1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an chuyen mot khu vuon nho tuan 11

44 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp Vậy để các em biết cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn đối thoại trên thể hiện thái độ của từng nhân vậ[r]

(1)Ngày soạn: 24/03/2012 ba, ngày 27/03/2012 Ngày giảng:Thứ Tiết Toán Tiết 147 TỈ LỆ BẢN ĐỒ I, Mục tiêu - Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì? ( Cho biết đơn vị đo độ dài nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) II, Đồ dùng dạy – học - Một số loại đồ: Bản đồ địa lí TN,bản đồ hành chính III, Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV T g Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết tỉ số a và HS lên bảng viết a: b b HS lên bảng viết b: a a=7 18 b=8 GV nhận xét cho điểm Dạy – học bài Giới thiệu bài GV: Các em đã học đồ môn địa lí và biết Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỷ lệ định Để vẽ đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ đồ, tỉ lệ đồ là gì? Tỉ lệ đồ cho ta biết gì ? Bài học (2) hôm cho các em biết điều đó a, Giới thiệu tỉ lệ đồ - Treo đồ Quan sát biểu đồ sau và cho biết góc trái phía có ghi gì? - yêu cầu đọc tỉ lệ đồ - Hs quan sát góc trái phía có ghi Tỉ lệ 1: 10 000 000 GV: Ở góc phía đồ nước Việt Nam có ghi 15 Tỉ lệ 1: 10 000 000 tỉ lệ đó gọi là Tỉ lệ đồ + các tỉ lệ ghi trên đồ đó gọi là tỉ lệ đồ GV: Tỉ lệ 1: 10 000 000 hay cho biết hình nước việt Nam vẽ thu nhỏ lại mười triệu lần Độ dài cm trên đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100km ? Vậu tỉ lệ đồ là gì ? - Là tỷ số khoảng cách trên đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế -Tỉ lệ 1: 10 000 000 có thể viết dạng phân số là bao nhiêu? Tỉ lệ đồ có thể viết dạng phân số có tử số là (3) 1 :10.000.000  10.000.000 + Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m) Mẫu số cho biết độ dài tương ứng là: 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó là ( 10 000 000 cm,10 000 000dm, 10 000 000 m ) - Bản đồ hành chính VN có tỉ lệ: 1: 2200 000 cho biết 1cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - cho hs quan sát đồ tự nhiên VN và nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ ? Vậy Tỉ lệ đồ cho ta biết gì ? Ví dụ: SGK GV chhốt lại: tỷ lệ đồ Là tỷ số khoảng cách trên đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế và ý nghĩa tỉ lệ đồ Tỷ lệ - Tỉ lệ 1: 2200 000 cho biết 1cm trên đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là 2200 000cm hay 22km Tỷ lệ đồ cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là bao nhiêu (4) đồ cho biết đơn vị thu nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là bao nhiêu 3, Thực hành Bài 1( 155) HS trả lời miệng Bài tập cho biết trên đồ tỉ lệ là bao nhiêu ? + Trên đồ tỉ lệ 1: 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? + Trên đồ tỉ lệ 1: 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? + Trên đồ tỉ lệ 1: 1000 độ dài 1dm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? Bài 2(155) Tỉ lệ đồ là bao nhiêu ? yêu cầu hs điển số vào bảng nhóm Cột GV làm mẫu Cột 2, 3,4 HS lên bảng làm GV chữa bài Bài 3(155) ghi Đ-S vào ô trống và giải thích Tỉ lệ 1: 10000 đo dài 1dm quãng đường thật là: - HS thảo luận theo cặp HS trả lời miệng - Trên đồ tỉ lệ 1: 1000 - thực tế là 1000mm hay 1m - 1000 cm hay 10m - 1000 dm hay 100m Tỉ lệ đồ 1: 1000 Hs thảo luận cặp và trình bày a, 10 000 m S (5) b, 10 000dm Đ c,10 000cm S d, 1km Đ 4, Củng cố,dặn dò: Tỉ lệ đồ cho biết gì ? Tỷ lệ đồ cho biết đơn vị thu nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là bao nhiêu GV: các em đã biết ý nghĩa tỉ lệ đồ dựa vào tỉ lệ đồ người ta có thể tính quãng đường là bao nhiêu km trên thực tế Qua bài học hôm cô tin các em hiểu đượcđộ dài thu nhỏ và trên thực tế BTVN BT Chuẩn bị bài sau Bài tập : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tỉ lệ đồ 1:1000 1: 300 1: 10000 1: 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000.mm 500 m Tiết Chính tả (nhớ viết ) Tiết 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA (6) I, Mục tiêu: - Nhớ viết chính xác,trình bày đúng đoạn văn đã HTL bài Đường Sa Pa - Làm đúng các bài tập: phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r / d / gi; v / d /gi II, Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV 1, Kiểm tra bài: - yêu cầu HS viết bảng lớp lớp viết nháp Trung thành, chung sức A Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: T g HS lên bảng viết Lớp viết vào nháp 25 Hướng dẫn HS nghe viết - Đọc thuộc lòng đoạn văn cần viét bài Đường Sa Pa Gv: - Nội dung: Đoạn viết miêu tả chuyển mùa Sa Pa, từ đó ca ngợi cảnh đẹp độc đáo Sa Pa Phong cảng Sa Pa thay đổi nào ? -Từ khó: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn Hoạt động HS - hs đọc thuộc lòng đoạn bài Đường Sa Pa Phong cảng Sa Pa thay đổi theo thời gian ngày Ngày thay đổi mùa liên tục:Mùa thu,mùa đông,mùa xuân - HS viết vào nháp (7) GV HD HS cách viết - Viết đoạn văn vào - Soát lỗi - HS tự nhớ lại bài và viết đoạn văn vào - Khi HS viết xong, các em đổi tự sửa lỗi cho gạch chân từ viết sai và đếm số lỗi lề - GV thu để chấm 3- Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ 3, Bài tập Bài 1(116) Lựa chọn a Bài có cột,mấy dòng? GV:Trong bảng có sẵn mẫu rõ,ở hàng ngang thứ có r ghép với a tạo thành tiếng các em tìm từ ứng vớitiếng rađể tạo thành tiếng có nghĩa các emcó thể thêm dấu cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa Y/C HS làm bài vào phiếu theo cặp GV chấm bài HS báo cáo kết GV ghi nhanh - GV hướng dẫn HS làm BT Bài 3: Lựa chọn a -HS làm vào VBT - HS lên bảng - HS làm bài tập 2,3 hs đọc bài hoàn chỉnh (8) - GV chữa bài GV trả bài và chữa lỗi sai 4, Dặn dò BTVN: bài 2b, 3b Chuẩn bị bài 31 (9) Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8/11/2011 Tiết 1: TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng Kẻ bảng phụ bài tập (SGK) II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ Gv gọi HS lên bảng làm bài tập 4x(2+3) ( + 3) x - Muốn nhân số với tổng ta làm nào ? - Muốn nhân tổng với số ta làm nào ? B Dạy học bài : - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 1) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi biểu thức lên bảng x (7 – 5) = x = x – x = 21 – 15 tg 4’ Hoạt động trò HS lên bảng làm bài tập x ( + ) = x = 20 ( + 3) x = x = 20 - HS nêu 1’ - HS nêu 5’ - HS thực vào nháp - So sánh giá tri hai biểu thức ? Giá trị biểu thức trên 6’ + Giá trị hai biểu thức nào so với ? Vậy ta có: (10) x ( – 5) = x – x 2) Quy tắc nhân số với hiệu - Biểu thức : x (7 – 5) (3) là số (7 – 5) là hiệu Vậy - Biểu thức : x (7 – 5) có dạng tích số (3) nhân 3’ với hiệu ( – 5) - Còn Biểu thức : x – x chính là tích số thứ nhẩt biểu thức x (7 – 5) nhân với số bị trừ hiệu (7 – 5) Tích thứ hai x là tích số thứ biểu thức x (7 – 5) nhân với số trừ hiệu (7 – 5) GV : Dựa vào ví dụ trên em nào cho cô biết + Muốn nhân số với hiệu ta làm nào ? + Hãy viết biểu thức : a x (b – c) theo quy tắc ? 3) Luyện tập : * Bài : Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu : - HS nêu ( SGK) + – HS nhắc lại - HS đúng chỗ nêu a x ( b – c ) = a x b – a x c + – HS nhắc lại công thức tổng quát - HS đọc yêu cầu làm vào vở, HS lên bảng (11) - GV Nhận xét Nếu a = 3, b = 7, c = thì giá trị hai biểu thức a x ( b – c ) và a x b – a x c nào với ? - Giá trị hai biểu thức này và cùng 12 * Bài : - Áp dụng tính chất số nhân với hiệu để tính theo mẫu - GV làm mẫu 26 x = 26 x ( 10 – ) =26 x 10 – 26 = 260 – 26 = 234 GV : Để tính nhanh 26 x chúng ta tách số thành hiệu ( 10 – 1), đó 10 là số tròn chục Khi tách vậy, bước thực tính nhân chúng ta có thể nhân nhẩm 26 với 10, đơn giản việc thực nhân 26 với - HS lên bảng làm bài : - HS lên bảng làm bài : a) 47 x = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 - 47 x = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 – 1) 1’ = 24 x 100 - 24 x1 = 2400 - 24 (12) = 2376 b) 138 x = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x = 1380 - 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 – 1) =123 x 100 – 123 x = 12300 – 123 = 12177 - Nhận xét cho điểm HS * Bài : Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt : Có 40 giá giá : 175 trứng Đã bán : 10 giá trứng Còn lại : trứng ? - Nhận xét bổ sung - HS đọc bài toán , tóm tắt và giải Bài giái Số giá để trứng còn lại sau bán là: 40 – 10 = 30 ( Giá để ) Số trứng còn lại là : 175 x 30 = 250 ( ) Đáp số : 250 trứng - Y/c HS nêu cách giải khác - Nhận xét cho điểm * Bài : - Yêu cầu HS tính giá tri hai biểu thức ? Giá trị biểu thức trên nào so với ? - HS tính - Giá trị hai biểu thức này (13) Biểu thức thứ có dạng nào ? Biểu thức thứ hai có dạng nào ? - Có dạng là hiệu nhân với số Có dạng là số nhân với hiệu + Muốn nhân hiệu với số ta làm nào ? - Khi nhân hiệu với số ta nhân số bị trừ , số trừ với số đó trừ hai kết cho + – HS nêu quy tắc này - Nhận xét, bổ xung - Nhận xét, cho điểm C Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học + Về học quy tắc và làm bài Ngày soạn: Luyện từ và câu Ngày dạy: BÀI 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I mục tiêu: - Hiểu nào là đại từ xưng hô - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp đoạn văn hay lời nói ngày II đồ dùng dạy học - BT1 viết sẵn trên bảng lớp - BT viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Đại từ là gì ? Đặt câu có đại từ ? - Đại từ là từ dùng để xưng hô thay cho danh từ, động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại các từ GV nhận xét ví dụ VD: Mai ơi! chúng mình B Bài Giới thiệu bài GV: Các em đã tìm hiểu khái (14) niệm đại từ Bài học hôm giúp các em hiểu đại từ xưng hô, cách sử dụng đại từ xưng hô viết và nói Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV đọc lại đoạn văn GV: vừa các em đã nghe bạn và thầy đọc đoạn văn Đây là đoạn văn đối thoại các nhân vật Hơ Bia, cơm và thóc gạo - HS đọc + cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng H: các nhân vật làm gì? H; Tìm từ in nghiêng câu văn trên? + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng H; Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ đó dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm H: Những từ nào người nói? GV ghi bảng: + Những từ người nói: H; Những từ nào người nghe? GV ghi bảng: + Những từ người nghe: chị, các người H: Từ nào người hay vật nhắc tới? + Những từ người nghe: chị, các người + từ chúng KL: Những từ chị, chúng tôi, ta, các người chúng, đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô Đại từ xưng hô người nói dùng để mình hay người khác giao tiếp Vậy để các em biết cách xưng hô nhân vật đoạn đối thoại trên thể thái độ nhân vật nào chúng ta tìm hiểu tiếp nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu - Các em theo dõi nghe thầy đọc lời đối - HS đọc (15) thoại nhân vật Hơ Bia và cơm + Chị đẹp là nhờ cơm gạo,sao chị khinh rẻ chúng tôi ? + Ta đẹp là công cha công mẹ,chứ đâu nhờ các người ? Em nào cho thầy biết cách xưng hô cơm nào? GV nhận xét ghi bảng Cơm: Lịch ? cách xưng hô Hơ Bia nào? + Cách xưng hô cơm lịch sự, cách xưng hô Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác GV nhận xét ghi bảng Hơ Bia: thô lỗ, coi thường người khác GV: Cách xưng hô người thể thái độ người đó người nghe đối tượng nhắc đến Cách xưng hô cơm xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị thể tôn trọng lịch người đối thoại Cách xưng hô Hơ Bia xưng là ta, gọi cơm gạo là các người thể kiêu căng thô lỗ coi thường người đối thoại Do đó nói chuyện chúng ta cần thận trọng dùng từ Vì từ ngữ thể thái độ mình chính mình và với người xung quanh GV: Để các em biết cách dùng từ xưng hô người xung quanh nào chúng ta chuyển sang nhận xét Bài - Gọi HS đọc nội dung nhận xét GV: Với thầy cô, Với bố mẹ, Với anh chị em, với bạn bè chúng ta xưng hô nào, thầy yêu cầu lớp suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét các cách xưng hô đúng ghi bảng: + Với thầy cô: xưng là em, - HS đọc - HS thảo luận - HS nối tiếp trả lời + Với thầy cô: xưng là em, + Với bố mẹ: Xưng là + Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, (16) + Với bố mẹ: Xưng là + Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể đúng mối quan hệ mình với người nghe và người nhắc đến Ghi nhớ GV: Những từ người nói dùng để tự mình hay người khác giao tiếp như: tôi, chúng tôi, chị , ta là đại từ xưng hô Vậy em nào cho thầy biết Đại từ xưng hô là từ nào? GV: Những từ người nói dùng để tự mình hay người khác giao tiếp như: tôi, chúng tôi, chị , ta là đại từ xưng hô Bên cạnh các từ ngữ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô để thể rõ thứ bậc, tuổi tác giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, ? Vậy Khi xưng hô chúng ta cần lưu ý điều gì? GV nhắc lại và nói đó chính là nội dung ghi nhớ bài học này - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ( dán bảng phụ ) GV: để các em biết tìm đại từ xưng hô chính xác và nhanh chúng ta chuyển sang phần bài tập Luyện tập Bài - gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc đoạn văn GV: Đây là lời đối thoại hai nhân vật Rùa và Thỏ Bây lớp chúng ta hãy làm vào VBT Các em hãy gạch các đại từ xưng hô, sau đó nêu nhận xét thái độ nhân vật có đoạn văn mình - HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ HS đọc HS đọc (17) - HS làm vào VBT - Gọi HS trả lời, GV nhận xét và ghi bảng: ta, chú, em, tôi, anh GV nói: Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em Thái độ thỏ nào ? Rùa xưng là gì ? Thái độ Rùa nào ? Các em đã biết tìm các đại từ xưng hô biết cáh nêu nhận xét thái độ các nhân vật Vậy để các em biết cáh dùng đại từ xưng hô đó cho thích hợp chúng ta chuyển sang bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Thầy chia lớp chúng ta thành nhóm nhiệm vụ các nhóm là chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp điền vào ô trống - GV phát phiếu - Các nhóm thảo luận xong nhóm và nhóm dán bài nhóm mình trên bảng nhóm còn lại các em theo dõi để nhận xét bài làm nhóm bạn Thời gian thảo luận bắt đầu - Gv gợi ý: Ở bài tập này yêu cầu chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp điền vào H: đoạn văn có nhân vật nào? H: Nội dung đoạn văn là gì? - HS lên bảng làm - GV nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài đúng - HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ HS làm vào VBT - HS trả lời -Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em Thái độ thỏ: kiêu căng coi thường rùa -Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ Rùa: tự trọng lịch với thỏ - HS đọc + Bồ câu, tu hú, các bạn bồ chao, bồ các + Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp cací trụ chống trời Bồ các giải thích đó là trụ điện cao xây dựng các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt - HS làm trên bảng phụ lớp làm vào (18) củng cố dặn dò - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba, 03/11/2009 Tiết : TẬP ĐỌC Chuyện khu vườn nhỏ (102 ) ( Vân Long ) I Mục tiêu Đọc lưu loát, đọc đúng bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài Hiểu các từ ngữ: Ban công, khoái, rủ rỉ Chú giải SGK Hiểu được: Tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu bé Thu Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn và nội dung bài III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Không kt B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài 3’ - Yêu cầu HS q/s tranh chủ điểm H: Chủ điểm hôm chúng ta học có tên là - Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh gì? H: Tên chủ điểm nói lên điều gì - Tên chủ điểm nói lên nhiệm vụ chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi - GV: Tên chủ điểm đã cho chúng ta biết chủ trường điểm đó nói lên nhiệm vụ là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường H: Vậy tranh minh họa chủ điểm vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ vui chơi ca hát gốc cây to Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành GV: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi - HS nghe tới người thông điệp: Hãy bảo vệ môi (19) trường sống xung quanh * Giới thiệu bài - Cho HS q/s tranh (SGK) H: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh ba ông cháu trò chuyện trên ban công có nhiều cây xanh GV: Bài học đầu tiên Chuyện khu vườn nhỏ kể mảnh vườn trên tầng gác ngôi nhà thành phố Câu chuyện còn cho chúng ta thấy tình yêu thiên nhiên ông cháu bạn Thu Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung 14’ bài a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài và tóm tắt nội dung bài Câu chuyện kể mảnh vườn trên tầng gác ngôi nhà thành phố Ông cháu bé Thu ngồi trên ban công để trò chuyện H: Vậy theo các em thì bài này chia làm - HS chia đoạn đoạn ? Đoạn 1: Từ đầu loài cây Đoạn 2: Tiếp theo phải là vườn Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp + Lần 1: Luyện đọc và đọc từ khó: + Lần 2: Luyện đọc và giải nghĩa từ: chú giải (SGK) và từ: + Lần 3: Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài Để các em biết và hiểu ông cháu bạn Thu ban công trò chuyện gì và trên ban công nhà bé Thu có loài cây - HS đọc cho nghe nào chúng ta cùng tìm hiểu bài - HS đọc thầm b) Tìm hiểu bài 14’ * Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, H: Bé Thu Thu thích ban công để làm gì? + Thu thích ban công để Rất khoái: thích ngắm nhìn cây cối; nghe Ban công: ông kể chuyện loài cây Rủ rỉ: Nói nhỏ nhẹ, thong thả, vừa đủ trồng ban công nghe, vẻ thân mật (20) * Đoạn 2: H: Vậy trên ban công nhà bé Thu có loài cây gì? H; Mỗi loài cây ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì bật? Ghi: + cây quỳnh: Lá dày, giữ nước + Hoa ti-gôn: thò cái râu, theo ngọ nguậy cái vòi voi bé xíu + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng + Cây đa Ấn Độ: bật nhũng búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe lá nâu rõ to Mỗi loài hoa trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm H: Bạn Thu chưa vui vì điều gì? - bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn Vậy bạn Thu đã làm cách nào để bạn Hằng cộng nhận ban công nhà mình là vườn chúng ta cùng đọc lướt đoạn * Đoạn 3: H: Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo cho Hằng biết? Em hiểu: "Đất lành chim đậu"là nào? GV ghi: Đất lành chim đậu GV: Câu nói “ Đất lành chim đậu ” ông bé Thu thật nhiều ý nghĩa Loài chim bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca nơi có cây cối có bình yên, môi trường thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải là khu rừng , công viên hay cánh đồng , khu vườn lớn mà có là mảnh vườn nhỏ manh chiếu trên ban công hộ tập thể Nếu - Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ + Cây quỳnh: lá dày, giữ nước Cây hoa ti- gôn: thò cái râu theo gió ngọ nguậy vòi voi bé xíu Cây hoa giấy: bị vòi hoa ti gôn quấn nhiều vòng Cây đa ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè cái lá nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn - HS đọc lướt đoạn + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp bình có chim đậu, có người đến sinh sống làm ăn (21) gia đình biết yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc, biết tạo cho mình khu vườn, dù nhỏ khu vườn trên ban công nhà bé Thu, thì môi trường sống xung quanh chúng ta lành và tươi đẹp H: Em có nhận xét gì hai ông cháu bé Thu? H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? H: Em hãy nêu nội dung bài? GV treo bảng phụ ghi nội dung bài - Thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho người Nếu gia đình biết yêu 7’ thiên nhiên, trồng cây xanh xung quanh nhà mình làm cho môi trường sống quanh mình lành, tươi đẹp c) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS xác định giọng đọc toàn bài H: Ở bài này chúng ta nên đọc bài với giọng nào ? - Gọi HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có đoạn 3; GV hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu 2’ + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế - Nhận xét học - Dặn HS nhà có ý thức làm ch môi trường sống quanh gia đình mình luôn sạch, + Hai ông cháu yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc Hai ông cháu chăm sóc cho loài cây tỉ mỉ + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh mình + Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu bé Thu và muốn người luôn làm đẹp môi trường xung quanh - HS nhắc lại + Toàn bài: giọng nhẹ nhàng + Bé Thu: giọng hồn nhiên, nhí nhảnh + Ông: hiền từ, chậm rãi - HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc và nhận xét (22) đẹp, nhắc nhở người cùng thực Soạn: 02/04/2010 Giảng: Thứ hai ngày 05/04/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN PHÉP TRỪ I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ thực phép trừ các số tự nhiên,các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ, giải toán cớ lời văn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt SGK III Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất - GV viết bảng phép tính: a – b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần Trả lời: phép tính, GV ghi bảng (như SGK) - a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu a – b là hiệu - GV viết bảng: a – a =…… a – =…… - Yêu cầu HS điền vào chỗ chẫm a–a=0 a–0=a - Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính - Một số trừ chính nó thì chất trên - Một số trừ chính số nó Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập Bài 1: Bài 1; - Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài, - Tính thử lại theo mẫu thảo luận cách làm ? Muốn thử lại để kiểm tra kết Muốn thử lại để kiểm tra kết phép trừ có đúng hay không chúng phép trừ có đúng hay không chúng ta làm nào ? ta lấy hiệu vừa tìm cộng với số trừ, có kết là số bị trừ thì đó là phép tính đúng, không là phép tính sai - Thực trừ, sau đó thử lại cách lấy hiệu cộng với số trừ a) Đặt tính 5746 (23) - 1962 3784 Gọi HS tính thử lại: 3784 + 1962 5746 - GV: Khi thực phép trừ, muốn thử lại ta lấy hiệu cộng với số trừ Kết số bị trừ thì đó là phép tính đúng - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV đánh giá nhận xét b) Đối với phép trừ phân số, thực các bước tương tự phép cộng Yêu cầu thảo luận bài mẫu trước làm - Thực phép trừ: = 11 11 11 - Nêu cách thử lại - Yêu cầu HS thử lại - Gọi HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào - HS thực hiện: 8923 thử lại 4766 - 4157 + 4157 4766 8923 27069 thử lại 17532 - 9537 + 9537 17532 27069 - HS nhận xét - Cách thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ, kết phân số bị trừ thì đó là phép trừ đúng 11 + = =1 11 11 11 \ - = 15 15 Thử lại: 15 + 15 = 15 12 Thử lại: 15 = - 12 = 12 12 (24) + 12 = 12 1– 12 = - - GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu - Hỏi: Hãy nhẩm lại (xem lại) quy tắc trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số) - Yêu cầu HS nhận xét - Chú ý: Phép trừ với phân số ta trình bày Thử lại: theo hàng ngang và tính nhẩm các bước quy đồng c) Trừ số thập phân., Tương tự - Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích - HS nhận xét bài mẫu - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính số thập phân - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi HS chữa bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá - Hỏi: Nêu quy tắc trừ hai số thập phân Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Yêu cầu HS xác định thành phần chưa = 7 =1 7,254 - 2,678 4,576 Thử lại 4,576 + 2,678 7,254 7,284 - 5,596 1,688 Thử lại 1,688 + 5,596 7,284 0,863 Thử ;lại 9,565 - 0,298 +0,298 0,565 0,863 - HS nhận xét - Muốn trừ hai số thập phân, ta đặt số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau; trừ trừ số tự nhiên Đặt dấu phẩy vào hiệu thẳng cột các dấu phẩy Bài 2: - Tìm x: a) Số hạng chưa biết (25) biết các phép tính? - Hỏi: Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vờ - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét b) Số bị trừ - Muốn tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ số hạng đã biết - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ với số trừ a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,28 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - HS chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV theo dõi cách làm số đối tượng HS lớp - HS đọc Tóm tắt - Đất trồng lúa: 540,8ha Đất trồng hoa ít đất trông lúa: 385,5ha Đất trồng lúa + Đất trồng hoa = ? Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Treo bảng tổng kết đã chuẩn bị Yêu - HS đọc bảng phụ đã chuẩn bị cầu đọc lại vài lần Yêu cầu nhà ôn lại quy tắc và tính chất phép trừ Tiết 3: TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài 2- Hiểu các từ ngữ bài, diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung bài Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng II Đồ dùng dạy – học (26) - Tranh minh hoạ bài đọc SGK + bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra HS - HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà - GV nhận xét + cho điểm áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi B Bài Giới thiệu bài 1’ Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ Việt - HS lắng nghe Nam đầu tiên phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Bài tập đọc hôm giúp các em hiểu ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc 12’ - GV đọc diễn cảm bài lượt - 1HS giỏi đọc bài văn Lớp Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất đọc thầm theo ngờ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc - HS quan sát tranh + nghe cho cách mạng lời giới thiệu • Lời anh Ba nhắc nhở Út: ân cần; khen Út: mừng rỡ • Lời Út: mừng rỡ lần đầu giao việc - GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu tranh - HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: • Đoạn 1: từ đầu đến “ không biết giấy gì?” • Đoạn 2: đến “ chạy rầm rầm” • Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải HĐ3: HS đọc đoạn nhóm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo nhóm (mỗi em đọc đoạn) (2 đoạn) - – HS đọc bài - HS đọc chú giải - HS giải nghĩa từ - Cho HS đọc bài b Tìm hiểu bài 14’ (27) • Đoạn 1+2 H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? Rải: Phân tán trên bề mặt, phạm vị định Truyền đơn: - Rải truyền đơn - Chị Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn - Ba sáng, chị giả bán cá hôm Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ thì vừa hết, trời vừa sáng tỏ - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng H: Những chi tiết nào cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên? H: Chị Út đã nghĩ cách gì để rải truyền đơn? • Đoạn H: Vì chị muốn thoát li? GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng H: Bài văn nói gì? c Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn: - GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng 8’ - HS đọc, HS đọc đoạn - HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn GV - Một số HS lên thi đọc - Lớp nhận xét 1’ (28) Tiết 2: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu Giúp HS : - Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép nhân hai số thập phân II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Mời hs lên bảng thực yêu cầu: Đặt tính tính a 15,137 x 32 b 98,4 x 100 - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài a.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân số thập phân với số thập phân b.Hướng dẫn nhân số thập phân với số thập phân a) ví dụ * Hình thành phép tính nhân số thập phân với số thập phân - GV nêu bài toán ví dụ SGK - Mời hs nhắc lại nội dung bài toán ? Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu tính gì? - GV hỏi : Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm nào ? - GV : Hãy đọc phép tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật - GV nêu : Như để tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực phép tính 6,4 4,8 Đây là phép nhân số thập phân với số thập phân * Đi tìm kết - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết qủa phép nhân 6,4m 4,8m - GV đặt phép tính, mời em thực TL Hoạt động học 4’ - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp tính nháp và nhận xét 1’ - HS nghe 12’ - HS nghe và nêu lại bài toán - HS : Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng - HS nêu : 6,4 4,8 - HS trao đổi với và thực : 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm (29) miệng 64 48 512 256 3072 (dm2) 3072 dm² = 30,72 m² Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m²) - HS trình bày trên, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến x - Cho hs đổi 3072 dm ² đơn vị m2 - GV hỏi : Vậy 6,4m 4,8m bao nhiêu mét vuông ? - KL: Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m²) * Giới thiệu kỹ thuật tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tính 6,4 4,8 = 30,72 (m²) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi lại kết 3072dm² = 30,72m² Làm thời gian và không thuận tiện nên người ta đã nghĩ cách đặt tính và thực sau : - GV trình bày cách đặt tính và thực tính SGK - GV : Em hãy so sánh tích 6,4 4,8 hai cách tính - GV yêu cầu HS thực lại phép tính 6,4 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính - GV yêu cầu HS so sánh phép nhân 64 48 và 6,4 4,8 Nêu điểm giống và khác hai phép tính này - GV : Trong phép tính 6,4 4,8 = 30,72 chúng ta đã tách phần thập phân tích nào ? - GV : Em có nhận xét gì số các chữ số phần thập phân các thừa số và - Cách đặt tính cho kết 6,4 4,8 = 30,72 (m²) - HS lớp cùng thực - HS so sánh, sau đó HS nêu trước lớp, HS lớp cùng theo dõi và nhận xét : * Giống đặt tính, thực tính * Khác chỗ phép tính có dấu phẩy còn phép tính không có - Đếm hai thừa số có hai chữ số phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách tích hai chữ số từ trái sang phải - HS nêu : Các thừa số có tất bao nhiêu chữ số phần thập (30) tích phân thì tích có nhiêu chữ số phần thập phân - GV : Dựa vào cách thực 6,4 4,8 = 30,72 - Em hãy nêu cách thực nhân số thập phân với số tự nhiên ? b) Ví dụ - GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 4,75 1,3 - Hướng dẫn HS đặt tính tính SGK c.Ghi nhớ - GV hỏi : Qua ví dụ , bạn nào có thể nêu cách thực phép nhân số thập phân với số thập phân ? - HS nêu SGK HS lớp nghe và bổ xung ý kiến - HS thực phép nhân chỗ - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK và yêu cầu học thuộc d.Luyện tập – thực hành Bài 22’ - GV yêu cầu HS tự thực các phép nhân - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Nhận xét - chữa bài bài vào - GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân tích phép tính mình thực - GV nhận xét và cho điểm HS Bài a) Yêu cầu HS tự tính điền kết vào bảng số a b 3,36 4,2 3,05 2,7 a b 3,36 4,2 = 14,112 30,5 - HS nêu trước lớp - HS nối tiếp lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập b a 4,2 3,36 = 14,112 2,7 - HS kiểm tra, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng - HS nhận xét theo hướng dẫn GV + Hai tích a b và b (31) - GV gọi HS kiểm tra kết tính bạn trên bảng - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán phép nhân các số thập phân : + Em hãy so sánh tích a b và b a = 2,36 và b = 4,2 + Em hãy so sánh tích a b và b a = 3,05 và b = 2,7 a và 14,112 a = 2,36 và b = 4,2 + Hai tích a b và b và 8,235 a = 3,05 và b = 2,7 a a + Giá trị biểu thức a b luôn giá trị biểu thức b a ta thay chữ số a + Khi học tính chất giao hoán phép nhân các số tự nhiên ta có :a b=b a + Vậy ta thay chữ số thì giá trị hai biểu thức a b và b a nào so với ? + Như ta có a b=b a + Em đã gặp trường hợp biểu thức a b=b a học tính chất nào phép nhân các số tự nhiên + Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán không ? hãy giải thích ý kiến em + Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán vì thay đổi các chữ a,b biểu thức a b và b a cùng ta luôn có a b = b a + Khi đổi chỗ hai thừa số tích thì tích đó không thay đổi - HS tự làm bài vào bài tập + Hãy phát biểu tính chất giao hoán phép nhân các số thập phân b) GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần b và tự làm - em lên bảng làm bài - GV chữa bài và hỏi : +Vì biết 4,34 3,6 = 15,624 em có thể viết kết tính : 3,6 4,34 = 15,624 ? - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán + Vì đổi chỗ các thừa số tích 4,34 3,6 ta tích 3,6 4,34 có giá trị tích ban đầu - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS lên bảng làm Bài giải Chu vi vườn cây là : (15,62 + 8,4) = 48,04 (m) Diện tích vườn cây là : (32) ? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tính gì? - Cho hs nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét 1’ Củng cố – dặn dò - Cho hs nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số thập phân 15,62 8,4 = 131,208 (m²) Đáp số : Chu vi 48,04 m Diện tích 131,208 m² (33) Soạn: 03/04/2011 Tiết 1: TOÁN: Giảng: thứ tư, ngày 06/04/2011 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ tính diện tích và thể tích số hình đã học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ dạy 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Kiến thức: Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: - H: Hãy nêu tên hình? - Hình hộp chữ nhật có kích thước - Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh hình này - GV viết bơ xung vào công thức a , b cùng đơn vị đo - Hỏi: Hãy nêu quy tắc tính diện toàn phần hình hộp chữ nhật - Hỏi: Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật - Yêu cầu HS đọc công thức - GV viết công thức - Tương tự với hình lập phương - GV treo bảng phụ yêu cầu lớp đọc nhẩm lại vài lần TL 3’ HĐ học P=(a+b)x2 S=axb P=ax4 S=axa 1’ 7’ - Hình hộp chữ nhật - Chiều dài, chiều rộng và chiều cao - Chu vi đáy nhân với chiều cao Viết Sxq= (a + b) x x c - S toàn phần diện tích xung quanh cộng diện tích đáy - viết công thức S = ( a+b ) x x c + a x b x - Thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy Chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - HS nêu V=axbxc (34) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt Tóm tắt Chiều dài: m chiều rộng: 4,5 m chiều cao : m Quét vôi: tường ( phía ) và trần nhà Diện tích cửa: 8,5 m2 Diện tích quét vôi: m2 - GV gợi ý: + Ngôi nhà là hình gì ? + Hỏi: Diện tích cần quét vôi ứng với phần diện tích nào hình hộp chữ nhật? + Hỏi: Có quét vôi toàn xung quanh không? + Hãy tính diện tích cần quét vôi? - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Chú ý: Khi áp dụng công thức để tính toán thực tiễn chúng ta cần lưu ý đến chi tiết có thực: phòng có cửa… Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt: a = 10cm a) Thể tích = ? b) Diện tích giấy màu dán hộp: (cm2) 28’ Bài 1: - Hình hộp chữ nhật - tường tương ứng với diện tích xung quanh Trần nhà tương ứng với diện tích đáy Quét vôi: tường ( phía ) và trần nhà - Tính tổng diện tích xq và diện tích trần nhà Trừ diện tích cửa (vì là phòng học) Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: ( + 4,5) x x = 84(m2) Diện tích trần nhà là: x 4,5 = 27(m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2) Đáp số: 102,5(m2) - HS nhận xét (35) - Hỏi: Hãy nêu cách tính thể tích các hộp - Hỏi: Diện tích giấy màu cần để dán hộp tương ứng với diện tích nào hình lập phương? - Hỏi: Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương - Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bài vào - GV quan sát, nhắc nhở các đối tượng cần thiết - Thể tích hình hộp cạnh nhân cạnh nhân cạnh - Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần hình lập phương - Lấy diện tích mặt nhân với Bài giải: a) Thể tích các hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000(cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 (cm3) b) 600 (cm2) - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Tóm tắt Chiều dài: m chiều rộng: 1,5 m chiều cao : m vòi chảy 0,5 m3/ Thời gian đầy bể : - Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần thiết điều gì? - Tính thời gian đầy bể cách nào? - Phải biết thể tích nước cần bơm - Gọi HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập 1’ - Lấy thể tích chia cho suất vòi nước Bài giải: Thể tích bể nước là: x 1,5 x = (m3) Thời gian để vòi đầy bể là: : 0,5 = (giờ) Đáp số: - HS nhận xét (36) Tiết 2: TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm người cha với ; ngắt giọng đúng nhịp thơ -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào người cha thấy mình ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ mình thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp -Học thuộc lòng bài thơ II Các hoạt động dạy học: HĐ dạy 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Bầm 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Cho HS q/s tranh minh họa Tranh vẽ gì ? TL 4’ HĐ Học - HS đọc bài Bầm 1’ - HS q/s tranh minh họa Tranh vẽ cha dạo trên bờ biển, vừa vừa nói chuyện, ngắm nhìn cánh buồm GV: Bài thơ cánh buồm chúng ta học hôm cho chúng ta biết ước mơ đẹp tuổi thơ và tình cảm cha sâu nặng 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu 26’ bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài Tóm tắt nội dung: Bài thơ là cảm xúc tự hào người cha thấy mình ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ mình thời thơ ấu, đồng thời ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ đó đã làm cho sống không ngừng tốt đẹp Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là đoạn -Mỗi khổ thơ là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - Đọc nối tiếp đoạn lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó Từ khó: rực rỡ, lênh khênh, rả rích, trầm ngâm, xa thẳm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn ( lần ) - Đọc nối tiếp đoạn (37) -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời HS đọc toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1: + Dựa vào hình ảnh đã gợi bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha dạo trên bãi biển? Những câu thơ nào thể trò chuyện hai cha ? - Sau trận mưa đêm rả rích, bầu trời và bãi biển vừa gội rửa Mặt trời nhuộm hồng tất tia nắng rực rỡ, cát mịn , biển xanh lơ Hai cha dạo chơi trên bãi biển Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, bóng tròn nịch + Những câu thơ: Con: Cha ! Sao xa thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó ? Cha: Theo cánh buồm mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa đến Con : Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5: +Thuật lại trò chuyện hai cha con? Cứ theo cánh buồm mãi thấy cây, thấy nhà cửa Nhưng nơi đó cha chưa đến “ cha hãy mượn cho cánh buồm trắng nhé, để ” Hai cha bước thong ánh nắng hồng, cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “ xa (38) thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó” Cha mỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồm mãi thấy cây, thấy nhà cửa Nhưng nơi đó cha chưa đến.” Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối trân trời, cậu bé lại bảo: “ cha hãy mượn cho cánh buồm trắng nhé, để ” Lời khiến người cha bồi hồi cảm động đó là lời người cha, là ước mơ ông thời còn bé trai ông bây giờ, lần đầu đứng trước biển khơi vô tận Người cha đã gặp lại chính mình ước mơ trai +Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì? -Cho HS đọc khổ thơ cuối: +Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì? GV: Những lời nói thơ ngây trẻ trước biển, ước mơ điều chưa biết sống làm người cha bồi hồi xúc động vì ông đã gặp tuổi thơ và ước mơ mình còn là cậu bé lần đầu tiên đứng trước biển Nội dung chính bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài thơ - Gv tìm giọng đọc cho khổ thơ -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, +Con mơ ước khám phá điều chưa biết biển, điều chưa biết CS + Con ước mơ nhìn thấy nhà cửa cây cối, người phía chân trời xa 9’ +) Những mơ ước người gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ mình 1’ -HS nêu Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp -HS đọc -HS luyện đọc diễn cảm (39) nhóm -Thi đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế ? Ước mơ em là gì ? GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau *Bài tập (175): -HS thi đọc (40) *Bài giải: Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : = 20 000 (m2) 20 000 m2 = Đáp số: 20 000 m2 *Bài tập (175): *Bài giải: Thời gian ô tô chở hàng trước ô tô du lịch là: - = (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng hai là: 45 x = 90 (km) Sau ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: + = 14 (giờ) Đáp số: 14 hay chiều *Bài tập 3(176): Cách 2: *Bài giải: Số kg đường cửa hàng đó đã bán ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán ngày thứ là: 240 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán ngày thứ là: 2400 - 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg *Bài tập (176): (41) *Bài giải: Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa đó là: 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đ) Đáp số: 500 000 đồng *Bài tập (177): *Bài giải: Diện tích đáy bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao bể bơi và chiều cao mực nước bể là Chiều cao bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m *Bài tập (177): *Bài giải: a) Vận tốc thuyền xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuền xuôi dòng 3,5 là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc thuyền ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền ngược dòng để 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km b) 5,5 *Bài tập (177): *Bài giải: Số HS gái lớp đó là: 19 + = 21 (HS) Số HS lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm số HS trai và số HS lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm số HS gái và số HS lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% (42) 52,5% *Bài tập (177): *Bài giải: Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ số sách thư viện có tất là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm hai số sách thư viện có tất là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 *Bài tập (HS khá giỏi làm) Hỏi: Phần a bài toán hỏi gì? - Hỏi: Khi xuôi dòng thì vận tốc thuyền là bao nhiêu? - Hỏi: Vận tốc chuyển động xuôi dòng tính nào Vận tốc thuyền ngược dòng là bao nhiêu? - Hỏi: Vận tốc chuyển động ngược dòng tính nào? - Bằng vận tốc thực trừ vận tốc dòng nước - Bằng vận tốc thực cộng với vận tốc dòng nước - Hỏi: Tính vthực và vd ta đưa dạng toán nào đã biết? - GV tóm tắt trên bảng; làm bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? ( bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu ) - Hỏi: Hãy so sánh vận tốc thực và vận tốc dòng nước - Hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu - GV: Vận tốc thực luôn lớn vận tốc dòng nước đảm bảo cho tàu thuỷ chuyển động Khi đó, vận tốc thực là số lớn, còn vận tốc dòng nước đóng vai trò số bé - vxuôi dòng = vthực + vnước - vngược dòng = vthực – vnước - vxuôi dòng = vthực + vnước = 28,4 vngược dòng = vthực – vnước = 18,6 - Bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu Tóm tắt: Vthực vxuôi vd (43) vngược vd Cách Bài giải Hai lần vận tốc dòng nước là: 28,4 – 18,6 = 9,8 (km/giờ) Vận tốc dòng nước là: 9,8 : = 4,9 (km/giờ) Vận tốc thực tàu thuỷ là: 4,9 + 18,6 = 23,5 (km/giờ) Đáp số: 23,5km/giờ 4,9km/giờ - Vận tốc thực phải lớn vận tốc dòng nước - Cách 1: Số bé = ( tổng – hiệu ) : - Cách 2: Số lớn = ( tổng + hiệu ) : Cách *Bài giải: Vận tốc dòng nước là: (28,4 - 18,6) : = 4,9 (km/giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng là: 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ) (Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)) Đáp số: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ *Bài tập (179): *Bài giải: Ghép các mảnh đã tô màu hình vuông ta hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi phần không tô màu a) Diện tích phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) b) chu vi phần không tô màu là: 10 x x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 b) 62,8 cm *Bài tập (179): *Bài giải: (44) Số tiền mua cá 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá 5/6 số tiền mua gà Như vậy, số tiền mua gà là phần thì số tiền mua cá phần Ta có sơ đồ sau: Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 x = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng (45)

Ngày đăng: 10/06/2021, 19:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w