1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dao duc lop 4 HK I

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 72,25 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thì giờ,biết tôn trọng thòi gian của người khác.. CÁ[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày dạy: 5/9/2012 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến II.Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tự nhận thức về trung thực học tập bản thân - Kĩ bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập III Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Thảo luận, giải vấn đề IV Các phương tiện dạy học - bông hoa trắng, xanh, đỏ; Các mẩu chuyện, gương về trung thực học tập - SGK; Bảng phụ ghi cách giải tình trang V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khám phá - Nếu em chưa làm bài tập,cô giáo kiểm tra - Trả lời Em làm gì? Hoạt động : Giải quyết vấn đê Mục tiêu: Cần phải trung thực học tập Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS xem tranh SGK & đọc nội - HS đọc dung tình - Làm miệng cá nhân - Hướng dẫn HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long tình - GV tóm tắt thành cách giải chính (treo bảng phụ): a/ Mượn tranh ảnh bạn để đưa cô giáo xem b/ Nói dối cô là đã sưu tầm quên nhà c/Nhận lỗi & hứa với cô sưu tầm & nộp sau - GV hỏi: Nếu em là bạn Long, em chọn cách - Nghe GV nêu ý.(chọn ý) giải nào? (GV nêu ý) TL nhóm, đại diện trình bày, lớp trao GV xếp các HS chọn cùng ý vào thành nhóm, đổi, bổ sung Hướng dẫn HS thảo luận: Vì chọn cách giải đó Kết luận: - Cách giải c là phù hợp - HS nêu -YC HS nêu ghi nhớ Thực hành – Luyện tập * Hoạt động 2: Thảo luận (2) Mục tiêu: Biết những việc làm trung thực BT1: Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu BT; cho HS làm việc cá nhân; HS trình bày ý kiến, trao đổi, nhận - Trả lời, nhận xét câu trả lời bạn xét câu trả lời học sinh BT2: GV nêu ý, HS chọn & đứng vào theo nhóm: Tán thành, không tán thành.(Tương ứng bông hoa màu) Hướng dẫn HS giải thích vì - Thực chọn ý đó, lớp bổ sung GV KL: Ý b, c đúng Vận dụng - HS thể trung thực đó sống - Lắng nghe và học tập IV Rút kinh nghiệm tiết dạy (3) TUẦN Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS - Có thái độ & hành vi trung thực học tập II.Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ làm chủ bản thân học tập III Các PPDH tích cực có thể sử dụng -Thảo luận, giải vấn đề IV Các phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi các cách trả lời BT V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khám phá - Kể những việc em đã làm thể trung thực -Nhắc đề học tập? Kết nối Hoạt động :Thảo luận nhóm Mục tiêu: - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS Bài tập 3: Cách tiến hành: - Gọi HS nêu nội dung BT - HS đọc - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ thảo luận - Cho các nhóm TL, đại diện nhóm trình bày, - Lắng nghe, thảo luận nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận: a Chịu nhận điểm kém rồi tâm học để gơ lại b Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho (4) đúng c Nói bạn thông cảm, vì làm là không trung thực học tập 3.Thực hành – Luyện tập Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm Mục tiêu: Có thái độ & hành vi trung thực học tập Cách tiến hành: Bài tập : Hướng dẫn HS trình bày những mẫu chuyện gương về trung thực học tập - Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, gương đó? KL: Xung quanh chúng ta có nhiều gương về trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm Bài tập : YC lần lượt nhóm lên trước lớp trình bày Bài tập : Trả lời cá nhân Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài tập sgk -YC HS nhắc lại ghi nhớ 4.Vận dụng: - HS phải trung thực học tập và sống ngày IV Rút kinh nghiệm tiết dạy - Trả lời câu hỏi, nhận xét câu trả lời bạn -Lắng nghe - Nhóm trình bày tiểu phẩm, nhận xét nhóm bạn - Trả lời câu hỏi - Nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe (5) TUẦN Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012 Đạo đức Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu ví dụ về vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến II.Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập III Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Thảo luận, giải vấn đề IV Các phương tiện dạy học - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập - SGK V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khám phá - Nếu nhà em cách xa trường, trời mưa to, gió - Trả lời lớn.Em có học không? 2.Kết nối Hoạt động 1: Giải quyết vấn đê KC “Một HS nghèo vượt khó” (6) Mục tiêu: Nêu ví dụ về vượt khó học tập Cách tiến hành: - GV giới thiệu câu chuyện - GV kể chuyện - YC vài HS kể tóm tắt câu chuyện Thảo luận nhóm các câu hỏi 1, ,3 - Gọi HS nêu câu hỏi SGK - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ - Hướng dẫn các nhóm thảo luận, gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận SGV - Đặt câu hỏi để HS nêu ghi nhớ 3.Thực hành - Luyện tập Hoạt động :Thực hành Mục tiêu: Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến Cách tiến hành: Bài tập1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh nêu cách chọn - GV hướng dẫn - Cho HS nêu cách chọn & giải thích vì chọn ý đó; - GV kết luận 4.Vận dụng: - HS tự lập kế hoạch vượt khó học tập mình IV Rút kinh nghiệm tiết dạy - Lắng nghe - Theo dõi - HS kể - Thảo luận nhóm báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn - HS nêu ghi nhớ - HS nêu yêu cầu bài Lắng nghe - Thực cá nhân Nhắc lại (7) TUẦN Ngày soạn: 24/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012 Đạo đức Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo những gương HS nghèo vượt khó II.Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập III Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Dự án IV Các phương tiện dạy học - PBT in sẵn BT V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA HS (8) - Em hãy kể tên số bạn vượt khó học giỏi mà em biết 2.Kết nối Hoạt động :Thảo luận nhóm Mục tiêu: Có ý thức vượt khó vươn lên học tập Cách tiến hành: Bài tập : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Chia nhóm & giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV kết luận 3.Thực hành - Luyện tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài - Chia nhóm & giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận & trình bày, nhóm khác bổ sung GV kết luận Hoạt động : Làm cá nhân Mục tiêu: Yêu mến, noi theo những gương HS nghèo vượt khó Cách tiến hành: Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV giải thích yêu cầu BT - Cho HS trình bày những khó khăn & biện pháp khắc phục HS lớp nhận xét bổ sung GV kết luận Bài tập : - Kể chuyện về gương vượt khó học tập - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ 4.Vận dụng - HS phải cố gắng vượt qua khó khăn gắng học tốt.Thường xuyên học và làm bài đầy đủ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy -Trả lời - HS nêu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn Nhắc lại - HS nêu Lắng nghe - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn Nhắc lại - Thực cá nhân PBT - Lắng nghe - HS nêu - Nhắc lại - HS kể, lớp theo dõi - Nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe (9) TUẦN Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày dạy: 3/10/2012 Đạo đức Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết kiệm lượng) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan dến trẻ em II.Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ trình bày ý kiến gia đình & lớp học (10) - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kĩ biết tôn trọng & thể tự tin III Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Trình bày phút - Đóng vai IV Các phương tiện dạy học - Phiếu bài tập, bảng nhóm V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khám phá - Trong tiết sinh hoạt lớp, em có việc gì đó không tán thành với nhận xét lớp trưởng hay cô giáo.Em làm gì? Kết nối Hoạt động : Thảo luận các thông tin trang 11/SGK MT: Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan dến trẻ em Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận nhóm 2, trình bày, trả lời câu hỏi SGK - GV kết luận , sửa sai cho các nhóm 3.Thực hành- Luyện tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm MT: Biết xác định việc bày tỏ ý kiến đúng Cách tiến hành: BT1: Bày tỏ ý kiến, thái độ KN: Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Bày tỏ ý kiến cách đưa phiếu đánh giá - GV kết luận, sửa sai cho HS - Hoạt động : Bày tỏ ý kiến BT2 : Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - GV gọi HS đọc; hướng dẫn cách thực - GV cho HS thực cả lớp dùng thẻ có màu sắc khác để bày tỏ thái độ - GV kết luận : Đ - a, b, c, d; S: đ 4.Vận dụng - Nên mạnh dạn trình bày ý kiến mình trước tập thể - GDHS sử dụng NL tiết kiệm & hiệu quả: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Trả lời -Thực nhóm 2, báo cáo kết quả thảo luận - Lắng nghe - Bày tỏ ý kiến - Theo dõi - Học sinh đọc, lớp theo dõi - HS thực giơ thẻ cá nhân (11) HS biết bày tỏ chia sẻ với người xung quanh vê sử dụng NL tiết kiệm & hiệu quả; vận động người thực sử dụng tiết kiệm & hiệu quả NL IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: - Lắng nghe và ghi nhớ (12) TUẦN Ngày soạn: 7/10/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 10/10/2012 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Vê kiến thức: HS biết các em biết quyền bày tỏ ý kiến,quyền trình bày ý kiến mình về những vấn đề liên quan đến trẻ em Vê kĩ năng: Có kĩ bày tỏ ý kiến mình sống gia đình và nhà trường 3.Vê thái độ : Biết tôn trọng ý kiến người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm - Đóng vai VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các đồ dùng để đóng vai V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV Khám phá: - Ngày mai là lớp tham quan, mẹ em bị ốm cần em chăm sóc Nhưng cô giáo bắt buộc cả lớp phải hết Trong trường hợp đó em làm gì ? 2.Kết nối *Hoạt động 1: “ Trò chơi phóng viên” Cách chơi : GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo caùc caâu hoûi baøi taäp 3- SGK/10 +Tình hình vệ sinh lớp em, trường em +Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em +Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm +Địa điểm em muốn tham quan, du lịch +Dự định em hè này các câu hỏi sau: +Bạn giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích +Người mà bạn yêu quý là ai? HOẠT ĐỘNG HS - Trả lời -Một số HS xung phong đóng vai caùc phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn (13) +Sở thích bạn là gì? +Ñieàu baïn quan taâm nhaát hieän laø gì? -HS trình baøy -GV keát luaän: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng -HS lắng nghe maø coù quyeàn baøy toû yù kieán cuûa mình 3.Thực hành - Luyện tập *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm -GV cho HS trình baøy caùc baøi vieát, tranh veõ (Baøi taäp 4- SGK/10) -GV keát luaän chung: +Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy yù kieán -HS Thực nhóm vấn đề có liên quan đến trẻ em +Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhieân khoâng phaûi yù kieán naøo cuûa treû em cuõng phaûi thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em +Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân troïng yù kiến người khác 4.Vận dụng: - HS thảo luận nhóm các vấn đề cần giải tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Veà chuaån bò baøi tieát sau VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN Ngày soạn: 14/10/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/10/2012 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Mức độ tích hợp: phận, liên hệ ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Vê kiến thức: - Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền (14) Vê kĩ năng: - Biết lợi ích tiết kiệm tiền 3.Vê thái độ : - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, .trong sống ngày II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền bản thân III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV Khám phá: - GV nêu tình : Nếu các em có hộp màu tốt, lại tặng thêm hộp màu nữa các em làm gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp và trả lời - GV nhận xét và giới thiệu bài, ghi bảng Kết nối * Hoạt động :Thảo luận các thông tin trang 11/SGK - YC thảo luận nhóm + trình bày + trả lời câu hỏi SGK Câu hỏi : Qua xem tranh & đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm gì? Câu hỏi : Cần phải tiết kiệm công -Rút ghi nhớ 2.Thực hành/ luyện tập * Hoạt động : Bày tỏ ý kiến, thái độ Bài tập : Bày tỏ ý kiến cách đưa phiếu đánh giá - GV đọc ý a, b,c,d - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách đưa các bìa màu đã quy ước - Gọi và HS giải thích ý mình chọn - GDHS BVMT: Vì phải sử dụng tiết kiệm đồ dùng ngày ? Sử dụng tiết kiệm có ích lợi gì ? – GV nhận xét GDHS: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước, sống HOẠT ĐỘNG HS -Nhắc đề - HS thảo luận - Cất hộp màu mới ,dùng hết màu cũ xong mới lấy dùng -Thực nhóm - HS nêu -Thực bày tỏ ý kiến - HS suy nghĩ, trả lời - Theo dõi (15) ngày là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên Vận dụng: - GDHS TT HCM: Bác Hồ là người luôn luôn có ý thức sử sụng tiết kiệm vật dụng sống ngày ; VD: Bác tiết kiệm que diêm… GDHS có ý thức học tập và làm theo đức tính tiết kiệm Bác Hồ - Dặn dò : Về học bài + xem các bài tập còn lại - Nhận xét tiết dạy VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TUẦN Ngày soạn: 21/10/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24/10/2012 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền Về kĩ năng: - Biết lợi ích tiết kiệm tiền 3.Về thái độ : - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, .trong sống ngày - BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước, sống ngày là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên -TT HCM: HS có ý thức học tập và làm theo đức tính tiết kiệm Bác Hồ II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền -Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền bản thân III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV *Giới thiệu bài+ ghi đề 1.Thực hành /Luyện tập * Hoạt động : HD làm bài tập HOẠT ĐỘNG HS -Nhắc đề (16) Bài tập : Trả lời câu hỏi - Đọc to nội dung BT - Đọc thầm lại, suy nghĩ- trả lời cách giải bản thân - GV giúp HS chọn cách giải phù hợp Bài tập : Đánh giá các ý phiếu đánh giá - GV đọc ý a,b,c,d,đ,e,g,h,i,k - Y/C HS tỏ thái độ các phiếu màu Gọi vài HS giải thích - GV nhận xét, chốt lại: a,b,h,,k là những việc làm thể tiết kiệm tiền của… * Hoạt động : Thảo luận & xử lý tình Bài tập : Sửa thành bài tập xử lý tình Bài tập : Kể chuyện về người biết tiết kiệm tiền Bài tập 7: Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, trả lời -YC HS nhắc lại ghi nhớ Vận dụng: - Củng cố: Nhấn mạnh lại ND bài+ GDHS qua bài - Dặn dò : Về học bài + xem bài trước - Nhận xét tiết học - 1-2 HS -Thực cá nhân - Theo dõi - HS lắng nghe, suy nghĩ chọn và bày tỏ thái độ - Theo dõi - Thực cá nhân - Kể những câu chuyện em đã đọc, đã nghe…kể lại cách vắn tắt - HS tự liên hệ bản thân, xung phong trả lời - 1-2 HS nhắc VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TUẦN Ngày soạn: 28/10/ 2012 Tiết 4: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 31/10/2012 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Mức độ tích hợp: phận) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu ví dụ về tiết kiệm thì - Biết lợi ích tiết kiệm thì giờ,biết tôn trọng thòi gian người khác - Bước đầu biêt sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … ngày cách hợp lí II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ xác định thời gian là vô giá (17) - Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Xử lí tình VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK, - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Giấy A4 + Bút chì+ thước kẻ V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV 1.Khám phá * Hoạt động : Chia sẻ Mục tiêu:HS chia sẻ trải nghiệm bản thân Cách tiến hành: -Yêu cầu HS liệt kê những công việc đã làm ngày chủ nhật buổi tối -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Những công việc nào em chưa làm được? Vì sao? -So sánh khối lượng công việc với thời gian thực cùng các bạn lớp - GV nêu ghi ý kiến HS lên bảng Kết nối Hoạt động :Giá trị thời gian Mục tiêu : HS hiểu thời gian vô cùng quý giá Cách tiến hành: GV đưa số nghề ngiệp , công việc -Chữa cháy -Cấp cứu -Cứu hộ cứu nạn GV kết luận: 3.Thực hành / Luyện tập * Hoạt động : Luyện tập Bài tập : Giải tình - GV nêu tình SGK Chia nhóm Giao cho nhóm sử lí tình - Y/ C các nhóm cử đại diện nêu cách sử lí - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đưa HOẠT ĐỘNG HS -Thực - HS nêu -Trao đổi nhóm đưa cách sử lí - Đại diện các nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Học sinh thảo luận.Trình bày phút -Đại diện trình bày (18) cách sử lí tốt Bài tập : Bày tỏ ý kiến - GV đọc ý a,b,c,d - Y/C HS bày tỏ ý kiến cách đưa các thẻ màu quy ước - HS giải thích - GV nhận xét, chốt lại: ý d ( đúng), còn lại các ý a, b, c ( không đúng) -TT HCM: Bác Hồ là người rất tiết kiệm thời Bác luôn xếp thời gian để làm việc cách hợp lí nhất Ví dụ… GD cho HS biết quí trọng thì giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ Vận dụng: - Củng cố: Nhấn mạnh lại nội dung bài + GD HS qua bài - Dặn dò : Về học bài+ xem bài tiết - Nhận xét tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TUẦN 10 Ngày soạn: 4/11/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7/11/2012 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) ( Mức độ tích hợp: phận) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu ví dụ về tiết kiệm thì - Biết lợi ích tiết kiệm thì giờ,biết tôn trọng thòi gian người khác - Bước đầu biêt sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … ngày cách hợp lí II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ xác định thời gian là vô giá -Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Xử lí tình VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: (19) -Tranh minh họa SGK, - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Giấy A4 + Bút chì+ thước kẻ V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV * Giới thiệu bài + ghi đề 1.Thực hành / Luyện tập * Hoạt động : Luyện tập Bài tập : Trả lời các câu hỏi a, b,d,đ,e - GV đọc câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Em tán thành hay không tán thành ? Vì ? Ý a: Thay từ Tranh thủ từ Liền Bài tập : Liên hệ bản thân xem em dã biết tiết kiệm thì chưa ? Kể việc cụ thể chứng minh - Thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp HOẠT ĐỘNG HS - Nhắc đề - HS trả lời và giải thích -Thực nhóm - Vài HS trình bày HS khác nhận xét Bài tập 6: - HD HS lập thời gian biểu ngày bản - Thực cá nhân HS trình thân GV làm mẫu HD HS Thảo luận trình bày bày Vận dụng - Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ + GDHS: Có ý thức thực đúng thời gian biểu ngày - Dặn dò : Về học bài+ xem trước bài - Nhận xét tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (20) TUẦN 11 Ngày soạn: 10/11/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14/11/2012 Môn : Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu -Ôn tập lại kiến thức đã học,hệ thống lại toàn nội dung từ bài đến bài -Giúp học sinh thực hành tốt II.Đồ dùng dạy học -Dụng cụ và đồ dùng để chơi trò chơi -Phần thưởng cho người thắng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định lớp Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc ghi nhớ bài học trước 3.Bài mới Hoạt động giáo viên GV cho HS chơi trò chơi :“ Hái hoa dân chủ ” Hệ thống câu hỏi: Em làm gì kiểm tra em không làm bài ? Em đạt điểm kém , cô giáo ghi nhầm điểm giỏi vào sổ thì em làm gì ? Em gặp bài tập khó em làm nào ? Nếu em thích học thêm môn âm nhạc em nói với bố mẹ nào ? Em bố tạng cặp mới , cặp cũ vẫn còn tốt em làm gì ? Em đã tiết kiệm thời gian chưa ? Hãy kể việc cụ thể em đã làm để tiết kiệm thời gian ? Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò : - Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài - Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời - Lắng nghe (21) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TUẦN 12 Ngày soạn : 18/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ,ngày 21/11/2012 Môn : Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Về kĩ năng: - Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình 3.Về thái độ : - Thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ việc làm cụ thể sống ngày gia đình II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà ,cha mẹ -Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà cha mẹ III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án -Nói cách khác VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK -Bảng phụ viết bài hát “Cho ”của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khám phá: -Bài hát “Cho con” nói về điều gì? -Nói về tình thương yêu cha mẹ cho -Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu ,che -Cha mẹ là người luôn luôn che chở chở cha mẹ đối với mình và nâng niu chăm sóc mình -Là người gia đình , em có thể làm gì -Em gắng học giỏi,chơi ngoan và để cha mẹ vui lòng ? giúp bố mẹ việc nhà Kết nối: *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng -Hướng dẫn HS đóng vai - Thực cả lớp Trả lời vấn và nêu kết luận - Đặt câu hỏi để HS nêu ghi nhớ - HS nêu (22) 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Luyện tập : -Bài tập 1( a,b,c): Trả lời câu hỏi: Đúng? Sai ? & giải thích vì ? -GV hướng dẫn lần lượt SGK & SGV -Bài tập 2: Đặt tên cho tranh và nhận xét về việc làm bạn nhỏ tranh - GV tiến hành SGK & SGV 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -Thực cá nhân - Thực TUẦN 13 Ngày soạn : 23/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ,ngày 28/11/2012 Môn : Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức : - Nêu ví dụ về việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Về kĩ : - Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình 3.Về thái độ : - Thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ việc làm cụ thể sống ngày gia đình II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà ,cha mẹ - Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà cha mẹ III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận - Dự án - Nói cách khác VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết bài hát : “Cho ”của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập (23) *Hoạt động : Luyện tập + Bài tập 3: Nếu em là bạn nhỏ tranh ,em làm gì?Vì - GV HS SGK & SGV *Hoạt động 2: Thảo luận + Bài tập : Hãy trao đổi với các bạn nhóm về những việc em đã làm & làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ Sau đó ghi vào SGK -GV hướng dẫn HS làm SGK & SGV + Bài tập 5: Em hãy sưu tầm truyện , thơ, ca dao, tục ngữ … nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - GV hướng dẫn lần lượt SGK & SGV +Bài tập 6: Hãy viết, vẽ kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ -GV hướng dẫn HS làm Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem trước bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -Đóng vai nhóm -Thực nhóm -Thực cả lớp -Thực cả lớp - Lắng nghe TUẦN 14 Ngày soạn : 23/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ,ngày 5/12/2012 Môn : Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức : - Nêu những việc cần làm thể biết ơn đối với thầy cô giáo Về kĩ : - Biết công lao thầy giáo ,cô giáo 3.Về thái độ : - Lễ phép , vâng lời thầy giáo ,cô giáo II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô - Kĩ thể kính trọng , biết ơn với thầy cô (24) III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Đóng vai - Dự án - Trình bày phút VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -6 PBT ghi nội dung bài tập V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khám phá -Em có cảm nghĩ gì về thầy cô giáo đã dạy mình? 2.Kết nối * Hoạt động 1:Giải tình trang 20,21+TLCH 1,2 –SGK -GV HD lần lượt SGK & SGV Tình huống: Các bạn ơi! Cô Bình bị ốm đấy! Chiêu chúng mình đến thăm cô nhé! -YC HS nêu ghi nhớ 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Luyện tập +Bài tập1: Trả lời câu hỏi qua tranh +Bài tập 2: Trả lời câu hỏi Ý g bỏ từ Chia sẻ Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động học sinh -Thầy cô là người hết lòng vì học sinh,quan tâm chăm sóc, dạy chữ và nết người -Thực nhóm - HS nêu ghi nhớ -Thực cá nhân -Thực cá nhân (25) TUẦN 15 Ngày soạn : ngày tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu những việc cần làm thể biết ơn đối với thầy cô giáo Về kĩ năng: - Biết công lao thầy giáo ,cô giáo 3.Về thái độ : - Lễ phép , vâng lời thầy giáo ,cô giáo II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kĩ thể kính trọng , biết ơn với thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Đóng vai -Dự án -Trình bày phút VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -6 PBT ghi nội dung bài tập V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 1: Luyện tập +Bài tập 3: Em hãy kể kỷ niệm đáng -Thực cá nhân nhớ về thầy giáo, cô giáo +Bài tập 4: Em hãy viết, vẽ,kể chuyện -Thực nhóm cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng ,biết ơn thầy giáo,cô giáo -GV hướng dẫn HS thực +Bài tập 5: Sưu tầm các bài hát ,thơ -Thực cá nhân ,truyện,ca dao, tục ngữ nói về công lao các thầy giáo, cô giáo (26) 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về thực hành theo bài và xem trước bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 16 Ngày soạn : ngày 10 tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : YÊU LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ích lợi lao động Về kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp , trường, nhà phù hợp với bản thân 3.Về thái độ : - Không đồng tình với những biểu lười lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ xác định giá trị lao động -Kĩ quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức nhà và trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số đồ dùng ,đồ vật để chơi trò chơi V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khám phá -Em có thích lao động không? Vì sao? - Em thích lao động.Vì lao động vừa sức rât tốt cho sức khỏe.Và giúp số công việc cho cha mẹ Kết nối * Hoạt động 1: Đọc truyện + kể chuyện : Một ngày Pê-chi-a & trả lời các câu -Thực nhóm hỏi SGK Câu hỏi3:Bỏ từ:Vì sao(Điêu chỉnh) -HS nêu -YC HS nêu ghi nhớ Phần ghi nhớ: Lười lao động … ……trách: Giảm (Điêu chỉnh) 3.Thực hành / Luyện tập (27) *Hoạt động 2: Thảo luận +Bài tập1: Thảo luận nhóm -Thực nhóm +Bài tập 2: Đóng vai -Thực nhóm Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 17 Ngày soạn : ngày 17tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ích lợi lao động Về kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp , trường, nhà phù hợp với bản thân 3.Về thái độ : - Không đồng tình với những biểu lười lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ xác định giá trị lao động -Kĩ quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức nhà và trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số đồ dùng ,đồ vật để chơi trò chơi V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động : Thảo luận Bài tập 3+4 : Ghép lại thành bài( Theo điêu chỉnh) Bài tập 5: Thảo luận nhóm Bài tập 6: Thực cá nhân -Cho HS nêu lại ghi nhớ Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài Giáo dục HS qua bài và chơi trò chơi Hoạt động học sinh -Thực nhóm -Thực nhóm -Thực -Nhắc lại ghi nhớ (28) -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Ngày soạn : ngày 30 tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : KÍNH TRỌNG & BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động Về kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả họ 3.Về thái độ : - Lễ phép và giữ gìn thành quả lao động mình và người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ thể tôn trọng lễ phép với người lao động III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK và bảng phụ viết ghi nhớ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khám phá -Trong các nghề em thấy nghề nào là cao quý -Nghề nào cao nhất? Vì sao? quý.Vì đều là sức lao động làm sản phẩm, cải vật chất -Chúng ta có yêu quý nghề mà bố mẹ ta -Em yêu quý và tôn làm không? trọng nghề nghiệp bố 2.Kết nối mẹ *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Buổi đầu học ” -1 HS đọc -Yêu cầu HS đọc truyện -Theo dõi -GV kể chuyện diễn cảm (29) -Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi SGK -Trả lời cá nhân Câu hỏi 2: Bỏ từ :Vì -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ (Bảng phụ) - HS nêu 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Thảo luận -Bài tập1: Thảo luận nhóm Ý i thay : kẻ người ; giảm ý k -Nêu yêu cầu ; thảo luận;trình bày; lớp nhận -Thực xét; GV kết luận -Bài tập 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu sửa lại: Em hãy cho biết công việc người LĐ đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? -Nêu yêu cầu; nhóm thảo luận tranh; đại -Thực diện trình bày; lớp nhận xét -GV nhận xét ,kết luận -Bài tập 3:Làm cá nhân Ý c giảm; ý h thay chế giễu coi thường -Nêu yêu cầu BT; làm cá nhân;lớp nhận xét; -Thực GV nhận xét,kết luận 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Mọi HS phải tôn trọng và yêu quý ,biết ơn người lao động -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (30) TUẦN 20 Ngày soạn : ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động Về kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả họ 3.Về thái độ : - Lễ phép và giữ gìn thành quả lao động mình và người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ thể tôn trọng lễ phép với người lao động III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK và bảng phụ viết ghi nhớ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập -Các nhóm thảo luận & lên * Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 4: đóng vai; nhóm khác -GV chia lớp thành nhóm & giao vấn;cả lớp thảo luận nhóm thảo luận tình để đóng vai *Hoạt động 2: Làm miệng bài tập & bài tập -Bài tập 5: Nêu số ca dao, tục ngữ nói về người lao -1 HS đọc yêu cầu bài tập động -Thực cá nhân -Bài tập 6: (31) Kể ,viết, vẽ về người lao động -Thực cá nhân Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 21 Ngày soạn : ngày 14 tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về việc cư xử lịch với người Về kĩ năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người 3.Về thái độ : - Biết cư xử lịch với những người xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ ứng xử lịch với người -Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác -Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Xử lí tình VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ghi nhớ và các hình tròn xanh , đỏ, trắng bìa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khám phá -Khi bố mẹ vắng nhà, có khách đến nhà -Em mời khách vào nhà và em làm gì? Vì sao? rót nước mời khách,sau đó là nói bố mẹ vắng nhà.Vì khách đến nhà thì mình phải chào hỏi lịch 2.Kết nối *Hoạt động 1:Thảo luận lớp : Chuyện -1 HS đọc truyện tiệm may -Theo dõi -GV kể chuyện diễn cảm -Thực nhóm & trình (32) -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ;2 SGK bày; nhóm khác bổ sung -GV kết luận -Nhắc lại -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - HS nêu 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Thảo luận +Bài 1: Thảo luận nhóm -Thực nhóm Bỏ ý a; Thay tình d -GV chia nhóm + giao việc -Thực -Cho các nhóm thảo luận -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ; -Đại diện trình bày Nhóm khác bổ sung -GV kết luận +Bài 2: Thảo luận nhóm -GV chia nhóm.+ giao việc -Thực nhóm -Cho các nhóm thảo luận -Thực -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ -Đại diện trình bày sung -GV kết luận 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Phải lịch và chào hỏi người,tôn trọng người khác - Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… (33) TUẦN 22 Ngày soạn : ngày 21 tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về việc cư xử lịch với người Về kĩ năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người 3.Về thái độ : - Biết cư xử lịch với những người xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ ứng xử lịch với người -Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác -Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Xử lí tình VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ghi nhớ và các hình tròn xanh , đỏ, trắng bìa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Bài tập -GV chia lớp thành nhóm & giao việc cho -Các nhóm thảo luận các nhóm thảo luận rồi trình bày - Đại diện trình bày Bỏ từ phép; Thay từ nêu từ tìm (điêu chỉnh) +Bài tập : Thảo luận & đóng vai Theo nhóm -Chia nhóm, giao việc, nêu thời gian, cho HS -Thực thực (34) Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 12 Ngày soạn: 12 / 11 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba / 15 / 11/ 2011 Tiết 4: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I MỤC TIÊU : Giúp HS, biết được: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể long hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài hát “Cho ”của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát + Điểm danh KTBC : Tiết kiệm thời Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài + ghi đề Nhắc đề *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng (35) -HD HS đóng vai + Trả lời vấn +Nêu KL - Đặt câu hỏi để HS nêu ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập : Bài tập 1: Trả lời câu hỏi: Đúng? Sai ? & giải thích vì ? -GV HD lần lượt SGK & SGV Tình d: giảm (Điêu chỉnh ) Bài tập 2: Đặt tên cho tranh & nhận xét về việc làm bạn nhỏ tranh - GV tiến hành SGK & SGV Thực cả lớp Vài HS nêu Thực cá nhân Thực nhóm Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò: - Củng cố : Nhấn mạnh lại ND bài + GD HS qua bài - Dặn dò : Về học bài +chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… TUẦN 13 Ngày soạn : ngày 19 tháng 11năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức : Nêu ví dụ về việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Về kĩ : Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình 3.Về thái độ : Thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ việc làm cụ thể sống ngày gia đình II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà ,cha mẹ -Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà cha mẹ III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án (36) -Nói cách khác VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ viết bài hát “Cho ”của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động : Luyện tập + Bài tập 3: Nếu em là bạn nhỏ tranh ,em -Đóng vai nhóm làm gì?Vì - GV HS SGK & SGV *Hoạt động 2: Thảo luận + Bài tập : Hãy trao đổi với các bạn nhóm về những việc em đã làm & làm để thể -Thực nhóm lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ Sau đó ghi vào SGK -GV hướng dẫn HS làm SGK & SGV + Bài tập 5: Em hãy sưu tầm truyện , thơ, ca dao, tục ngữ … nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Thực cả lớp - GV hướng dẫn lần lượt SGK & SGV +Bài tập 6: Hãy viết, vẽ kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ -Thực cả lớp -GV hướng dẫn HS làm Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem trước bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (37) Tuan 15 Ngày soạn : ngày tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu những việc cần làm thể biết ơn đối với thầy cô giáo Về kĩ năng: - Biết công lao thầy giáo ,cô giáo 3.Về thái độ : - Lễ phép , vâng lời thầy giáo ,cô giáo II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kĩ thể kính trọng , biết ơn với thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Đóng vai -Dự án -Trình bày phút VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -6 PBT ghi nội dung bài tập V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 1: Luyện tập +Bài tập 3: Em hãy kể kỷ niệm đáng -Thực cá nhân nhớ về thầy giáo, cô giáo +Bài tập 4: Em hãy viết, vẽ,kể chuyện -Thực nhóm cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng ,biết ơn thầy giáo,cô giáo -GV hướng dẫn HS thực +Bài tập 5: Sưu tầm các bài hát ,thơ -Thực cá nhân ,truyện,ca dao, tục ngữ nói về công lao các thầy giáo, cô giáo 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về thực hành theo bài và xem trước bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (38) TUẦN 16 Ngày soạn : ngày 10 tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : YÊU LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ích lợi lao động Về kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp , trường, nhà phù hợp với bản thân 3.Về thái độ : - Không đồng tình với những biểu lười lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ xác định giá trị lao động -Kĩ quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức nhà và trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số đồ dùng ,đồ vật để chơi trò chơi V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khám phá -Em có thích lao động không? Vì sao? - Em thích lao động.Vì lao động vừa sức rât tốt cho sức khỏe.Và giúp số công việc cho cha mẹ Kết nối * Hoạt động 1: Đọc truyện + kể chuyện : Một ngày Pê-chi-a & trả lời các câu -Thực nhóm hỏi SGK Câu hỏi3:Bỏ từ:Vì sao(Điêu chỉnh) -HS nêu -YC HS nêu ghi nhớ Phần ghi nhớ: Lười lao động … ……trách: Giảm (Điêu chỉnh) 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Thảo luận +Bài tập1: Thảo luận nhóm -Thực nhóm +Bài tập 2: Đóng vai -Thực nhóm Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và GD HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài (39) -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (40) TUẦN 17 Ngày soạn : ngày 17tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Môn : Đạo đức Bài : YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu ích lợi lao động Về kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp , trường, nhà phù hợp với bản thân 3.Về thái độ : - Không đồng tình với những biểu lười lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ xác định giá trị lao động -Kĩ quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức nhà và trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số đồ dùng ,đồ vật để chơi trò chơi V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động : Thảo luận Bài tập 3+4 : Ghép lại thành bài( Theo điêu chỉnh) Bài tập 5: Thảo luận nhóm Bài tập 6: Thực cá nhân -Cho HS nêu lại ghi nhớ Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài Giáo dục HS qua bài và chơi trò chơi -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động học sinh -Thực nhóm -Thực nhóm -Thực -Nhắc lại ghi nhớ (41) TUẦN 19 Ngày soạn : ngày 30 tháng 12 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : KÍNH TRỌNG & BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động Về kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả họ 3.Về thái độ : - Lễ phép và giữ gìn thành quả lao động mình và người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ thể tôn trọng lễ phép với người lao động III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK và bảng phụ viết ghi nhớ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khám phá -Trong các nghề em thấy nghề nào là cao quý -Nghề nào cao nhất? Vì sao? quý.Vì đều là sức lao động làm sản phẩm, cải vật chất -Chúng ta có yêu quý nghề mà bố mẹ ta -Em yêu quý và tôn làm không? trọng nghề nghiệp bố 2.Kết nối mẹ *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Buổi đầu học ” (42) -Yêu cầu HS đọc truyện -1 HS đọc -GV kể chuyện diễn cảm -Theo dõi -Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi SGK -Trả lời cá nhân Câu hỏi 2: Bỏ từ :Vì -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ (Bảng phụ) - HS nêu 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Thảo luận -Bài tập1: Thảo luận nhóm Ý i thay : kẻ người ; giảm ý k -Nêu yêu cầu ; thảo luận;trình bày; lớp nhận -Thực xét; GV kết luận -Bài tập 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu sửa lại: Em hãy cho biết công việc người LĐ đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? -Nêu yêu cầu; nhóm thảo luận tranh; đại -Thực diện trình bày; lớp nhận xét -GV nhận xét ,kết luận -Bài tập 3:Làm cá nhân Ý c giảm; ý h thay chế giễu coi thường -Nêu yêu cầu BT; làm cá nhân;lớp nhận xét; -Thực GV nhận xét,kết luận 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Mọi HS phải tôn trọng và yêu quý ,biết ơn người lao động -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (43) TUẦN 20 Ngày soạn : ngày tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động Về kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả họ 3.Về thái độ : - Lễ phép và giữ gìn thành quả lao động mình và người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ thể tôn trọng lễ phép với người lao động III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận -Dự án VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK và bảng phụ viết ghi nhớ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập -Các nhóm thảo luận & lên * Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 4: đóng vai; nhóm khác -GV chia lớp thành nhóm & giao vấn;cả lớp thảo luận nhóm thảo luận tình để đóng vai *Hoạt động 2: Làm miệng bài tập & bài tập -Bài tập 5: Nêu số ca dao, tục ngữ nói về người lao -1 HS đọc yêu cầu bài tập động -Thực cá nhân -Bài tập 6: (44) Kể ,viết, vẽ về người lao động -Thực cá nhân Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (45) TUẦN 21 Ngày soạn : ngày 14 tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về việc cư xử lịch với người Về kĩ năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người 3.Về thái độ : - Biết cư xử lịch với những người xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ ứng xử lịch với người -Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác -Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Xử lí tình VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ghi nhớ và các hình tròn xanh , đỏ, trắng bìa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khám phá -Khi bố mẹ vắng nhà, có khách đến nhà -Em mời khách vào nhà và em làm gì? Vì sao? rót nước mời khách,sau đó là nói bố mẹ vắng nhà.Vì khách (46) đến nhà thì mình phải chào hỏi lịch 2.Kết nối *Hoạt động 1:Thảo luận lớp : Chuyện -1 HS đọc truyện tiệm may -Theo dõi -GV kể chuyện diễn cảm -Thực nhóm & trình -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ;2 SGK bày; nhóm khác bổ sung -GV kết luận -Nhắc lại -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - HS nêu 3.Thực hành / Luyện tập *Hoạt động 2: Thảo luận +Bài 1: Thảo luận nhóm -Thực nhóm Bỏ ý a; Thay tình d -GV chia nhóm + giao việc -Thực -Cho các nhóm thảo luận -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ; -Đại diện trình bày Nhóm khác bổ sung -GV kết luận +Bài 2: Thảo luận nhóm -GV chia nhóm.+ giao việc -Thực nhóm -Cho các nhóm thảo luận -Thực -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ -Đại diện trình bày sung -GV kết luận 4.Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố : Phải lịch và chào hỏi người,tôn trọng người khác - Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (47) TUẦN 22 Ngày soạn : ngày 21 tháng năm 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Môn : Đạo đức Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ về việc cư xử lịch với người Về kĩ năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người 3.Về thái độ : - Biết cư xử lịch với những người xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ ứng xử lịch với người -Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác -Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Xử lí tình VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ghi nhớ và các hình tròn xanh , đỏ, trắng bìa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.Thực hành / Luyện tập * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Bài tập -GV chia lớp thành nhóm & giao việc cho -Các nhóm thảo luận các nhóm thảo luận rồi trình bày - Đại diện trình bày (48) Bỏ từ phép; Thay từ nêu từ tìm (điêu chỉnh) +Bài tập : Thảo luận & đóng vai Theo nhóm -Chia nhóm, giao việc, nêu thời gian, cho HS -Thực thực Hoạt động cuối : Vận dụng -Củng cố :Nhấn mạnh lại nội dung bài và giáo dục HS qua bài -Dặn dò : Về học bài và xem bài -Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : (49)

Ngày đăng: 11/06/2021, 00:34

w