2010), Rowena Humphreys và chế Việc ít tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã khiến chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS mức thấp Vũ Thị Hiền (2008) Ngân hàng Thế giới (2009), Nguyễn Việt Cường và cộng Điều kiện lại khó khăn là nguyên nhân khiến trẻ em ngại đến (2011), Viện Khoa học xã hội Việt Nam trường (Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội (2011), Bùi Minh Đạo - Bùi Thị Bích Lan (2006)) và môi trường (2011), Đặng Thị Hải Thơ (2010)) f Điều kiện lại khó khăn g Các chương trình chính sách chưa thực hiệu Có đến gần 80% dân số DTTS sống vùng khó khăn nước (trung du miền núi phía Bắc; Bắc trung Các chính sách hỗ trợ cho DTTS thực theo cách: theo vị trí địa và Duyên hải miền trung; Tây Nguyên) lý, theo nhóm dân tộc và theo tình trạng Đó là nơi có điều kiện tự nhiên kinh tế hộ gia đình Các chương trình khắc nghiệt (núi non hiểm trở, xa xôi hẻo lánh, là vùng chịu nhiều thiên tai bão, lũ) và các điều kiện phục vụ sản 135, 143, 168 thực theo cách đầu tiên Còn các chương trình 134 xuất, kinh doanh đường xá, các công tŕnh thuỷ lợi, điện, cấp nước hộ gia đình (Nguyễn Thị Thu Phương- Bob Bauch, 2007) Tuy nhiên, kém các tỉnh hai vùng đồng và nhiều chương trình chính sách có các hợp vùng Đông Nam (UBDT-UNDP, phần với nội dung và cách tiếp cận 2010) giống dẫn đến chồng chéo đáng kể hoạt động các chương trình hay 139 thực hỗ trợ theo tình trạng Mặc dù hầu hết xã vùng dân tộc và miền núi, kể các xã vùng cao, hiểm giảm nghèo (UNDP, 2009) trở đã có trạm xá xã người dân 56 (56) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Bảng 3: Cách tiếp cận theo lĩnh vực số chương trình giảm nghèo VN Tên chương Đường trình nông thôn Sản xuất CT 135-II xx x Nhà CT Mục tiêu x quốc gia giảm nghèo xxxx x NQ 30a xxxxx x x Cấp nước Giáo dục Dạy nghề Hỗ trợ Y pháp lý tế x xx x x x xx x x xx xx xx x x x CT Nước vệ sinh môi trường x x CT 134 x Tây Nguyên x xx ĐB Sông Cửu Long x x x x Chú thích: dấu x biểu thị hợp phần lĩnh vực, trên hai dấu x ô có nghĩa là dự án có nhiều hợp phần tiểu hợp phần Ví dụ, Nghị 30a hỗ trợ hợp phần lĩnh vực sản xuất: i) sx nông nghiệp, ii) cho vay sx, iii) xây dựng hệ thống thủy lợi, iv) hỗ trợ phát triển và quản lý rừng và v) đào tạo khuyến nông Nguồn: UNDP, Rà soát tổng quan các chương trình giảm nghèo VN, 2009 Bên cạnh đó, nghèo người DTTS Nhìn chung, các nghiên cứu cùng có đặc điểm phức tạp và đa diện, các đưa kết luận mặc dù đã có dân tộc không đồng Tuy nhiên, chương trình/ chính sách nhằm hỗ trợ cho xu hướng các chính sách lại coi DTTS đồng bào DTTS thoát nghèo và tiếp cận nhóm đồng nhất, không tính đến với các dịch vụ xã hội hiệu các yếu tố văn hóa, vùng miền các các chương trình chưa cao, tỷ lệ người dân tộc (Ngân hàng giới (2009), Bob nghèo là người DTTS còn cao, Baulch và Nguyen Thi Thu Phuong khoảng cách phát triển kinh tế-xã hội (2007), Ngân hàng giới (2012), Vũ DTTS và dân tộc đa số ngày càng nới Tuấn Anh (2005), Nguyễn Việt Cường và rộng Nguyên nhân thực trạng này chủ cộng (2011) ) yếu là trình độ DTTS còn kém, 57 (57) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Đặng Hải Anh, A Widening Poverty Gap for Ethnic Minority (Mở rộng khoảng cách nghèo DTTS), 2010 phong tục, tập quán lạc hậu, điều kiện tự nhiên khó khăn, các chương trình còn chưa phù hợp với DTTS, định kiến Đặng Hải Anh, Does Ethnicity make a difference in school progress? Evidence from vietnam (Có phải yếu tố dân tộc tạo nên khác biệt quá trình học? trường hợp Việt Nam), 2006 người Kinh coi DTTS là lạc hậu, kém cỏi Các nghiên cứu cho cần phải có cách tiếp cận khác việc hoạch định các chương trình/ chính sách cho DTTS, theo đó cần xây dựng các chương Đặng Thị Hải Thơ, Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi, 2010 trình/chính sách theo hệ thống chung, thống phải có chính sách riêng, đặc thù, phù hợp với đặc điểm Ngân hàng Thế giới (2009), Country Social Analysis: Ethnicity và Development in Vietnam (Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc và Phát triển Việt Nam), 2009 nhóm dân tộc việc đáp ứng nhu cầu thực các nhóm DTTS / TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Wells và Nguyễn Tam Giang Ethnic Minority Development in Vietnam: What Leads to Success? (Phát triển DTTS Việt Nam: Đâu là nhân tố định thành công) 2012 Nguyễn Việt Cường, Nghèo DTTS VN: Hiện trạng và thách thức các xã thuộc chương trình 135 giai đoạn II 2006-2007, 2011 10 Rheinlander T-Samuelsen H, Perspectives on child diarrhoea management and health service use among ethnic minority caregives in vietnam (Định hướng quản lý bệnh tiêu chảy trẻ em và việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe DTTS), 2011 Baulch, “Ethnic Poverty in Vietnam” (Nghèo Người Dân tộc Việt Nam), 2010 Bob Baulch và Nguyen Thi Thu Phuong, A review of ethnic minority policies and programs in Vietnam (Tổng quan các chính sách và chương trình DTTS VN), 2007 11 Rowena Humphreys và Vũ Thị Hiền, The underlying causes of ethnic minority poverty in northern moutainous Vietnam (Những nguyên nhân tình trạng nghèo đói DTTS vùng miền núi phía Bắc VN) 2008 Bùi Minh Đạo, Bùi Thị Bích Lan Thực trạng đói nghèo và số giải pháp xoá đói giảm nghèo các dân tộc thiểu số chỗ tây nguyên 2006 58 (58) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 12 Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích các số chủ yếu theo tổng điều tra dân số và nhà 2009, 2011 20 UNICEF, Tăng cường tiếp cận dịch vụ cho đồng bào DTTS- Nhóm quan hệ đối tác giảm nghèo và giảm nghèo nhóm dân tộc ít người, 2013 13 Turner và Michaud, “ Imaginative và Adaptive Economic Strategies for Hmong Livelihoods in Lao Cai Province, Northern Vietnam” (Chiến lược Kinh tế Sáng tạo và mang tính Thích ứng nhằm cải thiện đời sống dân tộc Hmong tỉnh Lào Cai, miền Bắc Việt Nam), 2011 21 Ủy ban Dân tộc- UNDP, Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng DTTS và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi, 2010 22 Viện Khoa học Lao động và xã hội, Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi, 2012 14 UBDT- UNICEF, Nghèo đa chiều trẻ em DTTS Việt Nam, 2012 15 UNDP, Chính sách cho vùng DTTS: Những vấn đề thảo luận chính- Nhóm quan hệ đối tác giảm nghèo và giảm nghèo nhóm dân tộc ít người, 2013 23 Viện Khoa học xã hội VN, Giảm nghèo VN: thành tựu và thách thức, 2011 24 Viện Khoa học xã hội VN- Ngân hàng Thế giới, Khỏi đầu tốt chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo và thách thức mới, 2012 16 UNDP Vietnam, Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo VN, 2009 17 UNFPA, Sinh đẻ công đồng DTTS: Nghiên cứu định tính Bình Định, 2008 25 Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội và môi trường, Học không hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập thiếu niên DTTS (Nghiên cứu trường hợp Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên), 2010 18 UNFPA, Các dân tộc Việt Nam: Phân tích các tiêu chính từ Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam năm 2009, 2011 19 UNICEF- Hội LHPN Việt Nam, Nguyên nhân bỏ học trẻ em từ 11-18 tuổi, 2010 VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP GIÚP ĐỠ TRẺ EM LANG THANG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Quách Thị Quế Viện Khoa học Lao động và Xã hội 59 (59) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Tóm tắt: Trẻ em lang thang (TELT) là vấn đề thời đại và quốc gia, đó có Việt Nam Một số nước trên giới gọi nhóm trẻ em này là “trẻ em đường phố”, còn Việt Nam sử dụng cụm từ TELT Ở Việt Nam, số lượng, hình thức và tính chất TELT thay đổi theo thời điểm khác Giai đoạn sau giải phóng năm 1975 chúng ta bắt gặp hình ảnh đứa trẻ lang thang bụi đời trên đường phố để xin ăn, và chí là trộm cắp vặt nhà ga, bến tầu… thì đây hình thức này đã không còn và thay vào đó là các em lang thang kiếm sống các công việc như: đánh giầy, bán báo, bán kẹo cao su, bán băng đĩa, rửa chén bát các nhà hàng, đứa trẻ nhỏ cha mẹ/người lớn bế theo xin ăn, bán hàng rong trên đường phố… đây là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thòi, các em hầu hết các quyền mình2 TELT tập trung chủ yếu các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, … nhóm trẻ em này có nguy cao vấn đề sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, dễ bị lạm dụng và phạm pháp… các em cần quan giúp đỡ toàn xã hội Từ khóa: Trẻ em lang thang; vấn đề trẻ em lang thang;bảo vệ trẻ em lang thang) Abstract: The problem of homeless children (TELT) is the issue of every era and country around the world, including Vietnam This group of children was called as "street children" in some countries, but in Vietnam the phrase TELT was used [1] In Vietnam, the number, form and nature of TELT vary at different times The period after the liberation in 1975, we encounter images of street children to beg for food, and even petty theft in the station, cruise terminal But now these forms was no longer available Instead they roam for a living by working such as shoeshine, selling newspapers, selling chewing gum, sold tapes, washing dishes in restaurants, or small children accompanied by their parents/adults to beg or to hawkers on the street This group children is at disadvantaged compared with others, they lost most of their basic rights TELT concentrated mainly in big cities such as Hanoi, Ho Chi Minh City,… They are always at high risk in physical health problems, mental health, vulnerable to abuse and delinquency so they need the help of the whole society Key words: Street children; street children protection; street children problem năm 2003 “chỉ” có 19,000 TELT Vấn đề TELT Việt Nam Việt Nam Ngược lại, tổ chức quốc tế Ở Việt Nam, các nguồn tài liệu khác làm việc vấn đề TELT ViệtNam lại đã đưa các ước tính khác tin rằng, số này cao nhiều (50,000 số TELT nước Dựa trên TELT vào năm 1993 và 200,000 vào năm khảo sát tiến hành vào tháng năm 1997) Một báo cáo Bộ Lao 2003, Bloomberg (2003) ước tính có động – Thương binh và Xã hội cho thấy, khoảng 22,000 trẻ em đường phố Việt số TELT 63 tỉnh, thành Việt Nam Nam, chủ yếu phân bố Thành phố Hồ năm 2008 là 28,528 em Theo chúng Chí Minh Bộ LĐTBXH báo cáo rằng, tôi các chương trình xóa đói giảm nghèo Luật BVCSGDTE Công ước quốc tế quyền trẻ em 60 (60) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đã đạt thành tựu đáng kể 10 năm qua, số các TELT Việt Nam không thể lên tới 200.000, có lẽ cao 28,528 báo cáo Bộ LĐTBXH Mặc dù thống kê TELT là chưa thông nhất, mục đích nghiên cứu này không nhằm số TELT Việt Nam, mà tập trung vào nghiên cứu thực trạng TELT Việt Nam và số nước trên giới, nhằm giúp cho nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách phần nào có tranh sơ nhóm trẻ em này Hiện nay, số TELT thay đổi số lượng và hình thức phức tạp Trẻ lang thang xuất nhiều các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các em lang thang kiếm sống trên đường phố để đánh giầy, bán báo, bán kẹo cao su, bán vé số làm giúp việc gia đình, trông trẻ, phụ việc cho các nhà hàng, quán bia quy mô nhỏ có xu hướng gia tăng năm gần đây và nguy bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại và lạm dụng cao Trước đây trẻ em lang thang đơn là trẻ em Việt Nam, thì còn có đối tượng trẻ em lang thang là người nước ngoài (Lào, Campuchia) Thực trạng TELT Việt Nam Theo liệu Street Educators’ Club, số lượng TELT Việt Nam đã giảm từ 21.000 năm 2003 xuống còn 8.000 năm 2007 Con số đã giảm từ 1,507 xuống 113 Hà Nội và từ 8,507 xuống 794 Thành phố Hồ chí Minh Cũng thời gian số lượng trẻ em di cư tăng lên Tuy nhiên, số này không xác nhận định nghĩa khác TELT Một số chuyên gia đề cập tới nhiều tiêu chí khác TELT Việt Nam: "trẻ em đã bỏ nhà hay không có nhà, và trẻ em ngủ trên đường; trẻ em ngủ trên đường với gia đình hay người giám hộ; trẻ em có gia đình hay người giám hộ và thường ngủ nhà, làm việc trên đường phố; các di dân kinh tế thuê các phòng trọ với các trẻ em lao động khác; các lao động theo hợp đồng"… Do quan niệm TELT chưa thống nhất, nên số liệu TELT khác Phần lớn các số liệu dựa vào các nghiên cứu nhỏ lẻ sau đó suy rộng ra, chưa có số liệu điều tra thống kê trên toàn quốc Từ năm 2004, khái niệm TELT thống sử dụng “Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định” (Điều 13 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, năm 2004) Có nhiều vấn đề đặt tình trạng TELT, nhiên lên số tình hình xúc có liên quan đến các vấn đề xã hội cần quan tâm nghiên cứu và giải quyết: (1) Số lượng TELT có xu hướng gia tăng, tập trung hai thành phố lớn là Hà 61 (61) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Nội và TP Hồ Chí Minh Trong 10 năm trở lại đây TELT luôn biến động thất thường, năm thấp có trên 7.000 em, năm cao lên tới 28.000 em Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2003, nước có 21.000 TELT, đến năm 2008 là 28.528 em và năm 2009 là 22.947 em Bên cạnh đó tổng số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) tính đến cuối năm 2009 là 1.537.179 em, chiến 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi Nếu tính nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị buôn bán, bắt cóc; trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em sống gia đình nghèo và trẻ em bị tai nạn thương tích), tổng số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là 4.288.265 em, chiếm 18,2% tổng số trẻ em 16 tuổi Tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có xu hướng giảm không đáng kể, năm 2009 giảm khoảng 6% Đây là nhóm đối tượng có nguy cao trở thành trẻ lang thang Có nhiều lý khiến trẻ em bỏ nhà lang thang nghiên cứu này chúng tôi đưa số nguyên nhân chính có thể xếp theo các nhóm sau: - Những khó khăn kinh tế: Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn là lý chủ yếu dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ nhà lang thang kiếm sống Tốc độ đô thị hóa nông thôn nhanh chóng, đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, số phận người dân bị thu hồi đất chưa giúp đỡ chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm phù hợp Sự phát triển không đồng các vùng nông thôn, thành thị và miền núi, chênh lệch mức sống, mức thu nhập, nhu cầu việc làm các đô thị… là lý trực tiếp dẫn đến việc trẻ em bỏ nhà thành phố để kiếm việc làm có thu nhập cho gia đình Một số khác không sử dụng hết thời gian nhàn rỗi năm nên kéo gia đình thành phố kiếm việc làm thêm, dẫn đến tình trạng trẻ em phải theo Một số gia đình đông con, nghèo đói, không nghề nghiệp, bệnh tật, thiên tai… đã để trẻ em lang thang kiếm việc làm gia đình làm kiếm sống thành phố (2) Những vấn đề TELT thường gặp là nghèo đói, không có khả tự bảo vệ, bỏ học, thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe và điều kiện vui chơi giải trí, bị nhà cửa, tài sản, người thân thiên tai, bị sức ép buộc phải làm việc để giúp đỡ gia đình và tự nuôi sống thân, dễ bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục - Những nguyên nhân xã hội Gia đình: Một phận cha mẹ nhận thức vai trò trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục em còn hạn chế Một số gia đình có điều kiện kinh tế mải mê kiếm tiền không quan tâm giáo dục con, thiếu phương pháp giáo dục trẻ, xao nhãng trẻ dẫn đến các em Nguyên nhân TELT Việt Nam 62 (62) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đua đòi theo chúng bạn bỏ nhà lang thang Bên cạnh đó tình trạng cha mẹ mâu thuẫn, xung đột, bất hòa, bạo lực gia đình, dẫn đến ly thân, ly hôn là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ em, dẫn đến việc các em xao nhãng học tập, bỏ học, bị lôi kéo theo bạn bè bỏ nhà lang thang kiếm sống trên đường phố các lứa tuổi khác nhau, phần lớn là độ tuổi từ đến 16 tuổi Cuộc sống lang thang đường phố đã ảnh hưởng lớn đến sống và hội phát triển trẻ em, cụ thể: Các em ít có hội học văn hóa, học nghề, không có kiến thức vì các em khó có thể tìm công việc tốt, có tương lai tốt; Trẻ em nam dễ bị lôi kéo, ép buộc vào các hoạt động trái pháp luật: Ăn trộm, cắp vặt, vận chuyển và sử dụng ma túy; Trẻ em gái dễ bị xâm hại, dụ dỗ lôi kéo tham gia vào hoạt động mại dâm; Các em dễ bị lạm dụng và bị bóc lột sức lao động, có nguy bị buôn bán và bị bạo hành Do phải lao động quá sớm, lại không chăm sóc đầy đủ dễ bị nhiễm bệnh và suy giảm sức khỏe Các em lang thang trên đường phố để làm việc dễ gặp rủi ro tai nạn, trẻ nhặt rác đồ phế thải dễ mắc bệnh truyền nhiễm không phát và cứu chữa kịp thời Dễ nhiễm thói hư tật xấu, dễ khủng hoảng tinh thần, niềm tin vào sống, thiếu tình cảm gia đình, bè bạn và người thân Công tác quản lý xã hội: Một số lãnh đạo địa phương chưa nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, chưa có biện pháp đấu tranh, phòng ngừa gia đình để con, em lang thang kiếm sống, thiếu sâu sát và tinh thần trách nhiệm giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn để động viên trợ giúp họ Ngoài nguyên nhân trên, Việt Nam còn có số vùng lang thang theo phong tục tập quán và quan niệm người dân, chính quyền địa phương chưa kiên ngăn chặn, tuyên truyền làm thay đổi tập quán này Khi trẻ em lang thang, thân trẻ em đó đã bị hầu hết các quyền mình, các em không học tập, không chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, không nhận yêu thương chăm sóc gia đình và luôn phải đối mặt với nguy bị lạm dụng Vấn đề TELT trên giới TELT đã trở thành tượng phổ biến, dễ thấy các em khắp nơi trên đường phố, đô thị các nước phát triển Những nước có nhiều TELT Ấn Độ, Braxin, Philipines… Tại Mỹ Latinh, lý thường thấy là việc bỏ rơi trẻ em các gia đình nghèo, không thể nuôi dưỡng tất đứa TELT kiếm sống xa gia đình thiếu hội tiếp cận các phúc lợi xã hội dành cho trẻ em Trẻ em rời bỏ gia đình lang thang 63 (63) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Tại châu Phi, nguyên nhân ngày càng gia tăng là bệnh AIDS Các tên gọi: Trẻ em đường phố (street children) là thuật ngữ sử dụng rộng rãi tiếng Anh và có nhiều từ đồng nghĩa các ngôn ngữ khác tiếng Pháp (les enfants des rues), tiếng Tây Ban Nha (nidos de la calle), tiếng Bồ Đào Nha (meninos da rua), tiếng Hungary (utcagyerekek), tiếng Romania (copiii străzii) và tiếng Đức (Straßenkinder) Street kids thường sử dụng dù nó mang nghĩa miệt thị Trong các ngôn ngữ khác đứa trẻ sống và/hay làm việc trên các đường phố gọi nhiều cái tên ví dụ: "gamín" (từ tiếng Pháp gamin, đứa trẻ) và "chinches" (rệp giường) Colombia, "pivetes" (những tên tội phạm nhí/những kẻ sống bên lề) Rio de Janeiro, "pájaro frutero" (chim ăn quả) và "piraditas" (những piranhas nhỏ) Peru, "polillas" (nhậy) Bolivia, "resistoleros" (những kẻ hít keo; Resistol là nhãn hiệu chính) Honduras, "scugnizzi" (đầu quay) Naples, "беспризорники" (người không có sống giám sát) Nga, "Batang Lansangan" hay "Pulubi" Philippines, "bụi đời" Việt Nam, "saligoman" (những đứa trẻ bẩn thỉu) Rwanda, hay "poussins" (gà con), "moustiques" (muỗi) Cameroon và "balados" (những kẻ lang thang) Cộng hoà Dân chủ Congo và Cộng hoà Congo Vấn đề làm định nghĩa đứa trẻ đường phố đã gây nhiều tranh luận và đã Sarah Thomas de Benítez tóm tắt trong3 “Trẻ em đường phố dần các nhà xã hội học và nhân chủng học công nhận là tiêu chí xây dựng mặt xã hội thực tế nó không hình thành nhóm dân số hay tượng và định nghĩa rõ ràng “Trẻ em đường phố” gồm trẻ em nhiều hoàn cảnh và tính chất khác mà các nhà lập chính sách và người hoạt động xã hội cho là khó miêu tả và xác định chúng Khi bỏ nhà “trẻ em đường phố”, các cô bé, cậu bé lứa tuổi thấy sống và làm việc nơi công cộng, có thể thấy đại đa số các trung tâm đô thị giới Định nghĩa “trẻ em đường phố” bị tranh cãi, nhiều nhà hoạt động và nhà lập chính sách sử dụng ý tưởng UNICEF đứa trẻ trai hay gái có độ tuổi 18 với chúng “đường phố” (gồm ngôi nhà bỏ hoang và các khu đất trống) đã trở thành ngôi nhà và/hay nơi sinh sống, và đứa trẻ không bảo vệ hay giám sát đầy đủ The State of the World's Street Children: Violence" Tình trạng Trẻ em Đường phố Thế giới: Bạo lực 64 (64) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Trong lịch sử: Trẻ em dùng đường phố làm nhà/nơi sinh sống không phải là tượng hay đại Trong đoạn mở đầu lịch sử trẻ em bị bỏ rơi Nga Xô viết 1918 -1930, Alan Ball đã nói: Trẻ em mồ côi và bị bỏ rơi là nguồn gốc đói nghèo từ thời kỳ sớm Rõ ràng chúng chiếm đa số các niên mại dâm nam La Mã thời Augusta, vài kỷ sau, khiến hội đồng nhà thờ năm 442 phía nam Gaul tuyên bố: “Về đứa trẻ bị bỏ rơi: có lời phàn nàn chung chúng phải đối mặt với chó nhiều là với lòng tử tế.” Trong nước Nga thời Sa hoàng, nguồn tin từ kỷ 17 miêu tả đứa trẻ đói rét cùng cực lang thang trên các phố, và tượng này còn sau nỗ lực xoá bỏ sau đó Từ lâu trước Cách mạng tháng 10 Nga, thuật ngữ besprizornye đã dùng rộng rãi “con số ước tính lớn cao tới 150 triệu” Và chí gần đây hơn, “Số lượng chính xác trẻ em đường phố dường không thể xác định, số chính xác khoảng hàng trăm triệu trên khắp giới Dường số này tăng lên” Con số 100 triệu thường dẫn ra, không có sở thực tế (Ennew and Milne, 1989; Hecht, 1998; Green, 1998) Tương tự, vấn đề gây tranh cãi là liệu số lượng trẻ em đường phố gia tăng trên toàn cầu hay liệu nhận thức trẻ em đường phố các xã hội đã tăng lên, đây là câu hỏi nhiều người quan tâm Phân bố: Trẻ em đường phố có thể thấy trên lục địa có người đại đa số các thành phố giới Những ước tính sau cho thấy tranh tổng thể số trẻ em đường phố Bảng số lượng TEĐP số quốc gia trên giới Những ước tính là khác biệt số thường đưa là số lượng trẻ em sống độc lập trên các đường phố tổng cộng khoảng từ 100 triệu tới 150 triệu trên khắp giới Năm 1989, UNICEF ước tính khoảng 100 triệu trẻ em lớn lên trên các đường phố các vùng đô thị trên khắp giới Hơn 10 năm sau Liên Hợp quốc đưa TT Quốc Gia Ấn Độ Nga Ai Cập Pakistan Kenya Philippines Congo Morocco Brasil 65 Số lượng 411,000,000 5,000,000 1,500,000 1,500,000 250.000 - 300.000 250 250.000 30.000 10.000 (65) Nghiên cứu, trao đổi 10 11 12 13 14 15 16 17 Đức Honduras Jamaica Uruguay Romania Banladesh Mỹ Việt Nam Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 20.000 20.000 6.500 3.000 1,000 400 1.600 28.528 Vô gia cư theo mùa, trẻ vị thành niên, bỏ nhà theo thời vụ, ví dụ: sau mùa thu hoạch cà chua; lúa mỳ; Vô gia cư “du cư" thiếu niên khắp đất nước để tìm kiếm nơi tốt để lại sinh sống, tùy thuộc vào thời gian năm Ngẫu nhiên vô gia cư hoàn cảnh thiếu niên độc lập trên đường phố mình Nếu xét giới tính, dù có khác biệt các quốc gia, khoảng 50% số trẻ em đường phố là các bé trai Cụ thể số quốc gia sau: Vô gia cư gia đình, trẻ vị thành niên, lang thang đường phố với gia đình mình Tại Nga Nhận dạng bên ngoài đứa trẻ vô gia cư: Nga có khoảng triệu trẻ em đường phố và có nhiều tội phạm có liên quan tới trẻ em vị thành niên Theo ước tính, số trẻ em không có giám sát cha mẹ là 700,000 Tuy nhiên, các chuyên gia tin số thực khoảng từ đến triệu Bẩn thỉu, tay chân lấm lem, móng tay, móng chân không cắt bấm mà thường cắn, khuôn mặt cáu bẩn, quần áo cũ, bẩn và rách nát, thiếu niên không tắm rửa nhiều tuần, tóc bẩn và rối tung, vô tư và cái nhìn trống rỗng Trẻ em đường phố chia thành các loại: Thanh thiếu niên vô gia cư và bị bỏ rơi khỏi các gia đình bình thường, VM Konstantinov nói, có mạnh mẽ tự vệ và sống còn, luôn bất an, nghiện ngập… Vô gia cư định cư, thiếu niên sống cùng địa điểm vài tháng, nó có thể là nhà ga xe lửa, tầng hầm Trẻ em bị giám sát đại diện thực thi pháp luật, các em độ tuổi vị thành niên Tại Ấn Độ Ấn Độ là nơi có số trẻ em đường phố lớn giới, ước tính mức 18 triệu Cộng hoà Ấn Độ là nước rộng thứ bảy và đông dân thứ hai giới Với kinh tế 66 (66) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 tăng tốc, Ấn Độ đã trở thành nước phát triển nhanh Điều này đã tạo ngăn cách người giàu và người nghèo; còn 22% dân số sống ngưỡng nghèo Với nạn thất nghiệp, tăng di cư nông thôn - thành thị, thu hút sống thành thị và thiếu ý chí chính trị, Ấn Độ có số lao động trẻ em lớn giới dụng để vẽ lên bếp lò đốt củi) từ các túi ni lông, chất người nghiện ngập dùng không có tiền lựa chọn Romania đã có nhiều cố gắng để giảm bớt số lượng trẻ em đường phố xuống mức trung bình châu Âu Với các điều kiện kinh tế xã hội cải thiện Romania, số trẻ em đường phố cho là giảm Trẻ em đường phố là đối tượng suy dinh dưỡng, đói, các vấn đề sức khoẻ, lạm dụng, trộm cắp, khai thác tình dục thương mại trẻ em, bị cảnh sát và các quan đường sắt gây phiền nhiễu, lạm dụng thân thể và tình dục, dù chính phủ Ấn Độ đã đưa các biện pháp ngăn chặn và tuyên bố lao động trẻ em là bất hợp pháp Tại Brazill Chính phủ Liên bang ước tính 31,992 người lớn sống trên phố các thành phố lớn Không có thống kê quốc gia cho trẻ em Một tổ chức phi chính phủ, tập hợp nhiều số thống kê và ước tính chính quyền địa phương cho có khoảng 9.578 người sống trên đường phố trẻ 18 tuổi, thủ phủ các bang; họ ước tính số này là 25.000 trên toàn quốc Tại Bucharest, Romania Một báo cáo Uỷ ban châu Âu năm 2000 ước tính có xấp xỉ 1.000 trẻ em đường phố Bucharest, Romania Những đứa trẻ này là vô gia cư và là kết chính sách cựu lãnh đạo cộng sản Nicolae Ceauşescu, người đã ngăn cấm tránh thai với hy vọng làm tăng dân số Romania Nhiều đứa số đứa trẻ đó đã bị bỏ rơi hay bỏ trốn khỏi gia đình vì cha mẹ chúng quá nghèo để nuôi chúng Các nguyên nhân chính: Trẻ em có thể trở thành trẻ em đường phố vì nhiều nguyên nhân bản: Chúng có thể không có lựa chọn – chúng bị bỏ rơi, mồ côi, hay bị cha mẹ chối bỏ Thứ hai, chúng có thể lựa chọn sống trên đường phố ngược đãi hay bỏ bê hay nhà chúng không không thể cung cấp các nhu cầu cho chúng Nhiều trẻ em làm việc trên đường phố gia đình chúng cần các khoản thu nhập từ đó Một số trẻ em đường phố Romania bị bóc lột tình dục các khách du lịch chủ yếu tới từ Tây Âu, và nhiều trẻ thí aurolac (một loại sơn gốc nhôm thường sử Một số đề xuất trợ giúp trẻ em đường phố Việt Nam 67 (67) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Qua phân tích thực trạng TELT nước ta cùng với nghiên cứu tình hình số quốc gia trên giới việc giải vấn đề TELT, chúng tôi xin nêu số kiến nghị cần tập trung trợ giúp TELT nước ta: đặc biệt khó khăn, đó có trẻ em lang thang Tăng mức trợ cấp xã hội cho nhóm trẻ em này (3) Tích cực truyền thông - giáo dục phổ biến pháp luật, công ước quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt là công tác vận động gia đình nghèo không để TELT lao động kiếm sống Kết hợp với các tổ chức đoàn thể, xã hội và các hội nghề nghiệp, trợ giúp, giáo dục và phòng ngừa TELT (1) Nhà nước luôn đẩy mạnh chính sách trợ giúp xã hội, đặc biệt là trẻ em; thực quyền trẻ em thông qua các văn pháp luật: Hiến pháp; Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em; và các văn pháp luật khác … trợ giúp đưa trẻ em lang thang trở với gia đình, hỗ trợ dạy nghề kết hợp với tạo việc làm cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường quản lý Nhà nước với việc giải tình trạng TELT năm gần đây (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg) (4) Có hệ thống kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em đó có các quyền trẻ em trách nhiệm gia đình và xã hội việc bảo vệ chăm sóc trẻ em (5) Tổ chức quản lý các hình thức giáo dục thay như: “Dạy nghề thay thế”, “câu lạc quyền trẻ em”, “trung tâm công tác xã hội”, “Trung tâm bảo trợ xã hội”, “mái ấm, nhà mở” … hỗ trợ và giúp đỡ trẻ em lang thang Tại số địa phương đã đưa vấn đề ngăn ngừa và giải tình trạng trẻ em lang thang vào Nghị các cấp sở, đặt tiêu chí giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính quyền sở tích cực liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương để tiêu thụ sản phẩm nghề làm ra, gắn liền với các điều kiện cam kết gia đình, bảo đảm các quyền cho trẻ em (6) Xây dựng và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em coi là ưu tiên hàng đầu Chính phủ, thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức và công tác đào tạo cán bảo vệ chăm sóc trẻ em mang tính chuyên nghiệp theo cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ ba cấp độ (i) phòng ngừa,(ii) can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy cơ; (iii) trợ giúp hòa nhập cộng đồng và tạo hội phát triển (2) Nhà nước có chính sách an sinh xã hội phù hợp đảm bảo các quyền cho trẻ em, đặc biệt là nhóm trẻ em yếu Sửa đổi bổ sung các quy định bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 (68) Nghiên cứu, trao đổi Chabrol Henri Thanh niên ma tuý- Hà Nội : Thế giới, 1995 - 117 tr Kim Thuỷ, 100 lỗi niên dễ mắc phải: Giúp bạn dễ dàng thành công sống và nghiệp H: Lao động xã hội, 2006 328tr Nhiều tác giả, Những bài báo đoạt giải - H: Thanh niên, 2007 - 312 tr Quách Thị Quế, Giải lao động trẻ em và trẻ em lang thang chiến lược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Tạp chí cộng sản: Số 848 - 6/2013; 73tr Đỗ Ngọc Khanh – Bahr Wartinez, Một số khó khăn trẻ em đường phố: Tạp chí tâm lý học, Số 5-5/2012: 36tr Văn Thị Kim Cúc, Hoàng Gia Trang, Một số đặc điểm tâm lý trẻ lang thang kiếm sống trên đường phố.2007 Vũ Hào Quang, Quan hệ giữ lối sống và cấu trúc xã hội nhóm trẻ em lang thang: Tạp Chí tâm lý học, số 1- 2/2000; 25tr Nguyễn Xuân Thức, Đặc điểm giao tiếp trẻ em mồ côi và vấn đề giáo dục trẻ em mồ côi: Số 1-2/2000, -31tr Nguyễn Quang Uẩn, Trẻ em lang thang và nhu cầu tâm lý các em: Tạp chí tâm lý học, Số 4-8/2000; 9tr 10 Nguyễn Thị Hoa, Trẻ em Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đường phố và trách nhiệm gia đình: Tạp chí tâm lý học, Số 4-8/2000; 35tr 11 Đỗ Ngọc Phương, Vài nét công tác xã hội nhóm và việc âp dụng để giúp đỡ trẻ em lang thang: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1998; 52tr 12 Phạm Thanh Vân, Quyền giáo dục, chăm sóc trẻ em Việt Nam: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1998 13 Phạm Thanh Vân, Môi trường gia đình và tình trạng trẻ em lang thang nay: Tạp chí tâm lý học, Số 4-1996; 48tr 14.Đỗ Ngọc Phương, Trẻ em lang thangmột vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Tạp chí tâm lý học, Số 1-1997; 45tr 15 Đỗ Ngọc Phương, Trẻ em lang thang – vấn đề xã hội cần quan tâm: Tạp chí tâm lý học, Số 2-1995; 76tr 16.Lê Ngọc Văn, Mại dâm trẻ em và lạm dụng tình dục trẻ em số nước châu Á – Thách thức Việt Nam, Tạp chí tâm lý học, Số 1-1997; 37tr 17.Bích Thủy, Vấn đề ngược đãi và lạm dụng trẻ em Mỹ: Tạp chí tâm lý học, Số 41996; 53tr 18.Cox Frank D Youth, marriage and the seductive society- Iowa: W.M.C Brawn company, 1968 - X, 131 p 19 Дармодехин С.В Безнадзорность детей в России//Педагогика-2008-№ 4.-С 69 (69) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 SỬA ĐỔI LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CẦN QUAN TÂM NGHIÊN CỨU ĐỂ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ GIỚI TS Bùi Sỹ Tuấn Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: BHXH là trụ cột quan trọng chính sách an sinh xã hội, luật BHXH năm 2006 đã có nhiều tiến việc đảm bảo quyền và lợi ích BHXH cho người lao động, nhiên đến điều kiện kinh tế - xã hội đã có thay đổi, quan hệ lao động phát triển, xu già hóa dân số ngày rõ nét, đòi hỏi chính sách BHXH cần có thay đổi cho phù hợp, mở rộng thêm đối tượng BHXH bắt buộc các chế độ thụ hưởng thiết kế phù hợp và đặc biệt là việc lồng ghép giới vào Luật BHXH cần quan tâm Từ khóa: bảo hiểm xã hội, bình đẳng giới Sammary:Socail Insurance is an important pillar of social security policy, social insurance law in 2006 made progress in ensuring the rights and interests of social workers, but so far due to economic - social conditions there have been changes such as labor relation, trend of aging, requires Social insurance policies changes accordingly, as more research is needed to expand compulsory social insurance coverage as well as the beneficiary regime and especially gender mainstreaming in Social Insurance Law should be more concerned Key words: social insurance, gender equality uật Bảo hiểm xã hội (BHXH) người sử dụng lao động các loại Quốc hội Khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006 và có hiệu lực thi hành hình doanh nghiệp Luật BHXH đời đã đánh dấu bước phát triển pháp luật BHXH nước ta việc điều kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Đây là văn pháp luật BHXH có giá trị pháp luật cao từ trước đến nay, có chỉnh quan hệ BHXH người lao động với người sử dụng lao động và vai trò Nhà nước quản lý lĩnh vực phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm đối BHXH Trong đó, nội dung lồng tượng là người lao động độ tuổi lao động, người lao động sau hết tuổi lao động thuộc diện thụ hưởng BHXH hàng ghép giới Luật đã ngày quan tâm như: chính sách nghỉ hưu cho lao động nữ, chế độ thai sản, các quyền lợi tháng và thân nhân người lao động, bảo hiểm xã hội không phân biệt nam nữ L 70 (70) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Theo dự kiến, kỳ họp năm 2014, Quốc hội cho ý kiến dự thảo Luật BHXH sửa đổi, theo chúng tôi lần sửa đổi này Ban soạn thảo cần nghiên cứu với lao động có thời hạn từ 1-3 tháng, tạo bình đẳng hình thức lao động dài hạn và ngắn hạn, nâng cao trách nhiệm BHXH cho người lao động người sử để lồng ghép cụ thể các nội dung bình đẳng giới, đặc biệt nên xem xét quan dụng lao động, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia tâm số điểm sau: BHXH - tạo nên ý thức tự an sinh cho người dân Đồng thời, việc bỏ quy định Mở rộng đối tượng tham gia Người làm việc theo hợp đồng lao động giới hạn độ tuổi tham gia BHXH tự nguyện tạo điều kiện để phận lớn người lao động có nguyện vọng không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên tham gia và thụ hưởng từ chính sách BHXH Tuy nhiên, cần kết hợp bổ sung (kể hợp đồng lao động ký kết thêm các quy định khác mức đóng góp, người sử sụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động), và chính sách hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện, tăng cường tính tuân thủ thực thi pháp luật BHXH nhằm điểm “h) Người quản lý doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho quan thực người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.” i) Chủ hộ kinh doanh cá công tác quản lý đối tượng, … Qua đó mở rộng đối tượng tham gia BHXH thể; k) Người quản lý doanh nghiệp, người tiến gần tới mục tiêu mà Trung ương quản lý điều hành hợp tác xã không hưởng đã đề đến năm 2020 có 50% lực lượng tiền lương ; quy định loại trừ “người lao động giúp việc gia đình, người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao lao động tham gia BHXH Ngoài ra, việc mở rộng này phù hợp với quy định Bộ luật Lao động và khắc phục động hàng tháng”; và không giới hạn độ tuổi đối tượng tham gia BHXH tự nguyện số thiếu sót pháp luật hành Theo bảng đây, lực lượng lao động tự làm và lao động gia đình BHXH bắt buộc, bổ sung quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc đối với: chiếm khá cao - Khu vực này cần thực Việc mở rộng này bảo đảm bao chính sách an sinh xã hội chính sách BHXH quát các đối tượng, đặc biệt là đối Bảng Lao động theo vị làm việc, 2001-2011 Cơ cấu việc làm theo vị (%) Việc làm theo vị 71 Tốc độ tăng bình quân (%) (71) Nghiên cứu, trao đổi Tổng Lao động làm công ăn lương Chủ DN có thuê lao động Lao động tự làm và lao động gia đình Những người khác Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 2010 2011 100,0 100,0 20012005 100,0 100,0 2,7 20,7 25,7 27,6 33,8 34,6 8,4 0,3 0,4 0,9 3,4 2,9 10,4 77,6 73,9 70,8 62,6 62,4 1,5 1,4 0,0 0,7 0,1 0,1 - 2001 2005 100,0 2006 20062011 2,6 20012011 2,7 7,3 29,6 8,1 28,7 0,1 - 0,4 - Nguồn: Bộ LĐTBXH, Điều tra Lao động và Việc làm các năm 2001, 2005 và 2006; TCTK, Báo cáo điều tra Lao động và Việc làm năm 2010; Viện KHLĐXH tính toán năm 2011 từ “Điều tra Lao động và Việc làm năm 2011” TCTK Hộp: Nhu cầu ASXH khu vực phi chính thức Một khảo sát thực ILO cho thấy: - NLĐ khu vực phi chính thức có nhu cầu cao số hình thức ASXH BHYT chiếm mức độ ưu tiên cao khu vực chính thức và phi chính thức Các chế độ hưu trí và thương tật nghề nghiệp chiếm mức ưu tiên cao khu vực thành thị chế độ hưu trí và giáo dục thì đánh giá cao nông thôn - Có khoảng 41,4% số người LĐ khu vực PCT thành thị khảo sát sẵn sàng tham gia đóng góp, và 16% khu vực nông thôn sẵn sàng tham gia - Nếu với khả đóng góp bị hạn chế mà không có hỗ trợ tham gia đóng nào thì NLĐ khu vực PCT khó để đóng 25.000 rup/tháng cho BHYT chưa kể các khoản phí bổ sung cho các chương trình khác (nhất là khu vực nông thôn) - NLĐ khu vực nông thôn lẫn thành thị có nhu cầu cao BHXH và tham gia chương trình phù hợp với nhu cầu thuộc các ưu tiên họ Các phân tích nêu trên cho thấy mở rộng đối tượng nêu trên là phù hợp với tình Đồng thời, góp phần lồng ghép luật Bình đẳng giới vì đa phần lao động nữ làm hình phát triển kinh tế - xã hội việc các khu vực phi chính thức, lao chính sách an sinh Đảng và Nhà nước 72 (72) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 động tự làm, lao động ngắn hạn (dưới tháng) Theo kết nghiên cứu Viện Khoa học Lao động và Xã hội cho thấy: phụ phù hợp với Khoản Điều 13 Luật Bình đẳng giới quy định: “Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm nữ tham gia BHXH ít nam giới loại hình: BHXH bắt buộc, BHXH tự việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các nguyện và BH thất nghiệp Nguyên nhân là phụ nữ thường có tỷ lệ cao điều kiện làm việc khác” đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng đông đảo người lao ngành/nghề/lĩnh vực không thuộc đối tượng BHXH bắt buộc và BHXH thất nghiệp động thì việc quy định đó là cần thiết và phù hợp Điều đó minh chứng qua Về chế độ thai sản kết khảo sát Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và xã hội) Hiện chính sách BHXH chưa có quy định nghỉ việc lao đã kết luận đa số ý kiến người sử dụng động nam tham gia BHXH vợ sinh lao động và người lao động đồng tình với phương án người cha nghỉ tuần vợ sinh Cụ thể, với câu hỏi thời gian con, nhiên thực tế người lao động đã phải xin nghỉ phép nghỉ không lương để có điều kiện chăm sóc vợ người cha nghỉ việc hưởng chế độ và giai đoạn đầu sinh nở thai sản vợ sinh con, có phương án đề xuất là 01 tuần, 02 tuần và ý kiến Để góp phần đảm bảo quyền lợi người lao động nam có tham gia BHXH khác: kết cho thấy có 58% người sử và đóng góp vào quỹ ốm đau, thai sản dụng lao động, 21% người lao động và thực tế chưa hưởng chế độ 50% quan BHXH hỏi đồng ý với phương án đề xuất thời gian nghỉ là 01 tuần; 25% người sử dụng lao động, 62% thai sản Và để phù hợp với thực tiễn sống (khi người vợ sinh cần có người để chăm sóc ngày người lao động và 46% quan BHXH hỏi đồng ý với phương án 02 tuần đầu sinh nở), đồng thời thực bổ sung quy định này vào Luật BHXH Biểu đồ: Ý kiến trợ cấp lần sinh trường hợp có người cha tham gia BHXH 73 (73) Nghiên cứu, trao đổi 100% 10% Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 8% 40% 80% 60% 90% Không đồng ý 92% 40% 60% Đồng ý 20% 0% Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Người lao động Cơ quan BHXH Nguồn: Kết khảo sát thực BHXH bắt buộc hóa dân số - đây là thách thức cho chính sách an sinh xã hội thời gian tới Thời kỳ trước năm 2009, tỷ trọng người cao tuổi (NCT) tổng dân số nước ta không cao và tăng chậm, từ 7,1% năm 1979 lên 7,2% năm 1989, lên 8% năm 1999 và đạt 8,7% năm 2009 Tuy vậy, từ năm 2009 số lượng và tỷ trọng NCT tăng nhanh, hai năm 2009 đến 2011, tỷ trọng NCT đã tăng từ 8,7% lên 9,9%, bình quân năm tăng 0,6%, riêng số người từ 65 tuổi trở lên đã chiếm 7% dân số vào năm 2011, vậy, nước ta đã bước vào giai đoạn già hóa dân số Ban soạn thảo Luật lựa chọn phương án để thể dự thảo Luật BHXH sửa đổi Về điều kiện tuổi đời để hưởng chế độ hưu trí quy định điều 50 và điều 51 Luật BHXH nay, theo đó tuổi nghỉ hưu quy định chung người lao động làm việc điều kiện bình thường là nam 60 và nữ 55 tuổi Tuy nhiên, vấn đề đặt là trước tốc độ già hóa dân số nhanh Việt Nam, với xu hướng tuổi thọ ngày tăng lên (trong tuổi nghỉ hưu giữ nguyên 50 năm nay), và đứng trước nguy cân đối quỹ tương lai gần thì giải pháp cần phải thực là quy định lộ trình tăng dần tuổi nghỉ hưu nam và nữ Thời gian để Việt Nam chuyển từ cấu dân số già hóa sang dân số già ngắn nhiều so với các quốc gia có trình độ phát triển cao Tỉ số phụ thuộc người già từ 65 tuổi trở lên so với dân số từ 1564 tăng nhanh thời gian tới, là Nhiều nghiên cứu đã nhận định, chúng ta đứng trước xu hướng già từ khoảng năm 2020 trở Biểu đồ 3.1: Tỷ số phụ thuộc người già (65 tuổi trở lên) 74 (74) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 30.0 27.9 Tỷ trọng (%) 25.0 21.9 20.0 15.9 15.0 10.0 8.4 8.4 9.4 9.3 9.9 1979 1989 1999 2009 2019 5.0 0.0 2029 2039 2049 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết Tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 1999, 2009 và Dự báo dân số 2009-2049 (phương án trung bình) Thực lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu hợp lý vừa đảm bảo không xáo trộn lớn thị trường lao động, hội việc làm cho hệ trẻ, vừa đảm bảo các mục tiêu cân đối quỹ BHXH dài hạn Do vậy, cần tính đến lô trình tăng tuổi nghỉ hưu có thể là: - Trước tiên là tăng dần điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu người lao động là cán công chức, viên chức năm tăng lên tuổi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi - Sau đó tính đến việc mở rộng các khu vực khác điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm việc có thời hạn nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc, người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương năm tăng lên tuổi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi Áp dụng quy trình tăng dần điều kiện tạo độ trễ với giai đoạn chuẩn bị tinh thần là phù hợp với điều kiện qua các kết điều tra cho thấy đa số người lao động muốn giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu Tuy nhiên, việc không điều chỉnh quy định tăng tuổi nghỉ hưu tạo khó khăn việc đảm bảo cân đối quỹ BHXH dài hạn đây coi là giải pháp quan trọng Bên cạnh đó với lộ trình năm tăng tuổi làm giảm thiểu tác động đến thị trường lao động Việc thực lộ trình tăng tuổi lao động góp phần đáp ứng nguyện vọng phận người lao động có đủ khả lao động muốn tiếp tục lại làm việc sau tuổi 55 và 60 Đồng thời, qua đó thực việc lồng ghép giới, tạo hội cho nam và nữ cống hiến nhau./ 75 (75) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 BỘ LUẬT XÃ HỘI ĐỨC NỘI DUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU VIỆT NAM CÓ THỂ HỌC HỎI Ths Nikos Nikolidakis CN Nguyễn Thị Hải Yến Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Chính phủ Việt nam tìm kiếm lựa chọn khác để cắt giảm số lượng lớn các chính sách và văn pháp luật để cải thiện khả triến khai và hệ thống ASXH VIệt Nam Một ví dụ phương pháp hợp các chính sách vào khuôn khổ pháp lí chung là Bộ luật xã hội Đức Đạo luật này là tổng hợp hầu hết các luật và quy định an sinh xã hội bao gồm định nghĩa các quyền và nghĩa vụ chung, khuôn khổ rộng cho các quy trình và quy định các luật các chương trình ASXH Sau đó rõ các đối tượng hưởng lợi, các quan tổ chức chịu trách nhiệm triển khai và các loại trợ cấp Bộ luật xã hội Đức có thể là mô hình lập pháp đáng học hỏi cho phát triển xa khung pháp lí Việt nam ASXH, để cái thiện tình hình triển khai và đó làm các chính sách ASXH hiệu và hợp lí Key words: Bộ luật Xã hội, cộng hòa liên bang Đức, khung pháp lí, chính sách an sinh xã hội Abstract: The Vietnamese Government is looking for different options on how to reduce the large number of policies and legal documents in a meaningful way to improve implementation and the Vietnamese system of social protection as a whole One example of how to merge policies under one common legal framework is the Social Code of Germany It compiles most of the social protection laws and regulations including the definition of general rights and obligations, the broader framework for procedures and regulations as well as the laws on the social protection schemes The latter includes naming the beneficiaries, the institution responsible for implementation and the type of benefit The German Social Code can be one of the law-making models to learn from in order to further develop the Vietnamese legal framework of social protection, to improve the implementation and to therefore make social protection policies more effective and efficient Key words: Social Code, Germany, legal framework, social protection policies mục đích tìm giải pháp hợp Bối cảnh 300 chính sách, định và các văn Thực Nghị số 15/NQ-TW chính thức khác số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 , chính phủ Việt Nam đã Một ví dụ quốc tế tương tự là Bộ yêu cầu xem xét chi tiết tất các chính Luật Xã hội Đức, tập hợp các điều sách ASXH và văn pháp quy liên Luật khác an sinh xã hội Hệ quan Lần hoạch định chính sách này có thống ASXH Đức không đột 76 (76) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 ngột xuất mà là kết 130 năm bảo đảm liệu xã hội phần SGB phát triển Đầu tiên, các luật xã hội VIII y tế và bảo hiểm tai nạn ban hành Phần thứ hai (SGB II) – An sinh xã vào năm 1883 và 1884, đó là đề hội cho người tìm việc án lương hưu pháp định vào năm 1891 và Phần này quy định việc hỗ trợ (cả hỗ bảo hiểm thất nghiệp vào năm 1927 Các trợ tài chính) cho công dân có thể tham gia luật và quy định khác đã bổ lao động từ trên 15 đến 65 tuổi và sung và thay đổi qua thời gian, ví dụ người thân trường hợp họ không thể các đề án hỗ trợ trẻ em Hợp phần còn lại tự nuôi thân Các thể chế phúc lợi xã hội hệ thống ASXH Đức là bảo hiểm điều chỉnh SGB II thuộc phạm vi chăm sóc dài hạn ban hành năm Cơ quan lao động liên bang và các cấp hạt, 1995 thành phố và đô thị Từ năm 1969, các nhà lập pháp đã Trợ cấp thất nghiệp (còn gọi là thiết kế tổ hợp các điều luật đơn thành trợ cấp thất nghiệp II, ALG II), trợ cấp thu thể thống Bộ Luật Xã hội bao gồm nhập và dịch vụ giáo dục là các trợ cấp từ các quy định các thành phần khác nguồn thuế mà ko dựa trên thu nhập trước an sinh xã hội và các nội dung đây người tìm việc – theo mô hình trợ các trợ cấp nhà nước từ nguồn thuế giúp xã hội – dựa vào nhu cầu người 12 Bộ luật Xã hội Đức: Những nội hưởng lợi Trợ cấp thất nghiệp và hỗ trợ dung thu nhập dựa trên các nhu cầu (hiện mức 391 EUR/~11.5 triệu VND Phần thứ (SGB I) – Phần cho 01 người lớn/tháng), các nhu cầu tăng chung Sách thứ Bộ luật xã hội là thêm và nhu cầu chỗ và sưởi ấm Với sở cho các quy định an sinh xã hội Các trẻ em, thiếu niên và niên, nhu cầu phúc lợi xã hội và trách nhiệm chúng giáo dục và tham gia vào đời sống văn hóa xác định và rõ Các quyền và xã hội tính đến nhận nghĩa vụ chung các đối tượng hưởng khoản trợ cấp này lợi quy định Các quy định SGB Cơ hội việc làm qua hình thức tăng I là ràng buộc tất các phần khác chi tiêu công (AGH-MAE) là chính Đạo luật này, trừ quy định riêng sách thị trường lao động dựa trên SGB II các phần khác ví dụ quy định Cơ hội việc làm là công cụ thị trường 77 (77) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 lao động để hỗ trợ người thất nghiệp gia Phần thứ Bộ luật xã hội Đức tổng nhập vào thị trường lao động Các công hợp tất các quy định cho bảo hiểm y tế việc loại này bổ sung vào thị trường xã hội (BHYTXH) BHYTXH tổ lao động nguồn quỹ công Những chức dựa trên nguyên tắc cộng đồng rủi người nhận có thể sử dụng để trì ro Nhiệm vụ nó là trì, phục hồi giành lại khả tham gia thị trường lao và cải thiện sức khỏe người bảo động Các công việc bổ sung này không hiẻm Hiện tại, có khoảng 90% dân số thay cho các việc tồn Đức bảo hiểm hình thức này thông qua các quỹ BHYT, doanh nghiệp Phần thứ (SGB III)- Thúc đẩy công tự quản lý việc làm Luật thúc đẩy việc làm Đức SGB Bảo hiểm y tế xã hội là bắt buộc với III bao gồm tất các phương pháp trợ tất người lao động theo mức cấp và hỗ trợ việc làm Đây là sở cho định trên cớ sở tiền lương năm người Cục việc làm liên bang và các quan có lao động BHYTXH có thể mua tự liên quan đưa các gói trợ cấp việc làm nguyện theo nhiều điều khoản Vợ chồng, SGB III quy định bảo hiểm thất đối tác, và cái chưa bảo hiểm có nghiệp Trong đó, các trợ cấp chia thể bảo hiểm thông qua bảo hiểm y làm ba lĩnh vực chính: trợ cấp người lao tế xã hội người chủ gia đình thu động, trợ cấp người sử dụng lao động và nhập họ mức quy định trợ cấp cho các thể chế an sinh xã hội Tất các đối tượng bảo hiểm hưởng quyền lợi nhau, các Phần thứ (SGB IV) – Các quy phạm vi bảo hiểm cụ thể quy định định chính Bảo hiểm Xã hội SGB V Các khoản trợ cấp phải đầy Phần thứ quy định các điều khoản đủ, hiệu và hợp lí mặt kinh tế và chính bảo hiểm xã hội Đức SGB không vượt quá điều cần IV áp dụng cho bảo hiểm y tế, bảo hiểm thiết Do tạo điều kiện để các quỹ tai nạn, lương hưu, bảo hiểm chăm sóc dài BHYT cạnh tranh lẫn để nâng cao hạn, thúc đẩy việc làm (1 phần), trợ giúp chất lượng dịch vụ Chúng có thể cung cấp xã hội và an sinh xã hội cho người thêm các trợ cấp bổ sung ví dụ các tìm việc dịch vụ liên quan tới phòng bệnh, chăm Phần thứ (SGB V) – Bảo hiểm y sóc nhà, tái hòa nhập,… tế xã hôi 78 (78) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Theo nguyên tắc cộng đồng rủi ro, chính cho hệ thống này từ ngân sách liên việc tham gia bắt buộc và đánh giá đóng bang Thể chế cho Luật bảo hiểm hưu trí góp BHYTXH – không giống Đức là Chương trình bảo hiểm hưu trí bảo hiểm y tế tư nhân – không gắn với các Đức (DRV) rủi ro sức khỏe cá nhân độ tuổi, giới Phần thứ (SGB VII) – Luật bảo tính và tình trạng sức khỏe mà phụ thuộc hiểm tai nạn vào thu nhập Những người bảo Quy định sở pháp lý cho luật hiểm bắt buộc bảo hộ luật pháp bảo hiểm tai nạn Đức Nó bao gồm Về mặt nguyên tắc, họ có thể yêu cầu trợ các quy định bảo hiểm phòng tránh và cấp họ điều kiện yêu cầu ví tài chính cho tai nạn nghề nghệp và bệnh dụ, công việc bảo hiểm Về nghề nghệp, chi phí y tế, phục hồi khả quyền lợi, không quan trọng người làm việc và hòa nhập xã hội sử dụng lao động có thực toán người bảo hiểm phần phí bảo hiểm mình hay không Phần này quy định các điều kiện mà Phần thứ (SGB VI) – Luật bảo các doanh nghiệp, đồng nghiệp bên hiểm hưu trí thứ ba chịu trách nhiệm tai nạn nơi Phần này là sở cho luật bảo hiểm làm việc Nó bao gồm các quy định hưu trí, quy định chức chủ yếu là bảo đặc biệt bảo mật thông tin bổ sung vào hiểm hưu trí bắt buộc cho người lao động tiêu chuẩn bảo mật thông tin chung và người khác Đồng thời, SGB X Bên canh đó, SGB VII cung cấp quy định hình thức bảo hiểm hưu trí tự cho các quy định bệnh nghề nghiệp và nguyện, ví dụ người lao động làm bảo hiểm tai nạn việc nước ngoài Bên cạnh bảo hiểm Các quy định luật bảo hiểm tai hưu trí cho tuổi già, bảo hiểm cho nạn trách nhiệm người sử dụng lao người có thu nhập suy giảm và trưởng hợp động, bảo hiểm trách nhiệm nông nghiệp tử tuất các dịch vụ phục hồi cho và bảo hiểm tai nạn tổ chức công lập, người tham gia các quan nhà nước, doanh nghiệp nhà Luật bảo hiểm hưu trí vận hành nước, các trường đại học và tổ chức công theo hệ thống tọa thu tọa chi Những lập khác trường hợp tai nạn người lao động đóng góp cho người người tham gia bảo hiểm đối tượng nghỉ hưu và họ hưởng từ khác có liên quan người lao động tương lai Hỗ trợ tài 79 (79) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Luật bảo hiểm tai nạn bắt buộc đối niên, các vấn đề bảo mật thông tin và các với người lao động, trẻ em nhà trẻ phương pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ hay mẫu giáo, học sinh, sinh viên, thực tập Như nhiều luật liên bang, có khung sinh, nông dân, người chăm sóc, người hỗ pháp lí quy định SGB VIII trợ tai nạn, người hỗ trợ dân phòng Các quy định cụ thể điều chỉnh và người hiến máu và nội tạng Các doanh các luật thực và có thể quy định nghiệp (có loại trừ), tự doanh làm khác các bang khác Chủ yếu, việc tự có thể tham gia bảo hiểm tự các dịch vụ và sở vật chất cung nguyện cấp độc lập các đơn vị trợ cấp thiếu niên Phần (SGB VIII) – Trợ cấp trẻ em và niên Phần (SGB IX) – Phục hồi chức SGB VIII là luật áp dụng cho trẻ em, và tham gia người khuyết tật thiếu niên và cha mẹ, tập trung vào hỗ trợ Phân này quy định phục hồi chức và giúp đỡ, Nó quy định các trợ cấp liên và tham gia người tàn tật bang cho người trẻ (trẻ em, thiếu niên, Cộng hòa liên bang Đức SGB IX là tổng niên) and gia đình họ (đặc biệt là hợp luật hồi phục chức và luật người cha mẹ và người bảo trợ) Các tổ chức tàn tật Mục đích nó là để nâng cao công lập trợ cấp cho trẻ em và quyền tự và tham gia cộng đồng thiếu niên chịu trách nhiệm việc bảo công cho người tàn tật đảm các dịch vụ cung cấp người có nguy tàn tật để phòng tránh và đối phó với phân biệt Các dịch vụ và nghĩa vụ khác trợ cấp cho trẻ em và thiếu niên bao Các trợ cấp bao gồm hỗ trợ chi phí y gồm việc làm cho niên, công tác xã tế, hỗ trợ tham gia lao động và hỗ trợ hòa hội, giáo dục và bảo vệ trẻ em, hỗ trợ gia nhập xã hội Các sở hỗ trợ gồm có các đình, chăm sóc hàng ngày cho trẻ em, hỗ trung tâm dạy nghề cho niên, trung trợ giáp dục, hỗ trợ trẻ em và người trẻ có tập dạy nghề và tái dạy nghề, phòng khám vấn đề tâm lí, đưa vào diện quản lí, bảo hộ phục hồi chức lao động và sở sản và xác nhận xuất sử dụng người khuyết tật Hơn nữa, SGB VIII quy định rõ trách Về các nghĩa vụ khác, quỹ hệ nhiệm các quan, tổ chức, cấu thống Xã hội Đức có tránh nhiệm các văn phòng trợ cấp thiếu các mảng phục hồi chức và hòa 80 (80) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 nhập: Bảo hiểm y tế cung cấp hỗ trợ y tế Phần 10 chia thành chương cho người bảo hiểm và Chương đầu tiên quy định thủ tục hành chương trình bảo hiểm hưu trí có trách chính luật pháp có liên quan tới an sinh xã nhiệm hỗ trợ chi phí y tế phục hồi chức hội Nó định nghĩa quyền nào và hỗ trợ hòa nhập cho người tham mà các bên đến các thủ tục có, dựa trên gia Các quỹ bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp nguyên tắc quan công quyền và chịu trách nhiệm cung cấp chi phí y tế các nhà cung cấp dịch vụ xã hội phải hành phục hồi chức năng, trợ giúp tham gia lao động và có thời hạn phải đáp ứng động và hòa nhập xã hội sau tai nạn nghề Chương thứ sựu bảo vệ số liệu xã hội nghiệp hay bệnh nghề nghiệp Các Nó cho các điều kiện số liệu xã quan hòa nhập cung cấp các dịch vụ hội thu thập, lưu trữ và xử lý, chuyển khác người khuyết tật gặp khó khăn giao và xóa và vì tuân theo bí mật tìm việc làm Nếu không có quỹ nào số liệu xã hội đã đăt SGB I khác khả thi, các quan này có quyền Chương thứ 3, mối quan hệ luật pháp cung cấp phụ cấp tài chính cho người sử nhà cung cấp dịch vụ xã hội đã dụng lao động để tạo việc làm cho người quy định lẫn và các bên khuyết tật thứ Đặc biệt quan trọng là hoàn trả, bồi thường và khiếu kiện bồi thường Phần 10 (SGB X) – Thủ tục hành Chương thứ bao gồm điều khoản chính và giữ bí mật thông tin chuyển tiếp quản lý xã hội Phần 11 (SGB XI) – Bảo hiểm chăm Quy định các thủ tục hành chính luật sóc dài hạn xã hội pháp có liên quan tới an sinh xã hội, bảo vệ liệu xã hội là hợp tác Bao gồm quy định cho bảo các tổ chức phúc lợi xã hội với hiểm chăm sóc dài hạn Đức Mỗi công và mối quan hệ luật pháp họ dân Đức có trách nhiệm tham gia với các bên thứ ba Cùng với các phần chế bảo hiểm chăm sóc dài hạn ngoài bảo và phần 4, tảng luật pháp cho các quỹ hiểm y tế, có thể là hệ thống bảo hiểm bảo hiểm y tế, các chế bảo hiểm hưu tư nhân hay nhà nước Ngoài bảo trí, các tổ chức bảo hiểm tai nạn, các hiểm y tế, lương hưu và bảo hiểm thất quỹ chăm sóc dài hạn và các văn phòng nghiệp – hình thức này có quan hệ mật phúc lợi cho niên Do đó, nó có tầm thiết với “SGB V” Mỗi bảo hiểm y tế và quan trọng thực tế đáng kể bảo hiểm y tế tư nhân nào theo 81 (81) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 đúng luật có trách nhiệm đưa Sự hỗ trợ cho sinh hoạt phí tối thiểu chế chăm sóc dài hạn là dạng trợ cấp xã hội thử nghiệm để Với điều này, có nhu cầu bảo đảm bảo mức sinh hoạt văn hóa xã hội hiểm chăm sóc dài hạn, quan bảo hiểm Trợ cấp sinh hoạt phí tối thiểu bao gồm cung cấp tiền mặt vật nhằm thực phẩm, chỗ ở, chăm sóc cá nhân, đồ bảo đảm đầy đủ phần chăm gia dụng, sưởi ấm và nhu cầu sóc cần thiết Nhìn chung các dịch vụ này sống hàng ngày Về sau, còn thêm bao gồm dịch vụ chăm sóc sức khỏe sống văn hóa Điều này cho thấy trợ nhà và bệnh viện giúp xã hội không bao gồm tự cung tự cấp thể chất, mà còn là mức Các công ty bảo hiểm chăm sóc dài sống tối thiểu văn hóa xã hội để tham hạn phải hoạt động theo hướng tránh gia vào đời sống xã hội Hỗ trợ cho sinh chăm sóc dài hạn thông qua phòng ngừa, hoạt phí tối thiểu chủ yếu thông qua trợ điều trị, phục hồi chức Những ngân cấp tiền mặt Đầu tiên, nhu cầu xã sách cho tất các dịch vụ trừ phương tiện hội để hỗ trợ xác định và sau kỹ thuật và các khóa học điều dưỡng còn đó đánh giá thu nhập và tài sản để xác định hạn chế Nó hàm ý thiết kế theo hướng mức trợ cấp không gồm bảo hiểm chăm sóc dài hạn Chương trình Hỗ trợ thu nhập cho là bảo hiểm toàn diện và trì người già và giảm khả thu nhập là việc đóng góp chương trình trợ cấp xã hội thử nghiệm Phần 12 (SGB XII) – Trợ giúp xã nhằm bảo đảm mức sinh sống cần thiết và hội hạn chế nghèo truyền kiếp tiềm ẩn Những Bao gồm điều khoản trợ cấp mức trợ cấp là tương đương với các hỗ xã hội Đức Đối với người trợ cho sinh hoạt phí tối thiểu Hỗ trợ thu tìm việc, có lợi ích liên quan tới trợ nhập cấp dựa trên ứng dụng giúp xã hội, cái gọi là trợ cấp thất nghiệp Những người nhận trợ cấp theo SGB II (xem SGB II) Các quốc gia, thành phố XII không bắt buộc tham gia bảo hiểm y và cộng đồng các quan tế bắt buộc (không giống phúc lợi xã hội chịu trách nhiệm cung người nhận trợ cấp thất nghiệp theo SGB cấp các trợ giúp xã hội SGB XII quy II) Chi phí cho bảo hiểm chăm sóc lâu dài định loại trợ cấp và bảo hiểm y tế tự nguyện đưa vào tài khoản là cho nhu cầu 82 (82) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Sự trợ cấp tích hợp cho người Bộ luật Xã hội Đức ban hành khuyết tật thiết kế để tăng cường khả với luật có liên quan tới vấn đề xã phục hồi cho người tàn tật hội ngày càng trở nên phổ biến và khả ảnh hưởng nhằm xếp nội dung không rõ ràng Bắt đầu giúp người khuyết tật hòa nhập vào vào năm 1973 với “Phần tổng hợp SGB I” xã hội” Trợ cấp mở rộng tất và thời gian hoàn thiện với người bị ảnh hưởng thể chất và “Trợ giúp xã hội SGB XII”, nhiều tinh thần vĩnh viễn bị đe dọa quy luật khác và quy định đã khả Hầu hết trợ cấp tích hợp tổng hợp khuôn khổ pháp thu nhập và mức khá giả trung bình lý Như đã nêu phần đầu bài Điều đó có nghĩa thu nhập và tài sản viết, Việt Nam có lượng lớn số có không xem xét tính toán chính sách, quy định, định lợi ích Chính phủ và văn pháp lý khác Trợ cấp xã hội chi trả toàn chính sách xã hội và việc thực phần cho các chi phí chăm sóc lâu dài họ Áp dụng chiến lược tương tự Kể từ dịch vụ chăm sóc dài hạn (không hoàn toàn) việc tóm tắt đưa (SGB XI), trợ giúp xã hội chủ yếu luật xã hội Đức thực kể từ chịu trách nhiệm chi trả cho bệnh năm 1970 có thuận lợi nhân không đáp ứng tiêu cho Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trng bối chuẩn định SGB XI, trường cảnh nay, thực Hiến pháp hợp chi phí chăm sóc lâu dài và quyền an sinh xã hội và Nghị số trợ cấp bảo hiểm chăm sóc có giới hạn 15/NQ-TW số vấn đề chính sách không đầy đủ và cho người xã hội giai đoạn 2012-2020 chăm sóc, bảo vệ thời gian Việc đặt luật và các quy định không dài cách rõ ràng có thuận lợi như: Sự hỗ trợ cho việc khắc phục Những người làm chính sách có thể dễ khó khăn xã hội đặc biệt là nhằm vào dàng thống quan ddierm người vô gia cư, bị nghiện ngập chung và hiểu rõ lĩnh vực tái hòa nhập sau tù chỉnh sách, giúp họ thực cải cách chính sách toàn diện và hiệu Việt Nam có thể học gì từ Bộ Thêm vào đó, khoảng trống Luật Xã hội Đức? chính sách có thể dễ dàng nhận 83 (83) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I- 2014 Ngoài ra, trách nhiệm chia sẻ rõ tục Khi các văn liên quan thống ràng nhằm hạn chế chồng chéo nhất, nó giúp cho các tổ chức, cá nhân lợi ích, phải toán tiền mặt dễ dàng thực Hạn chế việc lạm vật Đặc biệt điều này dụng và trục lợi thực chính thích hợp cho Việt Nam các Bộ, ngành sách an sinh xã hội đưa trợ cấp an sinh xã hội Một điều mà Bộ luật Xã thiểu phối hợp các bộ, ngành khác hội Đức không thể làm là cung cấp đủ tiền có liên quan Trong trường số trường để tài trợ cho tất giải pháp an hợp, điều này có thể dẫn tới có đối tượng sinh xã hội Do vậy, các quan có liên hưởng lợi nhận trợ cấp gấp gấp quan Chính phủ, Quốc hội luôn cần lần đối tượng khác đáng đề cao trách nhiệm họ và phối hợp để phải nhận trợ cấp thì lại không đảm bảo trì khả tài chính các nhận trợ cấp nào Với trách quỹ tài trợ cho chính sách an sinh xã hội nhiệm và bổn phận chia sẻ cách Nhìn chung, Bộ luật Xã hội Đức có rõ ràng, làm tăng tính công thụ thể là mô hình lập pháp hưởng chính sách trên giới nhằm đưa các giải pháp để Một ưu điểm phân công rõ ràng cải thiện khuôn khổ pháp lý an sinh xã là việc thực chính sách an hội, nhiên nó không phải là giài pháp sinh xã hội cải thiện Trong Bộ luật cho thách thức an sinh xã hội Xã hội Đức, không có quy định các quốc gia, đó có Việt Nam./ các chính sách an sinh xã hội mà còn góc độ các luật, các quy định và thủ 84 (84) Giíi thiÖu s¸ch míi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 38/Quý I - 2014 GIỚI THIỆU SÁCH MỚI quốc, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Luật Việc làm - NXB Lao động – xã 2012 hôi, 2013 Accelerating Equitable achievement Cuốn sách trình bày chứng of the MDGs – Closing Gaps in Health and Nutrition outcomes.- Escap, ADB, UNDP, hình thái bạo lực và phân biệt đối xử có tính hệ thống tất các khu vực 2012 người có xu hướng tính dục và dạng giới họ từ phân biệt đối xử lĩnh vực việc Nhu cầu kĩ lao động làm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục đến hình hóa và xâm hại thân thể có chủ đích Báo khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.- Goran Hultin, Nguyễn Huyền Lê, Đỗ Quỳnh Chi.- cáo đưa khuyến nghị các NXB Thanh niên, 2014 quốc gia thành viên nhằm tăng cường bảo vệ quyền người nhóm người LGBT Đây là nghiên cứu thực khuôn khổ biên ghi nhớ (MOU) tập đoàn Manpower và Bộ Lao động – thương Pháp luật chúng ta có thúc binh và xã hội Nghiên cứu cho thấy các đẩy bình đẳng giới – Sổ tay nghiên cứu rà soát pháp luật dựa trên công ước Cedaw.- UNIFEM, 2010 doanh nghiệp FDI không bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng kinh tế, chí nhiều doanh nghiệp còn hưởng lợi từ các khó A transformative stand-alone goal khăn kinh tế nước Nghiên cứu phát nhiều giải pháp việc đào tạo on achieving gender equality, women’s rightsand women’s empowermenr: imperatives and key components.- nhân các công ty nước ngoài, đặc biệt là phối hợp với các sở đào tạo các địa phương UNWOMEN, 2013 Estimating the costs of domestic violence against women in Vietnam.- UN Những phát chính từ Báo cáo An sinh xã hội cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam.- Bộ Lao động – Thương binh và Women, 2012 Ước tính mức độ lây nhiễm HIV quan hệ bạn tình lâu dài Việt Nam (kiểm tra chéo liệu).- UN AIDS, xã hội, UNWOMEN, 2014 Sinh tự và bình đẳng – Xu hướng tính dục và dạng giới Luật Nhân quyền quốc tế.- Liên hợp UN Women, 2012 85 (85)