- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và s ự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh mi ền Đông Nam Kì Phong trào kháng chiến của n[r]
(1)TUẦN 20-TIẾT 36 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪNĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I Mục tiêu Kiến thức: HS nhận thức được: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; âm mưu xâm lược c chúng - Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp: công Đà Nẵng và s ự thất bại chúng; công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh mi ền Đông Nam Kì Phong trào kháng chiến nhân dân ta năm đầu TD Pháp tiến thành xâm lược, thái độ hèn nhát b ạc nhược c tri ều đình việc chống lại Pháp Kỹ năng: -Có kĩ sử dụng đồ, khai thác tranh ảnh, biết so sánh nhận xét kiện lịch sử Thái độ - HS thấy rõ chất tham lam tàn bạo TDP - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta II Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ chiến Đà Nẵng - Gia Định Một số tranh ảnh, bảng phụ - HS: đọc và nghiên cứu SGK III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, đàm thoại, tường thuật, KT“ khăn tr ải bàn” IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu giờ: ( 1p) - GV kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: *Giới thiệu bài: 1p GV nêu vài nét tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858, sau đó nhấn mạnh đầu kỉ XX, nhà Nguyễn còn tồn với tư cách là m ột nhà nước độc lập có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Trong đó các nước xung quanh nạn bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây lan tràn thực dân Pháp lợi dụng các mối quan hệ từ tr ước đ ể chuẩn bị xâm lược nước ta Vậy quá trình Pháp xâm lược Việt Nam nào và kháng chiến nhân ta chống Pháp diễn th ế nào, ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung (2) *Hoạt động 1: ( 40p) Tìm hiểu thực dân I Thực dân Pháp xâm lược Việt Pháp xâm lược Việt Nam Nam Mục tiêu: trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược VN,nét chính chiến Đà Nẵng và Gia Định; biết nội dung số điều khoản Hiệp ước Nhâm Tuất Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 - GV khái quát khủng hoảng suy a) Nguyên nhân vong chế độ PK triều Nguyễn đầu * Nguyên nhân sâu xa: kỉ XIX - triều đại PK cuối cùng lịch Bản chất tham lam tàn bạo chủ sử VN và âm mưu xâm lược VN TDP, nghĩa thực dân (giành giật thị là từ bị Anh gạt khỏi Ấn Độ trường, tìm kiếm nguồn nguyên lệu (1882) Để thực ý đồ xâm lược và nhân công rẻ mạt) mình TDP đã sử dụng các phần tử công * Nguyên nhân trực tiếp: giáo trước bước - TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô - GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức phần lịch - Triều đình nhà Nguyễn suy yếu sử giới Cận đại HS theo dõi SGK và cho biết thực dân Pháp xâm lược VN? b) Diễn biến chiến Đà Nẵng - 31.8.1858, Pháp công cửa biển - GV treo lược đồ hướng dẫn HS quan sát, Đà Nẵng xác định vị trí Đà Nẵng (Tích hợp GDMT) - GV nêu vấn đề: Tại Pháp lại chọn Đà Nẵng là nơi công đầu tiên? - HS trả lời GV nhận xét, kết luận Vì âm mưu chiến lược Pháp là thực kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", chúng thấy Đà Nẵng là nơi có thể thực ý đồ này vì Đà Nẵng cách Huế 100km phía Đông Nam, cảng Đà Nẵng sâu, kín gió tàu chiến Pháp có thể hoạt động Cùng với hậu phương Quảng Nam( giàu có đông dân) Pháp có - 1.9.1858, Pháp nổ súng xâm lược thể thực hiệu "lấy chiến nước ta tranh nuôi chiến tranh" và chúng trông chờ vào ủng hộ giáo dân vùng này mà bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ đã báo là - Nguyễn Tri Phương cùng ND đã anh giáo dân vùng này hoạt động khá mạnh dũng chống trả Cho nên âm mưu chúng là sau chiếm Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân đánh lên Huế, buộc triều đình Huế phải đầu hàng kết thúc chiến tranh - Sáng 1.9 quân Pháp gửi tối hậu thư cho c) Kết quan trấn thủ Trần Hoàng yêu cầu nộp Sau tháng công, pháp thành không điều kiện và phải trả lời chiếm bán đảo Sơn Trà vòng tiếng Nhưng chưa đến hẹn chúng đã nã đạn đại bác mưa vào các đồn lũy quân ta (3) - Nguyễn Tri Phương cử làm tổng Chiến Gia Định huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng, ông đã áp dụng kế hoạch gồm hai điểm: triệt để sơ tán, làm "vườn không nhà trống"; xây dựng phòng tuyến cản giặc từ Hải Châu (chân đèo Hải Vân) đến Thạch Giản dài 4km Được ủng hộ và phối hợp chiến đấu nhân dân Nguyễn Tri Phương tạm thời ngăn chặn quân Pháp không cho chúng tiến sâu vào đất liền - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì tình hình chiến Đà Nẵng năm 1858? - HS nhận xét GV kết luận Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu đã bị thất bại - GV nêu rõ: 1859, Pháp chuyển hướng công, chúng để lại lực lượng nhỏ để giữ bán đảo Sơn Trà, còn đại quân kéo vào đánh chiếm Gia Định - GV treo lược đồ giới thiệu thành Gia Định, vị trí địa lí Gia Định (Tích hợp GDMT) - HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật dạy học "Khăn trải bàn" (5p): Vì Pháp lại đem quân vào chiếm Gia Định? - HS thảo luận và báo cáo kết - GV nhận xét kết nhóm 1, KL: vì Pháp gặp nhiều khó khăn: không hợp khí hậu, thiếu thuốc men, lương thực thực phẩm; tình trạng "tiến thoái lưỡng nan"-> Pháp chuyển hướng công Ngoài còn nhằm mục tiêu: chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực triều đình Huế; trước Anh bước việc làm chủ các cảng biển miền Nam; chuẩn bị chiếm Cao Miên dò đường sang miền Nam Trung Quốc - GV giới thiệu qua thành Gia Định: Có từ thời Nguyễn Ánh, là thành lớn Nam Kì, xây dựng theo kiểu Vô-băng, hình chữ nhật chiều dài gần 500m, sức chứa tới vạn quân, thành có nhiều lương thảo khí giới, xưởng đóng tàu, dinh thự, kho hầm Trước sức công mạnh mẽ địch trấn thủ thành là Vũ Duy Ninh lệnh rút - 17.2.1859, Pháp công thành Gia Định - Quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã - Nhân dân tự động lên đánh giặc khiến cho giặc khốn đốn (4) quân, số quan lại tự sát , số bỏ chạy Vĩnh Long Tuy chiếm chưa đầy buổi sáng quân Pháp đã không thể giữ thành trước phong trào kháng chiến nhân dân ta - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì thái độ chống Pháp xâm lược triều đình Huế? ( thái độ nhèn nhát, bạc nhược không kiên chống giặc, không nắm thời để hành động.) - GV phân tích: 1859 Pháp vướng phải chiến tranh với Áo trên đất Italia nên không thể tiếp viện nhiều cho quân đội xâm lược VN, mâu thuẫn Anh và Pháp trở nên căng thẳng tình hình đó Pháp đã tìm cách nghị hòa với VN, hai lần nghị hòa không thành thái độ cố chấp triều đình Huế Cuối tháng 3.1860 quân Pháp bỏ Đà Nẵng rút toàn lực lượng vào Gia Định Tháng 1860 phần lớn quân Pháp Gia Định bị điều động sang chiến trường Hoa Bắc để lại 1000 tên trải trên phòng tuyến khoảng 10km đối diện với đại quân Nguyễn Tri Phương Còn Tôn Thất Cáp sức xây dựng phòng tuyến Chí Hòa -> thái độ này các tướng lĩnh và sách lược "thủ để hòa" triều đình Huế đã không đuổi quân giặc cho dù lực lượng chúng mỏng Sau Hiệp ước Bắc Kinh kí kết 25.10.1860 Pháp đem toàn hải quân Viễn Đông Gia Định - GV sử dụng kênh hình 84 SGK mô tả quân Pháp công Đại đồn Chí Hòa - GV cung cấp thông tin kiện triều đình kí với Pháp Hiệp ước 1862 - GV gọi HS đọc nội dung Hiệp ước và tóm tắt nội dung Hiệp ước - GV nêu câu hỏi: Tại triều đình lại kí kết Hiệp ước? Hiệp ước 1862 đã vi phạm chủ quyền nước ta nào? Tác động nào tới kháng chiến dân - Ngày 24.2.1861, Pháp công Đại đồn Chí Hòa - Sau ngày Đại đồn thất thủ - Pháp thừa thắng chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long * 5.6.1862, triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất - Nội dung : SGK/116 (5) tộc ta? - HS trả lời theo gợi ý GV - GV KL: triều đình nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ, để rảnh tay phía Nam để đối phó với phong trào nông dân phía Bắc Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền dân tộc là cắt đất cho giặc càng làm cho phong trào kháng chiến nhân dân càng dâng cao mạnh mẽ để chống lại kẻ cướp nước nước và bán nước => Việc kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất là biểu cho hành động nhà Nguyễn bước trượt dài trên đường đầu hàng Pháp xâm lược Củng cố: 2p *Bài tập: Thực dân Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam th ế nào? - Pháp với chất tham lam tàn bạo chủ nghĩa thực dân, đầu kỉ XX tăng cường xâm lược thuộc địa đó có Việt Nam Để thực âm mưu Pháp đã thực chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh", mở đầu công Đà Nẵng -> đánh thẳng vào Huế buộc triều đình Nguy ễn phải đầu hàng kết thúc chiến tranh Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: đọc lại ghi, SGK kết hợp với nội dung bài ghi đ ể tr ả l ời câu h ỏi cuối bài - Bài mới: đọc và nghiên cứu phần II + Xác định trên đồ địa điểm diễn khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì + Tìm đọc bài thơ Nguyễn Đình Chiểu nói kháng chiến chống Pháp -TUẦN 21-TIẾT 37 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY 14.1.2012 Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I Mục tiêu Kiến thức (6) - HS nhận thức thái độ và trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để tỉnh miền Tây ( không kiên quy ết chống gi ặc, khong phát huy tinh thần tâm đánh giặc ND ) Các hình th ức đấu tranh phong phú PT yêu nước chống Pháp ND Nam Kì ( di ễn biến,kết quả) Kỹ - HS có kĩ sử dụng đồ, các tư liệu lịch sử, văn h ọc đ ể minh ho Quan sát tranh ảnh Thái độ - Học sinh thấy rõ chất tham lam tàn bạo xâm lược thực dân Pháp - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất ND ta II Đồ dùng dạy học - GV: + Lược đồ khởi nghĩa chống Pháp Nam Kỳ (18591874) + Tranh ảnh công nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh tàu Ét-pê-răng Pháp + Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử VN tập 2) - HS: sưu tầm thơ văn yêu nước cuối kỷ 19 III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, miêu tả, đàm thoại IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Tại TDP xâm lược Việt Nam ? * Nguyên nhân sâu xa: chất tham lam tàn bạo c ch ủ nghĩa th ực dân (giành giật thị trường, tìm kiếm nguồn nguyên lệu và nhân công r ẻ m ạt) * Nguyên nhân trực tiếp: TDP lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô;Tri ều đình nhà Nguyễn suy yếu Bài *Giới thiệu bài ( 1p) Tiết trước chúng ta đã thấy quá trình xâm l ược n ước ta c TDP (1858 - 1862), triều đình Huế đã kí Hiệp ước 1862 Nhưng nhân dân ta tâm đứng lên kháng chiến từ ngày đầu chúng n ổ súng xâm lược Đà Nẵng, Gia Định Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu kháng chiến chống TDP nhân dân ta từ năm 1858 - 1873 Hoạt động thầy và trò Nội dung *Họat động : ( 38p) Tìm hiểu I Cuộc kháng chiến chống Pháp k/chiến chống Pháp từ năm 1858 đến từ năm 1858 đến năm 1873 năm 1873 * Mục tiêu: HS biết diễn biến k/c Đà Nẵng và tỉnh miền Đông Nam Kì; k/c lan rộng tỉnh miền Tây Kháng chiến Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ - GV treo lược đồ lược thuật phong trào kháng chiến nhân dân Đà Nẵng và * Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa tỉnh miền Đông Nam Kì binh kết hợp với quân đội triều đình - HS theo dõi và ghi tóm tắt đánh Pháp (7) - GV cung cấp thông tin: sau thất bại Đà Nẵng, TD Pháp kéo vào Gia Định quân đội triều đình chống cự yếu ớt tan rã, không chủ động đánh giặc thì nhân dân đại phương tự động tổ chức thành đội ngũ chỉnh tề kháng Pháp từ chúng đặt chân lên đất liền như: + Toán quân 5000 người Lê Huy, (một võ quan bị thải hồi) và Trần Thiện Chính (một chi huyện bị cách chức) huy + Một toán quân 6000 người Dương Bình Tâm lãnh đạo Họ chiến đấu dũng cảm hỗ trợ cho rút lui quân đội triều đình, bao vây phục kích quấy phá đồn trại giặc không cho chúng đánh rộng Tiêu biểu là - GV cho HS quan sát hình ảnh Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến Pháp và trình bày vài nét hoạt động nghĩa quân - GV cho HS quan sát hình ảnh Trương Định trên lược đồ và yêu cầu HS mô tả quang cảnh buổi lễ (GV gợi ý: Buổi lễ diễn đâu, quang cảnh buổi lễ nào? theo em người đứng trung tâm ảnh là ai? Người mặc trang phục qua lại đứng bên cạnh ngựa, bên trái ảnh đại diện cho ai, họ đến đay làm gì? Phía bên phải tranh là ai, họ dâng kiếm cho Trương Định với nguyện vọng gì? Tại ông không nhận sắc phong triều đình để làm quan mà lại nhận chức Bình Tây Đại nguyên soái nhân dân phong? Em có nhận xét gì hành động Trương Định?) - HS trả lời GV kết luận và tường thuật ngắn gọn khởi nghĩa - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì phong trào kháng chiến Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì? GV: Như từ TDP xâm lược Đà Nẵng và tỉnh miền Đông Nam Kỳ, nhân dân ta đã tâm kháng Pháp, phong trào diễn sôi nổi, với cách đánh hiệu (đánh pháo thuyền) Nguyễn Trung Trực, KN Trương Định làm * Ở Gia Định - Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng Pháp (10.12.1861) - Cuộc khởi nghĩa Trương Định đã làm cho địch "Thất điên, bát đảo” * Phong trào kháng chiến dâng cao mạnh mẽ, nhiều trung tâm kháng chiến xuất Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Tây Nam Kì a Tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862 - Triều đình: tìm cách đàn áp phong trào kháng chiến; cử phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại tỉnh miền Đông Nam Kì thất bại (8) cho TDP lo sợ - GV cho HS theo dõi SGK đoạn "Sau kí Hiệp ước không tốn môt viên đạn" và hãy khái quát tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất? - HS theo dõi trả lời GVKL + Triều đình và tin tưởng vào "lương tâm hảo ý" kẻ thù nên đã chiểu theo các điều ước đã kí mà thực Khi cho mặt Nam đã yên, triều đình tập trung lực lượng đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân mặt Trung và Bắc, đồng thời mở ngoại giao đó Pháp ráo riết chiếm nốt tỉnh miền Tây + Pháp sau thăm dò tình hình triều đình Huế, thấy thời đã đến, ngày 20.6.1867 Pháp kéo đến trước tỉnh thành Vĩnh Long Trong tình khó xử, kinh lược sứ miền Tây là Phan Thanh Giản đã nộp thành viết thư cho quan lại các tỉnh An Giang, Hà Tiên không kháng cự tránh đổ máu vô ích - Pháp: Từ 20.6 đến 24.6.1867 chiếm nốt tỉnh mền Tây Nam kỳ Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn b Phong trào kháng chiến nhân dân tỉnh Nam Kì - Nhân dân Nam Kì lên chống Pháp nhiều nơi, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Pháp Mười, Tây Ninh Nổi bật là KN Trương Quyền, Phan Tôn , Phan liêm, Nguyễn Trung Trực + Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875 - GV nêu vấn đề: Tại Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh miền Tây mà không tốn viên đạn? ( Do thái độ nhu nhược sợ giặc triều đình ; tình hình Pháp có nhiều thuận lợi) - GV cung cấp thông tin và kết hợp lược đồ hình 68 : Sau chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ, PT kháng chiến ND tỉnh diễn nhiều nơi - HS đọc số đoạn văn, thơ Nguyễn Đình Chiểu kháng chiến chống Pháp "Chạy giặc", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày nét chính kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kì và nhận xét phong trào này? - GV nhận xét Củng cố: 2p - Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể nào? Hướng dẫn học bài: 1p (9) - Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Bài mới: đọc và nghiên cứu bài 25 + Tại phải đến 1873 Pháp khởi âm mưu đánh chi ếm B ắc Kì? KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày 30 tháng 12 năm 2011 NGUYỄN MINH TRÍ TUẦN 22-TIẾT 38 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I Mục tiêu Kiến thức: HS nhận thức tình hình VN trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì ; âm mưu TDP sau chiếm Nam Kì, chuẩn b ị đánh chiếm Bắc Kì: xâm lược nước VN; thái độ triều đình Huế trước vi ệc TDP đánh chiếm Bắc Kì; chống trả liệt quan dân Hà N ội và các địa phương khác Bắc Kì trước công TDP Kỹ - HS có kĩ sử dụng đồ tường thuật kiện lịch sử 3.Thái độ - HS có thái độ đúng xem xét kiện lịch sử là v ề công, t ội c nhà Nguyễn Trân trọng và tôn kính vị anh hùng DT - Căm ghét bọn TD Pháp tham lam, tàn bạo và hành đ ộng b ạc nh ược triều đình Huế II Chuẩn bị - GV: Bản đồ TD Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất, đồ chiến Hà N ội 1873 (10) - HS: đọc và nghiên cứu SGK III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, miêu tả, đàm thoại, KT “ Khăn tr ải bàn” IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Trình bày tóm lược k/c chống Pháp nhân dân Nam Kì từ 1858 1875? Bài *Giới thiệu bài: 1p GV nêu vấn đề: Vì phải đến năm 1873 Pháp m ới kh ởi s ự âm m ưu đánh chiếm Bắc Kì? Nhân dân Bắc Kì tâm chống Pháp sao? Hoạt động thầy và trò *Hoạt động : ( 38p) Tìm hiểu thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc k/c Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Kì Mục tiêu: HS biết âm mưu diễn biến công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ thực dân Pháp Trình bày k/c quân dân HN và các địa phương khác Bắc Kì trước công TDP - GV cung cấp thông tin tình hình Việt Nam sau năm 1867 + Triều đình tìm cách đàn áp khởi nghĩa nhân dân, cầu cứu nà Thanh chí phải nhờ Pháp từ Sài Gòn đem quân dẹp các toán thổ phỉ Trong đó nhà Nguyễn lại cự tuyệt các đề nghị cải cách Từ chính sách đó triều đình càng tạo điều kiện cho Pháp thực mưu đồ mở rộng xâm lăng chúng Nhưng trước năm 1873 Pháp chưa dám đem quân Bắc Kì - GV nêu vấn đề: Tại trước năm 1873 Pháp chưa dám đem quân Bắc Kì? - HS dựa vào kiến thức bài trước để trả lời - - GVKL: Pháp gặp phải phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì phát triển khắp nơi; tình hình chính trị Pháp chưa ổn định vì bị đánh bại chiến tranh Pháp - Phổ 1870, phần lãnh thổ nước Pháp bị quân Đức chiếm đóng Nội dung I Tìm hiểu thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Kì Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì *Pháp: thiết lập máy cai trị, đẩy mạnh chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất *Triều đình: sức vơ vét tiền của dân, đàn áp các khởi nghĩa, bồi thường chiến phí -> kinh tế suy sụp, tài chính thiếu hụt, đời sống ND cực khổ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) *Nguyên nhân - Âm mưu chiếm toàn VN (11) - Dùng VN làm bàn đạp nhảy vào - GV nêu vấn đề: Vì Pháp đánh chiếm Trung Quốc Bắc Kì? + Nguyên nhân trực tiếp: cuối năm - GV nhấn mạnh: Nam Kì đã củng 1872, lấy cớ giải vụ Đuy-puy, cố, biết rõ triều đình suy yếu không có quân Pháp Gấc-ni-ê huy kéo phản ứng gì quân Bắc - GV cho HS theo đõi SGK đoạn "Lợi dụng kéo Bắc." và cho biết thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm * Diễn biến : SGK Bắc Kì nào? - GV : đến Hà Nội Gác-ni-ê giở trò khiêu khích: cướp phá, đánh đập binh lính và dân thường, khước từ thương thuyết với Nguyễn Tri Phương - GV treo lược đồ trình bày diễn biến Pháp đánh chiếm Bắc Kì - GV cung cấp số liệu cho thấy tương quan lực lượng quân triều đình và quân Pháp + Pháp: 200 lính, 11 đại bác, tàu chiến, tàu đổ + Quân triều đình: 7000 quân cùng với lực lượng phối hợp nhân dân HS quan sát tranh "Vũ khí binh lính nhàNguyễn" và cho nhận xét - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật "Khăn trải bàn" (5p): Tại quân triều đình Hà Nội đông mà không thắng giặc? - GV đánh giá kết nhóm 3, ( Vũ khí thiếu và lạc hậu, đường lối đánh giặc sai lầm không chủ động công giặc, chính sách quân bảo thủ nhà Nguyễn.) - GV treo lược đồ lược thuật kháng chiến ND HN và các tỉnh đồng Tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào làm nên chiến thắng Cầu Giấy ? Chiến thắng này có ý nghĩa nào? - HS trả lời GVKL *Kết quả: chưa đầy ngày thành HN rơi vào tay giặc Kháng chiến Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Kì (1873 - 1874) *Hà Nội Nghĩa binh bí mật quấy rối địch, phá kho đạn giặc *Các tỉnh đồng bằng: kháng chiến lập khắp nơi - Chiến thắng Cầu Giấy (21.12.1873) -> Khiến cho quân Pháp hoang mang, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta * Ngày 15.3.1874 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp (12) - GV cung cấp thông tin triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất - GV nêu câu hỏi: Vì triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874? ( Vì tư tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi dòng họ và giai cấp.) *GVKL: Hiệp ước với điều khoản nặng nề có ảnh hưởng đến kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, chủ quyền dân tộc bị chia cắt, tạo điều kiện để Pháp thực các bước xâm lược Việc kí Hiệp ước là tính toán thiển cận triều đình Huế Việc thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp là bước trượt dài trên đường đến đầu hàng hoàn toàn triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước xâm lăng tư phương Tây Củng cố: 2p Bài tập: Điền chữ Đ (đúng), chữ S (sai) vào ô trống trước câu tr ả l ời đúng Đ Do TDP gặp nhiều khó khăn nên mãi tới 1873 Pháp kh ởi kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì S Quân Pháp Ri-vi-e huy kéo quân Bắc 20.11.1873 S Đ Giấy Pháp bị thất bại kế hoạch đánh thành Hà Nội Nhân dân ta phối hợp với quân triều đình làm nên chiến th ắng C ầu Triều đình nhu nhược kí Hiệp ước Giáp Tuất Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài - Bài mới: đọc và nghiên cứu sgk phần I + Tại phải 10 năm chờ đợi thực dân Pháp lại tiến đánh B ắc Kì? + Giải thích khái niệm " Thuộc địa nửa phong kiến" -Đ (13) TUẦN 23-TIẾT 39 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC Bài 25 (1873 - 1884) (tt) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC I Mục tiêu Kiến thức : HS hiểu : + Tại năm 1882, thực dân Pháp lại đánh Bắc Kì lần thứ hai + Những đề nghị canh tân đất nước( nội dung,lí không chấp nhận) + Những điểm chính hiệp ước Hác-măng năm 1883 và hiệp ước Pa-tơnốt 1884 + Trách nhiệm triều đình Huế việc để nước vào tay Pháp Kĩ - HS nâng cao kĩ sử dụng đồ, đánh giá kiện Thái độ - HS thể lòng yêu nước, trân trọng chiến tích chống gi ặc c cha ông, tôn kính anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa l ớn : Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng II Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ TDP đánh Bắc Kì lần thứ hai Bản đồ trận Cầu Gi l ần hai - HS: đọc và nghiên cứu SGK III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, tường thuật, đàm thoại IV Tổ chức học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3P - Thực dân Pháp đã tiến hành đánh chiếm Bắc Kì nào? Tại quân triều đình Hà Nội đông mà không thắng giặc? (14) + Cuối năm 1872, lấy cớ giải vụ Đuy-puy, quân Pháp G ấc-ni-ê ch ỉ huy kéo quân Bắc + Vũ khí thiếu và lạc hậu Đường lối đánh giặc sai lầm không chủ động công giặc, chính sách quân bảo thủ nhà Nguyễn Bài *Giới thiệu bài : (1p) Sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874) phong trào kháng chiến quần chúng lên mạnh, họ đánh TDP và triều đình đầu hàng, triều đình Huế lúng túng để ổn định tình hình nước Tình hình nước Pháp và quốc tế có nhiều thay đổi, thúc đẩy Pháp cần phải nhanh chóng chiếm lấy Bắc Kì và toàn quốc Cho nên TDP đã tiến đánh B ắc Kì l ần hai đánh Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng Vậy TDP đánh Bắc Kì lần hai nào, nhân dân ta kháng Pháp ,ta vào bài học hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động : Tìm hiểu thực dân Pháp II Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần đánh bắc kì lần thứ hai Nhân dân bắc thứ kì tiếp tục kháng chiến hai Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng năm 1882 - 1884 chiến năm 1882 - 1884 Mục tiêu: HS biết âm mưu diễn biến công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ TDP Trình bày chống trả liệt quân dân HN và các địa phương khác Bắc Kì trước công TDP Biết ND Hiệp ước Pa-tơ-nốt Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì - HS: Đọc SGK từ “ Hiệp ước đổ lên lần thứ hai (1882) Hà Nội” và trả lời câu hỏi TD Pháp a Hoàn cảnh đánh chiếm Bắc Kì lần II hoàn * Trong nước cảnh nào? - Sau điều ước 1874 quần chúng (Tình hình nước và tình hình nước phản đối mạnh, nhiều khởi nước Pháp đầu thập kỉ 80) nghĩa bùng nổ ,điển hình là khởi nghĩa Trần Tấn và Đặng Như Mai - Kinh tế suy sụp - Giặc cướp lên nhiều nơi - Triều đình khước từ cải cách tân - > Tình hình đất nước rối loạn * Thực dân Pháp - GV: duyên cớ trực tiếp TD Pháp đánh - Nước Pháp chuyển sang giai chiếm Bắc Kì lần II? đoạn đế quốc chủ nghĩa - GV: Dùng đồ TDP đánh Bắc Kì - Nhu cầu XL chiếm thuộc địa là thiết lần hai để minh hoạ chiến Hà Nội yếu nên chúng tâm đánh Bắc Kì TD Pháp chiến Bắc kì lần II lần II " Vừa đặt chân đến Hà Nội Ri-vi-e đã giở trò khiêu khích, đòi đóng quân b Diễn biến (15) thành, phá hủy các công phòng thủ trên mặt thành Mờ sáng 25.4 Ri- vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hà Nội là Hoàng Diệu đòi nộp thành Không đợi trả lời, y đã lệnh nổ súng đánh thành " - GV: Em có đánh giá nào thái độ triều đình ? Hậu thái độ đó là gì? (Quân Thanh ào ạt tiến vào nước ta, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và số nơi khác Bắc Kì) - GV sử dụng lược đồ trình bày kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì GV: Sử dụng đồ trình bày PT kháng chiến ND Bắc Kỳ phối hợp với quân triều đình đánh Pháp - GV: Em có nhận xét, đánh giá nào tinh thần kháng Pháp nhân dân Hà Nội Và các tỉnh đồng Bắc Kì? Tại TD Pháp không nhượng triều đình Huế sau Ri-vi-e bị giết trận Cầu Giấy 1883? (Vì tham vọng XL Pháp, chúng tâm xâm chiếm toàn nước ta Triều đình Huế nhu nhược, yếu hèn càng thúc đẩy Pháp đánh mạnh hơn) - GV: trình bày công quân Pháp vào Thuận An - GV nêu vấn đề: Trước tai họa đến gần với tư cách là người quản lí điều hành đất nước triều đình cần phải làm gì? Trong đó thì hành động triều đình Huế sao? - Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và tiếp tục giao thiệp với Nhà Thanh, quân Pháp Ri-vi-e huy dẫn quân HN - Ngày 25.4.1882 quân Pháp nổ súng đánh thành - Quân ta anh dũng chống trả - KQ: thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự tử -> Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh đồng Bắc Kì - Quân Thanh ạt kéo sang nước ta Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - ND Hà Nội thực "Vườn không, nhà trống" Đánh giặc thứ vũ khí - Quân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần II (19.5 - 1883) Ri-vi-e bị giết - Pháp rút chạy khỏi HN và số nơi khác - Triều đình không có tâm chống giặc - Pháp định công Sơn Tây và Thuận An buộc triều đình Huế phải đầu hàng Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ 1884 a Thực dân Pháp công Thuận An - Chiều 18.8.1883 TD Pháp công Thuận An - GV nhấn mạnh Hiệp ước - 20.8.1883 đổ lên Thuận An Triều đã biến nước ta thành thuộc địa đình Huế hoảng hốt đình chiến và chấp Pháp nhận ký hiệp ước Hác-măng - HS đọc SGK/124 và cho biết thái độ (25.8.1883) nhân dân triều đình kí các hiệp ước đầu hàng? * Nội dung (SGK) - 6.6.1884 triều đình kí với Pháp Hiệp - HS giải thích "Thuộc địa nửa phong ước Pa-tơ-nốt -> chấm dứt tồn (16) kiến" triều đại pk Nguyễn thay vào đó là - GVKL: Triều đình phong kiến để chế độ thuộc địa nửa phong kiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ chỗ không tất yếu trở thành tất yếu Củng cố: 3p Bài tập: Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược? Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: trả lời các câu hỏi và làm bài tập - Bài mới: đọc và ngiên cứu sgk bài 26: + Tìm hiểu nguên nhân cuccọ phản công phái chủ chiến kinh thành Huế + Sưu tầm tư liệu vua Hàm Nghi và Tôn Thất Tuyết KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày 15 tháng năm 2012 NGUYỄN MINH TRÍ (17) TUẦN 24-TIẾT 40 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX( TỪ SAU 1885) I Mục tiêu Kiến thức: -HS nhận biết được: việc phân hóa triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa - Cuộc phản công kinh thành Huế phái chủ chiến ( 1885) - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết hai giai đoạn c PT Cần Vương Kỹ - HS có kĩ sử dụng đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ khai thác tranh ảnh lịch sử Thái độ - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc - Biết ơn văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân t ộc II Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Chân dung vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết - HS; đọc và nghiên cứu SGK III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, miêu tả, đàm thoại, KT ‘Khăn trải bàn’ IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt 1884? Bài *Giới thiệu bài: 1p Sau điều ước Pa-tơ-nốt (1884) triều đình phong kiến Nguyễn chính thức đầu hàng TD Pháp Cuộc kháng chiến chống Pháp phát tri ển mạnh vào năm cuối kỉ XIX Hoạt động thầy và trò Nội dung *Họat động : Tìm hiểu phản công I Cuộc phản công phái chủ phái chủ chiến kinh thành Huế chiến kinh thành Huế Vua Vua Hàm Nghi "chiếu cần vương" Hàm Nghi "chiếu cần vương" *Mục tiêu: trình bày trên lược đồ phản công quân Pháp phái chủ (18) chiến kinh thành Huế Những nét khái quát PT Cần Vương - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết hai giai đoạn PT Cần Vương - GV nêu rõ: phe chủ chiến gồm thành phần nào, hình thành từ bao giờ, hành động cảu phe chủ chiến ủng hộ và có tác dụng nào? - GV nêu vấn đề: vì phái chủ chiến lại phản công quân Pháp kinh thành Huế? - GV hướng dẫn HS quan sát chân dung Tôn Thất Thuyết và yêu cầu HS trình bày hiểu biết thân Tôn Thất Thuyết GV nhấn mạnh người ông và hành động phản công Pháp kinh thành Huế - HS đọc kênh chữ và nhận xét chuẩn bị phe chủ chiến? - GV treo lược đồ, giải thích các kí hiệu và trình bày vụ biến kinh thành Huế + Nhìn vào sơ đồ ta thấy rõ kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, trên đường Quảng Triị và vào Đà Nẵng Ở sát kinh thành (về phía Đông) là Đồn Mang Cá là nơi đóng quân Pháp Từ nơi đóng quân này, giặc Pháp có thể kiểm soát hoạt động lực lượng chống Pháp bên thành Tòa Khâm Sứ nằm bên bờ nam sông Hương là nơi các sĩ quan Pháp ở, đại diện cho chính phủ Pháp (kiểu Đại Sứ Quán) - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì vị trí kinh thành Huế? - HS quan sát sơ đồ và nhận xét - GVKL: vào vị trí kinh thành Huế đứng trước uy hiếp trắng trợn kẻ thù Trước uy hiếp đó phái chống Pháp triều Tôn Thất Thuyết cầm đầu đã định phản công Trước hành động ngày liệt phái chủ chiến Thực dân Pháp lo sợ tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến để thực mưu đồ đen tối đó, Tòa Khâm Sứ đã cho mười Tôn Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 a Nguyên nhân - Triều đình đầu hàng TDP xâm lược - Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp b Diễn biến: - Đêm 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết lệnh côngTòa Khâm Sứ, đồn Mang Cá - Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, sau đó chung chiếm lại Hoàng Thành - Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội c Kết quả: Vụ biến kinh thành Huế thất bại Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng a Nguyên nhân - Vụ biến kinh thành thất bại (19) Thất Thuyết sang để bàn việc vào - Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần triều yết kiến nhà vua và trình quốc Vương thư, thực chất chúng định thủ - > PT Cần Vương bùng nổ tiêu ông Tôn Thất Thuyết cảnh giác cáo bệnh không và định hành động trước - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến PT Cần Vương bùng nổ? - HS trả lời GVKL - GV cho HS quan sát chân dung vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết (giới thiệu vài nét tiểu sử, lập trường quan điểm, tính cách) - GV nêu rõ : hưởng ứng chiếu Cần Vương phong trào chống Pháp đã dâng cao sôi mạnh mẽ kéo dài đến cuối kỉ XIX dược gọi là phong trào Cần Vương - GV nêu câu hỏi: Tại gọi phong trào đấu tranh cuối kỉ XIX là phong trào Cần Vương? (Thực chất là phong trào đấu tranh cchống ngoại xâm nhân dân cờ ông vua yêu nước.) *GV phân tích: Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động kháng chiến toàn quốc Tinh thần chiếu Cần Vương thể việc cố gắng gắn quyền lợi triều đình với quyền lợi dân tộc Do đó đã thúc đẩy, cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến năm - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm theo " Kĩ thuật khăn trải bàn" (4p): Vì nói hành động vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và đánh giá cao? - GV nhận xét kết hai nhóm KL vào hoàn cảnh lịch sử để giải thích - GV treo lược đồ, HS quan sát và nhận xét phong trào Cần Vương giai đoạn 1? - HS: đọc phần kênh chữ SGK và nhận xét gì thái độ dân chúng b Diễn biến: - Giai đoạn (1885 - 1888) PT bùng nổ mạnh mẽ khắp Bắc - Trung Kì PT đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộ - Giai đoạn (1888 -1896) Phong trào trì và quy tụ thành khởi nghĩa có quy mô và trình độ tổ chức cao (20) PT Cần Vương? GV: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy An-giê-ri Nhưng PT Cần Vương trì và dần quy tụ thành khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao Củng cố: 2p - Tại phe chủ chiến phản công quân Pháp t ại kinh thành Huế? - Vì phong trào Cần Vương bùng nổ? Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài; trình bày tóm tắt phong trào Cần Vương giai đoạn trên lược đồ - Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần II + Tìm điểm khác k/n Ba Đình , Bãi Sậy và cu ộc k/n Hương Khê TUẦN 25-TIẾT 41 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY BÀI 26 (21) PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ( tt ) I Mục tiêu Kiến thức - HS biết khởi nghĩa tiêu biểu phong trào C ần Vương: khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê ( thời gian, người lãnh đạo kết quả, ý nghĩa) - Phong trào nông dân Yên Thế: thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại ,ý nghĩa Kỹ - HS nâng cao kĩ sử dụng đồ để tường thuật các tr ận đánh; kĩ đánh giá kiện Thái độ - Nâng cao lòng yêu nước - Biết ơn văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân t ộc II Đồ dùng dạy học -GV:- Lược đồ các khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Phiếu học tập - HS: Đọc và nghiên cứu SGK, bảng phụ III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm tho ại, KT ‘Khăn trải bàn’ IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Nêu nguyên nhân dẫn đến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885? -Trình bày tóm lược diễn biến giai đoạn phong trào Cần V ương? Bài *Giới thiệu bài: 1p Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau vụ biến kinh thành Hu ế, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, phong trào phát triển sôi khắp Bắc và Trung Kì Tháng 1/1888 vua Hàm Nghi bị bắt, kết thúc giai đoạn c phong trào Cần vương Từ đó trở phong trào phát triển mạnh quy tụ thành các khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê Hôm chúng ta cùng tìm hiểu các khởi nghĩa lớn phong trào Hoạt động thầy và trò Nôi dung *Hoạt động : ( 37p) Tìm hiểu II Những khởi nghĩa lớn khởi nghĩa lớn phong trào phong trào Cần Vương Cần Vương Mục tiêu: trình bày trên lược đồ diễn biến các khởi nghĩa lớn PT Cần Vương; biết nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa (22) khởi nghĩa Yên Thế - GV treo lược đồ miểu tả điểm Ba Đình - GV giới thiệu lãnh đạo và thành phần tham gia khởi nghĩa Khởi nghĩa Ba Đình - GV nêu câu hỏi: Theo em khởi nghĩa có tên là Ba Đình? (Cái tên Ba Đình đã ăn sâu trái tim người dân VN Đó là quảng trường Ba Đình lịch sử ) - GV treo lược đồ giới thiệu Bãi Sậy - GV cung cấp thông tin Nguyễn Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) Thiệt Thuật 3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885 - 1895) - GV treo lược đồ giới thiệu địa bàn hoạt động và khởi nghĩa *Địa bàn hoạt động: bốn tỉnh Thanh - GV cho HS quan sát hình ảnh súng Nghệ - Hà - Quảng trường mà nghĩa quân đã chế tạo - Căn cứ: Ngàn Trươi (Hương Khê theo mẫu súng Pháp, cách bố trí xây Hà Tĩnh) dựng 15 thứ quân * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao - GV tường thuật diễn biến KN Thắng Hương Khê trên lược đồ - GV nêu vấn đề HS thảo luận nhóm *Diễn biến: (4p):Tại nói KN Hương Khê là + Giai đoạn 1: (1885 - 1888) XD tiêu biểu phong trào Cần và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ Vương? khí - Đại diện báo cáo kết GVKL + Giai đoạn 2: (1888 - 1895) (+ Lãnh đạo phần lớn là văn thân các Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm tỉnh Thanh- Nghệ - Tĩnh; trở tiến công địch, huy thống + Thời gian tồn tại: 10 năm đẩy lùi nhiều càn quét địch + Quy mô rộng lớn; + Thực dân Pháp tập trung lực lực + Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và chống Pháp và triều đình phong kiến bù công vào Ngàn Trươi nhìn; + 28.12.1895 Phan Đình Phùng hy + Lập nhiều chiến công.) sinh, nghĩa quân tan dã -> Cuộc KN đánh dấu bước phát triển cao PT CV lãnh đạo các văn thân, sỹ phu yêu nước, KN Hương Khê thất bại đánh dấu PT CV chấm dứt nước Củng cố: 2p - Em có nhận xét gì phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX? (23) Nhận xét về: Lãnh đạo, lực lượng tham gia, hạn chế, tương quan lực lượng Hướng dẫn học bài: 2p - Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài; phân tích nguyên nhân th ất bại phong trào Cần Vương - Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 27 + So sánh khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các khởi nghĩa cùng thời KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm 2012 NGUYỄN MINH TRÍ TUẦN 26-TIẾT 42 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu Kiến thức: HS nhận biết được: + Đặc điểm loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIXphong trào không có chi phối tư tưởng Cần vương Biết đ ược Khởi nghĩa Yên Thế + Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế Kỹ - HS có kĩ miêu tả, tường thuật,sử dụng lược đồ, đối chi ếu so sánh, phân tích đánh giá kiện lịch sử Thái độ (24) - Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu t ự do, căm thù quân xâm lược Biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám II Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ KN Yên Thế, bảng phụ - HS : đọc và nghiên cứu SGK III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, tường thuật, đàm thoại IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - KN Ba Đình, Bãi Sậy diễn ntn? Điểm khác Ba Đình - Bãi Sậy? - Vì nới KN Hương Khê là tiêu biểu PT Cần Vương? Bài mới: * Giới thiệu bài: 1p Trong cao trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XI X, bên cạnh các khởi nghĩa văn thân sĩ phu lãnh đạo còn có các khởi nghĩa t ự phát nông dân Tiêu biểu là đấu tranh nông dân Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Hoàng Hao Thám lãnh đạo Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: ( 28p)Tìm hiểu khởi nghĩa I Khởi nghĩa Yên Thế (1884 Yên Thế (1884 - 1913) 1913) Mục tiêu: HS nhận thức nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế - GV treo lược đồ giới thiệu địa hình, người vùng đất này * Căn cứ: nằm phía tây bắc tỉnh - HS quan sát và nhận xét Bắc Giang, địa hình hiểm trở - HS theo dõi SGK đoạn "Tình hình đấu tranh" và cho biết vì nông dân Yên Thế Nguyên nhân dậy đấu tranh? - Đời sống nông dân cực khổ - GV giải thích rõ vì người dân Yên Thế - Pháp mở rộng phạm vi chiếm lại căm ghét bọn thực dân, phong kiến đóng (phần lớn đây là dân ngụ cư, đã phải troón tránh phu phen tạp dịch, thiên tai, dịch họa) Họ gan góc, dũng cảm, yêu sống tự và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ cuọc sống đó -> Cuộc khởi nghĩa đầu từ thực dân Pháp hành quân lên Yên Thế Diễn biến - GV sử dụng lược đồ tường thuật tóm tắt a Giai đoạn (1884 - 1892) giai đoạn khởi nghĩa - Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ - HS theo dõi và ghi tóm tắt - Chưa có huy thống - GV giới thiệu Hoàng Hoa Thám: xuất - Thủ lĩnh có uy tín là Đề Nắm thân gia đình nông dân nghèo (25) Hưng Yên Nhìn ảnh ta thấy ông có vóc người vạm vỡ, mặc áo dài đen dầu vấn khăn, mắt mí Là người mưu trí dũng cảm, căm thù thực dân và phong kiến, luôn trung thành với người có cùng cảnh ngộ, hết lòng thương yêu nghĩa quân - GV nêu vấn đề: Tại lần Đề Thám xin giảng hòa Pháp chấp nhận? Vì quân Pháp bị tổn thất nhiều cần có thời gian để khôi phục , Pháp chấp nhận giảng hòa nhằm mục đích tìm cách mua chuộc dụ dỗ Đề thám đầu hàng - GV cung cấp thông tin lần giảng hòa lần nghĩa quân có nhiều hoạt động đáng chú ý - GV nêu vấn đề: Vì khởi nghĩa thất bại? H: Tại khởi nghĩa Yên Thế tồn lâu khởi nghĩa nào phong trào Cần Vương? Lực lượng tham gia đông đảo, nhiệt tình, chiến đấu dũng cảm bền bỉ lãnh đạo vị huy mưu trí dũng cảm Sáng tạo cách đánh: bắt tin, đánh du kích, tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu H: Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa nào? - GV nêu vấn đề HS thảo luận nhóm (4p) :Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các khởi nghĩa cùng thời? - GV phát phiếu học tập HS thực yêu cầu và đại diện báo cáo kết - GV nhận xét và kết luận Tên Thờ Lãn phon i h g trào gian đạo C ần Vươn g 10 Văn năm thân sĩ phu Qu y mô Tín h chấ t rộn giai g cấp dân tộc Nguyê n nhân thất bại - Hạn chế hiệu chiến b Giai đoạn 2( 1893 - 1908) - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở - Có lần giảng hòa với Pháp - Do Hoàng Hoa Thám lảnh đạo, c Giai đoạn (1909 - 1913) - Pháp tập trung lực lượng mở công có quy mô lên Yên Thế - Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại Kết - Khởi nghĩa thất bại *Nguyên nhân: Hoạt động bó hẹp địa phương; bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo Ý nghĩa - Khởi nghĩa Yên Thế đã viết nên trang sử vẻ vang, chứng minh khả hùng hậu giai cấp nông dân lịch sử chống đế quốc xâm lược (26) Yên Thế 30 nông hẹp dân năm dân tộc đấu - Hoạt động thiếu thống -Bó hẹp địa phươn g; bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai c ấp tiên tiến lãnh đạo II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Củng cố: 2p - GV khái quát nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê diễn biến KN yên Thế Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: đọc lại vrở ghi và SGK trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài - Bài mới: đọc và nghiên cứu bài 27 - (27) TUẦN 27 -TIẾT 43 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu Kiến thức: HS nhận thức được: - Nguyên nhân dẫn đến PT cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX - Nội dung chính PT cải cách Duy Tân và nguyên nhân vì c ải cách này không thực Kỹ - HS có kĩ phân tích, đánh giá - nhận định 3.Thái độ - Học sinh có thái độ khâm phục lòng dũng cảm và trân trọng đề xướng cải cách các nhà Duy Tân nửa cuối thể kỷ XIX II Đồ dùng dạy học - GV: tranh ảnh số nhà cải cách, tài liệu tham khảo - HS: bảng phụ III Phương pháp - Trình bày, trao đổi đàm thoại IV Tổ chức học (28) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: *Giới thiệu bài: 1p Bên cạnh các đấu tranh vũ trang chống Pháp trên chiến tr ường, lòng yêu nước quần chúng nhân dân VN còn thể nhiều hành động khác đó có việc đề xuất các đề nghị c ải cách Tên tuổi nhà cải cách tiêu biểu với nội dung c b ản và k ết cục đề nghị đó nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: ( 10p) Tìm hiểu tình I Tình hình VN nửa cuối kỉ hình VN nửa cuối kỉ XIX XIX Mục tiêu: HS nhận thức cuối kỉ XIX tình hình kinh tế xã hội VN rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng - GV cho HS theo dõi SGK đoạn "Vào năm gay gắt thêm" và khái quát nét chính kinh tế, xã hội VN kỉ XIX - HS theo dõi trả lời *Chính trị: máy chính quyền từ - GV nhận xét kết luận trung ương đến địa phương mục ruỗng *Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ *Tài chính: kiệt quệ *Xã hội: - Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội và giai cấp gay gắt - HS đọc kênh chữ và cho biết nguyên - Nông dân nỏi dậy khởi nghĩa nhân nào dẫn đến khởi khắp nơi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến nửa cuối kỉ XIX? (Nhà Nguyễn thực chính sách bảo thủ, Pháp mưu mô thôn tính nước -> đời sống nhân dân đói khổ -> khởi nghĩa.) - GV nêu câu hỏi tiểu kết: Em có nhận xét gì vè tình hình VN kỉ XIX? - HS nhận xét GVKL và nêu vấn đề: Vậy yêu cầu cảu lịch sử VN lúc nào? (Thay đổi chế độ xã hội tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp *Hoạt động 2: Tìm hiểu đề II Những đề nghị cải cách VN nghị cải cách VN vào nửa cuối vào nửa cuối kỉ XIX (29) kỉ XIX Mục tiêu: HS nhận biết số nhà cải cách với nội dung đề nghị cải cách tương đối toàn diện Thời gian: 22P Đồ dùng: bảng phụ Cách tiến hành - GV cho HS theo dõi sgk và cho biết vì các quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách? - HS theo dõi trả lời GV nhận xét KL - HS đọc kênh chữ và kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỉ XIX, nêu nội dung chính các đề nghị cải cách họ - HS trả lời GV treo bảng phụ niên biểu - GV nêu câu hỏi: Trong các đề nghị cải cách trên, đề nghị mang tính toàn diện và có thể thực được? - GV giới thiệu chi tiết Nguyễn Trường Tộ vì số các đề nghị thì đề nghị ông là toàn diện cả, có đề nghị có thể thực khai thác nguồn nhân lực nước dân, chấn chỉnh giáo dục vấn đề này khong đòi hỏi quá nhiều tiền mà cần loàng tâm cao vì nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên thực tế đã không diễn Hoàn cảnh - Đất nước ngày càng nguy khốn - Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân Nội dung (sgk) III Kết cục các đề nghị cải cách * Kết cục: không thực Nguyên nhân : Tính chất lẻ tẻ, rời *Hoạt động 3: Kết cục các đề rạc, chưa xuất phát từ sở bên nghị cải cách Nhà Nguyễn bảo thủ Mục tiêu: HS nhận thức vì các đề nghị cải cách không thực Thời gian: 10P Cách tiến hành - HS đọc sgk và thảo luận nhóm (3p) - GV phát phiếu học tập: Vì các *Ý nghĩa đề nghị cải cách không thực - Đã gây tiếng vang lớn, dám được? công vào tư tưởng bảo - Đại diện nhóm báo cáo kết qảu thủ GVKL và phân tích các nguyên nhân - Phản ánh trình độ nhận thức người VN (30) - GV nhấn mạnh ý nghĩ các đề nghị cải cách - GV nêu câu hỏi liên hệ: Em có biết thời gian nào nhà nước ta định đổi mới? (Năm 1986) Vì đổi nước ta thực và đạt nhiều thành tựu? (+ Xuất phát từ yêu cầu thiết yếu cảu đất nước sau đanhá đuổi giặc Mĩ xâm lược, cần có đội ngũ trí thức đông đảo, tiếp thu nhứng tiến khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội + Đảng và nhà nước chủ trương đổi với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh -> nhân dân ủng hộ ) Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài - Bài mới: Mang theo sách LS địa phương Tìm hiểu vè LS hình thành và địa giới tỉnh BD (31) TUẦN 28 -TIẾT 44 lỚP 8a1, 8a2, 8a3 NGÀY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG I Mục tiêu : Kiến thức : - Bình Dương - Thủ Dầu Một có lịch sử hình thành cách đây từ lâu - Sự phân chia các đơn vị hành chính trước và Kĩ : - Quan sát lược đồ, sử dụng lược đồ để trình bày địa giới hành chính tỉnh Bình Dương - Vận dụng hiểu biết để trình bày hình thành Thái độ : - Giúp học sinh tôn trọng các giá trị lịch sử cùng chung tay góp sức xây dựng Bình Dương phát triển động II Chuẩn bị : Giáo viên : - Lược đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ hành chính Bình Bương - Hình ảnh Bình Dương xưa và Học sinh : - Đọc và nghiên cứu trước SGK - Hình ảnh Bình Dương xưa và III Hoạt động dạy - học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Giới thiệu bài : … Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung bài (32) * GV giới thiệu cho HS thấy vị trí bình Dương trên lược đồ hành chímh Việt Nam * GV giới thiệu lịch sử phát triển Bình Dương : Bình Dương có lịch sử hình thành từ lâu, nơi đây đã có người sinh sống từ lâu ? Các di chứng tỏ người đã sinh sống đây tìm thấy đâu ? - Tân Uyên : Gò Đá, Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Vườn Dũ ? Các di tìm thấy là gì ? - Là công cụ đồ đá mới, đồng thau và khu mộ táng ? vùng đấ này khai phá từ nào ? - Năm 1698 Kết luận * Lịch sử hình thành và địa giới hành chính tỉnh BD - Năm 1889, Tỉnh Thủ Dầu Một thành lập - Sau ngày đất nước thống tỉnh Sông Bé thành lập - Năm 1997, Bình Dương tái lập đã thu hút phận đông đảo lao động và cư dân các miền đến sinh sống *Địa giới hành chính ? Đến thời Nguyễn đã có chính sách sách gì vùng này ? - thị xã: TDM, Dĩ An, Thuận An - Khuyến khích, thu hút dân đến lập nghiệp - huyện: Dầu Tiếng, Bến Cát, Tân vùng Gia Định - Đồng Nai Uyên, Phú Giáo * GV : Bình Dương thuộc tổng Bình An, Biên Hoà * GV giới thiệu cho HS xem ảnh “Bờ sông xưa trước dinh chủ tỉnh là đường Bạch Đằng - Thị xã Thủ Dầu Một” ? Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta thì tình hình có gì thay đổi ? - Tầng lớp công nhân công nghiệp và thợ thủ công xuất ? Tỉnh Thủ Dầu Một thành lập nào ? Bao gồm vùng đất nào ? - Năm 1889, gồm Bình Dương và Bình Phước * GV : Năm 1954, Bình Dương tiếp nhận di dân lớn từ miền Bắc vào Sau ngày đất nước thống tỉnh Sông Bé thành lập nhân dân trên Bình Dương nhanh chóng hồi hương vùng đất trước để sinh sống ? Đơn vị hành chính trước Bình (33) Dương phân chia nào ? - HS dựa vào SGK trả lời, GV kết luận ? Đến thời kì thực dân Pháp xâm lược, tình hình nào ? - Thực dân Pháp chiếm Nam Kì và chia khu vực lớn, sau đó chia nhỏ lại sài Gòn chia thành tiểu khu đó có tiểu khu Thủ Dầu Một ( tỉnh Thủ dầu Một – 20/12/1899, có 12 tổng và làng ) ? Sự phân chia địa giới hành chính từ 1945 đến 1975 nào ? - HS dựa vào SGK trang 51 trả lời, GV chốt lại Củng cố : - Nhắc lại hình thành phát triển Bình Dương Dặn dò : - Giới thiệu các nghề thủ công mà em biết có BD (34) TUẦN 29 - TIẾT 45 lỚP 8a1,8a2,8a3 NGÀY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VÀ LÀNG NGHỀ Ở BÌNH DƯƠNG I Mục tiêu : Kiến thức : - Giới thiệu các nghề thủ công truyền thống BD Kĩ : - Vận dụng hiểu biết để trình bày hình thành các làng nghề BD - Vận dụng kiến thức thực tế trình bày phát triển các ngành nghế thủ công Thái độ : - Giúp học sinh tôn trọng các giá trị lịch sử cùng chung tay góp sức xây dựng Bình Dương phát triển động II Chuẩn bị : Giáo viên : - Lược đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ hành chính Bình Bương - Hình ảnh Bình Dương xưa và - Tranh ảnh các sàn phẩm các nghề thủ công Học sinh : - Đọc và nghiên cứu trước SGK - Hình ảnh Bình Dương xưa và III Hoạt động dạy - học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Giới thiệu bài : … Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung bài * GV giới thiệu cho HS thấy vị trí bình Dương trên lược đồ hành chímh Việt Nam ?Hãy kể tên các nghề thủ công truyền thống tỉnh BD? ? Sơ lược lịch sử hình thành nghề gốm? ?Các làng gốm ? * Các nghề thủ công truyền thống và các làng nghề BD Nghề gốm: - Làng gốm Tân Phước Khánh - Làng gốm Lái Thiêu - Làng gốm Chánh Nghĩa Nghề Sơn Mài: Làng sơn mài (35) Giới thiệu vài sản phẩm gốm ?Tình hình sx gốm sứ Tương Bình Hiệp Sơ lược lịch sử hình thành ? Các công đoạn để hình thành sản phẩm Nghề điêu khắc gổ: làng điêu khác sơn mài Phú Thọ ? Tại địa phương em hãy nhận xét tình hình sx sơn mài? Nghề đan tre: Phú An - Số lao động nghề sơn mài Nghề làm guốc: Bình Nhâm - Quy mô sản suất Nghề làm tăn nhang: An Bình - Thu nhập cua người dân Giới thiệu các sản phẩm sơn mài Nghề chạm khác và các làng nghề thủ công khác hs tự tìm hiểu Hs trình bày tư liệu tranh ảnh, tình hình sx các nghề truyền thống BD Củng cố : - Nhắc lại hình thành phát triển các làng nghề Bình Dương Dặn dò : Xem lại bài 20-27 tiết sau làm bài tập TUẦN 30 - TIẾT 46 lỚP 8a2, 8a3, NGÀY 8a3 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (36) I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức lịch sử VN từ 1858 đến cuối kỉ XIX qua hệ thống các bài tập Kĩ năng: HS có kĩ lập niên biểu, sử dụng đồ dùng trực quan Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi bài tập, lược đồ khởi nghĩa lớn PT Cần Vương - HS: bảng phụ hoạt động nhóm III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại IV Tổ chức học Ổn định Kiểm tra bài cũ: 5p Tại cuối kỉ XI X xã hội Lào Cai có phân hóa? Trình bày s ự phân hóa xã hội Lào Cai? (*Giai cấp địa chủ, thổ ty, lang đạo: nắm quyền thống tr ị hành chính và quân đội *Giai cấp nông dân: chịu tầng áp bức, đời sống khổ, giác ng ộ ->nhiệt tình tin theo * Tầng lớp TTS: tiểu thương, tiểu chủ, GV,CC,HS->có tinh thần yêu n ước chống Pháp *Tầng lớp tư sản: nhà hàng, chủ thầu- thực lực kinh tế chính tr ị y ếu, mâu thuẫn với thực dân phong kiến, có cảm tình với cách mạng *Giai cấp công nhân: nông dân bị phá sản, làm thuê, đ ời s ống c ực khổ -> căm thù bọn thực dân phong kiến.) Bài *Giới thiệu bài: (1p) GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu - GV treo bảng phụ ghi bài trả lời đúng tập Thực dân Pháp nổ súng mở đầu - Gọi HS lên bảng thực xâm lược nước ta vào: - HS nhận xét GVKL A 1.9.1858 B 1.9.1859 C 1.9 1860 D 1.9.1861 Đốt cháy tàu Ét-pê-răng pháp là nghĩa quân A Trương Định B Nguy ến Hữu Huân C Phan Tôn D Nguy ễn Trung tr ực Từ Pháp nổ súng xâm lược nước ta triều đình Huế đã kí với Pháp A Hiệp ước B Hi ệp ước C Hiệp ước D Hi ệp ước Người cầm đầu phái chủ chiến là A Nguyễn Tiện Thuật B Lã Xuân Oai (37) C Tôn Thất Thuyết D Tạ Hiện - GV treo bảng phụ ghi bài tập - HS thảo luận nhóm bàn (2p) - Đại diện báo cáo kết - GVKL Bài 2: Viết chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào các ô trống Ngày 13.7.1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi "Chiếu Cần Vương" "Cần Vương" có nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước Gác-ni-ê bị giết trận Cầu Giấy lần Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai vào năm 1882 Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu nhà nước phong kiến VN sụp đổ Bài 3:Hãy nối cột I với nội dung cột II để có thông tin đúng GV treo bảng phụ ghi bài tập - HS thảo luận nhóm bàn (2p) - Đại diện báo cáo kết - GVKL I (TG) 7.1858 18861887 18854 1895 18831892 18841913 - HS thảo luận nhóm lớn (5p) - Đại diện báo cáo kết - GVKL trên bảng phụ HS đối chiếu so sánh - HS trình bày GV nhận xét sửa lỗi sai Nối a b c d e g II (SK) KN Ba Đình Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế KN Bãi Sậy KN Yên Thế KN Hương Khê C/thắng Cầu Giấy lầ n Bài 4: Lập niên biểu các giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế Thời gian Sự kiện Bài 5: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê trên lược đồ Củng cố: 2p - Qua các bài tập đã củng cố nội dung kiến th ức nào? Hướng dẫn học bài: 2p - Bài cũ: Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn - Bài mới: đọc và nghiên cứu bài 28 + Sưu tầm tư liệu số sĩ phu đề nghị cải cách: Nguyễn Trường Tộ (38) + Tìm hiểu nhà nước ta tiến hành đổi vào thời gian nào? Vì lại thực và đạt nhiều thành tựu? - (39) TUẦN - TIẾT lỚP 8a2, NGÀY 8a3, 8a1 KIỂM TRA I Mục tiêu Kiến thức - Đánh giá khả ghi nhớ vàphân tích đợc kiến thức giai đoạn lịch sử VN từ 1858 đến đầu kỉ XX Kĩ - HS có kĩ khái quát, vận dụng làm bài tập Thái độ - HS có thái độ đúng đắn học tập II Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm - HS : ôn tập III Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài * Xây dựng ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN LỊCH SỬ Mức độ Biết Nội dung TN Hiểu TL Câu Cuộc kháng chiến từ 0,5 đ 1858-1873 Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối TK XIX TN Vận dụng TL TN Câu 2: 0,5 đ Câu Câu 0,5đ 2đ TL Tổng điểm 1đ Câu 3: 0,5 đ Câu 5: 4đ 0,5đ Câu 0,5đ Khời nghĩa yên Thế Câu 4đ 4đ Địa phương Câu 1đ 1đ (40) Tổng điểm 1,5 điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm 10 điểm *Xây dựng hệ thống câu hỏi theo ma trận I ĐỀ KIỂM TRA (3điểm) A TRẮC NGHIỆM: 3đ Sau thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Đà Nẳng, kế hoạch Pháp là : A Rút quân nước B Tấn công vào Gia Định C Tấn công vào kinh thành Huế D Đánh Bắc Kì “ Bao người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” Câu nói tiếng trên là ai? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Đình Chiểu C Nguyễn Trung Trực D Trương Định Sau Hiệp Ước Patơnôt Việt Nam bước vào thời kì? A Độc lập B Thuộc địa C Thuộc địa nửa phong kiến D Phong kiến nửa thuộc địa Đứng đầu phe chủ chiến triều đình Huế là A Vua Hàm Nghi B Tôn Thất Thuyết C Cao Thắng D Phan Đình Phùng Trong các khởi nghĩa sau đây, khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương? A Ba Đình B Bãi Sậy C Hương Khê D Yên Thế Trợ thủ đắc lực cho Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê là: A Phạm Bành B Nguyễn Thiện Thuật C Cao Thắng D Hoàng Hoa Thám B TỰ LUẬN: 7đ Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diển biến, kết khởi nghĩa Yên Thế ? 4đ Câu 2: Hãy cho biết mục đích Pháp kí với triều đình Huế Hiệp Ước Patonot ngày 6.6.1884 ? (2đ) Câu 3: Hãy kể tên các nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương ( ít nghề) II ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM Câu B Câu C Câu D Câu B Câu D Câu C B TỰ LUẬN Câu 1: - Nguyên nhân: Pháp tiến hành bình định vùng Yên Thế, nhân dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa (0,5đ) - Diễn biến (41) a Giai đoạn (1884 - 1892) (1đ) - Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ - Chưa có huy thống - Thủ lĩnh có uy tín là Đề Nắm b Giai đoạn 2( 1893 - 1908)(1đ) - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở - Có lần giảng hòa với Pháp - Do Hoàng Hoa Thám lảnh đạo c Giai đoạn (1909 - 1913)(1đ) - Pháp tập trung lực lượng mở công có quy mô lên Yên Thế - Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại Kết quả: Khởi nghĩa thất bại (0,5đ) Câu 2: Mục đích - Lấy lòng quan lai phong kiến bù nhìn (1đ) - Xoa dịu dư luận (1đ) Câu 3: 1đ Mổi nghề 0,25đ - Sơn Mài - Gốm - Diêu Khắc - Làm heo đất - Đan lát… Củng cố: GV thu bài và nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Tự chấm điểm bài kiểm tra theo hướng dẫn - Bài mới: Đọc và nghiên cứu sgk bài 29 + Vẽ sơ đồ máy cai trị Pháp Đông Dương + Tìm hiểu mục đích các chính sách cai trị Pháp VN - TUẦN 32 - TIẾT 48 lỚP 8a2, 8a3, NGÀY 8a1 Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Mục tiêu (42) Kiến thức - HS nhận biết mục đích và nội dung chương trình khai thác thuộco địa lần thứ Pháp VN - Những biến đổi kinh tế, chính trị và văn hóa tác động chính sách khai thác thuộc địa Kĩ - HS có kĩ vẽ sơ đồ, giải thích, đánh giá kiện Thái độ - HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với chất tham lam tàn b ạo II Đồ dùng - GV: Sơ đồ máy cai trị Pháp ĐD, phiếu giao việc - HS: Vẽ sơ đồ máy cai trị Pháp ĐD III Phương pháp - Sử sụng đồ dùng trực quan, trình bày, phân tích, trao đổi đàm thoại IV Tổ chức học ổn định Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài Sau đợt sóng cuối cùng phong trào Cần Vương đa xlắng xuống, thời kì bình định vũ trang nước ta đã chấm dứt thực dân Pháp b đầu thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nước ta Vậy nội dung và mục đích chương trình khai thác là gì? Tác động nh nào đến tình hình kinh tế, xã hội VN? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ - Để tiến hành bóc lột kinh tế Thực dân Pháp đã tiến hành xây dựng máy hành chính :VN,lào,Campuchia (17.10.1887).Vn chia thành xứ? (Ba xứ: bắc kì,trung kì,nam kì) Bắc Kì là xứ bảo hộ Trung Kì bảo hộ Nam Kì xứ thuộc địa Gv giải thích thêm:bảo hộ,nữa bảo hộ - Chúng chia rẽ dân tộc ta nhằm mục đích gì? (Để đễ bề cai trị ,dùng người Việt trị người Việt) - Gv chốt ý : Cho hs ghi bài (vẽ sơ đồ cai trị thực dân Pháp Đông Dương) - Em cónhận xét gì may cai trị thực dân Pháp? NỘI DUNG I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) Tổ chức mày nhà nước Vẽ sơ đồ may cai trị thực dân Pháp Đông Dương - Liên Ban Đông Dương gồm xứ Toàn Quyền Đông Dương đứng đầu - Bộ máy chính quyền thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương người Pháp chi phối (43) (Hs nhận xét) HĐ 2 Chính sách kinh tế * Nông nghiệp - Chia lớp làm nhóm thảo luận Cướp đoạt ruộng đất nông Nhóm 1: Trong nông nghiệp thực dân,thực phát canh thu tô dân Pháp đã thực chính sách * Công nghiệp gì? Tập trung khai thác than và kim loại Nhóm 2: Trong công nghiệp thực để xuất dân Pháp đã thực chính sách * Giao thông vận tải gì? Nhóm 3: Trong giao thông vận tải Tăng cường xây dựng hệ thống GTVT để khai thác và đàn áp nhân dân ta thực dân Pháp đã thực chính * Thương nghiệp sách gì? Nhóm 4: Trong thương nghiệp thực Độc chiếm thị trường VN,đánh thuế chồng chất lên hàng hoá VN dân Pháp đã thực chính sách Nền kinh tế VN lệ thuộc vào kinh tế gì? (các nhóm thảo luận đại diện nhóm Pháp trả lời) - Em có nhận xét gì tình hình kinh tế Việt Nam? (Hs nhận xét) HĐ - Chính sách văn hóa giáo dục thời kì này nào? (Hs trả lời) - Hệ thống giáo dục chia làm bậc? (ba bậc: cấu học,tiểu học và trung học) - Việc xây dựng số trường có phục vụ cho nhân dân ta không? (Không,vì đường lối Pháp là hạn chế phát triển CTD thưộc địa) - Vì thói hư tật xấu,sách bào có nội dung độc hại thực dân Pháp trì? (Để đầu độc người ,đầu độc hệ để dẽ bề cai trị) - Chính sách văn háo-giáo dục có phải để khai thác văn minh người Việt Nam hay không?Vì sao? Chính sách văn hóa giáo dục Chính sách kinh tế giáo dục - Duy trì giáo dục phong kiến có thêm môn tiếng Pháp - Chúng mở trường học cùng với số sở y tế nhằm thực chính sách ngu dân giáo dục,đầu độc văn hóa Củng cố - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Thực dân Pháp thực thiện chính sách bóc lột thuộc địa nào? (44) -Chính sách văn hóa giáo dục thựcc dân Pháp có phải để khai thác văn minh người Việt Nam hay không? Dặn dò - Học bài cũ - Hoàn thành sơ đồ,xem trước phần II TUẦN 33 - TIẾT 49 lỚP 8a2, 8a3, 8a1 NGÀY Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tt) I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết nét chính biến đổi c c ấu xã hội VN nông thôn và thnàh thị tác động khai thác thuộc địa - Hiểu sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc Kĩ - HS có kĩ giải thích, đánh giá kiện Thái độ - HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với chất tham lam tàn b ạo II Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, phiếu giao việc - HS: Đọc và nghiên cứu sgk III Phương pháp - Sử sụng đồ dùng trực quan, trình bày, phân tích, trao đổi đàm thoại IV Tổ chức học ổn định (45) Kiểm tra bài cũ: - Vào cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX, thực dân pháp thi hành chính sách gì kinh tế VN? (+ Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất hình thức phát canh thu tô + Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (mỏ than và kim loại) + GTVT: đầu tư xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật (đường xá, cầu cống, b ến cảng + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường + Tài chính: tăng các loại thuế Bài *Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu chuyển biến II Những chuyển biến xã hội xã hội VN VN Mục tiêu: HS nhận biết nét chính biến đổi cấu xã hội VN nông thôn và thnàh thị tác động khai thác thuộc địa - Hiểu sở dẫn đến việc hình thnàh tư tưởng giải phóng dân tộc Thời gian: Đồ dùng: tranh ảnh Các vùng nông thôn Cách tiến hành *Bước 1: Tìm hiểu biến đổi các vùng nông thôn *Giai cấp địa chủ phong kiến: - HS theo dõi sgk và cho biết - Số lượng ngày càng đông thời Pháp thuộc các giai cấp địa chủ - Một phận đầu hàng làm tay sai có thay đổi nào? Vì cho Pháp, áp bóc lột nhân dân sao? - Một số địa chủ nhỏ có tinh thần - HS theo dõi trả lời yêu nước - GV KL *Giai cấp nông dân - Ngày càng bị bần cùng hóa, không lối thoát - HS quan sát tranh, miêu tả và nhận - Họ bị tước đoạt ruộng đất, chịu xét tình cảnh nông dân VN nhiều loại thuế: thời Pháp thuộc? - Họ căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh *GVKL: Dưới ách thống trị thực dân Pháp nông dân VN bị bóc lột (46) đến cùng cực, đời sống họ vô cùng cực khổ Để giải tình trạng trên yêu cầu lcịh sử phải giải quết mâu thuẫn: DTVN >< TDP Nhân dân lao động (nông dân) >< giai cấp địa chủ phong kiến -> Đó là nhiệm vụ phong trào giải phóng dân tộc từ đầu kỉ XX trở => Đầu kỉ XX, nông thôn, không xuất thêm giai cấp nào địa vị kinh tế, chính trị giai cấp địa chủ phong kiến có nhiều thay đổi HĐ GV: Cuối TK XIX đầu TK XX VN ngày càng nhiều xuất đô thị Đây là kiện bật kéo theo kiện khác nảy sinh GV giải thích: Đô thị là trung tâm hành chính tập trung các sở sản xuất ,dịch vụ,đầu mối chính trị nước -Cùng với phát triển cuả đô thị ,các giai cấp và tầng lớp nào đã xuất hiện? (G/c công nhân,tầng lớp tư sản,tiểu tư sản) Chia lớp làm nhóm thảo luận: Nhóm 1: Sự đời và thái độ dân tộc tầng lớp tư sản Nhóm 2: Nêu đời tầng lớp tiểu tư sản Nhóm 3: Giai cấp công nhân Nhóm 4: Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản có điểm khác với tầng lớp xã hội nào? Gv nhận xét: chốt lại cho hs ghi bài HĐ -Vì các đấu tranh nhân dân ta cuối TK XIX đầu TK XX thất bại? (Chưa có đường lối chính sách thích hợp) - Đầu TK XX tư tưởng nào Đô thị phát triể, xuất giai cấp tầng lớp - Cuối TK XIX đầu TK XX đô thị Việt Nam đời và phát triển ngày càng nhiều - Xuất tầng lớp tư sản ,tiểu tư sản và giai cấp công nhân - Tầng lớp TS: Bị TB Pháp chèn ép, chưa daěm toŇ thaěi đôň tham gia vân đông GPDT đầu TK XX - Tầng lớp TTS: Cuôc sống bấp bênh, có y thức dân t ôc, tch cực tham gia vào các cuôc vân đông cứu nước đầu TK XX - GCCN: Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, đòi cải thiên điều kiên làm viêc, sinh hoạt →Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc Xu hướng công vân động giải phóng dân tộc - Tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu truyền vào nước ta qua sách báo Trung Quốc ,sự giàu mạnh nước Nhật Các nhà yêu nước theo đường cứu nước (47) truyền vào nước ta? (Hs trả lời) -Tại các nhà yêu nước Việt Nam lúc mướn theo đường cứu nước Nhật? (Hs trả lời) Củng cố - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tình hình các giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX(theo mẫu) Giai cấp,tầng lớp Nghề nghiệp Dặn dò - Học bài - Làm bài tập - Soạn bài 30 KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm 2012 NGUYỄN MINH TRÍ Thái độ dân tộc (48) TUẦN 34 - TIẾT 49 lỚP 8a2, 8a3, NGÀY 8a1 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - PT yêu nước đầu TK XX - Nội dung các PT: Đông du (1905 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), vận động Duy tân và chống thuế Trung kì (1908) - Những cái mới, tiến PT yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX - Đặc điểm PTGPDT thời kì CTTG I (1914 – 1918) - Yêu cầu LS và hoạt động bước đầu trên đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc Tư tưởng - Noi gương tinh thần yêu nước các chiến sĩ CM đầu TK XX, CTTG I (1914 – 1918), lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc - Nâng cao nhận thức HS chất tàn bạo chế độ thuộc địa - Hiểu thêm giá trị độc lập, tự Kĩ - Giúp HS làm quen với PP đối chiếu, so sánh các kiện LS - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động các nhân vật LS - Tổng kết, rút bài học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Văn thơ yêu nước đầu TK XX - Chân dung Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Hình ảnh TD Pháp đàn áp PT chống thuế, đầu độc binh lính Pháp Hà Nội (1908) - Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu TK XX III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC On định lớp Kiểm tra bài cu - Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, TD Pháp thi hành chính sách gì CT, KT, VH, GD VN? (49) - Tác động chính sách khai thác thuộc địa đó KT, XHVN Bài * Tiếp nối với PTVT chống Pháp cuối TK XIX, PT yêu nước nhân dân ta trước và CTTG I tiếp tục phát triển và có đặc điểm riêng biệt Nổi bật là hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước Đó là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Phong trào yêu nước trước chiến HĐ tranh thế giới thứ I - Phong trào Đông Du đời Phong trào Đông Du (1905-1909) hoàn cảnh nào? - Đầu kỉ XX số nhà yêu nước (Hs trả lời) - Hội Duy Tân đời lúc nào?Do muốn noi theo gương Nhật Bản để Duy Tân tự cường đứng đầu?Nhằm mục đích gì? - Hội Duy Tân thành lập 1907 Phan ( Năm 1907….Phan Bội Châu) Bội Châu đứng đầu muốn lập - Năm 1905 Phan Bội Châu sang nước Việt Nam độc lập và hoạt động Nhật Bản để làm gì? chính là phong trào Đông Du (Hs trả lời) - Phong trào Đông Du hoạt động từ - Vì gọi là Đông Du? 1905-1909 (Hs trả lời) - Mục đích phong trào Đông Du là gì? (Đưa niên sang Nhật du học để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước) - Phong trào Đông Du hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 nào? - Tháng 3.1907 Lương Văn (Hs trả lời) Can,Nguyễn Quyền mở trường HĐ học Hà Nội lấy tên là Đông - Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập hoàn cảnh nào? Kinh Nghĩa Thục - Chương trình học lịch sử …nhằm bồi (Hs trả lời) - Gv giới thiệu chân dung và tiểu dưỡng lòng yêu nước và truyền bá tri thức vào nếp sống sử Lương Văn Can (1854- Ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa 1927) Thục không ngừng mở rộng.11.1907 HS theo dõi số người hoạt động tích cực bị bắt - Chương trình Đông Kinh Nghĩa Thục có gì khác so với các trường học đương thời? (Hs trả lời) - Đông Kinh Nghĩa Thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp nước ta? (Hs trả lời: Chống giáo dục cũ ,cổ vũ cài 3.Cuộc vận động Duy Tân và phong Tố cáo tội ác thực dân Pháp,thức tỉnh đồng bào,phát triển trào chống Thuế Trung Kì (1908) - Phong trào diễn sôi trung kì (50) văn hóa dân tộc) HĐ - Lãnh đạo phong trào gồm ai? (Phan Châu Trinh) - Gv giới thiệu tiểu sử và chân dung Phan Châu Trinh (18721926) Hs theo dõi - Hình thức hoạt động phong trào là gì? (Phong phú) - Ảnh hưỡng phong trào đến quần chúng nhân dân nào? - Thái độ thực dân Pháp? - Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào thất bại? (Hs thảo luận nhóm ,trả lời cá nhân) đạo Phan Chu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng - Phong trào chống phu,chống sưu thuế diễn sôi Trung Kì - Thục dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào Củng cố - Nêu số điểm giống và khác các phong trào yêu nước TK XX? Dặn dò - Học bài - Xem trước phần II KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2012 (51) I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận thức xu hướng cách mạng xuất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc VN - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản v ới nhiều hình thức phong phú: + Phong trào Đông Du + Phong tròa Đông Kinh Nghĩa Thục + Cuộc vận động Duy tân và chống thuế Trùng Kì Kĩ - HS có kĩ so sánh, đối chiếu các kiện; biết nhận định, đánh giá t tưởng và hành động nhân vật lịch sử Thái độ - HS có thái độ trân trọng cố gắng các sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX - Hiểu rõ chất tàn bạo xảo quyệt chủ nghĩa đế quốc (phương Đông và phương Tây là nhau) II Đồ dùng - GV: ảnh chân dung các nhà yêu nước (Phan Bội châu, Phan Châu Trinh) Văn thơ yêu nước đầu kỉ XX - HS: Sưu tầm số bài thơ yêu nước Phan Bội châu, Phan Châu Trinh III Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, trao đổi đàm tho ại Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Mục tiêu: HS nhận thức thời kì chiến tranh giới thứ nội dung tính chất phong trào yêu nước có nhều thay đổi Nội dung I Phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ (1914 -1918) (52) Thời gian: Đồ dùng: tranh ảnh, lược đồ Cách tiến hành *Bước 1: Tìm hiểu chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến - GV cho HS theo dõi SGK và hãy khái quát các chính sách kinh tế, xã hội Pháp VN năm Chiến tranh giới thứ nhất.Vì có thay đổi đó? - HS ttheo dõi trả lời GVKL Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến *Kinh tế: - phá cây lương thực trồng cây công nghiệp; - tăng cường khia thác kim loại quý; bắt nhân dân mua công trái *Xã hội: Tăng cường bắt lính => mâu thuẫn xã hội ngày càng gay - GV giải thích: chiến trnah mọt số gắt công nhân chuyên nghiệp Pháp phải trận, để bù vào thiếu hụt công nhân lành nghề, chúng đã bắt người thợ chuyên nghiệp nước ta sang bổ sung vào đó, theo chế độ binh lính (không có lương lương thấp) -> người thợ đó gọi là lính thợ - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm (5p): Những chính sách trên cảu Pháp tác động nào đến tình hình kinh tế-xã hội nước ta thời kì chiến tranh giới thứ nhất? - Đại diện nhóm báo cáo kết trên bảng phụ GVNX KL + Tích cực: Do Pháp vướng vào chiến tranh buộc phải nới lỏng độc quyền số ngành sản xuất Việc đầu tư Pháp ào các sở công nghiệp khiến cho kin tế VN thời kì này khởi sắc; giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên Nông nghiệp có nét (S trồng các loại cây công nghiệp, suất, sản lượng nâng cao; chủng loại cây trồng thêm phong phú.) + Tiêu cực: Sản xuất nông thôn giảm sút, đời sống nhân dân ngày càng khốn Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) khổ; tài nguyên bị cạn kiệt -> ảnh Khởi nghĩa binh lính và tù chính hưởng lớn đến môi trường trị Thái Nguyên (1917) (53) *Bước 2: Tìm hiểu vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị Thái Nguyên (1917) - GV nêu rõ: thời kì chiến tranh, phong trào dân tộc tiếp tục diễn đó có phong trào văn thân sĩ phu, phong trào binh lính và nông dân - HS theo dõi SGK và cho biết nguyên nhân nào dẫn đến vụ mưu khởi nghĩa Huế? - GV cung cấp thông tin người lãnh đạo khởi nghĩa - GV trình bày kế hoạch khởi nghĩa - GV nêu vấn đề: vì vụ mưu khởi nghĩa bị thất bại? (+ Lãnh đạo tổ chức còn non kém + Thời chưa chín muồi + Tư tưởng quân chủ lập hiến đã lạc hậu.) H: Nêu ý nghĩa lịch sử vụ mưu khởi nghĩa Huế? - GV nêu rõ: các chính sách áp bóc lột Pháp khiến cho công nhân, nông dân khốn khổ thì thân phân phận binh lính VN quân đội Pháp chẳng gì GV nêu câu hỏi: vì binh lính và tù chính trị Thái Nguyên dậy khởi nghĩa?- GV giải thich hoàn cảnh cụ thể dãn đến khởi nghĩa 2.1 Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916 *Nguyên nhân: Pháp ráo riết bắtlính đưa sang chiến trường châu Âu, binh lính căm phẫn - > khởi nghĩa thái phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo *Diễn biến Kế hoạch dự kiến khởi đêm rạng sáng 4.5.1916 Do sơ hở nên kế hoạch bại lộ *Kết quả: thất bại *Ý nghĩa Thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân Trung kì đó có vai trò binh lính người Việt quân đội Pháp; góp phần bồi đắp truyền thống vẻ vang dân tộc 2.2 Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị Thái Nguyên (1917) *Nguyên nhân: Bị bạc đãi, bị đưa làm bia đỡ đạn cho Pháp binh lính người Việt vô cùng căm phẫn, họ bí mật liên lạc với tù chính trị dậy khởi nghĩa *Lãnh đạo: Trịnh Văn Cấn; Lương Ngọc Quyến *Diến biến (sgk) *Kết quả: bị Pháp đàn áp (54) - GV giới thiệu và lãnh đạo bạo động: - GV trình bày cuộ khởi nghĩa HS nghe và ghi tóm tắt - GV nêu câu hỏi: So sánh với các khởi nghĩa khác em nhận thấy điều gì khác khởi nghĩa Thái Nguyên? (Là bạo động vũ trang năm chiến tranh TGTN đã lật đổ chính quyền thực dân địa phương Lực lượng chính là tù chính trị và binh lính người Việt, ngoài còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương hăng hái tham gia.) - GV nêu vấn đề: Hai khởi nghĩa này có đặc điểm gì lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành? ( + Là PT dậy cảu binh lính; tù chính trị và nông dân + LĐ: binh lính, sĩ phu '+ PP: bạo động) => GV nhấn mạnh nguyên nhân thất bại là thiếu đường lối chính trị rõ ràng và chương trình hành động cụ thể KN Thái Nguyên là đòn nặng đánh vào kế hoạch " Dùng người Việt trị người Việt" Pháp Đây là vùng dậy mãnh liệt người nông dân mặc áo lính dùng súng giặc giết gặc *Bước 3: Tìm hiểu hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước - HS đọc kênh chữ và cho biết vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước mới? - GVKL: Tiểu sử và hoàn cảnh Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước *Hoàn cảnh lịch sử - Đầu kỉ XX, TDP với nhiều thủ đoạn đàn áp PTGPDT; -CMVN rơi vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng đường lối; - Tuy khâm phục người yêu nước trước đó, Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động họ -> tìm đường cứu nước (55) - GV sử dụng lược đồ và giới thiệu hành trình tìm đường cứu nước Người - GV nêu câu hỏi: Hướng Người có gì so với các nhà yêu nước trước đó? + Nguyễn Tất Thành sang phương Tây để tìm hiểu bí mật ẩn sau từ: "Tự do", "Bình đẳng", " Bác ái" + Người không tán thành đường lối hoạt động của: Phan Bội Châu: "Đưa hổ cửa trước rước *Những hoạt động (SGK) beo cửa sau" Phan Châu Trinh: " Xin giặc rủ lòng thương" Hoàng Hoa Thám: "Nặng cốt cách phong kiến" - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua dđể tìm đường cứu nước? GV tích hợp :“Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”: + Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không theo đường mà cha anh đã mà tìm đến chân trời -quê hương từ "Tự do", "Bình đẳng", " Bác ái" Quyết tâm tìm đường cứu nước giải phóng DT + Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết kinh nghiệm định theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin => Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh DTVN Bước đầu hoạt động Người mở chân trời cho CMVN Củng cố: - Trình bày đặc điểm bật phong trào cứu nước năm 1914 - 1918 Hướng dẫn học bài: - Trả lời các câu hỏi và bài tập sgk/149 - Chuẩn bị bài ôn tập theo câu hỏi sgk/150 (56) Trường PT DT NT Bảo Thắng Đ Ề KI ỂM TRA H ỌC KÌ II Môn L ịch s - L ớp Năm h ọc 2009 - 2010 Th ời gian làm bài: 45 phút (Không k ể th ời gian chép đ ề) Điểm Lời phê thầy (cô) I Trắc nghiệm (3điểm) Câu (1điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng Thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Đà nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng công A Bắc Kì B Hu ế C vào Gia Định D chiếm các tỉnh Nam Kì Thực dân Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ vào năm: A 1862 B 1872 C 1873 D 1876 Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp A Văn thân, sĩ phu B Địa chủ C Võ quan D Nông dân Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa thực dân Pháp là A Nhân dân Việt Nam không kiên chống Pháp xâm lược B Vua quan nhà Nguyễn thiếu ý chí tâm và không có đ ường lối đúng đắn kịp thời C Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn khônng đ ồng lo ạt D Pháp mạnh nên nhà Nguyễn đầu hàng Câu (1điểm): Điền chữ Đ (đúng) , chữ S (sai) vào các thông tin sau: Thực dân Pháp lần đánh chiếm Bắc Kì Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn Các đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX không thực Xu hướng vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX là theo đường dân chủ tư sản Câu (1điểm): Hãy nối tên các vị lãnh tụ khởi nghĩa với tên khởi nghĩa họ lãnh đạo TT Tên lãnh tụ Nối TT Tên khởi nghĩa Nguyễn Thiện a Khởi nghĩa Ba Đình Thuật b Khởi nghĩa Bĩ Sậy Phạm Bành c Khởi nghĩa Yên Thế Phan Đình Phùng d Khởi nghĩa Hương Khê Hoàng Hoa Thám (57) Tôn Thất Thuyết II Tự luận (7điểm) Câu (1điểm): Hãy xếp theo thứ tự trước sau các Hiệp ước mà triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp Câu (4điểm): Nêu các chính sách thực dân Pháp các ngành kinh tế? Các chính sách trên Pháp nhằm mục đích gì? Câu (2điểm): Vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước mới? Bài làm (58)