- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS BA ĐỒN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011– 2012 Môn: SINH HỌC - LỚP (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 01 Câu 1: (4 điểm) a Thế nào là hệ sinh thái? Hãy xây dựng lưới thức ăn có hệ sinh thái b Th¸p d©n sè trÎ kh¸c th¸p d©n sè giµ ë ®iÓm nµo? ý nghÜa cña viÖc ph¸t triÓn d©n sè hîp lý cña mçi quèc gia lµ g×? Câu 2:(4 điểm) a Ô nhiếm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiềm môi trường b Hãy trình bày số biện pháp bảo vệ môi trường Câu 3: (2 điểm) Tài nguyên tái sinh là gì? Tài nguyên không tái sinh là gì? Tài nguyên lượng vĩnh cữu là gì? Cho ví dụ loại PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS BA ĐỒN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011– 2012 Môn: SINH HỌC - LỚP (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 02 Câu 1: (4 điểm) a Môi trường là gì? Có loại môi trường nào? b Em hãy xếp các sinh vật sau vào môi trường sống thích hợp: Cá chép, chim sẻ, gà, giun đũa, giun đất, sâu, hoa hồng, bèo tấm, chuồn chuồn Câu 2: (4 điểm) a Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví du b Trình bày đặc điểm số lượng và thành phần loài quần xã sinh vật Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật? Sù cÇn thiÕt ph¶i ban hµnh luËt b¶o vÖ m«i trêng? Đáp án và biểu điểm : (2) MÃ ĐỀ 01 Câu 1:(4 điểm) a - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống quần xã Hệ sinh thái là hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Học sinh xây dựng lưới thức ăn có hệ sinh thái bất kì b - Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi thä trung b×nh thÊp - Tháp dân số trẻ: Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao - ý nghÜa cña viÖc ph¸t triÓn d©n sè hîp lý cña mçi quèc gia lµ: t¹o sù hµi hßa kinh tế và xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình, xã hội Câu 2:(4 điểm) a - Ô nhiễm môi trường là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người và các sinh vật khác - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm: + Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động Công nghiệp và sinh hoạt + Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học + Ô nhiễm các chất phóng xạ + Ô nhiễm các chất thải rắn + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh b Học sinh trình bày số biện pháp trồng cây, không chặt phá rừng, không vứt rác bừa bải… Câu 3: (2 điểm) - Tài nguyên tái sinh: Là dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có điều kiện phát triển phục hồi VD: Tài nguyên sinh vật… - Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt VD: Than đá, dầu lửa… - Tài nguyên lượng vĩnh cửu: Được nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần các dạng lượng bị cạn kiệt và hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường VD: Năng lượng mặt trời, gió… MÃ ĐỀ 01 Câu 1: (4 điểm) a Khái niệm môi trường Là nơi sinh sống sinh vật Bao gồm tất gì xung quanh chúng, có tác động trực tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật Có loại môi trường: - Môi trường nước - Môi trường trên mặt đất- Không khí - Môi trường đất - Môi trường sinh vật b Sắp xếp đúng các sinh vật vào môi trường sống Câu 2: ( điểm) a Khái niệm quần xã sinh vật: Phát biểu đúng Cho ví dụ b Các đặc điểm quần xã + Số lượng các loài quần xã bao gồm các số: (3) - Độ đa dạng: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã - Độ nhiều: Mật độ cá thể loài quần xã - Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát + Thành phần loài quần xã: Gồm các số - Loài ưu thế: Loài đóng vai trò quần xã - Loài đặc trưng: Loài có quần xã có nhiều hẳn các loài khác Câu 3: ( điểm) * Biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng cây gây rừng - Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý - Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật * Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chăn khắc phục hậu qua xấu hoạt động người và thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên - Luật điều chỉnh việc khai thác, sữ dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ phất triển bền vững đất nước Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên đề Nguyễn Thị Dung (4)