1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng 5. Sự phức tạp của tỉ giá hối đoái

51 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lợi thế của nội tệ mạnh  Một nội tệ mạnh hơn sẽ giảm giá nhập khẩu – tăng mức sống thực của người tiêu dùng ít nhất trong ngắn hạn  Nhập khẩu nguyên liệu, công cụ, vốn rẻ hơn Khuyến kh[r]

(1)Sự phức tạp tỷ giá hối đoái Châu Văn Thành (2) Nội dung  Nhân tố xác định tỷ giá hối đoái là gì?  Làm nào để biết đồng tiền bị định giá cao hay thấp? Exchange rates: • Determinants? Currency: • Undervalued? • Overvalued? (3) Quiz: Nominal Exchange Rates e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa Cách chào 1: Giá đơn vị NGOẠI TỆ theo NỘI TỆ ▪ e = ?DC/1FC [20.000 VND/1USD] Cách chào 2: Giá đơn vị NỘI TỆ theo NGOẠI TỆ ▪ e = ?FC/1DC [0,00005 USD/1VND]  Cách chào = nghịch đảo cách chào => ý nghĩa?  Việt Nam: Cách chào nào? (4) Quiz  Gọi e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa  Cách chào 1: ▪ e = ?DC/1FC [20.000 VND/1USD]  Cách chào 2: ▪ e = ?FC/1DC ▪ 40.000 [0,00005 USD/1VND] <= 20.000 => 10.000 Nếu theo hướng (A) Nội tệ giảm giá (depreciate) hay lên giá (appreciate)? Chính sách phá giá (devaluation policy) hay chính sách nâng giá (revaluation policy)? (5) Quiz  Nội tệ giảm giá: => e = [?DC/1FC] … [tăng lên/giảm đi] => X…, M… => NX = X – M = … [lợi/thiệt] [tốt lên/xấu đi] => Chính sách Phá giá để làm gì? • TSTC nước • Nợ ngoại tệ • Áp lực lạm phát … (6) Hệ thống tiền tệ quốc tế từ 1870 Bản vị vàng – Gold Standard (1817-1933) Bretton Woods (1944-1973) Hậu Bretton Woods – Phi hệ thống (1973-nay) Bretton Woods II? (Beijing Woods?) Mỗi hệ thống vận hành nào và ảnh hưởng gì đến chính sách kinh tế vĩ mô quốc gia? (7) Hậu Bretton Woods  Cơ chế phi hệ thống (non-system)  Lưu chuyển vốn quốc tế tăng mạnh  Tỷ giá linh hoạt và NHTU can thiệp thị trường ngoại hối  Đa dạng tài sản dự trữ quốc tế  Tiếp cận nguồn quỹ IMF  Bốn hệ thống tỷ giá:  Thả tự (Free Float)  Thả có quản lý (Managed Float)  Cố định (Pegged to another currency)  Đôla Mỹ hay Euro  Ủy ban/Hội đồng Tiền Tệ (Currency Board)  Thay đồng tiền quốc gia  Đô la hóa hoàn toàn (Full dollarization) (8) Vấn đề trung tâm  Hội nhập và WTO Giảm hàng rào thuế quan Trade liberalization Không hạn chế nhập Đối xử công Capital & financial liberalization Vốn di chuyển tự  Vốn di chuyển và đồng tiền chuyển đổi Thương mại Capital Mobility & Currency Convertability Đầu tư dài hạn Đầu tư tài chính  Sức ép “Bộ ba bất khả thi” càng mạnh Tỷ giá hối đoái cố định Impossible Trinity Chính sách tiền tệ độc lập Vốn di chuyển tự Làm nào để dung hòa vốn lưu chuyển tự & tỷ giá ổn định? (9) Tỷ giá hối đoái xác định nào? Nguồn: www.acc.ncku.edu.tw/files/4.ppt (10) Nhớ lại  Cán cân toán BOP  Cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối  Các chế tỷ giá  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực 10 (11) BOP và thị trường ngoại hối  Cung ngoại tệ S$ [X + Vốn vào…] BOP Cán cân vãng lai (CA) Xuất Nhập NFP, NTR… Cán cân vốn và tài chính (KA) FDI FPI (FII) Vay/cho vay … Sai và sót (EO) Thay đổi dự trữ ngoại tệ (ΔFR) Nhận ngoại tệ (+) Chi ngoại tệ (-) X M $ vào Cầu ngoại tệ D$ [M + vốn ra…] Cố định Cơ chế tỷ giá hối đoái $ Tỷ giá hối đoái E (?DC/1FC Trung gian Thả (12) Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rates - RER): tỷ giá điều chỉnh khác biệt quốc tế các mức giá chung RER: đo lường khả cạnh tranh (về giá) 𝑒 𝑃 ∗ 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑁𝐺𝑂À𝐼 𝑅𝐸𝑅 = 𝜀 = = 𝑃 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 e tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER) P* mức giá nước ngoài P mức giá nước 𝜀= 12 𝑒.𝑃∗ 𝑃 [?DC/1FC] => %Δε = %Δe + %ΔP* - %ΔP (13) Tỷ giá hối đoái thực RER (hay 𝜀) e = ?DC/1FC e = ?FC/1DC  𝜀 (+/-)=> NX (+/-)  𝜀 (+/-)=> NX (-/+)  NX = NX(𝜀) 𝒆.𝑷∗  𝑹𝑬𝑹 = 𝜺 = = 𝑷 𝑮𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒉ó𝒂 𝑵𝑮𝑶À𝑰 𝑮𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒉ó𝒂 𝑻𝑹𝑶𝑵𝑮 13  NX = NX(𝜀) 𝑒.𝑃  𝑅𝐸𝑅 = 𝜀 = = 𝑃∗ 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑁𝐺𝑂À𝐼 (14) Tỷ giá hối đoái thực  Giả sử nước US và UK giao dịch áo sơ mi  Bạn dứng UK và tính RER cho UK  P*us = 40 $/1áo  Puk = 20 £/1áo  e = 0,5 £/1$ 𝟎 𝟓 ∗ 𝟒𝟎 𝑮𝒊á 𝑯𝑯 𝑼𝑺 𝜺= =𝟏= 𝟐𝟎 𝑮𝒊á 𝑯𝑯 𝑼𝑲  RERuk = ?  Chuyện gì xảy sau năm, nếu:  Lạm phát UK là 20%  Lạm phát US là 0%  Tỷ giá e = 0,5 £/1$ 𝟎 𝟓 ∗ 𝟒𝟎 𝑮𝒊á 𝑯𝑯 𝑼𝑺 𝜺′ = = 𝟎 𝟖𝟑 = 𝟐𝟒 𝑮𝒊á 𝑯𝑯 𝑼𝑲  Nước Anh làm gì để giúp hồi phục khả cạnh tranh hàng hóa nước mình? 14 (15) Quiz  Mỹ (nước ngoài) & Việt Nam (nước nhà)  Nếu tỷ giá chào Việt Nam là: ▪ e = 20.000 VND/1USD = ?DC/1FC  Mỹ và Việt Nam thương mại ÁO SƠ MI  P (Việt Nam) = 200.000 VND/ áo  P* (Mỹ) = 10 USD/ áo  Hỏi bạn mua áo nước nào? 15 (16) Giải thích  Giá HH NGOÀI exP* = [20.000VND/1USD * 10 USD/1áo] = 200.000 VND/1áo  Giá HH TRONG P = 200.000 VND/1áo 𝑅𝐸𝑅 = 𝜀 = 16 𝑒.𝑃∗ 𝑃 = 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑁𝐺𝑂À𝐼 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 =1 (17) Quiz  𝑅𝐸𝑅 = 𝜀 = = 𝑅𝐸𝑅 = 𝜀= ?𝐷𝐶 [ ×𝐹𝐶] 1𝐹𝐶 𝑒.𝑃∗ 𝐷𝐶 = = 𝑃 [𝐷𝐶] 𝐷𝐶 𝑒.𝑃∗ 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑁𝐺𝑂À𝐼 = 𝑃 𝐺𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 a RER tăng lớn lên? X…, M…? NX…? b RER giảm nhỏ lại? X…, M…? NX…?  %Δε = %Δe + %ΔP* - %ΔP  NX = NX(RER)  Đồng biến hay nghịch biến? Nghĩa là gì? 17 (18) Quiz %Δε = %Δe + %ΔP* - %ΔP Giả sử: a Tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, lạm phát nước nhà cao nước ngoài thì NX (tốt lên/xấu đi) Vì sao? b Lạm phát là nước nhà và nước ngoài, nước nhà phá giá, thì NX (tốt lên/xấu đi) Giải thích? c Sau 1998: “Trung Quốc sẵn sàng không phá giá TQ kiềm chế lạm phát mức 3%” (Chu Dung Cơ) Tại sao? 18 (19) Cách nhận biết  Đồng tiền bị định giá cao (overvalued)  Đồng tiền bị định giá thấp (undervalued) 19 (20) Cách nhận biết nội tệ bị giá cao/thấp e=?DC/1FC ε = e.P*/P Nội tệ bị định giá thấp => cần nâng giá: e giảm => ε trở RER = ε = e.P*/P = Nội tệ bị định giá cao => cần phá giá: e tăng => ε trở 20 Năm gốc Thời gian (21) Tính toán và đồ thị Năm e P* 100 P 100 RER = e.P*/P Chỉ số (Index) Năm gốc (Base year) Trọng số thương mại (Trading partners’ weight) BRER Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2000 đến 2016 1,60 1,40 1,20 1,00 0,80 0,60 0,40 RER = e.P*/P 0,20 1995 21 2000 2005 2010 United States 2015 2020 (22) 22 Nguồn: Đỗ Thiên Anh Tuấn (2019) (23) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực song phương và đa phương  NER (e) & RER (e.P*/P)  BNER & BRER (Bilateral: song phương) ➢ Ví dụ: Hoa Kỳ và Việt Nam (Multilateral: đa phương)  REER # MRER (Real Effective Exchange Rate)  MNER & MRER ➢ Ví dụ: Việt Nam với các bạn hàng thương mại 23 (24) BRER Việt Nam , Trung Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ giai đoạn 2000 đến 2016 1,60 1,40 1,20 RER = 1,00 ε=1 0,80 0,60 0,40 0,20 1998 2000 2002 2004 2006 2008 China,P.R.: Mainland 24 Nguồn: Châu Văn Thành và cộng (2018) 2010 Japan 2012 2014 United States Năm gốc 2010 2016 2018 (25) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1.15 1.14 1.17 1.22 1.21 1.15 1.13 1.12 0.97 0.94 1.00 1.01 0.96 0.90 0.87 0.84 0.81 MRER Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2016 1,40 1,20 MRER = ε = 1,00 0,80 0,60 0,40 0,20 2000 2002 2004 2006 2008 Nguồn: Châu Văn Thành và cộng (2018) 25 2010 Năm gốc 2010 2012 2014 2016 (26) Ngang sức mua Purchasing-Power Parity (PPP)  Ngang sức mua, PPP  Lý thuyết tỷ giá hối đoái  Một đơn vị loại tiền tệ nào có thể mua cùng lượng hàng hóa tất các nước  Lô gic PPP  Dựa trên quy luật giá: Một hàng hóa phải bán cùng giá tất nơi  Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)  Tận dụng chênh lệch giá cùng món hàng các thị trường khác  Ngang (Parity)  Bằng (Equality)  Sức mua (Purchasing-power)  Giá trị tiền theo nghĩa lượng hàng hóa nó có thể mua 26 (27) Ứng dụng PPP  Nếu ngang sức mua đô la  Là nước nhà và nước ngoài  Thì RER không thể thay đổi  Thuyết ngang sức mua  e phải phản ánh mức giá các nước này 27 (28) Nhớ lại • Thuyết số lượng tiền (Quantity Theory of Money) • Giải thích cách thức cung tiền tác động đến mức giá • %ΔM => %ΔP • Ngang sức mua (Purchasing-Power Parity) • Giải thích cách thức mức giá tác động đến tỷ giá hối danh nghĩa  PPP đúng thì RER =  RER = (e ˣ P*) / P = => e = P/P* => %Δe = %ΔP - %ΔP* 28 (29) Câu đố PPP đúng  Thì RER =  RER = (e ˣ P*) / P =  e = P/P*  %Δe = %ΔP - %ΔP*  Ý nghĩa? ▪ Nước nào có lạm phát cao thì đồng tiền nước đó có xu hướng bị ? (mất giá hay lên giá) ▪ e = ?DC/1FC 29 (30) Tác động kinh tế thay đổi tỷ giá hối đoái quốc gia  Tỷ giá hối đoái có thể hoàn toàn biến thiên và thay đổi số đo vài tháng  Thay đổi tỷ giá hối đoái tác động đến số biến số như:  Giá/ cầu hàng hoá và dịch vụ nhập  Giá/ cầu hàng hoá và dịch vụ xuất  Tổng cầu  Tăng trưởng sản lượng thực ngắn hạn  Khả lợi nhuận/ cạnh tranh các nhà xuất  Tỷ lệ lạm phát kinh tế  Việc làm/ Thất nghiệp các ngành công nghiệp “hàng có thể ngoại thương” 30 (31) Một sụt giảm đồng tiền ảnh hưởng nào đến lạm phát?  Một đồng tiền yếu làm tăng giá nhập  Giá nhập cao làm tăng chi phí sản xuất  Đây là yếu tố (Tiền công quan trọng hơn)  Giá nhập cao tác động trực tiếp đến CPI  Giá máy tính, xe hơi, nội thất, thực phẩm và đồ uống  Ảnh hưởng đến vòng thứ hai có thể quan trọng  Chi phí nhập cao có thể là nguyên nhân yêu cầu tăng tiền công người lao động muốn bảo vệ thu nhập thực 31 (32) Một sụt giảm đồng tiền ảnh hưởng nào đến lạm phát?  Đồng tiền yếu dẫn đến AD mạnh  Tăng trưởng nhanh xuất và chậm nhập  Tổng cầu mạnh có thể làm tăng áp lực lạm phát - phụ thuộc vào lực sẵn có kinh tế (độ co giãn cung) 32 (33) Lợi nội tệ mạnh  Một nội tệ mạnh giảm giá nhập – tăng mức sống thực người tiêu dùng ít ngắn hạn  Nhập nguyên liệu, công cụ, vốn rẻ Khuyến khích đầu tư công nghệ  Tỷ giá hối đoái mạnh có thể kiểm soát lạm phát vì nhà sản xuất nội địa có thể nhập với chi phí rẻ và có thể cắt giảm chi phí  Tăng sức mua thật người dân du lịch bên ngoài 33 (34) Bất lợi nội tệ mạnh  Nhập rẻ có thể làm gia tăng nhập và thâm hụt thương mại lớn  Các nhà xuất khả cạnh tranh giá ảnh hưởng lợi nhuận và việc làm số khu vực  Nếu xuất giảm, có tác động âm tăng trưởng kinh tế thông qua tác động số nhân 34 (35) Lợi ích và bất lợi biến động tỷ giá hối đoái không có Vì Trung Quốc không thả tỷ giá (hay nâng giá RMB) Mỹ và châu Âu mong muốn? Ảnh hưởng thương mại Giá trị tài sản Nợ ngoại tệ Ảnh hưởng việc làm … 35 (36) Tình 1: Tại người ta mua trái phiếu Nhật Bản?  Kỳ vọng yên Nhật lên giá  Tại kỳ vọng yên Nhật lên giá:  Khác biệt lạm phát  Tình trạng CA Tại MUA trái phiếu Nhật? Hành vi vi mô 36 CA(US)<0 CA(Jap)>0 Kỳ vọng yên lên giá %ΔP(US)>0 %ΔP(Japan)<0 Bài học chính sách: Làm gì để tránh kỳ vọng e thay đổi? Biện pháp TRẤN AN? Làm gì để tránh kỳ vọng VND bị kỳ vọng giá? Thông tin vĩ mô (37) Tình 2: Rớt giá Krona – Thụy Điển  Tấn công tiền tệ  Vì công tiền tệ:  Suy giảm kinh tế >< Tỷ giá cố định  Anh (mạnh hơn) đã thất bại  Dự trữ ngoại tệ yếu…  Phản ứng chính phủ diễn nào? Tại Krona rớt giá? Suy giảm kinh té >< E cố định Tấn công tiền tệ Dự trữ FR yếu 37 Bài học chính sách: Làm gì để tránh kỳ vọng e thay đổi? Biện pháp TRẤN AN? Làm gì để tránh kỳ vọng VND bị kỳ vọng giá? Thông tin vĩ mô (38) Tình 3: Sự thăng trầm kinh tế Argentina  Bất ổn chính trị và thành kinh tế  Cơ chế tỷ giá không bền vững (currency board)  Hệ thống tài chính thiếu niềm tin  Brazil phá giá Tại kinh tế Argentina thăng trầm? 38 Chính trị, kinh tế >< tỷ giá Kỳ vọng peso giá Hệ thống tài chính yếu Brazil phá giá Bài học chính sách: Làm gì để tránh kỳ vọng e thay đổi? Biện pháp TRẤN AN? Làm gì để tránh kỳ vọng VND bị kỳ vọng giá? Thông tin vĩ mô (39) Chương – David Moss  Đồng tiền là đối tượng vô số các áp lực cùng thời điểm – tăng/giảm tổng cầu, can thiệp tiền tệ chính phủ, thay đổi lãi suất, lạm phát đây, giảm phát kia, hoảng loạn tài chính, khủng hoảng chính trị, các cú sốc dầu hỏa, công nghệ mới, thay đổi kỳ vọng, … Nói chung dự đoán tốt có thể là: Lãi suất tạo thay đổi ngắn hạn (lãi suất tăng/giảm cùng với lên giá/giảm giá nhanh chóng) Lạm phát tạo thay đổi trung hạn (lạm phát cao cùng với giảm giá) Mất cân cán cân vãng lai tạo thay đổi dài hạn (thâm hụt cùng với giảm giá và thặng dư cùng với lên giá)  Không có dự đoán hoàn hảo, các mối quan hệ đơn giản này thể quy tắc đầu tay 39 (40) Dự đoán tỷ giá hối đoái  Thực tế, khó dự đoán thay đổi tỷ giá thời gian ngắn dựa vào tăng trưởng cung tiền, tăng trưởng chi tiêu chính phủ, tăng trưởng GDP và các biến số kinh tế “cơ bản” khác  Dự doán tốt cho tỷ giá ngài mai đó là tỷ giá hôm nay, các biến số kinh tế khác nào  Nhưng thời gian dài (trên năm) thì các biến số kinh tế khác đóng vai trò tốt việc dự đoán tỷ giá (Đó là biến số nào?) 40 (41) Hệ thống 1: Vì nhân tố sau quan trọng việc xác định tỷ giá hối đoái? Khác biệt lãi suất Khác biệt lạm phát Thâm hụt CA Nợ công và nợ nước ngoài Tỷ lệ trao đổi ngoại thương Ổn định chính trị và thành kinh tế 41 Lạm phát Lãi suất Đầu Thay đổi khả cạnh tranh Biến động tương đối các đồng tiền khác Cán cân toán Nợ chính phủ Can thiệp chính phủ Sức khỏe kinh tế/Ổn định chính trị (42) Hệ thống 2: Bài học gì có thể rút từ các tình huống?  Tình 1: Tại người ta mua trái phiếu Nhật Bản?  Tình 2: Sự rớt giá Krona – Thụy Điển  Tình 3: Sự thăng trầm kinh tế Argentina 42 (43) Hệ thống 3: Những tác động tiêu cực chính sách phá giá?  Lạm phát  Nợ ngoại tệ trở nên đắt tính theo VND  Kỳ vọng phá giá tiếp diễn… 43 (44) Việt Nam có nên điều chỉnh tỷ giá hối đoái? Ai có lý hơn?  Chuyên gia kinh tế A cho nên để tỷ giá tăng (VND giá) khoảng 4% năm 2013 Lý mà nhà kinh tế này dựa vào là nhiều khả kinh tế phục hồi vào nửa cuối năm Từ đó, nhu cầu nhập tăng so với nhu cầu xuất và đưa kinh tế chuyển dần từ thặng dư thương mại sang thâm hụt thương mại – sức cầu ngoại tệ tăng Do vậy, tỷ giá lúc đó theo chiều hướng tăng, là các nhà nhập cần nhiều ngoại tệ Cán cân toán vì có thể chuyển dịch theo hướng thâm hụt mạnh, dù năm 2012 là thặng dư Hơn nữa, so sánh tỷ giá song phương VND và USD thì VND bị định giá cao khoảng 23% Vì thế, không điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng phá giá VND, theo chuyên gia này, xảy số hệ không mong muốn mà trước hết là tác động xấu đến xuất 44 (45) Việt Nam có nên điều chỉnh tỷ giá hối đoái? Ai có lý hơn?  Ý kiến khác có tính bổ sung cho lập luận A, nhà kinh tế B cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa Việt Nam không thay đổi nhiều lạm phát tăng cao suốt năm qua khiến VND tiếp tục lên giá thực so với USD Đồng nội tệ bị định giá cao khiến các ngành xuất và phụ thuộc xuất gặp khó khăn Cụ thể là các ngành và doanh nghiệp xuất này bị giảm khả cạnh tranh Bên cạnh đó, theo chuyên gia này, để phục hồi đà tăng trưởng kinh tế cần giảm lãi suất cho vay và tiếp tục cung ứng tín dụng ổn định cho kinh tế là việc làm cần thiết Việc kết hợp phương án chủ động phá giá VND khoảng - 4% năm, thông qua số bước với biên độ từ 1-1,5% tăng hiệu điều hành chính sách tỷ giá Việt Nam 45 (46) Việt Nam có nên điều chỉnh tỷ giá hối đoái? Ai có lý hơn?  Phản bác lại với hai lập luận trên, chuyên gia C cho không thể nói vì xuất mà nới tỷ giá Điển hình là năm 2012, xuất tốt dù không nới tỷ giá lần nào Bên cạnh đó, việc nới tỷ giá còn liên quan đến nhiều vấn đề nợ quốc gia, nợ nước ngoài ngoại tệ các doanh nghiệp Quan trọng hơn, phá giá có thể châm ngòi cho lạm phát quay trở lại sau nhiều nỗ lực bình ổn thành công trước đó Chuyên gia này nhấn mạnh việc nới tỷ giá tạo kỳ vọng lớn thị trường, gây bất ổn; nữa, điều chỉnh bất thường luôn gây niềm tin cho các nhà đầu tư vào chính sách và ổn định vĩ mô Việt Nam Vì thế, theo chuyên gia C, điều chỉnh tỷ giá là bài toán lợi ích, lòng tin không xuất 46 (47) Hệ thống 4: Tỷ giá hối đoái dài hạn  Quy luật giá (một hàng hóa)  Ngang sức mua (Purchasing Power Parity):  Giá tiền cùng rổ hàng hóa tham chiếu  PPP tuyệt đối và tương đối  Dài hạn, tỷ giá phải điều chỉnh theo khác biệt lạm phát và ngoài nước  Nếu điều chỉnh không diễn thì cán cân thương mại và BOP bị tác động 47 (48) Thực hành số liệu Để kiểm chứng lại mối quan hệ này thực tế Việt Nam, học viên yêu cầu thu thập liệu các biến số sau đây giai đoạn thời gian (ví dụ xem file ER ADBVietnam20002016.xlsx chẳng hạn:  Tỷ lệ lạm phát (%)  Thâm hụt CA so GDP (%)  % thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa (năm sau so với năm trước đó, YOY) Sau đó vẽ đồ thị biến số trên trên cùng tọa độ theo thời gian và nhận xét 48 (49) ER ADBVietnam2000-2016.xlsx 25,0 20,0 15,0 10,0 Tỷ lệ lạm phát hàng năm 5,0 CA so GDP (%) % thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa 0,0 -5,0 -10,0 -15,0 49 Nguồn: Châu Văn Thành (2018) Nhìn vào giai đoạn 2008-2011 (50) Gỡ dần bài toán tỷ giá, lãi suất và lạm phát Phạm Đỗ Chí (vnn, 18/03/2011)  Lãi suất VND = lãi suất USD + điều chỉnh kỳ vọng (%) tỷ giá VND/USD  Điều chỉnh tỷ giá 9,3% NHNN (tỷ giá liên ngân hàng từ 18.932đ lên 20.693đ) hôm 11/2  Lãi suất huy động VND (14%) = lãi suất USD (4%5%) + điều chỉnh tỷ giá đã xảy (9,3%)  Lãi suất VND phụ thuộc lãi suất USD và kỳ vọng lạm phát  lạm phát cao có nghĩa VND giá so USD; lạm phát gần 12% Việt Nam năm 2010 đã cao lạm phát Mỹ khoảng 10% và điều chỉnh tỷ giá 9,3% là mức khác lạm phát 50 Hãy xem sơ đồ sau đây để thấy rõ lập luận này (51) Hợp tiếp cận tiền tệ và tài sản Lý thuyết đầy đủ tỷ giá thả Nhập lượng mô hình là các biến ngoại sinh cho trước (các hộp xanh lá cây) Xuất lượng mô hình là các biến nội sinh chưa biết (các hộp màu đỏ) Cung tiền và thu nhập thực xác định tỷ giá 51 Nguồn: Feenstra and Taylor (52)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w