(Luận văn thạc sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh lai châu theo chuẩn nghề nghiệp​

138 1 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh lai châu theo chuẩn nghề nghiệp​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ TUYẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ TUYẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN XUÂN THỨC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết sử dụng luận văn thống kê, khảo sát cung cấp cá nhân, tập thể có địa rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lương Thị Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tin ̀ h cảm chân thành, bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức - người thầy, người trực tiế p hướng dẫn khoa ho ̣c, đã nhiệt tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn để có thể hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo du ̣c, Phòng Sau đa ̣i ho ̣c - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tâ ̣n tình giảng da ̣y, tư vấn, giúp đỡ cho quá triǹ h ho ̣c tập và nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Lai Châu, xin cảm ơn Ban giám hiệu, trưởng phó phịng khoa tập thể giáo viên trường Trung cấp nghề tỉnh Lai Châu những người thân và các bạn đồng nghiê ̣p đã giúp đỡ, ta ̣o điề u kiêṇ và cung cấ p tài liêu, ̣ sớ liê ̣u, tham gia đóng góp nhiề u ý kiến cho tơi quá trình ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn Tuy luận văn đã nghiên cứu kỹ và bản thân đã có nhiề u cố gắ ng, song khơng tránh khỏi thiếu sót và ̣n chế Tôi rấ t mong nhâ ̣n được ý kiế n đóng góp chân thành từ các thầy giáo, giáo, ba ̣n bè đồng nghiê ̣p và bạn đo ̣c Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lương Thị Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC BẢNG SỐ v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài 4 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 1.3 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 12 1.3.1 Năng lực lực sư phạm giáo viên 12 1.3.2 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 13 1.4 Hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 15 1.4.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 15 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.3 Hình thức bời dưỡng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 18 1.4.4 Phương pháp bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên 18 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên hiệu trưởng trường trung cấp nghề 19 1.5.1 Vị trí, chức Hiệu trưởng 19 1.5.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên hiệu trưởng trường trung cấp nghề 21 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề 31 1.6.1 Các yếu tố thuộc quản lý lãnh đạo nhà trường 31 1.6.2 Các yếu tố thuộc giáo viên 32 1.6.3 Các yếu tố thuộc môi trường tổ chức hoạt động quản lý bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên trường trung cấp nghề 32 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY N - Hạn chế nguyên nhân: Xin Thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để làm tốt công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường trường Trung cấp nghề tỉnh Lai Châu, xin Thầy (Cô) cho biết quan điểm thơng qua bảng sau (đánh dấu x vào tương ứng) Trân trọng cảm ơn Thầy(Cô)! TT Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên tầm quan trọng bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Đổi mới đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy nghề cho giáo viên Xin Thầy(Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: PHỤ LỤC BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 30 /2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ, quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề; Căn Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, bao gồm yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực nghề nghiệp Thông tư áp dụng đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề sở khác có tham gia hoạt động dạy nghề Thông tư không áp dụng đối với giáo viên, giảng viên dạy môn chung, mơn văn hố trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề Điều Mục đích ban hành chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Làm sở để xây dựng mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giáo viên, giảng viên dạy nghề Giúp giáo viên, giảng viên dạy nghề tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên, giảng viên dạy nghề hàng năm phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Làm sở để xây dựng chế độ, sách đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ dưới hiểu sau: “Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề” hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực nghề nghiệp mà giáo viên, giảng viên dạy nghề cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề “Tiêu chí” lĩnh vực chuẩn, bao gồm yêu cầu có nội dung liên quan thể lực giáo viên, giảng viên thuộc lĩnh vực Trong tiêu chí có số tiêu chuẩn “Tiêu chuẩn” yêu cầu cụ thể tiêu chí Trong tiêu chuẩn có số đánh giá “Giáo viên, giảng viên dạy nghề” giáo viên dạy trình độ sơ cấp nghề (sau gọi giáo viên sơ cấp nghề), giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề (sau gọi giáo viên trung cấp nghề), giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề (sau gọi giảng viên cao đẳng nghề) Chương II CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Điều Tiêu chí 1: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị a) Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b) Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức trị; c) Có ý thức tổ chức kỷ luật; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp; d) Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Tiêu chuẩn 2: Đạo đức nghề nghiệp a) Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo; đồn kết, hợp tác, cộng tác với đờng nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu dạy nghề; thương yêu, tôn trọng người học, giúp người học khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học; b) Tận tụy với công việc; thực đúng điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, sở, ngành; c) Công giảng dạy, giáo dục, khách quan đánh giá lực người học; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chống bệnh thành tích; d) Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc Tiêu chuẩn 3: Lối sống, tác phong a) Sống có lý tưởng, có mục đích, ý chí vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hờ Chí Minh; b) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; có thái độ ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ; c) Tác phong làm việc khoa học; trang phục thực nhiệm vụ giản dị, gọn gàng, lịch sự, không gây phản cảm phân tán chú ý người học; có thái độ văn minh, lịch sự, đúng mực quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, với phụ huynh người học nhân dân; giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo; ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ TUYẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH LAI CHÂU THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục... sư phạm dạy nghề giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 12 1.3.1 Năng lực lực sư phạm giáo viên 12 1.3.2 Năng lực sư phạm dạy nghề giáo viên 13 1.4 Hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề. .. trọng bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm dạy nghề cho giáo viên Đổi

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:54