Đánh giá năng lực giáo viên một cách công khai, củng cố đội ngũ giáo viên hiện có, tăng cường lực lượng giáo viên trẻ, đào tạo giáo viên trên chuẩn đảm bảo đến năm 2015 có 50% tổ trưởng [r]
(1)CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG TRƯỜNG THPT HỒNG LAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TẦM NHÌN 2020 Giới thiệu nhà trường Trường THPT bán công Hồng lam thành lập từ năm 2003 theo định 856 QĐUB ký ngày 3/5/2003 UBND Tỉnh Hà Tĩnh Trường đóng trên địa bàn khu phố Phường Bắc Hồng Thị Xã Hồng Lĩnh có nhiệm vụ đào tạo học sinh thuộc hệ bán công( ngoài công lập) trên địa bàn Hồng lĩnh và các xã vùng phụ cận.Ngày 30 tháng năm 2010 trường chuyển thành trường công lập theo định 2550 UBND Tỉnh Hà tĩnh Trường đóng trên vị trí cũ và sử dụng sở từ trường THPT bán công chuyển Năm học 2003 – 2010 trường thuộc hệ bán công Năm học 2010 chuyển thành trường THPT công lập Năm học 2005 – 2006 trường công nhận trường tiên tiến cấp sở Năm học 2006-2007 công nhận trường tiên tiến cấp sở Năm học 2010 -2011 trường chuyển thành trường công lập: Nhà trường có 23 lớp với 900 học sinh Những ngày đầu hệ bán công nhà trường, gặp vô vàn khó khăn thầy và trò đã cố gắng vượt lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao, thực tốt đường lối, phương châm: đổi chất lượng quản lý,đổi phương pháp dạy học Đặc biệt thực vân động : “ nói không với tiêu cực và bệnh thành tích GD” vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực,xây dựng trường học xanh đẹp”, nhà giáo thực vân động Công Đoàn nghành “mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức,tự học và sáng tao” Đặc biệt triển khai sâu rộng,liên tục thị 06 Bộ Chĩnh Trị “ học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Vì chất lượng giáo dục toàn diện trường ngày càng nâng cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm đạt trung bình từ 90 % trở lên Số học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng hàng năm trường đứng tốp đầu hệ bán công từ năm 2006 đến năm 2010 ,thành tích học sinh giỏi trường trì nhiều năm (2) NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT TRONG 03 NĂM GẦN ĐÂY 2009-2010 2010-2011 2011-2012 - HS tiên tiến - HS Giỏi - HS thi đỗ lần đầu vào Đại học Giải cá nhân HSG văn hóa cấp tỉnh Giải HSG văn hóa toàn đoàn Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng khang trang có đầy đủ phòng học nhà cao tầng cho học ca 24 lớp và hoàn thiện nhà đa chức để đưa vào sử dụng năm 2012 -2013 Cơ cấu tổ chức hành chính và đội ngũ cán giáo viên, qui mô phát triển: a Về cấu tổ chức hành chính và đội ngũ cán giáo viên: - Chi Đảng nhà trường thành lập từ năm 2003, từ đó đến liên tục nhiều năm liền là tổ chức sở Đảng vững mạnh và vững mạnh xuất sắc Hiện chi có 37 đảng viên, chiểm tỉ lệ 62,71% tổng số cán giáo viên nhà trường Tổng số cán giáo viên nhà trường năm học 2012- 2013 có 57 Đ/C b Qui mô lớp học và số học sinh: Trường có19 lớp với gần 800 học sinh,.ba năm gần đây học sinh trường tốt nghiệp trên 98%, đó có nhiều em đỗ khá Sau tốt nghiệp trường, học sinh trường có lĩnh vững vàng, có kĩ sống, hòa nhập cộng đồng và từ đó các em có thể tiếp tục phát huy lực học tập các bậc Đại học, Cao đẳng, đóng góp vào thành công cho chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm và tâm huyết với nghề, 100% giáo viên, cán trường có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn; có 07 giáo viên và cán quản lý có trình độ thạc sĩ, lực chuyên môn khá, giỏi cùng với điều kiện tự học tốt, nên giáo viên trường đủ khả hướng (3) dẫn học sinh tự học đạt hiệu cao Đa số giáo viên trường có trình độ ngoại ngữ, tin học,biết cập nhật và xử lí thông tin thường xuyên để tự bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn Trong năm gần đây trường giao tiêu tuyển sinh lớp với 350 học sinh, riêng năm học 2012-2013 tuyển lớp 10 Hiện tại, nhà trường có 19 lớp với tổng số gần 800 em học sinh Các em học sinh trường đầu vào thấp hầu hết chăm ngoan, tự giác học tập, rèn luyện theo phương châm “ học sinh Hồng lam chăm ngoan học giỏi” Được quan tâm UBND tỉnh; Sở Giáo dục – Đào tạo Hà tĩnh, Thị xã Hồng lĩnh và đóng góp phụ huynh học sinh sở vật chất nhà trường ngày càng nâng cấp đáp ứng nhu cầu dạy và học theo tinh thần đổi và nâng cao chất lượng GD Nhà trường có khuôn viên rộng,tổng diện tích trường là 22400 m 2, trường có dãy nhà tầng,02 phòng chuyên môn; khu Hiệu bộ, các phòng chức năng, hệ thống các phòng thí nghiệm, các phòng môn, thư viện, phòng máy vi tính nối mạng internet Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và đề các các giải pháp chủ yếu quá trình vận động và phát triển Xây dựng chiến lược lâu dài là sở quan trọng cho các sách Hội đồng nhà trường và điều hành Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược trường THPT Hồng Lam là hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị 05 Tỉnh Ủy và đề án xếp lại hệ thống trường lớp UBND Tỉnh Phấn đấu đến 2015 các biện pháp,giải pháp và giúp đỡ Sở GD-ĐT Hà Tĩnh chất lượng toàn diện trường nâng lên để không sát nhập giải thể Cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch Căn luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020 theo QĐ 711 Thủ tướng chính phủ và thị 2737 trưởng GD&ĐT (4) Căn chương trình mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Hà Tĩnh đề cập văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII và NQ 05 Tỉnh Ủy Hà tĩnh Căn chương trình mục tiêu phát triển giáo dục Thị Xã Hồng lĩnh Căn các văn đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Hà tĩnh, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà tĩnh, Căn Chỉ thị và nhiệm vụ năm học 2012 -2013 Căn tình hình thực tiễn nhà trường Phân tích môi trường (SWOT) 2.1 Môi trường bên 2.1.1 Điểm mạnh Công tác tổ chức quản lý Ban giám hiệu: Lãnh đạo nhà trường, tâm huyết,năng động,sáng tạo,đoàn kết cùng xây dựng nhà trường Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo, đoán, kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, sát thực tế Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới, tin tưởng cao cán bộ, giáo viên, nhà trường Đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi Đa số học sinh chăm ngoan, ý thức học tập tôt, chất lượng văn hóa học sinh thấp ý thức học tập tốt Cơ sở vật chất khang trang đáp ứng yêu cầu dạy và học * Nguyên nhân điểm mạnh: Tập thể cán giáo viên nhà trường đoàn kết lòng, nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi; BCH Chi ủy,BGH nhà trường dám nghĩ, dám làm,biết tranh thủ giúp đỡ cấp trên , phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ việc xây dựng, thực kế hoạch, trì kỷ cương nếp Trường luôn nhận quan tâm đạo Sở, tạo điều kiện địa phương.Trường tạo phối kết hợp đồng bộ,liên tục Hội phụ huynh học sinh XD và GD học sinh 2.1.2 Điểm yếu - Tổ chức quản lý Ban Giám hiệu: (5) Cán quản lý nhiều tuổi, tính động không cao, công tác đôi lúc còn nóng vội ,giải vấn đề còn cứng nhắc,hiệu chưa cao,tinh thần tự phê bình và phê bình chưa cao còn nể nang - Đội ngũ giáo viên, nhân viên Một phận giáo viên chưa làm việc hết với khả mình; phận nhỏ giáo viên chưa xác định tốt trách nhiệm làm thầy, chí còn vi phạm các thị, NQ cấp trên Tinh thần trách nhiệm chưa cao, giáo viên dạy nâng cao còn thiếu, lực lượng giáo viên trẻ nhiều, kinh nghiệm còn ít - Chất lượng học sinh: Chất lượng học sinh quá thấp trường chuyển từ hệ bán công nên hầu hết học sinh phụ huynh chưa biết nhiều trường Qua khảo sát điều kiện phụ huynh nhà trường khó khăn 20% hộ nghèo và cận nghèo nên việc quan tâm việc học H/S có hạn chế - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, các phòng thí nghiệm trang bị còn sơ sài chưa đáp ứng yêu cầu dạy ngoại ngữ, thư viện không đủ ,sân thể thao chưa đáp ứng, phòng làm việc giáo viên, tổ chuyên môn còn thiếu, hiệu sử dụng đồ dùng dạy học chưa cao * Nguyên nhân hạn chế, yếu kém: Trường giai đoạn chưa ổn định, tỷ lệ giáo viên nữ độ tuổi sinh đẻ cao, chất lượng cán thiết bị thí nghiệm non,điều kiện dân cư ít,kinh tế thấp,học sinh chưa ham học 2.2 Môi trường bên ngoài 2.2.1 Thời Nhà trường đã xây dựng niềm tin phụ huynh và học sinh khu vực; ủng hộ ngày càng cao các cấp lãnh đạo: Từ Thị xã đến nghành đóng góp nhân dân trên địa bàn Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, đào tạo bản, có lực chuyên môn và kỹ phạm khá, Sự quan tâm cấp Ủy chính quyền trên lĩnh vực để phát triển Phát huy truyền thống vùng quê hiếu học Giáo dục Đảng, nhà nước và các cấp chính quyền địa phương coi là quốc sách hàng đầu 2.2.2 Thách thức (6) - Đòi hỏi ngày càng cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh - Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên phải đáp ứng yêu cầu đổi dạy và tinh thần phục vụ - Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo cán bộ, giáo viên chưa đồng - Các trường THPT khu vực có bề dày và thương hiệu nên điều kiện từ TS đến thu hút gặp khó khăn Đòi hỏi GV nhà trường ngày càng công tâm để tự nâng cao kết giáo dục Các vấn đề cần ưu tiên giải + Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy + Nâng cao chất lượng dạy và học tạo thương hiệu trường + Đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy.( tập trung XD trường chuẩn quốc gia, chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn kiểm định chất lượng ) Định hướng chiến lược 3.1 Sứ mạng: Xây dựng trường học thân thiên, tập nề nếp, kỷ cương ,từng bước nâng cao chất lượng giáo dục ,tạo lữa cho học sinh có động học tập tốt, 3.2 Tầm nhìn: Là trường nằm lộ trình giải thể tỉnh, nhà trường và tập thể Gv không tự đổi mới,không tâm huyết với nghề,chất lượng GD không nâng cao ,không thu hút học sinh thì trường không tồn Chính vì HNCN viên chức và hội nghị Chi đã xác định tập trung nâng cao chất lượng,xây dựng đội ngũ,đổi phương pháp dạy học,cải tạo môi trường SP để trường đứng vững Phấn đấu đén 2016 trường đạt chuẩn giai đoạn I Từ năm 2016 trở canh tranh tuyển sinh cùng các trường có thương hiệu khu vực 3.3 Giá trị: Hệ thống giá trị - Tinh thần trách nhiệm - Sự phối hợp - Lòng tự trọng - Tính sáng tạo (7) - Tính trung thực - Ý chí vươn lên Mục tiêu chiến lược * Mục tiêu chung (giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến 2020) “Xây dựng trường có uy tín chất lượng giáo dục,phấn đấu hàng năm học sinh giỏi và đậu ĐH cao,thu hút tuyển sinh học sinh có lực " * Mục tiêu cụ thể 4.1 Mục tiêu tổ chức các hoạt động dạy học (thực Chương trình giáo dục phổ thông và động sáng tạo chiến lược Hiệu trưởng) 4.1.1- Chất lượng giảng dạy: Các tiêu Giáo viên nhà trường ” thạo nghề dạy” đến dạy giỏi, phân phối thời gian cân đối, hợp lý các phần, hoàn thành kế hoạch bài giảng trọng tâm Bài giảng trình bày khoa học, lôgic, phù hợp đặc trưng môn, ý tưởng rõ ràng mạch lạc, chữ viết rõ nét, nâng cao sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, xác định trọng tâm bài dạy, sử dụng đồ dùng dạy học cao,định hướng và hướng nghiệp tốt và tạo đam mê cho người học.và niêm tin cho nhân dân Phấn đấu 25% giáo viên đạt chất lượng bài giảng tốt, 50% giáo viên đạt chất lượng bài giảng khá còn lai TB không có yếu kém 100% GV xây dựng kế hạch CM,thành thạo việc xây dựng ma trận đề để nâng cao chất lượng dạy và kiểm tra 4.1.2 Chất lượng sinh hoạt chuyên môn: Các tiêu: Đảm bảo 100% sinh hoạt chuyên môn tổ nhóm thường kỳ lần/tháng Phấn đấu 80% họp có chất lượng chú trọng sâu việc học tập, bồi dưỡng, nghiên cứu chuyên môn và triển khai chuyên đề BGH đến tổ trưởng và GV thực dự giờ,thao giảng đúng yêu cầu kiểm định chất lượng, thực nghiêm qui chế chuyên môn 4.1.3 Kiểm tra đánh giá học sinh: Các tiêu: (8) - Đảm bảo 100% học sinh kiểm tra và đánh giá theo quy định điều lệ trường THPT và quy chế chuyên môn - Phấn đấu kiểm tra tập trung 100% các môn (Văn, Toán, Tiếng Anh,) tiếp cận thi tốt nghiệp THPT khối 12 và môn với khối 10+11 các kỳ kiểm tra, Phối hợp các trường bạn tổ chức thi thử ĐH năm lần - Đảm bảo 100% các đề kiểm tra phản biện tổ 4.1.4 Quản lý việc dạy thêm học thêm : Các tiêu: * 100% môn thi CĐ-ĐH tổ chức cho giáo viên và học sinh dạy thêm, học thêm nhà trường, theo thời gian 03 buổi /tuần, các tiết dạy phụ đạo đạt chất lượng * Lên lớp đảm bảo chất lượng * Đạu ĐH- CĐ đạt tỷ lệ 40% h/s dự thi * Đậu TNTHPT mức TB Sở 4.2 Mục tiêu tổ chức các hoạt động học tập và rèn luyện 4.2.1 Tổ chức việc học tập các môn văn hóa Các tiêu: - Học sinh học đầy đủ, nghỉ học có lý chính đáng - Phấn đấu 100 % học sinh tập trung nghe giảng bài,75 % học sinh học bài và làm bài tập nhà - Xây dựng trường học thân thiện,phát huy tính tích cực học sinh 4.2.2.Tổ chức các hoạt động giáo dục khác Các tiêu: - Phấn đấu 80% học sinh tham gia các họat động ngoại khóa và các hoạt động ngoài lên lớp, hướng nghiệp, các hoạt động đoàn thể, xã hội - Phấn đấu 40% các tiết họat động ngoại khóa, giáo dục ngoài lên lớp, hướng nghiệp có chất lượng tốt thực thông qua hoạt động ngoài 4.2.3 Đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Các tiêu: - Phấn đấu 90% học sinh khá tốt hạnh kiểm, trên 98 % học sinh có (9) học lực từ trung bình trở lên đó có 28% đạt học lực khá, giỏi - Xây dựng môi trường SP lành mạnh: nói không với thuốc lá và tai tệ nạn 4.3 Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức (Quản lý, đánh giá sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, điều động giáo viên, cán bộ, viên chức;) Các tiêu - Năng lực chuyên môn cán quản lý, giáo viên và công nhân viên đánh giá khá, giỏi trên 70% - 100% cán bộ, giáo viên sử dụng thành thạo máy tính - Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin đạt trên 30% - Có trên 20% cán quản lý và giáo viên, đó có ít 02 người Ban giám hiệu có trình độ sau đại học - Phấn đấu 100% tổ chuyên môn có giáo viên đạt trình độ sau đại học, đó 40% tổ trưởng chuyên môn có trình độ sau đại học - Đến năm 2015, đảm bảo có đủ 100 % tiết học có thí nghiệm (trong qui định chương trình) - Đến năm 2015, phấn đâu 70% giáo viên dạy học khá và giỏi 4.4 Mục tiêu huy động các nguồn lực tài chính, sở vật chất - thiết bị hạ tầng kỹ thuật (thông tin, thư viện, sở liệu, các nguồn đầu tư và tài trợ ) Các tiêu - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ sửa chữa nâng cấp, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn - Hoàn thiện xây dựng mặt nhà trường, xây dựng sân chơi bãi tập phù hợp thực tế nhà trường và địa phương - Xây dựng sở liệu nguồn mở, tiến tới thư viện điện tử - Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa trang bị nâng cấp theo hướng chuẩn hoá, đại hoá - Xây dựng môi trường sư phạm “Xanh - Sạch - Đẹp” 4.5.Mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và tự kiểm định chất lượng giáo dục (10) Các tiêu : - Qui mô: + Lớp học: 18 lớp + Học sinh: 840 học sinh - Chất lượng học tập: + Trên 25% học lực khá, giỏi (2,5% học lực giỏi) + Không có học sinh xếp loại học lực kém + Thi đỗ đại học, cao đẳng: Trên 40 % + Thi học sinh giỏi hàng năm đứng 25-30 toàn nghành - Giáo dục đạo đức, kỹ sống + Chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt + Học sinh trang bị các kỹ sống bản, tích cực tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện, tình nguyện + Thực nói không với tai tệ nạn học đường 4.6 Mục tiêu xây dựng quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Các tiêu - Thực tốt quan hệ phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội - Đảm bảo thông tin liên lạc nhà trường và phụ huynh học sinh giáo dục, tiêu nhà trường cung cấp thông tin đầy đủ (100% ) theo tháng, cuối học kỳ và năm kết đánh giá xếp loại rèn luyện học tập học sinh 4.7 Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục Các tiêu: - Đảm bảo xây dựng môi trường, cảnh quan sư phạm đẹp, ngăn chặn kịp thời các tác nhân tiêu cực ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục và phát triển nhà trường; đảm bảo an toàn trường học; phấn đấu đến năm 2015 nhà trường thật là trường học thân thiện, học sinh tích cực 4.8 Mục tiêu tổ chức máy và quản lý điều hành các hoạt động nhà trường Các tiêu: (11) - Phấn đấu trường đủ cấu, số lượng, chất lượng nhân sự, 100% kế hoạch hóa nhà trường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục - Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực chế cửa toàn hệ thống quản lý giáo dục nhà trường - Thực đầy đủ qui chế dân chủ dạy học và các hoạt động khác + Phương châm hành động : “ Chất lượng giáo dục là nhiệm vụ,là sống còn nhà trường” Các chương trình hành động chiến lược (mục tiêu ưu tiên) Chương trình Hoàn thiện cấu tổ chức và nâng cao hiệu công tác quản lý : - Hoạch định và cam kết triết lí cộng đồng trường; - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đạt chuẩn kiến thức khoa học và lực nghề nghiệp - Đổi toàn diện công tác quản lý phù hợp yêu cầu - Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý EMIS: + Ứng dụng công nghệ số và truyền thông đại + Chế độ báo cáo, giám sát, đánh giá, kiểm tra + Phát triển đội ngũ - Quản lí nhân + Chế độ giảng dạy và phát triển nghề nghiệp giáo viên + Các qui định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ chuyên môn và quản lý + Xây dựng các quĩ hỗ trợ học tập, giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm… Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm Chương trình Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên : - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên có phẩm chất chính trị; có lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ bản, có (12) phong cách sư phạm mẫu mực Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ cùng tiến - Tổ chức xếp hạng và công bố công khai kết chất lượng tổ môn, giáo viên toàn trường và trên các phương tiện thông tin đại chúng (thực tốt công khai nghành yêu cầu) Người phụ trách : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và kiểm định chất lượng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn Chương trình Đổi phương pháp Dạy - Học : - Thực vận động toàn trường đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến quá trình học thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý giáo viên - Xây dựng chương trình, nội dung hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy - học dựa trên tài liệu đổi phương pháp dạy học và đánh giá kết học tập cho các giáo viên nhà trường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy và học Đến năm 2015 có 80% giáo viên trường sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học và đánh giá, đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên đánh giá là áp dụng có hiệu các phương pháp dạy học - Phát triển các phương tiện dạy học đại : + Hệ thống phòng và thiết bị thí nghiệm, phòng thực hành môn + Mạng LAN, mạng truyền thông học tập, mạng quản lí nội kết nối với mạng giáo dục Sở GD - ĐT với mạng Internet + Phát triển và sử dụng công nghệ multimedia hỗ trợ giảng dạy và học tập trực tuyến, học cá nhân và học hợp tác Người phụ trách : Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn Chương trình 4: Xây dựng sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài (13) - Chú trọng các yêu cầu phát triển, hợp tác, cam kết, hợp đồng, đấu thầu, khen thưởng và xử phạt, … Người phụ trách : Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất và trang thiết bị giáo dục, kế toán, nhân viên thiết bị Chương trình Đổi kiểm tra đánh giá học sinh: - Căn chuẩn và các tiêu chí kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định thông tư 40,51 Người phụ trách : Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và kiểm định chất lượng, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn Chương trình Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng nhà trường : - Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định chất lượng trường, công bố công khai kết kiểm định., đến năm 2020 trường tham gia chương trình tái kiểm định chất lượng giáo dục theo đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo Người phụ trách : Hội đồng kiểm định đánh giá chất lượng nhà trường - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Nâng cao kết học sinh giỏi tỉnh, kết thi tốt nghiệp, thi đại học, cao đẳng Các giải pháp chiến lược: 5.1 Phát triển đội ngũ giáo viên - Xác định đúng trách nhiệm, niềm vinh dự tự hào truyền thống nhà trường cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, từ đó thành viên hội đồng sư phạm có ý thức vươn lên đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Cụ thể phải đổi quá trình dạy học tiết đến chương, học kỳ, năm học, đổi cách quản lý giáo dục học sinh phát triển toàn diện Giáo viên luôn là gương sáng tự học, sáng tạo, đạo đức, nếp sống cho học sinh noi theo - Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chỗ qua sinh hoạt các tổ, nhóm chuyên môn, dự đồng nghiệp; bồi dưỡng dài hạn học thạc sỹ - Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn : (14) - Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phổ thông - Để xây dựng môi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu và nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, năm học 2012 - 2013 thực việc đánh giá giáo viên, giáo viên đánh giá cán quản lý nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo, các khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với nước ngoài để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình Đến năm 2020 có 20% cán giáo viên đạt trình độ thạc sỹ trở lên - Có chính sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng - Rà soát, xếp lại đội ngũ; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ Người phụ trách : Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn 5.2 Đối với học sinh - Có ý chí vươn lên vượt khó, vượt sức ỳ, thói quen cũ không phù hợp giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá - Học tập sáng tạo, tự học kết hợp với các hình thức học khác để bổ sung hoàn thiện kiến thức cho thân - Có ý thức tập thể đoàn kết, thân ái giúp đỡ học tập và sinh hoạt Nhà trường và các đoàn thể tổ chức nhiều các hoạt động ngoài lên lớp (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, lao động công ích, tham quan.); thực và ngoài nhà trường với nhiệm vụ giáo dục đa dạng và đưa học sinh vào thực tế lĩnh hội các tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và hình thành các hành vi cách tự giác; để các em có dịp tự thể hiện, tự khẳng định mình đồng thời có gắn kết lớp và trường Nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu (15) nghiệp đổi GD theo NQ 711 Thu tướng chính phủ - Nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá., đổi phương pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh Đổi các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có ý thức và trách nhiệm cao học tập, có lối sống lành mạnh, có lĩnh, trung thực, có lực làm việc độc lập và hợp tác, có kỹ sống, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, ham thích học tập và học tập có kết cao; có lực tự học; hiểu biết và tự hào, yêu quý nhà trường, tổ quốc Khả sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là tiếng anh học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Phát triển các hoạt động giao lưu, rèn luyện học sinh và giáo viên nhằm nâng cao kĩ sống và văn hóa nghề nghiệp Người phụ trách : Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn 5.3 Nguồn lực tài chính, sở vật chất, thiết bị, cộng nghệ, hệ thống thông tin - Xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia trường THPT - Đáp ứng đầy đủ kịp thời, chuẩn cho các hoạt động máy chiếu, máy vi tính, hệ thống internet - Cập nhật công nghệ mới, phổ biến kịp thời và áp dụng vào dạy học và các hoạt động khác - Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Huy động các nguồn lực xã hội, các tổ chức kinh tế - xã hội, các đơn vị sử dụng nhân lực sau đào tạo các cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường - Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; hoàn thiện mô hình, chế hoạt động và nâng cao hiệu hoạt động hội đồng trường sở giáo dục để thực quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội đơn vị (16) - Xây dựng chuẩn quốc gia giai đoạn I sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi quá trình dạy học Trong đó, chú trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn và trang thiết bị dạy học + Nguồn lực tài chính: - Ngân sách Nhà nước - Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, phụ huynh học sinh…” - Các nguồn từ giảng dạy, + Nguồn lực vật chất: - Khuôn viên nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ + Nguồn lực vật chất và đầu tư khác - Khuôn viên trường và kiến trúc trường, lớp, sân bãi thể dục thể thao ; - Phòng môn, thư viện, thiết bị giáo dục, các tài nguyên giáo dục; - Công nghệ phục vụ dạy - học + Nguồn lực khác chủ động tạo quá trình thực kế hoạch chiến lược - Do hội tạo (địa lí, tài nguyên tự nhiên, nhân lực…); - Do giải thưởng, khen tặng… Người phụ trách : Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn,Ban đại diện cha mẹ học sinh - Đẩy mạnh công tác thông tin xây dựng thương hiệu nhà trường : - Xác lập thương hiệu và củng cố thương hiệu trường từ đến 2015 + Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm XH nhà trường + Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên quá trình xây dựng thương hiệu + Công bố sứ mạng, tầm nhìn và giá trị nhà trường; + Xuất đặc san nội bộ, sách, quảng bá hình ảnh hoạt động trường tên các tạp chí (17) + Tổ chức hội thảo, báo cáo và diễn đàn dựa vào internet Người phụ trách : Hiệu Trưởng, Phó hiệu trưởng, hội đồng sư phạm, học sinh, phụ huynh học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông : - Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học, động viên cán bộ, giáo viên, công nhân viên tự học theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho công việc, có kế hoạch cho vay để cán bộ, giáo viên, công nhân viên mua sắm máy tính cá nhân - Nâng cao chất lượng, hiệu trang website và hộp thư điện tử trường Người phụ trách: Ban giám hiệu, tổ quản trị mạng 5.4 Lãnh đạo quản lí - Có thống cao Ban giám hiệu, chi và các tổ chức chính trị, xã hội nhà trường ý chí và hành động - Có phân công hợp lí, cụ thể, chi tiết - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kế hoạch chiến lược - Xây dựng và đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục - Huy động ngày càng nhiều và sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước và xã hội để tăng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục 5.5 Quan hệ với cộng đồng - Hoàn thiện văn bản, phê chuẩn kế hoạch, báo cáo cấp quản lí - Tuyên truyền quảng bá nhà trường tới các tổ chức, xã hội, phụ huynh, học sinh - Giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh tham gia tích cực vào việc đóng góp kế hoạch chiến lược và tổ chức thực tốt - Tham mưu với lãnh đao cấp trên quy mô phát triển nhà trường giai đoạn, đồng thời phối hợp với các quan ban ngành đoàn thể và ngoài nhà trường cùng thực nhiệm vụ chính trị, tăng cường công tác quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học (18) - Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm và quyền lợi các tổ chức, cá nhân và gia đình việc giám sát và đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Đề xuất tổ chức thực 6.1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán giáo viên, công nhân viên nhà trường, quan chủ quản, phụ huynh học sinh, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường 6.2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược là phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược, điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường 6.3 Lộ trình thực kế hoạch chiến lược: Giai đoạn 1:Từ năm 2011 – 2015: Xác lập nếp kỷ cương theo tiêu chuẩn và đưa các hoạt động giáo dục vào nếp, kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường, phát triển trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2010-2020 Đánh giá lực giáo viên cách công khai, củng cố đội ngũ giáo viên có, tăng cường lực lượng giáo viên trẻ, đào tạo giáo viên trên chuẩn đảm bảo đến năm 2015 có 50% tổ trưởng chuyên môn có thạc sỹ, có 20% số giáo viên có thạc sỹ);, nâng cao tỷ lệ và chất lượng thi học sinh giỏi cấp tỉnh, chất lượng thi học sinh giỏi ngày càng tăng phấn đấu 60% học sinh thi đạt giải, khối học sinh 12 đỗ đại học trên 50%, đậu TNTHPT 99% Giai đoạn 2: Từ năm 2016 – 2020: Thực các sứ mệnh chiến lược phát triển nhà trường : “Tạo dựng môi trường học tập nề nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, học sinh có động học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép, biết tự lập để khắc phục khó khăn thân và gia đình vươn lên học khá, học giỏi; có lực phát triển toàn diện, biết tự đào tạo để có lực học tập suốt đời” Có đầy đủ đội ngũ giáo viên dạy và dạy nâng cao, năm có trên 40 em học sinh giỏi cấp tỉnh ,có đội tuyển thể dục thể thao tham gia cấp khu vực và toàn quốc Đậu ĐHCĐ đạt tỷ lệ 55% đợt đầu Phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia (19) 6.4 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Thành lập Ban kiểm tra và đánh giá thực kế hoạch năm học 6.5 Đối với các Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực 6.6 Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực kế hoạch tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch các thành viên, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực kế hoạch 6.7 Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên: Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học Báo cáo kết thực kế hoạch theo học kỳ, năm học, đề xuất các giải pháp để thực kế hoạch 6.8 Hệ thống thông tin phản hồi - Thông tin từ các em học sinh,các bậc phụ huynh học sinh - Thông tin từ các thầy, cô giáo, cán , nhân viên nhà trường - Thông tin từ các cấp lãnh đạo chính quyền, địa phương, ngành 6.9 Qui trình đánh giá tiến bộ: - Đánh giá lòng nhân ái, qui chế, và kiểm định chất lượng - Đánh giá kết quả, chất lượng công việc,thi khảo sát VV - Đánh giá tinh thần trách nhiệm và thái độ với công việc giao Kiến nghị: - Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Thị Ủy, UBND Thị Xã Hồng Lĩnh tạo điều kiện để nhà trường hoàn thành và thực tốt kế hoạch chiến lược - Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh đạo, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực tốt kế hoạch chiến lược - Các tổ chức chính trị, xã hội tỉnh thường xuyên quan tâm, ủng hộ vật chất và tinh thần kịp thời - Đề nghị UBND Tỉnh và Thị Xã Hồng Lĩnh sớm hoàn thành đề án mở rộng Thi xã để tăng dân số,mở rông đối tượng tuyển sinh (20) - Đề nghị UBND Tỉnh và Sở cho trường thời gian để xác lập và xây dựng thương hiệu,không sát nhập giải thể T/M BGH nhà trường Hiệu Trưởng Nguyễn Văn Hiển (21) THỐNG KÊ SỐ LIỆU CỦA TRƯỜNG THPT Hồng Lam TỪ NĂM HỌC 2006-2007 ĐẾN NĂM HỌC 2010-2011 Bảng 1.2 xếp loại hạnh kiểm năm gần đây Năm học Tốt Khá Tbình Yếu Kém 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Bảng 1.2 Xếp loại học lực năm gần đây Năm học Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Bảng 1.3 - Xếp thứ tự học sinh giỏi Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009- 2010 Xếp thứ tỉnh Số giải cá nhân Bảng 1.4 - Kết thi tốt nghiệp Năm học 20062007 20072008 20082009 20092010 2010 2011 Tỷ lệ đỗ (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2010 - 2011 (22) Bảng 1.7 - Số lượng giáo viên Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2011-2012 Số lượng 59 + Cán quản lý : người + tổ chuyên môn và tổ hành chính- Văn phòng: * Tổ văn – : người * Tổ Toán – Tin : 10 người * Tổ Lý- Hoá : 11 người * Tổ Sinh-KT - Thể dục: 10 người 2012-2013 * Tổ Sử-Địa –CD : 7người * Tổ Anh : Người * Tổ Văn phòng : người 57 + Cán quản lý: người + tổ chuyên môn và tổ hành chính- Văn phòng: * Tổ văn – GDCD : 13 người * Tổ Toán – tin : 14 người * Tổ Lý- KTCN : người * Tổ Hoá – KTNN : người * Tổ Sử - Địa : người * Tổ Ngoại ngữ : người * Tổ Sinh - Thể dục : 11 người * Tổ Văn phòng : 11 người (23)