(Luận văn thạc sĩ) quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THCS huyện hải hà, tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
841,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố chương trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện cấp lãnh đạo, thầy, cô giáo, anh chị bạn đồng môn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu chương trình học cao học hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hải Hà góp ý bổ trợ cho luận văn, đặc biệt việc cung cấp số liệu thống kê phục vụ cho việc phân tích luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Sơn người tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ trình hình thành, triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn góp ý của thầy, giáo bạn đồng mơn để luận văn hồn thiện áp dụng thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Phương pháp, PPDH, đổi PPDH, đổi PPDH theo định hướng phát triển lực, quản lý đổi PPDH theo định hướng phát triển lực 13 1.3 Sự cần thiết quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực người học 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Nội dung quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 18 1.4.1 Đổi PPDH theo định hướng phát triển lực 18 1.4.2 Quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 19 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 27 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 27 1.5.2 Các yếu tố khách quan 29 1.6 Kinh nghiệm số trường nước quốc tế quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 30 1.6.1 Ở trường THCS Việt Nam 30 1.6.2 Ở trường THCS nước 31 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 33 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo giáo dục THCS huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh 33 2.1.1 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 33 2.1.2 Khái quát giáo dục THCS huyện Hải Hà 35 2.2 Tổ chức điều tra khảo sát đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn 43 2.2.1 Mục đích, nội dung khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 43 2.2.4 Quy trình kết khảo sát 44 2.3 Thực trạng đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Nhận thức CBQL, giáo viên cần thiết phải đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 45 2.3.2 Công tác đạo đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 46 2.3.3 Công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 47 2.4 Thực trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 49 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 49 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 50 2.4.3.Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên 52 2.4.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn Ngữ Văn 53 2.4.5 Thực trạng quản lý dạy lớp giáo viên 55 2.4.6 Thực trạng quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng tiếp cận lực người học 58 2.4.7 Thực trạng quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị lên lớp 60 2.4.8 Thực trạng quản lý CSVC, thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 63 2.4.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực người học 66 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ trường THCS huyện Hải Hà 68 2.5.1 Ưu điểm 68 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 69 Kết luận chương 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 74 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cần thiết phải đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 75 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý giáo viên đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 79 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực 82 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đổi PPDH môn Ngữ văn THCS 84 3.2.5 Biện pháp 5: Động viên, khen thưởng tạo điều kiện cho giáo viên đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học 87 3.4.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực người học 89 3.3 Mối liên hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 94 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 94 3.4.3 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii http://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CĐCN : Cao đẳng công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH : Đại học ĐMPP : Đổi phương pháp HĐPT : Hoạt động phong trào HSSV : Học sinh, sinh viên PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở TNCS : Thanh niên cộng sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn (Đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân) TT Nội dung khảo sát Hiệu trưởng Ý kiến tự đánh giá giáo viên Tốt TB Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học Quản lý việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Quản lý, đạo đổi hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học Khuyến khích giáo viên thực có hiệu đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng Chưa tốt Tốt TB Chưa tốt Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị lên lớp (Đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân) Mức độ thực TT Nội dung, biện pháp quản lý Tự đánh giá Nhận xét hiệu trưởng CBQL Giáo viên Tốt Bồi dưỡng giáo viên phương pháp, cách soạn bài, chuẩn bị lên lớp Qui định cụ thể việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp Có kế hoạch kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Tổ chức thực kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Tổ chức hội thảo để bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp giảng dạy sử dụng đồ dùng dạy học Chưa tốt Tốt Chưa tốt Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học đơn vị (Đánh dấu X vào cột/ hàng trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân) Hiệu trưởng Ý kiến giáo viên tự đánh giá Nội dung khảo sát TT Rất cần thiết Rà soát, thống kê hệ thống sở vật chất có để có kế hoạch mua sắm bổ sung Tổ chức làm thêm đồ dùng dạy học Sắp xếp khoa học, bảo quản CSVC, trang thiết bị Có kế hoạch quản lý sử dụng tối đa hệ thống CSVC, trang thiết bị dạy học Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng trang thiết bị dạy học cho giáo viên; bồi dưỡng kỹ chuẩn bị tài liệu, đồ dùng dạy học nhân viên thư viện, thiết bị Cần thiết Không cần thiết Tốt TB Chưa tốt Câu 10 Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn đơn vị (Đánh dấu X vào cột/ hàng trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân) CBQL tự đánh giá TT Nội dung khảo sát Rất cần thiết Có kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Tổ chức xây dựng chuẩn đánh giá Kết hợp hình thức kiểm tra khác Kiểm tra chấm nghiêm túc, kịp thời Tổng kết rút kinh nghiệm sau năm học Cần thiết Không cần thiết Ý kiến giáo viên Tốt TB Chưa tốt Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên THCS) Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng GV trường THCS, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân Câu Xin đồng chí cho biết vài nét thân, xin điền số thích hợp dấu X cho thông tin phù hợp với thân vào trống: Tuổi Giới tính: Nữ Nam Trình độ chun mơn cao nay: CĐSP ĐHSP Thạc sĩ Trình độ lý luận trị nay: Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Đối tượng: - Là GV - Là CBQL Số năm vào nghề - Số năm giữ chức cụ quản lý: Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến cơng tác quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS huyện Hải Hà (đánh dấu X vào phù hợp với ý kiến đồng chí) Đã làm tốt Đã làm tốt Bình thường Chưa tốt Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ thực hiệu nội dung quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải (Đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân Mức độ thực STT CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học Xây dựng kế hoạch quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực Quản lý khai thác, sử dụng thiết bị dạy học, học liệu phục vụ đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS Động viên, khen thưởng tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực người học Rất cao Cao Mức độ hiệu Rất Ít Không Hiệu TB Thấp hiệu hiệu hiệu quả quả Phụ lục Các lực hướng đến môn Ngữ văn cấp THCS; Các phương pháp dạy học đặc thù phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mơn Ngữ văn nhằm phát triên lực học sinh Năng lực hướng đến môn Ngữ văn cấp THCS 1.1.Năng lực giải quyế t vấ n đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học 1.2 Năng lực sáng tạo Năng lực sáng ta ̣o đươ ̣c hiể u là sự thể hiêṇ khả của ho ̣c sinh viêc̣ suy nghi ̃ và tìm tòi, phát hiêṇ những ý tưởng mới nảy sinh ho ̣c tâ ̣p và cuô ̣c số ng, từ đó đề xuấ t đươ ̣c các giải pháp mới mô ̣t cách thiế t thực, hiê ̣u quả để thực hiêṇ ý tưởng Trong viê ̣c đề xuất và thực hiê ̣n ý tưởng, ho ̣c sinh bô ̣c lô ̣ óc tò mò, niề m say mê tìm hiể u khám phá Viê ̣c hin ̀ h thành và phát triể n lực sáng ta ̣o cũng là mu ̣c tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực này đươ ̣c thể hiê ̣n viê ̣c xác đinh ̣ tình ý tưởng, đặc biệt những ý tưởng đươ ̣c gửi gắm các văn bản văn ho ̣c, viê ̣c tìm hiể u, xem xét các vật, hiê ̣n tươ ̣ng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước mô ̣t vẻ đẹp, mô ̣t giá tri ̣của cuô ̣c số ng Năng lực suy nghi ̃ sáng ta ̣o bô ̣c lô ̣ thái đô ̣ đam mê khát khao đươ ̣c tìm hiể u của HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong giờ đo ̣c hiể u văn bản, những yêu cầu cao HS, với tư cách người đo ̣c, phải trở thành người đồ ng sáng tạo với tác phẩ m (khi có những cách cảm nhâ ̣n riêng, ̣c đáo về nhân vâ ̣t, về hình ảnh, ngôn từ tác phẩm; có cách triǹ h bày, diễn đa ̣t giàu sắ c thái cá nhân trước vấ n đề ,…) 1.3 Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hơ ̣p tác đươ ̣c hiểu là khả tương tác của cá nhân với cá nhân và tâ ̣p thể học tập cuô ̣c số ng Năng lực hợp tác cho thấ y khả làm việc hiê ̣u quả của cá nhân mối quan ̣ với tâ ̣p thể, mố i quan hệ tương trơ ̣ lẫn để cùng hướng tới mô ̣t mu ̣c đích chung Đây là mô ̣t lực rấ t cầ n thiế t xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i, chúng ta số ng mô ̣t môi trường, mô ̣t không gian rô ̣ng mở của quá trình hô ̣i nhập Trong môn học Ngữ văn, lực hơ ̣p tác thể ở viêc̣ học sinh cùng chia sẻ, phố i hơ ̣p với hoạt đô ̣ng ho ̣c tập qua viêc̣ thực hiêṇ các nhiệm vụ ho ̣c tập diễn giờ học Thông qua các hoa ̣t ̣ng nhóm, că ̣p, học sinh thể hiêṇ những suy nghĩ, cảm nhâ ̣n của cá nhân về những vấ n đề đă ̣t ra, đồ ng thời lắng nghe ý kiến trao đổ i thảo luâ ̣n của nhóm để tự điề u chỉnh cá nhân mình Đây là yế u tố quan tro ̣ng góp phầ n hình thành nhân cách của người học sinh bố i cảnh mới 1.4.Năng lực tự quản bản thân Năng lực này thể hiê ̣n ở khả của mỗi người viêc̣ kiể m soát cảm xúc, hành vi của bản thân các tình huố ng của cuô ̣c số ng, ở viêc̣ biết lập kế hoạch và làm viê ̣c theo kế hoa ̣ch, ở khả nhâ ̣n và tự điề u chỉnh hành vi cá nhân các bố i cảnh khác Khả tự quản bản thân giúp người chủ động và có trách nhiê ̣m đố i với những suy nghi,̃ viêc̣ làm của mình, sống có kỉ luâ ̣t, biế t tôn tro ̣ng người khác và tôn tro ̣ng chính bản thân mình Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cũng cầ n hướng đế n viê ̣c rèn luyện phát triể n HS lực tự quản bản thân Trong các bài ho ̣c, HS cầ n biế t xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đó xác định các hành vi đúng đắ n, cầ n thiế t những tình huố ng cuô ̣c số ng 1.5 Năng lực giao tiế p tiế ng Viê ̣t Giao tiế p là hoa ̣t đô ̣ng trao đổ i thông tin giữa người nói và người nghe, nhằ m đạt đươ ̣c mô ̣t mu ̣c đích nào đó Viê ̣c trao đổ i thông tin đươ ̣c thực hiêṇ bằ ng nhiề u phương tiê ̣n, nhiên, phương tiêṇ sử du ̣ng quan tro ̣ng nhấ t giao tiế p là ngôn ngữ Năng lực giao tiếp đó đươ ̣c hiể u là khả sử du ̣ng các quy tắ c của ̣ thố ng ngôn ngữ để chuyể n tải, trao đổ i thông tin về các phương diêṇ của đời số ng xã hô ̣i, từng bố i cảnh/ngữ cảnh cu ̣ thể , nhằ m đa ̣t đế n mô ̣t mu ̣c đích nhấ t đinh ̣ viêc̣ thiế t lâ ̣p mố i quan ̣ giữa những người với xã hô ̣i Năng lực giao tiế p bao gồ m các thành tố : sự hiể u biế t và khả sử du ̣ng ngôn ngữ, sự hiể u biế t về các tri thức của đời số ng xã hô ̣i, sự vâ ̣n du ̣ng phù hơ ̣p những hiể u biế t vào các tình huố ng phù hơ ̣p để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành và phát triể n cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ là mu ̣c tiêu quan tro ̣ng, cũng mu ̣c tiêu thế ma ̣nh mang tính đặc thù của mơn ho ̣c Thơng qua những bài ho ̣c về sử du ̣ng tiế ng Việt, HS hiểu các quy tắ c của hệ thố ng ngôn ngữ và cách sử du ̣ng phù hợp, hiệu quả các tình h́ ng giao tiế p cu ̣ thể , HS đươ ̣c luyê ̣n tâ ̣p những tình huố ng hô ̣i thoa ̣i theo nghi thức và không nghi thức, phương châm hô ̣i thoại, bước làm chủ tiế ng Viêṭ các hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p Các bài đo ̣c hiểu văn cũng ta ̣o môi trường, bố i cảnh để HS đươ ̣c giao tiế p cùng tác giả và môi trường số ng xung quanh, đươ ̣c hiể u và nâng cao khả sử du ̣ng tiế ng Việt văn hóa, văn học Đây là mu ̣c tiêu chi phố i viê ̣c đổi mới phương pháp dạy ho ̣c Ngữ văn da ̣y ho ̣c theo quan điể m giao tiế p, coi tro ̣ng khả thực hành, vâ ̣n dụng những kiế n thức tiế ng Viê ̣t những bố i cảnh giao tiế p đa dạng của số ng Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 1.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi ̃ Năng lực cảm thụ thẩ m mi ̃ thể hiêṇ khả của mỗi cá nhân viêc̣ nhâ ̣n đươ ̣c các giá tri ̣ thẩ m mi ̃ của sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng, người và cuô ̣c số ng, thông qua những cảm nhâ ̣n, rung đô ̣ng trước cái đep̣ và cái thiên, ̣ từ đó biế t hướng những suy nghi,̃ hành vi của mình theo cái đe ̣p, cái thiê ̣n Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thu ̣ thẩ m mĩ là lực đă ̣c thù của môn ho ̣c Ngữ văn, gắn với tư hình tượng viê ̣c tiế p nhâ ̣n văn văn ho ̣c Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Các phương pháp dạy học đặc thù môn: 2.1 Dạy học đọc – hiểu: – Dạy học đọc – hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Dạy học đọc – hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc - hiểu cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua giai đoạn từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Khi hình thành lực đọc - hiểu học sinh hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc - hiểu cịn tích hợp kiến thức kỹ phân môn kinh nghiệm sống học sinh - Mơn Ngữ văn khơng hình thành lực đọc hiểu ngơn ngữ mà cịn hướng dẫn học sinh cách đọc hiểu loại văn có hình thức biểu phi ngơn ngữ (sơ đồ, bảng biểu) - Các nhiệm vụ người học đọc – hiểu: + Tìm kiếm thơng tin từ văn + Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn + Phản hồi đánh giá thông tin văn + Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống 2.2 Dạy học tích hợp Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, cần ý đến việc tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp Q trình dạy học tích hợp lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến, tích hợp việc tổ chức nội dung dạy học giáo viên cho học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết Trong môn học Ngữ văn, dạy học tích hợp việc tổ chức nội dung phân môn văn học, tiếng Việt, làm văn học, giúp HS bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập văn thuộc kiểu loại phương thức biểu đạt Bởi tác phẩm văn học coi nghệ thuật ngôn từ, việc tiếp nhận văn văn học trước hết tiếp xúc với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ; mặt khác, việc thực hành tạo lập văn thông dụng nhà trường xã hội sử dụng ngôn ngữ làm công cụ Như vậy, ba nội dung văn học, tiếng Việt tập làm văn mơn học có điểm đồng quy tiếng Việt có mục đích hình thành cho HS lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận tạo lập văn Mặt khác, tính tích hợp CT SGK Ngữ văn cịn thể mối liên thơng kiến thức sách kiến thức đời sống, liên thông kiến thức, kĩ môn Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành học khác, nhằm giúp HS có kiến thức kĩ thực hành tồn diện, góp phần giáo dục đạo đức công dân, kĩ sống, hiểu biết xã hội Tích hợp mơn học Ngữ văn không phối hợp kiến thức kĩ tiếng Việt văn học mà tích hợp liên ngành để hình thành “phơng” văn hố cho HS việc đọc - hiểu tác phẩm văn học tạo lập văn theo phương thức biểu đạt khác nhau, có nghĩa để thực mục tiêu đặt môn học Ngữ văn, HS cần vận dụng tổng hợp hiểu biết ngơn ngữ, văn hố, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân Điều thể rõ nhiệm vụ môn học hướng đến việc cá thể hoá người học Quan điểm dạy học tích hợp cịn gắn với dạy học theo phân hóa Phân hố việc phân chia HS thành nhóm khác nhau, nhóm học theo chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả học tập, nhịp độ học tập, phù hợp nhu cầu học tập HS, sở phát triển tối đa lực HS Trong mơn học Ngữ văn, dạy học phân hóa thể việc tạo điều kiện để HS bộc lộ mạnh khả sở thích cá nhân việc tự kiến tạo kiến thức cho mình, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, khuyến khích tìm tịi cá nhân, hướng tư lập luận theo góc độ khác trình học tập Quá trình tổ chức dạy học tạo cho HS tảng kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập môn, đáp ứng với thử thách đặt học tập sống Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh phương pháp dạy ho ̣c theo đă ̣c trưng của bô ̣ môn Ngữ văn, việc phát huy các phương pháp dạy ho ̣c tích cực cũng góp phầ n vào viêc̣ đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c Ngữ văn đa ̣t hiêụ : Thảo luận nhóm, Đóng vai, Nghiên cứu tình huống,… kĩ thuật dạy học tích cực thực hoạt động dạy học 3.1 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh ho ̣c tâ ̣p Trong thảo luận nhóm, HS đươ ̣c tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiế n về mô ̣t vấ n đề mà cả nhóm cùng quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn 3.2 Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Ngồi phương pháp kể trên, số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác như: nghiên cứu tình huống, dạy học theo dự án; kỹ thuật dạy học tích cực kĩ thuật chia nhóm, kỹ thuật phòng tranh, khăn trải bàn … ... trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển lực người học 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh. .. Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà theo hướng phát triển lực người học Chương 3: Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà theo hướng phát triển lực người học. .. quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS theo hướng phát triển lực người học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học trường THCS huyện