DAT VA PHAN BON VOI VA ANH HUONG CUA VOI TREN CAYMIA da chinh sua

15 1 0
DAT VA PHAN BON VOI VA ANH HUONG CUA VOI TREN CAYMIA da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài việc bón các loại phân hữu cơ – vô cơ và các loại phân vi lượng….thì việc bón vôi cũng không kém phần quan trọng trong sự phát triển của cây mía, để cây mía cho năng suất cao va[r]

(1)TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA: SP KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ TÀI SOVINA ẢNH HƯỞNG CỦA VÔI TRÊN CÂY MÍA MÔN HỌC: ĐẤT TRỒNG VÀ PHÂN BÓN THỰC HIỆN: HỒ NGỌC TÀI GVHD: CÔ NGỌC LINH (2) Ảnh hưởng vôi đến cây mía Khái niệm Vôi là gì? Ảnh hưởng vôi đến phát triển cây mía Phương pháp bón vôi cho cây mía (3) I Khái niệm “Vôi là gì?” Vôi là ôxít canxi (CaO) Hidrôxit canxi (Ca(OH)2) Vôi thường dạng : o CaO (vôi nóng, vôi nung, vôi sống) o CaCO3 (vôi đá, vôi nông nghiệp, super canxi): o Olomite (Vôi đen CaMg(CO3)2) (4) (5) Trông nông nghiệp:  Cải tạo đất (đất phèn, mặn-kiềm ) để trồng cây  Tác dụng phân vô cung cấp canxi  Chống nấm trên thân cây  Hút ẩm bảo quản nông sản  Duy trì và cân A-K tế bào  Chống độc cho cây  Tẩy trùng chuồng trại chăn nuôi… Trong nuôi thủy sản: o Tăng dộ pH, kiềm nước o Khử phèn làm nước o Phân hủy mùn bã đáy ao, sát khuẩn bờ ao… (6) Tác dụng vôi việc trồng mía Tác dụng chính vôi là khử chua, làm tăng độ pH đất, giúp cho mía hấp thu tốt các chất dinh dưỡng Mặt khác vôi còn có tác dụng cải thiện đặc tính vật lý đất, làm cho các hoạt động vi sinh vật đất và phân giải các chất hữu đượt tốt (7) II Ảnh hưởng vôi (canxi) đến phát triển cây mía Thiếu canxi    Lá non nhạt màu chuyển vàng Trên các lá già có các điểm trắng và dần chuyển thành gỉ sắt Thiếu quá nhiều lá trở nên yếu ớt không sinh trưởng được, thân cây bé vỏ mỏng,dần dần mầm khô héo dần và chết Thừa canxi  Làm càn trở đồng hóa Kali và số nguyên tố đa lượng mà nó đối kháng (8)  Lá chuyển màu vàng  Xuất đốm trắng   Khô héo và chết Gỉ sét (9) III.Phương pháp bón vôi cho cây mía Các nguyên liệu vôi cần trộn đều, càng càng tốt,bón vào lớp đất mặt, lớp rễ cây phát triển nhiều Bón lót, trước cày Không nên bón lẫn với phân chuồng, phân có gốc -NH 4+ Nếu rắc vôi phải rắc lặng gió, bón thuận chiều gió Bón trước trồng tối thiểu 30 ngày (10) VÔI VÀ CÁCH BÓN VÔI (11) KẾT LUẬN Ngoài việc bón các loại phân hữu – vô và các loại phân vi lượng….thì việc bón vôi không kém phần quan trọng phát triển cây mía, để cây mía cho suất cao và chất lượng tốt (12) Năng suất mía (13) Sản phẩm từ mía (14) NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện điện tử http://www.dostquangtri.gov.vn/chuyenmuc/NT-MN/inclu de/Index.asp?option =6&ID=22&IDhoi=735 Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp http:// www.chonongnghiep.com/forum.aspx?g= posts&t=1219 Và số hình ảnh trên http:// www.google.com/ (15) Trường Đại học Đồng Nai Khoa SP Khoa học Tự Nhiên (16)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:20