Cơ sở nghiên cứu: Trong nhiều năm giảng dạy tại trường THCS Nhơn Hậu, tham gia sinh chuyên môn dự giờ, thao giảng cụm chuyên môn cùng nhiều thầy cô giáo đồng nghiệp 2 bộ môn Hóa học và S[r]
(1)SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Từ năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo tiến hành đổi chương trình giảng dạy, đổi sách giáo khoa để đáp ứng nhu cầu giáo dục phổ thông và phát triển xã hội giai đoạn Sự đổi chương trình, sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy và học chúng ta có thể tạo đổi thực giáo dục, có thể đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước trên giới hướng tới kinh tế tri thức Vấn đề cốt lõi đổi dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động đọc – chép để hình thành lực nhận thức, lực hành động, lực thích ứng cho học sinh; hình thành kỉ cần thiết kỉ vận dụng kiến thức, kỉ nghiên cứu khoa học… Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào việc phát huy tích cực người dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học: giáo viên dạy học tích cực thì học sinh học tập tích cực và ngược lại Do vậy, giáo viên cần phải bồi dưỡng, tiếp thu và tiến hành thường xuyên, liên tục các phương pháp dạy học tích cực để đáp ứng nhu cầu đổi mà tình hình giáo dục đặt Việc tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực giáo viên phải tiến hành đồng với nhiều lĩnh vực đổi khác đổi sách giáo khoa, đổi hoạt động học tập học sinh, đổi các hình thức tổ chức dạy học, đổi môi trường dạy học và thiết bị dạy học, đổi kiểm tra thi cử, đổi quản lý, đổi cách sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học… Trong khuôn khổ đề tài này, tôi đề cập phần nhỏ việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học, đó là việc SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT Cơ sở thực tiễn: Việc soạn - giảng theo lối truyền thống xưa ít nhiều có hạn chế nó giáo viên tốn nhiều thời gian để ‘sao chép” lại giáo án năm học trước; việc chuẩn bị đồ dùng dạy học tranh vẽ, đồ, mô hình tốn nhiều thời gian và tiền bạc giáo viên độ chính khác, tính khoa học và giáo dục không cao; các khái niệm trừu tượng học sinh học cách tưởng tượng qua lời thuyết trình giáo viên không trực quan hình ảnh cụ thể; giáo viên khá nhiều thời gian để viết bảng và tốn nhiều công sức việc truyền thụ kiến thức cho học sinh… Việc soạn và giảng giáo án điện tử đã giúp khắc phục nhiều hạn chế kể trên và thực tế năm gần đây giáo án điện tử đã các thầy cô giáo huyện, tỉnh và nước đặc biệt chú trọng phát Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (2) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint triển Điều này thể rõ các tiết thao giảng, hội giảng các thầy cô giáo đã cố gắng biên soạn và giảng dạy giáo án điện tử; trên các trang mạng chia sẻ dành cho giáo dục, số lượng các bài giảng điện tử ngày càng nhiều Tuy nhiên, qua thực tế tham gia dự nhiều thầy cô giáo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo án điện tử khác trên mạng internet, thân tôi nhận thấy điểm bất cập mà nhiều thầy cô giáo thường hay gặp phải quá trình soạn giáo án điện tử sau: + Học sinh không ghi chép nội dung bài học + Nhiều em học sinh (kể học sinh trung bình) không nắm nội dung bài học + Thầy cô giáo than phiền vì tốn quá nhiều thời gian cho tiết soạn giảng (thường chuẩn bị đến tuần/1 bài học)… Với lí trên, tôi định chọn đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT với mục đích tổng kết vài kinh nghiệm nhỏ quá trình soạn giáo án điện tử nhằm giúp cho thân củng cố lại kiến thức mình, đồng thời giúp cho các đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo nho nhỏ cho quá trình biên soạn và giảng dạy giáo án điện tử, nhằm phần nào đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà ngành đặt II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ mà đề tài đặt là: - Giúp các thầy cô giáo thấy ưu điểm việc giảng dạy giáo án điện tử so với cách dạy thông thường - Tìm hiểu các bước soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint nhằm giúp các thầy cô giáo chưa thành thạo phần mềm này có thể tự học và soạn giáo án điện tử - Tổng kết kinh nghiệm thân và đề xuất số ý kiến giúp các thầy cô giáo soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint đơn giản, nhanh chóng, hiệu giảng dạy III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Phương pháp điều tra Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp trò chuyện Phương pháp quan sát IV CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Cơ sở nghiên cứu: Trong nhiều năm giảng dạy trường THCS Nhơn Hậu, tham gia sinh chuyên môn (dự giờ, thao giảng cụm chuyên môn) cùng nhiều thầy cô giáo đồng nghiệp môn Hóa học và Sinh học kết hợp với tự tìm hiểu, nghiên cứu việc soạn giáo án điện tử trên số trang website giáo dục violet.vn; dayhoc.com; tailieu.vn… thân tôi nhận thấy: còn nhiều giáo viên không soạn giáo án điện tử, lúng túng cách trình bày bài giảng, học sinh không chép bài học với giáo án điện tử, khả tiếp thu các em bị hạn chế so với học theo Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (3) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint cách thông thường Căn vào tình hình thực tế trên, thân tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint để làm sở cho việc nghiên cứu mình Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: Trong quá trình giảng dạy Trường THCS Nhơn Hậu và tham gia sinh hoạt cụm chuyên môn Đập Đá – Nhơn Hậu – Nhơn Mỹ - Nhơn Thành theo phân công Phòng GD-ĐT An Nhơn, thân tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint từ năm học 2007-2008 đến PHẦN II: PHẦN KẾT QUẢ I TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC HIỆN TẠI: Qua việc dự giờ, thăm lớp kết hợp quan sát, trò chuyện với các thầy cô giáo đồng nghiệp, các em học sinh Trường THCS Nhơn Hậu, Nhơn Mỹ, Nhơn Thành, Đập Đá thân tôi nhận thấy: - Còn nhiều thầy cô giáo chưa soạn và giảng giáo án điện tử, thầy cô giáo cho việc này quá khó, thân mình không có lực thực việc soạn giáo án điện tử - Một số thầy cô giáo soạn giáo án điện tử chưa thành thạo, trình bày phần bài soạn chưa khoa học nên học sinh lúng túng không chép bài, tiếp thu bài giảng không tốt - Thời gian chuẩn bị cho việc soạn giáo án điện tử quá dài, có thầy cô giáo tuần hay ít 4-5 ngày cho việc soạn giáo án điện tử thao giảng cụm Từ đó có tâm lý e ngại, lười biếng dạy học giáo án điện tử - Học sinh chưa quen với cách học nên chưa biết tập trung vào phần nội dung cốt lõi bài học mà sa đà vào việc quan sát hình ảnh, videoclip, phần trang trí ngộ nghĩnh, gây cười… - Thầy cô giáo chưa khai thác triệt để các ưu điểm phần mềm để phục vụ cho việc dạy học mà chủ yếu là thực việc “chạy chữ trên màn hình” để đỡ công ghi bảng, đối phó có dự giờ, thao giảng dẫn tới việc học sinh nhàm chán, hứng thú Với tình hình thực tế nêu trên, thân tôi mạnh dạn nêu số kinh nghiệm thân nhằm nâng cao khả soạn và giảng giáo án điện tử, góp phần đổi công nghệ thông tin giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường II NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI: A TÌM HIỂU CÁC BƯỚC SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT: Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (4) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint I CHUẨN BỊ: Đọc kĩ sách giáo khoa kết hợp với sách giáo viên cùng các tài liệu tham khảo khác để tìm hiểu nội dung toàn bài mục Trên sở đó xác định đích cần đạt tới toàn bài học kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó chính là mục tiêu bài học Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải rõ học xong bài học, học sinh đạt kiến thức gì Mục tiêu đây là mục tiêu học tập không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là sản phẩm mà học sinh có sau bài học Sau đó, lựa chọn kiến thức bản, bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa môn xác định đúng nội dung trọng tâm bài học Việc xác định kiến thức bài dạy có thể gắn với việc xếp lại cấu trúc bài để làm bật các mối quan hệ các hợp phần kiến thức bài, từ đó làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm bài Tiếp theo, trên sở nội dung, mục tiêu bài học ta tiến hành lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp: trực quan, thảo luận, dạy theo góc, thuyết trình… hay phối hợp nhiều phương pháp với cho bài giảng sinh động, không trùng lặp để tránh gây nhàm chán cho học sinh Khâu cuối cùng vô cùng quan trọng bước chuẩn bị đó là sưu tầm tư liệu, hình ảnh, đồ, video clip, phần mềm có liên quan đến nội dung bài học… Tốt là chúng ta nên có kế hoạch lâu dài: sưu tầm và xây dựng thành thư viện tư liệu riêng cho môn mình giảng dạy cách sưu tầm trên mạng internet, chụp máy ảnh kỉ thuật số, tự viết chương trình Flash, mua đĩa DVD, CD từ các trung tâm cung cấp thiết bị dạy học… Sau có đầy đủ các tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành xếp, tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo cây thư mục hợp lý Nếu việc này thực cách thường xuyên và khoa học, chúng ta có thư viện tư liệu phong phú mà cần soạn giảng bài nào đó, chúng ta việc lấy chúng từ thư viện tư liệu mà không phải công tìm kiếm và tiết kiệm nhiều thời gian cho việc soạn giảng II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY: Trước soạn giáo án điện tử trên Powerpoint, tốt các thầy cô giáo nên có giáo án vi tính trên Microsolf Word Điều này dễ dàng vì gần điều tất yếu là thầy cô giáo nào muốn soạn giáo án điện tử thì đã soạn qua giáo án vi tính trên Microsolf Word Bộ giáo án vi tính word này càng cụ thể càng tốt, là phần nội dung bài học các câu hỏi thảo luận, phiếu học tập… Tốt là giáo án vi tính này soạn font chữ Times New Roman, vì chúng ta sử dụng chức copy từ giáo án vi tính này đưa sang giáo án điện tử Powerpoint mà không cần phải thời gian đánh lại phần văn Còn vì chúng ta phải chọn font chữ Times New Roman? Điều này tôi xin đề cập phần sau III TIẾN HÀNH SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG POWERPOINT: Khởi động Powerpoint: - Cách 1: Start => All program => Microsoft Office => Microsoft PowerPoint - Cách 2: Nhấp phải chuột thư mục mà ta chọn để chứa bài giảng điện tử => New => Microsolf PowerPoint Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang4 Trường THCS Nhơn Hậu - An (5) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Cách 1: Cách 2: Tiến hành soạn giáo án điện tử: - Sau khởi động, màn hình Powerpoint có dạng sau: Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang5 Trường THCS Nhơn Hậu - An (6) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Nhấp chuột vào màn hình trên, ta giao diện sau: Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang6 Trường THCS Nhơn Hậu - An (7) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Tiếp theo ta chọn mẫu thiết kế: Giáo án điện tử không có mẫu, kiểu cách quy định sẵn giáo án thông thường, hình dáng nó tùy vào khả và sở thích người soạn.Vì trước thiết kế ta phải chọn mẫu thiết kế: Format => Slide Layout => chọn mẫu các ô bên phải tranh vẽ sau: -> - Đánh nội dung văn vào mẫu đã chọn: Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang7 Trường THCS Nhơn Hậu - An (8) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Đánh nội dung văn vào đây Đánh nội dung văn vào đây - Tạo thêm khung văn bản(text box) để thiết kế bảng phụ, tạo phần phụ có hiệu ứng riêng: Nhấp chuột vào đây kéo thả để tạo thêm khung văn Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang8 Trường THCS Nhơn Hậu - An (9) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Chèn kí tự đặc biệt: Insert -> Symbol…-> Chọn kí tự cần chèn bảng -> Insert - Tô màu cho chữ: Để tô màu chữ ta bôi đen phần chữ cần tô màu và kích vào biểu tượng chữ A trên Formatting Draw chọn màu thích ứng: Chọn màu cho chữ đây - Tô màu cho chữ: Để tô màu ta kích vào khung cần bôi sau đó kích vào biểu tượng cái xô trên Formatting Draw chọn màu thích ứng: Chọn màu cho đây Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang9 Trường THCS Nhơn Hậu - An (10) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Tạo hiệu ứng cho đối tượng: Trên menu, chọn Slide Show à Custom Animation trên khung tác vụ Getting Started, chọn Custom Animation Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (11) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (12) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint + Click chọn đối tượng cần áp dụng hiệu ứng hoạt hình Trong khung tác vụ Custom Animation, click Add Effect + Khi click các nhóm hiệu ứng, xuất các menu hiệu ứng, ta chọn các hiệu ứng cho phù hợp với đối tượng Lưu ý: để thêm nhiều lựa chọn hiệu ứng, click vào More Effects…; để gỡ bỏ hiệu ứng ta chọn Remove * Các hiệu ứng nhóm Entrance (xuất đối tượng): Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (13) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint -> * Các hiệu ứng nhóm Emphasis (hiệu ứng chỗ): Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (14) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint -> * Các hiệu ứng nhóm Exit (hiệu ứng thoát): Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (15) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint -> * Các hiệu ứng nhóm Motion Paths (hiệu ứng di chuyển): Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (16) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint -> * Hiệu chỉnh thời điểm bắt đầu hiệu ứng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Start, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (17) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint * Hiệu chỉnh hướng chuyển động hiệu ứng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Direction, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống * Hiệu chỉnh tốc độ chuyển động hiệu ứng đối tượng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Speed, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (18) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint * Các chức khác hiệu ứng quý thầy cô giáo tự tìm hiểu và khám phá thêm hộp thoại Effect Options và Timing…để làm phong phú thêm giáo án điện tử mình * Đổi thứ tự hiệu ứng: đơn giản là nhắp chuột vào hiệu ứng cần thay đổi kéo thả vào vị trí muốn thay đổi thích hợp - Thêm slide: Muốn thêm Slide thì ta vào Insert => New Slide ấn vào nút có biểu tượng New Slide (Ctrl+M) trên công cụ để thêm Slide nhắp phải vào vị trí muốn thêm slide chọn New Slide - Xóa slide: Chọn slide cần xóa nhấn phím delete nhắp phải chuột vào slide cần xóa chọn Delete slide - Chuyển vị trí slide: Nhắp chuột vào slide cần thay đổi kéo thả vào vị trí muốn thay đổi thích hợp - Chèn hình ảnh: Muốn chèn hình vào các Slide ta vào: Insert => picture => From file => chọn đường dẫn có ảnh cần chèn => chọn ảnh cần chèn => insert => sau đó điều chỉnh ảnh theo ý mình Đơn giản hơn, ta có thể dùng chức copy ảnh paste vào slide cần chèn Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (19) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Chèn âm thanh: Muốn chèn âm ta vào Insert => Movies and Sounds => Sound from file => Chọn đường dẫn đến bài nhạc cần chèn => Chọn bài nhạc cần chèn => Insert * Lưu ý : Power Point ưu tiên cho số bài nhạc có đuôi avi, wav, cda, Power Point mặc định mở đến slide có chèn nhạc thì bài hát tự động bật và nó tắt mình chuyển sang slide khác Nhưng muốn cho bài hát hát tiếp các slide khác, muốn ẩn biểu tượng thì mình click chuột vào nốt nhạc đó và chọn : Slide Show => Custom_Animation => Rồi kích chuột vào mũi tên phía bên phải màn hình chọn Effect Option => After : chọn số Slide cần phát bài hát đó chọn Hide … để ẩn biểu tượng nốt nhạc - Chèn phim: Muốn chèn đoạn film vào slide ta thực các bước sau : Vào : Insert => Movies and Sounds => Movie from file => Chọn đường dẫn đến đoạn phim cần chèn => Chọn đoạn phim cần chèn => Insert Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang1 Trường THCS Nhơn Hậu - An (20) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint * Lưu ý: Power Point hỗ trợ cho các đoạn phim có đuôi là : *.avi; *.mpg; … Mà các đoạn phim, các bài hát nhạc hình thông thường lại có đuôi là *.dat vì để chèn bài nhạc ta cần phải đổi đuôi các bài nhạc đó Hiện có nhiều phần mềm chuyển đổi đuôi nhạc Ở đây tôi giới thiệu phần mềm thuận tiện có chương trình Heroshop Ví dụ tôi muốn chèn bài hát “ Cung đàn mùa xuân” ổ đĩa D với đuôi Dat thì tôi phải đổi đuôi sau : Vào : C:\ => HEROSOFT => HERO2001 Sau đó mở bài hát Cung đàn mùa xuân ổ D và đặt tên cho nó với đuôi là *.mpg và kích vào nút Play để đổi đuôi Bài hát này có đuôi là *.mpg và nằm thư mục C:\HEROSOFT\HERO2001\ - Tạo liên kết với tập tin khác: + Tạo liên kết: Chọn đối tượng cần mở liên kết slide -> Click phải chuột, xuất menu đây -> Chọn open hyperlink + Gỡ bỏ liên kết: Chọn đối tượng cần gỡ bỏ liên kết slide -> Click phải chuột, xuất menu hình vẽ -> Chọn Remove hyperlink Tạo liên kết Gỡ bỏ liên kết Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (21) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - Tạo bảng: Vào menu Insert/Table xuất hộp thoại: Gõ số cột vào Number of columns và số hàng vào Number of rows -> OK Các thao tác khác với bảng tương tự Word - Chèn đồ thị vào slide: Vào menu Insert/Chart Một đồ thị mặc định cùng với bảng liệu Sửa bảng liệu để có đồ thị mong muốn Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (22) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint * Lưu ý: Có thể vẽ đồ thị Excel copy và dán vào slide - Thao tác với quan hệ các đối tượng: + Nhóm các đối tượng thành khối: Chọn các đối tượng (Shift + Left click) Nháy chuột phải trên chúng, chọn Grouping/Group + Đưa đối tượng xuống phía sau các đối tượng khác: Nháy chuột phải trên đối tượng, chọn Order/Send to back IV TRÌNH CHIẾU: Để trình chiếu ta ấn phím F5; Hoặc click vào biểu tượng màn hình góc bên trái màn hình; vào Slide Show => View Show (F5) Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (23) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint B MỘT SỐ KINH NGHIỆM RIÊNG: Chọn nội dung để soạn - giảng: Xác định bài giảng hay phần bài giảng nào thích hợp cho việc soạn giáo án điện tử tùy thuộc đặc trưng môn học và bài học cụ thể Ví dụ, môn Hóa học, gặp bài mà phòng thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ và hóa chất thì chúng ta nên chọn phần để soạn giảng, nên tiến hành thí nghiệm thường mà không nên thay hình ảnh hay videoclip trên Powerpoint vì làm tính đặc thù môn Có hai phương án để chúng ta sử dụng giáo án điện tử: Phương án thứ là soạn và dạy nguyên bài giáo án điện tử mà không cần sử dụng các phương tiện hỗ trợ khác Phương án thứ hai là có thể dùng Powerpoint công cụ hỗ trợ trực quan cho phần bài học cụ thể, làm cho học sinh hào hứng tiết học Thông thường ta chọn phương án dạy nguyên bài giáo án điện tử bài học dài mà chúng ta lại muốn mở rộng nội dung bài học; phương tiện để tiến hành các thí nghiệm thật không đầy đủ nguồn tư liệu liên quan đến bài dạy phong phú: hình ảnh, đồ, thí nghiệm ảo; nội dung bài học trừu tượng không thể dùng phương pháp giảng giải hay thảo luận nhóm mà phải vận dụng kết hợp trực quan và lời nói Phương án dạy giáo án điện tử phần nội dung bài học sử dụng ta có đủ dụng cụ thực hành, thí nghiệm các phương pháp dùng lời khác hiệu hơn, khai thác vốn hiểu biết học sinh Nghĩa là không thiết phần nào trình diễn giáo án điện tử Chúng ta có thể sử dụng nó để minh họa phần bài học cụ thể nào đó phương tiện trực quan: thí nghiệm khó, phần cấu tạo không quan sát mắt thường, hình ảnh xa lạ có tính đặc trưng, đoạn chèo cổ mà học sinh chưa xem Sự thay đổi đó đem lại hiệu cao, nó tạo lạ, hào hứng không gây nhàm chán cho học sinh thấy “chữ chạy” suốt tiết học trên màn hình Một số nguyên tắc hình thức: Thứ nhất, màu sắc sử dụng cần hài hoà, phù hợp tâm lý học sinh và nội dung bài giảng Màu sắc hình và chữ viết cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), nên sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên trắng Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (24) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint hay màu sáng Ngược lại, dùng màu sậm thì nên sử dụng chữ có màu sáng hay trắng Bản thân tôi thì thích dùng kiểu sậm (xanh dương hay xanh lá cây đậm) và chữ màu trắng vì kiểu này nó quen thuộc với hình ảnh “bảng xanh, phấn trắng” mà học sinh thường thấy theo kiểu dạy truyền thống Thứ hai, cỡ chữ trình chiếu: Giáo viên thường muốn chứa thật nhiều thông tin trên slide nên hay có khuynh hướng dùng cỡ chữ nhỏ Thực tế, dùng máy chiếu Projector chiếu lên màn cho khoảng 50 người xem phòng học thông thường thì size chữ thích hợp phải từ cỡ 20 trở lên Đối với học sinh thì phòng học em cuối lớp có thể đọc tốt cỡ chữ 18 các giáo viên lớn tuổi dự thì thấy “mờ mờ” Do muốn lưu giữ lại nội dung bài giảng hay chứa đựng nhiều thông tin, chúng ta có thể giảm size chữ xuống đến 18 nội dung đã giảng xong Thứ ba, cách trình bày: thân tôi thường chọn kiểu trình bày title and – column text vì cách trình bày này giống với trình bày bảng Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (25) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint truyền thống, nó giúp chúng ta giữ nội dung bài giảng và giúp HS ghi bài Trong đó nội dung học sinh ghi bài viết nửa phần bên trái còn nửa phần bên phải sử dụng để giảng bài: trình bày hình ảnh, đồ, video clip, đặt câu hỏi đàm thoại, đưa bảng phụ yêu cầu hoạt động nhóm… Bên cạnh đó, giáo viên trình chiếu PowerPoint, để học sinh có thể ghi chép kịp thì nội dung slide không nên xuất dày đặc cùng lúc Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất theo hiệu ứng thời gian tương ứng (giảng phần nào cho học sinh ghi phần đó) Trường hợp có nội dung dài mà thiết phải xuất trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất phần thích hợp để giảng, sau đó đưa lại trang có nội dung tổng thể, học sinh dễ hiểu và dễ chép Cũng viết bảng, tên bài học, các đề mục và các ý trọng tâm phải giữ lại tất các slide Tuy nhiên, slide trình bày các câu hỏi thảo luận, các ví dụ, bài tập giáo viên có thể linh hoạt bỏ qua phần đó Cách trình bày khoa học (gạch đầu hàng, các đề mục, gạch chân – tô đậm ý cần nhấn mạnh) giúp học sinh dễ hiểu bài, các em hình dung mình “ở đâu” bài học Nhiều giáo viên soạn thường soạn theo phần slide, chí có còn không có đề bài làm cho học sinh (có với giáo viên dự giờ) không biết là mình học bài nào, phần nào bài học Một điều cần lưu ý khác là giáo viên không nên trình bày nội dung tràn lấp đầy hình từ trên xuống dưới, từ trái qua phải mà cần chừa khoảng trống hai bên và trên theo tỷ lệ thích hợp (thường là 1/5), để đảm bảo tính mỹ thuật, sắc nét và không chi tiết chiếu lên màn hình Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (26) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Thứ tư là font chữ: Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Times New Roman, Arial, Tahoma, VNI-Helve…) hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ nét trình chiếu Tôi thích sử dụng fon chữ Times New Roman vì kiểu chữ này chuẩn, đẹp, không bị nét chúng ta chép từ word sang Power point nên có thể sử dụng chức chép từ Word sang để giảm thiểu thời gian soạn Đương nhiên, chúng ta muốn làm bật nội dung nào đó, chúng ta có thể chọn kiểu font chữ kiểu cách chút thư pháp chẳng hạn cần tránh lạm dụng vì học sinh đọc không lại phản tác dụng giáo dục Thứ năm là cách xử lí hình ảnh: Các tranh vẽ SGK không phải chúng ta sử dụng hết mà có sử dụng phần, có ta lại muốn sử dụng tranh câm (không có chú thích) Muốn xử lí tranh theo chủ ý thì có nhiều cách theo tôi cách đơn giản là xử lí theo phần mềm Paint Nhắp chuột phải vào tranh muốn xử lí chọn Open with paint, sau đó ta chọn chức cắt, xóa hay vẽ để xử lí thêm Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (27) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Mở ảnh phần mềm Paint để xử lí Sử dụng nút cắt để bỏ bớt phần tranh vẽ không cần thiết, chưa sử dụng Sử dụng nút xóa để bỏ phần chú thích, tạo tranh câm Thứ sáu, chọn hiệu ứng Whip hay Color Typewriter với tốc độ vừa phải (medium) phần nội dung ghi bảng để học sinh dễ ghi bài Loại hiệu ứng này trình chiếu thì phần chữ chạy giống ta viết bảng nên phù hợp với tâm lý học sinh Cũng nên qui ước riêng với học sinh thấy xanh, chữ trắng và hiệu ứng Whip tức là nội dung các em cần ghi chép Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (28) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Chọn hiệu ứng Phần nội dung ghi bảng nên chọn hiệu ứng Whip phù hợp với tâm lí học sinh Cuối cùng là phần trang trí: Không quá lạm dụng phần trang trí lòe loẹt, hình ảnh động ngộ nghĩnh, gây cười làm học sinh phân tán, tập trung vào bài giảng Hình ảnh, video hỗ trợ mang tính khoa học thì phải thật chính xác, rõ ràng, có tính sư phạm cao Những tranh, ảnh hay đoạn phim minh họa dù hay mờ nhạt, nét không rõ ràng thì không nên sử dụng vì không có tác dụng cung cấp thông tin xác định ta mong muốn Những tranh không rõ ràng nguồn gốc thì không nên sử dụng: ví dụ các tranh đã qua sử lí photoshop không phản ánh đúng thực tế thì không nên sử dụng vì tức là giáo viên đã nói dối với học sinh Tránh trang trí lòe loẹt, quá nhiều hình ảnh động làm phân tán chú ý Người viết: Trương Thế Thảo trang2 học sinh Nhơn Những hình ảnh không rõ nguồn gốc, không phản ánh đúng chất khoa THCS Hậu - An học Trường thì không nên Nhơn sử dụng (29) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Cách soạn các đơn vị kiến thức: Có nhiều cách soạn khác riêng kinh nghiệm thân tôi thường chọn cách trình bày kiểu title and – column text trên soạn thẳng nội dung vào mà không dùng text box Sau đó, để chuyển sang nội dung ta cần copy slide trước bỏ phần hiệu ứng (remove) để soạn slide sau: soạn nội dung, bỏ hình ảnh và câu hỏi không sử dụng và tạo hiệu ứng khác Cách soạn giúp ta giữ nguyên vẹn phần bài giảng trước mà không sợ bị xê dịch chuyển sang slide Khi bảng nhiều thông tin, ta chọn thêm phần text box để đặt câu hỏi phụ phần cần có hiệu ứng riêng Mặt khác, kiểu trình bày title and – column text không quen thuộc với học sinh, giúp các em ghi bài mà còn giúp chúng ta tiết kiệm thời gian trên lớp nhiều Do chúng ta giữ lại các phần nội dung bài học nên học sinh ghi chậm có thể tranh thủ chép bài bất kì lúc nào mà ta không phải đợi cho học sinh chép bài xong sang slide hay ngược lại vì ta sợ không kịp thời gian tiết học nên vội vã chuyển sang slide tiếp theo, bỏ mặc còn nhiều em chưa chép nội dung bài học Cách trình bày giáo án điện tử theo kiểu title and – column text khắc phục tình trạng học sinh không chép bài học giáo án điện tử Tùy chọn hiệu ứng cho phù hợp Việc tùy chọn hiệu ứng phù hợp không làm cho giáo án chúng ta đẹp, thể khoa học trình bày mà còn thể nghiệp vụ sư phạm chúng ta Việc xuất câu hỏi nào trước câu nào sau, nào đồ xuất hay không sử dụng xếp khoa học, có chủ đích tăng tác dụng lên nhiều Ví dụ, tranh vẽ không sử dụng ta nên cho hiệu ứng (exit) để học sinh tập trung ghi bài không phải “thảo luận” vấn đề ngoài rìa tranh vẽ đó Hơn nữa, ta biết phối hợp tốt việc lựa chọn các hiệu ứng có thể làm giảm số lượng slide nhiều từ đó giảm dung lượng cho tập tin Những người soạn thường không biết phối hợp việc này nên số lượng slide nhiều, có lên đến trên 30 slide cho giáo án điện tử, với người soạn thành thạo, biết phối hợp tốt các hiệu ứng bài giảng thường không quá 15 slide Trình chiếu và giảng bài: Nhiều giáo viên chưa thật nhuần nhuyễn vi tính nên thường nhờ đồng nghiệp soạn giúp hội giảng, thao giảng Giáo án soạn thật hay, công phu tỉ mỉ trình chiếu và giảng dạy thì xảy tượng thật buồn cười: lời giảng giáo viên thuyết trình, giới thiệu đàng còn hình ảnh, nội dung trình chiếu nẻo không ăn khớp gì với Lý là giáo viên không thuộc giáo án trình bày, không biết nội dung tiếp theo, hiệu ứng là gì nên nội dung và lời giảng không ăn khớp Do vậy, muốn giảng thật hay bài giảng điện tử ngoài nghiệp vụ sư phạm còn đòi hỏi giáo viên phải thuộc giáo án mà mình chuẩn bị trình chiếu Nếu không chúng ta bị động, lúng túng và bài giảng thất bại Ngược lại, chúng ta nắm vững bài giảng thì không trình bày hợp lý, logic Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang2 Trường THCS Nhơn Hậu - An (30) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint mà còn có thể thoải mái sáng tạo không sợ vượt quá giới hạn vì bài học đã ‘đóng khung” sẵn Xây dựng thư viện và chia sẻ tư liệu cá nhân: Để tiết kiệm thời gian soạn giáo án điện tử, yếu tố quan trọng là chuẩn bị đủ tư liệu cho bài giảng: tranh ảnh, phim khoa học, đồ, … thời gian ngắn Mà muốn làm vậy, không gì khác là chúng ta sử dụng nguồn tư liệu có sẵn mà không phải chạy đôn, chạy đáo tìm kiếm soạn giáo án điện tử Vậy làm nào để có nguồn tư liệu phong phú nội dung, hấp dẫn hình thức, chính xác, khoa học? Câu trả lời là chúng ta nên xây dựng thư viện tư liệu riêng cho mình Cách làm khá đơn giản: Chúng ta lập thư mục riêng trên ổ D đặt tên là “Thư viện tư liệu” chẳng hạn, thư mục đó chúng ta lại lập thư mục nhỏ chứa các tư liệu có sẵn hay sưu tầm vào đó, muốn sử dụng ta việc vào đúng thư mục đó mở là xong, khỏi phải công tìm kiếm Ví dụ thân tôi, tôi đã lập thư mục sau: Bên thư mục “Thư viện tư liệu” là thư mục “Hóa học” và “Sinh học”, bên môn là các thư mục “lớp 9”, “lớp 8”…và thư mục “tham khảo”, bên lớp là các thư mục “bài 1”, “bài 2”… muốn soạn giáo án điện tử Bài 1, môn Hóa học lớp 9, tôi việc mở thư mục Bài theo đường dẫn: Thư viện tư liệu -> Hóa học -> Lớp -> Bài mà không phải tìm kiếm vất vả Để thư viện tư liệu chúng ta ngày càng phong phú, bên cạnh việc mày mò tự làm, tìm kiếm thì việc trao đổi, chia sẻ tư liệu là cần thiết Chúng ta có thể chia sẻ với các đồng nghiệp cùng chuyên môn cùng trường khác trường, chia sẻ với trên mạng Internet Hiện trên mạng internet có nhiều trang website chia sẻ giáo dục (tôi xin giới thiệu phần sau), tốt chúng ta nên đăng kí làm thành viên để có thể chia sẻ cùng nguồn tư liệu mà mình có Chúng ta có thể hình dung, 10 người người có sách, bo bo giữ riêng sách mình thì người đọc quyển, còn cùng chia sẻ thì 10 người đọc 10 sách So sánh để chúng ta thấy rằng, việc chia sẻ tư liệu cá nhân không làm nguồn tư liệu mình có mà ngược lại còn làm phong phú thêm nhiều lần thư viện tư liệu cá nhân chúng ta Một số trang website hỗ trợ giáo dục: Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin, có thể nói chính xác điều là công nghệ thông tin đã thâm nhập vào tất các lĩnh vực, các nghành nghề và giáo dục không phải là ngoại lệ Công nghệ thông tin càng phát triển mạng máy tính internet đời giúp người kết nối, chia sẻ thông tin cách nhanh chóng và hiệu Và để khai thác nguồn thông tin khổng lồ và bổ ích đó nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy mình, thân tôi đã tìm tòi, sưu tầm nhiều địa các trang website liên quan đến giáo dục Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn đề tài này, tôi xin giới thiệu số trang website tiêu biểu liên quan đến môn mà mình giảng dạy là Hóa học và Sinh học: - http://www.violet.vn - http://www.tailieu.vn Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (31) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint - http://hoahoc.org/forum.php - http://h2vn.com/ - http://chemvn.net/chemvn/ - http://forum.dayhoahoc.com/forum.php - http://www.chem4all.vn/forums/forum.php - http://olympiavn.org/forum/index.php? - http://diendanhoahochp.dmon.com/forum/ - http://diendanhoahoc08shh.forumvi.com/ - http://www.chemicalforums.com/ - http://ngocbinh.dayhoahoc.com/ - http://www.hoahocngaynay.com/ - http://chemistry-talk.com - http://truongtructuyen.vn/ - http://hocmai.vn/ - http://diendankienthuc.net - http://chiennc.violet.vn/ - http://hoahocvietnam.com/ - http://hoahocdoisong.com/ - http://www.truongthi.com.vn - http://www.triduc.com.vn - http://sinhhocvietnam.com - http://nhasinhhoctre.com - http://intlaem.asm.org/ - http://mmbr.asm.org/ - http://giaoanviet.com - http://thuvienkhoahoc.com - http://giaoandientu.edu.vn - http://giaoandientu.seominar.org - http://dayvahoc.info/ - http://diendan.edu.vn - http://edu.net.vn - http://dayhoctructuyen.org - http://thuathienhue.edu - http://mspil.net.vn - http://www.moet.gov.vn/ * Một số trang website hỗ trợ tìm kiếm: - http://google.com - http://vn.search.yahoo.com - http://search.com.vn - http://socbay.com - http://xalo.vn Chịu khó học tập và tự tin: Như phần A đã trình bày, chúng ta thấy việc soạn giáo án điện tử Powerpoint đơn giản, nhẹ nhàng Nếu chúng ta có máy vi tính, chịu khó học Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (32) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint tập thì tôi tin thời gian buổi, người có thể tự soạn cho mình giáo án điện tử đơn giản Trên thực tế, hướng dẫn cho nhiều thầy cô giáo soạn giáo án điện tử, tôi vừa hướng dẫn vừa làm mẫu bài cụ thể thì các thầy cô không quá buổi để tự mình soạn giáo án điện tử đơn giản Nếu chúng ta có tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi thêm thì điều đương nhiên là trình độ, kỉ năng, kỉ xảo soạn giáo án điện tử nâng lên theo thời gian Không có thể tự nhiên biết điều, phần lớn phải qua học tập mà có Bản thân tôi trước năm 2007 gần mù tịt giáo án điện tử, Powerpoint với tâm học cho tôi đã lặn lội tận Phù Mỹ, xuống tới Qui Nhơn tìm bạn để học Rồi thì tự mình lên mạng internet tải giáo án điện tử “phá” vài giáo án để tự tìm hiểu Kết thì tôi đã có thể soạn và soạn thành thạo giáo án điện tử phần mềm Powerpoint và số phần mềm khác Một điều quan trọng khác không thể không đề cập đến đó là tự tin Nếu chúng ta tin tưởng mình hoàn toàn có thể soạn giáo án điện tử và tâm thực nó đến cùng thì điều chắn là chúng ta thành công Tôi tâm huyết với câu ngạn ngữ là: Điều tôi làm chưa đã thành công điều tôi không làm chắn là thất bại Vậy nên chúng ta tự tin đối mặt với thật là khoa học phát triển vũ bão, thì có thể xem giáo án điện tử phát triển tất yếu vận dụng dạy học Còn chúng ta bảo thủ ôm giữ cái cũ thì chúng ta trở nên lạc hậu, không theo kịp thời đại ư? Kinh nghiệm để rút ngắn thời gian soạn bài: Một “khuyết điểm” giáo án điện tử là thời gian chuẩn bị lâu so với cách dạy bình thường Đó là nhận xét chúng ta chưa quen, chưa thật thành thạo với giáo án điện tử, còn đã thành thạo tôi nghĩ điều ngược lại là đúng Các thầy cô giáo thử nghĩ, việc vẽ vài tranh trên giấy roki hay giấy A chuẩn bị 4, bảng phụ cùng đồ dùng thí nghiệm, mô hình trực quan so với việc chuẩn bị giáo án điện tử việc nào tốn nhiều thời gian hơn? Chắc chắn là soạn giáo án điện tử nhanh Bên cạnh đó, việc lỉnh kỉnh đồ dùng dạy học phải mang từ lớp này sang lớp kia, bảng phụ thì sang dạy lớp phải xóa đi, dán lại băng keo khác… vất vả và tốn thời gian, đó là chưa kể đến việc tranh mình tự vẽ chưa đã đẹp và chính xác Với thân tôi nay, việc chuẩn bị giáo án điện tử hoàn chỉnh không quá 120 phút Đó là tôi có số kinh nghiệm sau: Xây dựng thư viện tư liệu hoàn chỉnh tôi đã đề cập phần Khi chúng ta có sẵn kho tư liệu thì soạn việc vào đó lấy mà không phải thời gian tìm kiếm Đây là yếu tố cực kì quan trọng, làm tốt điều này, các thầy cô giáo đỡ khoảng 1/3 thời gian Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng: Có người ví von “thế giới ảo (mạng internet) còn rộng giới thật mình sống” So sánh có nhiều điều chính xác, là lượng thông tin khổng lồ mà internet mang lại Trong giới thông tin bao la và phong phú thế, mình phải biết tư liệu mình cần nằm đâu thì việc tìm kiếm đỡ tốn thời gian, lấy vật mà mình biết chính xác nó chỗ nào thì ít tốn thời gian và công sức là lục tung tất Hiện có nhiều trang web hỗ trợ tìm kiếm quen thuộc, dễ Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (33) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint sử dụng cả, là với các thầy cô giáo chưa rành mạng máy tính thì Google là trang thích hợp Khi tìm kiếm, các thầy cô giáo phải biết chọn lọc thông tin, mình tìm cái gì: tài liệu, hình ảnh, video… sau đó đánh từ khóa để tìm kiếm Từ khóa càng cụ thể, kết cho ta càng chính xác với ý tưởng Từ khóa quá bao quát, việc chọn lọc trở lại nhiều thời gian Ví dụ, chúng ta muốn tìm hình ảnh ống nghiệm thì ta chọn thư mục hình ảnh Google gõ từ khóa “ống nghiệm” để tìm kiếm, còn ta gõ từ khóa là “dụng cụ thí nghiệm hóa học” hay “dụng cụ thí nghiệm” thì Google cung cấp cho ta tài liệu lẫn hình ảnh, video…liên quan đến không là ống nghiệm mà bình cầu, kính hiển vi, ampe kế… nghĩa là đủ tư liệu đủ các môn, đó mình lại phải tìm kiếm lại thời gian Một yếu tố khác quan trọng tìm kiếm thông tin trên mạng là phải biết địa số trang web liên quan đến giáo dục nói chung và môn mình giảng dạy nói riêng Cũng biết địa nhà đó thì ta thẳng đến nơi mà không phải tìm kiếm lòng vòng, hỏi thăm nhiều nơi Khi ta biết địa trang web nào đó chứa tư liệu ta cần thì vào thẳng trang đó mà không phải mày mò tìm kiếm từ Google.Về hình ảnh sách giáo khoa và phim khoa học dùng cho trường phổ thông thì có thể nói trang http://violet.vn gần cung cấp đầy đủ tất các môn học Thường xuyên rèn luyện kỉ năng: Soạn giáo án điện tử bao hoạt động khác người, đó là phản xạ Mà phản xạ đó lặp lặp lại nhiều lần thì trở thành kỉ năng, kỉ xảo Ban đầu chúng ta chưa quen, chưa nhớ thao tác thì soạn lâu thường xuyên soạn giáo án điện tử thì thời gian rút ngắn đáng kể vì gần tiến trình soạn giáo án điện tử đã “lập trình” sẵn nhớ chúng ta, cần mở lên là soạn mà không phải phân vân, suy nghĩ gì nhiều Biết kế thừa cái đã có sẵn: Một lợi lớn giáo án điện tử là giúp chúng ta xóa, sửa, copy nhanh so với chép tay và chúng ta nên tận dụng lợi này soạn giáo án điện tử, tức là nên kế thừa cái đã có sẵn mà không phải làm lại tất thứ từ đầu Ví dụ phần nội dung kiến thức, câu hỏi đàm thoại, phần dự kiến trả lời học sinh…đã có sẵn giáo án Word thì ta việc copy sang Powerpoint cho chạy hiệu ứng là xong không nên ngồi đánh lại chữ, câu Hoặc ta đã có vài giáo án điện tử thật chuẩn, thật vừa ý thì ta coppy giáo án đó lại, thay đổi tiêu đề, nội dung bài học cho phù hợp mà không phải chọn lại cách trình bày tô chữ, tô nền…như giáo án đầu tiên Ví dụ khác là ta tìm kiếm trên mạng internet trò chơi ô chữ, hay thí nghiệm Flash phù hợp với ý đồ sử dụng ta thì ta có thể copy lại ô chữ hay download thí nghiệm này để sử dụng mà không phải mày mò thiết kế ô chữ thời gian gấp rút mà thao tác thiết kế ô chữ chúng ta lại chưa rành Nói không có nghĩa là khuyến khích chúng ta sử dụng giáo án người khác mà là phải biết vận dụng cái hay, cái tốt người ta trường hợp và hoàn cảnh cụ thể Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (34) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian thực việc soạn giáo án điện tử trên Powerpoint, thân tôi nhận thấy kinh nghiệm trên đã giúp cho mình nhiều lợi ích: Kết học tập học sinh: Qua theo dõi việc ứng dụng kinh nghiệm trên vào thực tế giảng dạy, kiểm tra tiết, 15 phút thu kết sau: * Năm học 2008-2009: Chương I, Chương II – Sinh 9: Lớ p Hình thức dạy 9A1 Giáo án điện tử 9A2 Dạy thường Khảo sát đầu năm G K Tb Đạ t y/c 12 25 14 27 Bài kiểm tra 15 phút G K T Đạt b y/c 1 15 34 Bài kiểm tra tiết G K T Đạ b t y/c 12 14 12 38 15 31 12 15 35 * Năm học 2009-2010: Chương I, Chương II – Sinh 9: Lớ p Hình thức dạy Khảo sát đầu năm G K Tb Đạ t y/c 10 21 Bài kiểm tra 15 phút G K Tb Đạt y/c Bài kiểm tra tiết G K Tb Đạt y/c 9A4 Giáo án điện tử 12 15 35 Dạy thường 11 26 12 14 34 Dạy thường 10 23 11 14 35 1 9A5 9A6 1 11 40 12 36 16 38 * Năm học 2009-2010: Chương I, Chương II – Sinh 9: Lớp Hình thức dạy 9A2 Giáo án điện tử Khảo sát đầu năm G K Tb Đạ t y/c 10 19 Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Bài kiểm tra 15 phút G K Tb Đạt y/c Bài kiểm tra tiết G K T Đạt b y/c 1 10 14 30 14 38 Trường THCS Nhơn Hậu - An (35) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint 9A3 Dạy thường 15 26 10 16 33 9A6 Dạy thường 12 21 13 26 13 10 36 34 * Năm học 2010 – 2011: Chương I, Hóa 9: Lớp Hình thức dạy 9A1 Giáo án điện tử Dạy thường 9A4 Khảo sát đầu năm G K Tb Đạ t y/c 10 18 Bài kiểm tra 15 phút G K Tb Đạt y/c Bài kiểm tra tiết G K Tb Đạt y/c 13 27 13 26 12 21 16 38 15 33 Với kết thống kê bảng trên, ta dễ dàng nhận thấy học với giáo án điện tử không giúp các em học sinh hứng thú tiết học mà còn nâng cao khả tiếp thu bài, khả vận dụng các em Qua trò chuyện, tham khảo ý kiến các thầy cô giáo các Trường THCS Nhơn Hậu, Nhơn Mỹ, Nhơn Thành, Đập Đá đa số các ý kiến cho với cách soạn theo kinh nghiệm tôi học sinh có thể dễ dàng chép bài, nắm vững nội dung và tỏ hào hứng học tập Bên cạnh đó, tôi upload các giáo án này lên mạng, các thầy cô giáo khác tỏ ý kiến đồng tình theo cách soạn trên và số lượt tải các giáo án này khá cao (so sánh với các giáo án khác đưa lên cùng nội dung bài dạy và thời điểm) Nhiều thầy cô giáo nhờ tôi hướng dẫn cách soạn giáo án điện tử theo kinh nghiệm này đã soạn và tiến hành thực nhiều tiết lên lớp giáo án điện tử Thời gian: Việc chuẩn bị cho giáo án điện tử trước đây khá vất vả và tốn nhiều thời gian, giáo án đầu tiên tôi soạn cho thao giảng cụm phải tuần để hoàn thành xong lúc nào, bài nào tôi có thể soạn và dạy giáo án điện tử nhờ thư viện liệu đã có sẵn, cần bổ sung hình ảnh, đồ, bài hát, đoạn phim vài chi tiết khác cho phù hợp với giáo án Thời gian để soạn giáo án điện tử cho môn dạy mình không quá 120 phút cho giáo án Bằng chứng là thời gian khoảng tháng hè, tôi tranh thủ soạn gần xong giáo án điện tử Hóa học và học kì Hóa học (có thể kiểm tra Blog riêng: http://www.violet.vn/thethao0481), bài dạy tôi cần thêm bớt, sửa chữa chút ít cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp là xong Giáo án điện tử giúp cho giáo viên bớt thời gian làm đồ dùng dạy học (mà môn Hóa học và Sinh học thì cần nhiều) để tập trung vào công tác chuyên môn đồng thời giúp cho học sinh hứng thú nhiều việc học tập, đạt kết cao Qua kiểm tra ghi bài các em học sinh Trường THCS Nhơn Hậu, tôi nhận thấy các lớp tôi dạy giáo án điện tử thì tất học sinh ghi chép bài đầy đủ, không có tình trạng không chép kịp bài hay bỏ sót nội dung Hơn nữa, Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (36) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint tiết học giáo án điện tử, các em tỏ hứng thú với cách học này Qua điều tra cách trò chuyện với học sinh các lớp mình giảng dạy, tôi nhận thấy 100% các em hỏi trả lời thích học giáo án điện tử cách dạy thông thường vì hình ảnh minh họa phong phú và đẹp, thí nghiệm và phương tiện trực quan đầy đủ, chữ viết chuẩn dễ chép bài, đặc biệt là có thời gian mở rộng nội dung bài học, tăng thêm thời gian luyện tập củng cố Phát huy kết đã đạt được, từ năm học 2010 – 2011, tôi tiếp tục đưa giáo án điện tử vào giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Kết năm học đó, môn Sinh học (do tôi bồi dưỡng) có ¾ học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, môn Hóa (do tôi và cô Hoa cùng bồi dưỡng) có ¼ học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, học sinh chọn dự thi đạt học sinh giỏi cấp tỉnh Trên đây là số kết khả quan quá trình tôi vận dụng kinh nghiệm mình việc soạn - giảng giáo án điện tử phần mềm Powerpoint vào thực tế PHẦN III KẾT LUẬN: Việc thực các bài giảng Powerpoint cho thấy cần thiết nó đáp ứng yêu cầu giáo dục tạo hứng thú học tập cho học sinh; tiết kiệm thời gian và chi phí giảng dạy; tiện lợi cần tăng thêm lượng kiến thức, đưa thêm nội dung hay mở rộng tiết giảng; phát huy tính tích cực học sinh; giảm thiểu vất vả giáo viên lên lớp; dễ dàng sửa đổi giáo án cần thiết; phù hợp với nhiều đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) Với ưu điểm trên, giáo viên chúng ta cần thiết phải học tập và soạn giảng giáo án điện tử để không đáp ứng yêu cầu ngày càng cao ngành mà còn là để hoàn thiện, nâng mình lên tầm cao Điều đó thể phần nào cái “Tâm” chúng ta với nghề Bản thân tôi thiết nghĩ, việc soạn giáo án điện tử không phải là khó khăn không thể vượt qua và hạn chế, khuyết điểm nó chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục Với kinh nghiệm ít ỏi thân trình bày khuôn khổ đề tài nhỏ bé này, tôi hi vọng nhiều thầy cô giáo có thể áp dụng cho thân mình nhằm soạn giáo án điện tử nhanh chóng mang lại hiệu cao dạy học Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (37) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Tóm tại, khuôn khổ đề tài này tôi khái quát vài bước để soạn giáo án điện tử đơn giản, nêu vài kinh nghiệm ít ỏi mà thân tự rút quá trình soạn giảng thực tế nhằm giúp các thầy cô giáo có cái nhìn thấu đáo giáo án điện tử, là lợi ích thiết thực mà nó mang lại Việc vận dụng kinh nghiệm này không có gì trở ngại, giáo viên chúng ta cần có máy vi tính để soạn giáo án vi tính thì dùng chính nó để soạn giáo án điện tử, giáo viên cần có tâm huyết với nghề, mong muốn tìm cách dạy hiệu quả, mang lại hứng thú cho học sinh có thể áp dụng thành công Trên đây là vài kinh nghiệm cá nhân mà tôi đã áp dụng thành công quá trình ứng dụng soạn giáo án điện tử vào dạy học Chắc chắn với nhiều người, kinh nghiệm tôi là không thật cần thiết với mong muốn chia sẻ cùng quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gần xa, là các thầy cô giáo quan tâm đến giáo án điện tử, nên tôi mạnh dạn viết để người tham khảo, góp ý Cuối cùng, thân tôi mong góp ý chân thành và đánh giá thẳng thắn hội đồng thẩm định để tôi có thể sửa chữa, bổ sung nhằm nâng cao hiệu dạy học, đó là nguồn động viên và kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thiện mình để kết công tác ngày càng tốt Xin chân thành cảm ơn! * Đề xuất -kiến nghị: - Phòng GD – ĐT và nhà trường trang bị thêm máy tính có nối mạng internet, máy chiếu đa màn hình tinh thể lỏng loại lớn (52 inch), máy Scanner, máy in LaserJet giúp giáo viên có điều kiện sử dụng - Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích giáo viên trường sử dụng giáo án điện tử rộng rãi dạy học - Trường, Phòng giáo dục, Sở giáo dục năm nên tổ chức thi soạn giáo án trên máy tính và giáo án điện tử để phong trào ngày càng phát triển và có chất lượng cao - Phòng giáo dục nên tìm phương án tối ưu và thống hình thức soạn giáo án điện tử giáo viên Nhơn Hậu, ngày 20/08/2011 Người viết Trương Thế Thảo NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ……………………………………………………………………………………… …… Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (38) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (39) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực hành bước với Microsolf Powerpoint 2007 Dương Minh Hoàng Nhân – Đức Hùng NXB Hải phòng, 2007 101 thủ thuật cao cấp với Power Point 2003&2007 Công Thọ - Công Bình NXB văn hóa thông tin, 2007 Cùng viết phần mềm môn Sinh học tập Nguyễn Hạnh – Nguyễn Duy Linh NXB Trẻ, 2003 Tài Liệu tập huấn Powerpoint Nguyễn Văn Thưởng Tài liệu tập huấn chu kì hè 2008: Rèn luyện kỉ thiết kế giáo án điện tử Sử dụng Powerpoint cho mục đích dạy học Giáo trình ĐHSP Hà Nội Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang3 Trường THCS Nhơn Hậu - An (40) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông và đại học Nguyễn Cương NXB Giáo dục, 2007 Phương pháp dạy học hóa học – tập Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung NXB Giáo dục, 2001 Dạy học sinh học Ngô Văn Hưng NXB Giáo dục, 2005 10 Phương pháp và kỉ thuật lên lớp trường phổ thông – tập N.M.IACÔPLEP NXB giáo dục, 1978 11 Giáo trình Phương pháp dạy học Hóa học nhà trường phổ thông Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc Giáo trình đào tạo đại học từ xa, Đại học Huế, 2002 12 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ Nguyễn Phương Hồng – Trịnh Hải Yến… tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ Giáo dục và đào tạo, 2004 13 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Hóa học.Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Cương – Vũ Anh Tuấn NXB Giáo dục, 2007 14 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỉ môn Hóa học 15 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỉ môn Sinh học 16 Presentation with Microsoft PowerPoint 2000, Phạm Quang Dũng, Đại học nông nghiệp I – Hà Nội 17 Tạp chí Hóa học và Ứng dụng 18 Một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài MỤC LỤC Phần nội dung Trang Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang4 Trường THCS Nhơn Hậu - An (41) SKKN: Một số kinh nghiệm soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… I Lý chọn đề tài……………………………………………………………… .1 II Nhiệm vụ đề tài …………………………………………………………… III Phương pháp tiến hành ……………………………………………………… .2 IV Cơ sở và thời gian nghiên cứu đề tài ………………………………………… PHẦN II: PHẦN KẾT QUẢ……………………………………………………… I Tình trạng việc ……………………………………………………… II Nội dung giải pháp ………………………………………………………… A Tìm hiểu các bước soạn giáo án điện tử phần mềm Microsoft Powerpoint B Một số kinh nghiệm riêng ……………………………………………………… 16 C Kết đạt …………………………………………………………………25 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………… 26 Đề xuất, kiến nghị ………………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 28 MỤC LỤC………………………………………………………………………… 29 Người viết: Trương Thế Thảo Nhơn trang4 Trường THCS Nhơn Hậu - An (42)