1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hinh Hic 9

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ gi[r]

(1)Ngày soạn : 08/8/2010 Ngày giảng : 9A : /8/2010 9B : /8/2010 9C: /8/2010 CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU -HS nhận biết hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng -HS hiểu cách chứng minh các hệ thức b2= a.b’; c2= a.c’ và a2 = b2 + c2 -HS vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền -HS phát và vận dụng các hệ thức trên tính toán và chứng minh -Vận dụng thành thạo các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, cách diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học -Phát triển tư lô gíc, trí tưởng tượng không gian Biết qui lạ quen II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh vẽ hình 2.2.Tr.66.SGK Bảng phụ ghi định lí, câu hỏi, bài tập 2.Học sinh -Ôn lại các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, định lí Py ta go III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A :……………………………………………………………… 9B :……………………………………………………………… 9C………………………………………………………………… 2.Kiểm tra -Cho biết các trường hợp đồng dạng HS trả lời… tam giác? Vẽ hình minh hoạ -Cho tam giác ABC vuông A, có AH Chỉ các cặp tam giác đồng dạng với là đường cao Phát cặp tam BAC δ BHA giác đồng dạng với nhau? BHA δ AHC -GV nhận xét và chính xác hoá kết AHC δ BAC 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Đặt vấn đề và giới thiệu chơng I Ở lớp chúng ta đã “Tam giác đồng dạng” Chương I: “Hệ thức lượng HS nghe GV trình bày và xem mục lục tam giác vuông” có thể coi trang 129 và 130 SGK ứng dụng tam giác đồng dạng (2) Nội dung chương I gồm … GV đặt vấn đề vào bài … HS lắng nghe … Hoạt động Hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu nó trên cạnh huyền GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các HS vẽ hình vào kí hiệu trên hình Gọi HS đọc định lý SGK Một HS đọc to nội dung ĐL1trong SGK Cụ thể với hình bên ta cần chứng minh b2 = a.b’ hay AC2 = BC.HC c2 = a.c’ hay AB2 = BC.HB Để chứng minh đẳng thức AC2 = BC.HC ta cần chứng minh nào? Hãy chứng minh ABC HAC? Chứng minh tương tự ta có : ABC HBA  AB2 = BC.HB hay c2 = a.c’ Hãy phát biểu nội dung định lý Py ta go? Hãy dựa vào định lý để chứng minh định lý Py ta go Vậy từ định lý ta có thể suy định lý Py ta go HS trả lời : AC2 = BC.HC AC HC   BC AC  ABC δ HAC Hai tam giác vuông ABC và AHC có: A =H = 900, C chung ABC δ HAC(g-g) AC BC   HC AC AC2= BC.HC hay b2=a.b' Phát biểu … a2 =b2 + c2 HS chứng minh … Hoạt động Một số hệ thức liên quan tới đường cao Yêu cầu HS đọc nội dung định lý Một HS đọc nội dung định lý SGK.Tr 65 Với qui ước hình ta cần chứng minh Ta cần chứng minh : hệ thức nào? h2 =b’.c’ hay AH2 = HB.HC Hãy phân tích lên để tìm hướng chứng AH CH    minh? BH AH AHB δ CHA Yêu cầu HS thực ?1 HS nêu cách chứng minh Ghi bảng … Yêu cầu HS áp dụng định lý và giải ví Một HS đọc đề ví dụ dụ SGK Đưa hình lên bảng phụ Tính đoạn AC Đầu bài yêu cầu ta tính gì? Trong ADC ta đã biết gì? Cần Trong  vuông ADC ta đã biết : tính đoạn nào? Cách tính AB =ED =1,5m ; BD =AE =2,25m (3) Gọi HS lên bảng trình bày GV nhấn mạnh lại cách giải 4.Củng cố -Hãy phát biểu nội dung định lý 1, định lý và định lý Py ta go? Đưa BT.2 Tr.68 lên bảng phụ Gọi HS lên bảng làm Bài Tr.68.SGK Cho HS làm khoảng phút thì thu bài GV chữa bài, chốt lại nội dung bài học Cần tính đoạn BC Theo định lý ta có: BD2 = AB.BC BD (2,25)2  3,375(m) AB 1,5  BC = Vậy chiều cao cây là : AC =AB + BC =1,5 + 3,375 = 4,875(m) HS phát biểu các định lý HS suy nghĩ làm bài ít phút Kết : x = ; y = 20 HS làm vào phiếu học tập Kết : a x =3,6 ; y =6,4 b x =7,2 ; y =12,8 5.Dặn dò -Học thuộc định lý 1,2 và định lý Py ta go -Làm bài tập và 4.Tr.68.SGK Bài tập 1,2.Tr.89.SBT -Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông -Đọc phần Có thể em chưa biết SGK -Ngày soạn : /8/2010 Ngày giảng :9A : /8/2010 9B : /8/2010 9C: /8/2010 TIẾT MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU -Củng cố định lý và cạnh và đường cao tam giác vuông 1   2 b c dưói hướng dẫn -Học sinh biết thiết lập các hệ thức bc =ah và h giáo viên -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bảng phụ TH các hệ thức cạnh và đuờng cao tam giác vuông, số bài tập, ghi ĐL và Thước thẳng, com pa 2.Học sinh (4) -Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức tam giác vuông III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A :………………………………………………………………… 9B :………………………………………………………………… 9C…………………………………………………………………… 2.Kiểm tra HS1.Phát biểu định lý và cạnh và HS phát biểu định lí và đuờng cao tam giác vuông? SGK.Tr 65 -Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết -Vẽ hình, viết hệ thức hệ thức và 2? b2 =a.b’ ; c2 =a.c’ h2 =b’.c’ GV nhận xét, cho điểm HS HS lớp nhận xét 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Định lý GV vẽ hình lên bảng và nêu định lý Một HS đọc to nội dung định lý -Nêu hệ thức định lý định lý 3? HS nêu : bc = ah hay AC.AB =BC.AH -Hãy chứng minh định lý? Theo công thức tính diện tích tam giác AC AB BC.AH  SABC =  AC AB BC.AH hay bc = ah (3) -Còn cách chứng minh nào khác không? -Có thể dựa vào tam giác đồng dạng Phân tích lên để tìm cặp tam giác AC AH đồng dạng   BC BA AC.AB = BC.AH  ABC δ HBA Xét tam giác vuông ABC và HBA có: Hãy chứng minh ABC HBA? A = H = 900 ; B chung Nhận xét, ghi cách chứng minh lên bảng  ABC δ HBA(g-g) AC BC   AC.BA BC.HA  HA BA Cho HS làm bài tập 3.Tr.69.SGK HS trình bày miệng 35 Nhận xét, ghi bảng Kết quả: y= 74 ; x = 74 Hoạt động Định lý Nhờ định lý Py ta go, từ hệ thức (3) ta HS lắng nghe ghi có thể suy hệ thức đường 1   2 cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh h b c (4) góc vuông Hệ thức đó phát biểu thành định Một HS đọc to nội dung định lý lý SGK (5) Hướng dẫn HS chứng minh định lý “phân tích lên” Khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức: bc = ah ngược lên ta có hệ thức (4) Áp dụng hệ thức (4) để giải ví dụ SGK.Tr 67 Đưa ví dụ và hình vẽ lên bảng phụ -Căn vào giả thiết ta tính độ dài đường cao h nào? GV nhận xét 4.Củng cố Bài tập Hãy điền vào chỗ (…) để các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông a2 = … + … b2 = … ; c2 = … h2 = … … = ah 1   h2 Bài 4.Tr.69.SGK Đưa đề bài lên bảng phụ Gọi HS lên bảng trình bày 1 1 c  b2    2 2 h2 b2 c h bc a2   2  b2 c a2 h2  bc ah h bc HS làm bài tập hướng dẫn GV 1   2 b c Theo hệ thức (4) : h 2 1 8    2 8 Hay h 2 2 6.8 8 4,8(cm)  h2    h 10 8 10 Vậy độ dài đường cao 4,8 cm HS lớp làm bài vào Một HS lên bảng làm HS lớp nhận xét Một HS lên bảng thực hiên AH = BH.HC (ĐL2) hay 22 = 1.x  x = AC2 = AH2 + HC2(ĐL Py ta go) = 22 + 42 = 20  y = 20 HS lớp nhận xét bài làm GV nhận xét, chốt lại toàn bài 5.Hướng dẫn -Nắm vững các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Bài tập nhà số 5, 6, 7.Tr.69,70.SGK Bài tập 3, 4, 5, 6, 7.Tr.90.SBT -Giờ sau Luyện tập (6) Ngày soạn : Ngày giảng :9A : 9B : 9C: TIẾT /8.2020 /8/2010 /8/2010 /8/2010 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập -Có ý thức việc vận dụng kiến thức bài học để giải các bài tập -Cẩn thận chính xác vẽ hình, tính toán II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ Thước thẳng, eke, com pa 2.Học sinh -Thước kẻ, com pa, bảng phụ nhóm Học và làm bài tập nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 9A :…………………………………………………………………… 9B :…………………………………………………………………… 9C:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra -Phát biểu các định lý cạnh và đường cao tam giác vuông? Viết các hệ thức cho các định lý trên GV nhận xét, cho điểm HS -HS phát biểu các định lý SGK -Viết các hệ thức HS lớp nhận xét 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Chữa bài tập nhà Bài 5.Tr.69.SGK Treo bảng phụ vẽ sẵn hình lên bảng, gọi Một HS lên bảng trình bày HS lên bảng làm 1   2 (Định lý 4) Ta có h 2 4 3 52 3.4 h   2  2  h 2,4 h 4 y x Ta có = x.a ( Định lí 1) a 32 32  x   1,8 Bài a  y = – 1,8 = 3,2 6.Tr.69.SGK HS lên bảng trình bày (7) Gọi HS khác cùng lên bảng trình bày E Ta có FG = FH + HG = = = EF2 = FH.FG = 1.3 =  EF = Ta có EG2 = GH.FG = 2.3 =  EG = Hoạt động Luyện tập lớp Bài 7.Tr.69.SGK Một HS đọc đề bài Gọi HS vẽ tùng hình để hiểu rõ đề toán F HS đọc đề bài G -Hướng dẫn HS vẽ hình… +Cách H.8.SGK -Tam giác ABC là tam giác gì? Tại Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC nửa cạnh đó -Căn vào đâu có x = a.b? -Trong tam giác vuông ABC có: AH  BC nên AH2 =BH.HC ( Định lý 2) Hướng dẫn HS vẽ hình SGK hay x2 = ab -Tương tự trên, tam giác DEF là tam +Cách H.9.SGK giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF nửa cạnh đó -Vậy có x2 = ab? -Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI (Định lý 1) hay x2 = ab Bài 8.Tr.70.SGK HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Kết -Nửa lớp làm câu b) b.Tam giác ABC có AH là trung tuyến -Nửa lớp làm câu c) thuộc cạnh huyền ( vì HB = HC = x) BC GV kiểm tra hoạt động các nhóm  AH = BH = HC = hay x = Tam giác vuông AHB có : Sau khoảng phút GV mời đại diện hai AB  AH  BH ( Định lý Py ta go) nhóm lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét, bổ sung Nhận xét bài làm các nhóm 2 hay y =   c.Tam giác vuông DEF có : DK  EF  DK2 = EK.KF 12  9 hay 122 = 16.x  x 16 Tam giác vuông DKE có : DE2 = DK2 + KF2 ( Định lý Py ta go)  y2 = 122 + 92  y = 225 15 HS lớp nhận xét (8) 4.Củng cố -Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết đúng Cho hình vẽ A HS theo dõi trên bảng -Tính để xác định đúng kết -Hai HS lên khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết đúng a.Độ dài đường cao AH : Kết : a (B) A 6,5 ; B ; C b.Độ dài 4cạnh AC bằng9 : b (C) 13 C B A 13 ; H B 13 ; C 13 HS lớp nhận xét Đưa đề bài lên bảng phụ Nhận xét bài làm HS 5.Dặn dò -Ôn lại các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Xem lại các bài tập đã chữa -Giờ sau Luyện tập tiếp -Ngày soạn : /8/2010 Ngày giảng :9A : /8/2010 9B : /8/2010 9C: /8/2010 TIẾT LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Tiếp tục củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Vận dụng thành thạo các hệ thức để giải các bài tập liên quan -Cẩn thận, chính xác vẽ hình, chứng minh II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ Thước thẳng, com pa, êke 2.Học sinh -Ôn lại các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông, bảng phụ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A :………………………………………………………………… 9B :………………………………………………………………… 9C:…………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (9) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Chữa bài tập nhà Bài 3.Tr.90.SBT Một HS lên bảng trình bày lời giải 2 Đưa đề bài lên bảng phụ a.Ta có y   (Định lý Py ta go) a.Hình vẽ  y  130 63  x 130 Ta có xy = 7.9 (Định lý 3) b.Tam giác ABC vuông có AH là trung x tuyến thuộc cạnh huyền(vì HB = HC = x) b.Hình vẽ y B BC  AH = BH = HC =  x = Tam giác vuông AHB có : 2 AB = AH  BH (Địnhlý Py ta go) x H y x A C y hay y = Bài 4.Tr.90.SBT Đưa đề bài lên bảng phụ a.Hình vẽ b.Hình x vẽ y A 16 B x C y GV nhận 52  = 50 Một HS khác cùng lên bảng trình bày a.Ta có 32 = 2.x (Định lý 2)  x  : = 4,5 Ta có x(x + 2) = y2 (Định lý 1)  y2 = 4,5(2 + 4,5) = 29,25  y = 5,41 AB 15     AC 20 AC AC b.Ta có Ta có y2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625  y = 25 Ta có x.BC = AB.AC (Định lý 3) AB.AC 15.20  x  12 BC 25 HS lớp nhận xét bài làm bạn xé, cho điểm HS Hoạt động Luyện tập lớp Bài 9.Tr.70.SGK Gọi HS đọc đề bài Hướng dẫn HS vẽ hình vào Một HS đọc to đề bài HS vẽ hình vào vở, ghi giả thiết, kết luận Trả lời Ta cần chứng minh DI = DL (10) B C L K I A D a.Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? -Tại DI = DL? 1  DK không đổi I thay b.CMR DI đổi trên AB Nhận xét, trình bày bảng a.Xét hai tam giác vuông DAI và DCL có: A = C = 900, DA = DC (cạnh góc vuông), D1 = D3 (cùng phụ với D2) Do đó DIA = DCL(g.c.g)  DI = DL  DIL cân D b.HS suy nghĩ làm bài 1 1    2 DK DL DK Ta có DI Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, 1   2 DC (không đổi) nên DL DK 1    DI DK DC không đổi I thay đổi trên AB Bài 15.Tr.91.SBT A ? E 8m B 4m C 10m D Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Một HS đọc to đề bài HS nêu cách tính Trong tam giác vuông ABE có : BE = CD =10m AE = AD - ED = – = 4m Theo định lý Py ta go ta có : 2 2 AB = BE  AE  10   116  AB 10,77m HS lớp nhận xét HS lắng nghe, ghi nhớ GV nhận xét bài làm HS, chốt lại nội dung bài 4.Hướng dẫn Gv hệ thống lại phương pháp giải bài tập Hệ thống hóa lại kiến thức đã học Dặn dò: -Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng tam giác vuông -Làm các bài tập 8, 9, 10, 11.Tr.90, 91.SBT (11) -Đọc trước bài Tỉ số lượng giác góc nhọn -Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ (Tỉ lệ thức) Ngày soạn: Ngày Giảng: 9A: 9B: 9C: /8/2010 /8/2010 /8/2010 /8/2010 TIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU -HS biết các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn -Hiểu các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn  mà không phụ thuộc vào tam giác vuôngcó góc nhọn  -Tính các tỉ số lượng giác góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ và vd -Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác 2.Học sinh -Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh hai tam giác đồng dạng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A :………………………………………………………………… 9B :………………………………………………………………… 9C:…………………………………………………………………… 2.Kiểm tra Cho hai tam giác vuông ABC(A = 900) và A’B’C’(A’ = 900), có B = B’ -Chứng minh hai tam giác đồng dạng -Viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh chúng GV nhận xét, cho điểm HS 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Một HS lên bảng trình bày HS lớp theo dõi, nhận xét bài làm bạn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn GV vào ABC có A = 900 a.Mở đầu C (12) Xét góc nhọn B, giới thiệu … Ghi chú vào hình -Hai tam giác vuông đồng dạng với nào? GV nêu tiếp SGK Yêu cầu HS làm ?1 SGK Đưa đề bài lên bảng phụ AC  1 AB a. = 450 AC  b. = 600  AB HS vẽ hình vào Trả lời … Lắng nghe…  A B HS trả lời miệng a  =450  ABC là tam giác vuông cân AC 1  AB = AC Vậy AB AC 1 Ngược lại, AB  AC = AB  ABC là tam giác vuông cân  =450 BC b.B =  = 600  C = 300  AB = (Định lý tam giác vuông có góc 300)  BC = 2AB Cho AB = a  BC = 2a  AC  BC  AB ( Định lý Py ta go)  (2 a)2  a2 a AC a Chốt lại : Qua BT trên ta thấy rõ độ lớn   AB a Vậy góc nhọn  tam giác vuông phụ AC thuộc vào tỉ số cạnh đối và cạnh kề  góc nhọn đó và ngược lại tương tự, Ngược lại, AB độ lớn góc nhọn  tam giác  AC  AB  3.a vuông còn phụ thuộc vào tỉ số cạnh  BC  AB  AC 2a kề và cạnh đối … Các tỉ số này thay đổi độ lớn góc nhọn xét thay Gọi M là trung điểm BC BC đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác  AM BM  AB góc nhọn đó  AMB   = 600 Hoạt động Định nghĩa Cho góc nhọn  Vẽ tam giác vuông có góc nhọn  HS vẽ hình vào GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ -Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề và cạnh HS xác định … huyền góc nhọn  tam giác vuông đó -Giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác Lắng nghe … góc  SGK (13) -Yêu cầu HS tính sin, cos, tag, cotg ứng với hình bên Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa Căn vào định nghĩa trên hãy giải thích: -Tại tỉ số lượng giác góc nhọn luôn dương? -Tại sin < 1, cos < ? Yêu cầu HS làm ?2 Cho HS làm ví dụ và ví dụ SGK Đưa đề bài lên bảng phụ GV hướng dẫn, ghi bảng … HS tính … HS nhắc lại vài lần HS giải thích … HS trả lời miệng … HS nêu cách tính 4.Củng cố Cho hình vẽ M P N Viết các tỉ số lượng giác góc nhọn N -Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn  ? -Nhận xét câu trả lời HS HS trả lời … MP +sinN = NP ; MP +tagN = MN ; NM +cosN = NP MN +cotgN = MP HS đứng chỗ trả lời … 5.Dặn dò -Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn -Làm bài tập 10, 11.Tr.76.SGK -Làm bài tập 21, 22, 23, 24.Tr.92.SBT Ngày soạn : Ngày giảng : 9A : 9B : 9C: /8/2010 /8/2010 /8/2010 /8/2010 TIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp) (14) I.MỤC TIÊU -HS cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn -Tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt 300, 450 và 600 -Nắm vững các hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ -Biết dựng các góc cho các tỉ số lượng giác nó -Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, hình phân tích ví dụ và ví dụ 4, bảng tỉ số lượng giác số góc đặc biệt 2.Học sinh -Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A :………………………………………………………………… 9B :………………………………………………………………… 9C:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV yêu cầu HS làm ví dụ ? Nêu cách dựng góc  ? TL: + Dựng góc vuông xoy + Lấy đoạn thẳng làm đơn vị + Trên Ox lấy điểm A \ OA = + Trên oy lấy điểm B cho OB = => Góc OBA =  cần dựng - GV gọi HS lên dựng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ví dụ : Dựng góc nhọn  , biết tg  = ? Vì tg  = ? ˆ  OA  OBA OB TL: tg  = tg - GV treo bảng phụ vẽ hình 18 - SGK ? Hãy nêu cách dựng góc  theo hình vẽ? TL: + Dựng góc vuông xoy + Chọn đơn vị Ví dụ 4: ?3 (15) + Lấy điểm M trên Oy\ OM = + Dựng ( M; ) cắt Ox N => Góc ONM =  ? Vì Góc ONM =  ? ˆ  OM  0,5 ONM NM TL: - GV giới thiệu chú ý SGK - GV: cho HS trở lại phần kiểm tra bài cũ ? Kết đó có đúng với trường hợp không? TL: ? Hãy phát biểu kết đó thành lời ? - HS phát biểu, gọi HS khác nhận xét, bổ xung - GV chốt lại và giới thiệu đó là nội dung định lí SGK * Chú ý cho HS có hai góc phụ có tính chất này - GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống sin 450 = ……… = … tg 450 = ……… = … ……… = cos 600 = … cos 300 =……… = …… ……… = cotg 600 = … cotg 300 = ……… =…… - GV gọi HS lên bảng làm  Nhận xét * Chú ý: ( SGK ) - Tỉ số lượng giác hai góc phụ ?4 * Định lí: (SGK ) sin  = cos  ; cos  = sin  tg  = cotg  ; cotg  = tg  * Ví dụ 1: sin 450 = cos 450 = tg 450 = cotg 450 = 1 sin 30 = cos 60 = cos 30 = sin 60 = tg 300 = cotg 600 = - GV: giới thiệu bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt ( dùng bảng phụ ) 0 cotg 300 = tg 600 = ? Vậy biết góc và cạnh * Bảng tỉ số lượng giác các góc đặc tam giác vuông có tính các cạnh biệt: ( SGK ) còn lại không? - GV cho HS nghiên cứu ví dụ - SGK - GV treo bảng phụ ghi đề ví dụ ? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì? (16) TL: Ví dụ -SGK - GV cho HS hoạt động nhóm 5' HS làm theo nhóm - GV gọi HS lên trình bày => Nhận xét * Ví dụ 2: Tính x, y hình vẽ sau: Giải: AB y  Ta có: sin 300 = BC 12 => y = 12 sin 30 = 12 =6 AC x  cos 300 = BC 12  x 12 cos 300 - GV chốt lại cách làm và nêu chú ý SGK  x 12 10, 2 * Chú ý: ( SGK ) sin  = sin A Củng cố - Làm bài tập 11- SGK (76 ) GV gọi HS lên tính tỉ số lượng giác góc B HS tính tỉ số lượng giác góc A HS khác làm vào => Nhận xét Dặn dò: - Học bài theo SGK và ghi - Làm bài tập 12; 13; 14 - SGK ( 76-77 ) + 24; 25;26; 27 - SBT (93) HD bài 14 - SGK: AB AB BC sin   sin   cos  cos  a) tg  = AC BC AC 2 AB  AC BC  AB   AC     1     2 2 BC BC BC BC     b) sin + cos = (17) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A : 9B : 9C: /8/2010 /8/2010 /8/2010 /8/2010 TIẾT 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Nhận biết các định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác góc nhọn Hiểu các công thức tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vuông - Rèn luyện kĩ sử các công thức tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vuông vận dụng làm bài tập - Tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, Máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Làm bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : ổn định tổ chức : 9A………………………………………………………………………… 9B ………………………………………………………………… 9C…………………………… …………………………………………… Kiểm tra Nêu định lí tỉ số lượng giác hai góc phụ ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động : Tìm hiểu và thực bài 12 GV : Cho h/s thảo luận nhóm nghiên cứu bài toán và vận dụng các tỉ số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS : Thảo luận nhóm đưa ý kiến mình cách vận dụng các tỉ số lượng giác các góc phụ để tìm kết bài (18) lượng giác các góc phụ để tìm kết bài GV: Chia lớp thành nhóm GV : Nhận xét và kết luận bài *Hoạt động : Tìm hiểu và thực bài 13 GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán và vận dụng các tỉ số lượng giác, cách dựng hình ta có thể tìm kết biết cạnh huyền và cạnh đối GV : Nhận xét và kết luận góc 0NM *Hoạt động : Tìm hiểu và thực bài 14 GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán và vận dụng các tỉ số lượng giác phải biến đổi để tìm kết bài GV : với Sin2  + Cos2  = ta có thể sử dụng tỉ số lượng giác thay vào vế trái để biến đổi tìm kết GV : Nhận xét và kết luận bài Bài 12 (SGK-T76) Sin 60 = Cos 300 Cos 750 = Sin 150 Sin 52030' = Cos 37030' Cotg 820 = Tg 80 Tg 800 = Cotg 100 = HS : Nhóm nhận xét nhóm 2, nhận xét nhóm nhận xét nhóm 3, và rút kết luận Bài 13 (SGK-T77) Vẽ góc x0y = 900 lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên 0y lấy điểm M : 0M = 2, lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kinh = Khi đó góc ONM =  Bài 14 (SGK-T77) a) Cạnh đối Cạnh kề Cạnh đối Cạnh huyền Tg  = Cạnh kề Cạnh huyền Sin  Tg  = Cos  HS : Khi vận dụng tỉ số lượng giác thay vào vế trái để biến đổi tìm kết b, Sin2  + Cos2  = Tg  = (19) Ta có: Sin2  + Cos2  = *Hoạt động : Tìm hiểu và thực bài 15 GV : với Sin2  + Cos2  = ta có thể sử dụng tỉ số lượng giác thay vào vế trái để biến đổi tìm kết GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán và vận dụng các tỉ số lượng giác, hai góc B và C phụ nên biến đổi để tìm kết bài GV : Nhận xét và kết luận bài Đôi ¿ ¿ Huyên ¿2 ¿ Kê ¿2 ¿ Huyên ¿ ¿ Kê ¿2 ¿ Huyên ¿2 ¿ Huyên ¿2 ¿ Huyên ¿2 ¿ ¿ ¿ ¿ Đôi ¿ 2+¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ Bài 15 (SGK-T77) Ta có Sin2  + Cos2  = Nên Sin2  = - Cos2  = 1- 0,82 = 0,36 Mặt khác, sin B > nên từ đó Sin2 B = 0,36 => Sin B = 0,6 Do hai góc B và C phụ nên sinC = cosB = 0,8;cos C = sinB = 0,6 sin C từ đó ta có tg C = cos C = 3 và cotg C = 4 Củng cố : + Hệ thống các kiến thức trọng tâm bài: + Tỉ số lượng giác góc nhọn + Tỉ số lượng giác hai góc phụ Dặn dò - Ôn lại các kiến thức định nghĩa, định lý tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vuông vận dụng vào bài tập để tính số đo các góc nhọn - Làm các bài tập (SGK- T 76) - Chuẩn bị bảng lượng giác (20) -Ngày soạn : /9/2010 Ngày giảng : 9A : /9/2010 9B : /9/2010 9C: /9/2010 TIẾT 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ Thấy tính đồng biến sin, tg, tính nghịch biến cos, cotg - Rèn luyện kĩ tra bảng lượng giác để tìm các tỉ số lượng giác cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó - Hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ Thấy tính đồng biến sin, tg, tính nghịch biến cos, cotg - Tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng phụ, bảng lượng giác Học sinh : Đọc bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, bảng lượng giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ổn định tổ chức: 9A …………………………………………………………… 9B …………………………………………………………… 9C …………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu vế cấu tạo bảng lượng giác HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV : Nhận xét và kết luận cấu tạo bảng lượng giác 1, Cấu tạo bảng lượng giác: HS : Đưa cấu tạo bảng lượng giác Bảng chia thành 16 cột và hàng cột và cột 13 ghi số nguyên độ, cột ghi số độ tăng từ 00 đến 900 cột 13 ghi số độ giảm từ 900 đến 00 từ cột đến cột 12 hàng và hàng 12 HS : Nhận xét và kết luận cấu tạo bảng lượng giác Hoạt động 2: Tìm hiểu vế cách tra bảng lượng giác G/v : Cho h/s nghiên cứu các bước tra 2, Cách dùng bảng: HS : Nhận xét và kết luận các bước tra bảng lượng giác GV : Cho h/s quan sát bảng lượng giác từ đó đưa cấu tạo bảng lượng giác đó (21) bảng lượng giác GV : Nhận xét và kết luận các bước tra bảng lượng giác GV : Cho h/s nghiên cứu VD và tra bảng lượng giác Sin 460 12' GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s nghiên cứu VD và tra bảng lượng giác tg 520 18' GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s nghiên cứu và thực ?1 tra bảng lượng giác cotg 470 24' giống các VD trên a, Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước Bước 1: Tra số độ cột sin và tg ( cột 13 cos và cotg) Bước 2: Tra phút hàng sin và tg (hàng cuối cos và cotg) Bước 3: Lấy giá trị giao hàng và cột VD1: Tìm Sin 460 12' số độ tra cột (460) Số phút tra hàng (12') giao cột và hàng là số 0,7218 => Sin 460 12'  0,7218 HS : Đưa ý kiến mình vận dụng tra bảng lượng giác cos 330 14' VD2: Tìm cos 330 14' số độ tra cột 13 (330) Số phút tra hàng cuối (12') giao cột và hàng là số 0,8368 => cos 330 12'  0,8368 cột hiệu chính 2' là hàng 0,0003 cos 330 14'  0,8368 - 0,0003  0,8365 VD3: Tìm tg 520 18' bảng IX số độ tra cột (520) Số phút tra hàng (18') giao cột và hàng là số 1,2938 => tg 520 18'  0,7218 ?1 cotg 470 24'  0,9195 GV : Nhận xét và kết luận ?1 GV : Cho h/s nghiên cứu VD và tra bảng lượng giác cotg 80 32' GV : Nhận xét và kết luận kết trên *Thảo luận nhóm HS : Đưa ý kiến mình vận dụng tra bảng lượng giác cotg 80 32' VD4: Tìm cotg 80 32' số độ tra cột 13 dòng (8 32') Số phút dòng cuối cột (2') giao cột và hàng là số 6,665 => cotg 80 32'  6,665 (22) GV : Chia nhóm, lớp làm nhóm GV : Cho h/s thảo luận nhóm nghiên cứu và thực ?2 tra bảng lượng giác tg 820 13' giống các VD trên HS : Thảo luận nhóm đưa ý kiến mình tra bảng lượng giác tg 820 13' ?2 GV : Nhận xét và kết luận ?2 GV : Cho h/s đưa phần chú ý GV : Nhận xét và kết luận chú ý Hoạt động 3: Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó GV : Cho h/s nghiên cứu VD5 và tra bảng lượng giác đối Sin  = 0,7837 để tìm góc đó GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s nghiên cứu và thực ?3 tra bảng lượng giác cotg  = 3,006 giống các VD trên GV : Nhận xét và kết luận góc đó GV : Cho h/s nghiên cứu VD6 và tra bảng lượng giác đối Sin  = 0,4470 để tìm góc đó GV : Nhận xét và kết luận kết trên tg 820 13'  7,3962 * Chú ý : (SGK -T 80) b, Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó HS : Đưa ý kiến mình vận dụng tra bảng lượng giác Sin  = 0,7837 để tìm góc đó VD5: Tìm góc nhọn  (làm tròn đến phút) biết Sin  = 0,7837 Tìm số 0,7837 bảng dóng sang cột và hàng ta thấy số 7837 nằm giao hàng ghi (510) và cột ghi (36') =>   510 36' HS : Đưa ý kiến mình tra bảng lượng giác cotg  = 3,006 để tìm góc đó ?3 Sử dụng bảng tìm góc nhọn  Biết cotg  = 3,006 Tìm số 3,006 bảng dóng sang cột 13 và hàng cuối ta thấy số 3,006 nằm giao hàng ghi (180) và cột ghi (24') =>   180 24' VD6: Tìm góc nhọn  (làm tròn đến độ) biết Sin  = 0,4470 Trong bảng ta tìm thấy số gần với số 4470 là số 4462 và số 4478 ta có 4470 < 4470 < 4478 Hay sin 260 30' < sin  < sin 260 36' =>   270 (23) ?4 Tìmgócnhọn  (làm tròn đếnđộ) GV : Cho h/s tnghiên cứu và thực ?4 tra bảng lượng giác cos  = 0,5547 giống các VD trên biết cos  = 0,5547 =>   560 3, áp dụng: GV : Nhận xét và kết luận góc đó a, Sin x = 0,2368 => x  130 42' Hoạt động 4: Tìm hiểu bài tập b, cos x = 0,6224 => x  510 30' GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán để c, tg x = 2,154 => x  650 6' tìm các góc đó d, cotg x = 3,251 => x  170 6' HS : Đưa ý kiến mình số đo các góc đó HS : Nhận xét và kết luận góc đó GV : Nhận xét và kết luận góc đó Củng cố : Nắm cấu tạo bảng lượng giác, Tra bảng lượng giác để tìm các tỉ số lượng giác cho biết số đo góc và ngược Dặn dò: : - Ôn lại các kiến thức cấu tạo bảng lượng giác, tra bảng lượng giác để tìm các tỉ số lượng giác cho biết số đo góc và ngược lại qua đó để vận dụng làm bài tập - Làm các bài tập (SGK- T 84 -85) -Ngày soạn : Ngày giảng : 9A : 9B : 9C: /9/2010 /9/2010 /9/2010 /9/2010 TIẾT 9: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC NHỌN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO I MỤC TIÊU : - Hs biết cách dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác và góc - Biết sử dụng thành thạo máy tính để tìm tỉ số lượng giác và góc - Có kỹ sử dụng thành thạo máy tính việc tính toán - Tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Đọc bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập (24) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ổn định tổ chức: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… 9C:…………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính CASI O Gv: Cho hs tìm hiểu thông tin SGK – T81 Gv: Hướng dẫn các phím chức trên máy tính GV: Trong chương trình THCS ta học số đo là độ, phút , giây nên sau bật máy tính ta chọn chế độ (Mode degree) cách ấn phím MODE – Để hiển thị độ, phút, giây ta phải dùng hai phím SHIFT ← Gv: Đưa ví dụ: Hoạt động : Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng các phím sin, cos, tan Gv: Đưa VD2 0’’’ 0’’’ cos Khi đó màn hình hiển thị số 0.9047 , nghĩa là cos 25013’  0.9047 GV: Cho hs làm VD3 GV chia lớp thành các nhóm YC các nhóm thực HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Tìm hiểu máy tính CASIO HS: Tìm hiểu thông tin SGK HS em đọc thông tin SGk – T 81 HS: Chú ý theo dõi SGK Hs : theo dõi ' VD: Để hiển thị 14 21 ta ấn các phím SHIFT 0’’’ 0’’’ ← Khi đó mà hình hiển thị 14021’0’ a, Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước VD2: Tìm Cos 25013’ Nhấn các phím 0’’’ 0’’’ cos Khi đó màn hình hiển thị số 0.9047 , nghĩa là cos 25013’  0.9047 (25) VD3: Hs thực HS: các nhóm trả lời Hoạt động 3: Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó GV: hướng dẫn học sinh thực các thao tác trên máy tính b, Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó HS Chú ý theo dõi SHIFT SHIFT SHIFT Gv: đưa vd4 Gv hướng dẫn hs cách bấm trên máy tính GV : Đưa chú ý Sin- Cos- tan- Để tìm Để tìm Để tìm  biết sin   biết cos   biết tan  VD4: tìm góc nhọn x biết sin x = 0,2836 Hs : thực theo hướng dẫn GV SHIFT Sin- SHIFT ← Khi đó trên màn hình xuất 16028’30,66 Làm tròn đến phút , ta lấy x 16029’ Làm tròn đến độ ta lấy x 160 Chú ý: (sgk/83) Hs đọc chú ý Gv: Cho HS làm ví dụ theo hướng dẫn SGK Hs : Cả lớp thực theo yc GV Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh cách tắt máy tính Gv: hướng dẫn hs tắt máy tính đã tính toán song HS: Chú ý theo dõi hướng dẫn GV Củng số: - Nắm cấu tạo máy tính, - Cách tìm tỉ số góc nhạn cho trước, tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó Dặn dò: - Xem lại các vi dụ đã chữa trên lớp - Thực thành thạo các vi dụ đó trên máy tính - Làm các bài tập (SGK- T 83 -84) Ngày soạn : Ngày giảng : 9A : 9B : 9C: /9/2010 /9/2010 /9/2010 /9/2010 (26) TIẾT 10: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Hs có kỹ ta bảng tỉ số LG góc nhọn, cho biết sđ góc và ngược lại - Thấy tính đồng biến sin,tg và nghịch biến cos ,cotg , để so sánh các ti số LG so sánh các góc nhọn α biết tỉ số LG - Vận dụng kt vào làm bài tập II CHUẨN BỊ GV: Bảng số, máy tính HS: bảng số, máy tính, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức 9A:……………………………………………………………………………… 9B:……………………………………………………………………………… 9C:……………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Chữa bài nhà Gv: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Chữa bài tập nhà Bài 18 – tr 83 HS: lên bảng làm bài tập a,sin 40012' 0, 6455 Gv: Nhận xét cho điểm b, cos52054' 0, 6032 c, tg 63036' 2, 0145 d , cot g 25018' 2,1155 Gv: gọi HS lên bảng YC học sinh lớp theo dõi, nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập GV: y/c làm bài 23- tr84 GV: - Gọi hs làm GV: Gợi ý - Do góc cos650 phụ với góc nào ? - Do góc cotg320 phụ với góc nào ? GV: y/c làm bài 24- tr 84 Bài 22- tr 84: a) sin200 ¿ ¿ ¿ So sánh sin700 b) cos250 cos63015’ c) tg73020’ tg450 d) cotg20 cotg37040’ II luyện tập Bài 23- tr 84: Tính a) sin 250 = cos 650 sin 250 =1 sin 250 b) tg580 – cotg320 = tg580 - tg580 = (27) - Gọi hs lên bảng làm Bài 24- tr 84: Sắp xếp các tí số lượng giác theo thứ tự tăng dần a) sin780 ; cos140 ; sin470 ; cos870 ; - Ta có : cos140 = sin760 cos870 = sin30 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ Nên: sin30 ¿ sin470 ¿ sin760 ¿ sin780 GV: y/c làm bài 25 – tr 84 sin78 - Gọi hs lên bảng làm GV: Nhận xét ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ Vậy: cos870 ¿ sin470 ¿ cos140 ¿ Bài 25 – tr 84: So sánh a) tg250 và sin250 tg25 = ⇒ sin 250 cos 250 tg250 mà cos250 = sin250 b) cotg320 và cos320 cotg32 = ⇒ cos 320 sin 320 cotg32 ¿ mà sin320 ¿ cos32 ¿ cos450 = √ c) tg450 = d) cotg600 = √ sin300 = Củng cố - Gv hệ thống lại nội dung bài giảng - GV nêu lại cách sử dụng máy tính và bảng số Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị bài Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 9A: /9/2010 9B: /9/2010 9C: /9/2010 (28) TIẾT 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU : - Nhận biết các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Hiểu thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì - HiÓu c¸ch chøng minh c¸c hÖ thøc gi÷a c¸c c¹nh vµ c¸c gãc cña tam gi¸c vu«ng - Rèn luyện kĩ sử dụng công thức các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng làm bài tập giải tam giác vuông II CHUẨN BỊ : Giáo viên : giaó án, máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Đọc bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ổn định tổ chức: 9A ………………………………………………… 9B ……………………………………………… 9C ……………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài giảng) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu vế các hệ thức cạnh và góc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Các hệ thức: HS : Đưa ý kiến mình các tỉ số lượng giác GV : Cho h/s quát sát hình bên để đưa các tỉ số lượng giác *Thảo luận nhóm GV : Cho h/s thảo luận nghiên cứu và thực ?1 tìm các hệ thức thông qua tỉ số lượng giác GV : Nhận xét và kết luận kết hệ thức ?1 AC b sin B = BC = a => b = a sin B AB c cos B = BC = a => c = a cos B AB c sin C = BC = a => c = a sin C AC b cos C = BC = a => b = a cos C AC b b, tg B = AB = c => b = c tg B AB c cotg B = AC = b => c = b cotg B (29) GV : Cho h/s tìm hiểu định lý các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông GV : Nhận xét và kết luận định lý Hoạt động 2: Thực ví dụ GV : Cho h/s nghiên cứu VD1 và sử dụng các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông để tìm chiều cao máy bay bay sau 1,2 phút AB c tg C = AC = b => c = b tg C AC b cotg C = AB = c => b = c cotg C HS : Tìm hiểu định lý các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông * Định lý: b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cos B b = c tg B = c cotg C c = b cotg B = b tg C VD1: HS : Đưa ý kiến mình sử dụng các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông để tìm chiều cao máy bay bay sau 1,2 phút Giải 1,2 phút = 50 GV : Nhận xét và kết luận kết trên => AB = 500 50 =10 (km) Do đó BH = AB sinA = 10 sin 30 = 10 = (km) GV : Cho h/s nghiên cứu VD2 và sử dụng các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông để tìm độ dài từ chân cầu trang đến chân tường GV : Nhận xét và kết luận kết trên Củng cố: Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao km H/s : Đưa ý kiến mình sử dụng các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông để tìm độ dài từ chân cầu trang đến chân tường VD2: Chân thang cần phải đặt cách chân tường khoảng là cos 650  1,27 (m) (30) - Nắm nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông và dạng tổng quát hệ thức b = a sin B = a cos C, c = a sin C = a cos B, b = c tg B = c cotg C, c = b cotg B = b tg Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng vào bài tập để tính độ dài các cạnh tam giác vuông - Làm các bài tập (SGK- T 88) - Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: /9/2010 /9/2010 /9/2010 TIẾT 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I MỤC TIÊU : - Nhận biết các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Hiểu thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì - HiÓu c¸ch chøng minh c¸c hÖ thøc gi÷a c¸c c¹nh vµ c¸c gãc cña tam gi¸c vu«ng - Rèn luyện kĩ sử dụng công thức các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng làm bài tập giải tam giác vuông II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Đọc bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài giảng) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giải tam giác vuông GV : Cho h/s nghiên cứu VD3 và sử dụng định lý pi ta go để tìm độ dài cạnh BC, tìm số đo các goc B và C thông qua các hệ thức cạnh và góc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Áp dụng giải tam giác vuông VD3: (31) tam giác vuông GV Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s nghiên cứu và thực ?2 cách sử dụng hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Giải : Theo định lý pi ta go, ta có AB  AC =   9,434 AB mặt khác tg C = AC =  0,625 BC = => Ĉ  320 => B̂ = 900 - 320 = 580 ?2 Ta có GV : Nhận xét và kết luận kết ?2 GV : Cho h/s nghiên cứu VD4 và sử dụng tổng hai góc nhọn tam giác vuông để tìm số đo góc Q mà độ dài cạnh 0P, 0Q thông qua các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s nghiên cứu và thực ?3 cách sử dụng hệ thức cạnh và góc tam giác vuông GV : Nhận xét và kết luận kết GV : Cho h/s nghiên cứu VD5 và sử dụng tổng hai góc nhọn tam giác vuông để tìm số đo góc N và độ dài cạnh LN, MN thông qua các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông GV : Nhận xét và kết luận kết trên GV : Cho h/s đưa nhận xét AC tg B = AB = =1,6 => B̂  580 AC BC = sin B = sin 58  9,434 hs: lớp nhận xét VD4: HS : Đưa ý kiến mình sử dụng tổng hai góc nhọn tam giác vuông để tìa số đo góc Q và độ dài cạnh 0P, 0Q thông qua các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Giải Q̂ = 900 - P̂ = 900 - 360 = 540 Theo hệ thức cạnh và góc tam giác vuông , ta có 0P = PQ Sin Q = sin 540  5,663 0Q = PQ sin P = sin 360  4,114 ?3 Giải 0P = PQ cos P = cos 360  5,663 0Q = PQ cos Q = cos 540  4,114 VD5: Giải N̂ = 900 - M̂ = 900 - 510 = 390 Theo hệ thức cạnh và góc tam giác vuông , ta có LN = LM tg M = 2,8 tg 51  3,458 (32) mình 2,8 LM MN = cos 51 = 0,6293  4,449 GV : Nhận xét và kết luận HS : Đưa nhận xét mình Hoạt động : Vận dụng GV : Gọi h/s vận dụng lí thuyết thảo luận nhóm trên để đưa chiều cao tháp là GV: Gọi học sinh nêu kết GV : Nhận xét và kết luận * Nhận xét : (SGK - T88) Vận dụng HS : Thảo luận nhóm tưa EF chiều cao tháp hệ thức Bài 27(SGK - T88) a, Chiều cao tháp là 86 tg 340  58 (m) Củng cố : - Nắm nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông và dạng tổng quát hệ thức Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng vào bài tập để tính độ dài các cạnh tam giác vuông - Làm các bài tập 27, 28, 29 (SGK- T 88) Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: TIẾT 13: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: /9/2010 /9/2010 /9/2010 (33) - Hs vận dụng các hệ thức việc giải bài tập - Vận dụng tra bảng tốt - Biết vận dụng các hệ thức giải bài tập thực tế - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ , rõ ràng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn ; bảng số Học sinh: Học bài và lam bài tập nhà; bảng số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV : Y/c làm bài 29- tr 89 YC hs ghi gt ; kl ? - YC hs tính α =? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bài 29- tr 89: Hs: Lên bảng làm bài tập Δ ABC ( ^ A = 1v ) GT AB = 250 ; AC = 320 KL α =? CM: GV kiểm tra việc nhà làm bài tập học sinh lớp AB GV gội học sinh nhận xét GV: nhận xét cho điểm GV: Gọi làm bài 30 – tr 89 GV: Gợi ý - Δ ABC là Δ thường , biết góc nhọn 250 cos α = BC = 320 = 0,7812 ⇒ α Tra bảng : 38 * Bài 30 – tr 89 HS: lắng nghe gợi ý giáo viên hs lên bảng thực lời giải - Muốn tính AN Thì ta tính AB AC GT - Muốn ta phải tạo Δ vuông có ABC ; BC = 11 ABC = 380 ACB = 300 Δ (34) chứa cạnh AB AC là cạnh Huyền GV: Vậy ta kẻ BK AC +/ AN = ? KL +/ AC = ? GV: Y/c hãy tính - BK = ? - KBC = ? - AB = ? GV : y/c tính - AN = ? - AC = ? CM: Kẻ BK AC K = 1v) Xét Δ BKC ( ^ C = 30 ⇒ KBC = 600 BK = BC.SinC = 11.Sin300 = 5,5 KBA = KBC – ABC = 600- 380 = 22 Xét Δ KBA (K = 1v) KB = AB Cos220 ⇒ AB = KB = Cos 220 5,5 Cos 220 5,932 Gọi hs lớp nhận xét Gv : Nhận xét N = 1v ) * Trong Δ ANB ( ^ AN = AB Sin38 = 5,932.sin380 3,552 N = 1v) * Trong Δ ANC ( ^ AN = AC Sin30 ⇒ AC = AN = 3,552.Sin300 Sin 30 7,304 GV: Y/c làm bài tập 31 – tr 89 * Bài 31- tr 89: GV: h/d vẽ hình ; ghi gt; kl AC = AD = 9,6 ^ = 1v B GT ACB = 540 ACD = 740 (35) KL a) AB = ? b) ADC = ? GV: Gọi hs - Hãy tính AB = ? GV: H/d kẻ AH CD - Hãy tính : AH = ? - Tính : SinD = ? ^ D =? GV : y/c làm bài 32 – tr 89 - Vẽ hình ; ghi gt; kl CM: ^ = 1v ) gt Δ ABC ( B a) AB = AC Sin540 = 8.Sin 540 6,472 H = b) Kẻ AH CD ; Δ ACH ( ^ 1v ) AH = AC Sin740 = 8.Sin740 7,690 Δ AHD có : ( ^ H = 1v ) AH GV: Hãy cho bết đoạn nào là chiều rộng ,690 9,6 ^ D SinD = AD = Tra bảng : ⇒ khúc sông ? * Bài 32 – tr 89 : v = km/h GT t = 5ph = 12 AC t = 700 - Đường thuyền là đoạn nào ? KL GV: Hãy tính AC = ? - Tính : BC = ? - BC = ? ( h) 0,8010 530 (36) CM: t = 5’ = 12 ( h) Quãng đường AC dài là 1 12 = ( km) 167 ( m) Chiều rộng khúc sông là BC = AC SinBAC 167 0,9397 156,9 157 ( m) Củng cố: GV: hệ thống lại phương pháp giải các bài tập Dặn dò: Ôn lại lý thuyết và làm các bài tập SBT Giờ sau luyện tập tiếp Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: TIẾT 14: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Hs vận dụng các hệ thức việc giải bài tập - Vận dụng tra bảng tốt - Biết vận dụng các hệ thức giải bài tập thực tế - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ , rõ ràng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn ; bảng số Học sinh: Học bài và lam bài tập nhà; bảng số /9/2010 /9/2010 /9/2010 (37) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra Kiểm tra 15 phút  C Tam giác ABC vuông A có Ab = 21cm, 40 hãy tính các độ dài a, AC=? ; b, BC=? ; Phân giác BD Đáp án a, AC 25,027cm b, BC 32,670cm c, BD 23,171cm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV : y/c làm bài 32 – tr 89 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bài 32 – tr 89 : - Vẽ hình ; ghi gt; kl v = km/h GT t = 5ph = 12 AC t = 700 KL ( h) BC = ? GV: Hãy cho bết đoạn nào là chiều rộng khúc sông ? CM: - Đường thuyền là đoạn nào ? GV: Hãy tính AC = ? t = 5’ = 12 ( h) Quãng đường AC dài là - Tính : BC = ? 12 = ( km) 167 ( m) Chiều rộng khúc sông là BC = AC SinBAC 167 0,9397 156,9 157 1 (38) Gv cho hs làm bài 57 SBt – t97 Gọi hs đọc YC đầu bài ( m) Bài 54 SBT – T 97 HS: Theo dõi hình vẽ hs lên bảng làm bài tập a, BC 2.8.sin17 4, 678cm YV vẽ hình lên bảng gọi HS lên bảng b, Kẻ CE vuông góc với Ad (E  ) trình bày ACD 3609' GV : Gọi HS đọc đầu bài Gọi hs nêu y kiến mình Gv cùng hs giải bài tập c, Kẻ BK vuông góc AD (K  AD) BK 7,762 Bài 62: SBT – Tr 98 HS đọc đầu bài hs đứng chỗ nêu ý kiến cm) AH = HB.HC 40(   B 57 59' AH   0 ' tgB = BH =1,6 C 90  B 32 Củng cố: GV: hệ thống lại phương pháp giải các bài tập Dặn dò: Ôn lại lý thuyết và làm các bài tập SBT Giờ sau luyện tập tiếp Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 9A: /9/2010 9B: /9/2010 TIẾT 15: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU : - Biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao vật đó Biết xác định khoảng cách hai địa điểm, đó có điểm khó tới - Rèn luyện kĩ đo đạc thực tế, rèn luyện ý thức là việc tập thể thực hành - Đo đạc, tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, cọc tiêu, giác kế, thước dây, thước mét, góc đo độ (39) Học sinh : Làm bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động: Tìm hiểu vế xác định chiều cao GV : Cho h/s tìm hiểu cách xác định chiều cao cái cây mà không cần dùng xào để từ đó đưa ý kiến mình GV : Đưa bảng phụ hình bên sơ đồ cách xác định chiều cao giác kế GV : Nhận xét và kết luận kết bài toán xác định chiều cao giác kế thông qua sơ đồ trên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Xác định chiều cao: HS : Đưa ý kiến mình xác định chiều cao cái cây mà không cần dùng xào để a, Nhiệm vụ: Xác định chiều cao cái cây mà không cần dùng xào để HS : Quan sát sơ đồ cách xác định chiều cao giác kế và đưa ý kiến HS : Nhận xét và kết luận xác định chiều cao giác kế thông qua sơ đồ trên b, Hướng dẫn thực hiện: GV : Cho h/s nghiên cứu cách xác định chiều cao giác kế (giáo viên giới thiệu cấu tạo và chức hoạt giác kế) GV : Cho h/s tìm hiểu và tính toán cách dùng tỉ số lượng giác đã học Xác định điểm A, D và đo độ dài AD Dùng giác kế D, điều chỉnh giác kế cho EB song song với mặt sân (AD), còn EC (điểm C điểm cao cây) Đo độ dài AB Xác định góc CEB bao nhiêu độ và đặt  Theo tỉ số lượng giác ta có BC tg  = EB G/v : Cho h/s tự thực hành theo => BC = BE tg  Mà AC = BC + AB (40) nhóm (mỗi nhóm nhận dụng cụ để thực hành) HS : Tự thực hành theo nhóm c, Thực hành : ( Học sinh thực hành xác định chiều cao cách hướng dẫn trên) H/s : Rút kinh nghiệm qua nhắc nhở giáo viên H/s : Mỗi nhóm nộp báo cáo vừa thực hành được, thu đồ dùng lại và cất GV : Quan sát các nhóm học sinh thực hành và nhắc nhở các nhóm làm đúng kĩ thuật GV : Nhận xét và kết luận ý thức thực hành các nhóm và cá nhân Củng cố : - Giáo viên nhận xét chuẩn lị đồ dùng, ý thức nhóm học sinh quá trình thực hành và kết đạt Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng vào bài tập để tính độ dài các cạnh tam giác vuông - Chuẩn bị đồ dùng để sau tiếp tục thực hành ngoài trời -Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 9A: /9/2010 9B: /9/2010 TIẾT 16: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU : - Xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao vật đó Biết tính thành thạo khoảng cách hai địa điểm, đó có điểm khó tới - Rèn luyện kĩ đo đạc thực tế, rèn luyện ý thức là việc tập thể thực hành - Đo đạc, tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, cọc tiêu, giác kế, thước dây, thước mét, góc đo độ Học sinh : Làm bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra : ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh ) (41) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: Tìm hiểu vế xác định khoảng cách G/v : Cho h/s tìm hiểu cách xác định khoảng cách chiều rộng sân trường không cần dùng thước để từ đó đưa ý kiến mình G/v : Đưa bảng phụ hình bên sơ đồ cách xác định khoảng cách giác kế G/v : Nhận xét và kết luận kết bài toán xác định khoảng cách giác kế thông qua sơ đồ trên G/v : Cho h/s nghiên cứu cách xác định chiều cao giác kế (giáo viên giới thiệu cấu tạo và chức hoạt giác kế) G/v : Cho h/s tìm hiểu và tính toán cách dùng tỉ số lượng giác đã học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2, Xác định khoảng cách: H/s : Đưa ý kiến mình xác định khoảng cách chiều rộng sân trường không cần dùng thước để a, Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng sân trường mà việc đo đạc tiến hành tai phía sân H/s : Quan sát sơ đồ cách xác định khoảng cách giác kế và đưa ý kiến b, Hướng dẫn thực hiện: Xác định điểm A, B và đo độ dài AB =a Xác định điểm C mà (bên phúa sân trường) Dùng giác kế B để xác định góc ABC bao nhiêu độ và đặt  G/v : Cho h/s tự thực hành theo nhóm (mỗi nhóm nhận dụng cụ để thực hành) Theo tỉ số lượng giác ta có G/v : Quan sát các nhóm học sinh thực hành và nhắc nhở các nhóm làm đúng kĩ thuật => AC = AB tg  H/s : Tự thực hành theo nhóm c, Thực hành : ( Học sinh thực hành xác định khoảng cách cách hướng dẫn trên) AC tg  = AB G/v : Nhận xét và kết luận ý thức thực hành các nhóm và cá nhân Củng cố : - Giáo viên nhận xét chuẩn lị đồ dùng, ý thức nhóm học sinh quá trình thực hành và kết đạt Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức nội dung định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông vận dụng vào bài tập để tính độ dài các cạnh tam giác vuông - Chuẩn bị đồ dùng để sau tiếp tục thực hành ngoài trời (42) -Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: /9/2010 /9/2010 /9/2010 TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa các hệ thức cạnh và đường cao, các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Rèn luyện kĩ sử dụng các hệ thức cạnh và đường cao, các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhauvà tra bảng số vào làm bài tập, vận dụng vào thực tế sống - Tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Đọc bài, làm bài tập trước nhà, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra bài cũ : Kết hợp Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thuyết chương I GV: Gọi hs lên bảng HS1 làm ý a HS2: làm ý b HS3: làm ý c I) Lí thuyết HS lên bảng làm theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập chương I II) Bài tập Bài 33 (SGK) GV : Gọi h/s vận dụng lí thuyết trên để đưa phương án trả lời đúng a, ( C ) sin  = SR b, ( D ) sin Q = QR (43) GV : Nhận xét và kết luận bài GV : Gọi h/s vận dụng lí thuyết trên để đưa phương án trả lời đúng GV : Nhận xét và kết luận bài GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán và sử dụng tổng hai góc nhọn tam giác vuông để tìm số đo góc  tam giác vuông G/v : Nhận xét và kết luận kết bài toán G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và sử dụng để tính độ dài các cạnh định lí pi ta go trường hợp với góc nhọn 450 c, ( C ) cos 30 = Bài 34 (SGK) a a, ( C ) tg  = c b, ( D ) cos  = sin ( 900 -  ) Bài 35 (SGK) Giả sử  là góc nhọn tam giác 19 vuông ta có tg  = 28  0,6786 =>   340 10'   340 10' =>  = 900 -   = 900 - 340 10'  550 50' (  +  = 900 ) Bài 36 (SGK) Xét hình 46 SGK Cạnh lớn hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 Gọi cạnh đó là x, ta có 2 x = 21  20 = 29 (cm) Xét hình 47 SGK Cạnh lớn hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 Gọi cạnh đó là y, ta có G/v : Tương tự ta có thể tính cạnh đó 2 G/v : Nhận xét và kết luận kết y = 21  21 = 21  29,7 (cm) bài toán Củng cố : - Nắm lại toàn kiến thức chương II Hướng dẫn học nhà : - Xem lại lý thu ết - Xem lại bài tập - Chuẩn bị sau kiểm tra (44) Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: /9/2010 /9/2010 /9/2010 TIẾT 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU : - Tiếp tục hệ thống hóa các hệ thức cạnh và đường cao, các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Rèn luyện kĩ sử dụng các hệ thức cạnh và đường cao, các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ và tra bảng số vào làm bài tập, vận dụng vào thực tế sống - Tính toán cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh : Đọc bài, làm bài tập trước nhà, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra bài cũ : Kết hợp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ôn tập lí thuyết.(tiếp) -Treo bảng phụ, cho hs lên bảng điền Các hệ thức cạnh và góc tam khuyết giác vuông -Kiểm tra hs lớp GV nhận xét -Cho hs nghiên cứu đề bài và hình vẽ - Gọi HS nêu hướng làm? -GV nhận xét, bổ sung cần -hs lớp làm bài b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cos B b = c tgB = c cotgC c = b tgC = b cotgB II.Bài tập Bài 38 tr 95 sgk -Gọi hs lên bảng làm bài Ta có AI = IK.tg500 = 380.tg500  453 m BI = IK.tg650 = 380.tg650  815 m (45) - Gọi hs nhận xét? -GV nhận xét - Cho hs thảo luận theo nhóm bài 39 -Theo dõi độ tích cực hs làm bài các nhóm đổi bài cho -GV nhận xét GV gợi ý -Để tính chiều cao tháp ta làm nào? -Nhận xét? -Gọi hs lên bảng tính chiều cao tháp -Gọi hs nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung cần Gv gọi hs nêu thứ tự các bước làm? -HS khác nhận xét? -Vậy ta sử dung các kiện nào? -Gọi hs lên bảng làm bài -Quan sát hs lớp Vậy AB  815 – 453 = 362 m Bài 39 tr 95 sgk Ta có  C = 500 nên EF  CE = sin C sin 50  6,5 m BC 20  0 CA = cos50 cos50  31,1 m Vậy EA  31,1 – 6,5 = 24,6 m Bài 40 tr 95 sgk hs lên bảng làm bài tập Chiều cao tháp là: h = 1,7 + 30.tg350  1,7 + 21 = 22,7 m Bài 41 tr 96 sgk Ta có tg y = = 0,4  y  21048’  x  900 – 21048’ = 68012’  x – y  68012’ - 21048’ = 46024’ Vậy ta đã sử dụng tg21048’  0,4 -GV nhận xét Củng cố: GV hệ thống lại nội dung lý thuyết Nêu lại các cách giải các bài tập đã chữa Dặn dò: Ôn tập toàn lý thuyết chương I Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị sau kiểm tra - Ngày soạn: /9/2010 (46) Ngày giảng: 9A: 9B: /9/2010 /9/2010 TIẾT 19: KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU : -Kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh nắm các kiến thức hệ thức cạnh và đường cao, các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Sử dụng kiến thức đã học chương I vào vận dụng làm bài tập kiểm tra - Tự giác làm bài kiểm tra II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Ra đề bài kiểm tra chương I Học sinh : Xem lại kiến thức đã học chương I III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định tổ chức: Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra Bài : ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm khách quan : (4 đ) (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng các phương án sau) Câu 1, Trong H1 sin α ? A C 3 B D Câu 2, Trong H2 cos Q ? A C PR SR PS SR B D 4 PR QR SQ QR (47) Câu 3, Trong H3 tg α ? 3 A C B D Câu 4, Trong H4 cotg ? A 4 α B D C h5 Câu 5, Trong H5 Các hệ thức sau hệ thức nào đúng : A h2 = a b B b2 = a b' C a h = b' c' Câu 6, Trong H5 Các hệ thức sau hệ thức nào đúng : D c = a b' 1 1 1 = 2+ C = + D h a c h b c Câu 7, Với sin α = 0,5225 thì α = ? các góc sau : α = 30030, α = 31030, A B α = 31033, α = 33030, C D 1 = + h2 b a2 A 1 = + a2 b c B Câu 8, Với tg 700 12' = ? thì tỉ số lượng giác là : A 2,778 B 2,777 C 2,768 D 2,787 II Trắc nghiệm tự luận (6 đ) Bài tập Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, biết BC = 20 (cm), ^ = 350 B ^ = ? (0.5 đ) Tính : a, C b, AB = ? (1 đ) AC = ? (1 đ) c, AH = ?, BH = ?, CH = ? (1,5 đ) d, Tính diện tích tam giác ABH (1 đ) e, Tính diện tích tam giác ABC (1 đ) (48) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm khách quan : Câu Đáp án Điểm C 0,5đ D 0,5đ D 0,5đ B 0,5đ B 0,5đ C 0,5đ B 0,5đ A 0,5đ II Trắc nghiệm tự luận : Bài tập a) =? ^ = 900 => C ^ = 900 - 350 = Ta có B^ + C 550 b) Theo tỉ số lượng giác ta có ^ C AB Cos B = Cos 350 = BC => AB = BC.Cos 350 = 20 Cos 350 = 16,3830 cm AC Sin B = Sin 350 = BC =>AC = BC Sin 350 = 20 Sin 350 = 11,4715 cm c) AH = AB Sin B = AB Sin 350 = 16,3830 Sin 350 = 9,3969 cm BH = AB Cos B = AB Cos 350 = 16,3830 Cos 350 = 13,4201 cm CH = BC – BH = 20 - 13,4201 = 6,5798 cm 1 1 d) SABH = AH HB = 9,3969 13,4201 = 63,0541 cm2 e) SABC = AH BC = 9,3969.20 = 93,969 cm2 Củng cố Dặn dò - Thu bài kiểm tra HS - Nhận xét kiểm tra - Dặn dó chuẩn bị học sau (49) Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: /9/2010 /9/2010 /9/2010 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: - Nắm định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn - Biết dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn - Biết vận dụng kiến thức bài vào các tình thực tiễn đơn giản tìm tâm vật hình tròn; nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng - Tính toán và vẽ hình cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Máy tính bỏ túi, compa Học sinh : Đọc bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ổn định tổ chức : Lớp 9A Vắng …………………………… Lớp 9B Vắng …………………………… Kiểm tra : Không kiểm tra Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vế định nghĩa 1) Nhắc lại đường tròn: đường tròn HS : Đưa định nghĩa đường tròn GV: Cho h/s quan sát hình vẽ trên và đưa * Định nghĩa : định nghĩa đường tròn + Ký hiệu (0,R) +Điểm M (0,R) GV : Nhận xét và kết luận định nghĩa +Điểm Nnằm (0,R), 0N < R + Điểm P nằm ngoài (0,R), 0P > R (50) GV : Cho h/s nghiên cứu ?1 và cho biết khoảng cách từ K và H đến so với R đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn GV : Nhận xét và kết luận ?1 Giải Vì 0H > R 0K < R Nên 0H > 0K K > ^ H => ^ 2) Cách xác định đường tròn: Hoạt động 2: Tìm hiểu vế cách xác HS : Nghiên cứu ?2 đưa ý kiến định đường tròn mình GV : Cho h/s nghiên cứu ?2 để đưa ?2 Cho hai điểm A và B cách vẽ đường tròn qua hai điểm A và a, Gọi là tâm đường tròn qua A B, và B Do đó 0A = 0B nên điểm nằm trên đường trung trực AB b, Có vô số (0) qua điểm A và B GV : Nhận xét và kết luận Tâm các đương tròn nằm trên đường trung trực AB GV : Cho h/s nghiên cứu ?3 để đưa ?3 Giải cách xác định tâm đường tròn qua T/c: Qua điểm ba điểm A, B và C không thẳng hàng, ta vẽ và đường GV : Nhận xét và kết luận tròn GV : Cho h/s đưa chú ý ba điểm thẳng hàng thì vẽ đường tròn? GV : Nhận xét và kết luận chú ý GV :Nhắc lại đường tròn ngoại tiếp tam giác Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm đối xứng GV : Cho h/s nghiên cứu ?4 để đưa cách xác định tâm đối xứng đường tròn GV : Cho h/s để đưa tính chất tâm đối xứng đường tròn * Chú ý : (SGK T98) Đường tròn qua đỉnh tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác 3) Tâm đối xứng: ?4 Giải 0A = 0A' = R A' (0) HS : Đưa tính chất tâm đối xứng đường tròn T/c : (SGK T98) GV : Nhận xét và kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu trục đối 4) Trục đối xứng: Giải : Gọi H là giao điểm CC' và xứng AB Nên H không trùng thì Δ GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán để đưa 0CC' cách xác định trục đối xứng có 0H vừa là đường cao vừa là đường đường tròn trùn trực nên là tam giác cân (51) GV : Nhận xét và kết luận => 0C' = 0C = R GV : Cho h/s để đưa tính chất tâm đối Vậy C' (0) xứng đường tròn Nên H thì 0C' = 0C = R nên C' (0) GV : Nhận xét và kết luận T/c : (SGK T98) Củng cố : - Nắm định nghĩa đường tròn, các tính chất đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng xác định đường tròn, Tâm đường tròn, Trục đối xứng đường tròn Dặn dò : - Học bài, vận dụng vào làm bài tập - Làm các bài tập (SGK- T99-101) -Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 9A: /9/2010 9B: /9/2010 TIẾT 21: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Nhận biết định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn Nắm đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xướng - Rèn luyện kĩ các cách xác định đường tròn, dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng, cách tính bán kính đường tròn và vẽ đường tròn biết tâm, đường tròn qua các điểm bất ký - Tính toán và vẽ hình cách chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Máy tính bỏ túi, phiếu học tập Học sinh : Làm bài trước nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ổn định tổ chức : Lớp 9A Vắng …………………… Lớp 9B Vắng …………………… Kiểm tra Nêu Tính chất tâm đối xứng và trục đối xứng đường tròn? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài (SGK – T99) GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán a, Xét Δ ABC vuông A Gọi là trung vận dụng định nghĩa và tính chất điểm BC Ta có A0 là đường trung tuyến đường tròn ứng với cạnh huyền nên (52) Gọi hs lên bảng thực 0A = 0B = 0C => là tâm đườn tròn qua A,B,C Gv kiểm tra việc nhà làm bài tập Vậy tâm (0) ngoại tiếp Δ ABC là trung hs lớp điểm BC b, Xét Δ ABC nội tiếp (0) đường kính BC, Gọi hs nhận xét ta có 0A = 0B = 0C Δ ABC có đường GV : Nhận xét và kết luận bài trung tuyến A0 nửa cạnh BC nên B ^A C = 900 Vậy Δ ABC vuông A GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán từ Bài (SGK – T100) đó đưa ý kiến kết bài HS : Đưa ý kiến mình bài toán GV : Nhận xét và kết luận bài Vẽ hai dây hình tròn (0) giao điểm các đường trung trục hai dây đó là tâm hình tròn(0) GV : Cho h/s nghiên cứu bài toán từ đó đưa ý kiến kết bài Bài (SGK – T100) Nối (1) với (4) cách nối Nối (2) với (6) Gv: đưa bảng phụ hs lên bảng Nối (3) với (5) điền vào bảng phụ GV : Nhận xét và kết luận GV yêu cầu HS làm bài 8/Sgk – 101 Bài 8/Sgk – Tr101: Gv gợi ý cho hs lớp thực GV: vẽ hình tạm, yêu cầu HS phân a) Phân tích: tích để tìm cách xác định tâm O HS (phân tích): Có OB = OB = R suy O thuộc trung trực BC GV? Tâm O là giao HS: Tâm O đường tròn là giao tia Ay và đường trung trực BC đường nào HS nêu cách dựng GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng b) Cách dựng: - Dựng góc xAy - Dựng điểm B; C thuộc tia Ax - Dựng đường trung trực BC - Dựng điểm O là giao đường trung trực - Yêu cầu HS tự chứng minh BC và tia Ay - Dựng (O; OB) (53) Củng cố : - Nắm định nghĩa đường tròn, các tính chất đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng xác định đường tròn, cách tìm tâm đường tròn Nắm đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xướng Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập - Làm các bài tập còn lại(SGK- T99-101) - Chuẩn bị bài Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: 9A: /9/2010 9B: /9/2010 TIẾT 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: - Nắm đường kính là dây lớn các dây đường tròn, nắm hai định lí đường kính vuông góc với dây và đường kính qua trung điểm dây không qua tâm - Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây - Cẩn thận và chính xác vẽ hình , suy luận có II CHUẨN BỊ: Giáo viên: bài soạn, thiết bị dạy học Học sinh: Chẩn bị và làm bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức Lớp 9A:……vắng…………………………… Lớp 9B:……vắng…………………………… Kiểm tra bài cũ: +Vẽ đường tròn ngoại tiếp  ABC với  ABC vuông A +Đường tròn có tâm đối xứng không? có trục đối xứng không? hãy rõ? (54) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: so sánh độ dài đường kính và dây cung -Cho hs nghiên cứu đề bài -GVvẽ hình - Nếu AB là đường kính thì….? 1.So sánh độ dài đường kính và dây Bài toán : sgk tr 102 Gọi AB là dây bất kì (O, R) chứng minh AB  2R Giải -Nếu AB là đường kính (O,R) ta có AB = 2R (hình 1) A O R B -Nếu AB không qua O,  AOB hãy so sánh OA + OB với AB? So sánh AB với 2R? -Nhận xét? -Qua hai trường hợp, rút nhận xét? GV: đó chính là nội dung định lí -GV nêu nd định lí1 -Gọi hs đọc nd định lí Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc đường kính và dây -Giới thiệu nd định lí hình 1- -Nếu AB không là đường kính: (hình 2)  AOB có AB < AO + BO = R +R = 2R Vậy ta luôn có AB  2R HS đọc nd định lí Định lí 1.Trong các dây đường tròn, dây lớn là đường kính 2.Quan hệ vuông góc đường kính và dây Định lí Trong đường tròn, đường -Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kính vuông góc với dây thì qua kl trung điểm dây -Cho hs thảo luận theo nhóm việc chứng minh (SGK) chứng minh ĐL sgk -GV nhận xét -Cho hs nghiên cứu và trả lời ?1 -Nhận xét? ?1 -Phát biểu mệnh đề đảo đl2? 1hs lên bảng thực -Kết hợp ?1  ND định lí3 -Nêu đl lí 3? -Nhận xét? -Đường kính AB và CD tạo góc đối đỉnh O góc 450 Định lí Trong đường tròn, đường kính qua trung điểm dây không qua tâm thì vuông góc với dây (55) Cho hs làm ?2 cá nhân -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung cần ?2 Cho hình vẽ, tính AB biết OA = 13, AM =AB, OM = Giải O A B M Ta có: AM2 = OA2 – OM = 132 – 52 = 169 – 25 = 144  AM = 12  AB = AM = 24 Củng cố: -Những kiến thức cần ghi nhớ tiết học? Bài 10 tr 104 sgk B E O C D Chứng minh a) Gọi O là trung điểm BC Ta có  BCE vuông E có OE là đường trung tuyến nên OE = OB = OC C/m tương tự ta có OD = OC = OB Vậy OB = OC = OD =OE  điểm B, C, D, E cùng  (O) b) Vì điểm B, C, D, E cùng  (O)  BC là đường kính (O)  DE < BC Dặn dò: -Học thuộc các định lý -Xem lại các bài đã chữa -Làm bài 11 sgk tr 104, 21,22,23 (SBT) A (56) Tiết 23 - Luyện tập A Mục tiêu KT - Khắc sâu kiến thức : đường kính là dây lớn đường tròn và các định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây cung đường tròn qua số bài tập KN - Rèn kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh hình học Rèn kĩ trình bày bài tập TĐ - Cẩn thận và chính xác vẽ hình , suy luận có B Chuẩn bị Thước thẳng, com pa, C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1.phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính và dây cung Chữa bài tập 18 tr 130 sgk III Dạy học bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên -Đọc đề bài 21 -Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL -Nhận xét? -Hướng dẫn học sinh kẻ OM  CD Nội dung ghi bảng Bài 21 tr 131 sbt Cho (O) đường kính AB GT Dây cung CD AH  CD, BK  CD KL CH = DK C A H I O B M N K D Giải Kẻ OM  CD, OM cắt AK N  -So sánh MC và MD? MC = MD (1) (t/c đk – dc) -So sánh AN và NK? Xét  AKB có OB = OA, ON//KB (vì cùng  CD)  AN = NK So sánh MH = MK? Từ đó có nhận xét gì Xét  AHK có AN = NK, MN//AH CH = DK? (cùng  CD)  MH = MK (2) -Nhận xét? Từ (1), (2)  MC – MH = MD – MK GV nhận xét, bổ sung cần hay CH =DK (57) -Cho đề bài 22 -Cho hs nghiên cứu đề bài -Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl -Nhận xét? -GV nhận xét Bài 22 sbt Cho (O) AB  CD, AB = 10, GT AC = 24 OH  AB, OK  AC KL a) OH =?, OK = ? a) B, O, C thẳng hàng b) BC = ? Giải A H B -Tứ giác AKHO là hình gì ? Vì sao? -So sánh AH và HB? AK và CK? K O -So sánh AH và OK? Vì sao? -Tính AH?  OK? -Gọi hs lên bảng tính OK -hs lớp làm bài -Chữa bài làm hs Nhận xét -GV nhận xét, bổ sung cần - góc KOH = ? Vì sao? -c/m Góc O1 +O2 = 900 ? -Nhận xét? Góc O1 +O2 = 900  ^ 1+ O ^ 2+ K O ^ K=1800 => O -KL? -Gọi hs tính BC -Nhận xét? -Cho hs nghiên cứu đề bài -Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl C Theo t/c đường kính – dây cung ta có AH = HB, AK = CK Tứgiác AKOH có A =.K = H = 900  AHOK là hình chữ nhật  AH=OK AB 10  5 = AC 24  12 OK = AH = -Ta có AH = HB, tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên góc KOH = 900 và KO =AH  KO = HB ^ O ^1   CKO =  OHB  C= ^ 1+ O ^ = 900 ^ O ^ = 90 mà O mà C+ có góc KOH = 900  O ^ +O ^ +K O ^ K=1800  góc COB = 900  C, O, B thẳng hàng c) Xét  ABC có BC2 = AC2 + AB2 = 242 + 102 = 676  BC = 676 Bài Cho (O,R) AB =2R M  OA GT DC  OA M, E AB, ME=MA (58) KL sao? Tứ giác ACED là hình gì? vì Giải C A M E O B -GV nhận xét D -c/m MC = MD? -So sánh MA và ME? -Mối quan hệ AE và CD? -Tứ giác ACED là hình gì? vì sao? -GV nhận xét, bổ sung cần Ta có CD  OA M  MC = MD (tính chất đường kính – dây cung) AM = ME (gt)  tứ giác ADEC là hình thoi IV Luyện tập củng cố: (5 phút) -Nêu lại cách giải các bài tập đã chữa tiết -Bài ( bổ sung) Gọi I là giao DE và BC.Chứng minh I  (O’) đường kính EB HD: C I A M E O O' B D c/m góc ACB = 900  DI  BC Gọi O’ là trung điểm EB  c/m O’I = O’E = O’B  I  (O’) đường kính EB V.Hướng dẫn nhà: -Ôn lại các định lí đã học -Xem lại các bài đã chữa -Làm bài 22, 23sbt (59)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:00

w