Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

84 204 0
Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 Lời mở đầu Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, một công cụ trong việc điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia. Mỗi sự thay đổi của lãi suất đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động của nền kinh tế nh các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm và đầu t của công chúng, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài. Do đó kéo theo sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác nh lạm phát, tăng trởng thất nghiệp .Bên cạnh đó lãi suất còn đợc xem nh là một công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế, mỗi sự tăng hay giảm của lãi suất sẽ kéo theo sự khuyến khích lợi ích vật chất đối với chủ thể kinh tế này đồng thời hạn chế lợi ích của chủ thể kinh tế khác. Lãi suất có thể sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, lĩnh vực này đồng thời kiềm chế sự phát triển của các ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích của nhóm ngời này, giảm lợi ích của nhóm ngời kia. Lãi suất còn là công cụ tạo ra các kênh chu chuyển nguồn lực xã hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng này sang vùng khác. Do đó tạo ra sự thay đổi cơ cấu vùng, cơ cấu ngành của nền kinh tế . Chính vì lãi suất có một vai trò hết sức quan trọng nh vậy cho nên việc vận hành một chính sách lãi suất nh thế nào cho thích hợp, nhằm đảm bảo cân đối hài hoà lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nói chung luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc thực thi chính sách tiền tệ của mối quan hệ quốc gia. Trong suốt thời gian qua, kể từ khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho đến nay NHNN Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tích to lớn trong việc thực hiện chức năng quản lý, trên lĩnh vực chính sách tiền tệ nói chung và việc thực thi chính sách lãi suất nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện chính sách lãi suất hiện hành còn nẩy sinh rất nhiều vấn đề bất cập gây khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng cũng nh của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách lãi suất đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Mỗi một chính sách quản lý lãi suất của NHNN đều có tác động trực tiếp đến hoạt động của hệ thống NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng.Vì vậy, việc áp dụng một chế độ lãi suất cụ thể nh thế nào cho phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động của ngân hàng mình trên cơ sở chính sách quản lý lãi suất hiện hành của NHNN, luôn là một vấn đề đợc các nhà 1 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 quản lý ngân hàng quan tâm. Đó cũng chính là lý do ngời viết Quyết định lựa chọn đề tài: "Chính sách lãi suất của Nhà nớc và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ" làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài đợc chia làm 3 chơng: ChơngI: Những vấn đề chung về lãi suất và vai trò của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế Chơng II: Diễn biến lãi suất của Việt Nam thời gian qua và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ Chơng III: Các giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả chính sách lãi suất của NHNN vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ. Em xin chân thành cám ơn cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Quy đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cám ơn toàn thể các cô các chú các bác các anh chị tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân Đội đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu của mình. 2 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 Chơng I Những vấn đề chung về lãi suất và vai trò của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất 1. Khái niệm và các phép đo về lãi suất: 1.1 Khái niệm về lãi suất Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vi mô hết sức quan trọng của nền kinh tế, mỗi sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo hàng loạt sự thay đổi khác trong các hoạt động kinh tế, từ hành vi tiết kiệm hay tiêu dùng của dân c, mở rộng hay thu hẹp sản xuất của các doanh nghiệp. Kết quả là sự thay đổi các chỉ tiêu lạm phát, tăng trởng và việc làm. Tại sao lãi suất lại quan trọng và có ý nghĩa nh vậy?. Lãi suất là giá cả của tiền tệ và là tỷ lệ giữa số lợi tức phải trả cho một khoản vay và số tiền gốc cho vay tính cho cùng một thời kỳ nào đó (năm, tháng, ngày). i : lãi suất tính theo %; I : Số tiền các lợi tức; P : Tiền gốc Theo Samuelson, lãi suất là giá mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay để đợc sử dụng một khoản tiền trong một thời gian xác định. Nó là giá cả của việc mua bán quyền sử dụng tiền trong một thời gian xác định. Trong nền kinh tế thị tr- ờng, giá cả của hàng hoá đợc hình thành là kết quả của sự vận động giữa cung và cầu . Quyền sử dụng vốn là một loại hàng hoá đặc biệt và kết quả của sự vận động giữa cung và cầu về vốn chính là lãi suất. Một đồng tiền bỏ ra hôm nay sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn trong tơng lai do đồng tiền đó đợc trả lãi. Chính vì vậy, lãi suất là một biến số làm cân bằng giá trị của một lợng tiền nhận đợc trong tơng lai với giá trị của nó ở thời điểm hiện tại, hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn. Lãi suất hoàn vốn là thớc đo chính xác nhất của khái niệm "lãi suất" mà ngời ta thờng dùng. Do đó phép đo lãi suất chính là phép 3 %100. p I i = Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 đo lãi suất hoàn vốn. Tuỳ theo các công cụ tài chính mà chúng ta có các phép đo khác nhau. 1.2. Các phép đo về lãi suất: Thông thờng lãi suất đợc đo lờng thông qua 4 công cụ cơ bản: - Vay đơn: ( ) n n iPF += 1 F n : số tiền vay và lãi thu về trong tơng lai. P,n,i: số tiền vay ban đầu, thời hạn vay tín dụng và lãi suất đơn. - Vay hoàn trả cố định: ( ) ( ) ( ) n i FP i FP i FP i FP TV + ++ + + + + + = 111 1 32 TV: toàn bộ món tiền vay FP: số tiền trả cố định hàng năm. N: số năm cho tới mãn hạn - Trái khoán coupon: ( ) ( ) ( ) n i F i C i C i C Pb + ++ + + + + + = 111 1 32 Pb: giá trái khoán C : Tiền coupon hàng năm F : Mệnh giá trái khoán n : số năm tới ngày mãn hạn. - Trái khoán giảm giá. Pd PdF i = F: mệnh giá của trái khoán giảm giá Pd: Giá hiện thời của trái khoán. ở Việt Nam hiện nay, do sự hạn chế về kỹ thuật cũng nh tính đơn điệu của thị trờng, hai công cụ cho vay hoàn trả cố định và trái khoán giảm giá đợc sử dụng rất hạn chế mà chủ yếu là sử dụng hai công cụ vay đơn và trái khoán Coupon. 4 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 2. Phân loại lãi suất Nói chung lãi suất là giá cả của tiền hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau ngời ta chia lãi suất thành các loại lãi suất khác nhau: 2.1 Căn cứ vào giá trị thực tế của tài sản: Ngời ta có sự phân biệt giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong đó lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất áp dụng tính đến sự gia tăng của giá cả hàng hoá hay tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực hay giá cả thực tế của tiền là lãi suất đợc đo bằng gía trị tài sản hay đợc đo bằng hàng hoá và dịch vụ, tức giá cả của tiền đã trừ đi yếu tố lạm phát. Nếu gọi r là lãi suất thực, i là lãi suất danh nghĩa, P là tỷ lệ lạm phát thì ta có r = i-P 2.2 Căn cứ vào cách thức NHNN cấp vốn cho các NHTM: Có sự phân biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trong đó lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các NHTM (chủ yếu là các NHTMCP). Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng trong trờng hợp NHNN cấp vốn cho các tổ chức tín dụng trên cơ sở chiết khấu các giấy tờ có giá. 2.3 Căn cứ vào đối tợng sử dụng: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra; trong đó lãi suất đầu vào là lãi suất mà các tổ chức tái sử dụng khi huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c , lãi suất đầu ra là lãi suất mà các NHTM áp dụng khi cho vay hoặc đầu t. 2.4 Căn cứ vào thời hạn của các khoản vay: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn 2.5 Căn cứ vào cách thức trả lãi: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất đơn và lãi suất ghép. 2.6 Căn cứ vào cơ chế quản lý lãi suất: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi. Trong đó lãi suất cố định là lãi suất áp dụng một cách thống nhất trên cơ sở có sự thơng lợng từ đầu trong suốt thời gian tồn tại của khoản vay. Còn lãi suất thay đổi là lãi suất có thể đợc 5 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 điều chỉnh theo các biến động của thị trờng trong khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. 3. Hình thái diễn biến của lãi suất: ở phần này chúng ta sẽ xem xét lãi suất danh nghĩa đợc xác định nh thế nào và những yếu tố ảnh hởng đến hình thái diễn biến của nó (lãi suất thực đợc xác định bằng cách: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát). Có 2 lý thuyết xác định lãi suất: Trớc hết chúng ta xem xét lãi suất đợc xác định nh thế nào trong khuôn mẫu tiền vay bằng cách phân tích lợng cung và cầu trên thị trờng trái khoán. Đồ thị 1: Lãi suất ở trạng thái cân bằng B* Tơng tự phân tích cung cầu trên thị trờng hàng hoá khi giá (P) của trái khoán tăng, lợng cầu giảm, lợng cung tăng lại làm cho lãi suất i giảm và ngợc lại. Do đó, nếu xét trên một hệ trục toạ độ, trục tung là đờng lãi suất tăng dần, trục hoành là số lợng trái khoán (R) tăng dần. Khi đó đờng cầu về trái khoán (B D ) có độ dốc đi lên, ngợc lại đờng cung (B S ) có độ dốc đi xuống và thị trờng cân bằng tại B D = B S , tại đó xác định số lợng trái khoán đợc giao dịch B * và lãi suất thị trờng đợc xác định là i * (Đồ thị 1). Tiếp theo chúng ta sẽ phân tích xem những yếu tố gì có thể tác động làm dịch chuyển đờng cung và cầu về trái khoán. - Các nhân tố làm dịch chuyển đờng cầu bao gồm: 6 i * i Q * Q B D B S Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 + Của cải: Trong một nền kinh tế tăng trởng nhanh chóng với của cải tăng lên, đờng cầu trái khoán tăng lên và đờng cầu trái khoán dịch chuyển sang bên phải và ngợc lại. + Lợi tức dự tính: lãi suất dự tính cao hơn trong tơng lai thì lợi tức dự tính của trái khoán sẽ sút giảm, làm giảm nhu cầu về trái khoán dài hạn và dịch chuyển đờng cầu về bên trái và ngợc lại. Một sự gia tăng trong mức lạm phát dự tính cũng sẽ làm giảm lợi tức dự tính do đó làm cho lợng cầu về trái khoán giảm xuống, đờng cầu dịch chuyển sang bên trái và ngợc lại. + Rủi ro: Một sự gia tăng rủi ro của trái khoán làm cho lợng cầu về trái khoán giảm sút và đờng cầu về trái khoán dịch chuyển sang bên trái. Ngợc lại, một sự gia tăng tính rủi ro của những tài sản thay thế làm cho lợng cầu trái khoán tăng lên, đờng cầu do đó dịch chuyển về bên phải. + Tính lỏng: Khi trái khoán đợc mua bán dễ dàng hơn, tính lỏng của nó sẽ tăng lên làm cho lợng cầu về trái khoán tăng lên và đờng cầu dịch chuyển sang bên phải. Một cách tơng tự, tính lỏng của các tài sản thay thế tăng lên làm giảm bớt lợng cầu trái khoán và dịch chuyển đờng cầu về bên trái. - Các yếu tố làm dịch chuyển đờng cung trái khoán bao gồm: + Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu t: Trong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, lợng cung trái khoán tăng lên và đờng cung dịch chuyển về bên phải và ngợc lại. + Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay vốn giảm làm cho cung trái khoán tăng lên, đờng cung dịch chuyển sang phải. + Hoạt động của chính phủ: Thâm hụt ngân sách của chính phủ lớn sẽ làm tăng lợng cung trái khoán và dịch chuyển đờng cung sang phải. - Những thay đổi lãi suất cân bằng: Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy: + Khi lạm phát dự tính tăng lên sẽ làm cho B D giảm, B S tăng do đó lãi suất tăng lên và ngợc lại. (mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất lần đầu tiên đã đợc nêu ra bởi nhà kinh tế học Irving Fisher). 7 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 + Giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh: Làm cho cơ hội đầu t tăng lên, B S dịch chuyển sang phải, kết quả lãi suất tăng lên hay giảm xuống còn phụ thuộc vào B S hay B D tăng nhiều hơn. Đồ thị 2: Lãi suất ở trạng thái cân bằng mới Thực tế cho thấy B S thờng tăng nhiều hơn bởi B S tăng lên mới làm cho của cải tăng lên, B D tăng lên sau. Vì vậy, trong giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh, nền kinh tế tăng trởng nhanh thì thờng kéo theo lãi suất tăng lên nhng sau đó sẽ giảm xuống và ổn định dần. Lý thuyết thứ 2: Khuôn mẫu a thích tiền mặt, phân tích lợng cung cầu trên thị trờng tiền (do John Maynand Keynes xây dựng). Keynes cho rằng tài sản chủ yếu mà dân chúng dùng để dự trù của cải của họ là tiền và trái khoán. Do vậy, tổng của cải trong nền kinh tế bằng tổng trái khoán cộng với tiền cung ứng (B S + M S ) và cũng bằng chính lợng cầu về trái khoán và tiền mà dân chúng lu giữ (B D + M D ) do đó ta có: B S + M S = B D + M D hay B S - B D = M S + M D Nếu thị trờng trái phiếu cân bằng B S = B D B S - B D = 0 M D - M S = 0 M D = M S Tức là thị trờng tiền tệ cũng cân bằng do đó lãi suất đợc xác định trên hai thị trờng là tơng đơng nhau. Khác nhau của hai lý thuyết này là ở chỗ việc xác định lãi suất theo khuôn mẫu a thích tiền vay dễ sử dụng hơn khi phân tích những tác động do lạm phát dự tính và tăng trởng. Còn khuôn mẫu a thích tiền mặt đem 8 i 1 i B 1 B B D1 B S2 i 2 B D2 B S1 B 2 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 lại một sự phân tích đơn giản về tác động của thu nhập, mức giá và lợng cung ứng tiền. - Cầu tiền tơng quan nghịch đảo với lãi suất và nằm dốc xuống do chi phí cơ hội của việc không nắm giữ trái khoán thay thế là chứng khoán. - Cầu tiền ổn định theo lãi suất bởi nó bị kiểm soát chủ quan của ngân hàng Trung ơng. Đồ thị 3: ảnh hởng của cầu tiền tới lãi suất - Những tác động làm thay đổi lãi suất: + Tác động của thu nhập: khi thu nhập tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ thêm nhiều tiền (do các giao dịch về tiền tăng lên) do đó M D tăng lên và dịch chuyển sang phải làm lãi suất tăng lên và ngợc lại. + Tác động của mức giá: khi mức giá tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ tiền danh nghĩa lớn hơn để mua đợc cùng một lợng hàng hóa nh trớc. Do đó, M D tăng lên làm lãi suất tăng lên và ngợc lại. + Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng làm tăng M S thì lãi suất giảm xuống và ngợc lại. Tuy nhiên nếu xem xét một cách kỹ lỡng và dài hạn hơn thì kết luận nêu trên cha hoàn toàn chính xác. Bởi lẽ chúng ta thấy việc tăng M S sẽ làm tăng tính lỏng ngay do đó lãi suất sẽ giảm ngay lập tức, nhng còn các tác dụng khác khi tăng lợng tiền cung ứng đó là làm tăng lạm phát dự tính, tăng đầu t và tăng thu nhập và sau một thời gian sẽ tác động làm tăng lãi suất. Vì vậy, việc tăng M S trong tức thời có thể làm giảm lãi suất do tính lỏng tăng lên, nhng sau đó có thể làm tăng lãi suất do tác động của lạm phát dự tính và do tác dụng của thu nhập do đó khi sử 9 i 1 i Q M 1 D i 2 M M 2 D M S Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 dụng lợng tiền cung ứng để điều tiết lãi suất cần phải xem xét. Nếu tác dụng của tính lỏng lớn hơn tác dụng của thu nhập và lạm phát dự tính thì sẽ làm cho lãi suất giảm và ngợc lại sẽ làm lãi suất tăng lên. ở Việt Nam, việc tăng M S tác động làm tăng lãi suất bởi tác dụng tính lỏng của chúng cao hơn, trong khi sẽ làm tăng cao lạm phát dự tính và có tác dụng thu nhập do nền kinh tế đang tăng trởng cao sẽ làm lãi suất tăng lên chứ không giảm xuống nh kết luận chung ở trên. 4. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất: Trong phần này chúng ta sẽ xem xét và giải thích tại sao các trái khoán có kỳ hạn khác nhau lại có lãi suất khác nhau và vì sao những trái khoán có cùng kỳ hạn cũng có lãi suất khác nhau? Lý thuyết giải thích các hiện tợng này đợc gọi là "Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất" sẽ góp phần tạo lên một bức tranh hoàn hảo về hình thái diễn biến của lãi suất. 4.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất Những trái khoán có cùng kỳ hạn thanh toán có mức lãi suất khác nhau, tính tơng quan giữa các loại lãi suất này đợc gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. Có 3 yếu tố cơ bản gây ra hiện tợng này: - Rủi ro vỡ nợ: là rủi ro do khả năng có thể ngời phát hành trái khoán sẽ vỡ nợ tức là không thể thực hiện đợc việc thanh toán tiền lãi hoặc mệnh giá khi các trái khoán đó mãn hạn. Các trái khoán hay tiền gửi có mức rủi ro khác nhau do đó lãi suất của chúng khác nhau. Khoảng cách giữa lãi suất của một trái khoán có rủi ro và mức lãi suất của trái phiếu không có rủi ro đợc gọi là mức bù rủi ro. Trái khoán có mức rủi ro càng cao thì mức bù rủi ro càng cao. Trái khoán chính phủ đợc gọi là loại không có rủi ro bởi lẽ rất ít khi chính phủ mất khả năng thanh toán. Đồ thị 4: Mức bù rủi ro 10 i 1 C i Q i 2 C D 2 C S C D 1 C i Q i 1 df [...]... Mức bù rủi ro của trái khoán công ty là (i2C - i2df) - Tính lỏng: tính lỏng của một tài sản là khả năng tài sản đó có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và ít tốn kém khi nhu cầu chuyển đổi nảy sinh Trong điều kiện các yếu tố khác đợc giữ ngang bằng, một tài sản càng lỏng thì càng đợc a chuộng; Cầu về tài sản đó tăng lên, lãi suất của trái khoán đó càng thấp hơn so với các trái khoán... không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lên tơng ứng - Công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc những dạng thức tài sản phi tài chính khác nh vàng, ngoại tệ mạnh chính điều này sẽ làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của các ngân hàng cũng nh trên thị trờng 4.3.3 Hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nớc Ngân... sản xuất kinh doanh, không sinh lãi, lúc đó đồng vốn trở thành vốn chết không còn tác dụng gì nữa 2 Lãi suất với quá trình đầu t Quá trình đầu t của doanh nghiệp vào tài sản cố định đợc thực hiện khi mà họ dự tính lợi nhuận thu đợc từ tài sản cố định này nhiều hơn số lãi phải trả cho 16 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 các khoản đi vay để đầu t Do đó khi lãi suất xuống thấp các hãng kinh... Cầu về tài sản đó tăng lên, lãi suất của trái khoán đó càng thấp hơn so với các trái khoán khác Trái khoán của chính phủ là loại lỏng nhất Tơng tự nh rủi ro vỡ nợ, sự chênh lệch về lãi suất của các loại tài sản có tính lỏng khác nhau (các điều kiện khác ngang bằng) đợc gọi là "mức bù tính lỏng" và đôi khi chúng đợc gọi chung là "mức bù rủi ro" - Tình hình thuế thu nhập: đối với các khoản thu nhập lãi... các ngành kinh tế Nh ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa là lãi suất có vai trò phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội Để quyết định đầu t vào một ngành kinh tế một dự án hay một tài sản nào đó chúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suất lợi tức thu đợc với chi phí ban đầu 18 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 Điều này có nghĩa là phải xem việc... này có mang lại lợi nhuận hay không và có đảm bảo hiệu quả kinh doanh để trả khoản tiền lãi của số tiền vay cho chi phí ban đầu hay không Khi quyết định đầu t vào một ngành kinh tế, một dự án hay một tài sản ta phải quan tâm tới chênh lệch giữa lợi nhuận đem lại và số tiền vay phải trả Khi chênh lệch này là dơng, thì nguồn lực sẽ đợc phân bổ tới đó và là sự phân bổ hiệu quả 7 Vai trò của lãi suất đối... giá mua, giá bán của mình - Cuối cùng ta nói đến mối quan hệ giữa lãi suất và doanh lợi chứng khoán Lãi suất trên thị trờng tiền tệ có ảnh hởng lớn đến phát hành và mua bán chứng khoán trên thị trờng tài chính Nếu lãi suất NH trả cho ngời tiết kiệm cao, ngời gửi 19 Khoa Kinh tế đối ngoại Mai Kim Chi Lớp A2 CN9 tiết kiệm sẽ thích gửi tiết kiệm vào NH để hởng lãi suất cao và rủi ro thấp hơn so với mua... cho giá cả về hàng hoá tăng, tổng cầu tăng làm cho giá cả hàng hoá tiếp tục tăng vọt Vì những lý do đó, lãi suất trong giai đoạn này lâm vào một tình trạng chung là: tất cả các chủ thể tham gia quan hệ tài sản bao gồm ngời gửi tiền, Ngân hàng và doanh nghiệp vay tiền đều bị lỗ Những khoản lỗ này đợc Nhà nớc bù lỗ cho ngành Ngân hàng bằng cách in thêm tiền và vay nợ nớc ngoài khiến cho tình trạng càng... Ngân hàng Với thực tế nói trên lãi suất Ngân hàng không còn là công cụ đòn bẩy kinh tế và ổn định tiền tệ nh Nghị quyết Đại hội Đảng VI đề ra đó là: "Ngân hàng có nhiệm vụ khẩn cấp cùng với các hoạt động tài chính và các ngành kinh tế khác phấn đấu giảm lạm phát, điều chỉnh hợp lý khối lợng tiền lu thông trên cơ sở tăng nhanh vòng quay đồng tiền và áp dụng phổ biến các hình thức thanh toán không dùng tiền... 30.10.93 130/NHQĐ 222/NHQĐ 223/NHQĐ 79/NHQĐ 184/NHQĐ 180/NHQĐ 241/QĐ-NH1 381/QĐ-NH1 28.7.95 17.10.95 17.10.95 14.4.95 28.09.97 01.07.97 09.09.97 20.12.97 KKH 1 0,8 0,7 * Lãi suất tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm Tài gửi của TCKT KH3T KH6T KH1N KKH KH3T KH6T 1 2,1 2,4 2 0,3 1,5 1,5 1,7 0,1 1 1 1,4 1,7 2 0,1 0,8 1 0,5 0,7 * * * * * * Nguồn: NHNN Việt Nam + Nợ quá hạn: 150% lãi suất cho vay cùng loại + (-) : Giống . khoán công ty là (i 2 C - i 2 df ). - Tính lỏng: tính lỏng của một tài sản là khả năng tài sản đó có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và. Trong điều kiện các yếu tố khác đợc giữ ngang bằng, một tài sản càng lỏng thì càng đợc a chuộng; Cầu về tài sản đó tăng lên, lãi suất của trái khoán đó càng

Ngày đăng: 12/12/2013, 21:16

Hình ảnh liên quan

3. Hình thái diễn biến của lãi suất: - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

3..

Hình thái diễn biến của lãi suất: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tình hình thuế thu nhập: đối với các khoản thu nhập lãi của ngời nắm giữ trái khoán khác nhau làm cho lợi tức sau thuế của những ngời nắm giữ trái khoán  có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi trong lợng cầu và lãi suất của các trái khoán đó - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

nh.

hình thuế thu nhập: đối với các khoản thu nhập lãi của ngời nắm giữ trái khoán khác nhau làm cho lợi tức sau thuế của những ngời nắm giữ trái khoán có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi trong lợng cầu và lãi suất của các trái khoán đó Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Diễn biến điều chỉnh lãi suất Ngân hàng với nền kinh tế (199 3- 1998) - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

Bảng 5.

Diễn biến điều chỉnh lãi suất Ngân hàng với nền kinh tế (199 3- 1998) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 5 cho thấy, kể từ Quyết định 222 ngày 17 tháng 10 năm 1994, lãi suất cho vay miền núi, hải đảo giảm 15% so với lãi suất cho vay cùng  loại. - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

li.

ệu ở bảng 5 cho thấy, kể từ Quyết định 222 ngày 17 tháng 10 năm 1994, lãi suất cho vay miền núi, hải đảo giảm 15% so với lãi suất cho vay cùng loại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng IX: Diễn biễn lãi suất cho vay bằng VNĐ (%tháng) của Ngân hàng Th- Th-ơng mại cổ phần quân đội - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

ng.

IX: Diễn biễn lãi suất cho vay bằng VNĐ (%tháng) của Ngân hàng Th- Th-ơng mại cổ phần quân đội Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng XI: Qui định lãi suất huy động và cho vay bằng đô la (%/năm) - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

ng.

XI: Qui định lãi suất huy động và cho vay bằng đô la (%/năm) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy tổng huy động tiền gửi của Ngân hàng tăng lên qua các năm, cụ thể là: - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

ua.

bảng trên chúng ta thấy tổng huy động tiền gửi của Ngân hàng tăng lên qua các năm, cụ thể là: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu đồ - Tình hình huy động vốn - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

i.

ểu đồ - Tình hình huy động vốn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng XIII: Tình hình cho vay và thu nợ Đơn vị: tỉ đồng - Tài liệu chinhsachlaisuatcuanhanuoc.... pptx

ng.

XIII: Tình hình cho vay và thu nợ Đơn vị: tỉ đồng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan