Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ MINH KHƠI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THANH TÚ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An” công trình nghiêu cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Minh Khơi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ, sơ đồ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Lợi cạnh tranh 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.1 Các nhân tố bên 1.2.2 Các nhân tố bên 1.2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 1.2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 12 1.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 13 1.3.1 Sản phẩm dịch vụ 13 1.3.2 Nguồn nhân lực 14 1.3.3 Mạng lưới hoạt động 15 1.3.4 Năng lực tài 15 1.3.5 Năng lực công nghệ 17 1.3.6 Năng lực quản trị điều hành 17 1.3.7 Uy tín, thương hiệu 18 Tóm tắt chương 18 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK LONG AN 19 2.1 Khái quát địa bàn hoạt động Vietcombank Long An 19 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Long An 19 2.1.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An 20 2.2 Tổng quan Vietcombank Long An 22 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.2.2 Phạm vi hoạt động 23 2.2.3 Mơ hình tổ chức chức - nhiệm vụ phận 23 2.2.3.1 Mơ hình tổ chức 23 2.2.3.2 Chức - nhiệm vụ phận 23 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 25 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank Long An 29 2.3.1 Thiết kế khảo sát lực cạnh tranh Vietcombank Long An 29 2.3.1.1 Xây dựng thang đo lực cạnh tranh ngành ngân hàng 29 2.3.1.2 Lựa chọn đối thủ cạnh tranh 30 2.3.1.3 Phương pháp xử lý liệu 31 2.3.2 Kết khảo sát lực cạnh tranh Vietcombank Long An 31 2.3.2.1 Sản phẩm dịch vụ 31 2.3.2.2 Nguồn nhân lực 33 2.3.2.3 Mạng lưới hoạt động 35 2.3.2.4 Năng lực tài 37 2.3.2.5 Năng lực công nghệ 40 2.3.2.6 Năng lực quản trị điều hành 41 2.3.2.7 Uy tín, thương hiệu 43 2.3.3 Đánh giá tác động nhân tố bên 49 2.3.3.1 Tác động yếu tố thuộc môi trường vi mô 49 2.3.3.2 Tác động yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 54 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh Vietcombank Long An 58 2.4.1 Các nhân tố bên 58 2.4.2 Các nhân tố bên 60 Tóm tắt chương 61 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK LONG AN 62 3.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng giải pháp 62 3.2 Định hướng phát triển Vietcombank Long An 63 3.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An 63 3.2.2 Mục tiêu phát triển hệ thống Vietcombank 64 3.2.3 Mục tiêu phát triển Vietcombank Long An 65 3.3 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Long An 65 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 65 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.3.3 Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu mạng lưới hoạt động 70 3.3.4 Giải pháp tăng cường lực tài 72 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực công nghệ 73 3.3.6 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành 74 3.3.7 Giải pháp nâng cao uy tín, thương hiệu 74 3.4 Kiến nghị 76 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Long An 76 3.4.2 Đối với Hội sở Vietcombank 76 Tóm tắt chương 77 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NLCT Năng lực cạnh tranh PGD Phòng Giao dịch POS Máy chấp nhận thẻ Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng UBND Uỷ ban nhân dân Vietcombank (VCB) Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Long An Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 TÊN HÌNH Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter Mơ hình nhân tố thuộc môi trường vi mô Vietcombank Long An TRANG 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 TÊN BẢNG Các tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Long An giai đoạn năm 2011 – 2013 Các tiêu hoạt động số NHTM lớn địa bàn tỉnh Long An giai đoạn năm 2011 – 2013 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Long An giai đoạn 2009 – 2013 Đánh giá sản phẩm dịch vụ Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá nguồn nhân lực Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá mạng lưới hoạt động Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá lực tài Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá lực công nghệ Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá lực quản trị điều hành Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá uy tín, thương hiêu điều hành Vietcombank Long An đối thủ cạnh tranh Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố bên đến lực cạnh tranh NHTM Bảng 2.12 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Vietcombank Long An Bảng 2.13 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Vietcombank Long An số đối thủ cạnh tranh địa bàn TRANG 22 23 29 35 37 39 41 43 45 47 49 50 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Đại hội Đảng lần VI, Việt Nam thực chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 27 năm, công đổi kinh tế đạt nhiều thành cơng to lớn Có kết trên, ngồi đóng góp chung nước, phải kể đến nỗ lực ngành, cấp, có ngành ngân hàng Trong thời kỳ, đổi hoạt động ngân hàng xem khâu đột phá có đóng góp tích cực cho q trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn, hệ thống TCTD có bước phát triển mạnh quy mô mạng lưới Long An tỉnh nằm vị trí lề Đơng Tây Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cận kề với thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng hoá lớn nước Vị trí chiến lược tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước, từ kéo theo xuất ngày nhiều TCTD Theo thống kê NHNN tỉnh Long An tính đến thời điểm tháng 12 năm 2013, địa bàn tỉnh có 35 chi nhánh cấp I với 178 điểm giao dịch NHTM Mạng lưới ngân hàng rộng lớn tạo áp lực cạnh tranh ngày gay gắt NHTM việc mở rộng thị phần, tăng cường cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm tìm kiếm lợi nhuận Điều khiến nhiều NHTM, có Vietcombank Long An bị chia sẻ thị phần, tốc độ tăng trưởng chậm, chất lượng tín dụng giảm sút gây ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động kinh doanh Vì vậy, vấn đề cấp thiết NHTM địa bàn tỉnh Long An nói riêng Vietcombank Long An nói chung phải đánh giá lực cạnh tranh mình, từ tìm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh nhằm tồn phát triển bền vững Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nói trên, với mong muốn nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Long An để hoạt động kinh doanh ngày hiệu tăng trưởng bền vững, tác giả định chọn đề tài “Giải pháp 74 định ngành Hội Sở Chính nhằm bảo đảm vận hành thơng suốt, trì phục vụ đáp ứng tốt hoạt động kinh doanh, phòng ngừa rủi ro hoạt động vận hành hệ thống công nghệ thông tin Vietcombank Long An 3.3.6 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành Năng lực quản trị điều hành Vietcombank Long An nâng cao thơng qua việc áp dụng giải pháp sau: - Rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ phịng ban nhằm xếp lại vị trí phịng cho thuận lợi việc luân chuyển hồ sơ chứng từ, rút ngắn thời gian giao dịch, giảm bớt thời gian chờ đợi khách hàng - Thường xuyên rà soát bố trí lại đội ngũ cán cấp quản lý hướng tới mục tiêu đào tạo cán giỏi việc biết nhiều việc để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập, vừa hạn chế rủi ro tác nghiệp vừa đổi phong cách quản lý, nhằm nâng cao hiệu lực quản trị điều hành Khuyến khích đội ngũ cán quản lý thực vai trị nguồn cung cấp thơng tin cho ban lãnh đạo để đề giải pháp, phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng tốt - Quản lý tốt rủi ro vận hành, tác nghiệp thông qua tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ nhằm kịp thời phát sai sót để phịng, phận tự chấn chỉnh; thường xuyên giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn cho cán nhân viên 3.3.7 Giải pháp nâng cao uy tín, thương hiệu Trong giai đoạn, hoạt động kinh doanh chi nhánh cần gắn kết với định hướng phát triển thương hiệu ngân hàng thông qua việc nâng cao tin cậy khách hàng, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị kết hợp với trì phát huy sắc văn hoá Vietcombank Một số giải pháp Vietcombank Long An thực để nâng cao uy tín, thương hiệu gồm: - Thực tổng thể giải pháp nhằm tăng doanh thu, mở rộng thị phần, đảm bảo lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng bền vững, đồng thời mang đến cho khách hàng hài lịng tiện ích, chất lượng, thái độ giao dịch, tính an tồn… 75 sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Đây tiêu chí quan trọng để tạo tin cậy mối quan hệ hiệu với khách hàng - Thành lập phận marketing chuyên biệt nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị Vietcombank Long An theo hướng chuyên nghiệp Theo đó, phận có chức lên kế hoạch, chuẩn bị ngân sách tổ chức thực tất hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu chi nhánh như: nghiên cứu thị trường, tặng quà khuyến mãi, tổ chức chương trình dự thưởng, hội nghị chăm sóc khách hàng, quan hệ với truyền thơng, báo giới,… qua tăng cường tạo dựng lịng tin, nâng cao hình ảnh, vị Vietcombank Long An địa bàn nhằm thu hút thêm khách hàng - Định quảng cáo phương tiện thông tin báo, đài, truyền hình; đặt bảng panơ quảng cáo vị trí dễ quan sát… nhằm giúp khách hàng thường xuyên gợi nhớ thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Vietcombank - Thực hành tiết giảm tối đa chi phí hội nghị, tiếp khách nhằm gia tăng kinh phí cho hoạt động chăm sóc nhóm khách hàng truyền thống, khách hàng quan trọng, giảm bớt lệ thuộc vào nguồn ngân sách từ Hội Sở Chính - Tăng thêm nguồn ngân sách cho hoạt động mang tính cộng đồng xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa, nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, quyên góp xây dựng trường học, bệnh viện, cầu đường,… xem trách nhiệm Vietcombank Long An xã hội, thể tính nhân văn ngân hàng lớn, đồng thời kênh quảng bá hình ảnh, thương hiệu có sức ảnh hưởng lớn đến với cơng chúng khách hàng địa bàn tỉnh - Phổ biến văn hóa kinh doanh đặc trưng Vietcombank đến toàn thể đội ngũ nhân viên, biến cá nhân cán nhân viên trở thành đại diện thương hiệu Vietcombank Long An - Khuyến khích cán nhân viên Vietcombank Long An tích cực tham gia thi thường niên viết bài, chụp ảnh Hội Sở Chính phát động liên quan đến hoạt động kinh doanh môi trường làm việc chi nhánh nhằm đẩy mạnh 76 hoạt động truyền thông nội góp phần tạo dựng phát triển văn hóa Vietcombank - Tạo môi trường làm việc cởi mở, thân thiện, đoàn kết đội ngũ cán nhân viên ban lãnh đạo nhằm phát huy tốt mối quan hệ hợp tác cá nhân, từ nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh ngân hàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Long An: - Tăng cường tra, giám sát định kỳ hoạt động chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Long An Có hình thức xử lý nghiêm trường hợp vi phạm vượt trần lãi suất, tỷ giá, cho vay thu phí khơng quy định… nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh NHTM, gây bất ổn cho kinh tế - Tăng cường kiểm tra đại lý thu đổi ngoại tệ NHTM địa bàn để góp phần ổn định tỷ giá lặp lại trật tự quản lý ngoại hối theo quy định Chính phủ, hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh NHTM gây bất ổn cho kinh tế tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng 3.4.2 Đối với Hội sở Vietcombank: - Nghiên cứu đổi sản phẩm dịch vụ để đơn giản hoá quy trình, thủ tục nhằm cung cấp sản phẩm đến với khách hàng cách nhanh chóng, tiện lợi - Hỗ trợ trang bị thêm máy ATM, POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ chi nhánh - Tăng định mức chi quảng cáo, tiếp thị cho Vietcombank Long An để thực tốt công tác chăm sóc khách hàng Các chương trình khuyến liên quan đến sản phẩm huy động vốn nên đa dạng diễn thường xuyên nhằm thu hút khách hàng Phịng Đề án cơng nghệ Hội Sở Chính nên phát triển phần mềm hỗ trợ chi nhánh chủ động việc tham khảo định áp dụng mức lãi suất tỷ giá thỏa thuận với khách hàng lớn kịp thời - Xây dựng chế lãi suất linh hoạt, cạnh tranh so với tổ chức tín dụng khác Hiện chế thỏa thuận lãi suất với khách hàng tổ chức cá nhân có 77 nhu cầu gửi tiền với số lượng lớn chi nhánh chưa linh hoạt đáp ứng kịp thời phải chờ phê duyệt Hội sở - Tổng giám đốc cho phép Vietcombank Long An bổ sung thêm nhân tín dụng nhằm giảm tải khối lượng công việc, tạo điều kiện phát triển mạnh tín dụng bán lẻ thực tốt cơng tác xử lý nợ xấu - Giao thẩm quyền cho Vietcombank Long An cấp tín dụng sở xếp hạng tín dụng khách hàng, nhằm giúp chủ động việc cấp tín dụng cho khách hành tốt - Ban hành sớm quy trình xử lý tài sản khách hàng nợ có vấn đề, xem xét mở rộng chế cấn trừ nợ khách hàng khơng cịn nguồn thu khởi kiện thời gian lâu lại phát sinh thêm khoàn tiền lãi không thu Giao thẩm quyền khởi kiện theo thẩm quyền cấp tín dụng - Hội sở thiết lập chương trình nhằm giảm tải cho chi nhánh việc lập báo cáo thường xuyên đột xuất Tóm tắt chương Chương nêu quan điểm mục tiêu xây dựng giải pháp với định hướng phát triển Vietcombank Long An Kết hợp với q trình phân tích lực cạnh tranh điểm mạnh, điểm yếu Vietcombank Long An so với đối thủ chương 2, chương đưa số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Long An thông qua tiêu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh.Trong đó, giải pháp nâng cao lực tài mở rộng mạng lưới hoạt động giải pháp quan trọng hàng đầu, theo giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, lực công nghệ, lực quản trị điều hành uy tín, thương hiệu Ngồi giải pháp mang tính nội bộ, số giải pháp cho quan quản lý trực tiếp Vietcombank Long An nêu nhằm giúp chi nhánh có mơi trường thơng thoáng, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh 78 KẾT LUẬN Đề tài luận văn ”Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An” hệ thống hoá lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh số tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ rút khái niệm lực cạnh tranh Vietcombank Long An Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh năm gần đây, tác giả đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank Long An, đồng thời phân tích điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ NHTM địa bàn tỉnh Long An Agribank Long An, BIDV Long An, Vietinbank Long An Sacombank Long An Dựa cở sở khoa học thực tiễn, tác giả đề số giải pháp mà Vietcombank Long An cần thực thời gian tới nhằm nâng cao lực cạnh tranh đơn vị Với kết nghiên cứu trên, luận văn đạt mục tiêu đề sở để phát triển thêm hướng nghiên cứu với qui mô rộng nâng cao lực cạnh tranh cho ngành ngân hàng Việt Nam Điểm hạn chế luận văn khảo sát chuyên gia Vietcombank Long An nên tính đại diện mẫu chưa cao Khả tổng quát hóa kết cao lặp lại nhiều thành phố, huyện thị đối tượng tầng lớp khác Vì hướng nghiên cứu nghiên cứu lặp lại với chuyên gia NHTM khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Long An, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tính đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2014] Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2014] Đặng Hữu Mẫn, 2010 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 251, trang 194-205 Michael E Porter, 1980 Chiến lược cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2009 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2010 Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Long An, ngày 28 tháng 01 năm 2010 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2011 Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Long An, ngày 15 tháng 02 năm 2011 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2012 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 kế hoạch năm 2012 Long An, ngày 16 tháng 02 năm 2012 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Long An, ngày 26 tháng 02 năm 2013 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013 kế hoạch năm 2014 Long An, ngày 06 tháng 02 năm 2014 10 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014 Đề án tái cấu toàn diện đến năm 2015 Vietcombank chi nhánh Long An Long An, tháng 03 năm 2014 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2013 Báo cáo thường niên 2013 [pdf] [Ngày truy cập: 23 tháng năm 2014] 12 Nguyễn Thị Hồi Thu, 2013 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Ngân hàng 13 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 14 Tăng Duy Sum, 2012 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005 Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tổng cục Thống kê [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2014] 17 Thanh Thanh Lan, 2014 Người Việt trung thành với ngân hàng 18 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 19 Viện từ điển học Bách khoa thư Việt Nam [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2014] PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH CHUYÊN GIA KHẢO SÁT Ý KIẾN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Phó Giám đốc Huỳnh Hữu Nhừng Vũ Bá Minh Nguyễn Thị Kim Tuyến Quách Minh Trung Trần Việt Hưng Phó phịng Khách Hàng Thể Nhân Lê Quốc Vương Trưởng phịng Thanh tốn Kinh doanh Trưởng phịng Khách Hàng Phó phịng Khách Hàng Trưởng phòng Khách Hàng Thể Nhân dịch vụ Hồ Ngọc Minh Phó phịng Thanh tốn Kinh doanh dịch vụ Nguyễn Thái Phong Võ Thị Thanh Hương 10 Nguyễn Dân An 11 Nguyễn Thị Trúc Phương 12 Dương Văn Nam Trưởng PGD Đức Hoà 13 Phương Thị Xn Phó PGD Đức Hồ 14 Huỳnh Cơng Thịnh Trưởng PGD Cần Giuộc 15 Phạm Thị Kim Ngân Phó PGD Cần Giuộc 16 Nguyễn Thanh Hà 17 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 18 Trần Thị Anh Thư Trưởng phòng Ngân Quỹ 19 Nguyễn Như Mai Trưởng phịng Kế Tốn 20 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ 21 Huỳnh Ngọc Mai 22 Hà Ngọc Minh Trưởng PGD số Phó PGD số Trưởng PGD Cần Đước Phó PGD Cần Đước Trưởng PGD Kiến Tường Phó PGD Kiến Tường Phó phịng Kế Tốn Trưởng phịng Quản lý nợ Phó phịng Quản lý nợ Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính chào Q Anh/Chị, Tơi tên Lê Minh Khơi, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 20 trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An Nhằm nghiên cứu yếu tố đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An, mong Quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian đánh giá: Mức độ ảnh hưởng nhân tố (bên trong, bên ngoài) đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An Bảng đánh giá 1; Mức độ đáp ứng (tận dụng, thích nghi) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An tác động từ nhân tố bên địa bàn tỉnh Long An Bảng đánh giá 1; Năng lực ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An theo tiêu chí Bảng đánh giá Quý Anh/Chị vui lòng đánh giá cách cho điểm từ đến với ý nghĩa điểm số cụ thể là: 1: yếu, 2: yếu, 3:trung bình, 4: mạnh, 5:mạnh Ghi chú: Đối với Bảng đánh giá 2, dịng có số cột có điểm giống tiêu ngân hàng Quý Anh/Chị đánh giá có mức độ (rất yếu/yếu/trung bình/khá mạnh/mạnh) Rất mong nhận bảng đánh giá Quý Anh/Chị thời gian sớm Trân trọng cảm ơn * Các chữ viết tắt dùng Bảng đánh giá: - AGRIBANK LA: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An - BIDV LA: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An - VIETINBANK LA: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - VCB LA: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - SACOMBANK LA: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Long An BẢNG ĐÁNH GIÁ STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG 1.1 Sản phẩm dịch vụ 1.2 Nguồn nhân lực 1.3 Mạng lưới hoạt động 1.4 Năng lực tài 1.5 Năng lực cơng nghệ 1.6 Năng lực quản trị điều hành 1.7 Uy tín, thương hiệu CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 2.1 Đối thủ cạnh tranh (các chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn) 2.2 Đối thủ tiềm (chi nhánh ngân hàng nước ngoài) 2.3 Nhà cung cấp (điện, bưu chính, viễn thơng, máy móc thiết bị ) 2.4 Sản phẩm dịch vụ thay (tiết kiệm Bưu điện, chuyển tiền kiều hối MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA VCB LA Western Union, bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt, Prudential, ) 2.5 Khách hàng 2.6 Môi trường kinh tế 2.7 Môi trường khoa học công nghệ 2.8 Khung pháp luật chun ngành 2.9 Mơi trường trị, văn hố, xã hội BẢNG ĐÁNH GIÁ TÊN NGÂN HÀNG S T T 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ AGRI BANK LA VCB LA VIETIN SACOM BIDV BANK BANK LA LA LA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH Trình độ, lực kinh nghiệm đội ngũ cán lãnh đạo Khả đưa chủ trương, kế hoạch, sách, định kịp thời, hiệu Khả thực kế hoạch kinh doanh, phối hợp thực yêu cầu cấp trên, quan hữu quan Mơ hình tổ chức máy tiên tiến, hợp lý Hệ thống kiểm tra giám sốt hữu hiệu TÀI CHÍNH Quy mơ, thị phần hoạt động Hiệu kinh doanh Cơ cấu tài sản nợ - có (cơ cấu vốn huy động, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, bán lẻ, nhóm nợ…) Khả bù đắp rủi ro (dư quỹ dự phòng rủi ro so với nợ xấu) Khả xử lý nợ xấu * Thông tin bảng đánh giá phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính gửi Q khách hàng, Tơi tên Lê Minh Khôi, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 20 trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An” Nhằm đánh giá thực trạng lực cạnh tranh số ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An, kính mong Quý khách hàng dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát Quý khách hàng vui lòng đánh giá lực ngân hàng theo tiêu chí nêu Bảng đánh giá kèm theo cách cho điểm từ đến với ý nghĩa điểm số cụ thể là: 1: yếu, 2: yếu, 3: trung bình, 4: mạnh, 5:mạnh Ghi chú: Trên dịng có số cột có điểm giống tiêu chí ngân hàng Quý khách đánh giá có mức độ (rất yếu/yếu/trung bình/khá mạnh/mạnh) Rất mong nhận bảng đánh giá Quý khách thời gian sớm Trân trọng cảm ơn * Các chữ viết tắt dùng Bảng đánh giá: - AGRIBANK LA: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An - BIDV LA: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An - VIETINBANK LA: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - VCB LA: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An - SACOMBANK LA: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Long An BẢNG ĐÁNH GIÁ TÊN NGÂN HÀNG STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Sản phẩm dịch vụ Phong phú, đa dạng Phù hợp nhu cầu khách hàng Thủ tục quy trình giao dịch đơn giản Thời gian giải khiếu nại nhanh chóng Giá cạnh tranh (lãi suất, phí…) Mạng lưới hoạt động Mạng lưới giao dịch rộng lớn Địa điểm giao dịch thuận tiện, dễ tiếp cận Điểm giao dịch khang trang, an ninh Nhân viên Nhân viên có ngoại hình trang phục thu hút Nhân viên thân thiện, lịch sự, nhiệt tình Thực giao dịch nhanh chóng, xác Kiến thức chuyên môn tốt, nhiều kinh nghiệm Công nghệ Trang thiết bị đầy đủ, đại Máy móc hoạt động ổn định An tồn, bảo mật thơng tin Uy tín, thương hiệu AGRI BANK LA VCB LA VIETIN BANK LA BIDV LA SACOM BANK LA 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Tạo lòng tin khách hàng Quan hệ tốt với địa phương có trách nhiệm với cộng đồng Dễ nhận biết thương hiệu Tiếp thị, quảng cáo, truyền thơng thường xun, ấn tượng, khó qn Văn hóa doanh nghiệp có sắc riêng trội * Thơng tin bảng đánh giá phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật ... LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ cạnh tranh sử dụng... CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn ? ?Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An? ?? cơng trình nghiêu cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Huỳnh Thanh... muốn nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Long An để hoạt động kinh doanh ngày hiệu tăng trưởng bền vững, tác giả định chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt