1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

NOI DUNG TAP HUAN BCH DOI

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 20,64 KB

Nội dung

- Đội viên đứng ở tư thế nghiêm, mắt hướng về phía chào, chào bằng tay phải, các ngón tay khép kín giơ lên đầu cách thuỳ trán bên phải khoảng 5cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khuỷu [r]

(1)ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI THCS CHÁNH PHÚ HÒA *** NỘI DUNG TẬP HUẤN BAN CHỈ HUY Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Đội Đội là tổ chức ai? Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là tổ chức tất thiếu nhi Việt Nam Đội Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Ngay từ sáng lập đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phụ trách tổ chúc Đội Mục đích Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là gì? Mục đích tổ chức Đội thể rõ hiệu Đội là: “Vì Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa, Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại! Sẵn sàng!” Mục đích này mang tính lý tưởng dân tộc Việt Nam, đó có thiếu nhi Việt Nam là xây dựng nước ta thành nước Xã Hội Chủ Nghĩa Mục đích này mang tính hành động nhằm thực lý tưởng cao đẹp này Tôi có nên vào Đội không? Tại sao? Đội là tổ chức lớn thiếu niên, giúp cho thiếu niên có thể rèn luyện đạo đức, rèn luyện kĩ đời sống, là nơi để thiếu niên vui chơi tập thể Đội có bề dày lịch sử và truyền thống anh hùng đáng tự hào Vì vào Đội bạn có hội rèn luyện, học tập để hiểu thêm nhiều điều, vui chơi với tập thể, tham gia các hoạt động xã hội Như bạn trở thành công dân tốt tương lai Nhiệm vụ Đội viên là gì? Đội viên là thành viên tổ chức Đội, trước hết phải thực nhiệm vụ bản: Thứ nhất: Thực Điều lệ, Nghi thức Đội và Chương trình rèn luyện Đội viên Điều này thể tính kỉ luật Đội viên với tổ chức mình Thứ hai: Thực điều Bác Hồ dạy để trở thành ngoan trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu lớn lên là công dân tốt và Đoàn viên Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Điều này thể việc thực thi yêu cầu Đội, gia đình và nhà trường Đây là yêu cầu phát triển lực, phẩm chất và kết quá trình Đội viên tổ chức Đội Thứ ba: Làm gương tốt cho nhi đồng noi theo, giúp đỡ nhi đồng trở thàng Đội viên Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Đây là trách nhiệm Đội viên với tổ chức mình, giúp Đội phát triển số lượng, chất lượng, đồng thời thể tình cảm, trách nhiệm cá nhân Đội viên quá trình chăm lo xây dựng lực lượng dự bị Đội Điều kiện vào Đội là gì? Thiếu niên từ đến 14 tuổi đã viết đơn xin vào Đội và quá nửa số Đội viên chi đội đồng ý thì vào Đội (2) Lời hứa Đội viên là gì? Lời hứa Đội viên là điều Đội viên tâm làm theo từ vào Đội và suốt quá trình sinh hoạt tổ chức Đội Đội viên có lời hứa: Hứa “Thực điều Bác Hồ dạy” thể tâm học tập, rèn luyện toàn diện để trở thành ngoan, trò giỏi, công dân tốt, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Hứa “Tuân theo điều lệ Đội” thể tính kỉ luật Đội viên tổ chức mình và ý thức xây dựng tổ chức vững mạnh Hứa “Giữ gìn danh dự Đội” là thể trách nhiệm Đội viên việc giữ gìn phát huy truyền thống Đội và làm đẹp phẩm chất đội viên  Hướng dẫn Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh Những yêu cầu đội viên:  Thuộc và hát đúng Quốc ca, Đội ca  Tháo khăn, thắt khăn quàng đỏ  Chào kiểu Đội  Cầm cờ, giương cờ, vác cờ  Hô đáp hiệu Đội Thực yêu cầu người đội viên 2.1 Tháo, thắt khăn quàng a) Thắt khăn + Khẩu lệnh: Thắt khăn + Quy trình thắt khăn: (3) - Dựng cổ áo lên, gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn, để phân biệt chiều cao khăn còn khoảng 15cm, đặt khăn vào cổ áo, so hai đầu khăn nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải - Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo phía ngoài - Lấy đuôi khăn bên tráivòng từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái)với dải khăn bên phải - Thắt nút khăn, chỉnh cho hai dải khăn trên và nút khăn xèo ra, sửa nút khăn vuông vắn, bẻ cổ áo xuống b) Tháo khăn + Khẩu lệnh: Tháo khăn: + Quy trình tháo khăn: - Tay trái cầm nút khăn (dùng ngón cái và hai ngón giữa) tay phải cầm dải khăn bên phải phía trên nút khăn, rút khăn ra, người tư nghiêm 2.2 Chào kiểu Đội - Đội viên đứng tư nghiêm, mắt hướng phía chào, chào tay phải, các ngón tay khép kín giơ lên đầu cách thuỳ trán bên phải khoảng 5cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khuỷu tay chếch phia trước tạo với thân người góc khoảng 130o - Tay giơ lên đầu biểu đội viên luôn luôn đặt lợi ích Tổ quốc và tập thể Đội lên trên, năm ngón tay khép kín tượng trưng cho ý thức đoàn kết đội viên để xây dựng Đội vững mạnh - Giơ tay chào và bỏ xuống theo đường ngắn nhất, không gây tiếng động - Đội viên chào dự lễ chào cờ, đón đại biểu, báo cáo cấp trên, làm lễ tượng niệm… chào đeo khăn quàng đeo huy hiệu Đội 2.3 Cầm cờ, gương cờ, vác cờ a) Cầm cờ - Bàn tay phải nắm cán cờcao ngang thắt lưng, đốc cán cờ đặt trên mặt đất, sát ngón út bàn chân phải - Cầm cờ tư nghiêm: có hiệu lệnh “nghiêm” kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người tư nghiêm - Cầm cờ nghỉ: Khi nghe lệnh “nghỉ” chân trái chùn và ngả cờ phía trước b) Gương cờ - Được thực hiệnchào cờ, lễ duyệt đội, diễu hành và đón đại biểu - Tư cầm cờ nghiêm chuyển sang gương cờ: tay phải cầm cờ gương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20cm – 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát vào ngaong thắt lưng đưa tư giương cờ - Tư vác cờ chuyển sang tư gương cờ: Tây phải kéo đốc cán cờ sát thân người, tay trái đẩy cán cờ phía trước tư gương cờ c) Vác cờ - Được sử dụng diễu hành, đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đón đại biểu… (4) - Động tác tư vác cờ: Từ tư cầm cờ nghiêm, tay phải cầm cờ giươnglên trước mặt, tay thẳng và vuông gócvới thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20cm – 30 cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, đưa thẳng phía trướcnghiêng với mặt đất góc khoảng 45 0, tay trái kéo cán cờ đặt lên vai phải đưa tư vác cờ 2.4 Hô, đáp hiệu Đội - Sau chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, phụ trách, liên đội trưởng chi đội trưởng (nếu cấp trưởng vắng thì cấp phó uỷ viên Ban hô thay) hô hiệu Đội: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng” toàn đơn vị hô đáp lại: “Sẵn sàng!”, lần, hô không giơ tay 2.5 Các động tác chỗ a) Đứng nghỉ: - Người tư đứng có lệnh “nghỉ!”, hai tay để thẳng thảo mái, chân trái chùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, mỏi có thể đổi chân b) Đứng nghiêm: - Người tư đứng có lệnh “nghiêm!”, người đứng thẳng, hai tay thẳng kép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn tay tạo thành hình chữ V (góc khoảng 60o) c) Quay bên trái: - Khi có lênh “Bên trái – quay!”, sau động lệnh “quay!” người đứng nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang phía trái góc 900, sau đó rút chân phải lên, trở tư đứng nghiêm d) Quay bên phải: - Khi có lệnh “Bên phải – quay!”, sau động lệnh “quay!” người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụm mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía phải góc 900, sau đó rút chân trái lên, trở vè tư nghiêm e) Quay đằng sau: - Khi có lệnh “Đằng sau – quay!”, sau động lệnh “Quay!” lấy gót chân ơphải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía bên phải góc 1800, sau đó rút chân trái lên, trở tư nghiêm f) Dậm chân chỗ - Khi có lệnh “Dậm chân – dậm!”, sau động lệnh “dậm!”, bắt đầu chân trái, dậm theo nhịp hô còi, trống không chuyển vị trí Khi đặt chân xuống đất, mũi chân đặt trước đến gót chân Tay phải vung phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay trái vung thẳng phía sau - Khi có lệnh “Đứng lại – đứng!” (động lệnh đứng rơi vào chân phải), đội viên dậm chân trên nhịp, kéo chân phải tư nghiêm g) Chạy chỗ: - Khi có lệnh “ Chạy chỗ – chạy!”, sau động lệnh “chạy!”, bắt đầu chân trái, chạy theo nhịp còi lời hô, không chuyển vị trí Hai cánh tay co tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ tư thoả mái và vung dọc theo hướng chạy Khi có lệnh “Đứng lại – đứng!” (độnglệnh đứng rơi vào chân phải) đội viên chạy tiếp ba nhịp Dậm chân phải, tư nghiêm (5) 2.6 Các động tác cá nhân di động a) Tiến: - Khi có lệnh “Tiến … bước – bước!”, sau động lệnh “bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người huy hô, khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong trở tư nghiêm b) Lùi - Khi có lệnh “Lùi… bước – bước!”, sau động lệnh “bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước liên tục phía sau theo số bước người huy hô, khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong, trở tư nghiêm c) Bước sang trái: - Khi có lệnh “Sang trái… bước – bước!”, sau động lệnh “bước!” , người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong, trở tư nghiêm d) Bước sang phải: - Khi có lệnh “Sang phải… bước – bước!”, sau động lệnh “bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang phải, chân trái bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong, trở tư nghiêm e) Đi đều: - Khi có lệnh “Đi – bước!”, sau động lệnh “bước!”, bắt đầu bước chân trái theo nhịp còi, trống lời hô Tay phải đánh trước thắt lưng, tay trái vung thẳng sau đưa dọc theo người, bàn tay nắm tự nhiên, bước đặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng Khi có lệnh “Đứng lại – đứng!”, động lệnh “đứng!” rơi vào chân phải, chân trái bước thêm bước, đưa chân phải lên, trở tư đứng nghiêm  (6) Yêu Cầu Đối Với Chỉ Huy Đội Trang phục: - Mặc đồng phục đội viên - Đeo cấp hiệu huy Đội Tư thế: - Nhanh nhẹn, nghiêm túc, chuẩn xác, dứt khoát Khẩu lệnh: - Khi hô phải rõ dự lệnh và động lệnh, hô to, rõ để đơn vị nghe thấy Chỉ huy phải kiểm tra hiểu lệnh Khi đội viên chưa thực xong, chưa chuyển sang lệnh khác Động tác, tư huy tập hợp: + Chọn địa hình: Cần chọn vị trí rộng để tập hợp đội hình và phù hợp với hoạt động đã dự định, tránh nơi có vật trở ngại hoạt lầy lội + Xác định phương hướng: Cần chú ý đến yếu tố sau: tránh nắng chiếu vào mặt, tránh hướng gió, tránh ô nhiễm môi trường, tránh hướng có nhiều hoạt động ồn ào + Vị trí và tư tập hợp: Khi tâp hợp huy đứng điểm chuẩn, tư nghiêm để các đơn vị lấy làm chuẩn không xê dịch vị trí, quay qua, quay lại… + Động tác định đội hình: Chỉ huy dùng tay trái định đội hình tập hợp - Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng phía thân người - Hàng ngang: Tay trái giơ sang ngang tạo với thân người góc 90o, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống - Chữ U: Tay trái đưa ngang, cánh tay trên vuông góc với cánh tay dưới, bàn tay nắm kín, lòng bàn tay hướng phía thân người - Vòng tròn: Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống, ngón hai bàn tay chạm Chú ý: Khi giơ tay định đội hình tập hợp, hướng mặt huy luôn cùng hướng với đội hình Khi đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn đội hình, chạm tay trái vào vai trái huy, huy chuyển từ vị trí tập hợp sang vị trí điều khiển đơn vị + Các lệnh: - Chi đội (phân đội, liên đội) tập hợp! - Nghiêm! Nhìn trước – thẳng! Thôi - Đội trống, đội cờ vào (về) vị trí! - Nghiêm! Chào cờ – chào! - Nghiêm! (7) - Nghỉ! - Khẩu lệnh điểm số:  Phân đội điểm số!  Chi đội điểm số!  Các phân đội (chi đội) điểm số – báo cáo! - Bên trái (phải, đằng sau) – quay! - Tiến (lùi, sang phải, sang trái) ….n… bước – bước! - Dâm chân – dậm! - Đi – bước! - Chạy chỗ – chạy! - Chạy – chạy! - Đứng lại – đứng! - Vòng bên trái (bên phải) – bước! - Vòng bên trái (bên phải) – chạy! - Bên trái (bên phải) vòng đằng sau – bước! (chạy!) - Cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn thẳng! (đối với đội hình hàng dọc, ngang và chữ U) - Cự ly rộng (hẹp) chỉnh đối đội ngũ! (đối với đội hình vòng tròn) + Vị trí người huy đội hình, đội ngũ: - Vị trí huy tập hợp: Khi tập hợp, huy là chuẩn đơn vị Ơ đội hình hàng dọc và chữ U, đội viên đứng sau huy có khoảng cách cánh tay (cánh tay trái đưa lên chạm vai trái huy) cùng hướng với huy Ở đội hình hàng ngang đội viên đứng tiếp bên trái huy có khoảng cách cánh tay (vai phải chạm tay trái huy) và cùng hướng với huy Ở đội hình vòng tròn huy làm tâm - Vị trí huy điều khiển đơn vị: Sau đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn đội hình tập hợp, huy chuyển sang vị trí trung tâm để điều khiển và bao quát đơn vị, để các đội viên nghe thấy lệnh huy Khoảng cách huy đến đơn vị tùy thuộc đội hình đơn vị lớn hay nhỏ Hướng Dẫn Công Tác Sơ Cấp Cứu Một số công dụng cây thuốc Nam - Bạc hà: Thu hái lúc hoa, bỏ rễ lấy toàn thân phơi mát, bảo quản Khi cảm sốt nhức đầu, nghẹt mũi, kém tiêu hoá, lấy lá tươi khô đem xông, hãm kết hợp uống với mùi thơm và vị cay chóng khỏi bệnh (8) - Tía tô: Thu hái cây hoa, phơi khô, bảo quản Bị cảm xốt đem xông, hãm, mùi thơm và vị cay nó làm mồ hôi bệnh nhẹ - Hương nhu: Hái lá cây lúc hoa, sử dụng tượng tự bạc hà - Rau má: Thu hái lá và thân quanh năm, dùng tươi phơi khô chữa chảy máu cam, sốt nóng, thổ huyết, mụn nhọt - Sả: Thu hai lá, thân, rế Đem xông làm gia vị nhiều vào thức ăn - Húng chanh: Hái lá quanh năm Giã vắt nước uống rửa ăn với muối gừng - Hẹ: Dùng lá tươi, hạt khô; sắc ngâm, nấu uống - Lá lốt: Thu hái toàn thân vào mùa hè, rửa phơi sấy khô Sắc uống chữa đầy hơi, mỏi gối, nôn mửa Săn sóc viết thương nhẹ: - Trước giúp nạn nhân, rửa tay thật xà phòng, xoa tay với cồn 900 và để khô Dụng cụ phải đốt nóng, nấu sôi hay nhúng vào cồn - Rửa vết thương thuốc đỏ, oxy già hay nước nuối… Rửa từ ngoài và xung quanh vết thương, có bơm tiêm bóng bóp thì sử dụng - Cạo, cắt tóc, lông gần vết thương cho - Lấy cái nhíp dụng cụ khác (đã sát trùng) gắp cát sạn, các vết bẩn vết thương Dùng bông gòn tẩm oxy già rửa vết thương nhiều lần cho - Nâng các mảnh bị rách lên, rửa phía dưới, cắt bỏ kéo đầu tròn các mảnh da đã dập Nếu vết thương chảy máu, cần đắp gạc có tẩm oxy già - Băng vết thương gạc sạch, băng keo băng vải Để rễ thay băng, tẩm gạc vaseline Vết rách và sạch, khỏi nhanh băng sát mép lại với Trước đóng vết rách, phải rửa thật sạch, chắn tuyệt đối không còn vết bẩn bên Lưu ý: là điều quan trọng đầu tiên đề phòng nhiễm trùng, giúp mau lành vết thương Đừng bôi cồn, đắp vật lạ thuốc lá, tóc, mạng nhện, bột ngọt… trực tiếp lên vết thương vì có thể gây phản ứng nguy hiểm Vật lạ vào mắt: Đừng dụi mắt để khỏi tôn thương giác mạc Bảo nạn nhân nhìn xuống, nhắm mắt lại Rồi dùng chéo khăn hay mảnh vải thấm nước lọc mà khều hạt bụi phía góc mũi để lấy Sau đó dùng thuốc nhỏ mắt nhỏ vào, có thể nhỏ nước trà nhạt còn âm ấm cho đỡ xót Chính bạn bị bụi vào mắt, hãy tự chữa cách úp mặt vào bát nước sạch, nháy mắt nhiều lần cho bụi mắt chui Nếu không dễ dàng lấy vật lạ, dùng Pommade giọt dầu ăn nhỏ vào mắt, băng mắt lại đưa bệnh viện Chảy máu cam: Đừng sờ tay vào mui chảy máu, đừng hỉ mũi, hãy bịt lỗ mũi bên lành và hít nhẹ vào lỗ mũi bên chảy máu Ngồi xuống đầu ngửa phía sau, cánh tay phía lỗ mũi chảy máu đưa cao và gập lại đàng sau đầu Đắp vải thấm nước lạnh hay nước đá lên trán Nhét miếng gạc, bông gòn có tẩm oxy già dùng dung dịch sinh tố K Dùng ngón tay bóp hai lỗ mũi lại chừng phút (9)  Hướng Dẫn Kỹ Năng Công Tác Đội - Quốc ngữ điện tín: Â = AA Ê Ă = AW Ô Ơ = OW Ư Đ = DD ƯƠ Sắc: S; Huyền: F; Hỏi: R; - Bảng MORSE: Nhóm 1: E TI M-S O H CH - - - Nhóm 3: R.- K-.L - Y-.-P. X- – Nhóm 5: C-.- V Z = EE = OO = UW = UOW Ngã: X; Nặng: J A.W J - Nhóm 2: N- D- B- U F - Nhóm 4: G Q .- (10) Số: 1. -6- -8 - - Mẫu tự ALPHABET: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ví dụ: CHĂM CHỈ HỌC TẬP CHAWM CHIR HOCJ TAAPJ -.- - - / -.- .-./ - -.- .-/ - - - .-// Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trại Vận dụng cần thiết dựng lều: Tùy theo kiểu lều mà chuẩn bị vật liệu Thông thường thì phải có các vật liệu sau: gậy chính dài từ 1,2 m – 1,8m/gậy; sợi dây (2 dây dài m – m/ dây, dây dài 1m/dây) cọc sắt, gỗ… Dài 20 – 30 cm/cọc; trải vải bố, ni lông, áo mưa; có thể thêm các thứ sau: Búa để đóng cọc, rìu để làm cọc tự chế, xẻng để đão ránh và dọn mặt Trình tự dựng lều: Chọn đất: chọn giao đất xong, các bạn san phẳng và dọn đất Nhặt hết đá sỏi, rễ cây Chọn hướng: Cần chú ý đến các yếu tố sau: Địa toàn cảnh, hướng nắng mặt trời, hướng gió chính, hướng chung các lêu so với khu trung tâm Bố trí trại theo trình tự từ trước sau gồm lều (1) bàn ăn (2) bếp (3) nhà tắm (4) phòng vệ sinh (5) Ở xứ nóng, lều quay hướng Đông – Bắc Đông – Nam Tránh nắng gắt buổi chiều, đón nắng buổi sáng Của lều nhìn cảnh thiên nhiên, khu trung tâm nơi diễn hoạt động trại Trải mái lều, đóng cọc, cột dây tạm: Trải mái lều theo hướng đã định (nếu lều có cửa thì khóa cửa lại) Đóng tạm các cọc các hướng và cột tạm các dây lều vào cọc Dựng lều, chỉnh mái lều: Dựng hai gậy chính lên: gậy chính vuông góc với mặt đất Chỉnh các cọc, căng lại các dây dùng nút chạy, nối dây mái nều vào cọc, cọc đóng xiên 45 độ và sát mặt đất, tránh trường hợp trại sinh bị vấp té Nếu gặp cát thì đóng thêm cọc phụ dùng gậy tầm vông (0,5m) thay Đào rãnh: Rãnh đào mép mái lều Đất đào lên đắp phía bên lều tạo thành bờ đê Đào thêm hố chứa nước góc lều, nơi đất thấp phòng trời mưa lớn, nước không chảy tràn vào lều Khi gặp đất trũng thì đào rãnh sâu, và lấy đất đắp thành cao mặt đất xung quanh (11) Công việc cuối: Sắp xếp đồ dùng cá nhân chạy dọc theo hai bờ đê Vệ sinh khu vực bên lều với phạm vị trên 3m, trang trí lều trại Sắp xếp bảo quản lều: Đóng vạt cửa lều (nếu có), tháo dây (nếu cần), nhổ cọc và để lều nghiên phía Xếp hai vạt cửa lều vào giữa, gấp luôn đường rìa vào Xếp đỉnh và đáy cho đúng túi đựng lều Không xếp lều còn ướt Phải phơi thật khô vì còn ướt xếp lại mục vải và có mùi mốc Nếu lều bị rách phải vá lại ngay, tránh để rách lớn Để vào kho sau mang đừng lên gấp lều quá chặt Nên không khí thông qua các nếp gấp Những vấn để cần lưu ý: Tiêu chuẩn lều đúng kĩ thuật: Chắc chắn, tránh nắng gió (12)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:24

w