1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dong bang Bac Bo Dia ly 4

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Tuy nhiên, việc xây dựng đập thủy điện Hòa Bình, Sơn La sản xuất điện năng cho đất nước, đã làm cho các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ trở nên hiền hoa hơn khi mùa mưa bão kéo về, đồng thời[r]

(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu đặc điểm địa hình dãy Hoàng Liên Sơn? Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu Tây Nguyên có cao nguyên nào? Cao Nguyên Kon Tum, PLây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh (3) THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG (4) Đồng là vùng đất rộng lớn, thấp gần ngang mực nước biển, phẳng có các điểm cao thấp không chênh lệch nhiều (5) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (6) Bản đồ là vẽ thể phần toàn bề mặt trái đất vùng, thiên thể khác, phần toàn bầu trời, dùng các kí hiệu, các quy ước để mô tả tình trạng phân bố các tượng tự nhiên/ xã hội (7) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (8) Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ (9) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (10) Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ (11) Lược đồ là hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mô tả đặc trưng nào đó vật hay quá trình nào đó (12) Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ (13) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh là Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển (14) THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) 1/ Đồng Bắc Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? 2/ Địa hình (bề mặt) đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 3/ Đồng Bắc Bộ có diện tích là bao nhiêu ki-lômét vuông? (15) * Đồng Bắc Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? Đồng Bắc Bộ phù sa hai sông: sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên (16) Phù sa là đất nhỏ cát mịn trôi theo dòng sông lắng đọng bờ sông/ bãi bồi Phù sa trên sông Hồng (17) Sông Thái Bình Sông Hồng (18) S«ng Hång là sông lớn miền Bắc nước ta, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình sông Đuống, sông Luộc (19) LÀM VIỆC CẢ LỚP - Tại sông có tên gọi là sông Hồng? Trả lời : Vì có nhiều phù sa ( cát, bùn nước ) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, đó sông có tên là sông Hồng (20) S«ng Th¸i B×nh (21) * Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Địa hình nhìn chung thấp, phẳng, tiếp tục mở rộng biển, các sông chảy uốn lượn quanh co (22) Hình 2: Cảnh đồng Bắc Bộ (23) Em có biết: đồng Bắc Bộ còn có tên gọi khác là gì? Đồng Bắc Bộ còn có tên là đồng châu thổ Bắc Bộ, hay đồng châu thổ sông Hồng Đồng châu thổ là đồng vùng cửa sông phù sa bồi đắp nên, phân biệt với đồng duyên hải miền Trung (24) * Đồng Bắc Bộ có diện tích nào? - Đồng Bắc Bộ có diện tích khoảng 15 000 ki-lô-mét vuông - Lớn thứ hai các đồng nước ta (25) Đồng lớn miền Bắc: - Đồng Bắc Bộ sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên - Diện tích 15km2 lớn thứ hai các đồng nước ta, sau đồng sông Cửu Long - Địa hình khá phẳng, có sông chảy uốn lượn quanh co, tiếp tục mở rộng biển (26) Tỉnh Hải Dương chúng ta nằm khu vực nào đồng Bắc Bộ? Hải Dương là tỉnh nằm khu vực phía Đông đồng Bắc Bộ, có địa hình khá phẳng, đất đai mầu mỡ, thuận lợi cho trồng các loại cây trồng, có giá trị kinh tế cao, mùa nào thứ đó VD: số nơi trồng lúa, số nơi trồng ổi, vải Huyện Gia Lộc chúng ta thiên nhiên ưu đãi nên ngoài trồng lúa nước cho suất cao, vào vụ đông, nhân dân còn trồng thêm các cây rau màu: su hào, bắp cải, khoai tây, hành tây, các loại hoa, cho giá trị kinh tế cao (27) Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì hệ thống sông ngòi đồng Bắc Bộ, các sông chảy theo hướng nào? (28) Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì hệ thống sông ngòi đồng Bắc Bộ? Hệ thống sông ngòi đồng Bắc Bộ nhiều, dày đặc, quanh co, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Đồng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn và lượng phù sa lớn, các sông quanh co uốn khúc, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam biển Tuy nhiên, khác với các sông đồng Nam Bộ (các em học các học sau)- không có hệ thống đê bao bọc, các sông đồng Bắc Bộ bao bọc chắn nhờ hệ thống đê bao vững trái, đắp từ xa xưa (29) Sông Cầu Sông Đuống Sông Thái Bình Sông Hồng Sông Đáy (30) Sông Luộc (31) Hình 2: Cảnh đồng Bắc Bộ (32) Em biết địa phương mình, có sông lớn nào? Hải Dương có hai sông lớn chảy qua, đó là sông Thái Bình, chảy qua huyện Tứ Kỳ và sông Luộc, chảy qua huyện Ninh Giang Khu vực huyện Gia Lộc có sông Đình Đào, chảy qua xã Đồng Quang và Đoàn Thượng (33) Một góc sông Luộc, đoạn chảy qua địa phận huyện Ninh Giang, Hải Dương Sông Luộc, xưa gọi là sông Phú Nông là sông nối sông Hồng với sông Thái Bình Điểm đầu là ngã ba giao với sông Hồng Phương Trà xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Đoạn đầu sông Luộc là ranh giới tự nhiên hai tỉnh Hưng Yên và Thái Bình Điểm cuối là Quý Cao, xã Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (gặp sông Thái Bình) Sông có chiều dài 72 km (34) Bằng hiểu biết và quan sát thân, em thấy trời mưa nhiều, nước các sông, ao, hồ nào? Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa nào năm? Đồng Bắc Bộ mưa nhiều vào mùa hạ Vào mùa mưa nước các sông đây nào? Mùa mưa nước sông dâng cao, thường gây lũ lụt.lụt là tượng nước sông, hồ tràn ngập Lũ vùng đất Lụt có thể xuất nước sông, hồ tràn qua đê gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất đê bảo vệ (35) - Người dân đồng Bắc Bộ làm gì để hạn chế tác hại lũ lụt? Đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt Cảnh đắp đê Hình 3/ SGK: Một đoạn đê sông Hồng (36) Cảnh đắp đê thời Trần SGK LS&ĐL 4/ 39 (37) Dưới thời nhà Trần, nghề chính nhân dân ta là trồng lúa nước Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng, song lụt lội thường xuyên xảy Vì vậy, việc đắp đê phòng lụt lội đã trở thành truyền thống ông cha ta Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê và phòng lụt, đã lập chức Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê Năm 1248, nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển (38) Thảo luận nhóm (2’) Yêu cầu: Quan sát hình – SGK và vốn hiểu biết em trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hệ thống đê điều đồng Bắc Bộ có tác dụng, vị trí, đặc điểm gì? Câu 2: Để bảo vệ đê chúng ta cần và có thể làm việc gì? (39) Tác dụng : ngăn lũ lụt Hệ thống đê đồng Bắc Bộ Vị trí : dọc hai bên bờ sông Đặc điểm : dài, cao và vững (40) Một đoạn đê sông Hồng (41) Trồng tre chắn sóng bờ đê, giúp đê thêm vững trãi (42) Hình 4/ SGK: Mương dẫn nước đồng Bắc Bộ (43) * Người dân đồng Bắc Bộ đã đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu cho ruộng đồng Mương dẫn nước đồng Bắc Bộ (44) Hệ thống đê điều có tác dụng lớn việc ngăn chặn lũ lụt cho đồng Bắc Bộ vào mùa mưa, giảm tác hại hạn hán vào mùa hè, trì nước tưới cho sản xuất Tuy nhiên, việc xây dựng đập thủy điện Hòa Bình, Sơn La sản xuất điện cho đất nước, đã làm cho các sông đồng Bắc Bộ trở nên hiền hoa mùa mưa bão kéo về, đồng thời, hệ thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng không bồi đắp thêm phù sa năm, làm đất đai kém màu mỡ và tạo thêm nhiều vùng đất trũng Để khắc phục điều đó, nhân dân ta đã đào, xây dựng thêm nhiều kênh, mương, trạm bơm để phục vụ tưới, tiêu cho đồng ruộng (45) Ở xã Đức Xương chúng ta, em thấy nhân dân xã đã làm gì để bảo vệ đồng ruộng, ngăn chặn tác hại các trận lũ, bão năm? Là học sinh Tiểu học, học tầm quan trọng đê điều và các mương máng dẫn nước, em đã và làm gì để bảo vệ các công trình công cộng đó? (46) GHI NHỚ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển Đây là đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt khá phẳng, có nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ (47) Lược đồ đồng Bắc Bộ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (48) TRÒ CHƠI: AI NHANH – AI ĐÚNG Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để ngăn lũ S Đồng Bắc Bộ thường có mưa nhiều vào mùa đông Đ Đồng Bắc Bộ là đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta Đ Đồng Bắc Bộ sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên Đ (49) Dăn dò: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Người dân Đồng Bằng Bắc Bộ (50) (51)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w