Học tập ; - Đã đi vào nề nếp học tập .các em có ý thức đi học đều đúng giờ .Học bài và làm bài trước khi tới lớp .Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ .Xong một số bạn còn lười học đi học c[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN Tập trung sân trường Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT WHATS YOUR NAME? LESSON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết + 4: Tập đọc - Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu Tập đọc - KT: Hiểu ý nghĩa: Lời nói HS phải đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho điều đã nói - KN: Biết đọc phân biệt lời nhân vật :" tôi " với lời mẹ Đọc thầm khá nhanh, nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Trả lời các câu hỏi SGK Kể chuyện: - Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện lời mình - HS nghe và nhận xét lời kể bạn GD: Nói thật và làm thao điều mình đã nói B Chuẩn bị - GV:Tranh minh hoạ truyện SGK - HS : Xem trước bài - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: - HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết Sau đó trả lời câu hỏi - HS + GV nhận xét III Bài mới: GTB: Ghi đầu bài Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm toàn bài : - Giọng nhân vật “tôi” hồn nhiên, nhẹ nhàng - Giọng mẹ: Ấm áp dịu dàng - GV hướng dẫn HS cách đọc theo câu - HS đọc theo câu lượt, (2) đọc: Liu - xi – a , Cô - li – a, loay hoay, rửa bát đĩa, … Đọc cá nhân, đọc đồng - GV HD HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - GV HD HS đọc câu ngắt nghỉ, nhấn Học sinh nghe, đọc lại và nêu chỗ nhấn giọng giọng và ngắt nghỉ - GV đọc mẫu Nhưng/ lại nộp bài văn ngắn ngủi này?// Tôi nhìn xung quanh,/ người viết.// Cô-li a này!// Hôm giặt áo sơ mi /và quần áo lót nhé!// - Đọc cá nhân, đọc đồng - Đọc đoạn trước lớp, kết hợp giải Học sinh trả lời nghĩa từ - Thế nào là viết lía - Thế nào là ngắn ngủn, hày đặt câu với từ này? - Đặt câu: Mẩu bút chì ngắn ngủn Đôi cánh chú dế ngắn ngủn - Đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc theo nhóm - nhóm thi đọc, nhận xét - HS đọc đồng - Lớp đọc đt đoạn Tìm hiểu bài : Tiết * Lớp đọc thầm đoạn 1+2 - Nhân vật "tôi " truyện này tên là - Cô - li – a gì? - Cô giáo cho lớp đề văn - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ nào? - Vì Cô - li – a thấy khó viết bài tập - Vì nhà mẹ thường làm việc, dành làm văn ? thời gian cho Cô - li – a học * Lớp đọc thầm đoạn - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a - Cô - li –a cố nhớ lại việc thỉnh làm cách gì để bài viết dài ? thoảng bạn làm và kể việc bạn chưa làm … * Lớp đọc thầm đoạn Vì mẹ bảo Cô - li – a giặt quần - Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa áo phải giặt quần áo … Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Vì sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm - Vì bạn nhớ đó là việc bạn đã nói theo lời mẹ ? bài TLV - Bài đọc giúp em điều gì? - Lời nói phải đôi với việc làn - Nhận xét rút nội dung bài => Lời nói phải đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm gì mình nói - HS nhắc lại nội dung bài cá nhân, đồng Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn và -HS chú ý nghe - vài HS đọc diễn cảm (3) -> GV nhận xét ghi điểm - > Lớp nhận xét bình chọn Kể chuyện : GV nêu nhiệm vụ: HD kể chuyện: * Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện - GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh đã đánh dấu - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn - HS tự xếp lại các tranh cách lúng túng viết giấy trình tự đúng tranh - GV gọi HS phát biểu - vài HS phát biểu – lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3- – 2- * Kể lại đoạn câu chuyện theo lời - HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu em Kể đoạn câu chuyện và kể - HS kể mẫu đoạn và lời em - Từng cặp HS tập kể - HS nối tiếp thi kể -> GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay IV Củng cố : Em có thích bạn nhỏ câu chuyện này không ? Vì ? V Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - KT: Biết tìm các phần số Giải các bài toán có lời văn - KN: Thực hành tìm các thành phần số - Làm thành thạo các bài tập 1,2,4 SGK - GD: ý thực học tập học sinh B Chuẩn bị - GV:Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: HS làm BT , HS làm BT ( Tiết 25 ) - GV nhận xét ghi điểm (4) III Bài : (5) GTB: Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Muốn tìm số phần số ta làm nào? Bài : - GV HD HS phân tích và nêu cách giải - GV theo dõi HS làm -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài :(Dành cho HS giỏi) * GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS Bài - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách thực – HS làm bảng 12 cm là : 12 : = ( cm ) 18 kg là : 18 : = ( kg ) 10 l là : 10 : = ( l ) 24 m là : 24 : = ( m ) 30 là : 30 : = ( ) … - Học sinh trả lời - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán – nêu cách giải - HS giải vào + HS lên bảng làm -> Lớp nhận xét Giải : Vân tặng bạn số bông hoa là : 30 : = ( bông ) Đáp số : bông hoa - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán – làm vào - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét Giải : Lớp 3A có số HS tập bơi là : 28 : = ( HS ) Đáp số : HS - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – trả lời miệng Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình và hình -> GV nhận xét , sửa sai cho HS IV Củng cố : - Nêu nội dung chính bài ? ( HS ) V Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Ôn toán TÌM MỘT PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ A Mục tiêu (6) - KT: Củng cố tìm các phần số(hs yếu) Giải các bài toán có lời văn Bài cho HS giỏi - KN: Làm thành thạo các bài tập - GD: Học sinh yêu thích môn học, làm bài cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - GV:Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: III.Bài : GTB: Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - HS nêu yêu cầu BT * GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 35 x + 123 = 70 + 123 = 193 35 x + 19 =175 + 19 = 184 54 x2 – 59 = 108 – 59 -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS = 59 Bài 2: Có 18 trâu, số bò Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân Bài giải số trâu Hỏi có tất bao nhiêu Có số bò là: trâu và bò? 18 : = ( con) Có tất số trâu và bò là? 18 + = 24 ( con) Đáp số: 24 trâu và bò Nhận xét kết luận lời giải Bài 3: Cả đàn gà, vịt và gà có tất 64 Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm Bài giải số đàn là gà Số vịt Số gà đàn là: số ngan Hỏi số vịt đàn? 64 : = 16 ( con) Số vịt và ngan là: 64 - 16 = 48 ( con) Số vịt đàn là: 48 : = 24 ( con) Đáp số: 24 Trình bày trên bảng, nhận xét Nhận xét kết luận lời giải Bài 4: Lớp 3a có 45 học sinh Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài kiểm tra môn toán Trong đó có số tập Bài giải Số học sinh đạt điểm 10 là: học sinh lớp đạt điểm 10, số 45 : = 15 ( HS) Số học sinh đạt điểm là: (7) học sinh lớp đạt điểm 9, số học sinh lớp đạt điểm 8, còn lại đạt điểm Hỏi lớp 3a có em đạt điểm 10, đạt điểm 9, đạt điểm 8, đạt điểm 7? Nhận xét kết luận Củng cố : - Nêu nội dung chính bài ? ( HS ) Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau Điều chỉnh 45 : = ( HS) Số học sinh đạt điểm là: 45 : = (HS) Số học sinh đạt điểm là: 45 - 15 - - = 16 ( HS) Đáp số: 15 hs, hs, hs, 16 hs Trình bày và nhận xét Ngày soạn: 24/9/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục ÔN ĐI CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tự nhiên và xã hội VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Ngoại ngữ UNIT WHATS YOU NAME? LESSON TASK 1,2 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 4: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A mục tiêu - KT: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất các lượt chia ) - KN: Biết tìm các thành phần số Làm đúng các bài tập 1, 2(a), SGK - GD: Học sinh cẩn thận và chú ý kh học và làm bài B Chuẩn bị - GV:Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị bài - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: HS lên bảng làm bài, ba tổ tổ phép tính 60 m là 32kg là 30 cm là (8) -> GV + HS nhận xét ghi điểm III Bài : GTB: Ghi đầu bài 2.HD thực phép chia 96 : - GV viết phép chia 96 : lên bảng + Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số ? + Ai thực phép chia này ? - GV hướng dẫn : + Đặt tính : 96 + Tính : chia 3, viết 3 nhân 9, trừ Hạ 6, chia 2, viết 2 nhân 6, trừ Vậy 96 : = 32 3.Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS thực vào bảng - HS quan sát -> Là phép chia số có chữ số ( 96 ) cho số có chữ số ( ) - HS nêu - HS làm vào nháp - HS chú ý quan sát - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 96 : = 32 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực vào bảng 48 84 66 36 48 42 04 11 06 12 06 -> GV nhận xét sửa sai cho HS 0 Bài 2: Tìm các phần - HS nêu yêu cầu bài tập số - GV HD HS làm vào bảng - HS thực vào bảng Dành cho HS giỏi Bài 3: Giải bài toán có lời văn - GV HD HS làm vào a 96 kg là : 69 : = 23 ( kg ) 36 m là : 36 : = 12 ( m ) 93l là : 93 : = 31 ( l ) b 24 là : 24 : = 12 ( ) 48 phút là : 48 : = 24 ( phút ) 44 ngày là : 44 : = 22 ( phút ) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách giải – giải vào - HS lên bảng giải -> lớp nhận xét Giải : Mẹ biếu bà số cam là : (9) -> GV nhận xét, sửa sai cho HS IV Củng cố: Nêu lại cách chia vừa học ? V Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh 36 : = 12 ( ) Đáp số : 12 cam BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả: Nghe - viết BÀI TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu - KT: Nghe – viết chính xác bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - KN: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (bt2) bài tập 3a/b bài tập phương ngữ GV soạn - GD: HS viết đúng CT viết đẹp B Chuẩn bị – GV: Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập BT 3a - HS: Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC : - HS viết bảng lớp vần oan - HS viết bảng lớp : nắm cơm, việc - GV + HS nhận xét III Bài mới: GTB: ghi đầu bài HD HS viết chính tả - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe , HS đọc lại bài + Tìm tên riêng bài chính tả - Cô - li – a + Tên riêng bài chính tả viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối nào ? các tiếng - Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng - HS luyện viết vào bảng túng, ngạc nhiên … * GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào * Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm HD làm bài tập : Bài HS nêu yêu cầu bào tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - Lớp làm vào nháp tập (10) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; a Khoèo chân b Người bỏ khoẻo c Ngoéo tay Bài (a) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập -> GV nhận xét kết luận a) Siêng, sâu, sáng b) Trẻ, Tổ, Biển, IV Củng cố:Nêu lại lại ND bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò :Về nhà viết lại bài Điều chỉnh - HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS thi làm bài trên bảng -> Lớp nhận xét Tiết 2: Ôn toán PHÉP CHIA A mục tiêu - KT: Củng cố cho HS biết chia số có hai chữ số với số có chữ số, - KN: HS làm đúng các bài tập - GD: HS độc lập suy nghĩ làm toán B Chuẩn bị - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS :Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II Kiểm tra: III Bài mới: GT bài: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Đặt tính tính - HD HS cách làm - HS nêu yêu cầu bài học, HS nêu cách thực hiện.HS làm bảng 88 96 104 42 22 32 10 52 21 08 06 04 02 0 0 Bài 2: Điền chữ số còn thiếu vào dấu Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân chấm hỏi nháp ngoài và điền số vào phép tính a) ??? : = 73 b) 75 : ?? = a) ??? : = 73 Hay ??? = 73 x = 365 Ta có: 365 : = 73 b) 75 : ?? = hay ?? = 75 : = 25 (11) Bài GVnhận xét, sửa sai cho HS Bài 4: Lớp 3a ngồi đủ bàn học, bàn chỗ ngồi Bây cần thay bàn chỗ ngồi thì phải kê vào lớp đó bao nhiêu bàn hai chỗ ngồi để đủ chỗ ngồi cho lớp? Ta có: 75 : 25 = - HS nêu yêu cầu bài tập 30 : + 28 = + 28 54 : – = - = 34 =2 15 x : ( 23 - 18) x - ( 15 + 8) = 105: = 63 - 23 = 21 = 40 Đọc bài toán Bài giải Số học sinh lớp 3a là: x = 36 ( Học sinh) Số bàn hai chỗ ngồi là: 36 : = 18 ( bàn) Đáp số: 18 bàn Số học sinh ngồi bàn giảm lần (4: = ) thì số bàn học tăng lên gấp lần Vậy số bàn ngồi chỗ là: x = 18 (bàn) Bài 5: Một can nước mắm đựng 12 lít Đọc bài toán nước mắm Một can dầu ăn đựng ít Bài giải can nước mắm lít Hỏi 18 can dầu Mỗi can dầu ăn đựng số lít là: ăn đựng bao nhiêu lít? 12 - = ( lít) 18 can dầu ăn đựng số lít là: 18 x = 90 ( lít) Đáp số: 90 lít Gợi ý học sinh làm bài Nhận xét củng cố dạng toán IV Củng cố: Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Ôn Tiếng Việt SO SÁNH CẢM THỤ VĂN HỌC A Mục tiêu - KT: Nâng cao cho học sinh Từ So sánh, cách so sánh qua số câu thơ , đoạn văn - KN: Làm đúng các bài tập liên quan - GD: yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV: Phấn màu, bảng phụ Nội dung bài tập - HS :Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học (12) I Ổn định - hát II Kiểm tra bài cũ III Bài ôn Giới thiệu bài Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, văn sau Ghi lại các từ so sánh caautreen và cho biết so sánh các câu đó nào? Hình ảnh so sánh a) Quả gì nho nhỏ Quả gì năm múi Chín đỏ hoa cắt thành hình Tươi đẹp vườn nhà Nếm thử tí nào Mà cay xè lưỡi Chua chua dấm b) Trên trời mây trắng bông Ở cánh đồng bông trắng mây Mấy cô má đỏ hay hây Đội bông thể đội mây làng c) Thằng Tây có trăm máy bay Không cái móng tay cụ Hồ Các hình ảnh so sánh các câu gạch chân, còn các từ so sánh thì tô đập Bài 2: Dùng biệp pháp so sánh để chuyển các câu sauthanhf câu gợi tả theo mẫu VD Chiế ca nô lướt nhanh trên dòng sông Chiếc ca nô lướt nhanh tên bắn trên dòng sông HD làm bài Nhận xét kết luận So sánh để làm gì? - SS là đối chiếu hai hay nhiều vật, viêc có cùng nét giống ( khác nhau) nào đó Nét giống ( khác nhau) đó Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi Kiểu so sánh Ngang Ngang Ngang ngang ngang kém Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân theo mẫu a) Cây bàng trước sân trường có cành lá sum suê - Cây bàng trước sân trường có cành lá sum suê cái lọng khổng lồ b Chỉ dùng chưa đầy năm mà bảng đã tróc mảng sơn, trông thật kiếp - Chỉ dùng chưa đầy năm mà bảng đã tróc mảng sơn anh hủi, trông thật kiếp c) Sau trận ốm, tay chân nó khẳng khiu, người gầy đét - Sau trận ốm, tay chân nó khẳng khiu que củi, người gầy đét cá mắm Nêu nhận xét (13) có thể thể rõ câu so sánh, từ cụ thể Từ thể nét giống ( hoawcj khác nhau) câu ss thường đặt trước từ ss Ta gọi từ đó là từ thể đặc điểm ss Bài 3: Kết thúc bài thơ Đàn gà nở, nhà thơ Phạm Hổ viết Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân Em thích hình ảnh nào khổ thơ trên vì sao? Giáo viên gợi ý Nhận xét kết luận IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V dặn dò Chuẩn bị bà và học bài nhà Điều chỉnh Học sinh làm bài vào VD: Em thích hình ảnh "Quanh đôi chân mẹ, rừng chân con" vì nó nói lên cảnh sum họp đầm ấm, đồng thời nói lên sức mạnh, bền vững sống Từ đôi chân lớn, gà mẹ và gà con, em liên tưởng đến khu rừng, liên tưởng đó làm cho em thích thú Đọc bài trước lớp Nhận xét bổ sung Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: "MÈO ĐUỔI CHUỘT" Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A Mục tiêu - KN: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - KT: Hiểu nội dung bài : Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học Trả lời đúng các câu hỏi 1, 2, SGK - GD: Nhớ tới kỉ niệm đẹp ngày đầu học mình B Chuẩn bị – GV: Tranh minh hoạ trongSGK - HS: Xem trước bài - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học (14) I Ổn định:Hát II KTBC : - 2- HS đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trường và trả lời câu hỏi nội dung bài III Bài mới: GTB: ghi đầu bài Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV HD cách đọc: Toàn bài đọc giọng - HS chú ý nghe hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm + Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - HD HS đọc từ khó - HS đọc: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ Đọc cá nhân, ĐT + Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoan ( đoạn ) - HD HS luyện đọc két hợp HD cách - HS nối tiếp đọc bài ngắt nghỉ và nhấn giọng - Nghe đọc lại và nêu cách nghắt nghỉ và - GV đọc mẫu nhấn giọng - Tôi quên nào được/ cảm giác sáng ấy/ nảy nở lòng tôi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng.// Đọc cá nhân, đọc đồng thaanh Học sinh luyện đọc ết hợp giải nghĩa - HS giải nghĩa từ từ - Đặt câu với từ : Náo nức, bỡ ngỡ, - Học sinh đặt câu ngập ngừng Ngày đầu tiên đến lớp lòng em thấy náo - Em biết già ngày tựu trường? nức Em thấy bỡ ngỡ bước vào lớp - Ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học + Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm + Thi đọc - nhóm tiếp nối đọc đoạn + HS đọc đồng đoạn - HS đọc đồng Tìm hiểu bài * HS đọc thầm đoạn 1+ và trả lời - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì - Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu tác giải thấy cảnh vật có thay đổi lớn - Điều gì gợi tác giải nhớ kỉ niệm buổi tựu trường ? - Lá ngoài đường rụng nhiều … * HS đọc thầm đoạn - Tìm hình ảnh nói lên bỡ - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ngỡ rụt rè đám bạn học trò tựu dám bước nhẹ … trường Bài văn nói lên điều gì? => Bài văn là hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn buổi đầu tiên đến trường HS nối tiếp đọc cá nhân, đọc ĐT Luỵện đọc lại - GV đọc đoạn văn ( Đ1 ) và hướng - HS chú ý nghe (15) dẫn HS đọc diễn cảm - GV yêu cầu em cần đọc thuộc đoạn bài -> GV nhận xét , ghi điểm IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? V Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài Điều chỉnh - –4 HS đọc đoạn văn - HS lớp đọc nhẩm - HS thi đọc học thuộc lòng đoạn văn - Lớp nhận xét Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Biết làm tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết các lượt chia ) - Biết tìm các thành phần số và vận dụng vào giải toán - Làm đúng các bài tập 1, 2, SGK - HS chú ý học toán B Chuẩn bị - GV: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, SGK - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: HS lên bảng HS làm phép tính 24: ; 86 : - GV + học sinh nhận xét III Bài mới: Gtb 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HD thực phép chia mẫu - HS thực phép chia 48 08 24 - Lớp quan sát - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm vào bảng , em lên bảng 84 55 96 - GV sửa sai cho HS sau lần giơ 04 21 05 11 06 32 bảng 0 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm - GV theo dõi HS làm bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào 20 : = 5cm (16) 40 : = 10 km 80 : = 20 km Lớp đọc bài nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu - vài HS nêu yêu cầu BT cách giải - HS phân tích và giải - GV theo dõi HS làm bài - HS tóm tắt và giải + lớp làm vào Bài giải : Mi đã đọc số trang truyện là : 84 : = 42 ( trang ) Đáp số : 42 trang truyện IV.Củng cố: - Nêu lại ND bài V.Dặn dò: Về nhà làm bài VBT Điều chỉnh Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA D, Đ A Mục tiêu - KH: Viết đúng D, Đ thông qua bài tập ứng dụng - KN: Viết tên riêng ( Kim Đồng ) chữ cỡ nhỏ - GD: Viết câu ứng dụng:Dao có mài sắc người có học khôn(1 lần) cỡ chữ nhỏ B Chuẩn bị - GV: Mẫu D, Đ.Tên riêng Kim đồng và câu tục ngữ - HS:Vở bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: - KT tập viết HS - 2, HS lên bảng viết : Chu Văn An III.Bài mới: Giới thiệu bài: HD HS viết trên bảng : a.Luyện viết chữ hoa : - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát vào tập viết + Hãy tìm các chữ hoa có bài ? - D, Đ, K D Đ K - GV treo chữ mẫu - HS quan sát nêu cách viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách - HD chú ý nghe và quan sát viết chữ - GV đọc K, D, Đ - HS luyện viết rrên bảng lần - GV quan sát, sửa sai cho HS b Luyện viết từ ứng dụng (17) - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng + Hãy nói điều em biết anh - HS nêu Kim Đồng ? - GV đọc Kim Đồng -HS tập viết vào bảng Kim Đồng -> GV quan sát, sửa sai cho HS (Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng Dao có mài sắc, người có học khôn - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học khôn ngoan - GV đọc : Dao - HS tập viết trên bảng c HD HS tập viết vào tập viết - GV quan sát, uống nắn cho HS - HS viết vào tập viết d Chấm chữa bài ; - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết -HS chú ý nghe IV Củng cố : Nhắc lại nội dung bài V.Dặn dò: Về viết bài nhà Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT WHAT S YOU NAME? LESSON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện chữ LUYỆN VIẾT CÁC NHÓM CHỮ HOA Giáo viên môn soạn giảng Ngày soạn: 26/9/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A Mục tiêu - KT: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư Nhận biết số dư phải bé số chia - KN: Làm đúng các bài tâp 1, 2, SGK - GD: Chú ý học toán (18) B Chuẩn bị - GV: Các bìa có các chấm tròn - HS: Vở ,bút SGK - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC : HS lên bảng làm bài HS 1: 96 84 III Bài mới: Gtb HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - GV viết lên bảng phép tính - HS lên bảng thực 8 - GV yêu cầu HS nêu lại cách chia - HS nêu lại cách chia - GV viết phép chia : = ? lên bảng - HS nêu lại cách chia - GV hỏi : có chia cho không ? - HS nêu : không chia cho - GV kết luận : chính là số dư + GV viết : = ( dư ) + Em thấy số dư nào so với số - Số dư bé số chia ( nhiều HS nhắc chia ? lại) c Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con, HS làm bảng lớp - GV quan sát HS làm 20 15 24 20 15 24 0 - GV nhận xét, sửa sai cho HS sau b lần giơ bảng 19 29 19 18 24 16 19 : = ( dư ) 29 : = ( dư ) 19 : = ( dư ) Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS trao đổi theo cặp,điền kết - Gọi HS giơ bảng - HS lên bảng làm – lớp nhận xét 32 30 48 20 32 24 48 15 -> GV nhận xét kết luận Đ S Đ S (19) Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát vào hình vẽ , trả lời + Đã khoanh vào số ô tô hình nào ? - Đã khoanh vào số ô hình a -> GV nhận xét -> lớp nhận xét IV Củng cố : - Nêu lại cách chia hết và cách chia có - HS nêu dư ? V Dặn dò:Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Thủ công GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ Giáo viên môn soạn giảng Tiết Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY A Mục tiêu - KT: Tìm số từ ngữ trường học qua bài tập giải ô chữ (Bt1) - KN: Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn(Bt2) - GD: Làm đúng chính xác các dạng bài tập trên B Chuẩn bị - GV: Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ BT Bảng lớp viết câu văn BT - HS: Vở, bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC : - HS làm miệng các bài tập và -> GV + HS nhận xét ghi điểm III Bài : Giới thiệu bài: ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV bảng, nhắc lại bước thực - HD cách làm - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu lên lớp - HS chú ý nghe - HS trao đổi theo cặp - nhóm HS lên thi tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc kết - Lớp nhận xét 1.Lên lớp, 2.Diễu hành, 3.Sách giáo khoa, Thời khoá biểu, Cha mẹ, Ra chơi Học giỏi Lười học Giảng bài (20) 10 Thông minh 11 Cô giáo - Từng hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV mời HS lên bảng làm bài - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng a Ông em, bố em, chú em … b Các bạn ….đều là ngoan, trò giỏi c Nhiệm vụ … Bác Hồ dạy, tuân theo IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? V Dặn dò : Về nhà học bài, tập giải các ô chữ trên các tờ báo Điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm câu văn - HS lên bảng điền, lớp nhận xét -> Lớp chữa bài vào Tiết 4: Chính tả: Nghe - viết NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A Mục tiêu -KT: Nghe – viết, trình bày đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - KN: Làm đúngBT điềntiếng có vần eo / oeo(Bt1) Làm đúng (Bt3)a/b Bt phương ngữ GV soạn - GD: HS viết đúng CT, giữ B Chuẩn bị - GV:Bảng lớp viết BT2 ,bảng quay làm BT3 - HS: Vở bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC: - GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao -> Lớp viết bảng III Bài mới: GTB : ghi đầu bài HD nghe – viết : * HD HS chuẩn bị - GV đọc lần đoạn văn viết chính - HS chú ý nghe tả - 1, HS đọc lại * HD viết từ khó GV đọc : bỡ ngỡ, nép, - HS luyện viết vào bảng quãng trời, ngập ngừng … * Viết bài: GV đọc : - HS nghe viết bài vào - GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS * Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi (21) - GV thu chấm điểm - GV nhận xét bài viết HS làm bài tập : Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu yêu cầu bài tập tập -Lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười - Cả lớp chữa bài đúng vào ngặt nghẽo, ngoẹo đầu Bài 3a : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp -> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét a Siêng ; xa xiết IV Củng cố: - Nêu lại ND bài học V Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A Mục tiêu - KT: Củng cố nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - KN: Làm đúng các bài tâp có nội dung liên quan - GD: Chú ý học toán B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Vở ,bút SGK - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC : III Bài Gtb Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: điền số thích hợp vào dấu * - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát vào bài suy nghĩ trả lời 45 *3 55 2* 4* 32 ** 20 1 Bài 2: Bài giải (22) May quần áo hết 5m vải Hỏi có Giải 36 : = dư 36m vải may bao nhiêu Vậy 36m vải may quần áo và quần áo và thừa m vải? còn thừa 1m vải Bài 3: Có túi gạo tẻ và túi gạo nếp Bài giải Mỗi túi gạo tẻ đựng kg gạo, túi túi gạo tẻ đựng số kg gạo là: gạo nếp đựng kg gạo Hỏi có tất x = 24 (kg) bao nhiêu kg gạo? túi gạo nếp đựng số kg gạo là: x = 15 (kg) Có tất số kg gạo là: 24 + 15 = 39 ( kg) Đáp số: 39 kg Bài 4: Tổng hai số là 62 Nếu lấy Đọc yêu cầu bài và làm bài số lớn chia cho số bé thì thương là Bào giải và dư Tìm hai số đó Nếu lấy số lớn chia cho số bé mà và dư Như số lớn gấp lần số bé Gợi ý tìm hiểu dạng bài và cách làm và đơn vị bài Số lớn: 62 Số bé: Số bé là: ( 62 - 2) : ( + ) = 10 Số lớn là: 62 - 10 = 52 Đáp số: 10; 52 IV Củng cố :Nhắc lại nội dung bài học V Dặn dò:Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Ôn Tiêng Việt SO SÁNH DẤU CHẤM A Mục tiêu - KT: Ôn tập dấu chấm các hình ảnh so sánh các đoạn văn đoạn thơ - KN: làm bài tập chính xác - GD: yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV: Bảng phụ Nội dung bài ôn tập - HS: Vở ,bút SGK - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC : III Bài Gtb Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Ghi lại các hình ảnh so sánh (23) đoạn văn sau vào chỗ trống và khoanh tròn vào từ so sánh tronh hình ảnh đó a) Quạt nan lá Chớp chớp lay lay Quạt nan mỏng Quạt gió dày b) Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài Bài Tìm từ điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh Đọc yêu cầu và làm bài tập a) Quạt nan b) Diều là là lá hạt cau Trình bày và nhận xét Đọc yêu cầu và làm bài a) Đêm ấy, trờ tối mực b) Trăm cô gái tựa tiên sa c) Mắt trời đêm là các vì Đọc trước lớp, nhận xét bổ sung Hướng dẫn làm bài Nhận xét kết luận Bài 3: Ghi lại thành ngữ, tục ngữ có Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài hình ảnh so sánh Đẹp tiên Đen mực Nhớ bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống rơm Đọc trước lớp Nhận xét Nhận xét Bài Dựa vào việc để chia đoạn Đọc bài và làm bài theo nhóm đôi sau thành câu Cuối câu cần ghi Sáng nào mẹ tôi dậy sớm Đầu dấu chấm và đầu câu phải viết hoa tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm Sau đó mẹ Sáng nào mẹ tôi dậy sớm đầu quét dọn nhà, ngoài sân Lúc cơm tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng quét dọn nhà, ngoài sân lúc cơm và chuẩn bị học gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng Đọc bài trước lớp, nhận xét bổ sung và chuẩn bị học Nhận xét kết luận IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài học - Nhận xét tết học V Dặn dò - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: giáo dục ngoài lên lớp (24) GIÁO DỤC VỆ SINH TRƯỜNG LỚP A Mục tiêu - HS biết số hoạt động làm trường lớp - Biết tác dụng việc vệ sinh trường lớp - Giáo dục học sinh thực các công việc làm vệ sinh trường lớp B Thời gian, địa điểm - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: Trong lớp học, ngoài lớp học C Đối tượng - Học sinh lớp 3a1 - Số lượng 31 em D Chuẩn bị hoạt động - Học sinh chuẩn bị dụng cụ lao động vệ sinh - Tổ chức chung lớp E Nội dung và hình thức hoạt động - Nội dung: Nêu ý nghĩa việc làm vệ sinh trường lớp - Hình thức: Tổ nhóm, cá nhân F Tiến hành hoạt động I Hoạt động 1: Bạn nói gì việc vệ sinh trường lớp? - GV nêu nội dung và nhiệm vụ buổi hoạt động - Hướng dẫn cách thực hiện: + Nói suy nghĩ mình việc thực vệ sinh trường lớp? Việc đó có lợi gì môi trường và sức khỏe chúng ta? + Em đã tham gì công việc gì góp phần làm trường lớp? + Lời hứa em việc góp phần làm trường lớp? II Hoạt động 2: Thức hành vệ sinh trường lớp - Yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành làm vệ sinh trường lớp - Nêu các bước Quét, lau bảng, lau cửa kính, quét sân trường, xung quanh lớp học, đỏ rác đúng nơi quy định -Học sinh thực hành - Dọn đồ dùng, vệ sinh chân tay - Nhận xét III KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Nhận xét học - Dặn dò nhiệm vụ học tuần tới Điều chỉnh Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A Mục tiêu - KT: Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học - KN: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ – câu ) Kể tự nhiên, diễn đạt rõ ràng (25) - GD: Yêu thích môn học B Chuẩn bị -GV: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC : - Đội thành lập ngày nào? đầu? - Đội mang tên Bác nào? III Bài : GTB: ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường, lúc đầu - HS chú ý nghe em bỡ ngỡ ? buổi đầu kết thúc nào ? cảm xúc em buổi học đó … - HS khá giỏi kể mẫu -> GV nhận xét - Lớp nhận xét - HS kể theo cặp -> Gv nhận xét ghi điểm - – HS thi kể Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập2 - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật điều vừa kể Viết từ 5-7 câu - HS chú ý nghe Hoặc nhiều câu - HS viết bài vào - 5-7 em đọc bài làm -> GV nhận xét –ghi điểm -> Lớp nhận xét IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - HS V Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội CƠ QUAN THẦN KINH Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - KT: Xác định phép chia hết vcà phép chia có dư - KN: Vận dụng phép chia hết giải toán (26) Làm đúng bài tập 1, 2, 3, SGK - GD: Hứng thú học bài, cẩn thân chính xác trình bày B Chuẩn bị - GV: bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở bút - Lớp, nhóm, cá nhân, - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định :Hát II KTBC: -2 HS lên bảng làm phép tính 19 : và 29 : III Bài mới: Gtb Hướng dẫn HS làm bài tập Bài :HD cách đặt tính và kỹ - HS nêu yêu cầu bài tập thực hành chia - HS thực vào bảng 17 35 42 58 16 32 40 54 -> GV nhận xét sau lần giơ bảng Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 24 32 30 34 24 30 30 30 -> GV nhận xét -> Lớp nhận xét Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích và giải vào - HS phân tích bài toán – giải vào Bài giải : Lớp học đó có số HS giỏi là : 27 : = ( HS ) Đáp số : 27 học sinh -> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước -> GV nhận xét sửa sai cho HS câu trả lời đúng IV Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - HS V Dặn dò :Về nhà học chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 4: Luyện chữ (27) NGÀY KHAI TRƯỜNG A Mục tiêu - KT: Chép lại chính xác, trình bày đúng thơ bài: Ngày khai trường - KN: Luyện viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn - GD: Giáo dục HS viết bài cẩn thận B Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung bài luyện viết - Vở, bảng - Cá nhân, lớp - Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp C Các hoạt động dạy học I- Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng - GVnêu mục đích học Hướng dẫn HS chép bài: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài thơ - Những chữ nào cần viết hoa? - Nêu cách trình bày khổ thơ? 3, Yêu cầu HS chép bài vào - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 4, Chấm và chữa bài: - GV thu bài chấm và chữa nhận xét cách trình bày chữ viết IV- Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V- Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau Điều chỉnh - Hát - HS nghe - 2, HS đọc lại bài - Đầu dòng thơ - Cách lề ô - HS chép vào BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP VÀO HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT WHAT S YOUR NAME? LESSON TASK 1,2 Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: (28) SINH HOẠT LỚP TUẦN A Mục tiêu - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua HS - Phương hướng tuần tới B Nhận xét các hoạt động tuần qua Đạo đức: - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn Đoàn kết hoà nhã với bạn bè ,không có tượng đánh cãi xảy Học tập ; - Đã vào nề nếp học tập các em có ý thức học đúng Học bài và làm bài trước tới lớp Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ Xong số bạn còn lười học học còn chưa có đồ dùng đầy đủ Còn quên sách bạn : - Có ý thức học tập tốt : Quỳnh, Chinh, Gia Minh, Bình Minh, Trâm, Thảo, Trang - Cần học tập có chất lượng , làm bài đúng chính xác như: Quân, Quyền, Hải, Thái, Bảo, Dương Các hoạt động khác - Thể dục: Vẫn hay nô đùa hàng, xếp hàng chậm: Thế Anh, Khánh, Dũng Có ý thức xếp hàng nhanh nhẹn tập tương đối đẹp , Bích, Qunhf, Thảo, Đông, cần phát huy - Vệ sinh : Đã vệ sinh lớp học cần chú ý vệ sinh sân trường và cửa kính lớp học sớm và nhanh nhẹn - Cá nhân cần trước tới lớp là các bạn gái: đầu tóc, quần áo Thủy, Phi, Dương - Lao động :thứ 4, 5, hàng tuần cần tự giác quét sân trường - Cần mang đủ hoa tay thể dục III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN - Duy trì nề nếp vào lớp , thi đua học tập tốt , học bài và làm bài đầy đủ trước tới lớp , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thi đua học tập tốt chào mừng thao giảng đợt hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài nhiều - Thực an toàn giao thông nghiêm túc - Cần mang chăn và gối để ăn ngủ bán trú (29)