1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) lớp 12 ở trường THPT huyện yên phong tỉnh bắc ninh​

120 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tận tình TS Lê Thị Thu Hương Trong trình thực đề tài, tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác Các nguồn tài liệu xử lý, tổng hợp đưa vào luận văn cách hợp lý quy định Các kết quả, số liệu kết luận đề tài trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bạch Thị Thanh Mai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Thị Thu Hương, người hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, Trung tâm thơng tin thư viện, Phịng Đào tạo, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình anh chị em, bạn bè thân thiết giúp đỡ tôi, động viên tơi q trình thực hồn thành Luận văn này! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Bạch Thị Thanh Mai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu 15 1.1.3 Nội dung tiêu chí lực vận dụng kiến thức dạy học Lịch sử trường phổ thông 21 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) lớp 12 trường THPT huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 26 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng khảo sát 29 1.2.2 Kế hoạch nội dung tiến hành điều tra, khảo sát 29 1.2.3 Kết điều tra, khảo sát 30 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH 35 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (1954 1975) lớp 12 THPT 35 2.1.1 Vị trí 35 2.1.2 Mục tiêu 36 2.1.3 Nội dung Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) 38 2.2 Một số yêu cầu lựa chọn biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 47 2.2.1 Phải lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm 47 2.2.2 Phải đảm bảo mục tiêu dạy học 47 2.2.3 Phải đảm bảo tính vừa sức 48 2.2.4 Phải phát huy tính tích cực học tập học sinh 48 2.3 Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) trường THPT huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 49 2.3.1 Vận dụng kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp 49 2.3.2 Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 68 2.3.3 Giáo viên thường xuyên gắn nội dung học tập với thực tế sống 74 2.4 Thực nghiệm sư phạm 76 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 76 2.4.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm 76 2.4.4 Kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích DHLS Dạy học lịch sử ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng VDKT Vận dụng kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá hệ thống lực vận dụng kiến thức cho học sinh 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ biểu diễn thực nghiệm sư phạm 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn liền với kinh tế trí thức xu hướng tồn cầu hóa, địi hỏi phải có người lao động tồn diện, có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Vì vậy, vấn đề đổi PPDH Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm Mục đích đổi yêu cầu sản phẩm giáo dục tạo phải người có nhân cách, sáng tạo, động, tự lập, tự chủ việc giải tình thực tế đời sống Điều Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 nêu: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [44; tr.3] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [16; tr.3] Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở thuận lợi cho việc đổi PPDH nói chung PPDH mơn Lịch sử nói riêng Việc đổi nên chuyển từ cách dạy học tiếp cận nội dung sang cách dạy học tiếp cận lực người học Đây xu hướng giáo dục chung nước giới Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực VDKT tình thực tiễn nhằm phát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiết 40: Bài 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973) (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh đạt được: Kiến thức - Biết hiểu rõ âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968) - Hiểu sâu sắc đánh giá vai trò hậu phương miền Bắc năm (1965 - 1968) - Nêu âm mưu hành động Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973) - Trình bày thắng lợi tiêu biểu quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973) - Đánh giá ý nghĩa việc quân dân ta đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973) - Đánh giá ý nghĩa to lớn Tiến công chiến lược năm 1972 - HS điểm giống khác loại hình chiến tranh: Đặc biệt Cục bộ, Việt Nam hóa - Đơng Dương hóa chiến tranh Kĩ - Rèn luyện kỹ khai thác thông tin tư liệu - Rèn luyện lực thực hành môn lịch sử, đặc biệt lực vận dụng kiến thức cho học sinh - Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét Thái độ, tư tưởng - Lên án hành động, tội ác Mĩ quyền tay sai nhân dân miền Nam - Khâm phục, tự hào trước tinh thần chiến đấu cảm, kiên cường dân tộc ta chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược - Trân trọng, học tập kế thừa tinh thần vừa sản xuất, vừa chiến đấu quân dân miền Bắc nghiệp vừa xây dụng vừa bảo vệ Tổ quốc - Chia sẻ với đồng bào hi sinh, mát hoàn cảnh đất nước bị chia cắt… - Bồi dưỡng quan điểm lịch sử khoa học, thái độ trân trọng khứ lịch sử từ liên hệ với hành động thân Qua việc thực mục tiêu học kiến thức, kĩ thái độ góp phần bồi dưỡng lịng u nước, ý chí căm thù đế quốc xâm lược Mĩ, thái độ khâm phục tinh thần đấu tranh cách mạng ông cha ta Đồng thời góp phần phát triển lực VDKT cho HS dạy học học này: vận dụng kiến thức lịch sử giới để hiểu lịch sử Việt Nam, vận dụng kiến thức lịch sử lịch sử dân tộc để hiểu lịch sử địa phương, vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức Năng lực cần phát triển - Thực thành môn: khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến chun đề - Năng lực tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi kiện lịch sử, so sánh đối chiếu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan - Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh miền Bắc giai đoạn 1965 - 1973 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập, định hướng tư cho HS, nối liền kiến thức cũ với kiến thức khái quát nội dung -Phương thức: +Giáo viên mời lớp nghe giai điệu nhạc phẩm “Lời ca dâng Bác” nhạc sĩ Trọng Loan qua trình bày một nhóm bạn lớp (nhiệm vụ giao cho học sinh chuẩn bị từ trước) nêu nhiệm vụ: Hãy nghe nêu nội dung nhạc phẩm  HS lắng nghe phần thể bạn => suy nghĩ, trả lời -Dự kiến sản phẩm: + Nội dung nhạc phẩm nói tình cảm Bác Hồ hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Đồng thời hát nói lên tình cảm miền Nam giành cho Bác Hồ kính u miền Bắc thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước GV đặt câu hỏi có vấn đề đề dẫn dắt vào học: Dựa sở mà Hồ Chủ tịch khẳng định miền Bắc “hậu phương lũy thép”? Tinh thần “Khơng có quý độc lập, tự do” nhân dân miền Bắc thể chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 1965 - 1968 đế quốc Mĩ? Để trả lời câu hỏi vào 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Hoạt động 1: Tìm hiểu âm mưu hành động Mĩ trongcuộcchiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968) - Mục tiêu: Trình bày âm mưu hành động Mĩ trongcuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968) -Phương thức: + GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trực quan hình chiếu kết hợp với theo dõi SGK trả lời câu hỏi: (?) Đế quốc Mĩ mở chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm mục đích gì? (?) Để thực mưu đồ này, đế quốc Mĩ có hành động nào? Máy bay ném bom chiến lược B-52 ném bom rải thảm Vệt bom sau B-52 rải thảm Miền Bắc hoang tàn chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ => HS đọc SGK, thảo luận trả lời =>GV chốt ý - Dự kiến sản phẩm: * Âm mưu: - Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng, phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần, làm lay ý chí chống Mĩ nhân ta hai miền * Hành động: - Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh), … thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân *Hoạt động 2: Tìm hiểu Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương -Mục tiêu: Trình bày thắng lợi tiêu biểu nhân dân miền Bắc giai đoạn 1965 - 1968 -Phương thức: + GV chia lớp làm nhóm thực nhiệm vụ: Hồn thành bảng thống kê tìm hiểu tình hình miền Bắc (1965 - 1968) theo mẫu sau: Miền Bắc Từ 1965 - 1968 Chiến đấu Sản xuất Làm nghĩa vụ hậu phương => HS đọc SGK, thảo luận, hoàn thànhbảng cử đại diện nhóm trả lời => nhóm nhận xét, bổ sung => GV nhận xét, chốt ý +GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, kết hợp với SGK để thực nhiệm vụ: Trong kháng chiến chống Mĩ, miền Bắc có vai trị nào? Đoàn xe vận tải 238 vận chuyển hàng hóa cho chiến trường miền Nam => HS suy nghĩ, trả lời => GV chốt ý: + Miền Bắc hậu phương, trở thành địa vững nước đáp ứng yêu cầu cách mạng hai miền + Sự chi viện miền Bắc góp phần định vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta -Dự kiến sản phẩm: Miền Bắc Chiến đấu Sản xuất Làm nghĩa vụ hậu phương Từ 1965 - 1968 - Với tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do”, nhân dân ta chiến đấu anh dũng => 1/11/1968: Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc - Luôn đảm bảo thông suốt - Đạt nhiều thành tích ngành Với tinh thần “Mỗi người làm việc hai”, “Thóc khơng thiếu cân, Quân không thiếu người” - 1959: tuyến đường Hồ Chí Minh biển bắt đầu khai thông - khối lượng vật chất đưa vào miền Nam tăng gấp 10 lần so với giai đoạn 1961 - 1965 - Khối lượng vật chất đưa vào miền Nam tăng gấp 1,6 lần so với giai đoạn 1965 - 1968 * Hoạt động 3: Tìm hiểu: Chiến lược Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh”của Mĩ -Mục tiêu: Trình bày âm mưu hành động Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” -Phương thức: + GV tổ chức trao đổi, đàm thoại (?) Vì từ năm 1969 Mĩ lại đưa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh”? (?) Âm mưu, thủ đoạn hành động Mĩ chiến lược này? => HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời => GV nhận xét, chốt ý - Dự kiến sản phẩm: - Hoàn cảnh: + Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương, thực chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” -Âm mưu: “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, để giảm xương máu người Mĩ chiến trường - Thủ đoạn: + Quân đội Sài Gòn sử dụng lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Campuchia (1970) tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” + Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xô, nhằm hạn chế sựgiúp đỡ nước nhân dân ta - Lực lượng chủ yếu: qn đội Sài Gịn - Phạm vi: tồn Đơng Dương *Hoạt động 4: Tìm hiểu cuộc: Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ -Mục tiêu: Trình bày thắng lợi tiêu biểu nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hóa” chiến tranh -Phương thức: + GV chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ, làm bảng phụ: (?) Nhân dân ba nước Đông Dương giành thắng lợi chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ? Ý nghĩa thắng lợi này? => Các nhóm đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận viết vào bảng phụ => GV gọi nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung => GV nhận xét, chốt ý, mở rộng: + GV tường thuật đôi nét lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969 (GV chiếu hình 73/SGK hình máy chiếu), qua nhấn mạnh sứ mệnh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta việc thực theo Di chúc Người, nhanh chóng đưa kháng chiến chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi + Với “Việt Nam hóa chiến tranh”, chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ mở rộng tồn cõi Đơng Dương Đơng Dương trở thành chiến trường thống Vì vậy, ba nước Việt Nam, Lào Campuchia sát cánh bên nhau, đoàn kết chiến đấu chống Mĩ xâm lược (GV sử dụng Hình 74 SGK để hướng dẫn HS khai thác) Cho nên, thắng lợi giành chiến trường Đông Dương thắng lợi chung mối tình đồn kết chiến đấu ba nước -Dự kiến sản phẩm: * Mặt trận trị: - Ngày – - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Tháng -1970: Hội nghị cấp cao nước Đơng Dương họp; biểu thị tâm đồn kết chống Mĩ * Mặt trận quân sự: - Tháng đến - 1970, quân ta với quân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn - Từ tháng đến tháng - 1971, đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan hành quân “Lam Sơn 719”, chiếm giữ đường - Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ quân Sài Gịn * Chống bình định: - Ở thành thị, phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ Ở nông thôn, đồng quần chúng dậy chống bình định, phá ấp chiến lược * Hoạt động 5: Tìm hiểu: Cuộc Tiến cơng chiến lược xn - hè năm 1972 -Mục tiêu: + Khái quát diễn biến Tiến cơng chiến lược + Đánh giá ý nghĩa to lớn Tiến công -Phương thức: +GV cần giới thiệu để HS biết: bối cảnh Tiến công chiến lược năm 1972 Năm 1972 năm nước Mĩ tiến hành bầu cử Tổng thống, Níchxơn tiếp tục chạy đua vào Nhà trắng lần nữa, nên ta lợi dụng để tiến cơng + GV phát vấn: (?) Ý nghĩa Tiến cơng chiến lược gì? =>HS suy nghĩ, trả lời => GV chốt ý, nhấn mạnh ý nghĩa: Việc “phi Mĩ hóa” trở lại chiến tranh chứng tỏ, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ bị phá sản -Dự kiến sản phẩm: - Ngày 30/3/1972, ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam - Kết quả: chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ - Ý nghĩa: Giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức - Phương thức: GV thiết kế sẵn số câu hỏi trắc nghiệm hình trình chiếu yêu cầu HS trả lời đáp án Câu 1: Ý khơng nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mĩ? A Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc B Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Miền Nam C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào Miền Nam D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mĩ nhân dân ta hai miền đất nước Câu 2: Mĩ tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ vì: A bị thiệt hại chiến lược “chiến tranh cục bộ” B bị thiệt hại nặng nề chiến tranh phá hoại miền Bắc C bị nhân dân Mĩ nhân dân giới lên án D bị thiệt hại nặng nề hai miền Nam-Bắc cuối 1968 Câu 3: Chọn cụm từ điền chỗ trống câu sau đây: “Nguồn lực chi viện thắng lợi quân dân miền Bắc năm 1965-1968 góp phần định vào thắng lợi quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược … Mĩ - ngụy” A chiến tranh đơn phương B chiến tranh đặc biệt C chiến tranh cục D Việt Nam hóa chiến tranh Câu 4: Nhiệm vụ miền Bắc năm 1965-1968 A chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mĩ B đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ sản xuất chiến đấu C vừa chiến đấu, vừa sản xuất thực nhiệm vụ hậu phương lớn D hỗ trợ cho chiến đấu nhân dân miền Nam Câu Thực nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần: A Tất tiền tuyến B Tất để chiến thắng C Mỗi người làm việc hai D Thóc khơng thiếu mơt cân, quân không thiếu người Câu Trong ba mặt trận đấu tranh kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mặt trận nhân tố định thắng lợi? A Mặt trận ngoại giao B Mặt trận trị C Mặt trận quân D Mặt trận ngoại giao mặt trận quân -Dự kiến sản phẩm 1.B 2.D 3.C 4.C 5.D 6.C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG -Mục tiêu: Nhằm VDKT mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn -Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Sưu tầm tư liệu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ địa phương em sinh sống - Dự kiến sản phẩm: - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HS học làm tập đọc trước SGK để chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ TIẾN HÀNH DẠY THỰC NGHIỆM Kính gửi: Ban giám hiệu trường THPT Yên Phong số huyện Yên phong tỉnh Bắc Ninh Tên là: Bạch Thị Thanh Mai - Học viên K26 (2018-2020) chuyên ngành Lịch sử Việt Nam trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Để kiểm nghiệm tính đắn khả thi biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trọng dạy học Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) đưa luận văn với đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) lớp 12 trường THPT huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12A12 trường THPT Yên Phong số Bài thực nghiệm 22: “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 1973)” (tiết 2) (Sách giáo khoa Lịch sử 12 - Chương trình chuẩn) Vậy kính mong Ban giám hiệu trường THPT Yên Phong số xác nhận cho tiến hành dạy thực nghiệm trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Phong, 3/2020 Ban giám hiệu Học viên Bạch Thị Thanh Mai MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨCTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONGTỈNH BẮC NINH 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (1954. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH 35 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w