1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA toan hinh 6 tuan 12

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,07 KB

Nội dung

Bài mới: a Đặt vấn đề: 1ph - Chúng ta đã biết nếu cho trước một đoạn thẳng AB chẳng hạn thì tìm được số đo độ dài đoạn thẳng đó lớn hơn số 03. Bây giờ ta xét vấn đề ngược lại: Nếu cho tr[r]

(1)Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy: 09/11/2012 Tiết 11: §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vững trên tia Ox có và điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0) - Trên tia Ox, OM = a; ON = b (a, b là đơn vị đo độ dài) và a < b thì M nằm O và N Kỹ năng: - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác II Phương pháp: Nêu vấn đề Quan sát III Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, compa HS: Thước thẳng, compa IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (3ph) HS đứng chỗ nhắc lại số kiến thức đã học: Nếu điểm M nằm điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm nào? Bài mới: a) Đặt vấn đề: (1ph) - Chúng ta đã biết cho trước đoạn thẳng AB chẳng hạn thì tìm số đo (độ dài) đoạn thẳng đó lớn số Bây ta xét vấn đề ngược lại: Nếu cho trước số lớn 0, vẽ đoạn thẳng có số đo độ dài cho trước đó ta làm nào? Bài hôm nay: b) Triển khai bài: Hoạt động GV và HS Hoạt động (20ph) Nội dung Vẽ đoạn thẳng trên tia: * VD1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn GV: Giới thiệu dụng cụ để vẽ: thẳng OM có độ dài 2cm Thước thẳng chia khoảng, compa - Dụng cụ: Thước thẳng chia HS: Đọc cách vẽ (SGK-112) (2ph) khoảng GV: Nêu cách vẽ OM = 2cm? - Cách vẽ: HS: Trình bày + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox GV: Ghi bảng: cho vạch số thước trùng Nhấn mạnh: Muốn vẽ đoạn thẳng thì với gốc O tia (2) phải biết mút đoạn thẳng Mút O đã biết, ta vẽ tiếp mút M GV: Hướng dẫn cách vẽ compa (GV vừa hướng dẫn vừa thực hành) HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Vẽ trên cùng tia Ox với cách khác em có nhận xét gì điểm M vừa vẽ? Vẽ điểm M trên tia Ox để OM = 2cm GV: Chốt lại: Cho trước đoạn thẳng OM có độ dài a (bất kì) ta vẽ điểm M cho OM = a, cách:…(GV nêu cách vẽ VD1) HS: Ghi nhận xét và nhắc lại nhận xét GV: Nêu VD2: Vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước ta làm nào? HS: Đọc VD2 (SGK-122) GV: Nêu cách vẽ CD dựa vào VD1? HS: - Vẽ tia Cx bất kì - Đo độ dài AB (chẳng hạn m (cm)) - Đặt cạnh thước trùng với tia Cx; vạch trùng với C - Điểm C trùng với vạch m (cm) GV: Ngoài cách trên, ta dùng compa để vẽ GV trình bày SGK-123 Đặt vấn đề: Ta đã biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia Vậy để vẽ đoạn thẳng trên tia ta làm nào? + Vạch số (cm) thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ * Nhận xét: (SGK-122) * Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB? Giải - Cách vẽ: SGK-123 * BT 58 (124-SGK) Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm? * 2 22 22 3,5 cm 22 Hoạt động (11ph) Vẽ đoạn thẳng trên tia: GV: Đọc VD (SGK- 123) * Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn HS: Thực thẳng OM và ON biết OM = cm; ON = cm Trong điểm O, N, M Lên bảng thực vẽ đoạn thẳng OM, điểm nào nằm điểm còn lại? ON Giải GV: HS lớp nhận xét hình vẽ trên * bảng bạn 2 222 22 22 M 22 Sau22 vẽ điểm và N, ta thấy M GV: Quan sát hình vẽ hãy cho biết nằm điểm O và N (3) điểm O, M, N điểm nào nằm (vì cm < cm) điểm còn lại? So sánh độ dài OM và ON? HS: Thực GV: Trên tia Ox , OM = a; ON = b (a, b > cùng đơn vị đo) và a < b Trong điểm O, M, N điểm nào nằm * Nhận xét: (SGK-123) điểm còn lại? HS: Đọc nhận xét (SGK-123) Củng cố: (8ph) - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia? - Dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm khác đã biết? - Làm bài tập 53 SGK Dặn dò: (2ph) - Học toàn bài, nắm cách vẽ - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK) - Đọc trước bài: §10 (4)

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:10

w