Tài liệu Đánh giá tác dụng hạ đường huyết của thổ phục linh (Smilax Glabra Roxb, Liliaceae - SG) theo đường uống trên chuột nhắt và ảnh hưởng của nó trên test dung nạp Glucose ppt
Đánhgiátácdụnghạ đờng huyếtcủathổphụclinh
(smilax glabraroxb,liliaceae-Sg)theo đờng uống
trên chuộtnhắtvàảnh hởng củanótrên
test dungnạpglucose
Nguyễn Ngọc Xuân
1
, Đào Văn Phan
2
Nguyễn Thị Bích Thu
3
1
Đại học Tây Nguyên,
2
Đại học Y Hà Nội
3
Viện Dợc liệu TW Hà Nội
Trên chuột nhắt, uốngliều duy nhất 1g/kg, SG gây hạ đờng huyết khoảng 10,58%; dùng liên
tục trong 7 ngày, tácdụnghạ đờng huyếtcủa SG khoảng 26,78% (p < 0,05). Tácdụngcủa SG có
thể một phần là do tăng nhạy cảm của tổ chức với insulin.
I. Đặt vấn đề
Tiếp theo nghiên cứu của chúng tôi về tác
dụng hạ đờng huyếtcủa SG trênchuộttheo
đờng tiêm màng bụng [2, 3], trong nghiên cứu
này, mục tiêu của chúng tôi là tiếp tục đánhgiá
tác dụnghạ đờng huyếtcủa SG trên chuột,
nhng theo đờng uốngvàđánhgiáảnh
hởng của SG trên tét dungnạpglucose để tìm
hiểu thêm cơ chế tácdụnghạ đờng huyếtcủa
thuốc.
II. Chất liệu, đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu
1. Chất liệuvà đối tợng nghiên cứu
Thân rễ của SG phơi khô chiết trong
ethanol thu hồi dới dạng bột 1mg bột tơng
đơng 25mg dợc liệu khô đợc dùng trong
nghiên cứu (chi tiết xin xem [2, 3])
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đánhgiátácdụnghạ đờng huyết
của SG trênchuộtnhắt
Lô 1: uống nớc muối sinh lý (NaCl 0,9%)
0,1mg/10gam chuột (dùng làm lô chứng); lô 2
uống SG 1g/kg; lô 3 SG tiêm màng bụng (tmb)
100g/kg; lô 4 SG tmb 200mg/kg; lô 5 insulin
tmb 1Ul/kg; tất cả đều trong một thể tích
0,1ml/10g chuột.
Định lợng glucosetại các thời điểm 0 giờ
(cha dùng thuốc) 2, 4, 6, 7, 8 giờ sau dùng
thuốc.
2.2. Đánhgiátácdụngcủa SG bằng
đờng uốngdùng dài ngày (7 ngày)
Chuột nhắt đợc chia làm 2 lô
Lô 1. Uống nớc muối sinh lý 0,1ml/10 gam
chuột (dùng làm lô chứng); lô 2 uống SG 1g/kg
trong cùng thể tích 0,1ml/10g chuộtuống liên
tục 7 ngày.
Sau 6 ngày dùng thuốc liên tục, đến ngày
thứ 7 định lợng glucose vào thời điểm 0 giờ
(trớc lúc uống thuốc) 6, 7, 8 và 10 giờ sau
uống thuốc.
2.3. Khả năng dungnạpglucose ở chuột
tiêm strepozotocin (100mg/kg)
Streptozotocin (STZ) là kháng sinh chống ung
th, có tácdụng phá huỷ tế bào tuyến tuỵ. Trên
cơ sở thăm dò liều streptozotocin của lần nghiên
cứu trớc [1], chúng tôi chọn liều 100mg/kg - tmb
là liều cha gây tăng đờng huyết nhiều để thử
khả năng dungnạpglucose ở chuột.
Ba ngày (72 giờ) trớc khi uống glucose,
chuột đợc chia làm 2 lô:
Lô 1. NaCl 0,9% tmb 0,1mg/kg; lô 2 STZ
tmb 100mg/kg trong 0,1ml.
Ngày thí nghiệm cho chuột ở cả 2 lô uống
glucose với liều 2g/kg.
20
Định lợng glucose máu ở các thời điểm 0
giờ (cha uống glucose) 1/2, 1 và 2 giờ sau
uống glucose.
2.4. ảnh hởng của SG trêntestdung
nạp glucose ở chuột đ đợc gây tăng
đờng huyết bằng STZ liều 100mg/kg
Sau 72 giờ tiêm STZ 100mg/kg, chuột đợc
chia làm 2 lô
Lô 1. Tiêm nớc muối sinh lý 0,9%
0,1ml/10g chuột; lô 2 tiêm SG 200mg/kg.
Định lợng glucose 0 giờ lúc cha tiêm SG,
4 giờ sau tiêm thuốc. Sau đó cho chuộtuống
glucose 2g/kg trong 0m1ml. Định lợng
glucose 30, 60, 120 phút sau uống glucose.
2.5. ảnh hởng của SG trêntácdụnghạ
đờng huyếtcủa isulin ở chuột gây đái tháo
đờng bằng STZ 300mg/kg
72 giờ sau tiêm STZ chuột đợc chia làm 2 lô
Lô 1. tmb NaCl 0,9% - 4 giờ sau tmb insulin
0,5Ul/kg
Lô 2. tmb SG 200mg/kg - 4 giờ sau tiêm
insulin 0,5UI/kg
Đinh lợng glucose vào lúc 0 giờ cha tiêm
SG, 2/1, 1 và 2 giờ sau uống glucose.
3. Định lợng glucose
Định lợng glucose bằng que thử glucose
máu và đọc kết quả trên máy One Touch Profile
Meter do hãng Johnson & Johnson sản xuất.
III. Kết quả
1. ảnh hởng của SG trên nồng độ glucose máu ở chuộtnhắt
Bảng 1: ảnh hởng của SG trên nồng độ glucose máu ở chuộtnhắt (n = 10 / lô)
Nồng độ glucose máu (mg/dl)
T (giờ)
0 giờ 1/2 giờ 1 giờ 2 giờ 4 giờ 6 giờ 7 giờ 8 giờ
Chứng
149,16
8,10
155
10,43
144,5
15,44
154,16
11,26
SG 1
g
/k
g
(uống)
137,71
12,07
125,57
13,43
-8,81%
126,85
0,68
-7,88%
123,71
15,08
-10,16%
123,14
12,11
-10,58%
SG
100mg/kg
(tmb)
133
8,27
114,5
12,91
-13,90%
95,66
12,61
-28,07%
105,83
12,46
-20,42%
SG
200g/kg
(tmb)
146,16
10,72
121,83
16,94
-16,64%
89,16
19,82
-38,99%**
111,16
19,12
-23,93%
insulin
1UI/kg
(tmb)
134,6
14,25
51,2 7,64
-54,53%**
86 4,30
- 36,10%
**
99
11,22
-33,43%
134,8
13,08
Ghi chú: * p< 0,05; ** p < 0,01.
Nhận xét: SG uốngliều duy nhất 1g/kg, tácdụnghạ đờng huyết yếu, khác biệt không có ý
nghĩa (p > 0,05) so với chứng SG tiêm màng bụng (tmb) liều 100mg/kg sau 2 giờ bắt đầu có tác
dụng hạ đờng huyết (13,90%).
21
2. ảnh hởng của SG trên nồng độ glucose máu ở chuộtnhắt sau 7 ngày uống SG
Bảng 2: ảnh hởng của SG trên nồng độ glucose máu ở chuộtnhắt sau 7 ngày uống SG
(n = 10/lô)
Nồng độ glucose máu (mg/dl)
Lô
7 ngày
ngày 0
0 giờ
6 giờ 7 giờ 8 giờ 10 giờ
NaCl 0,9% (uống)
1342,
6,9
139,0
11,73
139,88
12,67
143,55
18,78
122,11
18,78
148,5
14,64
SG 1g (uống)
148,2
11,56
130,4
9,51
12,02%
123,11
12,57
-16,93%
115,6
27,39
-21,99%
108,5
21,04
-26,78%
126,8
21,31
-14,43%
Ghi chú: * p < 0,5
Nhận xét: SG uống (1g/kg ngày) sau 7 ngày liên tục có tácdụnghạ đờng huyết
3. Khả năng dungnạpglucose ở chuột tiêm STZ liều 100mg
Bảng 3: Khả năng dungnạpglucose ở chuột tiêm STZ liều 100mg (n = 10/lô)
Nồng độ glucose (mg/dl)
Thời gian
Lô
chứng (tmb)
72 giờ sau tiêm 30 phút 60 phút 120 phút
NaCl
132,7526,47 193 15,75
+45,38%
164 16,37
+23,54%
139 9,96
+4,7%
STZ (tmb) (100mg)
152,256,18
Uống glucose
2g/kg
235,75 73
+54,84%
216,5 80,5
+42,20% *
187 68,6
+22,82%
Ghi chú: * p < 0,05
Nhận xét: chuột tiêm STZ 100mg/kg khả năng dungnạpglucose giảm rõ ở giờ thứ 1, giờ thứ 2
sau uốngglucose so với chứng (không tiêm STZ)
4. ảnh hởng của SG trêntestdungnạpglucose ở chuột gây suy giảm dungnạpglucose
bằng STZ liều 100mg/kg
Bảng 4: ảnh hởng của SG trêntestdungnạpglucose ở chuột gây suy giảm dungnạp
glucose bằng STZ liều 100mg/kg (n = 10/lô)
Trớc lúc thí nghiệm 72 giờ, tất cả chuột ở cả 2 lô đều đã đợc nhận 100mg/kg STZ theo đờng
tiêm màng bụng
Nồng độ glucose máu (mg/dl)
T (giờ)
Lô
0 giờ (a) 4 giờ sau
dùng SG (b)
1/2 giờ (c) 1 giờ (d) 2 giờ (e)
Chứng NaCl
0,9%
149
15,04
110,6 7,4 204 29,05
+84,44%
175 32,00
+58,22%
164,6 22,06
+48,82%
SG (tmb)
136
4,74
71,8 15,95
Uống glucose
130 28,50
+81,50%
93,75 20,12
+30,57%*
73,25 8,65
+2,01%**
Ghi chú: * p < 0,05 ; ; ** p < 0,01
% hạ đờng huyếtcủa các cột c, d, e so với b
Nhận xét:- Sau 30 phút uốngglucose cha thấy có sự khác biệt giữalô trị và lô chứng
- Sau 60 phút, 120 phút khả năng dungnạpglucosecủa lô trị cao hơn so với lô chứng
22
5. ảnh hởng của SG trên TDHĐH của insulin (0,5UI/kg) ở chuột gây ĐTĐ bằng STZ
300mg/kg.
Bảng 5: ảnh hởng của SG trên TDHĐH của insulin (0,5UI/kg) ở chuột gây ĐTĐ bằng STZ
300mg/kg
Nồng độ glucose (mg/dl)
T (giờ)
Lô
72 giờ sau
tiêm STZ
1/2 giờ sau tiêm
insulin
1 giờ sau tiêm
insulin
2 giờ sau tiêm
insulin
Chứng NaCl
0,9% n = 10
406,54
107,14
306,63 107,14
-24,57%
293,81119,84
-27,72%
314,9122,94
-22,54%
STZ (tmb)
(100mg)
433,9
69,15
Tiêm insulin
277,81 104,12
-35,97%
189,3672,53
-56,35%
222,2747,36
-48,55%
- SG 200mg tmb làm tăng tácdụnghạ
đờng huyếtcủa insulin
IV. Bàn luận
Trên chuột nhắt, SG tmb có tácdụnghạ
đờng huyết rõ, mức hạ đờng huyết mạnh
nhất ở giờ thứ 4 và kéo dài trên 4 giờ, mức độ
hạ đờng huyết phụ thuộc vào liều lợng, liều
càng cao tácdụnghạ đờng huyết càng mạnh
(SG 100mg: 29,07%; SG 200mg: 38,99%)
Trong lần nghiên cứu trớc [2[, chúng tôi đã
cho chuộtuống SG với liều 200mg/kg, tác
dụng hạ đờng huyết không rõ rệt với đờng
tiêm màng bụng. Trong nghiên cứu này chúng
tôi cho chuộtuống 1000mg/kg, liều duy nhất
tác dụnghạ đờng huyết khoảng 10,58%,
nhng khi cho chuộtuống liên tục trong 7 ngày
thì tácdụnghạ đờng huyết tăng lên, đến ngày
thứ 7 mức hạ đờng huyết mạnh nhất là
26,78% sau 8 giờ uống thuốc. Tácdụnghạ
đờng huyếtcủa SG dùng đờng uống chậm
và yếu hơn so với đờng tiêm (liều 1g/kg tơng
đơng 55% so với đờng tiêm liều 200mg/kg).
Có nhiều nguyên nhân tác động làm ảnh
hởng đến sinh khả dụng đờng uốngcủa
thuốc: khả năng hấp thu của thuốc kém qua
đờng tiêu hoá, hoặc thuốc bị phá huỷ một
phần ở đờng tiêu hoá Chính các yếu tố trên
làm ảnh hởng đến sinh khả dụng đờng uống
của thuốc.
Tomoji Fukunaga và cộng sự (1997) khi
nghiên cứu tácdụnghạ đờng huyếtcủa SG
cũng cho kết quả tơng tự: SG 100mg/kg tmb
tác dụnghạ đờng huyết ở giờ thứ 2 (16%)
mạnh nhất ở giờ thứ 4 sau tiêm (21%) [4]; kết
quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu
của chúng tôi [3]. Tuy nhiên, tácgiả chỉ dừng
lại ở đờng tiêm màng bụng mà cha thử tác
dụng của thuốc bằng đờng uống.
2. Cơ chế tácdụnghạ đ
ờng huyếtcủa SG.
Để tìm hiểu cơ chế tácdụnghạ đờng
huyết của SG chúng tôi đánhgiáảnh hởng
của SG trêntestdungnạpglucose ở chuột
tiêm STZ liều thấp (100mg/kg) vàtrên mô hình
tăng đờng huyết bằng STZ liều cao
(300mg/kg).
2.1. Trêntestdungnạpglucose
Cơ sở củatestdungnạpglucose là khi cho
một lợng đờng lớn vào cơ thể, cơ thể sẽ
phản ứng bằng cách tăng bài tiết insulin, tăng
tổng hợp glycogen và tăng nhạy cảm của tổ
chức với insulin [1]
Trong thực nghiệm của chúng tôi, chuột ở lô
chứng (không tiêm STZ) 1, 2 giờ sau uống
glucose đờng huyết tăng lần lợt 23,54% là
4,7%. Tuy nhiên ở lô tiêm STZ đờng huyết
tăng cao; 1, 2 giờ sau uốngglucose đờng
huyết tăng 42,20% và22,82%, điều này chứng
tỏ rằng các tế bào tuỵ đã bị tổn thơng, khả
năng bài tiết insulin không đủ đáp ứng với nhu
cầu tăng đờng huyết. SG 200mg/kg - tmb làm
hạ thấp mức tăng đờng huyết ở các chuột
này. Một giờ sau uốngglucose đờng huyết ở
lô dùng SG tăng 30,37%; ở lô chứng (không
dùng SG) đờng huyết tăng 58,44%, 2 giờ sau
đờng huyếtcủa lô dùng SG gần nh trở về
bình thờng, còn ở lô chứng huyết vẫn còn
23
tăng 48,82%, sự khác biệt giữa lô trị và lô
chứng có ý nghĩa thống kê p < 0,01)
Khả năng cải thiện testdungnạpglucose
có thể là do SG kích thích tăng bài tiết insulin
tăng tổng hợp glycogen và tăng nhạy cảm của
tổ chức với insulin.
2.2. Trêntácdụnghạ đờng huyếtcủa
insulin
Trong lần nghiên cứu trớc [2] chúng tôi đã
thử tácdụngcủa SG lẫn tolbutamid trênchuột
gây tăng đờng huyết bằng STZ 300mg/kg; kết
quả cho thấy cả SG và toulbutamid đều không
có tácdụnghạ đờng huyết. Điều này chứng tỏ
các tế bào tuỵ tổn thơng nhiều không còn
khả năng bài tiết insulin. Trong nghiên cứu này
chúng tôi đánhgiáảnh hởng của SG trêntác
dụng hạ đờng huyếtcủa insulin ở chuột tiêm
STZ 300 mg/kg và nhận thấy SG làm tăng tác
dụng hạ đờng huyếtcủa insulin một cách có ý
nghĩa so với lô chứng (dùng insulin và nớc
muối sinh lý)
Khả năng làm tăng tácdụnghạ đờng
huyết của insulin trong trờng hợp này chỉ có
thể đợc giải thích là do SG làm tăng nhạy cảm
của insulin với tổ chức vì các chuột này không
còn khả năng bài tiết insulin). Kết quả này bổ
sung để giải thích khả năng cải thiện testdung
nạp glucosecủa SG một phần là do tăng nhạy
cảm của insulin với tổ chức.
V. Kết luận
- Trênchuột nhắt, dạng bột khô đông của
dịch chiết athanol của SG uốngliều duy nhất
1g/kg, tácdụnghạ đờng huyết khoảng
10,58%. Dùng liên tục trong 7 ngày cùng với
liều trên, tácdụnghạ đờng huyếtcủa thuốc
tăng lên.
- Tácdụnghạ đờng huyếtcủa SG dùng
theo đờng uống xuất hiện muộn và ở mức
kém hơn so với đờng tiêm.
- Tácdụnghạ đờng huyếtcủa SG ngoài khả
năng tăng tổng hợp glycogen [2] còn có thể là
làm tăng nhaỵ cảm của tổ chức với insulin.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dơng
(2001), Nghiệm pháp tăng glucose máu, Xét
nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản
Y học, tr.737 - 742
2. Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân,
Nguyễn Duy Thuần (2000), Bớc đầu tìm hiểu
cơ chế tácdụnghạ đờng huyếtcủathổphục
linh (smilax glabra), Tạp chí Nghiên cứu Y học,
Đại học Y Hà Nội, tr. 37 - 42.
3. Nguyễn Ngọc Xuân, Đào Văn Phan,
Nguyễn Duy Thuần (2000), Bớc đầu nghiên
cứu tácdụnghạ đ
ờng huyếtcủathổphụclinh
(Smilax glabra) trênchuột nhắt, Tạp chí Nghiên
cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 3 -6.
4. Tomoji Fukinaga, Toshihiro Miura, Không
Furuta, Atsushi KATO (1997), Hypolglycemic
effect of the rhizomes of Smilax glabra in
normal and diabetic mice. Biol, pharm. Bull, 20
(1), pp. 44 - 46.
Summary
Evaluating the hypoglycemic effect of smilax
glabra-roxb per oral route in the mice and its
influence on the glucose tolerance test
The oral administration of the ethanol extract of SG with the does of 1000mg/kg body weigh,
administered continuosly for 7 days, the reduction of blood glucose was about 26,78% at the 7
th
day 8 hours after oral administration. The hypoglycemic effect of SG was suggested that at least in
part SG increases the sensibility of tissue with insulin.
24
. Đánh giá tác dụng hạ đờng huyết của thổ phục linh
(smilax glabra roxb, liliaceae - Sg) theo đờng uống
trên chuột nhắt và ảnh hởng của nó trên
test dung. của SG trên chuột,
nhng theo đờng uống và đánh giá ảnh
hởng của SG trên tét dung nạp glucose để tìm
hiểu thêm cơ chế tác dụng hạ đờng huyết của
thuốc.